Ảnh hưởng của việc tham gia các hoạt động ngoại khóa của sinh viên IBDNEU đến việc làm sau khi tốt nghiệp

93 3.9K 7
Ảnh hưởng của việc tham gia các hoạt động ngoại khóa  của sinh viên IBDNEU đến việc làm sau khi tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2014 Tên công trình: Ảnh hưởng việc tham gia hoạt động ngoại khóa sinh viên IBD@NEU đến việc làm sau tốt nghiệp Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh quản lí HÀ NỘI, 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Lợi ích việc tham gia hoạt động ngoại khóa .7 Nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng việc làm 10 2.1 Thương hiệu uy tín tổ chức 10 2.2 Chính sách môi trường tổ chức 12 2.3 Mức trả công hình thức trả công 12 2.4 Cơ hội đào tạo thăng tiến .13 2.5 Sự thách thức/thay đổi công việc 14 Mối tương quan hoạt động ngoại khóa tình trạng việc làm 14 3.1 Mối liên quan việc tham gia hoạt động thể thao mức lương lương tương lai 14 3.2 Mối 15 liên quan vai trò lãnh đạo, quản lý với tiền lương .15 Các mô hình nghiên cứu sử dụng 15 4.1 Mô hình tham khảo 15 4.2 Mô hình tham khảo 18 Mô hình đo lường mối quan hệ trình tham gia hoạt động ngoại khóa tình trạng việc làm 22 CHƯƠNG 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 Thiết kế nghiên cứu 24 1.1 Phương pháp thu thập liệu 24 1.2 Phương pháp chọn mẫu 26 1.3 Phương pháp thiết kế bảng hỏi 27 1.4 Phương pháp phân tích số liệu 28 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 Các hoạt động động ngoại khoá Chương trình Cử nhân Quốc tế IBD: 29 Phân tích kết điều tra 35 2.1 Thực trạng việc làm 35 2.2 Hoạt động ngoại khóa .37 2.3 Phân tích độ tin cậy thành phần đánh giá thực trạng công việc 40 2.4 Phân tích tác động thành phần trình tham gia hoạt động ngoại khóa đến thực trạng với công việc 44 2.5 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu 50 Kết luận đánh giá chung: 51 3.1 Khía cạnh tích cực: 51 3.2 Khía cạnh hạn chế .52 CHƯƠNG 55 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 55 Định hướng phát triển chương trình đào tạo quốc tế việc tham gia hoạt động ngoại khoá cho sinh viên IBD 55 Các giải pháp nhằm giảm thiểu mặt hạn chế việc tham gia hoạt động ngoại khoá sinh viên IBD 59 PHẦN KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH Đại học KTQD Kinh tế Quốc dân HDNK Hoạt động ngoại khóa CLB Câu lạc DNNN Doanh nghiệp nhà nước IBD Chương trình Cử nhân Quốc tế IBD@NEU Chương trình Cử nhân Quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân BTEC Giai đoạn chương trình hợp tác Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với tổ chức khảo thí cấp quốc tế Đại học Sunderland (Vương quốc Anh) TS Tiến sĩ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tiền đề hài lòng nhân viên .18 Hình 1.2: Mô hình yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc doanh nghiệp nhà nước 20 Hình 1.3: Mô hình nghiên cứu mối quan hệ trình tham gia hoạt động ngoại khóa tình trạng việc làm .22 Hình 2.1: Phương pháp chọn mẫu 26 Hình 3.1 Hiện thực hóa tiềm kỹ thông qua hoạt động ngoại khóa IBD 35 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 50 Hình 4.1: Mô hình đề xuất cho nghiên cứu .65 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Chỉ số Cronbach Alpha thành phần 40 Bảng 3.2: Kết phân tích nhân tố 42 Bảng 3.3: Các thành phần sau hiệu chỉnh 43 Bảng 3.4: Các thành phần tham gia hoạt động ngoại khóa 44 Bảng 3.5: Các hệ số phương trình hồi quy .45 Bảng 3.6: Các hệ số phương trình hồi quy .47 Bảng 3.7: Các hệ số phương trình hồi quy .49 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam có cấu dân số tương đối trẻ, mạnh lớn để thực mục tiêu “ công nghiệp hóa, đại hóa” dựa lợi tiềm nguồn nhân lực Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chất lượng cấu lao động Việt Nam nhiều bất cập Xét tổng thể thị trường lao động, tình trạng dư cung phổ biến Những năm trước đây, tỷ lệ lao động qua học nghề, đào tạo nghề quy thấp dẫn đến chất lượng lao động không đảm bảo, không đáp ứng yêu cầu công việc Trong năm gần đây, tình trạng học vấn lao động không ngừng cải thiện, hệ thống văn nâng cao mở rộng tình trạng hàng ngàn sinh viên trường năm có số người đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng thất nghiệp tiếp diễn Lượng sinh viên tốt nghiệp từ trường đại học,cao đẳng quy nước việc làm đủ lực để thỏa mãn kỹ cần thiết nhà tuyển dụng ngày nhiều Bên cạnh lý thiếu kinh nghiệm làm việc không sinh viên đánh hội lập nghiệp thiếu kỹ mềm Nhiều người không nhận thức đúng, đủ vấn đề Hầu hết bị động, hiểu mơ hồ kỹ mềm, vai trò kỹ mềm công việc Điều khiến cho kỹ mềm sinh viên yếu Không trường hợp sinh viên đạt kết học tập tốt vấn xin việc gặp nhiều khó khăn Kỹ giao tiếp, xử lý tình huống, đặt vấn đề, kỹ làm việc nhóm team work, giao tiếp tiếng Anh… điểm yếu họ Mặc dù coi kỹ tối cần thiết vấn xin việc Những năm trở lại đây, nhiều sở đào tạo trọng đến mục đích nâng cao kỹ mềm cho sinh viên thông qua việc thiết kế khuyến khích sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa ngồi ghế giảng đường Hoạt động ngoại khóa mảng hoạt động giáo dục quan trọng trường Đại học việc giáo dục sinh viên phát triển toàn diện Hoạt động có ý nghĩa hỗ trợ cho giáo dục khóa, góp phần phát triển hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo của sinh viên Có thể nhìn thấy hoạt động ngoại khoá có nhiều mặt tích cực, mang lại lợi ích cho sinh viên trình tìm việc làm sau trường Qua hoạt động ngoại khoá, sinh viên rèn luyện số kĩ mềm như: tập nghiên cứu vấn đề, kỹ thuyết trình trước đám đông, kỹ làm việc nhóm, quản lý nhóm, tiếp cận với công nghệ mới, đại Qua dần hình thành tình cảm với nghề nghiệp bước đầu có ý thức nghề nghiệp sinh viên Thứ hai, sinh viên phát huy khả thân thể khiếu Thứ ba, sinh viên cung cấp thêm kiến thức, kỹ mà chương trình khóa Hoạt động ngoại khoá giúp cho sinh viên có thái độ tích cực học tập, có hành vi lối sống tốt Từ đó, sinh viên có nhiều hội để thành công tương lai Chương trình Cử nhân Quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân (IBD@NEU) chương trình liên kết đào tạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân hệ thống giáo dục Anh Quốc Chương trình cấp phép thực Bô Giáo Dục Đào Tạo từ năm 2005 Về bản, chương trình mang đến hội học tập theo chương trình đào tạo trọng hoạt động khóa ngoại khóa Anh Quốc Việt Nam cho sinh viên tuyển chọn Sau tốt nghiệp, sinh viên nhận Cử nhân Anh với chuyên ngành chọn Đây hình thức đào tạo giúp cho sinh viên nước tiếp cận với hệ thống giáo dục đạt tiêu chuẩn quốc tế Để chuẩn bị tốt hành trang cho sinh viên việc tìm việc làm tương lai gần, hoạt động ngoại khóa IBD@NEU thiết kế đa dạng với số lượng sinh viên tham gia đông đảo Tuy nhiên nay, chưa có nghiên cứu cụ thể nêu ảnh hưởng việc tham gia hoạt động ngoại khóa đến thực trạng việc làm sau tốt nghiệp sinh viên IBD@NEU Vì vậy, chọn chủ đề nghiên cứu trường hợp IBD Nghiên cứu mang đến nhìn tổng quan ảnh hưởng việc tham gia hoạt động ngoại khóa sinh viên IBD@NEU đến thực trạng việc làm sau tốt nghiệp Trên sở đó, đưa nhìn khách quan, củng cố thêm niềm tin vào chất lượng đao tạo chương trình Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu là: - Tìm hiểu thực trạng việc tham gia hoạt động ngoại khoá tình trạng việc làm sinh viên Chương trình Cử nhân Quốc tế IBD - Tìm hiểu mối liên quan việc tham gia hoạt động ngoại khoá đến tình trạng việc làm sinh viên Chương trình Cử nhân Quốc tế IBD - Đề xuất số phương án Chương trình Đào tạo Cử nhân Quốc tế IBD làm để cải thiện nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố đo lường cho việc tham gia hoạt động ngoại khóa sinh viên IBD gì? - Các yếu tố đo lường cho tình trạng việc làm sinh viên IBD gì? - Sự tham gia vào hoạt động ngoại khóa có ảnh hưởng tới việc làm sinh viên IBD không? Nếu có ảnh hưởng nào? - Làm để Chương trình Đào tạo Cử nhân Quốc tế cải thiện nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa? Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ảnh hưởng việc tham gia hoạt động ngoại khóa đến tình trạng việc làm sinh viên khóa khóa sau tốt nghiệp Họ sinh viên tốt nghiệp chương trình Cử nhân quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lý cho việc chọn nhóm đối tượng thuộc khóa 4,5 sinh viên vừa trường, trình thực tập nhân viên Chính vậy, ảnh hưởng môi trường đại học có sức tác động tương đối lớn đến môi trường công việc họ, từ nghiên cứu đưa kết cách xác Những sinh viên tốt nghiệp trước đa phần tổ chức nơi làm việc đào tạo dần để phù hợp với văn hóa quan, doanh nghiệp nên sức ảnh hưởng môi trường đại học tác đến sinh viên không lớn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Quy trình nghiên cứu ¨ Kết học tập tốt ¨ Thái độ tích cực ¨ Tăng cường kĩ mềm ¨ Thúc đẩy mối quan hệ xã hội ¨ Khác – ghi rõ……………………… • Phần B 24 Lý anh/chị không tham gia hoạt động ngoại khoá? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị! Phụ lục Phân tích kết điều tra Khóa Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Khóa 62 75.6 75.6 75.6 Khóa 20 24.4 24.4 100.0 Total 82 100.0 100.0 Tình trạng công việc sinh viên Cumulative Frequency Valid Chưa có việc làm Percent Valid Percent Percent 8.5 8.5 8.5 Đang làm 75 91.5 91.5 100.0 Total 82 100.0 100.0 Mức lương Cumulative Frequency Valid Chưa làm Percent Valid Percent Percent 9.8 9.8 9.8 Ít triệu VND 23 28.0 28.0 37.8 Từ đến 10 triệu VND 39 47.6 47.6 85.4 Từ 10 đến 18 triệu VND 12 14.6 14.6 100.0 Total 82 100.0 100.0 Tỉ lệ tham gia hoạt động ngoại khóa Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Không 25 30.5 30.5 30.5 Có 57 69.5 69.5 100.0 Tổng 82 100.0 100.0 Tần suất tham gia theo hoạt động Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 70% 1.2 1.8 100.0 Tổng 57 69.5 100.0 Tần suất tham gia theo thời gian Cumulative Frequency Valid 50% 12 14.6 21.1 98.2 1.2 1.8 100.0 57 69.5 100.0 tuong tuong thoi gian hoc Total Phụ lục Phân tích Cronbach Alpha Thống kê tổng hợp thành phần Thương hiệu uy tín tổ chức Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Deleted To chuc uy tin 3.38 684 511 To chuc tiem nang 3.40 965 511 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardized Alpha Items 670 N of Items 676 Thống kê tổng hợp thành phần hội đào tạo, thăng tiến Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Deleted Co hoi thang tien 7.15 1.854 629 436 Co hoi dao tao 7.18 1.873 550 542 Thach thuc 7.08 2.459 361 766 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 692 Thống kê tổng hợp thành phần Mức trả công Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Deleted Muc luong cao 5.45 2.141 533 625 Muc thuong cao 5.51 2.198 638 515 Phu cap da dang 5.85 2.128 451 738 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 714 Thống kê tổng hợp thành phần Hình thức trả công Cronbach's Tra cong theo hieu qua ca nhan Tra cong the hien gia tri vi tri cong viec Tra cong tang theo ki nang va bang cap Reliability Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Deleted 6.85 2.296 381 549 6.67 2.279 394 532 6.89 1.988 466 422 Cronbach's Alpha N of Items 605 Thống kê tổng hợp thành phần Chính sách môi trường tổ chức Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Deleted Moi truong than thien 2.61 981 368 Phuc loi tot 2.59 902 368 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 537 Phụ lục Phân tích nhân tố (EFA) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 347.452 df 78 Sig .000 Communalities Initial Extraction To chuc uy tin 1.000 587 To chuc tiem nang 1.000 755 Co hoi thang tien 1.000 748 Co hoi dao tao 1.000 588 Thach thuc 1.000 458 Muc luong cao 1.000 737 Muc thuong cao 1.000 732 Phu cap da dang 1.000 816 1.000 495 1.000 647 1.000 606 Moi truong than thien 1.000 691 Phuc loi tot 1.000 836 Tra cong theo hieu qua ca nhan Tra cong the hien gia tri vi tri cong viec Tra cong tang theo ki nang va bang cap 806 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 4.918 37.832 37.832 4.918 37.832 37.832 2.896 22.279 22.279 1.528 11.753 49.585 1.528 11.753 49.585 2.407 18.513 40.792 1.203 9.253 58.838 1.203 9.253 58.838 1.796 13.816 54.608 1.046 8.045 66.883 1.046 8.045 66.883 1.596 12.275 66.883 810 6.233 73.116 775 5.963 79.079 651 5.004 84.084 535 4.112 88.195 403 3.101 91.297 10 343 2.639 93.935 11 292 2.249 96.184 12 268 2.059 98.243 13 228 1.757 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component To chuc uy tin 578 To chuc tiem nang 801 Co hoi thang tien 794 Co hoi dao tao 732 Thach thuc 487 Muc luong cao 636 Muc thuong cao 625 Phu cap da dang Tra cong theo hieu qua ca nhan Tra cong the hien gia tri vi tri cong viec Tra cong tang theo ki nang va bang cap 675 619 551 573 Moi truong than thien 552 Phuc loi tot 507 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 577 704 Phụ lục Bảng tương quan yếu tố hoạt động ngoại khóa thực trạng việc làm Loai hinh xa hoi, tinh nguyen Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Loai hinh the thao, Pearson Correlation thi dau Sig (2-tailed) N Loai hinh nghe Pearson Correlation thuat Sig (2-tailed) N Loai hinh dinh Pearson Correlation huong, tap huan Sig (2-tailed) N Loai hinh clb so Pearson Correlation thich Sig (2-tailed) N Loai hinh vien Pearson Correlation tuyen dung Sig (2-tailed) N Tan suat tham gia Pearson Correlation theo hoat dong Sig (2-tailed) N Tan suat tham gia Pearson Correlation theo thoi gian Sig (2-tailed) N Muc dich so thich Pearson Correlation ca nhan Sig (2-tailed) N Muc dich tang ki Pearson Correlation nang mem Sig (2-tailed) N Muc dich giai tri Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Muc dich CV dep Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Muc dich học hoi Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Muc dich khac Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Vai tro lanh dao Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Vai tro to chuc Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Vai tro cong tac Pearson Correlation vien Sig (2-tailed) N Vai tro den xem Pearson Correlation Uy tin, co hoi thang tien 040 769 57 050 711 57 -.145 281 57 448** 000 57 116 390 57 121 384 54 455** 000 57 -.422** 001 57 152 260 57 149 268 57 -.030 827 57 188 161 57 212 113 57 022 901 35 167 218 56 444** 001 56 136 316 56 -.039 Muc tra cong, phu cap 088 514 57 -.010 940 57 -.084 535 57 298* 024 57 001 993 57 241 079 54 752** 000 57 -.390** 003 57 -.105 435 57 189 159 57 055 686 57 176 191 57 166 217 57 049 779 35 216 110 56 683** 000 56 223 098 56 114 Hinh thuc tra cong 086 525 57 059 665 57 -.124 359 57 672** 000 57 128 344 57 139 315 54 418** 001 57 -.349** 008 57 260 051 57 186 166 57 -.103 445 57 279* 035 57 182 177 57 064 716 35 239 076 56 380** 004 56 105 440 56 -.159 Sig (2-tailed) N 773 56 404 56 241 56 Phụ lục Phân tích hồi quy tuyến tính mô hình nghiên cứu Mô hình 1: Model Summary Model R 661a R Square Adjusted R Std Error of the Square Estimate 437 405 8863 Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Tan suat tham gia theo hoat dong Tan suat tham gia theo thoi gian Loai hinh dinh huong, tap huan a Dependent Variable: Uy tin, co hoi thang tien Std Error 4.232 577 436 130 -.400 311 Coefficients t Sig Beta 7.336 000 356 3.366 001 130 -.326 -3.089 003 109 306 2.845 006 Mô hình 2: Model Summary Model R 837a R Square Adjusted R Std Error of the Square Estimate 701 684 5677 Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Tan suat tham gia theo hoat dong Tan suat tham gia theo thoi gian Vai tro to chuc a Dependent Variable: Muc tra cong, phu cap Std Error 2.681 501 611 105 -.276 225 Coefficients t Sig Beta 5.355 000 572 5.810 000 086 -.256 -3.223 002 093 248 2.435 018 Mô hình 3: Model Summary Model R R Square 775a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 601 578 7525 Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Tan suat tham gia theo hoat dong Loai hinh dinh huong, tap huan Loai hinh clb so thich a Dependent Variable: Hinh thuc tra cong Std Error 3.210 472 355 110 680 247 Coefficients t Sig Beta 6.808 000 287 3.230 002 093 663 7.321 000 080 272 3.072 003 [...]... Quốc tế IBD và tình trạng việc làm sau khi tốt nghiệp, nhóm nghiên cứu đưa ra đánh giá về thực trạng của việc tham gia và chất lượng của các hoạt động ngoại khóa; và mối liên quan giữa việc tham gia các hoạt động và tình trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp Nếu việc tham gia các hoạt động ngoại khóa có những ảnh hưởng đáng kể về tình trạng việc làm của sinh viên sau khi ra trường, chương trình... cứu của chúng tôi tập trung vào sự ảnh hưởng của hoạt động ngoại khóa đến tình trạng việc làm của sinh viên Sau đó, tìm ra mối quan hệ giữa việc tham gia các hoạt động ngoại khóa và thực trang chất lượng việc làm của sinh viên IBD@NEU sau khi tốt nghiệp 6.2 Về thời gian Bài nghiên cứu của chúng tôi tìm hiểu về về mối quan hệ giữa việc tham gia các hoạt động ngoại khóa và thực trang chất lượng việc làm. .. cực đến năm nhân tố chính của tình trạng việc làm Việc đo lường những thành phần ảnh hưởng của quá trình tham gia hoạt động ngoại khóa đến từng thành phần của tình trạng việc làm của sinh viên là điều cần thiết Việc hiểu biết về sự ảnh hưởng đó giúp nhà quản lý hiểu rõ hơn đối tượng phục vụ của mình Ngoài ra, mức độ chất lượng của cấc hoạt động ngoại khóa và mức độ ảnh hưởng của nó đến tình trạng việc. .. ảnh hưởng đến quyết định làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước (Nguồn: Trần Thị Ngọc Duyên, Cao Hào Thi (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc tại doanh nghiệp nhà nước) Vì vậy, theo như các công trình nghiên cứu trên đây, việc tham gia hoạt động ngoại khoá có ảnh hưởng đến tình trạng việc làm sau khi ra trường của sinh viên 5 Mô hình đo lường mối quan hệ giữa quá trình tham gia hoạt. .. làm việc nhóm, kỹ năng tổ chức và theo dõi việc tổ chức hoạt động • Hoạt động sự kiện (tổ chức, tham gia) : Bên cạnh các hoạt động định kỳ dạng câu lạc bộ, các hoạt động sự kiện bao giờ cũng là các hoạt động có quy mô lớn, huy động một lực lượng lớn tham gia và có tầm ảnh hưởng rộng Các hoạt động này diễn ra vào các thời điểm khác nhau và theo các chủ đề khác nhau, nhằm tạo ra một môi trường hoạt động. .. hai sẽ bao gồm tất cả các câu hỏi liên quan đặc biệt đến sự tham gia vào các hoạt động ngoại khóa và tình trạng việc làm của sinh viên IBD đã tốt nghiệp Ví dụ, câu hỏi yêu cầu học sinh về tần suất, thái độ, vai trò và mục đích của việc tham gia vào các hoạt động ngoại khóa Bên cạnh đó, các yếu tố bao gồm tiền lương, chức vụ, kỳ vọng và sự hài lòng có thể đo lường tình trạng việc làm Chú ý, hướng dẫn... phận khác, ngành công nghiệp khác hoặc công ty khác 3 Mối tương quan giữa các hoạt động ngoại khóa và tình trạng việc làm 3.1 Mối liên quan giữa việc tham gia các hoạt động thể thao và mức lương lương trong tương lai Khi đề cập đến tác động của việc tham gia các hoạt động thể thao ở các trường trung học phổ thông trên kết quả giáo dục và thị trường lao động của nam giới, Barron và các cộng sự (2000) thấy... những sinh viên này Cơ sở lí thuyết này bao gồm một vài ví dụ của các cuộc nghiên cứu trước đó, với mục đích kiểm tra yếu tố định lượng và định tính của việc tham gia các hoạt động ngoại khóa Pascarella và Terenzini (1991) đã kiểm tra cả tần suất và chất lượng của hành động tham gia các hoạt động ngoại khoá của sinh viên Ngoài ra, Rubin và các cộng sự (2002) đã nghiên cứu một chỉ số điểm ngoại khóa. .. hoạt động ngoại khóa thông qua sáu nhân tố chính - ảnh hưởng trực tiếp tới tình trạng việc làm của sinh viên thông qua năm nhân tố chính như mô hình dưới đây Việc tham gia các hoạt động ngoại khoá của sinh viên IBD Tình trạng việc làm Tần suất Chính sách và môi trường tổ chức Loại hình hoạt động Mức trả công và hình thức trả công Sở thích Vị trí tham gia Mục đích Sự thách thức / thay đổi trong công việc. .. là hoạt động chính trịxã hội và nhân văn; hoạt động văn hóa nghệ thuật; hoạt động thể dục thể thao; hoạt động lao động, khoa học, kĩ thuật, hướng nghiệp và hoạt động vui chơi giải trí Một số các nghiên cứu khác cho rằng tham gia hoạt động ngoại khóa cũng mang lại nhiều lợi ích cho các sinh viên, đặc biệt là khi nó có tác động đến kết quả học tập của người tham gia (Cooper el, 1999; Eccles và Barber, ... lượng hoạt động ngoại khóa? Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ảnh hưởng việc tham gia hoạt động ngoại khóa đến tình trạng việc làm sinh viên khóa khóa sau tốt nghiệp Họ sinh viên tốt. .. khóa; mối liên quan việc tham gia hoạt động tình trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Nếu việc tham gia hoạt động ngoại khóa có ảnh hưởng đáng kể tình trạng việc làm sinh viên sau trường, chương... theo hoạt động, có đến 39 sinh viên tổng số 57 sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa tham gia từ 10% đến 50% so với thời gian học, chiếm đến 68.4% tổng số sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa

Ngày đăng: 11/11/2015, 12:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

      • 1. Lợi ích của việc tham gia các hoạt động ngoại khóa

      • 2. Nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng việc làm

      • 3. Mối tương quan giữa các hoạt động ngoại khóa và tình trạng việc làm

      • 4. Các mô hình nghiên cứu đã được sử dụng

      • 5. Mô hình đo lường mối quan hệ giữa quá trình tham gia hoạt động ngoại khóa và tình trạng việc làm

      • CHƯƠNG 2

      • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 1. Thiết kế nghiên cứu

        • CHƯƠNG 3

        • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 1. Các hoạt động động ngoại khoá của Chương trình Cử nhân Quốc tế IBD:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan