MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

100 783 2
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ I / TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Khái niệm ngân hàng điện tử Phân loại ngân hàng điện tử 2.1 Hoạt động ngân hàng điện tử qua hệ thống máy giao dịch tự động (ATM-banking) 2.2 Hoạt động ngân hàng điện tử qua hệ thống máy chấp nhận thẻ (POS-banking) 2.3 Hoạt động ngân hàng điện tử qua điện thoại cố định (telephone-banking) 10 2.4 Hoạt động ngân hàng điện tử qua điện thoại di động 11 2.5 Hoạt động ngân hàng điện tử qua mạng máy tính cục (home-banking) .11 2.6 Hoạt động ngân hàng điện tử qua mạng máy tính toàn cầu (internet-banking) 12 2.7 Hoạt động ngân hàng điện tử qua trung tâm ngân hàng tự động (kiosk-banking) 14 Thách thức hoạt động ngân hàng điện tử .14 3.1 Vốn đầu tư lớn 14 3.2 An ninh bảo mật 15 3.3 Quản trị rủi ro .16 II / QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 16 Khái niệm rủi ro quản trị rủi ro .16 1.1 Khái niệm rủi ro .17 1.2 Khái niệm quản trị rủi ro 17 Các loại rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử 17 2.1 Rủi ro chiến lược 18 2.1.1 Khái niệm rủi ro chiến lược 18 2.1.2 Nguyên nhân gây rủi ro chiến lược .18 2.2 Rủi ro hoạt động 19 2.2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động 19 2.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro hoạt động: .19 2.3 Rủi ro uy tín 21 2.3.1 Khái niệm rủi ro uy tín 21 2.3.2 Nguyên nhân gây rủi ro uy tín 21 2.4 Rủi ro pháp lý 23 2.4.1 Khái niệm rủi ro pháp lý .23 2.4.2 Nguyên nhân gây rủi ro pháp lý 23 2.5 Các rủi ro khác .24 Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử 25 3.1 Quản trị rủi ro chiến lược 25 3.1.1 Phân tích chi phí / lợi nhuận 25 3.1.2 Đánh giá mức độ sẵn sàng ngân hàng 25 3.1.3 Xây dựng quy trình quản trị rủi ro 25 3.2 Quản trị rủi ro hoạt động .26 3.2.1 Kiểm soát an ninh 26 3.2.2 Xác thực giao dịch 27 3.2.3 Bảo mật thông tin 28 3.3 Quản trị rủi ro pháp lý rủi ro uy tín 29 3.3.1 Cung cấp đầy đủ thông tin ngân hàng 29 3.3.2 Bảo mật thông tin riêng khách hàng 30 3.3.3.Đảm bảo đủ lực cung ứng dịch vụ 30 III KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ .31 Kinh nghiệm Malaysia quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử 31 Kinh nghiệm Singapore quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử 34 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 36 I / TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 36 Quá trình triển khai ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam 36 1.1 Dịch vụ ATM-banking POS-banking 37 1.2 Các dịch vụ ngân hàng điện tử khác 39 Đánh giá tình hình triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử Việt nam .40 2.1 Những kết đạt .40 2.2 Những mặt hạn chế .41 II / THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 43 Quản trị rủi ro chiến lược hoạt động ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam 43 1.1 Rủi ro chiến lược hoạt động ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam 43 1.2 Quản trị rủi ro chiến lược hoạt động ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam 44 Quản trị rủi ro hoạt động hoạt động ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam 45 2.1 Rủi ro hoạt động hoạt động ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam 45 2.2 Quản trị rủi ro hoạt động hoạt động ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam .48 2.2.1 Xây dựng sách an ninh 48 2.2.2 Phương pháp nhận dạng người sử dụng 49 2.2.3 Một số biện pháp bảo mật khác 51 Quản trị rủi ro uy tín pháp lý hoạt động ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam 52 3.1 Rủi ro uy tín pháp lý hoạt động ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam .52 3.2 Quản trị rủi ro uy tín pháp lý hoạt động ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam 56 III / ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM .57 Những điểm mạnh quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử NHTM Việt Nam .57 1.1 Thích ứng nhanh với biến động thị trường 58 1.2 Bắt đầu nhận thức tầm quan trọng vấn đề an toàn, bảo mật 58 1.3 Ngôn ngữ sử dụng giao dịch dễ hiểu 58 Những hạn chế quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử NHTM Việt Nam 58 2.1 Những hạn chế quản trị rủi ro chiến lược 58 2.2 Những hạn chế quản trị rủi ro hoạt động 59 2.3 Những hạn chế quản trị rủi ro uy tín pháp lý .59 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 61 I / XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM .61 Xu hướng phát triển ATM-banking 61 Xu hướng phát triển Internet-banking 62 II / MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM .65 Về phía Nhà nước 65 1.1 Ban hành văn pháp lý, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng điện tử 65 1.2.Định hướng thống áp dụng tảng công nghệ tiêu chuẩn an toàn cần thiết 66 1.3 Tăng cường đầu tư phát triển hạ tầng viễn thông, thông tin 67 Về phía ngân hàng thương mại 67 2.1 Quản trị rủi ro chiến lược 67 2.1.1 Lựa chọn phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử .67 2.1.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh tầm trung dài hạn 68 2.1.3 Chú trọng chất lượng nhân 68 2.1.4 Thiết lập chế giám sát quản lý rủi ro hiệu 69 2.2 Về quản trị rủi ro hoạt động 71 2.1.2 Đánh giá phê duyệt nội dung quy trình kiểm sốt bảo mật ngân hàng 71 2.1.3 Quan tâm mức thiết lập quy trình giám sát quan hệ với bên ngồi sản phẩm đối tác hỗ trợ hoạt động E-banking (bên thứ 3) 71 2.2.1 Xác thực phân quyền cho khách hàng thực giao dịch qua Internet .72 2.2.2 Xác thực giao dịch, hạn chế việc thối thác thiết lập giải trình cho giao dịch E-banking 73 2.2.3 Tách biệt nhiệm vụ hệ thống, CSDL ứng dụng E-banking .74 2.2.4 Kiểm soát quyền phân quyền hệ thống, CSDL ứng dụng E-banking 74 2.2.5 Bảo vệ tính tồn vẹn liệu giao dịch, ghi thông tin E-banking 75 2.2.6 Lưu vết trình giao dịch E-banking .76 2.2.7 Bảo mật thơng tin E-banking quan trọng, thơng tin có tính nhạy cảm chuyền và/hoặc lưu CSDL 76 2.3 Về quản trị rủi ro pháp lý uy tín 77 2.3.1 Cung cấp đầy đủ thông tin ngân hàng 77 2.3.2 Đáp ứng yêu cầu khách hàng, phù hợp mặt pháp lý .77 2.3.3 Có kế hoạch dự phịng nhằm đảm bảo tính sẵn sàng cao dịch vụ hệ thống E-banking 78 2.3.4 Xây dựng kế hoạch đối ứng 79 2.3.5 Nâng cao trình độ khách hàng 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB Agribank ATM BKIS Ngân hàng Á Châu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Automated Teller Machine, máy rút tiền tự độn Bach Khoa Internetwork Security Center, Trung tâm An BNM ninh mạng Bách Khoa Bank Negara Malaysia, Ngân hàng Trung Ương CNTT EAB, DongA Bank ICB, Incombank IBSP NH NHĐT NHNN NHTM NHTMCP PIN Malaysia Công nghệ thông tin Ngân hàng Đơng Á Ngân hàng Cơng thương Hệ thống tốn điện tử liên ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng điện tử Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Personal Identification Number POS TCB, Techcombank TMĐT VCB, Vietcombank Số nhận dạng cá nhân Point of sale, Điểm bán hàng, điểm chấp nhận thẻ Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam Thương mại điện tử Ngân hàng Ngoại Thương DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Hệ thống bảo mật hoạt động ngân hàng điện tử 32 Hình 2: Mơ hình tốn điện tử liên ngân hàng 36 Hình 3: Chính sách an ninh Agribank 49 Hình 4: Phương pháp xác thực người sử dụng Agribank 50 Hình 5: Theo dõi/giám sát với IP camera - giải pháp Sony .51 Hình 6: Phát triển người dùng Internet 2001-2006 63 Hình 7: Chi phí đầu tư cho việc phục vụ khách hàng .64 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Một vài số liệu thống kê thị trường toán thẻ Việt Nam 37 Bảng 2: So sánh thị trường thẻ Việt Nam quốc gia khác .61 Bảng 3: Chi phí trung bình cho giao dịch ngân hàng 64 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt ngành công nghệ thông tin, ngành điện tử - tin học, tác động đến mặt hoạt động đời sống, kinh tế - xã hội, làm thay đổi nhận thức phương pháp sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế khác nhau, có lĩnh vực ngân hàng Nếu lĩnh vực khác, công nghệ thông tin để trợ giúp cho cơng tác quản trị riêng với ngành ngân hàng, lại phận cấu thành kinh doanh Xu phát triển cạnh tranh ngân hàng dựa tảng công nghệ tiên tiến - hoạt động ngân hàng điện tử - xu hướng tất yếu, mang tính khách quan thời đại hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế cho thấy ngân hàng điện tử đem lại khơng lợi ích cho khách hàng, ngân hàng cho toàn kinh tế Khơng nằm ngồi xu đó, năm gần đây, ngân hàng Việt Nam đã, có nhiều nỗ lực việc đại hố cơng nghệ ngân hàng Và Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, cam kết quốc tế Việt Nam việc mở cửa thị trường tài - ngân hàng địi hỏi Ngân hàng thương mại Việt Nam phải hội nhập sâu rộng lĩnh vực tài - ngân hàng, phải đổi phương thức kinh doanh, từ kinh doanh dịch vụ truyền thống sang dịch vụ đại Cho đến nay, nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử tung thị trường thu hút quan tâm khách hàng cá nhân lẫn khách hàng doanh nghiệp, đáp ứng phần nhu cầu kinh tế đặc biệt đáp ứng tối đa giá trị gia tăng cho khách hàng cho xã hội, góp phần thúc đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố kinh tế Tuy nhiên, việc “chạy đua” vào thị trường mẻ dường làm cho tổ chức tín dụng lãng quên việc nhận diện rủi ro nghiệp vụ ngân hàng điện tử Nhiều ý kiến cho điện tử vạn năng, chuyển đổi sang “chế độ điện tử” khơng có rủi ro Nhưng thực tế chứng minh nhanh nhạy công nghệ đại kèm với rủi ro lớn, người khơng kiểm sốt dẫn đến hậu khó lường Thực trạng hoạt động ngân hàng điện tử Việt Nam cho thấy hạn chế trình độ kinh nghiệm dẫn đến hiệu công tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử chưa cao Trong thời gian qua xảy hàng loạt vụ khiếu nại, chí khiếu kiện khách hàng liên quan đến việc tiền tài khoản chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử Tuy nhiên, ngân hàng Việt Nam chưa có biện pháp xử lý việc cách thoả đáng, làm giảm lòng tin khách hàng vào dịch vụ Chính vậy, nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử điều mà ngành ngân hàng Việt Nam nói chung ngân hàng thương mại nói riêng ln hướng tới Nhận thấy cần thiết, lợi ích tầm quan trọng vấn đề nên em định chọn đề tài: “ Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử Việt Nam ” để viết khố luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Khố luận thực nhằm đưa sở khoa học chung quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử, đánh giá khái quát lực quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử Việt Nam thời gian trước mắt Phạm vi nghiên cứu đề tài Công tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử thường gồm nội dung là: nhận biết rủi ro; đo lường, đánh giá rủi ro; phòng ngừa, hạn chế rủi ro theo dõi, giám sát rủi ro Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn nên khố luận tập trung nghiên cứu nội dung nhận diện phòng ngừa, hạn chế rủi ro chiến lược, rủi ro hoạt động, rủi ro uy tín rủi ro pháp lý dịch vụ ngân hàng điện tử bán lẻ ngân hàng thương mại Việt Nam Và số liệu phần thực trạng từ năm 2000 đến năm 2007 Các vấn đề khoá luận cần giải Với mục đích nghiên cứu trên, khố luận tập trung giải câu hỏi đưa là: “Làm nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử Việt Nam?” Hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng điện tử thường bao gồm bốn nội dung là: quản trị rủi ro chiến lược, quản trị rủi ro hoạt động, quản trị rủi ro uy tín, quản trị rủi ro pháp lý Do đó, để trả lời câu hỏi chính, khố luận cần phải vào giải bốn câu hỏi phụ Khi tất câu hỏi phụ giải thoả đáng đồng thời câu hỏi giải Câu hỏi chính: Làm để nâng cao khả quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử Việt Nam? Câu hỏi phụ cần giải Làm để nâng cao khả quản trị rủi ro hoạt động NHĐT Việt Nam? Làm để nâng cao khả quản trị rủi ro uy tín NHĐT Việt Nam? Làm để nâng cao khả quản trị rủi ro pháp lý NHĐT Việt Nam? Làm để nâng cao khả quản trị rủi ro chiến lược NHĐT Việt Nam? Phương pháp giải vấn đề Từ sở khoa học chung quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử, kết hợp với việc phân tích va tổng hợp tài liêu thu thập từ sách, báo, tạp chí, Internet…, người viết đưa nhận xét, đánh giá lực quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử Việt Nam có so sánh với kinh nghiêm ngân hàng nước ngồi Qua đó, người viết giải câu hỏi phụ nhằm hướng tởi trả lời câu hỏi khố luận Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh từ viết tắt danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận kết cấu thành chương Trong đó, chương I đưa sở khoa học chung để giải vấn đề đưa khố luận Chương II phân tích thực trạng quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử Việt Nam theo câu hỏi phụ nêu Chương III đưa số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao khả quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam Chương I: Cơ sở khoa học quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử Chương I đưa nhìn khái quát hoạt động ngân hàng điện tử, quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử kinh nghiệm quản trị rủi ro số nước giới Chương II: Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử Việt Nam Chương II chia làm phần lớn:  Tổng quan hoạt động ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam: đánh giá kết đạt hạn chế ngân hàng thương mại Việt Nam áp dụng dịch vụ ngân hàng điện tử… ... điện tử, đánh giá khái quát lực quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử Việt Nam. .. quát hoạt động ngân hàng điện tử, quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử kinh nghiệm quản trị rủi ro số nước giới Chương II: Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử Việt Nam. .. tử Việt Nam: thực trạng quản trị rủi ro chiến lược, quản trị rủi ro hoạt động, quản trị rủi ro uy tín, quản trị rủi ro pháp lý ngân hàng thương mại Việt Nam? ??  Đánh giá quản trị rủi ro hoạt động

Ngày đăng: 22/04/2013, 15:20

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Mô hình thanh toán điện tử liên ngân hàng - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

Hình 2.

Mô hình thanh toán điện tử liên ngân hàng Xem tại trang 43 của tài liệu.
1.1. Dịch vụ ATM-banking và POS-banking - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

1.1..

Dịch vụ ATM-banking và POS-banking Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 1: Một vài số liệu thống kê về thị trường thanh toán thẻ Việt Nam - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

Bảng 1.

Một vài số liệu thống kê về thị trường thanh toán thẻ Việt Nam Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3: Chính sách an ninh của Agribank - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

Hình 3.

Chính sách an ninh của Agribank Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4: Phương pháp xác thực người sử dụng của Agribank - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

Hình 4.

Phương pháp xác thực người sử dụng của Agribank Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 5: Theo dõi/giám sát với IP camera - giải pháp của Sony - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

Hình 5.

Theo dõi/giám sát với IP camera - giải pháp của Sony Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 6: Phát triển người dùng Internet 2001-2006 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

Hình 6.

Phát triển người dùng Internet 2001-2006 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 7: Chi phí đầu tư cho việc phục vụ một khách hàng - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

Hình 7.

Chi phí đầu tư cho việc phục vụ một khách hàng Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan