Tổng quan về tổng công ty thép Việt Nam

32 405 0
Tổng quan về tổng công ty thép Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài; Tổng quan về tổng công ty thép Việt Nam

Lời mở đầu Trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lí điều tiết của Nhà nớc nh hiện nay, nền kinh tế nớc ta đã có nhiều bớc phát triển đáng kể. Đóng góp vào sự phát triển ấy là toàn bộ các ngành trong nền kinh tế quốc dân trong đó ta không thể không kể đến sự đóng góp của ngành công nghiệp - một ngành trong thời gian gấn đây có sự tăng tr- ởng khá mạnh (bên cạnh ngành công nghiệp dịch vụ). Kết thúc quý I - 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của ngành đạt 60.733 tỷ đồng, tăng 13.8% so với cùng kỳ năm 2001, trong đó khu vực quốc doanh Trung ơng tăng 11.5% (riêng các doanh nghiệp thuộc Bộ tăng 10.8%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng 12% ,khu vực t nhân tăng 21.5%. Các sản phẩm có tốc độ tăng trởng cao gồm: điện (13.4%), than (24%), thép (17%) .). Đây là những ngành công nghiệp mũi nhọn mà các doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Đặc biệt là ngành thép - một ngành công nghiệp đợc coi là non trẻ của Việt Nam thì để có đợc tốc độ tăng trởng nh vậy các doanh nghiệp trong ngành đã phải vợt qua rất nhiều khó khăn từ lúc còn hoạt động trong cơ chế bao cấp đã khó khăn cho đến khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng lại càng khó khăn do không còn nhận đợc sự bao cấp của Nhà nớc về mọi mặt nữa, hơn nữa các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại có cơ chế hoạt động linh hoạt hơn. Vậy các doanh nghiệp này đã có cơ chế hoạt động sản xuất kinh doanh nh thế nào để có thể đạt đợc sự phát triển nh vậy. Qua một thời gian thực tế tại Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội - một doanh nghiệp thuộc khối lu thông của Tổng công ty thép Việt Nam, em xin giới thiệu đôi nét về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: những khó khăn, thuận lợi và sự đóng góp của Công ty vào kết quả của Tổng công ty thép Việt Nam nói riêng và vào nền kinh tế quốc dân nói chung Bài báo cáo này đợc chia làm 3phần 1 Phần 1: Giới thiệu về Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội. Phần 2: Phân tích các hoạt động của Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội trong những năm gần đây. Phần 3: Đánh giá chung và lựa chọn hớng đề tài tốt nghiệp Em hy vọng bài viết này sẽ cho chúng ta một cái nhìn khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. Qua đây em xin chân thành cảm ơn Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội đặc biệt là phòng kinh doanh cùng thầy giáo Nguyễn Tài Vợng đã hết sức giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này. 2 Phần I Giới thiệu về công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Năm 1972, Công ty thu hồi phế liệu kim khí đớc thành lập với chức năng thu mua thép phế liệu trong nớc tạo nguồn cung cấp phế liệu cho việc nấu luyện thép ở nhà máy Gang thép Thái Nguyên. Công ty thu hồi thép phế liệu là một đơn vị hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân trực thuộc Tổng công ty kim khí Việt Nam (nay là Tổng công ty thép Việt Nam) Bộ Vật t (nay là Bộ Công nghiệp). Để hoạt động của công ty có hiệu quả và đáp ứng đợc yêu cầu về nguồn cung cấp thép phế liệu cho hoạt động sản xuất, Bộ Vật t có quyết định số 628/VT-QĐ 10/1985 hợp nhất hai đơn vị công ty thu hồi phế liệu kim khí và Trung tâm giao dịch vật t ứ đọng chậm luân chuyển thành Công ty Vật t thứ liệu Hà Nội. Công ty là đơn vị trực thuộc Tổng công ty kim khí, hạch toán kinh tế độc lập và có t cách pháp nhân. Công ty Vật t thứ yếu Hà Nội đợc thành lập lại theo Quyết định số 600/TM- TCCB của Bộ thơng mại ngày 28/05/1993 trực thuộc Tổng công ty thép Việt Nam Ngày15/04/1997 Bộ Công nghiệp ra Quyết định số 511/QĐ-TCCB sát nhập Xí nghiệp Dịch vụ vật t - là đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty thép Việt NamCông ty vật t thứ liệu Hà Nội. Từ ngày 15/06/1997 đến nay , Công ty Vật t thứ liệu Hà Nội đổi tên thành Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội theo Quyết định số 1022/QĐ-HĐQT của Tổng công ty thép Việt Nam. Từ khi thành lập đến nay, Công ty không ngừng phảt triển mạnh mẽ, cơ sở vật chất đợc đầu t một cách thoả đáng phù hợp với quy mô, điều kiện kinh doanh của Công ty. Phải trải qua một giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị tr- ờng Công ty đã gặp không ít khó khăn, bỡ ngỡ nhng nhờ vào sự sáng suốt của đội 3 ngũ cân bộ công nhân viên đợc đào tạo chính quy cùng với lồi t duy kinh tế tiến bộ Công ty ngày càng phát triển đa dạng, phong phú về chủng loại hàng hoá kinh doanh đáp ứng nhu cầu cũng ngày càng phong phú của khách hàng. Đến nay, Công ty đã xây dựng đợc một hệ thống các đơn vị trực thuộc bao gồm: 1.Xí nghiệp kinh doanh thép hình Địa chỉ : Cầu Diễn -Từ Liêm - Hà Nội Điện thoại: (84-4)88373322 2.Xí nghiệp kinh doanh kim khí và vật t chuyên dùng Địa chỉ: 198 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Điện thoại: (84-4)8549842 3.Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ: 23 - Nguyễn Thái Bình - Phờng 4 - TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-4)8110550 4.Cửa hàng kinh doanh kim khí và vật t số 1 Địa chỉ: số 9 - Tràng Tiền - Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại: (84-4)8254358) 5.Cửa hàng kinh doanh kim khí và vật t số 2 Địa chỉ: 658 - Trơng Định - Hai Bà Trng - Hà Nội Điện thoại: (84-4)8642674 6.Cửa hàng kinh doanh kim khí và vật t số 3 Địa chỉ: Thị trấn Đông Anh - Huyện Đông Anh Điện thoại: (84-4)8832284 7.Cửa hàng kinh doanh kim khí và vật t số 4 Địa chỉ: 75 Đờng Nguyễn Tam Trinh - Mai Động - Hà Nội 4 Điện thoại: (84-4)8621646 8.Cửa hàng kinh doanh kim khí và vật t số 5 Địa chỉ: Thị trấn Đức Giang - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: (84-4)873123 9.Cửa hàng kinh doanh kim khí và vật t số 6 Địa chỉ: A 12 Khơng Thợng - Đồng Đa - Hà Nội Điện thoại: (84-4)8523871 10.Cửa hàng kinh doanh kim khí và vật t số 8 Địa chỉ: 105 Đờng Trờng Trinh - Quận Thanh Xuân - Hà Nội Điện thoại:(84-4)8686005 11.Cửa hàng kinh doanh kim khí và vật t số 9 Địa chỉ: 75 Đờng Nguyễn Tam Trinh - Mai Động - Hà Nội Điện thoại: (84-4)8623001 12.Cửa hàng kinh doanh kim khí và vật t số 12 Địa chỉ: Nhà H 2 - Nam Thanh Xuân - Thanh Xuân - Hà Nội Điện thoại:(84-4)8547889 13.Cửa hàng kinh doanh kim khí và vật t số 13 Địa chỉ: Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại:(84-4)7544449 14.Cửa hàng kinh doanh kim khí và vật t số 14 Địa chỉ: 84 - Đờng Láng - Đống Đa - Hà Nội Điện thoại:(84-4)7664172 15.Cửa hàng kinh doanh kim khí và vật t số 16 Địa chỉ: 296 - Cầu Giấy - Hà Nội 5 Điện thoại: (84-4)7564122 Ngoài ra, để bảo quản, xuất nhập, lu trữ hàng hoá đợc thực hiện tốt đồng thời nhằm tăng cờng công tác quản lí hàng hoá kinh doanh kho bãi kết hợp với bán hàng, Công ty đã thành lập hai kho kim khí tại Đức Giang và Mai Động Trải qua 30 tồn tại và phát triển, Công ty đã vợt qua mọi khó khăn của cơ chế, thích ứng với sự thay đổi của thị trờng. Công ty luôn chú trọng đầu t váo cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng quy mô công ty, đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất và kinh doanh.Cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên đợc đào tạo chính quy, giàu kinh nghiệm thực tế vị thế của Công ty ngày càng đợc nâng cao trên thị trờng. Năm 1999, tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 390 ngời. Năm 2000, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cũng nh giảm bớt một bộ phận làm ăn kém hiệu quả, tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 366 ngời trong đó có 66 nhân viên quản lý. Công ty hiện là doanh nghiệp Nhà nớc đợc xếp hạng 1.2. Chức năng, nhiệm vụ và Cơ cấu tổ chức của Công ty 1.2.1 Chức năng Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng công ty thép Việt Nam vì vậy Công ty có các chức năng sau: - Kinh doanh, bán buôn, bán lẻ các sản phẩm thép, vật liệu xây dựng, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất thép trong nớc và kinh doanh thiết bị, phụ tùng. - Tổ chức dịch vụ sản xuất, cho thuê kho bãi, làm đại lý ký gửi hàng hoá cho một số công ty khác 1.2.2 Nhiệm vụ Theo sự phân công của Tổng công ty, Công ty có các nhiệm vụ sau: - Là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập dới sự chỉ đạo của cơ quan chủ quảnTổng công ty thép Việt Nam, hàng năm Công ty phải tổ chức triển khai các biện pháp sản xuât, kinh doanh do Công ty xây dựng và đợc Tổng công ty duyệt. - Công ty đợc Tổng công ty cấp vốn hoạt động, ngoài ra Công ty đợc quyền huy động thêm các nguồn vốn từ bên ngoài nh vay các ngân hàng, các tổ chức tài 6 chính, các quỹ hỗ trợ .để bảo đảm nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc sử dụng vốn của Công ty phải đảm bảo nguyên tắc đúng với chế độ chính sách của Nhà nớc. - Chấp hành và thức hiện đầy đủ, nghiêm túc chính sách của ngành, luật pháp của Nhà nớc về hoạt động sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ đối với Nhà nớc. - Trong mọi hình thái kinh tế, Công ty luôn phải xem xét khả năng sản xuât kinh doanh của mình, nắm bắt nhu cầu tiêu dùng của thị trờng để từ đó đa ra những kế hoạch sản xuất kinh doanh đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho khách hàng và đạt lợi nhuận tối đa. - Xây dựng kế hoạch, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của công ty.Thực hiện các chế độ, chính sách thởng, phạt công minh đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động. 1.2.3. Cơ cấu tổ chức Trớc kia, trong thời kỳ bao cấp, cơ câu tổ chức của Công ty khá cồng kềnh và phức tạp đã ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Sau khi chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, cơ cấu tổ chức của Công ty đã có nhiều thay đổi theo hớng gọn nhẹ hơn, đơn giản hơn.Đứng đầu là Giám đốc, giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc, kế toán trởng và các phòng nghiệp vụ. Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 7 PGĐ kinh doanh Phó giám đốc nhân sự Các xí nghiệp kinh doanh Phòng kinh doanhPhòng tổ chức hành chính Phòng kế toán tài chính Giám đốc Ban giám đốc: - Giám đốc Công ty do chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Giám đốc công ty lá đại diện cho pháp nhân của Công ty điều hành mọi hoạt động theo đúng chính sách và pháp luật của Nhà nớc, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và Tổng công ty về moị hoạt động của Công ty đến kết quả cuối cùng. - Phó giám đốc do Tổng giám đốc Tổng công ty thép Việt Nam bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm. Phó giám đốc đợc giám đốc uỷ quyền điều hành một số lĩnh vực của Công ty và chịu trách nhiệm về kết quả công việc của mình trớc pháp luật và tr- ớc giám đốc công ty. - Kế toán trởng do Tổng giám đốc Tổng công ty thépViệt Nam bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Kế toán trởng giúp giám đốc Công ty trong việc quản lý tài chính của Công ty. - Các phòng ban chức năng: 8 +Phòng tổ chức hành chính: gồm trởng phòng lãnh đạo chung, và các phòng giúp việc. Phòng đợc biên chế 14 ngời. Phòng còn bảo vệ công tác thanh tra, bảo vệ thi đua, quân sự và công tác quản trị hành chính của văn phòng công ty. +Phòng tài chính kế toán: gồm trởng phòngvà phó phòng giúp việc.Phòng đợc biên chế 12 ngời có chức năng giúp cho giám đốc trong công tác quản lý tài chính, kế toán của công ty. Hớng dẫn theo dõi tình hình tài sản cũng nh việc sử dụng vốn của Công ty. Thực hiện đầy đủ công tác ghi chép sổ sách các nghiệp vụ kinh tế phát sinh toàn bộ Công ty, kiểm tra xét duyệt báo cáo của các đơn vị trức thuộc, tổng hợp để báo cáo số liệu toàn Công ty. + Phòng kinh doanh: Do trởng phòng phụ trách và các phó phòng giúp việc. Phòng đợc biên chế 8 nhân viên có nhiệm vụ chỉ đạo các nghiệp vụ kinh doanh toàn Công ty, tìm hiểu khảo sát thị trờng, tham mu cho giám đốc lập kế hoạch kinh doanh quý và năm toàn công ty. Tham mu cho giám đốc đề xuất các biện pháp điều chỉnh, chỉ đạo mặt hàng kinh doanh, xác định mức hàng hoá đồng thời tổ chức tiếp nhận, vận chuyển hàng nhập khẩu từ cảng đầu mối Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh về kho Công ty. + Các đơn vị trực thuộc: bao gồm : 5 xí nghiệp, 6 cửa hàng, một chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh, thực hiện đơn vị kinh doanh công ty. Các đơn vị trực thuộc có con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc và đợc hạch toán báo số. Các đơn vị đợc quyền mua bán, quyết định giá mua, bán trên cơ sở kế hoạch kinh doanh của Công ty đợc giám đốc Công ty phê duyệt. Mặt khác các đơn vị trực thuộc phải bán hàng do Công ty điều theo giá chỉ đạo. Công ty giao vốn bằng hàng hoá cho các đơn vị trực thuộc, các đơn vị trực thuộc phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, chịu trách nhiệm về việc làm và đời sống của cán bộ công nhân viên của đơn vị mình. 1.3. Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty 1.3.1 Kinh doanh thép 9 Thép kinh doanh bao gồm : thép tấm , thép lá, thép chế tạo, thép xây dựng, ống thép .Đây là mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty . Chính vì vậy trong những năm qua, Công ty luôn tìm cách xâm nhập, chiếm lĩnh thị trờng bằng nhiều biện pháp nh nâng cao chất lợng phục vụ dịch vụ sau bán hàng, cơ cấu giá bán hợp lý . Và kết qủa là Công ty đã có một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng thép Hà Nội Đối với mặt hàng thép này Công ty kinh doanh từ 3 nguồn hàng chính: -Kinh doanh thép sản xuất trong nớc: đây là mặt hàng chủ lực mà Công ty đã xác định phải đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. Tuy phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ phía các doanh nghiệp t nhân kinh doanh trong lĩnh vực này nhng nhờ u thế của một doanh nghiệp Nhà nớc cộng với sự nỗ lực tự vận động của Công ty theo cơ chế mới của Nhà nớc nên trong mấy năm gần đây hoạt động kinh doanh của Công ty vẫn đợc duy trì tốt. Công ty đã chú ý củng cố mạng lới thép nội (chủ yếu là thép xây dựng) đảm baỏ có hiệu quả và an toàn vốn, không chạy theo doanh số. Duy trì tốt mối quan hệ với các nhà máy sản xuất thép để kí hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. Triển khai kí hợp đồng bao tiêu độc quyền một số quy cách thép hình với Công ty Gang Thép Thái Nguyên, phối hợp chặt chẽ với nhà máy ống thép Vinapipe để bao tiêu phần lớn sản phẩm ống thép . -Kinh doanh thép nhập khẩu: nh thép tấm, thép lá, thép hình lớn, thép tốt, phôi thép. Đây là các mặt hàng mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha có hiệu quả. Cũng nh thép nhập khẩu thép sản xuất trong nớc cũng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía các doanh nghiệp t nhân do Nhà nớc đã xoá bỏ hạn ngạch và các t thơng lại có cơ chế kinh doanh mềm dẻo hơn. Hơn nữa do sự biến động của thị trờng thép trong nớc và trên thế giới trong mây năm gần đây dẫn đến giá thép lên xuống thất thờng làm cho hoạt động kinh doanh của Công ty gặp rất nhiều khó khăn. Trớc tình hình đó Công ty chỉ nhập khẩu những lô hàng vừa và nhỏ, có khả năng tiêu thụ nhanh và tích cực nhập phôi thép để cung cấp cho các đơn vị sản xuất trong ngành. 1.3.2 Kinh doanh vật t 10 [...]... động sản xuất, kinh doanh thép nói chung của Tổng công ty thép Việt Nam và của Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội nói riêng còn gặp rất nhiều khó khăn về thị trờng, về vốn Công ty rất cần nhận đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc và của Tổng công ty thép Việt Nam hơn nữa để có thể thực hiện đợc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã đề ra theo chủ trơng của Tổng công ty Bản thân Công ty cũng đã có những định hớng,... phối:(Place) Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội một mặt vẫn tiêu thụ các sản phẩm thép của các nhà máy thuộc Tổng công ty giao, mặt khác công ty chủ động nhập khẩu theo kế hoạch của Tổng công ty một lợng thép phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty thép tấm , thép lá, thép chế tạo, thép xây dựng, ống thép Hiện nay, các mặt hàng thép này thì cung đã vợt cầu,còn thép. .. sau: Chính sách về nhập khẩu thép Tổng công ty cho phép các đơn vị trực thuộc Tổng công ty có quyền tự mình trực tiếp nhập khẩu thép Tổng công ty tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục xin uỷ quyền nhập khẩu, cung cấp thông tin cập nhật về thị trờng thép nhập khẩu cho Công 16 ty khi công ty tham gia nhập khẩu thép và nguyên liệu phục vụ cho sản xuất thép trong nớc Đối với thép thơng phẩm Căn cứ vào khả năng... đầu tiên Do vậy, từ nay đến đó, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu bình quân 1.5 - 2.0 triệu tấn thép đặc chủng (thép góc, thép hình, thép lá, thép cacbon và hợp kim) Từ thực tế trên, Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội một mặt vẫn tiêu thụ các sản phẩm thép của các nhà máy thuộc Tổng công ty giao, mặt khác công ty chủ động nhập khẩu theo kế hoạch của Tổng công ty một lợng thép phục vụ nhu cầu tiêu dùng... 2.1.2 Khó khăn về mặt chủ quan Bên cạnh những khó khăn về mặt khách quan nêu trên, Công ty còn có những khó khăn chủ quang tồn tại từ trớc nh: lao động trong công ty quá đông, công nợ khó đòi chiếm tỷ trọng lớn so với tổng số vốn Công ty đợc giao quản lý, lợi thế kinh doanh thấp, sức ỳ của Công ty vẫn còn tồn tại, lỗ luỹ kế, hàng tồn kho còn quá nhiều 12 Bảng1:Kết quả kinh doanh của công ty một số năm... đảm bảo sự thành công trong phát triển công nghiệp Việt Nam là : phát triển u tiên nghành công nghiệp thép Nghành công nghiệp thép là một nghành rất quan trọng trong bối cảnh hiện nay của thế giới cũng nh của Việt Nam Sự tăng trởng của nghành công nghiệp thép là tác nhân cho sự tăng trởng hơn nữa của công nghiệp nói chung Từ khi nhà nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng nghành thép Việt Nam đã có những... ngành thép đến năm 2010, Tổng công ty thép Việt Nam dự kiến nhu cầu về vốn cho giai đoạn 2001 - 2005 là1400 triệu USD và thơì kỳ 2005 - 2010 là 2790 triệu USD Đây là một dự án có quy mô lớn nhất từ tới nay đầu t vào ngành thép. Và nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị trực thuộc Tổng công ty tiến hành các hoạt động kinh doanh Các biện pháp cụ thể của Tổng công ty nh sau: Chính sách về nhập khẩu thép. .. t mua sắm trang thiết bị phục vụ cho khu văn phòng Đồng thời Công ty cũng luôn chú ý đầu t nâng cấp kho Đức Giang và Mai Động nhằm khai thác có hiệu quả hơn hệ thống kho bãi Phát triển sản xuất kinh của Công ty phụ thuộc chặt chẽ vào chính sách, biện pháp của Tổng công ty thép Việt Nam. Nhờ vào sự giúp đỡ của Nhà nớc Tổng công ty thép Việt Nam đã giảm thiểu đợc một số khó khăn, bớc đầu đã có sự phát... tập tại công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội em đã nắm bắt đợc phần nào hoạt động kinh doanh của công ty Qua phân tích và tìm hiểu các hoạt động sản xuất kinh doanh em thấy hoạt động kinh doanh của công ty còn có nhiều vấn đề mà công ty cần phải giải quyết nh các chính sách Marketing của công ty cha đợc chú trọng, vấn đề tài chính của công ty đang gặp nhiều khó khăn.v.v Từ thực trạng của công ty và... hoạt động của Tổng công ty ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của Công ty Thị trờng thép Việt Nam luôn ở trong tình trạng cung lớn hơn cầu Nhu cầu sử dụng thép ngoại lớn hơn thép nội do thép nội chủ yếu là thép thông thờng (thép thanh, thép dây phục vụ xây dựng) Cùng với thực trạng này là việc Nhà nớc bỏ thuế doanh thu chuyển sang áp dụng thuế giá trị gia tăng (1/1/1999) và yêu cầu ngành thép phải bán . nhân trực thuộc Tổng công ty kim khí Việt Nam (nay là Tổng công ty thép Việt Nam) Bộ Vật t (nay là Bộ Công nghiệp). Để hoạt động của công ty có hiệu quả. chức của Công ty 1.2.1 Chức năng Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng công ty thép Việt Nam vì vậy Công ty có các

Ngày đăng: 22/04/2013, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan