TÍN DỤNG VI MÔ TẠI QUỸ TÌNH THƯƠNG TYM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP

87 616 3
TÍN DỤNG VI MÔ TẠI QUỸ TÌNH THƯƠNG TYM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ  VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1.1 Giới thiệuchung tài vi mô tín dụng vi mô 1.2 Thực tiễn việc sử dụng tín dụng vi môtrong xóa đói giảm nghèo 1.2.1 Kinh nghiệm áp dụng giới .8 1.2.2 Tín dụng vi mô Việt Nam 1.3 Hiệu tín dụng vi mô Việt Nam nghiên cứu trước 13 1.3.1 Sự cần thiết việc đánh giá hiệu tín dụng vi mô .14 1.3.2 Các số đo lường hiệu dịch vụ tín dụng vi mô 15 1.3.3 Các yếu tố phát sinh chi phí 16 1.3.4 Những nghiên cứu đo lường hiệu tín dụng vi mô Việt Nam trước .17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA DỊCH VỤ TÍN DỤNG VI MÔ TẠI QUỸ TÌNH THƯƠNG TYM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 20 2.1 Phương pháp nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .20 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tế 20 2.2 Thiết kế câu hỏi vấn 22 2.2.1 Câu hỏi vấn cán tín dụng 22 2.2.2 Câu hỏi vấn khách hàng vi mô 23 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.3.1 Dữ liệu sơ cấp .24 2.3.2 Chọn mẫu 25 2.3.3 Dữ liệu thứ cấp 25 2.4 Phương pháp phân tích 26 2.5 Các vấn đề đạo đức 27 3.1 Sơ lược Quỹ tình thương TYM .28 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Quỹ tình thương TYM .28 3.1.2 Sản phẩm dịch vụ Quỹ tình thương TYM 29 3.1.3 Tư cách pháp nhân – hội thách thức .30 3.1.4 Mô hình ASA hướng tới bền vững hoạt động TDVM 30 3.2 Mối quan hệ số đo lường hiệu yếu tố phát sinh chi phí 32 3.2.1 Chỉ số OER giá trị trung bình khoản vay 33 3.2.2 Chi số CPC giá trị trung bình khoản vay 35 3.2.3 Chỉ số OER mô hình cho vay 36 3.2.4 Chỉ số OER số lượng khách hàng 37 3.2.5 Chỉ số OER suất cán tín dụng 39 3.3 Kết luận thực trạng hiệu dịch vụ TDVM Quỹ tình thương TYM Hà Nội 40 3.4 Kết vấn cán tín dụng Quỹ tình thương Hà Nội .41 3.1.5 Đặc điểm quy trình cho vay 41 3.1.6 Một số đặc điểm công việc cán tín dụng .45 3.5 Kết phân tích phiếu điều tra khách hàng .47 3.1.7 Khoản vay 47 3.1.8 Thu nhập hàng tháng 47 3.1.9 Phương thức tiếp cận dịch vụ .48 3.1.10 Mục đích sử dụng vốn .49 3.1.11 Ý kiến lãi suất .50 3.1.12 Ý kiến tiết kiệm tự nguyện .51 3.1.13 Chất lượng dịch vụ 51 3.6 Kết luận chất lượng dịch vụ đánh giá nguyên nhân mức độ hiệu hoạt động TDVM Quỹ tình thương TYM Hà Nội 52 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA DỊCH VỤ TÍN DỤNG VI MÔ TẠI QUỸ TÌNH THƯƠNG TYM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 54 4.1 Nhóm giải pháp nâng cao độ tiếp cận dịch vụ khách hàng 54 4.1.1 Chủ động tìm kiếm, mở rộng mạng lưới khách hàng vi mô 54 4.1.2 Đa dạng hóa đối tượng khách hàng 54 4.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ TDVM .57 4.1.3 Tăng tính tương tác nhà cung cấp khách hàng 57 4.1.4 Đầu tư đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 59 4.3 Nhóm giải pháp giảm thiếu chi phí 60 4.1.5 Tăng cường nhân lực hình thức cộng tác viên tình nguyện 61 4.1.6 Đề xuất miễn trừ thuế thu nhập doanh nghiệp 61 4.4 Tour du lịch vi mô – Hướng nhân văn huy động vốn 62 4.5 Nhóm giải pháp sách Chính phủ 64 KẾT LUẬN 65 PHỤ LỤC .1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB AIDS ALS APEC CEP CPC HEPR HIV MO NGO OER PCFs ROSCA SBV TCVM TDVM TNHH MTV TYM UBND UNDP VBARD VBP VBSP VLSS VPSC VWU : Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank) : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immuno Deficiency Syndrom) : Giá trị trung bình khoản vay (Average Loan Size) : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (AsiaPacific Economic Cooperation) : Quỹ hỗ trợ công nhân - Công đoàn Thành phố Hồ Chí Minh : Chi phí khách hàng (Cost per client) : Chương trình Xóa Đói Giảm Nghèo (Hunger Eradication and Poverty Reduction Programs) : Vi rút suy giảm miễn dịch người (Human Immunodeficiency Virus) : Tổ chức quần chúng (Mass organization) : Tổ chức phi phủ (Non-government organizations) : Tỷ lệ Chi phí Hoạt động (Operating Expense Ratio) : Quỹ Tín dụng Nhân dân (People Credit Funds) : Hội tiết kiệm tín dụng quay vòng (Rotating Savings and Credit Association) : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (State Bank of Vietnam) : Tài vi mô : Tín dụng vi mô : Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên : Quỹ tình thương TYM : Ủy ban Nhân dân : Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (United Nations Development Program) : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Vietnam Bank for Agiculture and Rural Development) : Ngân hàng cho Người nghèo Việt Nam (Vietnam Bank for the Poor) : Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam (Vietnam Bank for Social Policies) : Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (Vietnam Living Standard Survey) : Công ty Dịch vụ tiết kiệm bưu điện (Vietnam Post Savings Company) : Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (Vietnam Women’s Union) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân khúc TCVM Việt Nam 12 Bảng 3.1: Mô hình ASA 31 Bảng 3.3: Các loại vốn vay 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nhịp đập tăng trưởng kinh tế cảm nhận từ góc nhìn sống Bức tranh kinh tế - xã hội toàn cầu nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng có nhiều chuyển biến rõ rệt Mức sống người dân ngày tăng cao khoảng cách giàu nghèo chưa cải thiện đáng kể Các nước chạy đua phát triển kinh tế - xã hội thực nhiều sách nhằm xóa đói giảm nghèo, hướng tới mục tiêu “Nhóm mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ” Liên hợp quốc cam kết thực 189 quốc gia thành viên, có Việt Nam Trong năm qua, nước ta đạt thành tựu đáng tự hào tăng trưởng kinh tế, đem lại kết vượt bậc công đẩy lùi đói nghèo Tuy nhiên, đến phận không nhỏ người dân thuộc diện nghèo Hà Nội - Thủ đô nước Việt Nam từ sau năm 2008 mở rộng trở thành thủ đô lớn giới Phạm vi Hà Nội không gói gọn khu trung tâm thành phố, nơi đa số người dân có mức sống tương đối cao so với mặt chung nước, mà mở rộng vùng lân cận có mức sống thấp hơn.Tính đến 2011 148.148 hộ nghèo, chiếm 9,6% tổng số hộ chung toàn thành phố Đa phần hộ nghèo thiếu vốn để sản xuất, kinh doanh (34,76% theo thống kê UBND thành phố Hà Nội) Trong đó, lạm phát mức chóng mặt khiến Chính phủ phải nâng lãi suất thắt chặt tín dụng Trong thời buổi người giàu khó vay, người nghèo phải làm để vay mượn nhằm xoay xở cho có thêm thu nhập để sống? Tín dụng vi mô, hay khoản cho vay nhỏ với lãi suất hợp lý – sản phẩm TCVM– công cụ hứa hẹn nâng cao mức sống người dân Hà Nội, vùng mở rộng TCVM ngày nhận quan tâm từ phía Nhà nước quyền cấp Trong ngày cuối năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2195/QĐ-TTg việc “Phê duyệt đề án xây dựng phát triển hệ thống TCVM Việt Nam đến năm 2020” Đề án thực “xây dựng phát triển hệ thống tổ chức TCVM an toàn, bền vững, hướng tới phục vụ người nghèo, người có thu nhập thấp, doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, góp phần thực chủ trương Đảng Nhà nước đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo bền vững” Bên cạnh đó, UBND thành phố Hà Nội đề xuất “Kế hoạch thực mục tiêu giảm nghèo Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015” với nhóm giải pháp, tín dụng ưu đãi với hộ nghèo điểm sáng nhóm giải pháp Cho đến đến nay, nhiều công trình nghiên cứu TCVM thực phạm vi nghiên cứu tương đối rộng nội dung không gian Bởi vậy, nghiên cứu chuyên sâu có tính ứng dụng cao TCVM địa bàn Hà Nội cần thiết Hiện có nhiều tổ chức TCVM hoạt động địa bàn Hà Nội, bao gồm nhóm thức phi thức Trong đó,Tổ chức Tài Quy mô nhỏ TNHH MTV Tình Thương (TYM), tiền thân Quỹ Tình Thương TYM, tổ chức cấp phép Thành lập vào năm 1991, TYM tổ chức triển khai mô hình tín dụng vi mô Việt Nam với mục tiêu xóa đói giảm nghèo Với sứ mệnh nâng cao chất lượng sống cải thiện địa vị cho phụ nữ nghèo, nghèo gia đình họ thông qua dịch vụ tài phi tài phù hợp, TYM góp phần mang lại hội cải thiện sống cho hộ dân nghèo không Hà Nội mà toàn đất nước Tính đến nay, chưa có công trình nghiên cứu đánh giá dịch vụ TDVM TYM chuyên biệt phạm vi Hà Nội Bên cạnh đó, đánh giá mức độ hiệu (Efficiency) đưa nhìn xác hữu ích hoạt động tổ chức TCVM dựa kết hợp mục tiêu tài xã hội Tính hiệu quả, hiểu cách đơn giản việc đánh giá mức tối đa hóa sản phẩm tập hợp nguyên liệu đầu vào cho trước, tảng then chốt để nhà đầu tư, nhà tài trợ ban lãnh đạo nắm bắt thực trạng hoạt động tổ chức, qua trình định trở nên xác Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm đưa phân tích, đánh giá tính hiệu dịch vụ TDVM TYM địa bàn Hà Nội với số ý kiến, giải pháp góp phần tăng cường hiệu dịch vụ, xin nghiên cứu đề tài “Tín dụng vi mô Quỹ Tình thương TYM địa bàn Hà Nội – Đánh giá tính hiệu giải pháp” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài có ba mục tiêu chủ yếu sau đây: Một là, nghiên cứu số vấn đề lý luận tín dụng vi mô hiệu hoạt động dịch vụ việc thực sách cho vay xóa đói giảm nghèo Hai là, đánh giá hiệu dịch vụ tín dụng vi mô Quỹ tình thương TYM Hà Nội dựa hai khía cạnh chủ yếu - Hiệu hoạt động tài Quỹ tình thương TYM Hà Nội - Hiệu chất lượng dịch vụ Quỹ tình thương TYM Hà Nội người vay Ba là, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao mức độ hiệu dịch vụ tín dụng vi mô Quỹ tình thương TYM Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hướng tới việc đánh giá hiệu hoạt động TDVM chi nhánh TYM thuộc địa bàn Hà Nội mở rộng Cụ thể, chi nhánh huyện Sóc Sơn lựa chọn chi nhánh TYM hoạt động địa bàn Hà Nội mở rộng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: TCVM định nghĩa rộng bao hàm nhiều dịch vụ tài ưu đãi dành cho cá nhân hộ gia đình có thu nhập thấp Công trình nghiên cứu tín dụng vi mô đánh giá tính hiệu hoạt động tín dụng vi mô Quỹ tình thương TYM địa bàn Hà Nội khía cạnh: + Hiệu hoạt động tài Quỹ tình thương TYM Hà Nội + Hiệu chất lượng dịch vụ Quỹ tình thương TYM Hà Nội người vay Công trình không đề cập đến hiệu kết xóa đói giảm nghèo hoạt động tín dụng vi mô Quỹ tình thương TYM Hà Nội - Về không gian: Công trình tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng vi mô Quỹ tình thương TYM địa bàn thành phố Hà Nội - Về thời gian: Thông tin tài phi tài chi nhánh lựa chọn nhằm tính toán số đo lường hiệu phân tích định tính khoảng thời gian năm (2006 – 2011) Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp định lượng Nghiên cứu chọn lọc số đo lường tính hiệu TDVM, từ phân tích, đánh giá mức độ hiệu dịch vụ Đồng thời, yếu tố phát sinh chi phí (cost drivers) giải thích thông qua phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính nhằm tìm mối tương quan số đo lường yếu tố phát sinh chi phí 4.2 Phương pháp định tính Để thực mục tiêu thứ đánh giá chất lượng dịch vụ TCVM tìm nguyên nhân cho kết luận tính hiệu mục tiêu thứ nhất, phương pháp vấn trực tiếp thực với hai đối tượng: nhà cung cấp (cán tín dụng, trưởng chi nhánh) khách hàng vi mô (các hộ dân nghèo sử dụng dịch vụ TDVM TYM) Từ đó, kết hệ thống hóa sở phân tích định tính Kết cấu đề tài Nghiên cứu bao gồm chương: Chương 1:Một số lý luận hiệu hoạt đọng tín dụng vi mô Chương 2: Phương pháp nghiên cứu mức độ hiệu dịch vụ tín dụng vi mô Quỹ tình thương TYM địa bàn Hà Nội Chương 3: Kết nghiên cứu mức độ hiệu dịch vụ tín dụng vi mô Quỹ tình thương TYM địa bàn Hà Nội Chương 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu dịch vụ tín dụng vi mô Quỹ tình thương TYM địa bàn Hà Nội 68 http://www.earthinstitute.columbia.edu/cgsd/documents/morduch.pdf.[Cập nhật ngày 20 tháng năm 2012] 13.Dupas, P., and Robinson, J (2009) Savings constraints and microenterprise development: Evidence from a field experiment in Kenya (Working paper #14693) National Bureau of Economic Research 14.Farrell, Michael J (1957) Measurement of productive efficiency Journal of royal statistical society, series A, general, 120 (3), pp 253-82 15.Fugelsang, Andreas, and Dale, Chandler.(1993)Participation as a Process – What we can learn from Grameen Bank, Băng-la-đét, rev ed Dhaka: Grameen Trust 16.Gonzalez, A (2007) Efficiency drivers of microfinance institutions – The case of operating costs MicroBanking Bulletin 17.Greene, J and Gangemi, J (2006) Taking tiny loans to the next level, Business Week New York 27 November 18.Hoàng Mạnh Hiền (2011)Kế hoạch Thực Mục tiêu giảm nghèo Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 Hà Nội: Ủy Ban Nhân Dân Hà Nội 19.Hossain, F (2002) Small loans, big claims, foreign policy 12 pp 79-82 20.Hudon, M and Bernd, B (2011) The handbook of microfinance LondonSingapore: World Scientific Publishing 21.Inter-American Development Bank(2003) Performance Indicators for Microfinance Institutions Washington D C 22.Karlan, D., and Zinman, J (2010b) Expanding microenterprise credit access: Using randomized supply decisions to estimate the impacts in Manila 23.Khandker, R., BaquiKhalily, and Zahed Kahn 1995 Grameen Bank: Performance and sustainability World Bank discussion paper 3-6, Washington, DC 24.Mallick, R (2002) Implementing and evaluating microcredit in Băng-lađét.Development in Practice 12 pp 153-163 25.McCarty, A (2001) Microfinance in Vietnam: A survey of schemes and issues Vietnam: State Bank of Vietnam 69 26.Moll, H.A.J (2005) Microfinance and rural development: A long-term perspective, journal of microfinance (2) pp 13-31 27.Nghiem, S., Coelli, T., and Rao, P (2006) The efficiency of microfinance in Vietnam: Evidence from NGO schemes in the north and the central regions University of Queensland 28.Odell, K (2011) Measuring the impact of microfinance.Grameen Foundation Publication Series pp 4-6 29.Qayyum, A and Ahmad, M (no date) Efficiency and sustainability of microfinance institutions in South Asia Pakistan: Pakistan Institution of Development Economics 30.Quỹ Tình Thương Hà Nội (2012) Báo cáo tài Hà Nội: Quỹ Tình Thương 31.Rahman, H (2010) ASA annual report Băng-la-đét: ASA 32.Rosenberg, R (2009) Measuring Results of Microfinance Institution Minimum Indicators That Donor and Investors Should Track CGAP 33.Yunus, M (2001) Towards creating a poverty-free world in Hossain, F and Rahman Z Eds., Microfinance and poverty: Contemporary perspectives Tampere, Finland: Department of Administrative Sciences, University of Tampere 21 – 41 34.ADB (2010) ADB annual report 2010 [online] Nguồn: http://www.scribd.com/doc/53311424/ADB-Annual-Report-2010Financial-Report [Cập nhật ngày 07 tháng năm 2012] 35.Duflos, E (2011) Opportunities for a Big Leap for Financial Inclusion in Vietnam? [online] CGAP Nguồn: http://microfinance.cgap.org/2011/05/11/opportunities-for-a-big-leap-forfinancial-inclusion-in-vietnam/#more-2079 [Cập nhật ngày 24 tháng năm 2012] 36.Management Study Guide (no date) Secondary data [online] Nguồn: http://www.managementstudyguide.com/secondary_data.htm [Cập nhật ngày 12 tháng năm 2012] 70 37.Mixmarket (2011) Cross-market analysis.[online] Nguồn: http://www.mixmarket.org/profiles-reports/crossmarket-analysis-report [Cập nhật ngày 12 tháng năm 2012] 38.Nhân Dân (2010) Hà Nội nỗ lực bảo đảm an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững [online] Báo Mới Nguồn: http://www.baomoi.com/Ha-Noi-no-lucbao-dam-an-sinh-xa-hoi-giam-ngheo-ben-vung/47/5998234.epi [Cập nhật ngày 28 tháng năm 2012] 39.Quỹ Tình Thương (2011) Báo cáo thường niên 2011 [online] Nguồn: http://tymfund.org.vn/Tailieu&action=viewNews&id=245 [Cập nhật ngày 14 tháng năm 2012] 40.SBV (2010) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [online] Nguồn: http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/vn [Cập nhật ngày 12 tháng năm 2012] 41.Tuấn, N (2009) Vì TCVM chưa phát triển Việt Nam? [online] Nguồn: http://www.baomoi.com/Vi-sao-tai-chinh-vi-mo-chua-phat-trieno-VN/126/2988573.epi [Cập nhật ngày tháng năm 2012] PHỤ LỤC Phụ lục Câu hỏi vấn cán cung cấp dịch vụ Là sinh viên năm thứ trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nghiên cứu tổ chức Quỹ Tình Thương Hà Nội Phiếu hỏi nhằm tìm hiểu quy trình cho vay tổ chức số đặc điểm công việc cán bộ, từ tìm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Chúng cam kết tất thông tin thu dùng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo riêng tư Hình thức cho vay sử dụng Quỹ Tình Thương? a Cho vay theo nhóm b Cho vay cá nhân c Kí gửi làng xã d Hình thức khác (ghi rõ): … ……………………………………………… (Nếu phương án lựa chọn, xin bỏ qua câu ) Anh chị nêu ý kiến cách đánh dấu vào ô Có Không Có Không Ghi Ra mắt đem dịch vụ đến với khách hàng Đến thăm địa phương Giải thích mục đích, chức hình thức dịch vụ Tổ chức thực cho vay theo nhóm cụm - Tạo nhóm – thành viên - thành viên nhận khoản vay - Theo dõi tháng để đánh giá tuân thủ quy định thành viên - thành viên nhận khoản vay thành viên trước hoàn thành trả hạn - Khoản vay lớn xem xét vòng vay vốn Đánh giá rủi ro việc trả vốn - Phân loại khách hàng vào nhóm rủi ro - Có mức lãi suất khác - Khách hàng xếp vào nhóm an toàn rủi ro Theo sát kế hoạch sử dụng vốn khách hàng - Tổ chức cho cán khach hàng gặp mặt hàng tuần - Ghi chép khoản thu chi - Cân đối toán - Cho lời khuyên để cải thiện kinh tế gia đình - Chuẩn bị cho khoản vay Theo anh/chị, nên áp dụng hình thức thức vay khác nhau? Có khó khăn việc triển khai mô hình vay vốn mới? Ngoài bước nêu trên, anh/chị có thực thêm bước trình cho vay không? Vì (nếu có)? Theo anh/chị bước có nên thêm vào thủ tục cho vay không? Anh/chị nghĩ mức độ cần thiết bước thủ tục cho vay tổ chức? Tổ chức phân loại khách hàng theo tiêu chí nào? a Vị trí địa lý b Điều kiện tài c Mục đích sử dụng d Tiêu chí khác (nêu rõ): ………………………………………………… Ngoài vùng hoạt động TYM nay, tổ chức có kế hoạch mở rộng phạm vi hoạt động vùng lân cận không? Vì sao? 10.Anh/chị làm để hạn chế rủi ro sau: • Nhóm/cụm trí phản đối tổ chức việc đồng loạt không trả khoản vốn vay? • Thông tin địa phương yếu cần nhiều chi phí để cải thiện? 11.Khách hàng đủ thông tin người nhóm/cụm, khó quan sát đánh giá hay giúp đỡ lẫn Anh/chị làm để hỗ trợ họ? Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/ chị! Phiếu hỏi cho khách hàng Tính hiệu tín dụng vi mô Chúng sinh viên năm thứ trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nghiên cứu tổ chức tín dụng vi mô – Quỹ Tình Thương Hà Nội Phiếu hỏi nhằm đánh giá mức độ hiệu dịch vụ khách hàng, từ tìm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đem đến lợi ích tốt dành cho khách hàng Chúng cam kết tất thông tin cung cấp phiếu hỏi dùng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo riêng tư Mức thu nhập hàng tháng gia đình (hoặc cá nhân độc thân) chị/bác bao nhiêu? o Dưới 200,000VND o 200,000VND đến 500,000VND o Trên 500,000VND đến 1,000,000VND o Trên 1,000,000VND đến 2,000,000VND o Hơn 2,000,000 VND Chị/bác biết đến Quỹ Tình Thương qua đâu? o o o o Đại diện Quỹ Tình Thương Họ hàng, bạn bè Phương tiện truyền thông (đài, báo) Bằng cách khác (xin nêu rõ): ……………………………………………… Chị/bác sử dụng nguồn vốn vào mục đích gì? o o o o Kinh doanh gia đình Đầu tư cho chăn nuôi, trồng trọt Trả nợ Mục đích khác (xin nêu rõ): ………………………………………………… Hiện mức vay chị/bác bao nhiêu? o o o o Dưới 10,000,000 VND 10,000,000 đến 20,000,000 VND 20,000,000 đến 30,000,000 VND Trên 30,000,000 VND Lãi suất mà chị/bác phải trả cho khoản vay bao nhiêu? (Xin nêu rõ lãi suất theo tháng hay theo năm, tần suất trả lãi ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Mức lãi suất có hợp lý ko?Có/ Không ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chị/bác có khó khăn để tiếp cận dịch vụ không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chị/bác có khó khăn sử dụng số tiền vay không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cho biết đánh giá chị/bác chất lượng dịch vụ: – Kém; –Không tốt; –Khá tốt; – Rất tốt Ý kiến đánh giá Sự hỗ trợ tổ chức mặt giải thích thông tin Tư vấn cán kế hoạch sử dụng vốn Quá trình theo sát giúp đỡ cán Thái độ cán cho vay Các sách điều lệ tổ chức 10.Chị/bác có hối tiếc sử dụng dịch vụ cho vay vốn Quỹ Tình Thương không? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cảm ơn giúp đỡ chị/bác! Phụ lục Mối quan hệ số đo lường hiệu nhân tố ảnh hưởng Tỉ lệ chi phí điều hành Chi phí mối khách hàng Năng suất cán tín dụng Kích thước trung bình khoản vay Số lượng khách hàng 2006 3% 2007 2.9% 2008 2.1% 2009 2.6% 2010 3.3% 2011 5.1% 167.76 155.69 171.70 205.27 353.48 530.53 300 337 328 400 391 408 5,376.05 5,295.74 8,063.0 7,851.47 10,735.23 10,399.40 2,948 3,200 3,408 3,514 3,131 3,669 Bảng phân tích hồi quy tuyến tính mối quan hệ OER ALS Regression Statistics Multiple R 0.481657929 R Square 0.23199436 Adjusted R Square 0.03999295 Standard Error 0.009979747 Observations ANOVA Regression Residual Total Coefficients d f SS 0.000120341 0.000398381 0.000518722 Standard Error t Stat MS F 0.000120341 1.208295088 9.95954E-05 P-value Lower 95% Upper 95% Significance F 0.333384068 Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept 0.01534449 0.015688102 0.978097331 0.383407604 -0.028212663 0.058901643 -0.028212663 0.058901643 ALS 2.09381E-06 1.9048E-06 1.099224767 0.333384068 -3.19477E-06 7.38239E-06 -3.19477E-06 7.38239E-06 RESIDUAL OUTPUT Observatio Predicted n OER 0.026600897 0.026432744 0.032226955 0.031783947 0.037821982 0.037118819 Residuals 0.004603708 0.002966824 -0.010931877 -0.005640196 -0.004894804 0.013896346 Bảng phân tích hồi quy tuyến tính mối quan hệ OER suất cán tín dụng Regression Statistics Multiple R 0.507754679 R Square 0.257814814 Adjusted R Square 0.072268517 Standard Error 0.009810553 Observations ANOVA Df SS MS Regression 0.000133734 0.000133734 1.389490484 Residual 0.000384988 9.62469E-05 Total 0.000518722 Intercept ALS Significance F F 0.303821321 Coefficients -0.009679263 Standard Error 0.035582425 t Stat -0.272023695 P-value 0.799067466 Lower 95% -0.108471912 Upper 95% 0.089113387 Lower 95.0% -0.108471912 Upper 95.0% 0.089113387 0.000115555 9.80304E-05 1.17876651 0.303821321 -0.000156621 0.000387731 -0.000156621 0.000387731 RESIDUAL OUTPUT Predicted OER Observation Residuals 0.024987223 0.006217381 0.029262757 0.000136811 0.028222762 -0.006927684 0.036542719 -0.010398968 0.035502724 -0.002575546 0.037467158 0.013548006 Bảng phân tích hồi quy tuyến tính mối quan hệ OER số lượng khách hàng từ 2006 - 2011 Regression Statistics Multiple R 0.379843956 R Square 0.144281431 Adjusted R Square Standard Error -0.069648211 0.010534231 Observations ANOVA df Regression Residual Total Intercept ALS SS 7.4842E-05 0.00044388 0.000518722 MS F 7.4842E-05 0.674434031 0.00011097 Significance F 0.457636281 Coefficients -0.016073237 Standard Error 0.058692224 t Stat -0.273856333 P-value 0.797754955 Lower 95% -0.179028975 Upper 95% 0.1468825 Lower 95.0% -0.179028975 Upper 95.0% 0.1468825 1.45157E-05 1.76754E-05 0.821239326 0.457636281 -3.4559E-05 6.35905E-05 -3.4559E-05 6.35905E-05 RESIDUAL OUTPUT Observation Predicted Residuals OER 0.026719113 0.004485492 0.033396345 -0.003996778 0.034932372 -0.013637294 0.030377075 -0.004233324 0.02937549 0.003551688 0.037184949 0.013830216 Bảng phân tích hồi quy tuyến tính mối quan hệ OER số lượng khách hàng từ 2006 - 2010 Regression Statistics Multiple R 0.725178417 R Square 0.525883737 Adjusted R Square 0.367844982 Standard Error 0.003659077 Observations ANOVA df Regression Residual Total Intercept ALS SS 4.45522E-05 4.01665E-05 8.47188E-05 MS F 4.45522E-05 3.32756189 1.33888E-05 Significance F 0.165631447 Coefficients 0.076320588 Standard Error 0.026433548 t Stat 2.887262367 P-value 0.06315376 Lower 95% -0.007802759 Upper 95% 0.160443935 Lower 95.0% -0.007802759 Upper 95.0% 0.160443935 -1.48531E-05 8.14244E-06 -1.824160599 0.165631447 -4.0766E-05 1.10598E-05 -4.0766E-05 1.10598E-05 RESIDUAL OUTPUT Observation Predicted OER 0.032533578 0.025701141 0.024129411 0.028790591 0.029815457 Residuals -0.001328974 0.003698426 -0.002834333 -0.00264684 0.003111721 [...]... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA DỊCH VỤ TÍN DỤNG VI MÔ TẠI QUỸ TÌNH THƯƠNG TYM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1 Sơ lược về Quỹ tình thương TYM 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Quỹ tình thương TYM Quỹ Tình Thương, hay còn gọi là TYM (vi t tắt của “Tao Yêu Mày”), là tổ chức tín dụng đầu tiên triển khai mô hình tín dụng vi mô trong công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Vi t Nam Được thành lập từ năm 1991, TYM. .. đánh giá hiệu quả của khu vực dịch vụ công 20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA DỊCH VỤ TÍN DỤNG VI MÔ TẠI QUỸ TÌNH THƯƠNG TYM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Tại Vi t Nam, TYM được coi là một trong những tổ chức hàng đầu trong TCVM bán chính thức Trong 20 năm hoạt động, chi nhánh TYM đã được mở rộng trên 15 tỉnh của Vi t Nam và. .. góp đáng kể vào công cuộc xoá đói, giảm nghèo Nghiên cứu sẽ hướng tới vi c đánh giá hiệu quả hoạt động TDVM tại chi nhánh của TYM thuộc địa bàn Hà Nội mở rộng Cụ thể, chi nhánh huyện Sóc Sơn sẽ được lựa chọn bởi đây là chi nhánh duy nhất của TYM hoạt động trên địa bàn Hà Nội mở rộng Trong nghiên cứu này, mức độ hiệu quả trong dịch vụ tín dụng vi mô của TYM sẽ được đánh giá qua hai phương pháp: phân... hàng chính thức 1.3 Hiệu quả của tín dụng vi mô ở Vi t Nam và những nghiên cứu trước 14 1.3.1 Sự cần thiết của vi c đánh giá hiệu quả của tín dụng vi mô Trong khi rất ít nghiên cứu được thực hiện trước 2005 về vi c đánh giá hiệu quả của TCVM1, chủ đề này lại trở nên rất nóng hổi trên phương diện học thuật hiện nay (Hudon và Balkenhol, 2011) Theo quan điểm của Hudon và Balkenhol (2011),mức độ hiệu quả. .. dựa trên những mặt hạn chế mà dè dặt trong vi c áp dụng mô hình này Suy cho cùng, như Mallick (2002) đã phân tích, đói nghèo không thể chỉ đơn thuần được giải quyết bằng tín dụng vi mô Thay vào đó, tín dụng vi mô nên được xem như một công cụ phát triển đóng góp vào công cuộc giảm gánh nặng đói nghèo 1.2.2 Tín dụng vi mô ở Vi t Nam 1.2.2.1 Lịch sử tín dụng vi mô ở Vi t Nam Trước năm 1988, Vi t Nam sử dụng. .. client) được tính đến để chỉ ra khả năng dàn trải chi phí cố định trên số lượng khách hàng hiện thời Mô hình cho vay cũng tác động gián tiếp lên tính hiệu quả thông qua vi c quyết định năng suất làm vi c của cán bộ tín dụng (Loan officer productivity) Năng suất cán bộ Tổng số khách hàng cho vay Tổng số cán bộ tín dụng = 17 1.3.4 Những nghiên cứu đo lường hiệu quả của tín dụng vi mô tại Vi t Nam trước... quan đánh giá mức độ hiệu quả của dịch vụ TDVM MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VI MÔ CỦA QUỸ TÌNH THƯƠNG HÀ NỘI Phân tích các chỉ số đo lường mức độ hiệu quả của dịch vụ TDVM Phỏng vấn người sử dụng dịch vụ và các cán bộ tín dụng của TYM Kết luận sơ bộ về mức độ hiệu quả của dịch vụ TDVM qua các chỉ số Kết luận sơ bộ về chất lượng dịch vụ TDVM qua kết quả phỏng vấn Kết luận tổng kết mức độ hiệu. .. sẽ được biểu diễn và trình bày trong nghiên cứu để làm cho vi c phân tích rõ ràng hơn và chính xác hơn Vì vậy, thông qua phương pháp này, tình hình tài chính của TYM qua các năm áp dụng hoạt động tín dụng vi mô sẽ được xem xét tính toán kỹ lưỡng để từ đó đưa ra được đánh giá sơ bộ về mức độ hiệu quả của hoạt động tín dụng vi mô của TYM Bên cạnh đó, phương pháp định tính dựa chủ yếu vào dữ liệu thu thập... VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ 1.1 Giới thiệuchung về tài chính vi mô và tín dụng vi mô Tài chính vi mô (TCVM), theo định nghĩa của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), là vi c cung cấp một loạt các dịch vụ tài chính như tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm và chuyển tiền cho những cá nhân hoặc hộ gia đình có thu nhập thấp (Nghiêm và cộng sự, 2006) Điều khác biệt cốt lõi giữa TCVM(hay tín dụng vi mô) ... Như đã đề cập ở trên, dữ liệu sơ cấp sẽ được sử dụng để đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng vi mô của TYM Hà Nội Nhìn chung, phương pháp phân tích chính là phương pháp định tính có nghĩa là phân tích dữ liệu được thu thập từ cả hai cuộc phỏng vấn, điều tra và dữ liệu thứ cấp Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu Lý luận chung về sự hiệu quả của dịch vụ TDVM Thực trạng TDVM tại Vi t Nam và trên thế giới Nghiên ... cứu tín dụng vi mô đánh giá tính hiệu hoạt động tín dụng vi mô Quỹ tình thương TYM địa bàn Hà Nội khía cạnh: + Hiệu hoạt động tài Quỹ tình thương TYM Hà Nội + Hiệu chất lượng dịch vụ Quỹ tình thương. .. bàn Hà Nội Chương 3: Kết nghiên cứu mức độ hiệu dịch vụ tín dụng vi mô Quỹ tình thương TYM địa bàn Hà Nội Chương 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu dịch vụ tín dụng vi mô Quỹ tình thương TYM địa. .. là, đánh giá hiệu dịch vụ tín dụng vi mô Quỹ tình thương TYM Hà Nội dựa hai khía cạnh chủ yếu - Hiệu hoạt động tài Quỹ tình thương TYM Hà Nội - Hiệu chất lượng dịch vụ Quỹ tình thương TYM Hà Nội

Ngày đăng: 11/11/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giới thiệuchung về tài chính vi mô và tín dụng vi mô

  • 1.2. Thực tiễn của việc sử dụng tín dụng vi môtrong xóa đói giảm nghèo

  • 1.3. Hiệu quả của tín dụng vi mô ở Việt Nam và những nghiên cứu trước

  • 2.1. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2. Thiết kế câu hỏi phỏng vấn

  • 2.5. Các vấn đề về đạo đức

  • 3.1. Sơ lược về Quỹ tình thương TYM

  • 3.2. Mối quan hệ giữa chỉ số đo lường hiệu quả và các yếu tố phát sinh chi phí

  • 3.3. Kết luận về thực trạng hiệu quả của dịch vụ TDVM tại Quỹ tình thương TYM Hà Nội

  • 3.4. Kết quả phỏng vấn cán bộ tín dụng tại Quỹ tình thương Hà Nội

  • 3.5. Kết quả phân tích phiếu điều tra khách hàng

  • 3.6. Kết luận về chất lượng dịch vụ và đánh giá nguyên nhân của mức độ hiệu quả hoạt động TDVM tại Quỹ tình thương TYM Hà Nội

  • 4.1. Nhóm giải pháp nâng cao độ tiếp cận dịch vụ của khách hàng

  • 4.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ TDVM

  • 4.3. Nhóm giải pháp giảm thiếu chi phí

  • 4.4. Tour du lịch vi mô – Hướng đi nhân văn trong huy động vốn.

  • 4.5. Nhóm giải pháp về chính sách của Chính phủ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan