quyền khởi kiện của đương sự trong tố tụng dân sự

62 264 1
quyền khởi kiện của đương sự trong tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2009 - 2013 Đề tài : QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Giảng viên hướng dẫn : Trương Thanh Hùng Sinh viên thực : Đỗ Minh Huy MSSV: 5095518 Luật Tư Pháp Tháng 5/2013 Quyền khởi kiện đương tố tụng dân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Một số khái niệm có liên quan quyền khởi kiện đương 1.1.1 Khái niệm tố tụng dân 1.1.2 Khái niệm đương 1.1.3 Khái niệm quyền khởi kiện 1.2 Đặc điểm ý nghĩa quyền khởi kiện đương tố tụng dân 11 1.2.1 Đặc điểm quyền khởi kiện đương tố tụng dân 11 1.2.2 Ý nghĩa quyền khởi kiện đương tố tụng dân 14 1.3 Các giai đoạn phát triển quyền khởi kiện 15 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954 15 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến 2004 16 1.3.3 Giai đoạn năm 2005 đén 18 CHƯƠNG : QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ 20 2.1 Điều kiện khởi kiện đương 20 2.1.1 Chủ thể khởi kiện 20 GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân 2.1.2 Vụ án khởi kiện phải thuộc thẩm quyền Tòa án 26 2.1.3 Vụ án chưa giải án, định có hiệu lực Tòa án quan nhà nước có thẩm 28 2.1.4 Vụ án thời hiệu khởi kiện 30 2.2 Thực việc khởi kiện 31 2.2.1 Phạm vi khởi kiện 31 2.2.2 Hình thức đơn khởi kiện 32 2.2.3 Nội dung đơn khởi kiện 34 2.2.4 Cách thức gửi đơn khởi kiện 35 2.3 Xem xét xử lý việc khởi kiện 35 2.3.1 Thủ tục nhận đơn khởi kiện .35 2.3.2 Chuyển vụ án cho Tòa án khác 36 2.3.3 Thụ lý vụ án trả lại đơn khởi kiện 37 2.3.4 Những chủ thể đảm bảo quyền khởi kiện 40 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA ĐƯỚNG SỰ .44 3.1 Những bất cập, vướng măc nảy sinh việc thực quy đinh quyền khởi kiện đương 44 3.1.1 Sự thiếu hiểu biết pháp luật đương điều kiện khởi kiện dẫn tới yêu cầu khởi kiện chậm thụ lý quyền khởi kiện 44 3.1.2 Sự thiếu hợp tác cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ chứng cứ, tài liệu dấn đến khó khăn cho đương việc thực quyền khởi kiện 45 3.3.3 Những bất cập việc Tòa án thụ lý giải vụ án 45 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện bảo đảm quy định quyền khởi kiện đương .50 GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân 3.2.1 Về mở rộng quyền phản tố bị đơn, quyêfn đưa yêu cầu độc lập người có quyền nghĩa vụ liên quan 50 3.2.2 Các kiến nghị chế hỗ trợ đương thực quyền khởi kiện 52 3.3.3 Kiến nghị đảm bảo quyền khởi kiện từ phía quan, tổ chức nhà nước 54 KẾT LUẬN 56 GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền dân quyền mà pháp luật thừa nhận chủ thể giao lưu dân Trong trình tham gia giao lưu dân quyền thường hay bị xâm phạm, làm cho quyền lợi ích hợp pháp chủ thể không bảo đảm Để bảo vệ quyền dân chủ thể, pháp luật có quy định biện pháp bảo đảm quyền vệ chủ thể biện pháp hình sự, hành Nhưng đặc biệt biện pháp bảo biện pháp khởi kiện vụ án dân theo trình tự tố tụng dân Theo đó, chủ thể giả thiết có quyền dân bị xâm phạm có quyền khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân yêu cầu án giải nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Mặc dù, việc bảo vệ quyền dân biện pháp khởi kiện dân ghi nhận biện pháp hữu hiệu có tính khả thi cao Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) Quốc hội khóa XI thông qua ngày 15/06/2004, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2005 sửa đổi bổ sung năm 2011 với chế định khởi kiện kế thừa đánh dấu bước phát triển lập pháp hoàn thiện luật Vấn đề quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện vấn đề nhà nghiên cứu tố tụng, quan lập pháp nhiều nước giới quan tâm Xét Việt Nam quy định pháp luật tố tụng dân phần thể vấn đề Tuy nhiên, phương diện lý luận nhiều vấn đề quyền khởi kiện bảo đảm thực quyền khởi kiện chưa giải triệt để Thực tiễn tố tụng Tòa án cho thấy, nhiều trường hợp, quyền khởi kiện đương không tôn trọng cách mức Một số quy định quyền khởi kiện đương quy định BLTTDS chung chung, thiếu tính cụ thể dẫn tới khó khăn, vướng mắc việc áp dụng dẫn tới cách hiểu vận dụng khác Đây nguyên nhân việc “tùy tiện chủ quan” việc áp dụng pháp luật, làm cho quyền khởi kiện vụ án dân đương không bảo đảm thực thực tế Ngoài ra, việc nghiên cứu cho thấy số quy định pháp luật tố tụng dân hành chưa thực đáp ứng yêu cầu việc bảo đảm quyền khởi kiện tố tụng dân Do vậy, việc nghiên cứu cách toàn GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân diện, sâu sắc quyền khởi kiện đương phương diện lý luận, lập pháp thực tiễn, từ đề xuất giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu bảo đảm quyền khởi kiện việc làm cấp thiết Xuất phát từ lý đây, người viết lựa chọn đề tài “Quyền khởi kiện đương tố tụng dân ” làm luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Qua đề tài người viết mong muốn tìm hiểu làm rõ quyền khởi kiện đương , từ để tìm bấp cập vướng mắc trình thụ lý xét xử vụ án để tìm giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng xét xử vụ án dân tòa án nhân dân Phạm vi nghiên cứu Đề tài người viết tập trung nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân “Quyền khởi kiện đương tố tụng dân sự” Cụ thể người viết nghiên cứu quyền khởi kiện đương trong tố tụng dân theo Bộ Luật tố tụng dân hành Đồng thời người viết so sánh với quy định có liên quan quyền khởi kiện đương tố tụng dân Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận nội dung quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành quyền khởi kiện đương sự, đồng thời người viết phân tích đánh giá khái niệm có liên quan, cở sở pháp lý pháp luật quy định quyền khởi kiện đương đồng thơi điểm thiếu sót chưa hợp lý quy định hành quyền khởi kiện đương Ngoài ra, việc nghiên cứu nhằm làm sáng rõ việc bảo đảm thực quyền khởi kiện thực tế Trên sở kết nghiên cứu tổng hợp, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam quyền khởi kiện đương đồng thời nâng cao hiệu việc bảo đảm thực quyền khởi kiện thực tế Phương pháp nghiên cứu Dựa vào kiến thức học trường người viết vận dụng thu thập tổng hợp tài liệu có liên quan pháp luật quyền khởi kiện đương tố tụng dân để chứng minh, phân tích, làm rõ vấn đề có liên quan đến đề tài Khi viết luận văn người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu: Phân tích luật viết, GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê Bố cục luận văn : Gồm có chương Chương 1: Khái quát chung quyền khởi kiện đương tố tụng dân Chương 2: Quy định pháp luật quyền khởi kiện đương tố tụng dân Chương 3: Hoàn thiện bảo đảm thực quy định Bộ Luật tố tụng dân quyền khởi kiện đương GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Quyền khởi kiện đương tố tụng dân quyền công dân Hiến pháp pháp luật ghi nhân, có vị trí quan trọng đời sống hiên nay, quyền khởi kiện xem phương tiện cho nhân dân sử dụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị chủ thể khác xâm phạm Trong chương người viết tập trung giới thiệu khái quát khái niệm quyền khởi kiện đương sự, lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật hành quyền khởi kiện đương theo Bộ Luật tố tụng dân 2004 sửa đổi bổ sung 2011 1.1 Một số khái niệm có liên quan quyền khởi kiện đương 1.1.1 Khái niệm tố tụng dân Trong tiếng Việt, tố tụng “thưa kiện tòa án” Trong khoa học pháp lý, theo từ điển Luật học Việt Nam, tố tụng dân trình tự hoạt động pháp luật quy định cho việc xem xét, giải vụ án dân thi hành án Trong từ điển Luật học Anh tố tụng (procedure) bước tiến hành mang tính hình thức mà thông qua vụ kiện giải Trong từ điển luật học Pháp tố tụng toàn thể thức phải theo đệ trình yêu cầu trước thẩm phán Như vậy, thấy đa số nước thừa nhận tố tụng dân trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định để Tòa án giải vụ kiện dân Ở Việt Nam, có ý kiến cho rằng, tố tụng dân tổng hợp hoạt động chủ thể tố tụng trình giải vụ việc dân Có ý kiến cho rằng, tố tụng dân trình tự xem xét giải vụ việc mang tính chất dân Tòa án Ý kiến khác lại cho rằng, tố tụng dân trình tự thủ tục giải vụ việc dân Các ý kiến nghiên cứu tố tụng dân góc độ khác Tuy nhiên, ý kiến thống phạm vi tố tụng dân giải vụ việc dân Tòa án Ở tố tụng hiểu góc độ hình thức tố tụng để giải Nguyễn Công Bình : Giáo trình luật Tố tụng Dân Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp 2006 GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân vụ việc dân tức trình tự, thủ tục để giải vụ việc dân Như vậy, tố tụng dân trình tự, thủ tục pháp luật quy định để Tòa án giải vụ việc dân cho cá nhân, quan, tổ chức theo quy định pháp luật yêu cầu Trình tự, thủ tục bao gồm : khởi kiện, yêu cầu thụ lý giải vụ việc dân sự, lập hồ sơ vụ việc dân sự, hòa giải vụ việc dân sự, xét xử vụ án dân theo thủ tục phúc thẩm, xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 1.1.2 Khái niệm đương Đương khái niệm tiếp cận ngành luật tố tụng Việc xác định không tư cách đương để hủy án, định tòa án Trong lĩnh vực tố tụng dân sự, “ Đương vụ việc dân chủ thể quan hệ pháp luật dân nội dung, tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức tham gia tố tụng để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách số trường hợp mà pháp luật quy định” liệt kê cụ thể khoản điều 56 BLTTDS “Đương vụ án dân cá nhân, quan , tổ chức bao gồm nguyên đơn bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” Đương có quyền định định đoạt quyền lợi tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân Nguyên đơn vụ án dân “ người khởi kiện, người cá nhân, quan, tổ chức, khác Bộ luật tố tụng dân quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm Cơ quan, tổ chức Bộ luật quy định khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách nguyên đơn” Nguyễn Công Bình : Giáo trình luật Tố tụng Dân Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp 2006 Giáo trình luật Tố tụng Dân Việt Nam – NxB Giáo dục Việt Nam 2011 Điều BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung 2011 Khoản Điều 56 BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung 2011 GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân Nguyên đơn cá nhân tổ chức kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, nguyên đơn tổ chức khởi kiện để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phục trách Trong tố tụng dân hoạt động nguyên đơn dẫn đến việc làm phát sinh, thay đổi hay đình tố tụng Trong tham gia vào tố tụng dân sự, nguyên đơn tham gia với chủ động cao so với chủ thể khác thể chỗ nguyên đơn định thời điểm làm phát sinh quan hệ tố tụng giới hạn phạm vi xét xử thông qua đơn khởi kiện Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án theo quy định Điều 36 BLTTDS hành Cơ quan, tổ chức nguyên đơn có quyền khởi kiện vụ án dân pham vi quy định cụ thể điều 162 BLTTDS: “Cơ quan dân số, gia đình trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ khởi kiện vụ án hôn nhân gia đình trường hợp Luật hôn nhân gia đình quy địn; Công đoàn cấp công đoàn cấp sở có quyền khởi kiện vụ án lao động trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích tập thể người lao động pháp luật quy định; Cơ quan tổ chức phạm vi, quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách” Bị đơn vụ án dân “là người bị nguyên đơn khởi kiện cá nhân, quan tổ chức khác Bộ luật tố tụng dân quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị người xâm phạm” Bị đơn người tham gia tố tụng để trả lời việc kiện nguyên đơn khởi kiện vụ án dân nguyên đơn cho quyền lợi ích họ bị xâm phạm Bị đơn buộc phải tham gia tố tụng để trả lời vụ việc mà nguyên đơn cho bị đơn xâm phạm đến quyền lợi ích nguyên đơn Việc xác định tư cách bị đơn quan trọng cần hiểu “xâm phạm đến quyền lợi ích nguyên đơn”, đặt biệt vụ án phức tạp Bị động tham gia tố tụng cách bị động, tư cách họ xác lập nguyên đơn xác định tư cách mình, họ nới rộng phạm vi giải vụ kiện phụ thuộc vào đơn khởi kiện ban đầu nguyên đơn Khoản điều 56 BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung 2011 GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân CHƯƠNG HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ Quyền khởi kiện quyền mà pháp luật thừa nhận chủ thể giao lưu dân sự, trình bảo vệ quyền dân khác chủ thể pháp luật, đặt biệt trình hội nhập mà hành vi xâm phạm quyền dân ngày đa dạng phức tạp Tuy nhiên, thực tế chủ thể thực quyền khởi kiện gặp nhiều khó khăn xuất phát từ thực trạng pháp luật quyền khởi kiện sửa đổi bổ sung song vần tồn khoảng trống luật chưa điều chỉnh cụ thể dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống thực tiễn Trong chương người viết đưa khó khăn vướng mắc đưa đề xuất để hoàn thiện pháp luật quyền khởi kiện đương tố tụng dân 3.1.Những bất cập, vướng mắc nảy sinh việc thực quy định quyền khởi kiện 3.1.1 Sự thiếu hiểu biết pháp luật đương điều kiện khởi kiện dẫn tới yêu cầu khởi kiện chậm thụ lý quyền khởi kiện Thực tiễn thụ lý vụ án dân cho thấy nhiều trường hợp nhận thức, hiểu biết pháp luật đương điều kiện khởi kiện hạn chế dẫn đến việc đương thực quyền nghĩa vụ không đúng, không đầy đủ thực quyền khởi kiện Chẳng hạn nộp đơn khởi kiện Tòa án đơn khởi kiện đầy đủ nội dung theo quy định pháp luật, thiếu tài liệu, chứng cần thiết cho việc khởi kiện đương nộp đơn khởi kiện không Toà án có thẩm quyền, người viết đơn khởi kiện đủ tư cách pháp lý khởi kiện thực việc khởi kiện Toà án Ngoài ra, việc nghiên cứu cho thấy không trường hợp, đương quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện Do vậy, đương nộp đơn khởi kiện Toà án thời hiệu khởi kiện hết Khi Tòa án trả lại đơn khởi kiện lý hết thời hiệu khởi kiện đương thiếu hiểu biết pháp luật lại cho Tòa án gây khó dễ cho họ khiếu nại nhiều lần GVHD: Trương Thanh Hùng 47 SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân 3.1.2 Sự thiếu hợp tác cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ chứng cứ, tài liệu dẫn tới khó khăn cho đương việc thực quyền khởi kiện Về nguyên tắc, Tòa án nhận đơn khởi kiện Tòa án vào sổ nhận đơn theo quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy có trường hợp nhận đơn khởi kiện, cán nhận đơn xét thấy đơn khởi kiện đương hình thức nội dung không theo quy định pháp luật thiếu tài liệu, chứng cần thiết cho việc thụ lý vụ án Toà án yêu cầu đương bổ sung chứng cứ, tài liệu ban đầu để thụ lý vụ án đương bổ sung cá nhân, quan, tổ chức khác lưu giữ tài liệu, chứng thiện chí cung cấp cho đương Trong đó, theo pháp luật hành đương có quyền yêu cầu Toà án can thiệp sau vụ án Toà án thụ lý đương phải xuất trình cho Toà án văn trả lời cá nhân, quan, tổ chức lý việc không cung cấp chứng cứ, tài liệu cho đương Thực tế dẫn tới việc đương thực quyền khởi kiện mình, chí quyền khởi kiện thời hiệu khởi kiện hết 3.1.3 Những bất cập việc Tòa án thụ lý giải vụ án -Toà án chậm thụ lý vụ án đương đáp ứng đủ điều kiện khởi kiện Về nguyên tắc, đương đưa yêu cầu đáng đáp ứng đầy đủ điều kiện khởi kiện Tòa án phải xem xét giải Tuy nhiên, thực tiễn tồn tình trạng chậm thụ lý việc khởi kiện đương đáp ứng đầy đủ điều kiện khởi kiện luật định Tình trạng tồn chí vụ án có tham gia luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương Ví dụ : Anh A có ký hợp đồng mua bán hộ với Công ty B (có trụ sở quận Cầu Giấy, Hà Nội) Đến thời hạn bàn giao hộ theo hợp đồng, Công ty B tìm cách trì hoãn với lý thị trường bất động sản gặp khủng khoảng nên thi công bàn giao nhà hạn (mặc dù nhận toán 80% giá trị hộ theo tiến độ toán quy định hợp đồng) Sau nhiều lần làm việc gửi đơn đề nghị chấm dứt hợp đồng với Công ty B không Công ty hợp tác, anh A định khởi kiện Công ty B Tòa án Nhân dân quận Cầu Giấy GVHD: Trương Thanh Hùng 48 SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân Đơn khởi kiện anh A tuân thủ quy định Điều 163, 164, 165 Bộ luật TTDS hành, tiếp nhận hồ sơ, cán Tòa án yêu cầu anh A cung cấp có công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty B thụ lý hồ sơ Lý không rõ Công ty B thực có trụ sở quận Cầu Giấy hay không, anh A cung cấp đầy đủ giấy tờ (bao gồm photocopy Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty B), thư từ trao đổi (gần đến ngày khởi kiện) anh A Công ty B thể Công ty B có trụ sở quận Cầu Giấy Cán tiếp nhận hồ sơ Tòa hướng dẫn anh A nhà thông qua Công ty/Văn phòng luật làm đơn gửi đến Sở Kế hoạch - Đầu tư xin xác nhận thông tin DN Công ty B nộp cho Tòa án tiến hành thụ lý Anh A nhà làm đơn gửi đến Phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch - Đầu tư Hà Nội xin cung cấp thông tin DN (có trả phí), nhờ Văn phòng luật gửi Công văn lên Phòng Đăng ký kinh doanh xin cung cấp thông tin DN Tuy nhiên, sau tháng kể từ ngày gửi đơn đi, anh A Văn phòng Luật không nhận công văn phúc đáp Phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch - Đầu tư Hà Nội, hay mời lên Sở nhận với lý bận việc, hồ sơ cất kho tìm kiếm nhân lực thiếu Anh A đề nghị Tòa án gửi công văn yêu cầu Phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch - Đầu tư Hà Nội cung cấp thông tin Công ty B Tòa án không thực mà cho rằng, trách nhiệm người khởi kiện Kết quả, sau nhiều tháng lại, anh A nộp đủ giấy tờ cho Tòa án Nhân dân quận Cầu Giấy để khởi kiện Công ty B Tòa nhằm lấy lại tiền mua hộ mình14 Như vậy, luật pháp dù quy định cụ thể điều kiện thụ lý, thời hạn thủ tục thụ lý việc thực thi thực tế lại phụ thuộc vào nắm vững pháp luật, tinh thần trách nhiệm cán thụ lý Thiết nghĩ, việc tập huấn pháp luật, trao đổi kinh nghiệm áp dụng nghiêm chế tài hành vi vi phạm pháp luật điều kiện thụ lý vụ án cần thiết để quyền khởi kiện đương thực thi 14 LS Lê Minh Toàn : Khởi kiện dân sự, “quả bóng” trách nhiệm lăn !, http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/DJBFDA/khoi-kien-dan-su-khi qua-bong trach-nhiem-cu-lan.html GVHD: Trương Thanh Hùng 49 SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân - Toà án thụ lý không đúng, xác định sai quan hệ pháp luật tranh chấp, bỏ sót người tham gia tố tụng dẫn tới yêu cầu khởi kiện chậm xem xét Thực tiễn thụ lý giải tranh chấp dân cho thấy nhiều trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền Toà án nhận đơn, lẽ Toà án phải chuyển đơn khởi kiện tới Toà án có thẩm quyền không nắm vững quy định điều kiện thẩm quyền theo cấp theo lãnh thổ nên Toà án nhận đơn thụ lý vụ án Việc thụ lý không thẩm quyền dẫn tới Toà án thụ lý phải chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án có thẩm quyền làm cho yêu cầu khởi kiện chậm xem xét giải Ngoài ra, tượng xác định không quan hệ pháp luật tranh chấp, giải vụ án không thẩm quyền, bỏ sót người tham gia tố tụng, vi phạm thành phần hội đồng xét xử, vi phạm thủ tục tố tụng tồn dẫn tới Toà án cấp phải huỷ án để xét xử lại làm cho việc thực quyền khởi kiện bị chậm trễ Ở không xét tới sai lầm Toà án nội dung vụ việc vi phạm tố tụng Toà án làm cho vụ án bị xử xử lại nhiều lần làm cho quyền khởi kiện đương chậm thực Do vậy, tượng cần chấn chỉnh khắc phục để quyền khởi kiện đương bảo đảm thực cách có hiệu Ví dụ : tháng 3-2006, bà G khởi kiện yêu cầu anh C phải trả lại giấy tờ hai nhà, gồm giấy phép hợp thức hóa quyền sở hữu nhà, giấy phép công nhận quyền sở hữu nhà tờ khai chuyển dịch tài sản nộp thuế trước bạ Anh C thừa nhận giữ giấy tờ nêu không đồng ý trả lại cho bà G Tòa sơ thẩm thụ lý yêu cầu khởi kiện bà G đưa vụ việc xét xử, tuyên buộc anh C phải giao trả giấy tờ cho bà G Sau đó, tòa phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm 15 Theo Tòa Dân sự, BLTTDS không quy định thẩm quyền tòa án giải yêu cầu đòi lại giấy tờ quan hành nhà nước cấp cho đương giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà… Bên cạnh đó, pháp luật không xác định loại giấy tờ nói giấy tờ có giá Vì vậy, việc hai cấp tòa sơ, phúc thẩm chấp nhận thụ lý, giải yêu cầu bà G không thẩm quyền Trường hợp này, tòa phải từ chối thụ lý, trả lại đơn kiện hướng dẫn đương liên hệ yêu cầu quan hành giải 15 Tiến Hiểu : Án dân thiếu thống xét xử , http://phapluattp.vn/20120105104649284p0c1063/an-dan-su- thieu-thong-nhat-khi-xet-xu.htm GVHD: Trương Thanh Hùng 50 SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân - Tòa án trả lại đơn khởi kiện không pháp luật Tình trạng số Tòa án không thụ lý trả lại đơn khởi kiện không xâm phạm tới quyền khởi kiện đương Có số trường hợp Toà án trả lại đơn khởi kiện theo quy định Điều 168 BLTTDS hành Chẳng hạn trả lại đơn khởi kiện không Điều 168 BLTTDS hành quy định số trường hợp cụ thể Tòa án trả lại đơn khởi kiện Ngoài ra, khoản Điều 169 BLTTDS hành quy định Tòa án trả lại đơn khởi kiện người khởi kiện không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu Tòa án Thực trạng Tòa án trả lại Đơn khởi kiện chưa cấp nào, ngành thống kê, tổng kết, rút kinh nghiệm Tuy nhiên, qua thực tế hành nghề luật sư nhận thấy rằng, việc trả lại đơn khởi kiện Tòa án tùy tiện, dẫn đến việc vi phạm quyền khởi kiện cá nhân, tổ chức liên quan Một lý điển hình việc Tòa án trả lại đơn khởi kiện nộp đơn khởi kiện, người khởi kiện không gửi kèm tài liệu, chứng mà theo quan điểm Tòa án để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện có Sau nhận đơn khởi kiện, nhận thấy tài liệu, chứng kèm theo chưa đủ, Tòa án thường văn yêu cầu khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện- thực chất yêu cầu bổ sung thêm tài liệu, chứng mà thẩm phán giao nhiệm vụ thụ lý cho cần thiết Sau đó, người khởi kiện không cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án Tòa án vào khoản Điều 169 để trả lại đơn khởi kiện Dễ nhận thấy rằng, Tòa án yêu cầu người khởi kiện bổ sung thêm tài liệu, chứng lại văn yêu cầu người khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện không luật lẽ trường hợp Đơn khởi kiện chưa có đủ nội dung quy định khoản Điều 164 BLTTDS hành (điều khoản không đề cập đến việc nộp tài liệu, chứng cứ) Tòa án yêu cầu người khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện Chúng ta điều hiểu rằng, yêu cầu nộp thêm chứng cứ, tài liệu kèm theo Đơn khởi kiện Tòa án vào quy định Điều 165 BLTTDS hành hướng dẫn Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phần 5, mục I, Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Mặc dù Điều 165 BLTTDS hành quy định: “người khởi kiện phải gửi kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng để chứng minh cho GVHD: Trương Thanh Hùng 51 SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân yêu cầu có hợp pháp” Tuy nhiên, quy định trường hợp trả lại đơn khởi kiện, trường hợp cho phép Tòa án trả lại đơn khởi kiện người khởi kiện không thực quy định Điều 165 BLTTDS hành Xuất phát từ thực tế tài liệu, chứng người khởi kiện dễ ràng tự thu thập được, chưa kể đến việc người bị kiện, cá nhân, tổ chức liên quan cố tình gây khó khăn, chiếm giữ trái phép tài liệu, chứng quan trọng vụ án mà người khởi kiện trông chờ vào việc Tòa án giúp thu thập tài liệu, chứng trình giải vụ án Do vậy, việc Tòa án trả lại Đơn khởi kiện người khởi kiện không cung cấp tài liệu, chứng Tòa án yêu cầu trái pháp luật xâm phạm nghiêm trọng đến quyền khởi kiện cá nhân, tổ chức có liên quan Ngoài ra, có trường hợp việc khởi kiện đương đáp ứng đầy đủ điều kiện khởi kiện theo quy định pháp luật Tòa án không thụ lý vụ việc nhận thức không thẩm quyền, điều kiện khởi kiện Tình trạng trả lại đơn khởi kiện, đùn đẩy trách nhiệm giải tranh chấp Tòa án với quan hữu quan tồn Ví dụ : Ông Trần Văn Hay (ngụ xã Hưng Định) có mảnh đất 33.000 m Năm 2002, ông ủy quyền cho cha vợ canh tác, trông nom, có lập thành văn bản, quyền địa phương xác nhận Năm 2007, cha vợ ông lập di chúc phân chia phần đất cho nên ông khởi kiện đòi phần đất 13.000 m Tháng 8-2011, TAND thị xã Thuận An thông báo yêu cầu ông Hay sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện cung cấp chứng Ngày 2-11, ông Hay nhận thông báo tòa Ngày 28-11, ông Hay làm đơn khởi kiện bổ sung TAND thị xã Thuận An tiếp tục thụ lý vụ án Thế sau đó, ngày 26-12-2011, tòa thông báo trả lại đơn với lý hết thời hạn 30 ngày làm việc mà ông Hay không thực việc sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện Theo TAND thị xã Thuận An, “văn tự đoạn đất” mà ông Hay cung cấp cho tòa không xem giấy tờ quy định khoản 1, 2, Điều 50 Luật Đất đai Ông Hay làm đơn khiếu nại bị chánh án TAND thị xã Thuận An bác đơn GVHD: Trương Thanh Hùng 52 SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân Theo chánh án TAND tỉnh Bình Dương, việc TAND thị xã Thuận An trả lại đơn khởi kiện ông Hay không pháp luật Ngoài ra, “văn tự đoạn đất” mà ông Hay cung cấp cho tòa phải xem giấy tờ quy định theo Điều 50 Luật Đất đai16 - Tòa án đình vụ án lý người khởi kiện ghi không địa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan dẫn đến hậu đương quyền khởi kiện Hiện theo hướng dẫn Phần I mục 8.7 Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 “Nếu người khởi kiện ghi không địa người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để ghi đơn khởi kiện họ phải thực việc thông báo tìm tin tức, địa người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” Theo Công văn 109/KHXX ngày 30/6/2006 Toà án nhân dân tối cao vụ án thụ lý thuộc “Trường hợp người khởi kiện ghi không địa người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trả lại đơn khởi kiện cho họ xoá sổ thụ lý Đồng thời hướng dẫn họ thực việc thông báo tìm tin tức, địa người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” Tuy nhiên, thực tiễn gặp tình số Toà án vận dụng không nên định đình việc giải vụ án dẫn tới đương quyền khởi kiện 3.2 Kiến nghị quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện 3.2.1 Về mở rộng quyền phản tố bị đơn, quyền đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Pháp luật hành cho phép bị đơn có quyền phản tố nguyên đơn, người có quyền nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đưa yêu cầu chống lại nguyên đơn, bị đơn Đây hạn chế pháp luật, vậy, cần phải có quy định bổ sung theo hướng mở rộng quyền phản tố bị đơn yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 16 Phương Loan : Hủy định trả đơn không đúng, http://www.baomoi.com/Huy-quyet-dinh-vi-tra-don- khong-dung/58/8067629.epi GVHD: Trương Thanh Hùng 53 SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân Ngoài ra, theo quy định Điều 176 BLTTDS hành thời điểm bị đơn có quyền phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập thiếu rõ ràng dẫn tới cách hiểu vận dụng khác thực tiễn Việc vận dụng pháp luật theo hướng bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thực quyền phản tố yêu cầu độc lập thời hạn không 30 ngày kể từ ngày đương nhận thông báo thụ lý vụ án không bảo đảm hay nói cách khác hạn chế quyền phản tố, quyền có yêu cầu họ Tuy nhiên, cần phải hài hoà yêu cầu bảo đảm quyền tiếp cận công lý bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan quyền tranh tụng nguyên đơn đương khác Do vậy, kiến nghị sửa đổi quy định Điều 175, Điều 176 BLTTDS hành theo hướng mở rộng cho phép bị đơn có quyền đưa quyền yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập trước Tòa án cấp sơ thẩm định đưa vụ án xét xử - Bổ sung quy định quyền khởi kiện lại số trường hợp Toà án đình giải vụ án Theo khoản Điều 193 BLTTDS hành có định đình giải vụ án dân đương quyền khởi kiện lại vụ án vụ án sau khác vụ án trước nguyên đơn, bị đơn quan hệ pháp luật tranh chấp trừ trường hợp quy định điểm c, e g khoản Điều 192 BLTTDS hành Tuy nhiên, việc giới hạn cách thái trường hợp đương khởi kiện lại vụ án không bảo đảm quyền khởi kiện đương Điều 168 Điều 192 BLTTDS hành có quy định việc trả đơn khởi kiện đình giải vụ án trường hợp người khởi kiện đủ lực hành vi tố tụng dân sự, chưa đủ điều kiện khởi kiện bỏ sót quy định quyền khởi kiện lại vụ án đương trường hợp đương có đủ khôi phục lực hành vi tố tụng dân đủ điều kiện để thực quyền khởi kiện Pháp luật tố tụng dân hành vấn đề hạn chế quyền khởi kiện lại đương Do vậy, kiến nghị sửa đổi quy định điểm b, điểm đ khoản Điều 168 theo hướng quy định bổ sung quyền tiếp tục khởi kiện khởi kiện lại vụ án GVHD: Trương Thanh Hùng 54 SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân đương trường hợp đương có đủ khôi phục lực hành vi tố tụng dân đủ điều kiện để thực quyền khởi kiện 3.2.2 Các kiến nghị chế hỗ trợ đương thực quyền khởi kiện - Bổ sung quy định định người đại diện tố tụng Về mặt pháp lý pháp luật quy định muốn khởi kiện vụ án dân người đương phải có lực pháp luật lực hành vi tố tụng quy định điều 57 BLTTDS hành, thực tế áp dụng thực tiễn để xét xử người thiệt hại người chưa thành niên, người bị hạn chế lực hành vi dân gặp nhiều khó khăn vướng mắc Ví dụ: Trong trường hợp người chưa thành niên, người bị hạn chế, người lực hành vi dân sự, người bị cụt hai tay hai chân người có quyền lợi ích bị xâm phạm, người thân thích người đại diện hợp pháp khởi kiện chủ thể bị hạn chế quyền khởi kiện Vì theo điều 57 BLTTDS hành người chưa thành niên, người bị hạn chế, người lực hành vi dân quyền lợi bị xâm phạm việc bảo vệ quyền lợi ích họ người đại diện hợp pháp thực hiện, người bị hạn chế lực hành vi dân lại người thân thích người đại diện hợp pháp vây sai đứng khởi kiện Tòa án, đơn khởi kiện họ có chấp nhận hay không Điều tạo nên không công cá nhân với Vì pháp luật cần sửa đổi bổ sung cho phù hợp với người lực hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân người đại diện hợp pháp giúp họ khởi kiện, để bảo vệ quyền lợi ích họ bị xâm phạm - Sửa đổi quy định điều kiện tham gia người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đương nhờ người trợ giúp việc khởi kiện Theo quy định khoản Điều 63 BLTTDS hành tham gia tố tụng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phụ thuộc vào chấp nhận Tòa án Quy định làm phức tạp thêm thủ tục giải vụ việc dân sự, tạo chế “xin cho” TTDS gây khó khăn cho đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương việc thực quyền khởi kiện GVHD: Trương Thanh Hùng 55 SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân Từ phân tích trên, người viết kiến nghị sửa đổi Điều 63 BLTTDS hành theo hướng bỏ cụm từ “được Toà án chấp nhận” Theo đó, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người đương nhờ tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương mà không cần có chấp nhận Toà án - Bổ sung, sửa đổi quy định biện pháp hỗ trợ việc bảo vệ, thu thập chứng cứ, tài liệu Sự trợ giúp cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ án dân bảo đảm quan trọng để đương thực quyền khởi kiện Toà án Người viết kiến nghị sửa đổi pháp luật theo hướng chứng cứ, tài liệu bắt buộc phải nộp kèm theo đơn kiện cần bao gồm chứng cứ, tài liệu đủ để xác định điều kiện thụ lý vụ án Tuy nhiên, xét thực tế nhiều trường hợp chứng cứ, tài liệu ban đầu lại không người khởi kiện nắm giữ cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ chứng tài liệu lại không hợp tác với đương sự, dẫn tới việc thực quyền khởi kiện khó khăn Từ phân tích trên, kiến nghị bổ sung vào BLTTDS hành quy định quyền yêu cầu Toà án can thiệp (không cần chờ đợi văn trả lời lý không cung cấp chủ thể này) việc thu thập chứng cứ, tài liệu cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ chế tài áp dụng cá nhân, quan, tổ chức việc từ chối cung cấp họ lý đáng Như vậy, Điều 385 BLTTDS hành cần sửa đổi theo hướng: Cá nhân, quan, tổ chức không thực trách nhiệm cung cấp chứng cứ, tài liệu liên quan tới vụ án cho đương sự, người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương Toà án có hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng người tiến hành tố tụng dân tuỳ theo mức độ vi phạm bị Toà án định phạt cảnh cáo, phạt tiền, tạm giữ hành khởi tố hình theo quy định pháp luật Ngoài ra, thực tiễn giải vụ án dân cho thấy theo pháp luật hành đương có quyền yêu cầu Toà án bảo vệ chứng cứ, tài liệu với việc nộp đơn khởi kiện Quy định không đủ hiệu để ngăn chặn kịp thời hành vi hủy hoại chứng cứ, tài liệu nhằm gây khó khăn cho việc thực thi quyền khởi kiện Từ phân tích kiến GVHD: Trương Thanh Hùng 56 SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân nghị cần sửa đổi pháp luật theo hướng quy định quyền yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp cần thiết trước khởi kiện vụ án nhằm bảo vệ chứng, ngăn chặn kịp thời hành vi hủy hoại chứng cứ, tài liệu tạo sở cho việc thực quyền khởi kiện Toà án 3.2.3 Kiến nghị bảo đảm quyền khởi kiện từ phía quan, tổ chức Nhà nước Chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật điều kiện khởi kiện công dân, tăng cường công tác tập huấn chuyên môn, trao đổi nghiệp vụ thụ lý vụ án dân Theo kết khảo sát thực tiễn quyền khởi kiện không bảo đảm thực thực tế nhiều nguyên nhân khác Trước hết, hạn chế, khiếm khuyết quy định pháp luật Bên cạnh việc không bảo đảm quyền khởi kiện có nguyên từ thiếu hiểu biết người dân kiến thức liên quan đến điều kiện khởi kiện, sai sót, lúng túng Toà án công tác thụ lý vụ án dẫn tới trả đơn, đình giải vụ án không pháp luật chậm thụ lý giải yêu cầu khởi kiện đương Thiết nghĩ, để khắc phục vấn đề cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật điều kiện, thủ tục khởi kiện nhân dân, tăng cường hoạt động tổ chức trợ giúp pháp lý việc hỗ trợ cho người dân thực quyền khởi kiện Bên cạnh đó, quan tiến hành tố tụng cần thường xuyên tổ chức tập huấn chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm công tác thụ lý vụ án dân kịp thời có hướng dẫn cần thiết để giải bất cập nảy sinh thực tiễn, đặt biệt quan xét xử người có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người bị xâm phạm Trách nhiệm nhận đơn khởi kiện vụ án thuộc quan xét xử cần tuyên truyền cho người hiểu rõ trách nhiệm quan trọng trình bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, cần có chế tài với người đứng đầu quan, người phải có trách nhiệm trình đương khởi kiện vụ án thẩm quyền trình tự theo quy định pháp luật mà người quan xét xử không nhận đơn khởi kiện người đứng đầu quan bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật GVHD: Trương Thanh Hùng 57 SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân Những hạn chế, bất cập vướng mắc nảy sinh trước hết pháp luật tố tụng dân vấn đề thiếu cụ thể, chưa hợp lý thiếu vắng chế cần thiết để bảo đảm thực quyền khởi kiện đương Một số quy định BLTTDS quy định trả đơn khởi kiện thời hiệu khởi kiện hết, đương không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu Toà án chưa thực bảo đảm quyền khởi kiện đương Quy định quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu đương hạn chế mức quyền khởi kiện đương Ngoài ra, hạn chế việc bảo đảm thực quyền khởi kiện có nguyên nhân từ thiếu hiểu biết đương quy định pháp luật, lúng túng, thiếu sót Toà án công tác thụ lý vụ án dẫn tới việc trả đơn, đình giải vụ án không pháp luật chậm thụ lý giải vụ án Luận văn đề xuất kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền khởi kiện thực tế Những đề xuất tiến hành góc độ lập pháp, tổ chức thể chế, chế giám sát công tác tuyên truyền pháp luật, tổng kết, trao đổi kinh nghiệm Giải pháp đưa kết kết nối nghiên cứu lý luận, luật thực định thực tiễn thực pháp luật quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện thực tế GVHD: Trương Thanh Hùng 58 SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân Kết Luận Quan hệ dân tồn đời sống xã hội, chủ thể quan hệ ảnh hưởng với quyền nghĩa vụ Quyền người nghĩa vụ người ngược lại Do mối quan hệ phát sinh mâu thuẫn tránh khỏi Khi chủ thể quan hệ có quyền lựa chọn phương thức khác để giải tranh chấp, họ thỏa thuận với để hòa giải hòa giải không thành có quyền khởi kiện vụ án Tòa án để bảo vệ quyền lợi ích bị xâm phạm Trong quan hệ pháp luật dân chủ thể có quyền tự thỏa thuận với để giải vụ án, thỏa thuận không vi phạm điều cấm pháp luật trái với đạo đức xã hội, không thỏa thuận pháp luật nước ta quy định cho đương có quyền khởi kiện vụ án dân Tòa án để giúp đương yêu cầu quan có thẩm quyền giải Quyền khởi kiện đương có ý nghĩa quan trọng trình bảo vệ lợi ích công dân Các quy định pháp luật điều chỉnh quyền khởi kiện đương BLTTDS hành chưa hoàn chỉnh gây khó khăn cho trình áp dụng pháp luật, chất lượng xét xử Tòa án Cụ thể quy định quyền khởi kiện đương tố tụng dân \: cá nhân, quan, tổ chức Trong cá nhân pháp luật quy định có quyền khởi kiện vụ án dân tòa án, cá nhân phải có lực tố tụng dân theo điều 157 BLTTDS hành cá nhân có quyền khởi kiện vụ án Nhưng cá nhân chưa thành niên, bị hạn chế lực, lực hành vi tố tụng mà người thân thích người đại diện hợp pháp giúp họ khởi kiện vụ án đứng khởi kiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm, pháp luật chưa có quy định cụ thể trường hợp Tóm lại, pháp luật quy định điều chỉnh quyền khởi kiện đương mặt pháp lý thực tiễn chưa hoàn thiện, quy định quyền khởi kiện đương cần sửa đổi bổ sung để hoàn thiện chất lượng quyền khởi kiện đương Sự điều chỉnh quyền khởi kiện cần thiết quyền khởi kiện giúp cho đương chủ thể khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cách tốt nhất, việc giải vụ án kết thúc giúp cho đương người khác nâng cao ý thức pháp luật tránh tình trạng xâm phạm quyền lợi người khác GVHD: Trương Thanh Hùng 59 SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật Dân 2005 Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2004 sửa đổi bổ sung 2011 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 sửa đổi bổ sung năm 2010 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân năm 1989 Nghị 03 ngày 19/10/1990 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân Nghị 04 ngày 17/9/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định “ chứng chứng minh” Nghị 02 ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm” 10 Nghị 05 ngày 04/8/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân cao hướng dẫn thủ tục phúc thẩm tối  Danh mục sách, báo, tạp chí Nguyễn Công Bình : Giáo trình luật Tổ tụng Dân Việt Nam, Đại học luật Hà Nội, NXB tư pháp 2006 Tào Thị Huệ : Bàn quyền khởi kiện người đại diên hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức theo điều 161 Bộ luật Tố tụng Dân sự, Tạp chí Tòa án nhân dân số 5, 2010 Trương Thanh Hùng : Giáo trinh luật Tố tụng dân 1, Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ 2008 Trương Thanh Hùng : Giáo trình luật Tố tụng dân 2, Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ 2008 GVHD: Trương Thanh Hùng 60 SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện đương tố tụng dân Nguyễn Ngọc Khánh : Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số (205), 2005 Tưởng Duy Lượng : Các điều kiện cần đủ khởi kiện vụ án dân sự, Tạp chí Kiểm sát, số Tân Xuân, 2012 Hoàng Phê (chủ biên) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 2003 Giáo trình luật Tố tụng Dân Việt Nam - Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011  Danh mục trang thông tin điện tử LS Lê Minh Toàn : Khởi kiện dân sự, “quả bóng” trách nhiệm lăn !, http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/DJBFDA/khoi-kien-dan-su-khi qua-bong trachnhiem-cu-lan.html Tiến Hiểu : Án dân thiếu thống xét xử , http://phapluattp.vn/20120105104649284p0c1063/an-dan-su-thieu-thong-nhat-khi-xetxu.htm Phương Loan : Hủy định trả đơn không đúng, http://www.baomoi.com/Huyquyet-dinh-vi-tra-don-khong-dung/58/8067629.epi Xây dựng pháp luật : Mở thêm quyền khởi kiện cho Viện kiểm sát, http://www.phapluatvn.vn/tuphap/xaydungpl/201008/Mo-them-quyen-cho-Vien-kiemsat-1980121/ GVHD: Trương Thanh Hùng 61 SVTH: Đỗ Minh Huy [...]... quyền khởi kiện của đương sự trong tố tụng dân sự Thứ nhất, quyền khởi kiện của đương sự phụ thuộc vào năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự của chủ thể : Theo khoản 1 điều 57 BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 thì “Năng lực pháp luật tố tụng dân sự là khả năng có các quyền, nghĩa vụ trong tố tụng dân sự do GVHD: Trương Thanh Hùng 14 SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện. .. ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ Nhà nước ta ban hành pháp luật để bảo vệ quyền lợi của đương sự khi bị xâm phạm bằng việc có quyền khởi kiện vụ án ra tòa án có thẩm quyền giải quyết Trong chương này người viết tập trung phân tích những quy định của pháp luật về quyền khởi kiện của đương sự trong tố tụng dân sự như: Điều kiện về nội dung quyền khởi kiện của đương sự trong tố tụng. .. nghĩa của quyền khởi kiện của đương sự trong tố tụng dân sự Khởi kiện vụ án dân sự là hành vi đầu tiên của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác tham gia vào pháp luật tố tụng dân sự, là cơ sở pháp lý để làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân sự Không có hoạt động khởi kiện thì không có quá trình tố tụng dân sự cho các giai đoạn tiếp theo Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ án dân sự khi có đơn khởi kiện. .. điều kiện về nội dung và hình thức của đơn khởi kiện từ đó tìm ra những vướng mắc khó khăn, đưa ra những đề xuất để hoàn thiện pháp luật về quyền khởi kiện của đương sự trong tố tụng dân sự để bảo vệ quyền lợi của nhân dân trong giai đoạn hiện nay 2.1 Điều kiện khởi kiện của đương sự 2.1.1 Chủ thể khởi kiện Việc xác định chủ thể có quyền khởi kiện là yêu cầu tất yếu đối với pháp luật tố tụng dân sự Có... Huy Quyền khởi kiện của đương sự trong tố tụng dân sự bị xâm phạm Được pháp luật quy định quyền khởi kiện vụ án dân sự một cách tương đối đầy đủ và cụ thể về mặt nội dung lẫn hình thức được nhu cầu tốt nhất cho nhân dân trong giai đoạn hiên nay khi mà quyền lợi ích hợp pháp của nhân dân ngày càng bị xâm phạm GVHD: Trương Thanh Hùng 22 SVTH: Đỗ Minh Huy Quyền khởi kiện của đương sự trong tố tụng dân sự. .. Huy Quyền khởi kiện của đương sự trong tố tụng dân sự quyết những khó khăn vướng mắc mà các pháp lệnh trước đây không có quy định cụ thể, sự ra đời của Bộ luật tố tụng dân sự 2004 đã quy định quyền khởi kiện của đương sự một cách tương đối đầy đủ, tạo điều kiện cho người dân thực hiện quyền bảo vệ mình khi quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, có quyền khởi kiện vụ án ra Tòa án có thẩm quyền để bảo vệ quyền. .. án dân sự quy định cụ thể về quyền khởi kiện vụ án dân sự, trong đó có quy định những trường hợp về người đại diện cho đương sự không có quyền khởi kiện vụ án dân sự Với sự ra đời của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 đã tạo điều kiện cho công dân thực hiện quyền khởi kiện của mình trước cơ quan có thẩm quyền Hiến pháp năm 1992 được ban hành cũng ghi nhận quyền dân sự của nhân dân. .. mà quyền khởi kiện được hiểu là quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hay tranh chấp trong vụ án dân sự Theo TS Hoàng Ngọc Thỉnh trong Giáo trình Luật tố tụng dân sự của trường Đại học Luật Hà Nội 1994 (trang 238) thì Quyền khởi kiện vụ án dân sự là quyền tố tụng quan trọng của các chủ thể…Việc thực hiện quyền này của các chủ thể được gọi là khởi kiện vụ án dân sự và Khởi. .. khởi kiện của các chủ thể Đặc trưng của phương thức khởi kiện là trao cho đương sự quyền tự định đoạt của các chủ thể khởi kiện làm cơ sở tố tụng Theo đó, khởi kiện là phương thức trao cho các chủ thể quyền tự do hành động Đặc trưng của phương thức khởi kiện là trao cho đương sự quyền tự định đoạt của các chủ thể khởi kiện làm cơ sở tố tụng Theo đó, khởi kiện là phương thức trao cho các chủ thể quyền tự... luật tố tụng dân sự quy định bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân một cách tốt nhất không chỉ trong lĩnh vực dân sự mà còn điều chỉnh trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại và trong lĩnh vực lao động Cụ thể bằng quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu tòa án có thẩm quyền giải quyết tại Điều 161 và điều 162 Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành Với sự ra đời của Bộ luật tố tụng dân sự

Ngày đăng: 11/11/2015, 10:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan