Tìm hiểu về hiện trạng các nút giao thông đô thị ở hà nội

194 2K 61
Tìm hiểu về hiện trạng các nút giao thông đô thị ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI Tìm hiểu trạng nút giao thông đô thị Hà Nội Nhóm Hoàng Thị Hoàn Lâm Thị Lưu Đỗ Quý Hiển Bùi Thị Bích Phương Lê Thị Nguyên Ch ng I: Hi n tr ng nút v t ch c giao thông t i nút c a thành ph Hà N i Mạng lưới đường khu vực Hà Nội cấu thành trục đường giao thông liên tỉnh quốc lộ hướng tâm có dạng nan quạt trục đường đô thị bao gồm đường vành đai, trục đô thị đường phố Chính vậy, Hà Nội có mạng lưới nút giao thông dày đặc với nhiều loại hình khác Do vậy, vị trí nút giao thường xuyên xảy ùn tắc với mật độ cao nút giao Trường Trinh – Tôn Thất Tùng, Phạm Ngọc Thạch – Chùa Bộc, Tôn Đức Thắng – Nguyễn Lương Bằng, Đê La Thành (từ ngã tư Ô Chợ Dừa đến Giảng Võ)…  Nút giao mức nút giao phổ biến Thủ đô, nút giao có lực thông hành thấp, nhiều nút giao chưa có pha đèn để tách riêng dòng xe rẽ trái, chưa có đủ chờ Hệ thống đèn tín hiệu hoạt động riêng lẻ vị trí lắp đặt, chưa có quản lý, điều hành tự động cách tổng thể phối hợp điều tiết nút giao theo quan sát tình hình giao thông thực tế nên chưa tối ưu hóa việc di chuyển dòng xe Toàn thành phố Hà Nội có 1000 nút giao có khoảng 10% nút giao khác mức Để giải toán giảm ùn tắc giao thông, năm gần đây, Hà Nội xây dựng nhiều nút giao khác mức bước đầu đạt số hiệu định Trong khu phố cổ, phố cũ Đây khu vực có mật độ nút mặt nút ổn định với mật độ khoảng 100m/nút (mạng lưới bàn cờ), nút quan trọng lắp đặt đèn tín hiệu, vận tốc xe khu vực đạt trung bình 20km/h Trong khu vực tình trạng ách tắc giao thông đô thị không nghiêm trọng khu vực cửa ô có mật độ đường cao, phân bố đồng Tuy nhiên, xảy ách tắc số nút ngã năm Hàng Bông – Cửa Nam, nút Lê Duẩn – Khâm Thiên… Mạng lưới nút nằm đường vành đai, trục hướng tâm, cửa ô khu vực đô thị hóa Các nút xây dựng từ năm 1954 trở lại Thực tế cho thấy tất nút nằm đường vành đai vành đai 1: nút Kim Liên – Ô Chợ Dừa, nút Để giải vấn đề này, Thành phố Hà Nội triển Láng Hạ – Giảng Võ… vành đai 2: nút ngã tư Vọng…, vành đai khai xây dựng cầu vượt nhẹ số nút giao quan trọng 3: nút Khuất Duy Tiến – Nguyễn Trãi… tình trạng tải thường xuyên xảy tình trạng ách tắc giao thông vào cao điểm khác Tuy nhiên, vấn đề cần xem xét tổng thể mối quan hệ để có giải pháp toàn hệ thống, tránh tình trạng giải vị trí lại gây ách tắc cho vị trí khác Việc xây dựng cầu tồn số nhược điểm mặt gắn kết lưu thông cầu tuyến đường xung quanh chưa hợp lý, dẫn đến ùn tắc điểm kế cận Điển cầu vượt tuyến đường Trần Khát Chân – Đại Cồ Việt có kết nối tuyến chưa hợp lý tạo ùn tắc số điểm tuyến phố sát bên H th ng èn tín hi u Hệ thống tín hiệu giao thông Hà Nội thiết kế theo đơn vị tiêu chuẩn xe xe cá nhân, có nhiều hạn chế vận hành điều khiển dòng giao thông với xe Phần lớn hệ thống đèn tín hiệu điều khiến có pha nên máy chủ đạo nhiều trường hợp làm cho dòng phương tiện trở nên phức tạp Nút Daewoo: Với hệ thống đèn pha để khắc phục tượng ùn tắc giao thông, giảm tai nạn Nút Nam Chương Dương: nút giao khác mức tương đối đại khắc phục tượng ùn tắc giao thông nút phương tiện giao thông hoạt động ổn định M t s nút giao thông t i Hà N i Nút Ngã Tư Vọng: Đây giao cắt khác mức, xung đột nút hạn chế tối đa, khắc phục tình hình ùn tắc giao thông hoạt động có hiệu qua Nút Ngã Tư Sở: Đã xây dựng xong cầu vượt hầm cho người Nút Kim Liên - Đại cồ Việt: Đã xây dựng cầu vượt qua đường sắt Nút Trần Duy Hưng (đoạn Hoà Lạc): Đây nút Hà Nội làm giao cắt khác mức hầm chui Trong hệ thống nút giao thông có của Hà Nội có số nút có đèn tín hiệu điều khiến pha Bên cạnh nút như: nút Tôn Thất Tùng- Chùa Bộc, phố Huế- Đại cồ Việt, Cát Linh, nút Daewoo Còn nút khác đèn hai pha tự điều chỉnh tự động bán tự động nâng cấp cải tạo Các giao cắt thường đồng nhiều nút tình mức nguyên nhân trạng hoạt động hiệu gây khó khăn cho việc cải tạo, dòng phương tiện khắc phục xây dựng xung đột mà chưa kiếm giao cắt khác mức vốn đầu soát gây tư lớn xúc định CHƯƠNG HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT KIM MÃ – NGỌC KHÁNH 2.1 Đặc điểm hình học sở hạ tầng nút giao thông Kim Mã – Ngọc Khánh Đặc điểm hình học Giao cắt Ngọc Khánh – Vạn Bảo – Kim Mã giao cắt đồng mức => xung đột giao thông phức tạp Nút tập trung nhiều quan, công sở, trung tâm giải trí, khu dân cư giao cắt tuyến đường lớn => lưu lượng giao thông lớn, gây ách tắc Hình nút Kim Mã – Ngọc Khánh Mặt cắt ngang đường Kim Mã Hình nút Kim Mã – Ngọc Khánh Mặt cắt ngang đường Ngọc Khánh Mặt cắt ngang đường Vạn Bảo Các nhà ga lồng ghép tuyến phố có Về kết cấu nhà ga gồm tầng, tầng trung chuyển bố trí thành phố ke ga cho phép thực hoạt động bán vé, cung cấp thông tin cho hành khách chiều rộng 33m đến 50m với thang lên xuống, thang thang máy thiết kế dành cho người tàn tật cho phép kết nối với vỉa hè hai bên đường để hành khách tiếp cận từ lối phố vào ga 180 Hệ thống phụ trợ , thông tin tín hiệu Tại ga có ghế ngồi chờ bảng báo tuyến điện Để đảm bảo an toàn kiểm soát chặt chẽ việc vận tử, có hệ thống kiểm soát môi trường, nước, hệ thống hàn, khu ngầm bố trí trung tâm kiểm soát báo cháy tự động,… 181 Khu vực ke ga, nơi hành khách ngồi chờ ga hầm thiết kế rộng rãi với hệ thống đèn chiếu sáng bảng điện tử 182 Các tuyến đường sắt sử dụng hệ thống bán soát vé tự động (AFC) khép kín, có đường ngăn cách cửa tự động, nhằm hỗ trợ tối đa việc lưu thông toán qua thẻ hành khách Các cửa đảo chiều cửa dành cho người tàn tật xe lăn qua việc kiểm soát lối vào có khả cho phép lưu lượng người qua 40 người/phút/cửa Loại vé sử dụng làm theo tiêu chuẩn quốc tế có khả phối hợp hoạt động với mạng lưới xe buýt tương lai tạo dễ dàng cho hoạt động liên phương thức sau 183 Giải pháp định hướng phát triển tương lai Các giải pháp Tập trung xây dựng, cải tạo hệ thống công trình giao thông, thay đổi quy hoạch, mở rộng TP, khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, xưởng, nhà kho, bệnh viện, trường học di dời ngoại thành Đây giải pháp hạn chế tình trạng ùn tắc tải cho tuyến đường, giảm tắc nghẽn giao thông 184 185 Các quan chức thường xuyên kiểm tra, rà soát vấn đề liên quan đến giao thông, tránh tình trạng lấn chiếm hành lang an toàn Không để vật gây cản trở giao thông, cản trở tầm nhìn, làm ảnh hưởng tới độ Đồng thời, với sách cần tiến hành giải pháp đồng ngừng cấp giấy phép hoạt động cho doanh nghiệp sản xuất phạm vi nội thành nhằm quy hoạch lại khu sản xuất bền vững công trình giao thông Ngoài Giải pháp chung Kết cấu hạ tầng giao thông đô thị phải ưu tiên phát triển đồng với công trình kỹ thuật hạ tầng khác để hình thành kết cấu hạ tầng đô thị hợp lý, hoàn chỉnh Bên cạnh việc nâng cấp, cải tạo hệ thống kết cấu hạ tầng có, tập trung xây dựng đường hướng tâm, trục đô thị, nút giao cắt lập thể, phát triển hệ thống giao thông tĩnh kết cấu hạ tầng phục vụ xe bus đồng thời triển khai số tuyến tàu điện ngầm, tàu điện mặt đất đường sắt cao cho Hà Nội Đảm bảo quỹ đất dành cho giao thông đô thị đến 2020 phải đạt 15 - 25% tổng diện tích đô thị bao gồm giao thông tĩnh động 186 Tập trung đầu tư nâng cao lực chất lượng công trình kết cấu hạ tầng cho dịch vụ hỗ trợ VTHKCC Đầu tư, nâng cấp trạm trung chuyển VTHKCC bảo đảm kết nối VTHKCC xe buýt, đường sắt đô thị, taxi Đầu tư xây dựng nơi đỗ xe (ngầm nhiều tầng) đường vành đai để đáp ứng nhu cầu gửi xe người dân sử dụng phương tiện VTHKCC để vào trung tâm thành phố Xây dựng kết nối VTHKCC đô thị với nhà ga hành khách đường sắt, bến xe khách đảm bảo phân tách hoàn toàn khu vực cách ly dành cho khách - đến với khu vực công cộng, tách luồng hành khách với hành khách đến 187 Tổ chức giao thông kết nối thuận tiện, bố trí điểm đón; trả khách cho xe buýt, taxi, bãi trông giữ xe cá nhân cho hành khách khuôn viên khu vực công cộng nhà ga, bến xe Bảo đảm công trình, trang thiết bị phục vụ giao thông tiếp cận thuận tiện cho người khuyết tật, người cao tuổi tham gia giao thông loại hình VTHKCC Nâng cao hiệu quản lý nhà nước kinh doanh vận tải Kết nối liệu giám sát hành trình xe với tất phương tiện mạng lưới VTHKCC xe buýt; xây dựng phần Xây dựng Trung tâm điều hành VTHKCC sở quản lý điều hành đồng phương thức vận tải đô thị (xe buýt, đường sắt đô thị ) mềm, đầu tư hệ thống camera giám sát hoạt động phương tiện 188 Giải pháp cho đường sắt đô thị Phát triển trung tâm đô thị gắn với đầu mối GTCC Xây dựng mạng lưới đường sắt nội đô (8 tuyến với tổng chiều dài khoảng 280km), VTHKCC đáp ứng 45% - 55% Phát triển hệ thống đường sắt vận tải hành khách khối lượng lớn kết hợp với mạng lưới xe buýt nhanh tạo thành mạng lưới liên hoàn, hiệu 189 Giải pháp cho taxi • Cải tạo xây dựng hệ thống bến bãi , nơi chờ, điểm dừng đỗ dành riêng cho taxi, biển báo dừng tạm thời taxi trung tâm, thành phố lớn bệnh viện, trường học, • Hoàn thiện hệ thống thông tin, trang web hệ thống hotline hãng taxi để hành khách phản hồi chất lượng dịch vụ 190 Giải pháp định hướng phát triển tương lai Xe bus • • Cải thiện điều kiện tiếp cận điểm dừng Hiện nay, điều kiện sở hạ tầng Hà Nội nhiều điểm không thuận tiện với người Đặc biệt người khuyết tật, người già phụ nữ có thai khó nguy hiểm để đến điểm dừng lên xe buýt 191 Vì Giải pháp • Xây dựng điểm dừng tuyến đường chiều đối diện kết nối với dải sang đường có bảo vệ cho người • Xe buýt có khả dừng thật sát với lề đường – khoảng cách! 192 • Xây dựng nhà chờ điểm dừng xe bus để hành khách có địa điểm chờ xe tốt 193 Định hướng phát triển tương lai Đến năm 2030, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầngVTHKCC đa phương thức ( kết hợp đường đường sắt đô thị, tàu điện ngầm,…) với mạng lưới đường sắt đô thị làm chủ đạo trục giao thông chính, phương tiện vận tải công cộng sức chứa nhỏ xe taxi đảm bảo gom khách cho dịch vụ xe buýt đường sắt đô thị Phát triển trung tâm điều hành VTHKCC, tăng cường kết nối dịch vụ loại hình VTHKCC, tạo phát triển hợp lý, hài hòa phương thức vận tải đồng thời kiểm soát phương tiện cá nhân tham gia giao thông đô thị, hướng đến hoàn thành phát triển giao thông đô thị bền vững thành phố lớn 194 [...]... qua nút vào những thời điểm này chênh lệch nhau khá lớn • Giao thông tại nút giảm được các giao cắt tạo xung đột nguy hiểm làm cho một ngã tư phức tạp trở thành ngã tư đơn giản • Thời gian đèn xanh ở các pha đèn được bố trí hợp lý hơn nên khả năng thông qua lớn và giúp giải phóng được lưu lượng giao thông ở các hướng vào các giờ cao điểm tránh được ùn tắc so với hiện tại • Do bố trí phân luồng giao thông. .. chức giao thông cho nút Kim Mã – Ngọc Khánh 1 Nhu cầu vận tải nút Kim Mã-Ngọc Khánh Bảng : Tỷ lệ tăng trưởng các loại phương tiện thông qua nút Năm 2010 2014 Xe đạp 1.02 1 Xe máy 1.3 1.15 Ô tô 1.2 1.8 2 Xây dựng các giải pháp tổ chức giao thông cho nút Kim Mã- Ngọc Khánh 2.1 Tổ chức giao thông cho nút bằng đảo và phân luồng Ta sử dụng các đảo tam giác và phân luồng xe chạy qua nút Đồng thời tại các. .. trí cho phương tiện VTHHCC có làn riêng và hướng ưu tiên khi qua nút Đề tài2: Tìm hiểu về hiện trạng đường giao thông đô thị ở Hà Nội Sinh viên: Bùi Thị Huế Nguyễn Thị Hằng ( 194) Chu Thị Thúy Ngô Văn Tiến Lê Thị Trang I Tổng quát đường GTĐT trong nội thành HN Quận Ba Đình có 93 tuyến phố Quận Cầu Giấy có 48 tuyến 1 Các tuyến đường bộ chính Quận Đống Đa có 72 tuyến Quận Hai Bà Trưng có 100 tuyến Quận... tại nút Các công trình cơ sở hạ tầng tại nút Kim Mã – Ngọc Khánh Mũi tên dẫn hướng phân làn phương tiện Biểu tượng ô tô, xe máy trên mặt đường Cơ sở hạ tầng ở nút giao đáp ứng tương đối tốt cho việc phục vụ giao thông để đi lại được êm thuận Tuy nhiên dòng giao thông tại nút hỗn độn, dễ xảy ra tai nạn chuyển động sai chiều và vẫn phải bố trí công an để điều khiển tại nút 2.2 Lưu lượng giao thông nút. .. nút vẫn còn cao → Sự kết hợp đèn tín hiệu và phân luồng giao thông rõ ràng cũng sẽ tạo thói quen cho dân đô thị đi lại có tính kỷ luật (đi đúng làn đường dành riêng cho xe của mình) và nâng cao ý thức ATGT Vì trong điều kiện dòng giao thông hỗn hợp, và CSHT giao thông của đô thị Hà Nội còn thiếu đồng bộ nên chưa thể bố trí cho phương tiện VTHHCC có làn riêng và hướng ưu tiên khi qua nút Đề tài2: Tìm. .. tham gia giao thông chưa cao nên thường xuyên gây ách tắc và lộn xộn 2.3 Hiện trạng tố chức bằng đèn tín hiệu tại nút Kim Mã - Ngọc Khánh • Hiện nay tại nút đang điều khiển bằng đèn tín hiệu với chu kì đèn là 60s và điều khiển trễ pha ở pha hướng Kim Mã- Ngọc Khánh Cụ thể về thời gian điều khiển hiện tại của nút được thế hiện qua bảng sau đây: • Bảng: Thời gian đèn điều khiến hiện tại của nút Kim Mã... các phương tiện qua nút một cách rất tùy tiện, không theo quy củ nào nên rất lộn xộn và mất an toàn 22 Hệ thống các vạch sơn kẻ đường hoạt động không hiệu quả càng làm cho tình hình giao thông tại nút thêm lộn xộn và phức tạp Do tình hình tổ chức giao thông còn yếu kém chưa tổ chức để được ưu tiên, nên dễ gây xung đột với dòng rẽ trái ngược chiều, làm giảm khả năng thông hành của nút Mặt bằng của nút. ..- Tình trạng ùn tắc tại nút thường xuyên xảy ra nhất là vào giờ cao điểm (6-8h sáng và 16-18h chiều) - Nguyên nhân: lưu lượng phương tiện qua nút rất đông và tầm nhìn bị hạn chế do nhà dân rất gần nút đồng thời vỉa hè bị lấn chiếm => Giảm năng lực thông qua của nút Các công trình cơ sở hạ tầng tại nút Kim Mã – Ngọc Khánh Các biển báo được dùng trong nút (1)Chất lượng mặt đường... phân cách bố trí làn chuyển tốc, vào và ra nút Ngọc Khánh bố trí các đảo tam giác Làm giảm bớt các điểm giao cắt tại nút chính nên giảm bớt lưu lượng thông qua nút chính Dòng phương tiện sẽ được phân luồng rõ ràng và sẽ giảm được những xung đột khi qua nút Nhược điểm Ưu điểm Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất là sẽ làm tăng diện tích của nút và dòng phương tiện qua nút phải tốn thời gian 2.2 Tổ chức giao thông. .. đèn tín hiệu(s) Pha Các hướng vào nút Đèn xanh Đèn đỏ Đèn vàng 35 22 3 19 38 3 Kim Mã- ĐHGT I ĐHGT- Kim Mã Ngọc Khánh- Vạn Bảo II Vạn Bảo- Ngọc Khánh 2.4 Đánh giá tình hình tổ chức giao thông tại nút Kim Mã- Ngọc Khánh Trong giờ cao điểm hệ thống đèn tín hiệu không có vai trò gì trong việc điều khiển dòng giao thông tại nút Dù có lực lượng cảnh sát giao thông đứng điều khiến giao thông nhưng việc này ... tiên qua nút Đề tài2: Tìm hiểu trạng đường giao thông đô thị Hà Nội Sinh viên: Bùi Thị Huế Nguyễn Thị Hằng ( 194) Chu Thị Thúy Ngô Văn Tiến Lê Thị Trang I Tổng quát đường GTĐT nội thành HN Quận... n tr ng nút v t ch c giao thông t i nút c a thành ph Hà N i Mạng lưới đường khu vực Hà Nội cấu thành trục đường giao thông liên tỉnh quốc lộ hướng tâm có dạng nan quạt trục đường đô thị bao gồm... vành đai Hà Nội d Dự án đường vành đai Hà Nội e Dự án đường vành đai Hà Nội f Dự án đường trục phía nam Hà Nội Là dự án xây dựng tuyến giao thông đường trọng điểm địa bàn thủ đô Hà Nội Tuyến

Ngày đăng: 12/11/2015, 00:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 2.2. Lưu lượng giao thông nút Kim Mã-Ngọc Khánh

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 2.2.1. Lưu lượng giờ cao điểm sáng

  • 2.2.2. Lưu lượng cao điểm trưa

  • 2.2.3. Lưu lượng cao điểm chiều

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan