Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động trong quá trình đô thị hoá của quận Tây Hồ hiện nay

97 919 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động trong quá trình đô thị hoá của quận Tây Hồ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 281095 chính phủ ra quyết định số 69CP về việc thành lập quận Tây Hồ thuộc thành phố Hà Nội. Quận Tây Hồ gồm 8 phường: Phú Thượng, Xuân La, Quảng An, Nhật Tân, Tứ Liên ( trước đó thuộc huyện Từ Liêm) và các phường Yên Phụ, Bưởi, Thụy Khuê ( trước đó thuộc quận Ba Đình). Quận có tới 5 xã thuộc một huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội mới chuyển về, nên vẫn còn mang đậm nét của nền kinh tế sản xuất nông nghiệp. Dân số chủ yếu làm nông nghiệp và có trình độ phát triển văn hoá xã hội còn thấp. Tuy mới thành lập nhưng hoạt động của quận Tây Hồ đã đi vào nề nếp và có hiệu quả, cơ cấu tổ chức khá hoàn chỉnh. Hoạt động của phòng LĐTBXH của Quận cũng ổn định và đạt được những thành tựu bước đầu. Là một Quận nội thành có vị trí sung yếu của thủ đô Hà Nội, Tây Hồ đang thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang “ Dịch vụ Du lịch Thương mại Nông nghiệp Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp”. Rõ ràng cơ cấu kinh tế trên cho thấy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đô thị hoá đã và đang diễn ra một cách nhanh chóng, sâu rộng trên địa bàn toàn Quận. Để có tốc độ tăng trưởng nhanh, ổn định và thực hiện đô thị hoá toàn diện, quận Tây Hồ đang gặp phải rất nhiều những khó khăn trong đó nổi bật lên là: Nhu cầu giải quyết việc làm ngày càng tăng cùng với tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng được yêu cầu. Nguồn lao động bị đẩy ra khỏi sản xuất nông nghiệp do quá trình đô thị hoá thường có trình độ thấp, chưa qua đào tạo, họ không có khả năng để được thu hút vào làm việc tại các cơ sở kinh tế dịch vụ trên địa bàn quận. Chính vì vậy việc nghiên cứu để nâng cao chất lượng nguồn lao động trong quá trình đô thị hoá hiện nay là một vấn đề cấp thiết. Đề tài : Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động trong quá trình đô thị hoá của quận Tây Hồ hiện nay đáp ứng đòi hỏi thực tế. Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trên toàn Quận. Mục đích : Nghiên cứu đề tài nhằm: Phân tích thực trạng nguồn lao động của quận Tây Hồ trong thời gian qua ( giai đoạn 19962000 ) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động của Quận. Tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng được quá trình đô thị hoá hiện nay của Quận. Phương pháp nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu dựa vào phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu thực tế của Quận và phường, các số liệu của cuộc tổng điều tra dân số 1999 và cuộc khảo sát toàn diện tiến hành vào đầu năm 1997. Kết cấu đề tài gồm ba phần: Phần thứ nhất : Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn lao động trong quá trình đô thị hoá. Phần thứ hai : Phân tích thực trạng chất lượng nguồn lao động của quận Tây Hồ. Phần thứ ba: Phương hướng và các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động quận Tây Hồ trong quá trình đô thị hoá.

Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao Lời mở đầu Ngày 28/10/95 phủ định số 69/CP việc thành lập quận Tây Hồ thuộc thành phố Hà Nội Quận Tây Hồ gồm phờng: Phú Thợng, Xuân La, Quảng An, Nhật Tân, Tứ Liên ( trớc thuộc huyện Từ Liêm) phờng Yên Phụ, Bởi, Thụy Khuê ( trớc thuộc quận Ba Đình) Quận có tới xã thuộc huyện ngoại thành thành phố Hà Nội chuyển về, nên mang đậm nét kinh tế sản xuất nông nghiệp Dân số chủ yếu làm nông nghiệp có trình độ phát triển văn hoá xã hội thấp Tuy thành lập nhng hoạt động quận Tây Hồ vào nề nếp có hiệu quả, cấu tổ chức hoàn chỉnh Hoạt động phòng LĐTBXH Quận ổn định đạt đợc thành tựu bớc đầu Là Quận nội thành có vị trí sung yếu thủ đô Hà Nội, Tây Hồ thực chuyển dịch cấu kinh tế sang Dịch vụ- Du lịch- Thơng mại- Nông nghiệp- Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp Rõ ràng cấu kinh tế cho thấy trình công nghiệp hoá- đại hoá- đô thị hoá diễn cách nhanh chóng, sâu rộng địa bàn toàn Quận Để có tốc độ tăng trởng nhanh, ổn định thực đô thị hoá toàn diện, quận Tây Hồ gặp phải nhiều khó khăn bật lên là: Nhu cầu giải việc làm ngày tăng với tốc độ đô thị hoá nhanh chất lợng nguồn lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu Nguồn lao động bị đẩy khỏi sản xuất nông nghiệp trình đô thị hoá thờng có trình độ thấp, cha qua đào tạo, họ khả để đợc thu hút vào làm việc sở kinh tế dịch vụ địa bàn quận Chính việc nghiên cứu để nâng cao chất lợng nguồn lao động trình đô thị hoá vấn đề cấp thiết Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao Đề tài : Thực trạng giải pháp nâng cao chất lợng nguồn lao động trình đô thị hoá quận Tây Hồ nay- đáp ứng đòi hỏi thực tế Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trên toàn Quận Mục đích : Nghiên cứu đề tài nhằm: - Phân tích thực trạng nguồn lao động quận Tây Hồ thời gian qua ( giai đoạn 1996-2000 ) - Phân tích nhân tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn lao động Quận - Tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nguồn lao động đáp ứng đợc trình đô thị hoá Quận Phơng pháp nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu dựa vào phơng pháp tổng hợp phân tích số liệu thực tế Quận phờng, số liệu tổng điều tra dân số 1999 khảo sát toàn diện tiến hành vào đầu năm 1997 Kết cấu đề tài gồm ba phần: Phần thứ : Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn lao động trình đô thị hoá Phần thứ hai : Phân tích thực trạng chất lợng nguồn lao động quận Tây Hồ Phần thứ ba: Phơng hớng giải pháp nâng cao chất lợng nguồn lao động quận Tây Hồ trình đô thị hoá Phần thứ cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn lao động trình đô thị hoá Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế lao động dân số I Các khái niệm phân loại nguồn lao động Khái niệm: Nguồn lao động- theo nghĩa rộng, nguồn lao động bao gồm ngời có khả tiến hành hoạt động lao động tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng cho nhu cầu cá nhân xã hội Theo độ tuổi ngời ta quy định giới hạn cận dới cận thời kỳ lao động Về mặt pháp lý, Việt Nam quy định độ tuổi lao động từ đủ 15 đến hết 60 tuổi có xác định giới hạn riêng cho nam- nữ, độ tuổi lao động nam 15-60 tuổi nữ 15-55 tuổi Trong nguồn lao động ngời ta loại trừ ngời khả lao động lý khác Tình hình thực tế cho thấy nhiều nớc phát triển sức ép kinh tế mà số trẻ em dới 15 tuổi ngời già sau 60 tuổi tham gia lao động chiếm tỷ trọng đáng kể so với nguồn lao động độ tuổi * Khái niệm liên quan: Nguồn nhân lực nguồn lực ngời đợc nghiên cứu dới nhiều khía cạnh Nguồn nhân lực với t cách yếu tố phát triển kinh tếxã hội khả lao động xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân c độ tuổi lao động có khả lao động Với cách hiểu nguồn nhân lực tơng đơng với nguồn lao động Tuy nhiên nguồn nhân lực hiểu theo nhiều cách tuỳ vào quan điểm quốc gia, thời kỳ theo quy mô nguồn nhân lực đợc xác định khác Song hiểu thống nguồn nhân lực nh sau: Nguồn nhân lực bao gồm ngời độ tuổi lao động (Nam đủ 15-60, Nữ 15-55) có khả lao động ( trừ ngời tàn tật, sức lao động) ngời tuổi lao động thực tế có làm việc Nguồn lao động đợc xét hai giác độ: Số lợng chất lợng Chất lợng nguồn lao động trạng thái định nguồn lao động thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn lao động Chất lợng nguồn lao động tiêu phản ánh Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao trình độ phát triển kinh tế, mà tiêu phản ánh trình độ phát triển mặt đời sống xã hội, lẽ chất lợng nguồn lao động cao tạo động lực mạnh mẽ với t cách không nguồn lực phát triển, mà thể mức độ văn minh xã hội Các tiêu thức đánh giá nguồn lao động : 2.1 Tiêu thức số lợng nguồn lao động Số lợng nguồn lao động biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn lao động Các tiêu số lợng lao động có liên quan mật thiết với tiêu quy mô tốc độ tăng dân số Quy mô tốc độ tăng dân số cao dẫn đến qui mô tốc độ tăng nguồn lao động lớn Tuy nhiên mối quan hệ dân số nguồn lao động biểu sau thời gian khoảng 15 năm ( đến lúc ngời bớc vào độ tuổi lao động) Điều giải thích cho việc tốc độ tăng dân số cao gây sức ép lao động việc làm cho kinh tế xã hội tơng lai 2.2 Tiêu thức chất lợng nguồn lao động Chất lợng nguồn lao động đợc thể qua hệ thống tiêu, có tiêu chủ yếu sau: 2.2.1 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ dân c Sức khoẻ trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần xã hội đơn bệnh tật Sức khoẻ tổng hoà nhiều yếu tố tạo nên bên bên ngoài, thể chất tinh thần Sức khoẻ nhu cầu ngời, hạnh phúc gia đình cộng đồng, sức khoẻ vừa mục đích phát triển đồng thời điều kiện phát triển Sức khoẻ ngời phụ thuộc vào chức sinh lý, quy định đặc thù sinh học (giới tính, tuổi tác, di truyền thể trạng bẩm sinh ) Nó phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trờng bên ngời, đặc biệt môi trờng xã hội Bất quốc gia cho sức khoẻ yếu tố quan trọng chất lợng sống Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao Có nhiều tiêu biểu tình trạng sức khoẻ dân c Bộ y tế nớc ta quy định có ba loại: Loại A: Thể lực tốt loại bệnh tật Loại B: Trung bình Loại C: Yếu khả lao động Ngoài trạng thái sức khoẻ dân c đánh giá qua tiêu thống kê sau: - Tỷ lệ ngời có bệnh - Tỷ lệ ngời chết - Tỷ lệ sinh thô, chết thô, tỷ lệ tăng tự nhiên - Tỷ lệ tử vong trẻ em dới tuổi dới tuổi - Cơ cấu giới tính, tuổi tác - Tuổi thọ trung bình dân số triển vọng sống trung bình sinh - Chiều cao, cân nặng 2.2.2 Chỉ tiêu biểu trình độ học vấn ngời lao động Trình độ học vấn ngời lao động hiểu biết ngời lao động kiến thức phổ thông tự nhiên xã hội Trong chừng mực định trình độ học vấn dân số biểu mặt dân trí quốc gia Nó đợc biểu thông qua quan hệ tỷ lệ nh : - Số lợng ngời biết chữ - Số ngời có trình độ tiểu học - Số ngời có trình độ phổ thông sở - Số ngời có trình độ phổ thông trung học Đây tiêu quan trọng phản ánh chất lợng nguồn lao động có tác động mạnh mẽ tới trình phát triển kinh tế- xã hội Mặt dân trí tảng để xây dựng phát triển nguồn lao động Trình độ học vấn cao tạo khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn 2.2.3 Chỉ tiêu biểu trình độ chuyên môn kỹ thuật Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao Trình độ chuyên môn hiểu biết, khả thực hành chuyên môn đó, biểu trình độ đợc đào tạo trờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học sau đại học, có khả đạo quản lý công việc thuộc chuyên môn định Trình độ chuyên môn đợc đo bằng: - Số lợng tỷ lệ cán trung cấp - Số lợng tỷ lệ cán cao đẳng, đại học - Số lợng tỷ lệ cán đại học Trình độ kỹ thuật ngời lao động thờng dùng để trình độ ngời đợc đào tạo trờng kỹ thuật, đợc trang bị kiến thức định, kỹ thực hành công việc định Những tiêu biểu trình độ kỹ thuật là: - Số lao động đợc đào tạo lao động phổ thông - Số ngời có cấp kỹ thuật - Trình độ tay nghề theo bậc thợ Trình độ chuyên môn kỹ thuật thờng đợc kết hợp chặt chẽ với nhau, thông qua tiêu số lao động đợc đào tạo không đợc đào tạo tập thể nguồn lao động Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật yếu tố định đến thành bại chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia Trình độ chuyên môn kỹ thuật ngời lao động phụ thuộc vào hệ thống đào tạo, chất lợng đào tạo nh trình độ phát triển kinh tế quốc gia 2.2.4 Chất lợng nguồn lao động biểu thông qua số phát triển ngời HDI Để phản ánh phát triển nguồn lao động nớc, quan báo cáo phát triển ngời liên hợp quốc (UNDP- United Nation Development of Person) đa số phát triển ngời HDI (Human Development Index) HDI kết hợp yếu tố có liên quan đến phát triển ngời là: - Trình độ sức khoẻ: Biểu dới tiêu tuổi thọ trung bình Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao - Trình độ dân trí: Là kết hợp hai tiêu tỷ lệ biết chữ tỷ lệ số ngời nhập trờng so với tổng số ngời độ tuổi đến trờng - Mức sống dân c: Biểu thông qua tiêu GDP bình quân/ngời- năm Giá trị HDI giao động từ đến Nớc có tiêu HDI lớn chứng tỏ phát triển ngời cao HDI tiêu đáng tin cậy đánh giá trình độ phát triển ngời quốc gia, nhiên tiêu tuyệt đối Trên thực tế HDI làm đảo lộn nhiều vị trí nớc 173 nớc xếp hạng theo thu nhập bình quân đầu ngời trớc Việc sử dụng số HDI cho thấy: Nhiều nớc khác thu nhập thấp, nhng giáo dục, y tế đợc ý phát triển nên vị trí xếp theo HDI đợc tăng lên đáng kể Chính Việt Nam ví dụ: Năm 1990 số HDI 0,456 xếp thứ 121/173 nớc Chỉ sau 10 năm, đến năm 1999 số HDI 0,664 xếp thứ 110/173 nớc so với số phát triển kinh tế ( GDP bình quân/ngời Việt nam xếp thứ 133) HDI tăng lên 23 bậc, điều có đợc nhờ thành tựu giáo dục sách khác Nh vậy, số HDI không đánh giá phát triển ngời mặt kinh tế mà nhấn mạnh đến chất lợng sống, công tiến xã hội 2.2.5 Chỉ tiêu lực phẩm chất ngời lao động Chỉ tiêu phản ánh mặt định tính mà khó định lợng đợc Nội dung đợc xem xét thông qua mặt : - Truyền thống dân tộc bảo vệ tổ quốc - Truyền thống văn hoá văn minh dân tộc - Phong tục tập quán lối sống Nhìn chung tiêu nhấn mạnh đến ý chí, lực tinh thần ngời lao động Phân loại nguồn lao động: Nguồn lao động đợc phân loại tuỳ theo giác độ nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao 3.1 Nguồn lao động có sẵn dân c Bao gồm toàn ngời nằm độ tuổi lao động, có khả lao động, không kể đến trạng thái làm việc hay không làm việc Theo thống kê liên hợp quốc khái niệm gọi dân c hoạt động, có nghĩa tất ngời có khả làm việc dân c tính theo độ tuổi lao động quy định Nguồn lao động có sẵn dân c chiếm tỷ lệ tơng đối lớn dân số, thờng > 51% tuỳ theo đặc điểm dân số nhân lực nớc Nớc ta theo điều tra dân số tháng 4-1999 có khoảng 78 triệu ngời đứng thứ khu vực Đông Nam ( sau Indonexia 20 triệu) Với nguồn nhân lực dồi hàng năm có thêm 1,5-1,7 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động 7-2000 số lợng lao động trẻ chiếm đến 46,2 triệu ngời (chiếm 59% tổng dân số) Theo dự báo, dân số Việt Nam hai thập kỷ đầu kỷ XXI trì với tỷ lệ dân số độ tuổi lao động tiếp tục tăng đạt đỉnh cao 70% vào năm 2009 Đó tiềm hội lớn nguồn nhân lực thách thức lớn công tác đào tạo, bồi dỡng phân bổ để đáp ứng nhu cầu nhân lực đất nớc công công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc 3.2 Nguồn lao động tham gia vào hoạt động kinh tế Là ngời có công ăn việc làm, hoạt động ngành kinh tế văn hoá xã hội Có khác nguồn lao động có sẵn dân c nguồn lao động tham gia hoạt động kinh tế có phận ngời độ tuổi lao động, nhng nhiều nguyên nhân khác nhau, cha tham gia vào hoạt động kinh tế ( thất nghiệp, có việc làm nhng không muốn làm, học ) nớc ta nguồn lao động cha tham vào hoạt động kinh tế chiếm 10,2% nguồn lao động (năm 2000) Trong số ngời có việc làm chiếm tỷ lệ 6,64% dân số hoạt động kinh tế Đây lãng phí nguồn lực lớn, lực lợng đuợc thu hút vào trình phát triển kinh tế tạo đuợc động lực mạnh cho phát triển Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao 3.3 Nguồn lao động dự trữ Bao gồm ngời độ tuổi lao động, nhng lý khác nhau, họ cha có công việc làm xã hội Nguồn lao động dự trữ gồm đối tợng sau: - Những ngời làm công việc nội trợ gia đình Đây nguồn nhân lực đáng kể đại phận phụ nữ Họ làm công việc nội trợ gia đình với chức trì, bảo vệ phát triển gia đình nhiều mặt nớc phát triển công việc vất vả chủ yếu lao động chân tay Khi công việc nội trợ đợc xã hội hoá lực luợng lao động nữ đợc giải phóng, đợc thu hút vào trình phát triển kinh tế với công việc cho suất cao hơn, hiệu lao động lớn giảm bớt lãng phí nguồn lực - Những ngời tốt nghiệp phổ thông trờng chuyên nghiệp Đây đợc coi lực lợng dự trữ quan trọng có chất lợng cao Nguồn lao động vừa trẻ, có học vấn lại có trình độ chuyên môn kỹ thuật ( đợc đào tạo trờng dạy nghề trung cấp hay đại học) - Những ngời hoàn thành nghĩa vụ quân - Những ngời thất nghiệp: Số ngời nớc ta năm 2000 chiếm 6,64% tổng nguồn lao động nớc, số thành phố lớn nớc ta lớn nhiều Khi chia nguồn lao động theo tình trạng hoạt động kinh tế ta có sơ đồ sau: Dân số tuổi lao động Sơ đồ 1: Nguồn lao động theo tình trạng hoạt động kinh tế Nữ chia 15-55 Nam 15-60 NLĐ hoạt động kinh tế Có việc làm Không có Không việc làm có việc làm Nguyễn Thị Tuyết NLĐ không hoạt động kinh tế Học sinh, sinh Mai viên Không Tàn tật có Nộiviệc trợ Sống Không làm nhà nhờ lãi có nhu sức suất cầu KTLĐ - 40A(lợi tức làm từ tài việc sản) Các hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp Tình trạng khác Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao II Vai trò chất lợng nguồn lao động trình đô thị hoá Khái niệm xu hớng đô thị hoá 1.1 Khái niệm đô thị hoá Đô thị vùng lãnh thổ định có mật độ dân số cao so với khu vực khác, nơi có u cho phép tập trung mật độ hoạt động kinh tế cao, trung tâm văn hoá, trị, xã hội địa phơng, vùng quốc gia Khái niệm đô thị hoá đợc quan niệm khác với nhà nhân học, xã hội học Eldridge định nghĩa: Đô thị hoá trình tập trung dân c, trình đợc tiến hành theo hai cách: Sự tăng lên điểm tập trung dân c tăng lên quy mô điểm tập trung Nh nói đến đô thị hoá đề cập đến trình hình thành phát triển, mở rộng thành phố gắn liền với trình công nghiệp hoá, đại hoá nớc Đó trình biến đổi khu nông thôn thành đô thị, biến vùng có mật độ dân c đông đúc, có hoạt động kinh tế xã hội phong phú dồi dào, có đời sống tinh thần vật chất cao phong phú vùng lân cận Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A 10 Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao kết luận Kinh nghiệm quốc tế, rồng Châu cho thấy nguồn lực phát triển xã hội, nguồn lực ngời giữ vai trò định Thế nhng nguồn lực phát huy hiệu trờng hợp qua đào tạo, có lực trí tuệ để nắm bắt tri thức khoa học kỹ thuật, làm chủ ngành nghề để xây dựng đổi đất nớc Việc nâng cao chất lợng nguồn lao động quận bớc đầu thực đô thị hoá nh Tây Hồ trở nên quan trọng hết Xuất phát từ lý luận nguồn lao động- chất lợng nguồn lao động, đồng thời tìm hiểu đặc trng kinh tế - xã hội riêng có quận nội thành thành lập Em nhận thấy thực trạng chất lợng nguồn lao động quận Tây hồ nhiều yếu cha thể đáp ứng đợc đòi hỏi tốc độ đô thị hoá nhanh nh trình công nghiệp hoá - đại hoá quận thời gian tới Các giải pháp đa xuất phát từ lợi quận gắn liền với vai trò ngời phát triển kinh tế nhằm giải tồn khắc phục khó khăn, hoàn thiện việc nâng cao chất lợng nguồn lao động quận Song vấn đề lớn đòi hỏi phối kết hợp đồng quan tâm nhiều cấp, nhiều ngành để phát huy nguồn lực ngời làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững quận Tây hồ Em mong giải pháp đa góp phần nhỏ bé thúc đẩy thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoan quận nhằm xây dựng Tây Hồ quận văn minh, trung tâm thơng mại dịch vụ- du lịch văn hoá giao lu quốc tế Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A 83 Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao Lời cảm ơn Khi sâu nghiên cứu để viết đề tài nhằm hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, em nhận đợc bảo tận tình cô giáo hớng dẫnTrần Thị Thu cán hớng dẫn trực tiếp phòng LĐTBXH quận Tây Hồ Đào Duy Trung- Trởng phòng LĐTBXH giúp đỡ nhiệt tình cô phòng Từ hớng dẫn tài liệu bổ ích mà em nhận đợc, không giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập mà giúp em nắm bắt đợc vấn đề thực tế, hoàn thiện, nâng cao kiến thức lý thuyết đợc học trờng Em xin gửi tới cô giáo cô lời cảm ơn trân trọng Do kiến thức có hạn chế thời gian viết luận văn không nhiều nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc bổ sung góp ý cô giáo toàn thể cô phòng LĐTBXH quận Tây Hồ để em hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2002 Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A 84 Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao Tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế lao động- Trờng Đại học kinh tế quốc dân Mai Quốc Chánh Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH đất nớc Nhà xuất trị quốc gia- năm 1999 Nguyễn Đình Hơng Đô thị hoá quản lý đô thị Hà Nội Nhà xuất trị quốc gia- năm 1999 Trần Ngọc Hiên- Trần Văn Chử Đô thị hoá sách phát triển đô thị CNH- HĐH Việt Nam Nhà xuất trị quốc gia- năm1998 Trần Văn Tùng- Lê Lâm Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn Nhà xuất trị quốc gia- năm 1996 Niên giám thống kê Hà Nội 1999 Niên giám thống kê quận Tây Hồ năm 1996-2000 Báo cáo tổng hợp dự án: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Tây Hồ đến năm 2010 Uỷ ban nhân dân quận Tây Hồ- năm 2001 9.Tạp chí: Lao động xã hội : Số 9/2000; Số 4/2001; Số 1/2002 Kinh tế phát triển: Số 34/2000; Số 10, 11, 45, 49, 50/2001 Kinh tế dự báo: Số 7/2000 Tạp chí cộng sản: Số 3/2000 Phát triển kinh tế: Số 133/01 Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A 85 Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao 10 Một số t liệu phòng LĐTBXH quận Tây Hồ Mục lục Trang Lời mở đầu Phần thứ Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn lao động trình đô thị hoá I.Các khái niệm phân loại nguồn lao động Khái niệm Các tiêu thức đánh giá nguồn lao động 2.1 Tiêu thức số lợng NLĐ 2.2 Tiêu thức chất lợng NLĐ 3.Phân loại nguồn lao động 3.1 Nguồn lao động có sẵn dân c Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A 86 Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao 3.2 Nguồn lao động tham gia hoạt động kinh tế 3.3 Nguồn lao động dự trữ II.Vai trò chất lợng NLĐ qúa trình đô thị hoá 10 1.Khái niệm xu hớng đô thị hoá 10 1.1 Khái niệm đô thị hoá 10 1.2 Xu hớng ĐTH nớc ta 11 2.Vai trò nguồn lao động phát triển kinh tế 12 2.1 Con ngời động lực phát triển kinh tế 12 2.2 Con ngời mục tiêu phát triển 13 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn lao động trình đô thị hoá 13 3.1 Đáp ứng nhu cầu lao động cho sản xuất 13 3.2 Đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lợng sống 14 3.3 Đáp ứng trình CNH- HĐH 14 Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A 87 Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao III.Các yếu tố tác động tới chất lợng nguồn lao động 15 Các yếu tố tác động tới số lợng nguồn lao động 15 2.Các yếu tố tác động tới chất lợng nguồn lao động 16 2.1 Nhóm nhân tố liên quan đến chất lợng NLĐ 16 2.2 Nhóm nhân tố liên quan đến trình độ nghề nghiệp 17 2.3 Nhóm nhân tố tập quán truyền thống văn hóa 19 2.4 Nhóm nhân tố liên quan đến chế sử dụng đãi ngộ ngời lao động 20 Phần thứ hai 22 Phân tích thực trạng chất lợng nguồn lao động quận Tây Hồ I Các đặc trng kinh tế-xã hội yếu tố tác động tới chất lợng nguồn lao động quận Tây Hồ 22 Các đặc trng kinh tế xã hội quận Tây Hồ 22 1.1 Đất đai phát triển kinh tế 22 1.2 Đặc điểm văn hoá xã hội 23 Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A 88 Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao 1.3 Một số vấn đề xã hội khác 24 Các yếu tố tác động tới chất lợng NLĐ trình đô thị hoá quận Tây Hồ 25 2.1 Quá trình ĐTH với di dân tự QTH 25 2.2 Tác động đến tập quán truyền thống văn hoá quận TH 26 2.3 Phân tích hệ thống giáo dục ảnh hởng đến chất lợng nguồn lao động QTH 28 2.4 Phân tích trình độ phát triển y tế ảnh hởng đến chất lợng nguồn lao động QTH 30 I II Phân tích khái quát dân số- nguồn lao động quận Tây Hồ 32 Đặc trng dân số quận Tây hồ 32 Quy mô cấu tốc độ tăng nguồn lao động QTH 33 III Phân tích thực trạng chất lợng nguồn lao động QTH 35 Thực trạng sức khoẻ nguồn lao động 35 Thực trạng trình độ học vấn nguồn lao động 37 Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A 89 Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao Thực trạng trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn lao động 39 3.1 Cơ cấu loại lao động có trình độ CMKT 39 3.2 Chất lợng nguồn lao động QTH ngành kinh tế 43 II IV Phân tích tình hình sử dụng nguồn lao động quận TH 53 Phân tích sử dụng NLĐ theo trình độ chuyên môn lành nghề 53 1.1 Sử dụng khộng hết lao động qua đào tạo 53 1.2 Sử dụng không hợp lý NLĐ, cha gắn với thi tuyển yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ 53 1.3 Sử dụng lao động không ngành nghề 54 Phân tích tình hình thất nghiệp thiếu việc làm NLĐ quận Tây hồ 54 2.1 Tổng quan tình hình thất nghiệp thiếu việc làm NLĐ 59 2.2 Tình trạng thất nghiệp theo ngành nghề 59 2.3 Tình trạng thất nghiệp theo giới tính 59 2.4 Tình trạng thất nghiệp theo trình độ 60 Nguyên nhân tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm NLĐ Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A 90 Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao quận Tây hồ 61 3.1 Cung lao động vợt cầu lao động 61 3.2 Chất lợng NLĐ cha đáp ứng đợc yêu cầu công việc 61 3.3 Thất nghiệp không thu hút đợc vào hoạt động kinh tế 62 3.4 Nguyên nhân tâm lý xã hội 62 III V Những nhận xét rút từ phân tích thực trạng chất lợng NLĐ IV Quận Tây hồ 62 Ưu điểm chất lợng nguồn lao động quận TH 62 Những hạn chế chất lợng nguồn lao động 63 Nguyên nhân yếu chất lợng NLĐ 64 3.1 Cha có trung tâm đào tạo nghề địa bàn quận 64 3.2 Lao động không đáp ứng đợc yêu cầu công việc 64 3.3 Công tác quản lý di dân lỏng lẻo 65 3.4 Hệ thống sách sử dụng đãi ngộ lao động CNKT cha thoả đáng 65 3.5 Hệ thống y tế, giáo dục quận nhiều yếu 65 Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A 91 Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao Phần thứ ba 67 Phơng hớng giải pháp nâng cao chất lợng nguồn lao động quận TH trình ĐTH V I Phơng hớng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 67 Dự báo dân số xu hớng đô thị hoá QTH 67 Phơng hớng mục tiêu tổng quát 67 Mục tiêu cụ thể 68 II Các phơng hớng nâng cao chất lợng nguồn lao động 69 VI III Các giải pháp 71 Giải pháp nâng cao tình trạng sức khoẻ cho ngời lao động 71 Giải pháp nâng cao trình đô văn hoá cho nguồn lao động 71 Giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật 72 3.1 Giải pháp phía nhà nớc 74 3.2 Giải pháp quận Tây Hồ 78 Kết luận 83 Tài liệu tham khảo 85 Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A 92 Luận văn tốt nghiệp động dân số Nguyễn Thị Tuyết Mai Khoa kinh tế lao KTLĐ - 40A 93 Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao Danh mục biểu bảng Số Biểu Tên biểu Trang Biểu số Hệ thống giáo dục quận Tây hồ năm 2000-2002 28 Biểu số Một số tiêu hệ thống y tế QTH năm 2000-2002 30 Biểu số Tình hình phát triển dân số quận Tây Hồ năm 1999-2000 33 Biểu số Quy mô cấu NLĐ quận Tây hồ năm 1999-2000 34 Biểu số Bảng phần ăn bình quân quận Tây Hồ năm 1999 35 Tỷ lệ sinh thứ trở lên phụ nữ quận Tây hồ năm 37 Biểu số Biểu số Biểu số Biểu số Biểu số 10 Biểu số 11 1996-1999 Trình độ học vấn lực lợng lao động QTH năm 2000 37 Học sinh tốt nghiệp cấp học phổ thông bổ túc văn hoá 38 năm 1996-2000 Trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lợng lao động quận 40 Tây Hô năm 2000 Bảng cấu lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật năm1999 43 Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chia theo ngành 44 kinh tế năm 1999-2000 Biểu số 12 Số lao động nông nghiệp chia theo phờng năm 1996 - 2000 45 Biểu số 13 Số lao động sản xuất công nghiệp năm 1996-2000 47 Biểu số 14 Số lao động công nghiệp quốc doanh năm 1996-2000 49 Số ngời kinh doanh thơng mại dịch vụ cá thể chia theo 51 Biểu số 15 Biểu số 16 Biểu số 17 ngành nghề năm 1996-2000 Số lao động có việc làm thất nghiệp quận Tây Hồ 55 năm 1999 Một số đặc điểm lao động cha có việc làm quận Tây 58 hồ năm 2000 Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A 94 Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao Danh mục sơ đồ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ Nguồn lao động chia theo tình trạng hoạt động kinh tế 10 Sơ đồ Mật độ dân số phờng quận Tây Hồ năm 2000 32 Sơ đồ Sơ đồ Tỷ lệ cấu lao động công nhân kỹ thuật quận Tây Hồ năm 1999 Mối liên hệ biện pháp tác động đến trình độ chuyên Nguyễn Thị Tuyết Mai môn kỹ thuật nguồn lao động KTLĐ - 40A 41 73 95 Luận văn tốt nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao Danh mục chữ viết tắt STT Thuật Ngữ Bổ túc văn hóa Viết tắt BTVH Công nghiệp hoá- đại hoá CNH- HĐH Công nhân kỹ thuật CNKT Chỉ số phát triển ngời HDI Doanh nghiệp liên doanh DNLD Doanh nghiệp quốc doanh DNNQD Doanh nghiệp nhà nớc DNNN Đơn vị tính Đvt Kế hoạch hoá gia đình KHHGĐ 10 Ngoài quốc doanh NQD 11 Nguồn lao động NLĐ 12 Phổ thông sở PTCS 13 Phổ thông trung học PTTH 14 Quận Tây Hồ QTH 15 Tây Hồ TH 16 Tổng sản phẩm quốc nội GDP 17 Trình độ chuyên môn kỹ thuật TĐCMKT 18 Trung học sở THCS 19 Trung học chuyên nghiệp THCN 20 Uỷ ban nhân dân UBND Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A 96 Luận văn tốt nghiệp động dân số Nguyễn Thị Tuyết Mai Khoa kinh tế lao KTLĐ - 40A 97 [...]... phân tích thực trạng chất lợng nguồn lao động ở quận Tây Hồ- một quận nội thành Hà Nội mang đẩy đủ đặc trng kinh tế xã hội của một quận đang trong quá trình đô thị hoá với tốc độ cao, để thấy đợc tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng nguồn lao động trong thực tiễn cũng nh những mặt còn tồn tại trong chất lợng nguồn lao động ở quận Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A 21 Luận văn tốt nghiệp động và dân... nghiệp động và dân số Khoa kinh tế lao Phần thứ hai Phân tích thực trạng chất lợng nguồn lao động của quận Tây hồ ( 1996-2000) I Các đặc trng kinh tế xã hội và các yếu tố tác động tới chất lợng nguồn lao động của quận Tây Hồ 1 Các đặc trng kinh tế xã hội của quận Tây Hồ Quận Tây hồ nằm về phía tây bắc của thủ đô Hà Nội với 8Km sông Hồng có vị trí sung yếu nhất trong các quận nội thành, đồng thời là tuyến... nghiệp động và dân số Khoa kinh tế lao Quá trình đô thị hoá cũng đợc hiểu là quá trình cải biến cơ cấu kinh tế của từng khu vực theo hớng tăng dần tỉ trọng của ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế khu vực Đô thị hoá luôn luôn gắn chặt với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá của mỗi nuớc 1.2 Xu hớng đô thị hoá ở nớc ta hiện nay Ngày nay, vấn đề đô thị hoá. .. phân bổ dựa trên trình độ chuyên môn, trình độ học vấn Trên đây là những lý luận cơ bản về chất lợng nguồn lao động- vai trò của nguồn lao động cùng các yếu tố tác động đến nó trong quá trình đô thị hoá, từ đó cho thấy tính cấp thiết của việc nâng cao chất lợng nguồn lao động đáp ứng quá trình đô thị hoá Nhng những lý luận này chỉ thực sự có ý nghĩa khi đợc kiểm nghiệm trong thực tiễn và làm nền tảng... tác động tới quá trình phát triển kinh tế- xã hội, nó định hớng phát triển sản xuất 3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn lao động trong quá trình đô thị hoá ở phần trên chúng ta đã thấy đợc vai trò quan trọng của con ngời trong phát triển kinh tế Con ngời luôn đựơc coi là yếu tố năng động nhất, quyết định nhất của sự phát triển Trong quá trình đô thị hoá thì chính chất lợng nguồn lao động của. .. đợc giải quyết dứt điểm trả lại không khí tĩnh mịch thiêng liêng cho các ngôi chùa Công tác giải quyết chính sách cho ngời có công, bảo trợ xã hội, cứu trợ xã hội đợc phòng lao động thơng binh xã hội của quận làm tốt và có những thành tựu đáng ghi nhận 2 Các yếu tố tác động tới chất lợng nguồn lao động trong quá trình đô thị hoá của quận Tây Hồ 2.1 Quá trình đô thị hoá với di dân tự do ở quận Tây Hồ: ... giáo dục cho họ và con cái họ hơn tạo điều kiện thuận lợi cho nâng cao chất lợng nguồn lao động trong tơng lai Đô thị hoá với lối sống đô thị tác động đến chất lợng nguồn nhân lực của quận Tây Hồ Nhu cầu văn hoá, giáo dục tăng do tính chất muôn hình muôn vẻ và tính năng của môi trờng đô thị nên hệ thống các nhu cầu của ngời dân cũng đa dạng Ngời dân đô thị cần nhiều thông tin kịp thời trong nớc cũng... dân số đang trong độ tuổi lao động Do tốc độ tăng dân số cao của những năm 1985-1986 Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A 34 Luận văn tốt nghiệp động và dân số Khoa kinh tế lao So sánh tốc độ tăng dân số với tốc độ tăng nguồn lao động: Tốc độ tăng nguồn lao động cao hơn nhiều tốc độ tăng dân số IIi Phân tích thực trạng chất lợng nguồn lao động của Quận 1 Thực trạng về sức khoẻ của nguồn lao động Do cha... khoa học kỹ thuật hiện đại, thúc đẩy những cải biến cơ cấu kinh tế Chính cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay đã tác động mạnh mẽ đến qúa trình đô thị hoá nh là một hiện tợng toàn cầu Điều này đã dẫn đến những thay đổi sâu sắc về chất lợng dân c Đô thị hoá gắn chặt với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đòi hỏi phải nâng cao chất lợng nguồn lao động 2 Vai trò của nguồn lao động trong phát triển... khu chợ lao động ở các khu vực trung tâm của quận nh khu vực chợ Bởi Nh vậy hàng năm có tới >2000 ngời di c đến quận trong đó lực lợng lao động chiếm trên 90% gây sức ép lớn tới việc làm và đời sống của nhân dân trong quận Nếu quận Tây Hồ không có chính sách quản lý và những giải pháp thực tiễn cho lực lợng này thì sẽ gây cản trở lớn cho quá trình đô thị hoá của quận 2.2 Tác động đến tập quán, truyền ... quận Tây Hồ Phần thứ ba: Phơng hớng giải pháp nâng cao chất lợng nguồn lao động quận Tây Hồ trình đô thị hoá Phần thứ cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn lao động trình đô thị hoá Nguyễn Thị. .. nghiệp động dân số Khoa kinh tế lao Đề tài : Thực trạng giải pháp nâng cao chất lợng nguồn lao động trình đô thị hoá quận Tây Hồ nay- đáp ứng đòi hỏi thực tế Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trên toàn Quận. .. phòng lao động thơng binh xã hội quận làm tốt có thành tựu đáng ghi nhận Các yếu tố tác động tới chất lợng nguồn lao động trình đô thị hoá quận Tây Hồ 2.1 Quá trình đô thị hoá với di dân tự quận Tây

Ngày đăng: 13/11/2015, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Các khái niệm và phân loại nguồn lao động

  • III. Các yếu tố tác động tới chất lượng nguồn lao động

  • Trình độ chuyên môn kỹ thuật

  • Tên phường

  • Có việc làm năm 1999

  • I. II. Phân tích khái quát dân số- nguồn lao động quận Tây Hồ 32

  • II. IV. Phân tích tình hình sử dụng nguồn lao động quận TH 53

  • III. V. Những nhận xét rút ra từ phân tích thực trạng chất lượng NLĐ

  • IV. Quận Tây hồ 62

  • V. I. Phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 67

  • VI. III. Các giải pháp 71

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan