Quy trình lò đốt nhà máy

20 646 1
Quy trình lò đốt nhà máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn về quy trình lò đốt nhà máy

I. MƠ TẢ QUY TRÌNHNHÀ MÁY đốt bao gồm ba buồng được đặt chồng lên nhau theo kiểu đóng thùng, sẵn sàng kết nối với những thiết bị phụ và sẵn sàng khởi động sa khi lắp đặt thêm vài chi tiết. đốt này được thiết kế để đốt rác thải bệnh viện, các bệnh phẩm, xác động vật nhỏ và các chất hữu cơ có độ ẩm cao. Do thành phần nước trong rác đốt có thể cao nên giải pháp kỹ thuật là việc lựa chọn loại “đáy nóng” (HOT HEARTH) Hệ thống gồm ba buồng: - Buồng nhiệt phân (sơ cấp) - Buồng thứ cáp có ghi - Buồng đốt sau. Ba buồng đót này được tách riêng bằng một vách ngăn chịu lửa (đáy nóng), vách ngăn này được nung nóng bằng một mỏ đốt từ trên xuống và luồng khí nóng ở buồng đót sau từ dưới lên. Giải pháp này tăng cường sự bốc hơi nước và sự đốt cháy phế thải. 1.1 Nạp phế thải Chất thải rắn đặt trong những hộp cát tơng hay trong những túi nylon được đưa vào đốt từ những thùng 240- 340 lít. Những thùng hay những vật chứa này sẽ được đổ vào phễu lạp trong hệ thống ram nạp bằng thiết bị nâng. Thiết bị nâng thùng chứa và hệ thống ram nạp hoạt động bằng dầu động lực do một bơm dầu thực hiện theo một chu trình đặt trước. Theo cách này, rác thải có thể được nạp vào buồng đốt sơ cấp một cách tự động hay theo định kỳ 24 giờ/ngày tránh cho người vận hành tiếp xúc với những khu vực nóng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.2 Bộ phận đốt Rác thải được đốt trong buồng đốt tĩnh, chuỗi nhiệt phân. Q trình đốt được hồn thành ở 3 giai đoạn. ở giai đoạn thứ nhất, giai đoạn thực hiện ở buồng đốt sơ cấp- trên đáy nóng, sự đốt cháy diễn ra trong buồng đốt có điều khiển để hố khí các chất thải. Q trình ơxi hố được hỗ trợ bằng mỏ đốt sơ cấp và nhiệt phát ra từ đáy lò, lượng nhiệt này được điều khiển bằng cách điều khiển nhiệt độ buồng đốt, điều này xảy ra trong điều kiện tĩnh với lượng bụi đưa vào thấp. Khí đốt được đưa vvào qua vòi thép khơng rỉ, sử dụng theo cách này tạo ra tác động tích cực với các loại chất thải. Tất cả các thành phần của chất thải thải được ơxi hố đầy đủ và sự đốt cháy rác thải được thực hiện đồng bộ. Giai đoạn thứ 2 được thực hiện ở buồng đốt thứ cấp. Chất thải chưa được đốt ở buồng đốt sơ cấp được đẩy vào buồng đốt thừ cấp và sự đốt cháy tiếp tục xảy ra trên ghi lò- loại thanh chuyển động. 1.3 Đốt sau Những chất dẽ bay hơi (khí gas với những chất hữu cơ và các hạt nhỏ) từ q trình hố nhiệt xảy ra trong buồng đốt sơ cấp và thứ cấp được hút vào buồng đốt sau (P.C.C) để tiếp tục q trình ơxi hố (giai đoạn 3). Buồng đốt sau được đặt ở dưới buồng sơ cấp và dưới ống khói. Buồng này được thực hiện theo cách bố trí nằm ngang/ thẳng đứng và được thiết kế theo những thơng số được trình bàu ở phần sau. Khí thải thốt ra có nhiệt độ khoản 1100 0 C thốt ra từ PCC, trước khi được đưa ra ngồi khí quyển qua đường ống khói, luồng khí này được khơng khí làm nguội xuống khoảng 600 0 C THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.4. Di truyển tro Để đảm bảo hoạt động liên tục 24 h/ngày, một hệ thống khử tro được lắp đặt. Hệ thống này bao gồm một máy đẩy hoạt động bằng dầu thuỷ lực, đẩy tro từ đáy nóng xuống ghi lò. Tro rơi xuống từ ghi được gom lại và đưa ra bằng một băng truyền và rồi đưa vào một thùng chứa. II. NHỮNG THƠNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN. Nhà máy được thiết kế theo những thơng số cơ bản sau: Đặc tính kỹ thuật của đốt rác bệnh viện: Kiểu lò: Del Monego 200 Nước sản suất: Ytalia Cơng suất thiết kế: 200 kg/giờ đốt Kích thước cơ bản: 9050 x 2210 x 3990 mm Chiều cao ống khói: 18 m Đường khính trong ống khói: 500 mm 2.1. Chất thải rắn Nguồn Từ các bệnh viện ở Hà Nội và từ những điểm sau: nhà thương, phòng, các phòng thí nghiệm và những phòng mổ Loại và khối lượng (trọng lượng) 3/5% phần nhỏ cơ thể 3/5% bệnh phẩm 3/5% động vật thí nghiệm nhỏ 2/3% mẫu kim loại nhỏ 40/45% những chất hữu cơ lây nhiễm nhựa (PE, nulon, khơng có PVC) 8/12% các chất trơ 30/35% nước THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Khối lượng nạp 200 kg/h 4800 kg/ngày Nhiệt lượng chất thải 2100/3300 Kcal/kg Loại bao gói Những túi nylon + hộp cartơng Dung tích hộp Tối đa 80 lít Tỷ trọng 120 – 150 kg/m 3 Dung tích thùng chứa 240 – 340 lít Độ ẩm 30 – 35% 2.2. Năng lượng tiêu hao Điện năng 400 v 3 pha - 50 Hz Dầu diesel 10.000 Kcal/kg.0,5Bar Khí nén 7 bar 2.3. Buồng đốt sau Nhiệt độ vận hành 1 100 0 C (tối thiểu) Thời gian lưu cháy 1 giây (tối thiểu) Hàm lượng ơxy 6% b.v (tối thiểu) 2.4. Vận hành (trong): 24 h/ngày 2.5 Giới hạn tiếng ồn: 85 dBA 2.6. Giới hạn thành phần thốt ra ở ống khói: CO 150 mg/Nm 3 T.C.O 30 mg/Nm 3 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN NO X 400 mg/Nm 3 Liên quan tới khí gas khơ và O 2 = 11% 2.7. Lượng khí thốt dự kiến ở ống khói (giá trị khơng được đảm bảo) Bụi: 120 – 250 mg/Nm 3 (với HCl, SO 2 và HF, phụ thuộc vào thành phần Cl, S và F trong các chất thải) III. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH 3.1. Lưu hố các vật liệu chịu lửa Tấm đúc nên được để phơi ít nhất 24 giờ đồng hồ trước khi đem vào nung nóng lần đầu tiên. Tấm đúc này sẽ tồn tại được nhiều năm mà khơng cần sửa chữa nếu việc lưu hố được thực hiện hợp lý. Trong thời gian này tấm đúc sẽ được nung nóng lên rất từ từ cho phép sự bay hơi nước qua cả bề dày của tấm, tránh tạo ra áp suất bên trong gây tổn hại. Lường khí trong buồng đốt sẽ có thể lên đến mức tối đa. Mỏ đốt cháy ở mức nhỏ nhất rồi tăng dần dần cơng suất để đath gradien 20 0 C/h, nhiệt độ thốt ra ở buồng đốt là 150 0 C và giữ ổn định trong 8 tiếng đồng hồ. - Cung cấp thêm nhiên liệu và các mỏ đốt, tăng nhiệt độ với gradien 20 0 C/h đến khi đạt nhiệt độ 250 0 C và giữ nhiệt độ này trong 12 tiếng. - Giảm luồng khí điều chỉnh, tăng nhiên liiêụ và tăng nhiệt độ với gradien 20 0 C/h đến khi đạt nhiệt độ khí thốt ra đạt 450 0 C và giữ nhiệt độ này trong 12 tiếng. - Giảm luồng khí điều chỉnh, tăng nhiên liiêụ và tăng nhiệt độ với gradien 20 0 C/h đến khi đạt nhiệt độ khí thốt ra đạt 650 0 C và giữ nhiệt độ này trong 12 tiếng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - ở thời điểm đạt nhiệt độ vận hành 1000 0 C trong buồng đốt và 1100 0 C ở buồng đt sau với gradien 50 0 C/h và giữ trong vòng 12 giờ. Lúc này sự lưu hố chịu nhiệt được hồn thành và đốt sẵn sàng hoạt động. Khí đốt có mỏ đốt sẽ được điều chỉnh ở mức tối đa. Nếu khơng thể típ tục khởi động đốt sau q trình lưu hố vật chịu nhiệt, phải giảm nhiệt độ xuống 300 0 C với gradien 50 0 C/h. Tới nhiệt độ 300 0 C, đóng các mỏ đốt và tắt quạt gió. 3.2. Vận hành đốt ở buồng đốt sơ cấp có lắp đặt một mỏ đốt để là nóng buồng đốt trước khi bắt đầu nạp rác thải vào. đốt BU 101 được điều khiển bằng 2 ngưỡng nhiệt độ trong q trình hoạt động. Khi nhiệt độ trong đốt vượt q điểm đặt, mỏ đốt tự động đóng lại bởi vì trong những điều kiện này rác có thể tự cháy mà khơng cần sự hỗ trợ của mỏ đốt. Mỏ đốt sẽ khởi động lại nếu nhiệt độ giảm xuống dưới điểm đặt Những mỏ đốt sẽ khởi động BU 101/A và BU 101/B được lắp trên buồng đốt sau. Mỏ đốt BU 101/A- loại điều chỉnh, được điều khiển bởi nhiệt độ ở đốt sau. Mỏ đốt BU 101/B là mỏ đốt hỗ trợ dự phòng, dảm bảo hoạt động liên tục. Khi đã đạt đến nhiệt độ vận hành, nên nạp rác thải vào. 3.2.1. Kiểm tra trước khi khởi động Khi những mỏ đốt đóng, kiểm tra lại quạt gió- được lắp trên, mỗi mỏ đốt phải ln ln hoạt động. Nếu khơng thì phải kiểm tra những điểm tiếp điện ở quạt gió theo những chỉ dẫn đi kèm. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Những trị số vận hành: Ngưỡng nhiệt độ TSL 104: ở nhiệt độ 950 0 C, đóng ở giai đoạn 1 của BU 101. Ngưỡng nhiệt độ TSL 103: ở nhiệt độ 850 0 C, đóng ở giai đoạn 2 của BU 101. Ngưỡng nhiệt độ TSL 101: ở nhiệt độ 980 0 C, đóng BU 101. Ngưỡng nhiệt độ TSHH 101: ở nhiệt độ 1000 0 C, khơng được nạp rác vào. Máy điều khiển nhiệt độ TIC 102: ở nhiệt độ 1050 0 C điều chỉnh BU 101/A. Ngưỡng nhiệt độ TSH 102: ở nhiệt độ 1100 0 C, đóng BU 101/B. Ngưỡng nhiệt độ TSL 102: ở nhiệt độ 950 0 C, khơng được nạp rác vào. 3.2.2. Lần lạp rác đầu tiên Chuẩn bị và cân rác thải trước khi vào đốt. Khi đã đạt nhiệt độ đốt, kiểm tra lại các van khí được mở tối đa là 30% và các van dưới ghi được mở 15%. Đưa rác vào và kiểm tra ngọn lửa của mỏ đốt BU 101- giảm, kiểm tra lại bảo đảm khói ở ống khói thốt ra khơng màu. Nếu có khói đen thì cần thiết phải mở lần lượt những van khí. Khi nhiệt độ hạ xuống 850 0 C và mở đốt BU 101 trở lại ở mức tối đa thì có thể tiếp tục nạp rác vào. Nếu ở trong tro có nhiều phần chưa được đốt chấy thì cần phải tăng luồng khí đốt ở dưới ghi lò. 3.2.3. Những lần nạp tiếp theo Khởi động bơm dầu. Cơ cấu truyền động dầu từ H 102 khá thùng chứa và H 101 nâng thùng chứa lên và mở nắp phễu. Cơng tắc ZSH 101 tạo điều kiện cho thùng chứa lật xuống và đóng nắp. Thùng chứa được ngưng lại tạo điều kiện cho rác thải rơi xuống. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Cơng tắc ZSH 101 giúp đóng những van khí đã tắt UV 107 và UV 108 rồi mở cửa H 103. Với sự hỗ trợ cảu ZSH 103 khởi động bộ phận đẩy H 104 và rác thải được đẩy vào đốt. Cơng tắc ZSH 101 hỗ trợ lật H 101 trở lại và cơng tắc ZSL 104 giúp đóng cửa H 103. Với sự hỗ trợ của ZSL 102, sau 3 phút những van kí UV 107 và UV 108 mở và lại bắt đầu cug cấp khí đốt. 3.2.4. Q trình đốt Q trình đốt rác được thực hiên bằng khí đốt do quạt gió K 101 và K102 cung cấp và khi cần thiết nó được mỏ đốt BU 101 hỗ trợ. ở buồng đốt sau, các mỏ đốt BU 101/A và BU 101/B đốt chất thải đã lưu hóa khí (khi cháy với các hợp chất hữu cơ và các hạt nhỏ) 3.2.5. Loại bỏ tro Trong q trình vận hành, hoạt động của máy đẩy H 105 đẩy tro từ đáy nóng xuống ghi lò. ở trên ghi những phần còn lại chưa đợc đốt hết có đủ thời gian để hồn thành nốt sự cháy. Sau một thời gian lập trước, băng truyền tro sẽ hoạt động và khi SSI 101 tác động vào nút bấm của cơ cấu truyền động đầu từ H 106 làm lật lại ghi và tro rơi xuống băng truyền và được đưa vào thùng chứa. III. QUY TRÌNH VẬN HÀNH 4.1. Cơng tác chuẩn bị Kiểm tra tồn bộ thiết bị trước khi vận hành - Kiểm tra kho chứa và các đường ống dẫn nhiên liệu đốt. - Kiểm tra dầu thuỷ lực THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Kiểm tra an tồn các mỏ đốt (rạn, nứt ) - Kiểm tra hệ thống điện điều khiển - Kiểm tra các thiết bị thu chứa khi dưa vào đốt - Kiểm tra chất thải trước khi đốt 4.2. Khởi động 4.2.1. Trường hợp đang ở trạng thái khơng hoạt động hồn tồn - Để chế độ điều khiển bằng tay (Man) - Điều chỉnh van gió: khố hết các van vào buồng đốt. Các van vào mỏ đốt và ghi mở ở mức hạn chế (2-3 vòng vận tay van) - Bật cơng tắc trên tủ điều khiển cho máy bơm dầu trung gian hoạt động đạt áp suất 1,2 - 1,3 bar  1,2- 1,3 kg/cm 2 . - Xả e dầu của các mỏ đốt - Sau khi bơm dầu trung gian đạt áp suất quy định (khoảng 2-3 phút) bật cơng tắc cho mỏ đốt 101B, 101 hoạt động áp suất đạt 11- 12 bar và theo dõi đồng hồ nhiệt độ để điều chỉnh chế độ khởi động, có 2 trường hợp: Trường hợp 1: đốt khơng hoạt động trong thời gian < 1 tháng Quy trình đặt nhiệt độ (sử dụng đồng hồ thứ hai từ trái sang): - Ấn F cho màn hình hiện lên AL 1 và đặt nhiệt độ 50 0 C (nhiệt độ tối thiểu) - Ấn tiếp F cho màn hình hiện lên AL 2 và đặt nhiệt độ 100 0 C (nhiệt độ tối đa) - Chờ 1 giờ lại tiếp tục quy trình đặt nhiệt độ cho AL 1 và AL 2 với mức tăng dần sao cho nhiệt độ AL 1 < AL2 khoảng 30 0 đến 50 0 C Lưu ý: Trong trường hợp khởi động trên khi nhiệt độ buồng đốt từ 0 0 C đến 300 0 C phải đảm bảo trong khoảng 3 giờ nếu nhiệt độ tăng q nhanh hoặc q THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chậm ảnh hưởng rất lớn đến thiết bị trong lò. Khoảng thời gian còn lại có thể điều chỉnh nhiệt độ tăng nhanh hoặc chậm đi bằng cách bật hoặc tắt mỏ đốt 101A và quạt gió, van gió. 2. Trường hợp 2: đốt khơng hoạt động trong thời gian lớn hơn 1 tháng. Chế độ khởi động theo biểu đồ 2 dưới đây: Quy trình đặt nhiệt độ (sử dụng đồng hồ thứ hai từ trái sang): - Ấn F cho màn hình hiện lên AL 1 và đặt nhiệt độ 120 0 C ( nhiệt độ tối thiểu) - Ấn tiếp F cho màn hình hiện lên AL 2 và đặt nhiệt độ 180 0 C (nhiệt độ tối đa) - Chờ 3 giờ lại tiếp tục quy trình đặt nhiệt độ cho AL 1 và AL 2 với mức tăng dần sao cho nhiệt độ AL 1 < AL2 khoảng 30 0 đến 50 0 C. Thời gian tăng và lưu giữ nhiệt độ theo quy cách sau:  Khoảng tăng trên biểu đồ là thời gian cần thiết để đạt nhiệt độ khởi động lò.  Khoảng ngang là thời gian cần thiết để lưu giữ nhiệt độ. Khi nhiệt độ buồng đốt đạt nhiệt độ 770 0 C- 780 0 C mở hết van gió vào buồng đốt, chuyển chế độ điều khiển sang hệ tự động và chờ 1- 2 phút là có thể bắt đầu vận hành đốt được. 4.2.2. Trường hợp đang trong chế độ ủ nhiệt Tiến hành tăng nhiệt độ đến 770 0 C- 780 0 C đảm bảo khoảng 150 0 C/giờ, điều chỉnh các van gió như quy trình khởi động 4.2.1 trên. 4.3. Vận hành đốt chất thải - Nạp chất thải: Tiến hành khi nhiệt độ ở trong khoảng 780 0 C đến 840 0 C bằng cách ấn nút “nạp” trên tủ điều khiển. - Vận hành đốt: Theo dõi đồng hồ đo nhiệt độ và tiến hành các bước vận hành. Quy trình vận hành: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... vật liệu chịu lửa 3.2 Vận hành đốt 3.2.1 Kiểm tra trước khi khởi động 3.2.2 Lần lạp rác đầu tiên 3.2.3 Những lần nạp tiếp theo 3.2.4 Q trình đốt 3.2.5 Loại bỏ tro IV QUY TRÌNH VẬN HÀNH 4.1 Cơng tác chuẩn bị 4.2 Khởi động 4.2.1 Trường hợp đang ở trạng thái khơng hoạt động hồn tồn 4.2.2 Trường hợp đang trong chế độ ủ nhiệt 4.3 Vận hành đốt chất thải V QUY TRÌNH VẬN HÀNH 5.1 Cơng tác chuẩn... khi đốt (3 vòng tay vặn) Đối với mỏ đốt 101A: Mở hết 100% - Đối với ghi lò: Giữ ngun vị trí khi đốt (2 vòng tay vặn) Xí nghiệp chế biến rác Cầu Diễn (TL; 3) I MƠ TẢ QUY TRÌNHNHÀ MÁY 1.1 Nạp phế thải 1.2 Bộ phận đốt 1.3 Đốt sau 1.4 Di truyển tro II NHỮNG THƠNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN 2.1 Chất thải rắn 2.2 Năng lượng tiêu hao 2.3 Buồng đốt sau 2.4 Vận hành (trong): 24 h/ngày 2.5 Giới hạn tiếng ồn: 85 dBA... 3000C Khi ủ chỉ dùng 2 mỏ đốt 101B và 101 Điều chỉnh các van gió: Đối với buồng đốt: Đóng hết THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đối với mỏ đốt 101B: Giữ ngun vị trí khi đốt (3 vòng tay vặn) Đối với mỏ đốt 101A: Mở hết 100% Đối với ghi lò: Giữ ngun vị trí khi đốt (2 vòng tay vặn) - Vệ sinh cọ rửa, khử trùng, tẩy uế, làm khơ thùng chứa chất thải ngay sau khi chuyển các túi rác ra khỏi thùng tại nơi quy định... khoảng 5- 6 giờ 4 Ủ Thực hiện các bước vận hành như chế độ tắt theo 2 trường hợp: Trường hợp 1 ủ trong khoảng < 8 giờ: nhiệt độ ủ: 7000C Trường hợp 2 ủ trong khoảng > 8 giờ: nhiệt độ ủ: 3000C THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Khi ủ chỉ dùng 2 mỏ đốt 101B và 101 Điều chỉnh các van gió: Đối với buồng đốt: Đóng hết Đối với mỏ đốt 101B: Giữ ngun vị trí khi đốt (3 vòng tay vặn) Đối với mỏ đốt 101A: Mở hết... bãi thải quy định để chơn lấp ngay sau đó rửa thùng tại nơi quy định IV QUY TRÌNH VẬN HÀNH 4.1 Cơng tác chuẩn bị Kiểm tra tồn bộ thiết bị trước khi vận hành - Kiểm tra kho chứa và các đường ống dẫn nhiên liệu đốt - Kiểm tra dầu thuỷ lực - Kiểm tra an tồn các mỏ đốt (rạn, nứt ) - Kiểm tra hệ thống điện điều khiển - Kiểm tra các thiết bị thu chứa khi dưa vào đốt - Kiểm tra chất thải trước khi đốt 5.2... đốt 5.2 Khởi động 5.2.1 Trường hợp đang ở trạng thái khơng hoạt động hồn tồn - Để chế độ điều khiển bằng tay (Man) - Điều chỉnh van gió: khố hết các van vào buồng đốt Các van vào mỏ đốt và ghi mở ở mức hạn chế (2-3 vòng vận tay van) - Bật cơng tắc trên tủ điều khiển cho máy bơm dầu trung gian hoạt động đạt áp suất 1,2 - 1,3 bar  1,2- 1,3 kg/cm2 - Xả e dầu của các mỏ đốt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ... nhiều găng tay cao su, phải phân bố đều ra các thùng và cắt nhỏ - Để q trình cháy hiệu quả cần gạt đáy hai lần: lần1 gạt hành trình 1 mét, lần 2 gạt tồn bộ hành trình - Phân loại thuỷ tinh ra khỏi chất thải đốt để xử lý riêng - Do q trình gạt đáy có tro lộn trở lại sau tấm gạt đáy tích lại gạt đáy khơng về hết hành trình vì vậy mỗi đợt đốt 6- 7 tấn phải ngừng hoạt động để xử lý vệ sinh * Kết thúc ca làm... dõi và điều chỉnh trong q trình vận hành đốt: 1 Khi đốt thùng chất thải đầu tiên nếu nhiệt độ Max 1 chỉ lên tới < 1.0000C như trường hợp 2 trên biểu đồ thì thùng sau nhiệt độ nạp sẽ tăng các thùng sau nhiệt độ nạp tăng lên: T0nạp lần 2 = T0 nạp lần 1 + (1050 – T0 max 1) 2 Khi nhiệt độ buồng đốt tănglên q 1.1000 C sẽ tự động tắt do đó phải khởi động lại từ đầu theo quy trình sau: - Chuyển về chế... phút là có thể bắt đầu vận hành đốt được 5.2.2 Trường hợp đang trong chế độ ủ nhiệt Tiến hành tăng nhiệt độ đến 7700C- 7800C đảm bảo khoảng 1500C/giờ, điều chỉnh các van gió như quy trình khởi động 4.2.1 trên 5.3 Vận hành đốt chất thải 4.3.1 Nạp chất thải: Tiến hành khi nhiệt độ ở trong khoảng 7800C đến 8400C bằng cách ấn nút “nạp” trên tủ điều khiển 4.3.2 Vận hành đốt: Theo dõi đồng hồ đo nhiệt... < 10500C Quy trình vận hành: - Nhiệt độ 780- 8400C: ấn nút nạp 4.3.5 Kết thúc ca làm việc - Tiến hành gạt đáy 5- 6 lần, mỗi lần cách nhau 2- 3 phút bằng cách ấn nút “gạt đáy”và chờ 5- 6 giây - Tắt lò: có 2 trường hợp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tắt hồn tồn: 3 Thực hiện các bước theo biểu đồ 4 như sau: Biểu đồ 4 0 Nhiệt độ C 900 800 700 600 500 400 300 200 100 0 1 2 3 4 5 Thời gian, h Quy trình vận . mỏ đốt và tắt quạt gió. 3.2. Vận hành lò đốt ở buồng đốt sơ cấp có lắp đặt một mỏ đốt để là nóng buồng đốt trước khi bắt đầu nạp rác thải vào. Lò đốt. khí đốt. 3.2.4. Q trình đốt Q trình đốt rác được thực hiên bằng khí đốt do quạt gió K 101 và K102 cung cấp và khi cần thiết nó được mỏ đốt

Ngày đăng: 22/04/2013, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan