ĐỀ TÀI NGHÈO ĐA CHIỀU TRẺ EM TỈNH ĐIỆN BIÊN

78 440 0
ĐỀ TÀI NGHÈO ĐA CHIỀU TRẺ EM TỈNH ĐIỆN BIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI NGHÈO ĐA CHIỀU TRẺ EM TỈNH ĐIỆN BIÊN

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC THUẬT NGỮ KINH TẾ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1.Bối cảnh nghiên cứu 2.Lịch sử nghiên cứu .2 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.Cách thức giải vấn đề 6.Kết dự kiến đóng góp đề tài .3 7.Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHÈO ĐA CHIỀU TRẺ EM 1.1 Nghèo đa chiều 1.1.1 Nghèo đa chiều gì? 1.1.2 Đo lường nghèo khổ đa chiều .6 1.1.2.1 Chỉ số nghèo khổ người HPI (Human Poverty Index) .6 1.1.2.2 Chỉ số nghèo khổ tổng hợp MPI (Multidimensional Poverty Index) 1.2 Nghèo đa chiều trẻ em 1.2.1 Tại phải quan tâm đến nghèo đa chiều trẻ em? 1.2.1.1 Tại phải quan tâm đến nghèo trẻ em? 1.2.1.2 Tại phải quan tâm đến nghèo đa chiều trẻ em 1.2.2 Khái niệm nghèo đa chiều trẻ em 10 1.2.2.1 Quan niệm nghèo đa chiều trẻ em giới 10 1.2.2.2 Khái niệm nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam 11 1.2.3 Nhận diện nghèo đa chiều trẻ em .12 1.2.3.1 Giáo dục 15 1.2.3.2 Y tế 15 1.2.3.3 Nhà .16 1.2.3.4 Dinh dưỡng 16 1.2.3.5 Nước vệ sinh .17 1.2.3.6 Trẻ lao động sớm .17 1.2.3.7 Vui chơi giải trí 18 1.2.3.8 Thừa nhận bảo trợ xã hội 19 1.2.4 Các thước đo nghèo đa chiều trẻ em tổng hợp 19 1.2.4.1 Tỷ lệ nghèo trẻ em (CPR) 19 1.2.4.2 Chỉ số nghèo trẻ em (CPI) .20 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 22 CHƯƠNG II: NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TRẺ EM TỈNH ĐIỆN BIÊN 23 2.1 Tình hình nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam 23 2.1.1 Những nét nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam 23 2.1.2 CPR CPI trẻ em Việt Nam .26 2.1.2.1 CPR trẻ em Việt Nam .26 2.1.2.2 CPI trẻ em Việt Nam 27 2.2 Tại nghiên cứu nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên 27 2.2.1 Ý nghĩa tự nhiên – kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên 27 2.2.1.1 Tự nhiên 27 2.2.1.2 Kinh tế .28 2.2.1.3 Xã hội 29 2.2.2 Tỉnh Điện Biên nằm ưu tiên Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 31 2.2.3 Tỉnh Điện Biên tiềm ẩn nguy nghèo đa chiều 31 2.3 Phương pháp đánh giá nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên 33 2.3.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu .33 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu thống kê 33 2.4 Đánh giá nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên 34 2.4.1 Đo lường nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên .34 2.4.1.1 Tỷ lệ nghèo trẻ em tỉnh Điện Biên (CPR) .34 2.4.1.1.1 Xác định cỡ mẫu điều tra 34 2.4.1.1.2 Kết .37 2.4.1.2 Chỉ số nghèo trẻ em tỉnh Điện Biên 43 2.4.1.3 Phân tích trùng lặp tình trạng nghèo trẻ em theo lĩnh vực .44 2.4.2 Trẻ em nghèo tỉnh Điện Biên lĩnh vực nghèo đa chiều giai đoạn 2005 – 2010 45 2.4.2.1 Giáo dục 46 2.4.2.1.1 Tình hình chung .46 2.4.2.1.2 Trường bán trú dân tộc thiểu số .47 2.4.2.2 Y tế 48 2.4.2.2.1 Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trẻ em 48 2.4.2.2.2 Tiêm chủng .49 2.4.2.3 Nhà .49 2.4.2.4 Dinh dưỡng 50 2.4.2.5 Nước vệ sinh .51 2.4.2.6 Vui chơi giải trí 52 2.4.2.7 Trẻ em lao động sớm 52 2.4.2.8 Thừa nhận bảo trợ xã hội 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 54 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU TRẺ EM TỈNH ĐIỆN BIÊN 55 3.1 Định hướng mục tiêu giảm nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên đến năm 2015 .55 3.1.1 Định hướng mục tiêu theo Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đến năm 2015 55 3.1.2 Mục tiêu giảm nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên đến năm 2015 55 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 55 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2015 56 3.2 Một số khuyến nghị giảm nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên 56 3.2.1 Hình thành hiểu biết phổ biến nghèo đa chiều trẻ em xây dựng hệ thống đo lường nghèo đa chiều trẻ em cấp tỉnh 56 3.2.2 Lựa chọn lĩnh vực nghèo trọng điểm 57 3.2.2.1 Lĩnh vực nhà 60 3.2.2.2 Lĩnh vực nước vệ sinh 60 3.2.2.3 Lĩnh vực dinh dưỡng .62 3.2.2.4 Vui chơi giải trí 63 3.2.3 Thực dự án truyền thông, giáo dục, vận động xã hội .64 3.2.4 Tăng cường mạng lưới cộng tác viên hoạt động trẻ em .65 3.2.5 Dự án nâng cao lực cho đội ngũ cán cấp, cộng tác viên, nhóm trẻ em nòng cốt tham gia công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em 66 KẾT LUẬN .68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 Phụ lục 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UNDP CRC DEV Quỹ trẻ em đạo Cơ Đốc UNICEF MICS VHLSS Sở/Bộ LĐTBXH CTMTQG BVCSTE CTV Chương trình phát triển Liệp Quốc Công ước quốc tế quyền trẻ em Khung mẫu tình trạng bị tước đoạt, bị loại bỏ dễ bị xâm phạm Quỹ Trẻ em Đạo Cơ Đốc Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Sở/Bộ Lao động Thương bình & Xã hội Chương trình mục tiêu quốc gia Bảo vệ chăm sóc trẻ em Cộng tác viên DANH MỤC THUẬT NGỮ KINH TẾ HPI HDI MPI EU CWI US CWI CPR CPI Chỉ số nghèo khổ người Chỉ số phát triển người Chỉ số nghèo khổ tổng hợp Chỉ số tình trạng phúc lợi trẻ em thuộc Liên minh Châu Âu Chỉ số tình trạng phúc lợi trẻ em niên Mỹ Tỷ lệ nghèo trẻ em Chỉ số nghèo trẻ em DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhận diện nghèo đa chiều trẻ em Error: Reference source not found Bảng 2.1 Kết Tỷ lệ nghèo đa chiều trẻ em năm 2006 Error: Reference source not found Bảng 2.2 Xếp hạng vùng theo CPI Error: Reference source not found Bảng 2.3 Tỷ suất sinh thô số trẻ em sinh năm tỉnh Điện Biên Error: Reference source not found Bảng 2.4 Số trẻ em nghèo số lĩnh vực khảo sát mẫu tỉnh Điện Biên Error: Reference source not found Bảng 2.5 Số trẻ em nghèo số lĩnh vực khảo sát mẫu huyện Điện Biên Error: Reference source not found Bảng 2.6 Số trẻ em nghèo số lĩnh vực khảo sát mẫu huyện Mường Chà Error: Reference source not found Bảng 2.7 Số trẻ em nghèo số lĩnh vực khảo sát mẫu tỉnh Điện Biên Error: Reference source not found Bảng 2.8 Tỷ lệ nghèo trẻ em tỉnh Điện Biên theo số lĩnh vực Error: Reference source not found Bảng 2.9 Tỷ lệ nghèo trẻ em địa điểm quan sát.Error: Reference source not found Bảng 2.10 Chỉ số nghèo theo lĩnh vực tỉnh Điện Biên Error: Reference source not found Bảng 2.11 Tính CPI .Error: Reference source not found Bảng 2.12 Tỉnh Điện Biên: Tỷ lệ nghèo trẻ em hai lĩnh vực Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Bối cảnh nghiên cứu 2.Lịch sử nghiên cứu .2 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.Cách thức giải vấn đề 6.Kết dự kiến đóng góp đề tài .3 7.Kết cấu nghiên cứu MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, chi tiêu tỉnh Điện Biên liên quan đến sách trẻ em cao trọng tỷ lệ nghèo đa chiều trẻ em cao, vòng luẩn quẩn nghèo tiếp diễn? Qua nghiên cứu sơ bộ, cho nhận thức chưa rõ ràng đầy đủ “nghèo đa chiều trẻ em”, đặc thù nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên, đưa đến bất hợp lý sách tỉnh Vì vậy, qua đề tài này, muốn phân tích nguyên nhân trên, qua ,đề xuất giải pháp hữu hiệu, phù hợp với đặc thù tỉnh nhằm góp phần giảm tỷ lệ nghèo đa chiều trẻ em năm tới Bối cảnh nghiên cứu Việt Nam giới công nhận quốc gia có tốc độ giảm nghèo nhanh, kết đánh giá cao kết lý tưởng nhìn nhận để đánh giá thực trạng nghèo Việt Nam “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” trẻ em lại đối tượng dễ bị tổn thương xã hội Kết giảm nghèo nói Việt Nam dành quan tâm nhỏ bé cho trẻ em Hơn quan tâm góc độ vật chất, tức nghèo vật chất trẻ em, trẻ em đối tượng chưa có khả tạo thu nhập Với kiện nước châu Á thứ hai giới phê chuẩn công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng năm 1990, Việt Nam nỗ lực việc bảo vệ nâng cao chất lượng sống cho trẻ em Tuy nhiên, thực trạng nghèo trẻ em tình trạng đối xử với trẻ em ngày có nhiều vấn đề phức tạp đáng báo động Vì vậy, nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề trẻ em nhằm kiểm soát tốt tình hình trẻ em Có hai thước đo nghèo đa chiều trẻ em sử dụng phổ biến Tỷ lệ nghèo trẻ em Chỉ số nghèo trẻ em Chỉ số nghèo trẻ em tính toán cấp vùng quốc gia đơn vị địa lý thấp tỉnh có số liệu rời rạc Điều không hỗ trợ hàm ý sách cho đơn vị cụ thể (như cấp tỉnh) Vùng coi phận giám sát không đại diện cho cấp thiết kế thực thi sách Tỉnh cấp thực thi sách, đó, nhà hoạch định sách trả lời cho kết Việc tính toán Chỉ số nghèo trẻ em cấp tỉnh xếp hạng tỉnh theo số có khả đưa gợi ý sách vấn đề nghèo trẻ em, sách nguồn ngân sách cho tỉnh ngân sách tỉnh cho vấn đề khác trẻ em Vì vậy, nghiên cứu chọn tỉnh Điện Biên, tỉnh thuộc trung du miền núi phía bắc, vùng có tỷ lệ nghèo trẻ em cao kinh tế khó khăn, nguồn thông tin phục vụ việc định sách cho tỉnh Điện Biên, theo khuyến nghị UNICEF tăng cường thu thập số liệu cấp tỉnh Từ nhận định trên, chọn đề tài “Nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên” làm đề tài nghiên cứu khoa học nhằm góp phần đưa nhìn xác nghèo đa chiều trẻ em, từ đưa giải pháp khả thi cho tỉnh Điện Biên việc hoạch định sách phù hợp nhằm giảm nghèo nhanh trẻ em Lịch sử nghiên cứu Nghèo khổ năm vấn đề lớn có tính chất toàn cầu: ô nhiễm môi trường sinh thái, khủng hoảng lượng, bênh tật, thất nghiệp, nghèo khổ Nghèo trẻ em khía cạnh quan trọng vấn đề nghèo khổ UNICEF phân tích kỹ lưỡng báo cáo nghiên cứu tổ chức như: - Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 2010 - Sự thật trẻ em HIV/AIDS (năm 2010) - Quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam (năm 2009) - Báo cáo tổng hợp – phòng chống tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam (năm 2010) - Trẻ em nghèo Việt Nam sống đâu – Xây dựng áp dụng cách tiếp cận đa chiều nghèo trẻ em (năm 2008) - Báo cáo tình hình trẻ em giới 2007 - Báo cáo tình hình trẻ em giới 2008 - Báo cáo phân tích tình hình trẻ em phụ nữ Việt Nam 2000 - Phân tích tình hình trẻ em tỉnh Điện Biên (năm 2010) Tuy nhiên, chưa có công trình phân tích cách khoa học, sâu sắc đo lường nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Vì vậy, với đề tài “Nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên”, vấn đề liên quan đến nghèo trẻ em cấp tỉnh đưa lượng hóa phân tích làm sở cho giải pháp cấp tỉnh trẻ em 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận nghèo đa chiều trẻ em tình hình trẻ em tỉnh Điện Biên, nghiên cứu tính toán tình trạng nghèo đưa kiến nghị, giải pháp đặc thù vấn đề nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên - Nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận nghèo nghèo đa chiều trẻ em phương pháp đo lường nghèo đa chiều trẻ em Nêu lên đặc điểm chung Điện Biên thực trạng nghèo khía cạnh nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên Đo lường nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên đề xuất giải pháp phù hợp với tình trạng nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: thực trạng nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên giải pháp phù hợp bối cảnh thực trạng - Khách thể: trẻ em tỉnh Điện Biên - Phạm vi xử lý đề tài: Không gian: địa bàn tỉnh Điện Biên Thời gian: giai đoạn 2005 – 2010 Cách thức giải vấn đề - Điều tra chọn mẫu; - Thu thập tài liệu thống kê, báo cáo, nghiên cứu; - Phỏng vấn trực tiếp Kết dự kiến đóng góp đề tài - Lý luận: Góp phần làm rõ quan điểm nghèo đa chiều, nghèo đa chiều em, phương pháp đo lường nghèo đa chiều trẻ em; Làm rõ lĩnh vực nghèo đa chiều mối quan hệ chúng xét tỉnh Điện Biên; - Thực tiễn: Những kết quả, giải pháp nghiên cứu tài liệu, nguồn thông tin cho người nghiên cứu sau nghèo đa chiều trẻ em nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng Đề xuất số ý kiến đóng góp thiết thực nhà quản lý, Ban đạo cấp việc thực thi sách trẻ em Kết cấu nghiên cứu Chương 1:Tổng quan nghèo đa chiều trẻ em phương pháp đo lường nghèo đa chiều trẻ em Chương 2: Những đặc điểm tỉnh Điện Biên tự nhiên xã hội, thu chi ngân sách tỉnh thực trạng nghèo trẻ em tỉnh Chương 3: Đo lường nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên số kiến nghị 58 xét khía cạnh tiêm chủng Điều giải thích qua việc đầu tư ngân sách lớn chi tiêu tỉnh cho y tế tiêm chủng không bất cập triển khai sách tiêm chủng người dân tộc thiếu số sống vùng sâu vùng xa đề cập mục 2.2.2.2 2.3.3.1 Hơn nữa, TP Điện Biên Phủ nơi tập trung nhiều người dân tộc Kinh sinh sống, có đời sống kinh tế phát triển nên điều hiển nhiên kết TP Điện Biên Phủ làm bù trừ lớn cho nơi khác Tuy nhiên, nhìn chung, y tế lĩnh vực quan tâm trọng tốt nguồn vốn đầu tư từ nhiều nguồn nằm mục tiêu KHPTKTXH Và phân tích tương quan lĩnh vực, y tế lĩnh vực chịu ảnh hưởng ảnh hưởng đến lĩnh vực khác Thừa nhận bảo trợ xã hội lĩnh vực coi có tình hình khả quan số lĩnh vực xét đến nhắc đến nghèo đa chiều tỷ lệ nghèo thấp có mối quan hệ ràng buộc với lĩnh vực khác Điều phần số đưa cho lĩnh vực việc đứa trẻ có đăng ký khai sinh hay không đơn giản quyền bắt buộc trẻ em quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Vì vậy, việc thực dường bắt buộc quyền triển khai mạnh mẽ Hơn nữa, để làm thủ tục đăng ký khai sinh, bậc cha mẹ trải qua nhiều thủ tục phức tạp nên để qua nghèo thuộc lĩnh vực không khó Thuộc vào lĩnh vực kể đến quyền tham gia trẻ xã hội Nếu kể đến số có lẽ tỷ lệ nghèo trẻ em có tăng lên chắn tăng lên không đáng kể Đó công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em tỉnh Điện Biên hỗ trợ kinh phí từ nhiều nguồn, chuyên gia cộng tác viên nỗ lực tổ chức hoạt động cho trẻ em để lắng nghe ý kiến em cho vấn đề khác Hai lĩnh vực giáo dục vui chơi giải trí, mức độ nghèo tỉnh tương đương với mức độ nghèo nước Tuy nhiên, giáo dục giải tốt lĩnh vực chiếm phần chi tiêu lớn ngân sách vui chơi giải trí lại chưa quan tâm vào mục tiêu cân nhắc sách, đó, tỷ lệ nghèo lĩnh vực cao không riêng Điện Biên mà vùng khác Nếu giáo dục có mức độ tương quan với lĩnh vực khác nghèo đa chiều mức độ thấp vui chơi giải trí lại có mối quan hệ chặt chẽ với hầu hết lĩnh vực lại 59 Nhà ở, nước vệ sinh lĩnh vực có tỷ lệ nghèo cao so với mức chung nước mà có mức độ nghèo nghiêm trọng với tỷ lệ trẻ em lĩnh vực cao Hơn nữa, theo phân tích trên, rõ ràng hai lĩnh vực có liên kết chặt chẽ với hầu hết lĩnh vực lại Vì vậy, sách tập trung vào lĩnh vực này, tỷ lệ nghèo đa chiều chung tăng lên nhanh Dinh dưỡng lĩnh vực có tỷ lệ nghèo tương đối cao có mối tương quan lớn với lĩnh vực nhà ở, nước vệ sinh, vui chơi giải trí trầm trọng lĩnh dinh dưỡng nằm chương trình chi tiêu y tế nên phần khả quan lĩnh vực Lao động trẻ em nói trên, mức độ nghiêm trọng phụ thuộc phần vào việc sử dụng tiêu chí để đánh giá (theo tiêu chí MICS) Thực tế, theo chuyên viên, cán cộng tác viên, lao động trẻ em tỉnh Điện Biên không nghiêm trọng Nếu em dân tộc Kinh, người sống thành phố, huyện, thị phát triển em thường phải phụ giúp gia đình công việc kinh doanh Nếu em người dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu, vùng xa em thường phải làm việc nhiều nương với công việc mang tính chất thời vụ Do vậy, công việc em thường việc không trả công, không mang tính chất độc hại, nguy hiểm không mang tính chất đặn thường xuyên kéo dài Như vậy, giải pháp thời gian tới tỉnh cần tập trung vào lĩnh vực: - Nhà - Dinh dưỡng - Nước vệ sinh - Vui chơi giải trí → Giải pháp cụ thể với lĩnh vực: Trong CTMTQG, dinh dưỡng nước vệ sinh quan tâm đến với khoảng 2,48% (3,84 tỷ đồng) 19,33% (80,221 tỷ đồng) tỷ lệ chi tiêu cho hai lĩnh vực Nhà vui chơi giải trí không nằm CTMTQG Như vậy, dù dinh dưỡng, nước vệ sinh quan tâm chương trình dự án tiến hành dường chưa hiệu dẫn đến tỷ lệ nghèo trẻ em hai lĩnh vực cao Hơn dinh dưỡng, nước vệ sinh lại chịu ảnh hưởng chặt chẽ hai lĩnh vực nhà vui 60 chơi giải trí, hai lĩnh vực chưa quan tâm đến thể CTMTQG, vậy, bốn lĩnh vực tạo nên tỷ lệ nghèo cao Các giải pháp cho bốn lĩnh vực là: 3.2.2.1 Lĩnh vực nhà Đối với lĩnh vực nhà ở, tỉnh nên trích khoản ngân sách để đầu tư kết hợp với khoản đóng góp từ thiện từ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, xây dựng nhà kiên cố cho xã, huyện khó khăn, địa bàn thuộc vùng sâu, vùng xa, dựa mức thu nhập việc làm họ Cụ thể, chuyên viên công tác viên dân số địa bàn cần nắm rõ tình hình nhân địa bàn giao tình hình thu nhập, việc làm, hoàn cảnh chung gia đình Từ đưa báo cáo số hộ cần thiết phải cấp nhà miễn phí Qua đó, kế hoạch chi tiêu cho mảng nhà đưa tiến hành xây dựng Cần ý rằng, nay, thành phố Điện Biên Phủ, việc xây nhà cho người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tiến hành mức độ nhỏ lẻ, rải rác đóng góp quan khối Đảng tổ chức từ thiện Do đó, nguồn lực bị phân tán lãng phí Vì vậy, giải pháp đưa nhằm khuyến nghị việc xây dựng công trình nhà thành khu nhà tập trung, gần với trung tâm xã, chợ,… mà đảm bảo công việc nương rẫy người dân Rõ ràng, công việc nương rẫy người dân mang tính chất thời vụ Vì vậy, họ không thiết phải gần nơi trồng trọt sản xuất Do đó, dự án cải thiện chất lượng nhà sinh sống cho trẻ em mà giúp giảm thiểu đáng kể tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng tiếp cận với nguồn thực phẩm tốt, giảm tỷ lệ trẻ em nghèo vui chơi giải trí tiếp cận với tủ sách trung tâm xã, giảm tỷ lệ trẻ em nghèo lĩnh vực nước vệ sinh tiếp cận với hệ thống cung cấp nước nhà có công trình vệ sinh xây dựng đạt tiêu chuẩn Muốn vậy, cần hệ thống cộng tác viên hoạt động cách chuyên nghiệp địa bàn, nay, hệ thống cộng tác viên ít, hiểu biết họ công tác hạn chế 3.2.2.2 Lĩnh vực nước vệ sinh Đối với lĩnh vực nước vệ sinh, việc sở hạ tầng phát triển với “hệ thống cấp nước hợp vệ sinh” góp phần làm giảm nghèo lĩnh vực Tuy nhiên, vấn đề cản trở việc giảm tỷ lệ nghèo lĩnh vực là: - Cấp nước thường xuyên nhiều xã làng miền núi vấn đề khó khăn thiếu nước tuyệt đối mùa khô 61 - Nhiều chương trình địa phương sử dụng phương pháp lắng/lọc, có nghĩa chất lượng nước vệ sinh không đảm bảo, đặc biệt mùa mưa - Việc thiếu hoạt động bảo dưỡng thường xuyên có nghĩa số địa phương cung cấp nước thường xuyên không đảm bảo - Công tác kiểm định chất lượng nước gặp nhiều khó khăn khó xác định chất lượng nước Theo nhân viên y tế xã, nước giếng kiểm nghiệm tiêu chí thông thường cách chuông gia súc 5m, xây, mắt thường nhìn nước trong, mùi Chưa có đánh giá nước đạt chuẩn quốc gia - Việc nhiều dân tộc thiểu số vùng núi cao người H’Mông, mô hình cung cấp nước vệ sinh không thích hợp - Một điều tra Kiến thức, thái độ hành vi thực UNICEF cộng đồng dân tộc thiểu số cho thấy phần lớn người dân không nhận thức hậu xảy việc thực hành vệ sinh không không ý thức bệnh nghiêm trọng Vì vậy, giải pháp kiến nghị đưa cho lĩnh vực là: - Cần đảm bảo có hoạt động hệ thống bảo dưỡng hiệu tổ chức quản lý để trì hiệu khoản đầu tư tiến độ đạt việc cung cấp nước năm gần - Đầu tư nghiên cứu hệ thống cung cấp nước hợp lý cho dân tộc sống vùng cao, hệ thống đảm bảo cung cấp nước mùa mưa thông qua tổ chức thi nghiên cứu mô hình áp dụng mẫu mô hình nơi có đặc điểm tương tự vận dụng đề tài nghiên cứu, đề án, luận văn,… mô hình cấp nước - Đẩy mạnh khoan thăm dò mạch nước ngầm, xây dựng hồ chứa nước núi - Tăng cường trồng rừng, đặc biệt loại có giá trị kinh tế nuôi sống người dân rừng Có rừng che phủ không làm cạn kiệt khe suối tương lai - Đào tạo, đầu tư trang thiết bị cho kiểm định chất lượng nước trạm y tế xã, từ đề xuất giải pháp tương ứng với vùng nước không đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn Bộ Y tế 62 - Tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân việc thực hành vệ sinh cách bệnh xảy không đảm bảo vệ sinh thông qua công tác truyền thông, tờ rơi với hình vẽ dễ hiểu để nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng nước vệ sinh Đưa vào chương trình học nội dung quan trọng cho em học sinh từ bậc học nhỏ 3.2.2.3 Lĩnh vực dinh dưỡng Đối với lĩnh vực dinh dưỡng, kinh phí dành cho hoạt động triển khai nhằm giải tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em cao lại không qua thời kỳ nên thường xảy tình trạng thiếu kinh phí thường xuyên để thực đồng hoạt động địa phương Vì vậy, cần thiết phải thành lập quỹ chung đảm bảo hoạt động gọi Quỹ dinh dưỡng cho trẻ em Thật vậy, lĩnh vực khác cần đầu tư lần đủ dinh dưỡng đòi hỏi cần có quan tâm đầu tư liên tục thời gian dài, phải tiến hành đồng bộ, điều kiện đời sống khó khăn người nghèo Nếu muốn giáo dục đảm bảo chất lượng trẻ em cần đảm bảo có đủ sức khỏe, thể lực trí lực tham gia học tập tốt Ngoài ra, từ thực trạng nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ em Điện Biên, nghiên cứu xin đưa giải pháp sau: - Bà mẹ gia đình thiếu kiến thức dinh dưỡng cho trẻ em thực trạng phổ biến đồng bào dân tộc thiểu số Mặc dù, trạm xá xã định kỳ tổ chức trình diễn, truyền thông bữa ăn đủ dinh dưỡng cho trẻ có hai vấn đề phát sinh Một là, hạn chế ngôn ngữ bà mẹ dân tộc thiểu số, tức là, họ đa phần không nói tiếng Kinh, khóa tập huấn tài liệu truyền thông không làm tiếng dân tộc thiểu số Nhiều cán lại không nói tiếng dân tộc Hai là, cho dù bà mẹ có hiểu giảng truyền thông theo cán y tế huyện Tủa Chùa, họ nghe quên Những điều cho thấy hiệu công tác truyền thông dinh dưỡng cho trẻ em chưa cao dù kinh phí cho hoạt động không nhỏ Vì vậy, khuyến nghị là, chuyên gia thiết kế tài liệu tập huấn truyền thông cho người dân tộc thiểu số nên sử dụng hình ảnh tối đa, kết hợp với thích tiếng dân tộc Thêm vào đó, cần thành lập nhóm cộng tác viên, tập huấn cho họ tiếng dân tộc để họ có điều kiện tiếp xúc tuyên truyền cộng đồng dân tộc thiểu số Mặt khác, bà mẹ có nhỏ 63 sinh cần phát trực tiếp tài liệu truyền thông dinh dưỡng để họ không quên trường hợp - Vì thu nhập hộ gia đình nghèo thấp nên bà mẹ dù có kiến thức thức dinh dưỡng họ đủ khả để mua thực phẩm dinh dưỡng cho Họ lại sống vị trí cách xa trung tâm xã chợ Họ lại nằm nhóm gia đình đông người nên lượng thực phẩm chia cho người Vì vậy, khuyến nghị nên cung cấp gói dinh dưỡng hàng tháng dành riêng cho gia đình có trẻ nhỏ từ 0-4 tuổi vận động gia đình khó khăn có nhỏ đến lấy trung tâm xã hàng tháng Mặc dù xa, cung cấp miễn phí nên gia đình có động lực đến lấy gói dinh dưỡng Hơn nữa, mô hình tạo ngoại ứng tích cực khiến bậc cha mẹ bắt buộc phải làm đăng ký khai sinh cho để xuất trình nhận gói dinh dưỡng này, tức góp phần làm giảm tỷ lệ nghèo trẻ em theo lĩnh vực thừa nhận bảo trợ xã hội - Như đề cập trên, vào mùa khô, tình trạng thiếu nước trở nên trầm trọng vùng xa xôi hẻo lánh Vì vậy, vào thời thời điểm này, người dân thiếu nước trồng rau loại thực phẩm khác, nên phần hạn chế khả đảm bảo dinh dưỡng cho em Một giải pháp đưa nói lĩnh vực nước vệ sinh, là, nghiên cứu xây dựng, áp dụng mô hình cấp nước vào mùa khô cho người dân vùng cao Và giải pháp tình lúc này, nên xây dựng mô hình cấp gói dinh dưỡng hàng tháng cho trẻ em - Cuối cùng, trẻ bị suy dinh dưỡng vấn đề sức khỏe môi trường xung quanh, cụ thể vấn đề nước vệ sinh không đảm bảo khiến trẻ bị rối loạn nhiễm trùng tiêu hóa thường xuyên – tiêu chảy bệnh giun sán Vì vậy, giải tốt vấn đề nước vệ sinh tỷ lệ nghèo lĩnh vực dinh dưỡng chắn giảm đáng kể 3.2.2.4 Vui chơi giải trí Hiện nay, trung tâm xã, tủ sách hình thành tạo nên nguồn sách, báo, truyện không nhiều đáp ứng văn hóa đọc thôn Tuy nhiên sách báo truyện chủ yếu dành cho đối tượng người biết tiếng Kinh, biết đọc, sách không phân loại sách, truyện cho trẻ nhỏ Khuyến nghị cần có sách truyện sử dụng tối đa hình ảnh phục vụ cho trẻ nhỏ Muốn 64 vậy, cần trích khoản kinh phí cho đầu tư, mở rộng phạm vi hoạt động tủ sách Tức là, tủ sách không riêng trung tâm xã mà đến thôn xa xôi, kết hợp với việc phát cho mượn sách định kỳ cho trẻ em nghèo, dân tộc thiểu số hàng tháng Đồ chơi mua cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số Thế nhưng, huyện này, trung tâm xã khu vui chơi cho trẻ em Vì muốn giải tạm thời nghèo lĩnh vực này, cần trích phần ngân sách giành quỹ đất, xây dựng khu vui chơi, công viên cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số vui chơi, kích thích trí sáng tạo nữa, để tránh em tham gia vào hình thức vui chơi nguy hiểm dẫn đến tai nạn thương tích thương tâm đuối nước, côn trùng cắn,… 3.2.3 Thực dự án truyền thông, giáo dục, vận động xã hội Mục tiêu Dự án: 60% gia đình nhà trường có nhận thức vấn đề trẻ em tham gia vào hoạt động bảo vệ trẻ em; 95% lãnh đạo cán làm công tác trẻ em có hiểu biết vấn đề trẻ em thực hoạt động bảo vệ trẻ em Phạm vi thực Dự án: Thực phạm vi toàn tỉnh; ưu tiên địa phương có vấn đề bạo hành, bóc lột nhãng trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em có nguy cao rơi vào hoàn cảnh đặc biệt Nội dung Dự án: - Tổ chức hoạt động truyền thông cộng đồng, trường học bảo vệ trẻ em có tham gia cộng đồng, thành viên gia đình, giáo viên trẻ em - Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng (Đài phát truyền hình tỉnh, Báo, tạp chí xuất phẩm.) - Tổ chức chiến dịch truyền thông cộng đồng (nói chuyện chuyên đề xã có tỷ lệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cao; sinh hoạt nhóm hộ gia đình có trẻ em lứa tuổi vị thành niên; mít tinh, cổ động, diễu hành, băng zôn, hiệu…) - Phát tin, bảo vệ trẻ em qua hệ thống loa truyền thị tỉnh với tần suất lần/quý - Tuyên truyền pa nô, áp phích - In ấn tài liệu truyền thông vấn đề trẻ em bảo vệ trẻ em cho cộng tác viên gia đình 65 - Tổ chức Hội thi kiến thức Quyền bổn phận trẻ em, phòng tránh tai nạn thương tích, giao lưu nhóm trẻ em nòng cốt… - Tổ chức Diễn đàn trẻ em theo chủ đề chủ điểm năm cấp tỉnh cấp huyện - Tổ chức tư vấn nhóm, tham vấn gia đình có trẻ em có hành cảnh đặc biệt nhóm trẻ có nguy cao - Tuyên truyền nhân Tháng hành động Vì trẻ em hàng năm kiện khác - Lồng ghép nội dung tuyên truyền bảo vệ trẻ em vào chương trình hoạt động ban ngành liên quan 3.2.4 Tăng cường mạng lưới cộng tác viên hoạt động trẻ em Những vấn đề gặp phải công tác trẻ em tỉnh gặp phải là: - Không có mạng lưới cộng tác viên sở thực nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ trẻ em, bao gồm thiếu ngân sách để vận hành mạng lưới này, thiếu cán làm công tác xã hội cấp cộng đồng, thiếu cán sở có kỹ kinh nghiệm làm việc công tác xã hội - Chính quyền cấp xã trưởng thôn khó đánh giá cách xác theo dõi nhu cầu bảo vệ trẻ em cộng đồng, cán tư pháp xã gặp khó khăn việc cập nhật thông tin yêu cầu đăng ký hộ - Lãnh đạo địa phương, người đứng đầu cộng đồng người dân địa phương thiếu kinh nghiệm thực biện pháp hiệu để giải vấn đề xã hội phát sinh vấn đề liên quan đến bảo vệ trẻ em - Ngành tư pháp thiếu cán cấp huyện xã để quản lý theo dõi việc đăng ký khai sinh cách phù hợp; đăng ký khai sinh không xem lĩnh vực ưu tiên ngành tư pháp; trạm y tế xã bệnh viện không thực đăng ký khai sinh hạn nhiều người dân sinh đẻ nhà Năm 2010, Chính phủ định nhằm thể chế hóa nghề công tác xã hội1 Theo định này, tới năm 2015, số cán công tác xã hội, nhân viên cộng tác viên tăng thêm 10% toàn quốc, với xã có 1-2 nhân viên xã hội với phụ cấp hàng hàng tháng tương đương với mức lương tối thiểu Chính phủ Đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, nhân viên cộng tác viên địa phương cấp tăng 50% Các cán xã hội cấp xã thức Quyết định No.32/2010/QD-TTg (25/03/2010) việc phê duyệt Đề án phát triển công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020 66 phần hệ thống biên chế Chính phủ Điều góp phần đáng kể vào phát triển tương lai hệ thống bảo trợ xã hội toàn diện hiệu cho gia đình trẻ em Vì vậy, thời gian tới, quyền tỉnh Điện Biên nên trích phần ngân sách việc hình thành nên đội ngũ cộng tác viên cấp xã tạo môi trường minh bạch, hấp dẫn cải cách hành để thu hút nhân tài nhằm giải lâu dài thực trạng lãnh đạo quyền thiếu kinh nghiệm, khả giải vấn đề cách linh hoạt Trước mắt, chưa có cộng tác viên làm công việc quản lý thông tin hỗ trợ trẻ em thôn bản, tăng phụ cấp thêm cho trưởng tháng khoảng 30.000đ/1 trưởng bản/tháng (hiện nay, trưởng phụ cấp tháng 120.000đ) giao trách nhiệm cho họ quản lý, thu thập thông tin, can thiệp, hỗ trợ trẻ em tiếp cận với dịch vụ, thường xuyên báo cáo lên xã xã báo cáo lên tỉnh Khi đó, ngân sách tỉnh phải bỏ năm khoản phụ cấp là: 1.678 (của 112 xã, phường) x 30.000đ/tháng/người x 12 tháng = 604.080.000 đồng (mỗi có trưởng bản) Với số tiền này, công tác bảo vệ trẻ em nâng lên nhiều, tình hình trẻ em nắm bắt tốt đó, giải nhiều vấn đề trẻ em Hiện nay, toàn quốc có khoảng 12 tỉnh, thành phố lớn có Trung tâm công tác xã hội (trong trung tâm có văn phòng tư vấn trẻ em) hoạt động để bảo vệ người yếu thế, người có hoàn cảnh khó khăn xã hội Tỉnh Điện Biên chưa có trung tâm vậy, nên thành lập trung tâm thời gian sớm Rất cần thiết có trung tâm bởi, nguyên nhân khiến trẻ em nghèo yếu xã hội người nuôi dạy em người yếu xã hội Trung tâm công tác xã hội đời không giúp đỡ trẻ em nghèo, quan tâm đến vấn đề trẻ em trực tiếp mà gián tiếp giải nghèo cho trẻ em thông qua giải khó khăn người lớn – người nuôi dạy em 3.2.5 Dự án nâng cao lực cho đội ngũ cán cấp, cộng tác viên, nhóm trẻ em nòng cốt tham gia công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Mục tiêu Dự án: 67 - 80% cán làm công tác Bảo vệ chăm sóc trẻ em (BVCSTE) tuyến tỉnh, huyện nâng cao lực BVTE, lực quản lý tổ chức thực chương trình, kế hoạch, đề án, dự án BVCSTE - 50% cán làm công tác BVCSTE cấp xã cộng tác viên(CTV) làm công tác BVCSTE thôn, bản, cụm dân cư (mỗi thôn có 01 CTV) nâng cao lực về quản lý thực hoạt động BVTE - 100% xã có CTV thôn, (ít có 01 CTV thôn, ) Phạm vi thực Dự án: Triển khai địa bàn toàn tỉnh; ưu tiên địa phương có trẻ em có nguy cao rơi vào hoàn cảnh đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, xã nghèo Nội dung Dự án: - Xây dựng chương trình, nội dung tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm công tác BVCSTE tuyến tỉnh, huyện, cán làm công tác BVCSTE cấp xã đội ngũ CTV làm công tác BVCSTE thôn, bản, cụm dân cư; nâng cao lực BVTE, kỹ quản lý tổ chức thực chương trình, kế hoạch, đề án, dự án BVCSTE - Kiểm tra đánh giá kết lớp tập huấn, bồi dưỡng; tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động hàng năm dự án 68 KẾT LUẬN Nghèo đa chiều phương pháp tiếp cận nghèo trẻ em thực cần thiết nghiên cứu sách cho trẻ em Tiếp cận nghèo đa chiều xu hướng tất yếu giống việc phát triển phương pháp tiếp cận liên quan đến nghèo khổ nói chung Việc nghiên cứu nghèo đa chiều giúp đánh giá thực trạng sống em mà đóng vai trò quan trọng việc đưa khuyến nghị đầu tư trọng điểm có hiệu Hiện nay, nghiên cứu nghèo đa chiều trẻ em UNICEF tổ chức thống kê điều tra MICS hay VHLSS tổng kết phạm vi quốc gia, vùng địa lý mà chưa có kết thức tỉnh cụ thể Việc hiểu biết nghèo đa chiều trẻ em dừng lại nghiên cứu, phạm vi chuyên gia cán bộ, cộng tác viên đa phần chưa có nhìn đắn toàn diện nghèo đa chiều trẻ em, phân biệt với nghèo vật chất Để giải vấn đề nói trên, cần tăng cường công tác nghiên cứu nghèo đa chiều áp dụng cách thích hợp từ kết nghiên cứu sách tỉnh Tỉnh Điện Biên tỉnh miền núi phía Bắc với đặc điểm địa lý hiểm trở, kinh tế nhiều khó khăn dân tộc thiểu số chiếm đa số Với đặc điểm vậy, tỷ lệ trẻ em nghèo đa chiều Điện Biên thuộc loại cao nước nỗ lực sách trẻ em tỉnh Nguyên nhân trình độ nhận thức, kiến thức người dân thấp đặc biệt người dân tộc thiểu số, người chiếm tỷ lệ lớn dân số tỉnh đa dạng văn hóa, phong tục dân tộc Sự bất cập thực sách áp dụng không tính đến đặc trưng tỉnh Điện Biên nguyên nhân lớn dẫn đến tỷ lệ nghèo cao Qua nghiên cứu điều tra chọn mẫu, kết luận bốn lĩnh vực nghèo đa chiều trẻ em cần đầu tư trọng điểm nguồn lực để giải là: nhà ở, nước vệ sinh, dinh dưỡng vui chơi giải trí Tăng cường đội ngũ cộng tác viên, nâng cao trình, đổi tác phong làm việc cán bộ, tăng nhận thức trẻ em, gia đình, trường học cộng đồng vấn đề trẻ em việc cần tiến hành trước mắt nhằm nắm bắt tốt hơn, giải tốt vấn đề trẻ em 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Ngô Thắng Lợi – Giáo trình Kinh tế phát triển PGS.TS Phạm Văn Vận, TH.S Vũ Cương – Giáo trình Kinh tế công cộng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, UNICEF Việt Nam (2008) Trẻ em nghèo Việt Nam sống đâu? Xây dựng áp dụng cách tiếp cận đa chiều nghèo trẻ em UNICEF (2010) – Phân tích tình hình trẻ em tỉnh Điện Biên Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên – Chương trình bảo vệ trẻ em tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2011 – 2015 MICS 2006 VHLSS 2006 MICS 2010 UNICEF 2010, Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 10.Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên – Chương trình Bảo vệ trẻ em tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011 – 2015 11.Bộ Kế hoạch Đầu tư – Báo cáo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 2010 Các trang web tham khảo http://www.gso.gov.vn/ http://sobn.ninhthuan.gov.vn/cucthue/tax/index.asp? t_id=501&c_t_id=501&fu_id=3&articleid=1093 http://viendinhduong.vn/ http://congbao.dienbien.gov.vn/ 70 Phụ lục Các thông tin dân số tình trạng nghèo tỉnh Điện Biên năm 2010 Diện Tích ( nghìn km2) TP Điện Biên Phủ TX Mường Lay Mường Nhé Mường Chà Tủa Chùa Tuần Giáo H Điện Biên Điện Biên Đông Mường Ăng Dân số (người) Số Nam (người) Số Nữ (người) Mật độ dân số (người/ km2) Số trẻ em (người) Số hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ nghèo (%) Số Hộ Cận nghèo (hộ) Tỷ lệ nghèo (%) 64,27 50.069 24.675 25.394 779 15.021 350 2,80 347 2,78 112,56 11.304 5.540 5.764 100,4 3.391 206 8,03 86 3,35 2.499.50 57.210 29.191 28.019 22,9 19.451 7.970 77,87 452 4,42 1.771.78 53.522 26.946 26.576 30,2 17.127 6.300 66,66 945 10 685,26 48.450 24.214 24.236 70,7 15.504 6.605 73,79 845 9,74 1.137,77 75.869 37.805 38.064 66,7 24.278 9.287 60,43 1.266 8,24 1.639,26 108.819 54.321 54.498 66,4 33.734 6.017 68,43 1.081 12,29 1.209,98 57.678 28.959 28.719 47,7 18.457 8.435 33,79 2.683 10,75 443,52 41.581 20.727 20.854 93,8 13.306 6.674 62,27 912 8,51 5292,6 504.502 252.378 252.12 1277,8 160.269 51.844 50,01 8617 70,08 (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư) 71 Phụ lục Huyện Tủa Chùa: Đặc thù dân tộc thiểu số hộ gia đình nghèo (2010) Nhóm dân tộc thiểu số H’Mông Thái Kinh Dao Hoa Các nhóm khác (Phù Lá, Khơ Mú) 30718 8081 2428 2315 1217 % so với tổng dân số 67,28 17,7 5,32 5,07 2,67 Số hộ gia đình (hộ) 5006 1498 618 358 192 Số hộ nghèo hộ) 3026 807 66 195 87 Tỷ lệ nghèo (%) 60,45 53,87 10,68 54,47 45,31 901 1,97 126 106 84,13 Dân số (người) (Nguồn: UBND huyện Tủa Chùa) 72 Phụ lục Cơ cấu chi tiêu cho tiêu dùng hộ gia đình năm 2008 (%) Các mục chi cho tiêu dùng Ăn uống thuốc Lương thực Thực phẩm Nhiên liệu Ngoài đồ ăn, uống thuốc Quần áo, giày dép Nhà cửa, điện nước, vệ sinh Nội thất Chăm sóc y tế Đi lại liên lạc Giáo dục Văn hóa, thể thao vui chơi giải trí Chi khác Khu vực Bắc Nam Trung Trung Bộ Bộ Tổng Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 53,0 53,4 57,9 59,9 56,7 54,1 53,7 47,1 55,8 12,8 27,3 2,9 12,7 29,2 2,7 17,1 29,9 3,6 21,6 27,9 4,7 17,8 27,4 3,4 12,6 26,5 2,8 16,0 26,4 2,9 7,8 24,2 2,5 14,0 29,1 3,0 47,0 46,6 42,1 40,1 43,3 45,9 46,3 52,9 44,3 4,2 4,5 4,5 4,7 4,0 4,4 5,1 3,7 4,1 3,9 4,0 3,1 2,3 3,2 3,6 2,3 5,3 3,2 8,3 6,4 8,8 6,0 8,7 5,4 8,8 5,2 8,0 7,0 8,2 6,3 8,8 7,2 8,0 5,9 8,6 8,0 13,9 13,2 13,3 13,8 10,7 13,7 14,1 17,3 11,1 6,2 6,7 5,1 3,8 8,5 7,7 6,4 6,3 4,2 1,5 1,5 0,5 0,4 0,4 0,8 0,6 3,2 0,9 2,6 2,0 1,5 1,1 1,5 2,4 2,0 3,2 4,1 (Nguồn: VHLSS năm 2008) [...]... vấn đề nghèo đa chiều trẻ em Chương II sẽ nêu lên những nét tổng quan về nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam để làm nổi bật nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên cũng sẽ được nêu ra trong chương này 23 CHƯƠNG II: NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TRẺ EM TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Tình hình nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam 2.1.1 Những nét chính về nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam Áp dụng cách tiếp cận nghèo đa chiều đối với bộ số liệu... nghèo đa chiều trẻ em là: Tỷ lệ nghèo (đa chiều) trẻ em (Child Poverty Rate - CPR) và Chỉ số nghèo (đa chiều) trẻ em (Child Poverty Index - CPI) Tỷ lệ nghèo trẻ em phản ánh số phần trăm trẻ em nghèo đa chiều Chỉ số nghèo trẻ em (CPI) là một chỉ số tổng hợp giúp theo dõi hiệu quả hoạt động của các địa điểm thông qua xếp hạng các địa điểm ấy về CPI và qua đó có cái nhìn về vấn đề nghèo đa chiều trẻ em. .. trẻ em là Tỷ lệ nghèo đa chiều trẻ em và Chỉ số nghèo đa chiều trẻ em do do Tiến sỹ Chris de Neubourgh, Tiến sỹ Franciska Gassman và Keetie Roelen biên soạn trong Báo cáo Trẻ em nghèo Việt Nam sống ở đâu? – Xây dựng và áp dụng cách tiếp cận đa chiều về nghèo trẻ em được đưa ra trên cơ sở cách nhận diện nghèo đa chiều trẻ em Qua đó, xây dựng cái nhìn tổng quan và sâu sắc về vấn đề nghèo đa chiều trẻ. .. vực Như vậy, tỉnh Điện Biên là tỉnh nằm trong vùng có tỷ lệ nghèo đa chiều trẻ em cao nhất 2.2 Tại sao nghiên cứu nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên 2.2.1 Ý nghĩa tự nhiên – kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên 2.2.1.1 Tự nhiên Điện Biên là tỉnh nằm ở khu vực Tây Bắc đất nước, với diện tích 9.563 km 2 Điện Biên có đường biên giới tiếp giáp với Lào dài 360 km và đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Yunnan... việc đánh giá và đo lường mức độ nghèo đa chiều ở trẻ em 1.2.2.2 Khái niệm nghèo đa chiều trẻ em ở Việt Nam Khái niệm nghèo đa chiều trẻ em được phát triển trên khái niệm nghèo khổ đa chiều nhưng điều chỉnh và bổ sung các chỉ số và lĩnh vực phù hợp với đối tượng là trẻ em Điều này có nghĩa là, nghèo đa chiều trẻ em cũng dựa trên cơ sở quan điểm về phát triển con người, đề cập đến sự phủ nhận các cơ hội... ở trẻ em do tình trạng nghèo trong một lĩnh vực không thể đơn giản là được bù đắp bởi lĩnh vực khác 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG I Chương I đã đưa ra khái niệm về nghèo đa chiều trẻ em và cách nhận diện nghèo đa chiều trẻ em là sự áp dụng vào đối tượng trẻ em dựa trên quan niệm về nghèo khổ đa chiều nói chung và hai thước đo đo lường nghèo khổ đa chiều HPI và MPI Đồng thời, hai thước đo đo lường nghèo đa chiều. .. thước đo nghèo đa chiều trẻ em tổng hợp Trong Báo cáo Trẻ em nghèo Việt Nam sống ở đâu? – Xây dựng và áp dụng cách tiếp cận đa chiều về nghèo trẻ em do Tiến sỹ Chris de Neubourgh, Tiến sỹ Franciska Gassman và Keetie Roelen biên soạn, hai thước đo nghèo đa chiều trẻ em đã được đưa ra dựa trên hai tiêu chí: - Thứ nhất là tính hai mặt trong mục đích của phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều trẻ em, đó là... tượng không phải là trẻ em Vì vậy, nghiên cứu nghèo đa chiều là cần thiết hơn cả để phản ánh tình trạng của trẻ em 1.2.2 Khái niệm nghèo đa chiều trẻ em 1.2.2.1 Quan niệm về nghèo đa chiều trẻ em trên thế giới Phương pháp tiếp cận nghèo của Bristol là một phương pháp tập trung vào trẻ em, chủ yếu dựa trên Công ước về quyền trẻ em CRC Tình trạng nghèo trẻ em được định nghĩa là sự thiếu thốn các nhu cầu... lao động trẻ em, vui chơi giải trí, thừa nhận và bảo trợ xã hội Hai cách đo lường này (đo lường theo nghèo vật chất và đo lường theo nghèo đa chiều) không đưa ra cùng một bức tranh về nghèo trẻ em mặc dù có thể có một số trùng lặp Ví dụ, 18% trẻ em được xác định là nghèo đa chiều, không nghèo vật chất (nhóm A), 11% trẻ em được xác định là nghèo vật chất, không nghèo đa chiều (nhóm B), 12% trẻ em được... lẫn nhau để xác định tình trạng nghèo trẻ em 1.2.3 Nhận diện nghèo đa chiều trẻ em Dựa vào Công ước quốc tế về quyền trẻ em, hiện nay, phương thức tiếp cận nghèo đa chiều trẻ em dựa trên các nguyên tắc: - Dựa trên quyền, dựa vào nhu cầu - Lấy trẻ em làm trọng tâm và phù hợp với thực tế tình hình quốc gia - Dựa vào kết quả cuối cùng (không dựa vào năng lực) Trẻ em nghèo đa chiều được xét dựa trên việc ... đặc thù tỉnh giải khó khăn trẻ em 2.4 Đánh giá nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên 2.4.1 Đo lường nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên Phần đo lường nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên theo... bật nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên nêu chương 23 CHƯƠNG II: NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TRẺ EM TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Tình hình nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam 2.1.1 Những nét nghèo đa chiều trẻ em Việt... luận nghèo nghèo đa chiều trẻ em phương pháp đo lường nghèo đa chiều trẻ em Nêu lên đặc điểm chung Điện Biên thực trạng nghèo khía cạnh nghèo đa chiều trẻ em tỉnh Điện Biên Đo lường nghèo đa chiều

Ngày đăng: 11/11/2015, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Bối cảnh nghiên cứu

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Cách thức giải quyết vấn đề

    • 6. Kết quả dự kiến và đóng góp của đề tài

    • 7. Kết cấu bài nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan