phân tích nhận thức của người dân về vấn đề ô nhiễm nước mặt tại sông ba láng trên địa bàn quận cái răng, thành phố cần thơ

83 954 3
phân tích nhận thức của người dân về vấn đề ô nhiễm nước mặt tại sông ba láng trên địa bàn quận cái răng, thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CAO NGUYỄN NGÂN TRINH PHÂN TÍCH NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM NƢỚC MẶT TẠI SÔNG BA LÁNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Mã số ngành: 52850102 12 - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CAO NGUYỄN NGÂN TRINH MSSV: 4115266 PHÂN TÍCH NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM NƢỚC MẶT TẠI SÔNG BA LÁNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Mã số ngành: 52850102 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS PHẠM LÊ THÔNG 12 – 2014 LỜI CẢM TẠ Trƣớc hết em xin vô biết ơn Cha, Mẹ tạo điều kiện cho em ăn học bƣớc chân vào giảng đƣờng đại học Cảm ơn Cha, Mẹ ngƣời thân gia đình bên cạnh ủng hộ, lo lắng, động viên em đƣờng học vấn Qua trình học tập Trƣờng Đại học Cần Thơ, em xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh tạo điều kiện cho em đƣợc học tập trƣờng Cảm ơn Quý Thầy, Cô trƣờng nhƣ Quý Thầy, Cô Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm thực tế quý báo suốt trình học tập trƣờng Đặc biệt, em xin chân thành biết ơn gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Phạm Lê Thông tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em thời gian làm luận văn tốt nghiệp Trong tháng đƣợc thực tập Phòng Tài Nguyên Môi Trƣờng quận Cái Răng, em xin gởi lời cảm ơn đến Cô, Chú, Anh, Chị cán làm việc Phòng nhiệt tình giúp đỡ cung cấp nhiều tài liệu quý báu liên quan đến đề tài luận văn Cảm ơn hỗ trợ động viên bạn lớp trình thực đề tài Tuy nhiên, hạn chế kiến thức nhƣ kinh nghiệm nên trình thực đề tài không tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Quý Thầy, Cô để luận văn em đƣợc hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin kính chúc Quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Cần Thơ, Quý Thầy, Cô Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, Thầy Phạm Lê Thông, Cô, Chú, Anh, Chị cán Phòng Tài Nguyên Môi Trƣờng quận Cái Răng nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Ngƣời thực Cao Nguyễn Ngân Trinh i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Ngƣời thực Cao Nguyễn Ngân Trinh ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Thủ trƣởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Nhận thức 2.1.2 Nƣớc mặt 2.1.3 Ô nhiễm nƣớc mặt 2.1.4 Khái niệm quan trắc môi trƣờng 11 2.1.5 Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt 11 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 15 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT CỦA SÔNG BA LÁNG 16 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 16 3.1.1 Lịch sử hình thành quận Cái Răng 16 3.1.2 Điều kiện tự nhiên quận Cái Răng 16 3.1.3 Kinh tế - Xã hội quận Cái Răng 19 3.1.4 Tổng quan sông Ba Láng 20 iv 3.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT CỦA SÔNG BA LÁNG QUA BA NĂM (từ năm 2011 đến năm 2013) 21 3.2.1 Thông số pH 21 3.2.2 Thông số oxy hòa tan (DO) 22 3.2.3 Thông số oxy sinh học (BOD) 23 3.2.4 Thông số oxy hóa học (COD) 23 3.2.5 Thông số chất rắn lơ lửng (SS) 24 3.2.6 Thông số NH4+ 25 3.2.7 Thông số NO2- 26 3.2.8 Thông số NO3- 26 3.2.9 Thông số Fe 27 3.2.10.Thông số Coliform 28 3.2.11.Một số thông số khác 29 CHƢƠNG PHÂN TÍCH NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ TÌNH HÌNH Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC MẶT Ở SÔNG BA LÁNG 30 4.1 MÔ TẢ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 30 4.2 NHẬN ĐỊNH CỦA NGƢỜI DÂN VỀ TÌNH HÌNH Ô NHIỄM NƢỚC MẶT CỦA SÔNG BA LÁNG 35 4.2.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc mặt sông Ba Láng 35 4.2.2 Nhận thức ngƣời dân nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Ba Láng 39 4.2.3 Thái độ ngƣời dân việc nƣớc sông Ba Láng bị ô nhiễm 49 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM LÀM GIẢM Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC MẶT Ở SÔNG BA LÁNG 54 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI 54 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NƢỚC TẠI SÔNG BA LÁNG 55 5.2.1 Giải pháp cho việc nâng cao nhận thức ngƣời dân tình trạng ô nhiễm môi trƣờng 55 5.2.2 Giải pháp cho việc vứt rác, xả nƣớc thải trực tiếp xuống sông 56 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .57 v 6.1 KẾT LUẬN 57 6.2 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC .61 PHỤ LỤC .68 PHỤ LỤC .71 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1 THỐNG KÊ THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 30 Bảng 4.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VÀ DIỄN BIẾN TÌNH TRẠNG NƢỚC SÔNG BA LÁNG QUA NĂM 36 Bảng 4.3 LƢỢNG RÁC TRUNG BÌNH VÀ CÁCH XỬ LÝ RÁC 41 Bảng 4.4 MỨC ĐỘ QUAN TÂM VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC NƢỚC SÔNG BỊ Ô NHIỄM QUA NHẬN ĐỊNH CỦA NGƢỜI DÂN 51 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Bản đồ hành quận Cái Răng 17 Hình 3.2 Diễn biến nồng độ pH trung bình sông Ba Láng qua ba năm 21 Hình 3.3 Diễn biến nồng độ DO trung bình sông Ba Láng qua ba năm 22 Hình 3.4 Diễn biến nồng độ BOD5 (20oC) trung bình sông Ba Láng qua ba năm 23 Hình 3.5 Diễn biến nồng độ COD trung bình sông Ba Láng 24 Hình 3.6 Diễn biến nồng độ SS trung bình sông Ba Láng qua ba năm 24 Hình 3.7 Diễn biến nồng độ NH4+ trung bình sông Ba Láng qua ba năm 25 Hình 3.8 Diễn biến nồng độ NO2- trung bình sông Ba Láng qua ba năm 26 Hình 3.9 Diễn biến nồng độ NO3- trung bình sông Ba Láng qua ba năm 27 Hình 3.10 Diễn biến nồng độ Fe trung bình sông Ba Láng qua ba năm 27 Hình 3.11 Diễn biến nồng độ Coliform trung bình sông Ba Láng qua ba năm 28 Hình 4.1 Tỉ lệ độ tuổi đối tƣợng nghiên cứu 31 Hình 4.2 Cơ cấu giới tính đáp viên 31 Hình 4.3 Trình độ học vấn đáp viên 32 Hình 4.4 Nghề nghiệp đáp viên 33 Hình 4.5 Thu nhập đáp viên 34 Hình 4.6 Nhận xét mức độ ô nhiễm sông Ba Láng ngƣời dân 35 Hình 4.7 Nhận định ngƣời dân chất lƣợng nƣớc mặt sông Ba Láng qua ba năm gần 36 Hình 4.8 Nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc sông Ba Láng theo nhận định ngƣời dân 37 Hình 4.9 Suy nghĩ ngƣời dân thấy ngƣời khác vứt rác, xả nƣớc thải sông 38 Hình 4.10 Lƣợng rác thải trung bình ngày hộ dân 39 Hình 4.11 Cách xử lý rác thải hộ dân 40 Hình 4.12 Rác thải từ hộ dân vứt xuống sông 42 viii có vài kiến nghị đến quan ban ngành địa phƣơng có thẩm quyền nhằm giảm bớt tình trạng ô nhiễm nƣớc sông Ba Láng nhƣ sau: - Nhắc nhở xử phạt nghiêm minh tổ chức, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ ô nhiễm nguồn nƣớc mặt sông Ba Láng Bên cạnh khen thƣởng cho hành động đẹp, có ý thức bảo vệ môi trƣờng xung quanh - Đình hoạt động, buộc di dời sở sản xuất khả khắc phục tình trạng ô nhiễm sở gây cố tình vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng - Đầu tƣ xây dựng dự án nƣớc nhƣ chƣơng trình xử lý nƣớc thải từ hệ thống thoát nƣớc thành phố - Thành lập tổ thu gom rác thải khu vực, mua thêm thùng rác công cộng bố trí toàn địa bàn phƣờng - Hỗ trợ kinh phí công vận chuyển rác xử lý, vận động ngƣời dân tích cực tham gia đóng góp kinh phí công tác bảo vệ môi trƣờng - Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng phải đƣợc phổ biến thƣờng xuyên rộng rãi hệ thống thông tin đại chúng, tổ chức nhiều thi tìm hiểu luật Bảo vệ môi trƣờng đến đông đảo tầng lớp nhân dân 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển Việt Nam 2010 Quản lý tài nguyên thiên nhiên Hà Nội, năm 2010 Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng, 2012 Báo cáo môi trường quốc gia 2012 – Báo cáo môi trường nước mặt [Ngày truy cập: ngày tháng 10 năm 2014] Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng, 2012 Hướng dẫn thực Luật Bảo vệ môi trường 2012 Hà Nội: NXB Lao Động Chi cục thống kê quận Cái Răng, 2012 Niên giám thống kê 2012 Cái Răng, năm 2012 Lâm Minh Triết Huỳnh Thị Thanh Hằng, 2008 Con người môi trường Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Vân, 2009 Con người môi trường Hà Nội: NXB Đại học Sƣ Phạm Lê Trình, 1997 Quan trắc kiểm soát ô nhiễm môi trường nước Hà Nôi: NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Văn Khoa, 2009 Môi trường phát triển bền vững Hà Nội: NXB Giáo Dục Linh Đức, 2010 Báo động ô nhiễm nguồn nước toàn cầu [Ngày truy cập: ngày 22 tháng 08 năn 2014] 10 Nguyễn Đức Khiển, 2002 Kinh tế môi trường Hà Nội: NXB Xây Dựng 11 Nguyễn Tấn Tùng, 2013 Bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên nước [Ngày truy cập: ngày 22 tháng 08 năn 2014] 12 Nguyễn Thế Thôn Hà Văn Thành, 2007 Môi trường phát triển Hà Nội: NXB Xây Dựng 13 Nguyễn Viết Thông cộng sự, 2011 Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật 14 Nguyễn Võ Châu Ngân, 2000 Bài giảng Quản lý tài nguyên nước Đại học Cần Thơ 59 15 Quốc hội Việt Nam, 2005 Luật Bảo vệ môi trường [Ngày truy cập: ngày 23 tháng 08 năn 2014] 16 Quý Long Kim Thƣ (sƣu tầm hệ thống hóa), 2012 Tìm hiểu luật biển Việt Nam luật tài nguyên nước Quốc hội khóa XIII thông qua Hà Nội: NXB Lao Động – Xã Hội 17 Sở Tài Nguyên Môi Trƣờng thành phố Cần Thơ, 2008 Báo cáo trạng môi trường thành phố Cần Thơ năm 2008 Cần Thơ, tháng năm 2008 18 Trần Đức Hạ cộng sự, 2009 Bảo vệ quản lý tài nguyên nước Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật 19 Trƣơng Mạnh Tiến, 2005 Quan trắc môi trường Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trƣơng Quang Học, 2012 Việt Nam, thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững Hà Nôi: NXB Khoa học Kỹ thuật 21 Ủy ban Nhân dân quận Cái Răng, 2013 Báo cáo tình hình quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa bàn Cái Răng, năm 2013 22 Võ Minh Cảnh, 2010 Xác định tải lượng ô nhiễm sông Ba Láng đoạn từ cầu Rạch Chiếc đến cầu Rạch Vong Luận văn Thạc sĩ Đại học Cần Thơ 60 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI VỀ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TẠI SÔNG BA LÁNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ  Xin kính chào quý Ông (Bà) Tôi CAO NGUYỄN NGÂN TRINH sinh viên khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ Hiện thực đề tài luận văn tốt nghiệp Với tên đề tài “Phân tích nhận thức ngƣời dân vấn đề ô nhiễm nƣớc mặt sông Ba Láng địa bàn quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ”, nhằm góp phần tích cực vào việc xác định mức độ ô nhiễm sông Ba Láng tìm nguyên nhân gây nên ô nhiễm này, từ lựa chọn giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trƣờng sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nƣớc mặt sông Tôi kính mong quý Ông (Bà) vui lòng bỏ thời gian để trả lời câu hỏi sau Tôi xin đảm bảo thông tin mà quý Ông (Bà) cung cấp đƣợc sử dụng cho mục đích đề tài Ngày vấn: ………./………./ 2014 PHẦN SÀNG LỌC Câu 1: Quý Ông (Bà) có phải ngƣời dân sống không? (Thuộc khu vực 1, 2, 3, phƣờng Ba Láng, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ)  Có (Tiếp tục trả lời Câu 2)  Không  (Ngừng việc vấn) PHẦN THÔNG TIN ĐÁP VIÊN Câu 2: Xin quý Ông (Bà) vui lòng cung cấp thông tin cá nhân vào bảng sau đây: 61 THÔNG TIN ĐÁP VIÊN Họ tên: Tuổi: Giới tính:  Nam  Nữ  Tiểu học trở xuống  Trung học sở  Trung học phổ thông  Đại học, Cao đẳng Địa chỉ: Số điện thoại (nếu có): Trình độ học vấn:  Khác (vui lòng ghi rõ): ……………………  Công nhân viên chức  Nội trợ  Buôn bán, kinh doanh Nghề nghiệp chính:  Làm thuê  Làm ruộng, làm vƣờn, chăn nuôi  Học sinh, sinh viên  Khác (vui lòng ghi rõ): …………………… Tình trạng hôn nhân:  Độc thân Số thành viên sống chung gia đình: …………………… ngƣời  Ít triệu  Từ đến triệu Thu nhập trung bình hàng tháng (đồng/tháng):  Từ đến triệu  Từ đến triệu  Từ đến triệu  Nhiều triệu 62  Đã lập gia đình PHẦN NỘI DUNG Câu 3: Quý Ông (Bà) sinh sống đƣợc bao lâu? ……………… năm Câu 4: Quý Ông (Bà) đánh giá nhƣ tình trạng môi trƣờng nƣớc mặt sông Ba Láng?  Không ô nhiễm  Hơi ô nhiễm  Ô nhiễm  Rất ô nhiễm Câu 5: Theo quý Ông (Bà) diễn biến nƣớc mặt sông Ba Láng qua năm gần thay đổi nhƣ nào?  Thay đổi theo chiều hƣớng xấu (ô nhiễm hơn)  (Chuyển qua Câu 6)  Thay đổi theo chiều hƣớng tốt (giảm ô nhiễm)  Không thay đổi Câu 6: Theo quý Ông (Bà), nguyên nhân khiến chất lƣợng nƣớc sông Ba Láng ngày xấu đi?  Do rác thải sinh hoạt thả trôi sông  Do nƣớc thải sinh hoạt xả trực tiếp sông  Do nƣớc thải từ hoạt động chăn nuôi, trồng trọt  Do chất thải từ khu công nghiệp, xƣởng sản xuất,…  Khác (vui lòng ghi rõ) Câu 7: Khi thấy ngƣời khác vức rác, xả nƣớc bẩn trực tiếp vào sông quý Ông (Bà) có suy nghĩ nhƣ nào?  Không chấp nhận đƣợc  Có thể chấp nhận đƣợc  Im lặng  Không quan tâm Câu 8: Trong khứ, gia đình quý Ông (Bà) có sử dụng nƣớc sông để dùng cho sinh hoạt không?  Có  Không 63 Câu 9: Hiện tại, gia đình quý Ông (Bà) sử dụng nguồn nƣớc cho sinh hoạt? (tắm, giặt, rửa,…) Nguồn Tỷ lệ sử dụng (%) Nƣớc máy Nƣớc giếng khoan Nƣớc sông lắng phèn Khác (vui lòng ghi rõ): …………… Tổng 100 Câu 10: Hiện tại, gia đình quý Ông (Bà) sử dụng nguồn nƣớc cho việc uống nấu ăn? Nguồn Tỷ lệ sử dụng (%) Nƣớc uống tinh khiết Nƣớc máy Nƣớc giếng khoan Nƣớc sông lắng phèn Khác (vui lòng ghi rõ): …………… Tổng 100 Câu 11: Theo ƣớc tính quý Ông (Bà), lƣợng rác thải trung bình hàng ngày gia đình khoảng bao nhiêu? (kg/ngày)  Ít kg/ngày  Từ đến kg/ngày  Từ đến kg/ngày  Từ đến kg/ngày  Từ đến kg/ngày  Nhiều kg/ngày Câu 12: Gia đình quý Ông (Bà) xử lý rác cách nào?  Đổ trực tiếp xuống sông (Chuyển qua Câu 13)  Đốt  Chôn lấp  Để vào thùng (bọc) rác trƣớc nhà chờ nhân viên thu gom rác đến (Chuyển qua Câu 14, Câu 15, Câu 16) 64 Câu 13: Vì gia đình quý Ông (Bà) chọn cách xử lý rác cách đổ trực tiếp xuống sông?  Vì tiện lợi, nhanh chóng, tốn thời gian phân loại xử lý  Do thói quen ngƣời xung quanh làm  Tiết kiệm đƣợc khoảng chi phí thu gom rác  Đƣờng hẹp nên xe rác vào thu gom đƣợc  Khác (vui lòng ghi rõ): ………………………………… Câu 14: Có nhân viên thu gom rác đến tận gia đình quý Ông (Bà) để thu gom rác không?  Có  Không Câu 15: Nếu có mức phí để đƣợc thu gom rác nhà bao nhiêu?  ……………… đồng/ (ngày/tháng/năm)  Không tốn phí Vì: ………………………………………………………… Câu 16: Quý Ông (Bà) có thấy mức phí có phù hợp với thu nhập gia đình không?  Không phù hợp cao  Không phù hợp thấp  Phù hợp Câu 17: Nếu có phong trào thu gom, vớt rác khu vực gia đình quý Ông (Bà) sinh sống quý Ông (Bà) có đồng ý tham gia không? Mức độ tham gia:  Có  Rất sẵn lòng  Nhiều ngƣời tham gia tham gia  Thỉnh thoảng/ có thời gian rảnh  Không Câu 18: Gia đình quý Ông (Bà) xử lý nƣớc thải sinh hoạt gia đình cách nào?  Cho chảy trực tiếp sông (Chuyển qua Câu 19)  Cho chảy vào hệ thống cống rãnh  Khác (vui lòng ghi rõ): ……………………………… 65 Câu 19: Vì gia đình quý Ông (Bà) chọn cách xử lý cho nƣớc thải chảy trực tiếp sông?  Tiện lợi, nhanh chóng, tốn chi phí  Do thói quen từ trƣớc ngƣời xung quanh làm  Do khu vực nơi sinh sống chƣa có lắp hệ thống cống rãnh  Khác (vui lòng ghi rõ): ……………………………………… Câu 20: Hiện nay, gia đình quý Ông (Bà) sử dụng loại hình nhà vệ sinh nào?  Cầu tự hoại (cầu có hệ thống xử lý)  Cầu trực tiếp sông  Khác (vui lòng ghi rõ): ………………………………………… Câu 21: Quý Ông (Bà) có quan tâm đến việc nƣớc sông nơi bị ô nhiễm không?  Không quan tâm  Hơi quan tâm  Quan tâm  Rất quan tâm Câu 22 Nƣớc sông nơi bị ô nhiễm có gây ảnh hƣởng đến đời sống, sức khỏe gia đình quý Ông (Bà) không?  Không ảnh hƣởng  Bình thƣờng, không quan tâm  Tƣơng đối ảnh hƣởng  Rất ảnh hƣởng Câu 23: Theo quý Ông (Bà) trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng nói chung môi trƣờng nƣớc nói riêng việc ai?  Các quan Nhà nƣớc, quyền địa phƣơng  Tất ngƣời phải chung tay góp sức  Không trách nhiệm cả, nguồn nƣớc vô tận tự cải thiện chất lƣợng đƣợc  Khác (vui lòng ghi rõ): ……………………………………………………… Câu 24: Trong tháng gần đây, quý Ông (Bà) có nhận đƣợc thông tin tuyên truyền việc bảo vệ môi trƣờng nói chung nhƣ môi trƣờng nƣớc không?  Có (Chuyển qua Câu 25)  Không (Chuyển qua Câu 26) 66 Câu 25: Nếu có, quý Ông (Bà) nhận đƣợc thông tin từ đâu? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Loa phát thanh, tivi, báo, tờ rơi, băng role, áp phích…  Tuyên truyền viên, tình nguyện viên, nhân viên quyền địa phƣơng, ngƣời có uy tín,…  Công ty Công trình đô thị  Thông tin đƣợc dán lên bảng thông tin trụ sở thuộc quyền địa phƣơng  Hàng xóm, bạn bè  Khác (vui lòng ghi rõ): ……………………………………………………… Câu 26: Theo quý Ông (Bà), đâu kênh thông tin tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng nói chung môi trƣờng nƣớc nói riêng hiệu nhất?  Loa phát thanh, tivi, báo, tờ rơi, băng role, áp phích…  Tuyên truyền viên, tình nguyện viên, nhân viên quyền địa phƣơng, ngƣời có uy tín,…  Công ty Công trình đô thị  Thông tin đƣợc dán lên bảng thông tin trụ sở thuộc quyền địa phƣơng  Hàng xóm, bạn bè  Khác (vui lòng ghi rõ): ……………………………………………………… Đề xuất quý Ông (Bà) việc bảo vệ nguồn nước mặt sông Ba Láng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ ÔNG (BÀ)! 67 PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT (National technical regulation on surface water quality) BẢNG GIÁ TRỊ GIỚI HẠN CÁC THÔNG SỐ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 pH Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (200C) mg/l 15 25 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 68 0,02 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 26 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu µg/l Aldrin + Dieldrin µg/l 0,02 0,002 0,004 0,008 0,01 0,01 0,012 0,014 0,02 0,1 Endrin µg/l 0,05 BHC µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 DDT µg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Endosunfan(Thiodan) µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Lindan µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Chlordane µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 0,1 0,2 0,4 0,5 0,1 0,32 0,32 0,4 0,13 0,015 Heptachlor 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu µg/l Paration µg/l Malation 69 28 Hóa chất trừ cỏ 2,4D µg/l 100 200 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 Paraquat µg/l 900 1200 1800 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E.coli MPN/ 20 100ml 50 100 200 32 Coliform MPN/ 2500 100ml 5000 7500 10000 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thông thuỷ mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp 70 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƢỚC CỦA SÔNG BA LÁNG QUA NĂM (2011 đến 2013) Năm 2011 STT Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu DO BOD5 COD SS NH4+ Fe NO2- NO3- F- Cr6+ Hg Pb As Coliform (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (MPN/100ml) pH BL1 Vàm Ba Láng 6,81 4,98 10,00 14,12 34,33 0,41 0,60 0,032 0,63 KPH 0,0001 KPH KPH 0,002 2800 BL2 Đoạn rạch Ba Láng 6,92 3,88 11,08 16,08 37,33 0,31 0,96 0,039 0,68 0,002 KPH KPH KPH 0,002 3730 BL3 Cầu Rạch Chiếc 7,01 4,83 9,58 13,71 39,58 0,47 0,67 0,047 0,79 KPH 0,0001 KPH KPH 0,002 3720 Năm 2012 STT Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu DO BOD5 COD SS NH4+ Fe NO2- NO3- F- Cr6+ Hg Pb As Coliform (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (MPN/100ml) pH BL1 Vàm Ba Láng 7,13 6,05 4,25 6,71 19,58 0,02 0,15 0,023 0,71 KPH KPH KPH KPH 0,002 7,13 BL2 Đoạn rạch Ba Láng 7,02 5,31 7,42 11,79 24,17 0,26 0,47 0,031 0,97 KPH KPH KPH 0,0007 0,002 7,02 BL3 Cầu Rạch Chiếc 7,12 4,97 7,67 11,96 29,67 0,17 0,39 0,050 1,16 KPH KPH KPH KPH 0,003 7,12 71 Năm 2013 STT Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu DO BOD5 COD SS NH4+ Fe NO2- NO3- F- Cr6+ Hg Pb As Coliform (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (MPN/100ml) pH BL1 Vàm Ba Láng 7,16 6,08 6,92 9,69 38,08 0,02 0,38 0,027 1,10 0,36 0,02 KPH KPH 0,001 3400 BL2 Đoạn rạch Ba Láng 7,10 6,11 6,83 9,23 23,00 0,64 0,31 0,030 1,56 0,042 0,02 KPH KPH 0,001 3716 BL3 Cầu Rạch Chiếc 7,11 5,78 8,67 12,10 21,58 0,67 0,33 0,044 2,38 0,055 0,01 KPH 0,0003 0,001 4083 Ghi chú: “KPH”: Không phát 72 [...]... nƣớc mặt ở khu vực này 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt của sông Ba Láng, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ 3 - Phân tích nhận thức của ngƣời dân về tình hình ô nhiễm nƣớc mặt của sông Ba Láng - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân và biện pháp làm giảm ô nhiễm cho sông Ba Láng 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Hiện trạng ô nhiễm nƣớc mặt tại sông Ba Láng. .. vực sông Ba Láng nhận thức đƣợc sự quan trọng của tài nguyên nƣớc để xây dựng chính sách khuyến khích ngƣời dân tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên này 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài phân tích nhận thức của ngƣời dân về vấn đề ô nhiễm nƣớc mặt ở sông Ba Láng, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân và giảm thiểu ô nhiễm môi... - Nhận thức của ngƣời dân trong khu vực sông Ba Láng về vấn đề ô nhiễm nƣớc mặt của sông ra sao? - Cần phải làm gì để nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong việc bảo vệ và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng nƣớc nặt tại đây? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi về không gian Địa điểm nghiên cứu để thực hiện đề tài là toàn bộ lƣu vực sông Ba Láng chảy qua thuộc địa phận phƣờng Ba Láng, quận Cái Răng, thành. .. chịu ô nhiễm từ nhiều nguồn và có nguy cơ trở thành “kênh rạch chết”, gây ảnh hƣởng không nhỏ đến sức khỏe và đời sống ngƣời dân trong khu vực Do đó, đề tài: Phân tích nhận thức của ngƣời dân về vấn đề ô nhiễm nƣớc mặt tại sông Ba Láng trên địa bàn quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ là cần thiết Chính vì vậy, em chọn đề tài này làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình, từ đó giúp ngƣời dân. .. và Môi trƣờng quận Cái Răng 2.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Số liệu đƣợc thu thập bằng cách tiến hành phỏng vấn trực tiếp ngƣời dân sống quanh khu vực sông Ba Láng bao gồm những nội dung: - Nhận thức của ngƣời dân về tình trạng nƣớc sông Ba Láng bị ô nhiễm - Nhận định của ngƣời dân về mức độ ảnh hƣởng của tình trạng nƣớc sông bị ô nhiễm đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt của ngƣời dân -... mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu - Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu Trong quá trình phân tích số liệu trong đề tài này, phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng để khái quát hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt của sông Ba Láng và đánh giá nhận thức của ngƣời dân về tình trạng ô nhiễm của sông Trên cơ sở đã phân tích, từ đó đề xuất một số giải pháp cần thiết đề nâng cao nhận. .. Thủy văn Trên địa bàn quận có hai con sông lớn chảy qua: sông Hậu chảy theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam, đoạn chảy qua quận có chiều dài khoảng 8,7 km, sông Cần Thơ (một nhánh sông Hậu) đoạn chảy qua quận có chiều dài khoảng 8,5 km Ngoài ra còn có hệ thống kênh, rạch với mật độ khá dày đặc nối với nhau, nối liền với sông Cần Thơ và Sông Hậu Chế độ dòng chảy trên hệ thống sông, kênh và rạch của quận chịu... giải pháp cần thiết đề nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong việc cải thiện chất lƣợng nƣớc của sông 15 CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT CỦA SÔNG BA LÁNG 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Lịch sử hình thành quận Cái Răng Ngày 02/04/2004, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 05/2004/NĐ-CP về việc thành lập các quận Ninh Kiều, Ô Môn, Cái Răng, Bình Thủy, huyện Phong Điền, Cờ... hoạt động xả thải của cƣ dân sống dọc theo hai bên bờ sông, một số hộ sống trên ghe gần khu vực chợ mà còn chịu ảnh hƣởng từ các nguồn thải của các xí nghiệp, nhà máy, khu chế xuất, khu công nghiệp,… làm cho mức độ ô nhiễm của con sông ngày càng trầm trọng hơn 20 3.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT CỦA SÔNG BA LÁNG QUA BA NĂM (từ năm 2011 đến năm 2013) Sông Ba Láng là sông trực tiếp nhận nguồn nƣớc thải... thải sinh hoạt xuống sông của ngƣời dân địa phƣơng 48 Hình 4.19 Nƣớc mƣơng từ một hộ dân có đƣờng ống dẫn nƣớc thải sinh hoạt trực tiếp ra sông 49 Hình 4.20 Mức độ quan tâm đến việc nƣớc sông bị ô nhiễm của ngƣời dân địa phƣơng 50 Hình 4.21 Nhận định của ngƣời dân địa phƣơng về mức độ ảnh hƣởng đến đời sống, sức khỏe của họ do nƣớc sông bị ô nhiễm 50 Hình ... chung Đề tài phân tích nhận thức ngƣời dân vấn đề ô nhiễm nƣớc mặt sông Ba Láng, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, từ đề số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức ngƣời dân giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng... SÔNG BA LÁNG 35 4.2.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc mặt sông Ba Láng 35 4.2.2 Nhận thức ngƣời dân nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Ba Láng 39 4.2.3 Thái độ ngƣời dân việc nƣớc sông Ba Láng. .. nƣớc mặt khu vực 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc mặt sông Ba Láng, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ - Phân tích nhận thức ngƣời dân tình hình ô nhiễm nƣớc mặt sông Ba Láng

Ngày đăng: 13/11/2015, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan