KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

47 653 0
KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC …………#………… TRƯƠNG VĂN AN KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM AH LÊN SỰ TĂNG TRỌNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BỆNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT (PENAEUS MONODON) KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KHOA HỌC NGÀNH SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC ĐỘNG VẬT HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TSKH LÊ HUY BÁ Th.S ĐỖ QUANG TIỀN VƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2004 Trương Văn An 43 MỤC LỤC Trang DANH MỤC HÌNH, BẢNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: TỔNG QUAN I Tình hình nuôi tôm sú vấn đề dịch bệnh nước ta I.1 Tình hình nuôi tôm sú vấn đề dịch bệnh Miền Bắc I.2 Tình hình nuôi tôm sú vấn đề dịch bệnh Miền Trung 10 I.3 Tình hình nuôi tôm sú vấn đề dịch bệnh Miền Nam 11 II Một số đặc điểm sinh học tôm sú 12 II.1 Phân loại 12 II.2 Chu kì đời sống giai đoạn phát triển tôm sú 12 II.3 Tập tính lột xác tôm sú 13 II.4 Đặc điểm dinh dưỡng 15 II.5 Cơ chế kháng bệnh tôm sú 15 III Một số bệnh thường gặp tôm sú 18 III.1 Beänh virus 18 III.2 Bệnh vi khuẩn 18 III.2.1 Đại cương vi khuaån Vibrio 19 III.2.2 Một số bệnh liên quan đến nhóm vi khuẩn Vibrio 20 IV Thức ăn vai trò thức ăn quản lý sức khỏe tôm 22 IV.1 Thức ăn tiêu chuẩn thức ăn tổng hợp dạng viên cho tôm sú 22 IV.1.1 Thức ăn tổng hợp nhân tạo 22 IV.1.2 Tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp dạng viên cho tôm sú 22 IV.2 Vai trò thức ăn quản lý sức khỏe tôm 25 IV.2.1 Vai trò chất bổ dưỡng sức khỏe tôm 25 IV.2.2 Sản phẩm kích thích khả kháng bệnh tôm 26 IV.2.3 Chế phẩm sinh học 28 Trương Văn An 44 PHẦN III: NỘI DUNG - ĐỐI TƯNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 I Nội dung 31 II Đối tượng 31 III Dụng cụ - Thiết bị - Hóa chất 32 III.1 Dụng cụ - Thiết bị 32 III.2 Hóa chất 32 IV Phương pháp nghiên cứu 33 IV.1 Phương pháp tạo viên thức ăn chứa chế phẩm AH 33 IV.2 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng chế phẩm AH đến gia tăng kích thước trọng lượng tôm sú 34 IV.2.1 Mô hình bể kính 34 IV.2.2 Mô hình bể Composit 35 IV.2.3 Mô hình ao tự nhiên 39 IV.3 Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm AH đến khả tăng cường sức đề kháng bệnh cho tôm sú mô hình bể xi măng 40 IV.3.1 Mô hình bể kính 40 IV.3.2 Moâ hình bể xi măng 40 IV.3.3 Phương pháp thu dịch virus đốm trắng gây nhiễm cho tôm 41 IV.4 Phần mềm xử lý thống kê 42 PHẦN IV: KẾT QUẢ - BIỆN LUẬN 43 I Ảnh hưởng chế phẩm AH đến gia tăng kích thước trọng lượng tôm suù 44 I.1 Mô hình bể kính 44 I.1.1 Gia tăng kích thước 44 I.1.2 Gia tăng trọng lượng 45 I.2 Mô hình bể Composit 46 I.2.1 Gia tăng kích thước 46 I.2.2 Gia tăng trọng lượng 47 Trương Văn An 45 I.3 Mô hình ao tự nhiên 49 I.3.1 Gia tăng kích thước 49 I.3.2 Gia tăng trọng lượng 50 II Ảnh hưởng chế phẩm AH đến khả tăng cường sức đề kháng bệnh cho tôm sú 51 II.1 Mô hình bể kính 51 II.2 Mô hình bể xi măng 52 PHẦN V: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHÒ 54 I Kết luận 55 II Đề nghò 55 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHAÛO 56 PHỤ LỤC Trương Văn An 46 ĐẶT VẤN ĐỀ - Trong năm qua, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam, đặc biệt tôm sú Penaeus monodon ngày tăng cao Do nhu cầu tiêu dùng nước ngày tăng tôm lại mang nguồn lợi kinh tế lớn nên nước ta có kế hoạch tăng diện tích nuôi tôm từ 446.000ha (năm 2002) lên 500.000ha (năm 2005) Cùng với việc gia tăng diện tích nuôi tôm vấn đề dịch bệnh tăng theo chủng loại lẫn mức độ nghiêm trọng Con tôm sú giúp người nuôi phất lên nhanh chóng khiến không người trắng tay, nợ nần chồng chất - Để nghề nuôi tôm sú phát triển bền vững cho người nông dân phải giải hai vấn đề lớn, tạo điều kiện cho tôm lớn nhanh đồng thời giảm thiểu nguy nhiễm bệnh cho tôm - Việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng giúp cho tôm sú phát triển tốt, chất dinh dưỡng dư thừa gây tác động ngược lên tôm, gây ô nhiễm nguồn nước nguyên nhân chủ yếu dịch bệnh Vậy vấn đề quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng phù hợp với đặc điểm tiêu hóa tôm nhằm kích thích khả bắt mồi, qua hạn chế việc dư thừa không cần thiết - Một vấn đề coi quan trọng hàng đầu nuôi tôm sú dịch bệnh Dịch bệnh nguyên nhân gây tổn thất to lớn cho ngành nuôi trồng thủy sản, việc nghiên cứu nhằm giảm nhẹ nguy mắc bệnh cho tôm sú việc làm cấp thiết Trên sở đó, hàng loạt chế phẩm sinh học đời, có số có hiệu Thị trường chế phẩm sinh học đa dạng phong phú gây không khó khăn cho người nông dân việc lựa chọn để sử dụng cho vuông tôm mình, nhiều người mua phải chế phẩm chất lượng, hiệu mà ngược lại gây tổn thất cho tôm - Để có chế phẩm sinh học chất lượng tốt đến tay người nuôi tôm việc phải khảo sát thử ngiệm mô hình khác Chỉ chế phẩm có hiệu tốt mô hình thử nghiệm hi vọng sử dụng rộng rãi, nhằm giúp người nông dân cải thiện dần sống nhờ tôm sú Vì lý trên, tiến hành đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm “AH” lên tăng trọng sức đề kháng bệnh tôm sú thịt Penaeus monodon” Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2004 TRƯƠNG VĂN AN Trương Văn An 47 TỔNG QUAN I TÌNH HÌNH NUÔI TÔM SÚ VÀ VẤN ĐỀ DỊCH BỆNH Ở NƯỚC TA - Bờ biển Việt Nam trải dài 3.200km suốt từ Bắc vào Nam tiềm lớn cho ngành nuôi trồng thủy sản Năm 2002, Việt Nam đứng thứ hai khu vực Châu Á sản lượng tôm nuôi Năm 2003, Việt Nam có sản lượng tôm nuôi 205.000 (trong sản lượng tôm sú đạt 170.000 tấn) đứng thứ ba Thế giới sau Trung Quốc (370.000 tấn) Thái Lan (280.000 tấn) [15] Sản lượng (nghìn tấn) 400 370 280 300 205 200 200 100 Trung Quốc Thái Lan Việt Nam Quốc gia Hình 1: Biểu đồ sản lượng tôm nuôi nước - Ở nước ta, tỉnh miền Nam khu vực có diện tích nuôi tôm sú sản lượng lớn nhất, kế miền Trung thấp miền Bắc I.1 Tình hình nuôi tôm sú vấn đề dịch bệnh Miền Bắc - Miền Bắc nước ta có điều kiện khí hậu khắc nghiệt tôm sú: mùa đông lạnh, làm cho nhiệt độ nước thấp 200C, nằm khoảng thích nghi tôm sú (22-350C) nhiệt độ mùa có biến động lớn - Việc nuôi tôm sú tỉnh ven biển miền Bắc năm 1989 (thử nghiệm Hải Phòng) Hiện nay, tỉnh nuôi tôm sú miền Trương Văn An 48 Bắc Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tónh [14] - Năm 2004, Thái Bình có tổng diện tích nuôi tăng lên 1.200ha, ước đạt sản lượng 1.200 - Ngành nuôi tôm sú tỉnh Miền Bắc bị dịch bệnh đe dọa Theo số liệu Trung tâm Môi trường Dịch bệnh (Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I): + Thanh Hóa có 40% diện tích nuôi tôm bị dịch bệnh, thường bệnh virus đốm trắng, tập trung vùng nuôi tôm công nghiệp (khu công nghiệp Hoằng Phụ với 70/110 nuôi tôm bị nhiễm bệnh) + Nghệ An có 9,1-47,8% diện tích nuôi tôm bị bệnh virus đốm trắng, 25,6-30,4% bị bệnh MBV 25-54,5% bị bệnh đầu vàng + Ở Hà Tónh, số 150ha nuôi tôm bị bệnh có 67ha bị bệnh virus đốm trắng, 27ha có tôm nuôi bị chết [14] I.2 Tình hình nuôi tôm sú vấn đề dịch bệnh Miền Trung - Miền Trung có mực nước ven bờ sâu, đáy cát có sông lớn, nước biển bị ô nhiễm, tiêu thủy, lý, hóa thuận lợi cho sản xuất giống tôm sú nuôi - Các tỉnh phát triển nghề nuôi tôm sú Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận - Tại tỉnh miền Trung, theo Phòng Bệnh học Thủy sản (Trung tâm Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III), địa phương có tỷ lệ diện tích nuôi tôm bị bệnh thấp Khánh Hòa (14,3%), cao Ninh Thuận (52,4%) Tỷ lệ nhiễm bệnh virus đốm trắng tôm nuôi khu vực có giảm bệnh phân trắng, teo gan lại xảy hầu hết vùng nuôi trọng điểm Ninh Hải, Phan Rang, Ninh Phước, có nơi lên tới 90-95% tôm bị nhiễm bệnh, đặc biệt vùng nuôi cát [14] - Hiện tại, toàn tỉnh Quảng Trị có 30ha vùng nuôi tôm sú trọng điểm Triệu Phong, Gio Linh, Vónh Linh bị bệnh đốm trắng chết hàng loạt, nguyên nhân mầm bệnh có nguồn tôm giống tác động thời tiết, khí hậu [4] - Riêng Thừa Thiên Huế: Trương Văn An 49 + Đến ngày 21/04/2004 toàn tỉnh có 800ha/tổng diện tích thả nuôi (3.281,6ha) bị dịch bệnh Đặc biệt, huyện Phong Điền có gần 10ha nuôi tôm công nghiệp cát bị nhiễm bệnh [14] + Đến ngày 29/05/2004, Thừa Thiên Huế có gần 1.200ha diện tích ao nuôi tôm bị dịch đốm trắng, cụ thể xã Vónh Hưng (huyện Phú Lộc) có khoảng 490/500ha tôm nuôi bị bệnh đốm trắng; xã Vinh Giang có 208/215ha tôm nuôi bị chết xã Vinh Hiền có 40/58ha diện tích ao nuôi bị thiệt hại [3] - Nằm ven biển duyên hải Nam Trung bộ, Bình Định có đủ điều kiện tự nhiên để phát triển nghề nuôi tôm sú Nếu năm 1998 diện tích nuôi tôm toàn tỉnh có 2.346ha, suất bình quân 440 kg/ha năm 2001 tăng lên 2.513ha, suất 1.000 kg/ha (tăng gấp đôi), đặc biệt diện tích nuôi thâm canh bán thâm canh tăng gấp lần [23] - Đến tháng 5/2004, toàn tỉnh Bình Định có gần 500ha tôm nuôi bị nhiễm bệnh, chủ yếu dịch thân đỏ đốm trắng, chiếm 29.2% diện tích mặt nước thả tôm giống toàn tỉnh Trong đó, thành phố Qui Nhơn có diện tích nuôi tôm bị dịch bệnh chiếm nhiều với 212,9ha [5] - Theo Sở thủy sản Phú Yên (5/2004), toàn tỉnh có đến 17.000ha, chiếm 50% diện tích đìa nuôi tôm sú cánh đồng tôm trọng điểm thuộc huyện Sông Cầu, Tuy Hòa Tuy An, bị bỏ hoang Cho đến nay, toàn tỉnh có 1/3 diện tích nuôi tôm sú thả nuôi 30-60 ngày tuổi bị dịch bệnh đốm trắng, phân trắng… gây tổn thất cho người dân 10 tỷ đồng, năm mà người nuôi tôm sú Phú Yên bị thiệt hại nặng nề từ trước tới [6] I.3 Tình hình nuôi tôm sú vấn đề dịch bệnh Miền Nam - Miền Nam có điều kiện thời tiết khí hậu hệ thống sông ngòi thuận lợi cho việc phát triển nghề nuôi tôm sú, với tỉnh nuôi tôm sú Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Thành Phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang - Chỉ tháng đầu năm 2004, huyện Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh xảy hai đợt dịch lớn: dịch phân trắng lây lan làm tôm sú chết hàng loạt (con tôm xuất hiện tượng mềm thân có phân trắng) dịch bệnh đốm trắng làm 620ha tôm sú bị nhiễm (tôm bị đỏ thân, lớp vỏ có đốm trắng nhỏ) [14] - Theo số liệu Phòng Kinh tế huyện Cần Giờ, số 1000ha nuôi tôm có gần 570ha tôm bị dịch bệnh Tuy nhiên, nhiều người nuôi tôm Cần Giờ cho số thực tế cao nhiều [26] Trương Văn An 50 - Từ năm 2001-2003, Bạc Liêu năm số tôm sú nuôi bị chết diện tích từ 35.000-42.000ha, chiếm gần phân nửa diện tích nuôi [26] - Từ đầu năm đến (5/2004), sản lượng tôm sú nuôi tỉnh Cà Mau đạt 25.500 tấn, tăng 13,3% so với kỳ năm trước, 32,7% kế hoạch năm [1] - Nhằm phát triển đối tượng nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững, UBND tỉnh Bến Tre vừa ban hành định phê duyệt qui hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản huyện Ba Tri đến năm 2010 có tổng diện tích 8.224ha (trong 2.000ha nuôi tôm sú công nghiệp) với sản lượng thủy sản thu 35.780 (sản lượng tôm sú 9.813 tấn) [1] - Năm 2004, tỉnh Trà Vinh nâng cấp, mở rộng phát triển với diện tích nuôi tôm sú lên 18.000ha Trong đó, diện tích nuôi tôm sú công nghiệp thả nuôi 1.200ha, tăng 1,8 lần so với năm trước [1] - Theo kết nghiên cứu Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, tỉnh Nam (khu vực nuôi tôm lớn nước) tỷ lệ nhiễm bệnh virus đốm trắng mẫu tôm có biểu bệnh thu đầm nuôi quảng canh cải tiến 56%, bệnh MBV 50% II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM SÚ II.1 Phân loại Động vật không xương sống Invertebrata Ngành Chân khớp Arthropoda Lớp Giáp xác Crustacea Bộ Mười chân Decapoda Họ Tôm he Penaeidae Giống Tôm he Penaeus Loài Tôm sú Penaeus monodon - Tôm sú Penaeus monodon có tên thường gọi tôm sú sắt, tôm cỏ, tôm giang, tôm he… tên thương mại Black Tiger Prawn, Giant Tiger Prawn, Jumpo Tiger Prawn, Black Tiger Shrimp, Grass Shrimp… [16] II.2 Chu kì đời sống giai đoạn phát triển tôm sú - Chu kì đời sống tôm sú chia thành giai đoạn: trứng, ấu trùng, ấu niên, thiếu niên trưởng thành Tôm sú trưởng thành mang trứng (khoảng năm tuổi) thường di chuyển khơi xa đẻ trứng Mỗi tùy theo kích Trương Văn An 51 cỡ khác mà đẻ từ 300.000-1.200.000 trứng sau 12-14 giờ, trứng nở thành ấu trùng Ấu trùng sống trôi nước thủy triều đưa vào ven bờ - Ấu trùng qua nhiều lần lột xác với giai đoạn như: Nauplius, Zoae, Mysis 12-14 ngày để trở thành hậu ấu trùng hay gọi tôm bột (Post larvae) Tôm bột sống bám vào vật bám ven bờ có độ mặn thấp, thường cửa sông Vào thời kì ấu niên, tôm sú bắt đầu chuyển sang sống đáy đến giai đoạn thiếu niên tôm tìm đường di chuyển bãi đẻ vùng biển khơi Cửa sông Ven biển Biển khơi Hình 2: Chu kì đời sống tôm sú [16] II.3 Tập tính lột xác tôm sú - Trong trình tăng trưởng, trọng lượng kích thước tăng lên mức độ định, tôm phải lột bỏ lớp vỏ cũ để lớn lên - Sự lột xác thường xảy vào ban đêm Sự lột xác thường đôi với việc tăng thể trọng, có trường hợp lột xác không tăng thể trọng - Khi quan sát tôm nuôi bể, tượng lột xác xảy sau: + Lớp biểu bì khớp đầu ngực phần bụng nứt + Các phần phụ đầu ngực rút trước, theo sau phần bụng phần phụ phía sau, rút khỏi lớp vỏ cứng với động tác uốn cong toàn thể + Lớp vỏ mềm cứng lại sau 1-2 tôm nhỏ 1-2 ngày tôm lớn Trương Văn An 52 ... nhiên 49 I.3.1 Gia tăng kích thước 49 I.3.2 Gia tăng trọng lượng 50 II Ảnh hưởng chế phẩm AH đến khả tăng cường sức đề kháng bệnh cho tôm sú 51 II.1 Mô hình... lớn: dịch phân trắng lây lan làm tôm sú chết hàng loạt (con tôm xuất hiện tượng mềm thân có phân trắng) dịch bệnh đốm trắng làm 620ha tôm sú bị nhiễm (tôm bị đỏ thân, lớp vỏ có đốm trắng nhỏ) [14]... Chỉ chế phẩm có hiệu tốt mô hình thử nghiệm hi vọng sử dụng rộng rãi, nhằm giúp người nông dân cải thiện dần sống nhờ tôm sú Vì lý trên, tiến hành đề tài: ? ?Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm ? ?AH? ?? lên tăng

Ngày đăng: 22/04/2013, 16:14

Hình ảnh liên quan

I. TÌNH HÌNH NUÔI TÔM SÚ VÀ VẤN ĐỀ DỊCH BỆN HỞ NƯỚC TA - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT
I. TÌNH HÌNH NUÔI TÔM SÚ VÀ VẤN ĐỀ DỊCH BỆN HỞ NƯỚC TA Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2: Chu kì đời sống của tôm sú. [16] - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Hình 2.

Chu kì đời sống của tôm sú. [16] Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3: Cơ chế điều hòa lột xác ở tôm sú. - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Hình 3.

Cơ chế điều hòa lột xác ở tôm sú Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 4: Hệ tuần hoàn của tôm sú. - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Hình 4.

Hệ tuần hoàn của tôm sú Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2: Một số bệnh thường gặp ở tôm sú do virus gây ra. [16] - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Bảng 2.

Một số bệnh thường gặp ở tôm sú do virus gây ra. [16] Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 5: Tỷ lệ nhiễm bệnh do các tác nhân gây ra trên tôm sú. - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Hình 5.

Tỷ lệ nhiễm bệnh do các tác nhân gây ra trên tôm sú Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3: Một số bệnh tôm liên quan đến nhóm Vibrio. [16] - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Bảng 3.

Một số bệnh tôm liên quan đến nhóm Vibrio. [16] Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 6: Một số bện hở tôm sú. - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Hình 6.

Một số bện hở tôm sú Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 5: Một số chỉ tiêu cảm quan của thức ăn viên. [24] - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Bảng 5.

Một số chỉ tiêu cảm quan của thức ăn viên. [24] Xem tại trang 20 của tài liệu.
1 Hình dạng bên ngoài - Viên hình trụ hoặc mảnh đều nhau. - Bề mặt mịn.  - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

1.

Hình dạng bên ngoài - Viên hình trụ hoặc mảnh đều nhau. - Bề mặt mịn. Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 7: Chu kì chuyển hóa chất bã trong ao nuôi tôm. - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Hình 7.

Chu kì chuyển hóa chất bã trong ao nuôi tôm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Penaeus monodo nở mô hình bể kính, bể composit và ao tự nhiên. - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

enaeus.

monodo nở mô hình bể kính, bể composit và ao tự nhiên Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 11: Qui trình tạo viên thức ăn chứa chế phẩm AH - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Hình 11.

Qui trình tạo viên thức ăn chứa chế phẩm AH Xem tại trang 28 của tài liệu.
IV.2.2. Mô hình bể Composite Thu mẫu tôm  - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

2.2..

Mô hình bể Composite Thu mẫu tôm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 13: Mô hình bể Composite. - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Hình 13.

Mô hình bể Composite Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 15: Phương pháp cân tôm. - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Hình 15.

Phương pháp cân tôm Xem tại trang 33 của tài liệu.
IV.2.3. Mô hình ao tự nhiên - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

2.3..

Mô hình ao tự nhiên Xem tại trang 33 của tài liệu.
IV.3.1. Mô hình bể kính - Chia 2 lô thí nghiệm  - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

3.1..

Mô hình bể kính - Chia 2 lô thí nghiệm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 10: Sơ đồ cảm nhiễm virus đốm trắng (mô hình bể xi măng). - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Bảng 10.

Sơ đồ cảm nhiễm virus đốm trắng (mô hình bể xi măng) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 19: Qui trình thu nhận dịch virus đốm trắng từ tôm bệnh. - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Hình 19.

Qui trình thu nhận dịch virus đốm trắng từ tôm bệnh Xem tại trang 36 của tài liệu.
I.1. Mô hình bể kính - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

1..

Mô hình bể kính Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 12: Gia tăng trọng lượng trung bình (gram/con) mô hình bể kính. - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Bảng 12.

Gia tăng trọng lượng trung bình (gram/con) mô hình bể kính Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 22: Kích thước trung bình mô hình bể Composit. - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Hình 22.

Kích thước trung bình mô hình bể Composit Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 23: Gia tăng kích thước trung bình (mô hình bể composite). - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Hình 23.

Gia tăng kích thước trung bình (mô hình bể composite) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 15: Trọng lượng trung bình mô hình bể Composit (g/con). Trọng lượng tôm (g/con)  - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Bảng 15.

Trọng lượng trung bình mô hình bể Composit (g/con). Trọng lượng tôm (g/con) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 16: Gia tăng trọng lượng trung bình (gram/con). - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Bảng 16.

Gia tăng trọng lượng trung bình (gram/con) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 26: Gia tăng kích thước trung bình (mô hình ao tự nhiên). - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Hình 26.

Gia tăng kích thước trung bình (mô hình ao tự nhiên) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 18: Gia tăng trọng lượng trung bình (mô hình ao tự nhiên). - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Bảng 18.

Gia tăng trọng lượng trung bình (mô hình ao tự nhiên) Xem tại trang 42 của tài liệu.
II.1. Mô hình bể kính - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

1..

Mô hình bể kính Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 29: Tỷ lệ sống sót sau gây nhiễm nhân tạo (mô hình bể xi măng). - KHẢO SAT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ BUẾN AH LÊN SẸ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG BÊNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ THỊT

Hình 29.

Tỷ lệ sống sót sau gây nhiễm nhân tạo (mô hình bể xi măng) Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan