Corel draw 12

110 715 0
Corel draw 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Corel DRAW nhỉ? Nếu bạn xem dòng này, hẳn bạn nghe "đâu đó" nói Corel DRAW công cụ dùng cho việc thiết kế đồ họa (graphics design) Giới họa sĩ trình bày họa viên kỹ thuật nước ta giới dùng Corel DRAW nhiều so với công cụ loại Aldus Freehand, Micrografx Designer Adobe Illustrator có lẽ khả tinh tế tốc độ vượt trội Corel DRAW việc thực sản phẩm "văn hóa trực quan" (Corel DRAW chiếm đến 85% thị phần so với phần mềm loại (theo liệu Unit Sales, PC Data) Bên cạnh ý tưởng sáng tạo người thiết kế đồ họa, nhận dấu ấn Corel DRAW nhiều trang minh họa, quảng cáo, tờ bướm, nhãn hiệu, bích chương, đầy rẫy chung quanh ta Ngoài ra, chức vẽ xác làm cho Corel DRAW ngày ưa chuộng việc thiết kế tài liệu, báo cáo thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật Xin nói không thiết phải họa sĩ trình bày họa viên kỹ thuật chuyên nghiệp, bạn yêu thích màu sắc, đường nét bố cục, Corel DRAW chắn đem đến cho bạn niềm vui tuyệt vời có nhu cầu, có hội bộc lộ thị hiếu thẩm mỹ Tài liệu giúp bạn tìm hiểu cách dùng Corel DRAW thuộc Corel Graphics Suite 11 rèn luyện kỹ đồ họa Cần nói Corel Graphics Suite thực công cụ đồ họa Nếu cài đặt Corel Graphics Suite đầy đủ, bạn có tay nhiều công cụ khác nhau: Corel TRACE, Corel PHOTO-PAINT, Corel R.A.V.E., quan trọng Corel DRAW, "trái tim" Corel Graphics Suite Cửa sổ Corel DRAW Giả sử máy tính bạn cài đặt công cụ Corel Graphics Suite Ta bắt đầu Bấm nút Start, trỏ vào Programs, trỏ vào Corel Graphics Suite 11 bấm vào Corel Khởi động Corel DRAW DRAW trình đơn vừa Từ sau, thao tác mà bạn cần thực trình bày bảng tương tự Cột trái bảng mô tả thao tác Cột phải giải thích ý nghĩa, tác dụng thao tác Khi thủ tục khởi động kết thúc, cửa sổ Corel DRAW xuất hình (hình 1) Nếu chưa dùng Corel DRAW lần nào, có lẽ bạn hoảng (và ngao ngán nữa!) chi tiết nhằng nhịt cửa sổ Corel DRAW Thực ghê gớm đâu Trấn tĩnh chút, phân biệt phận cửa sổ Corel DRAW, bạn tự tin trở lại Hình Như bạn thấy hình 1, chỗ cửa sổ Corel DRAW tiêu đề (title bar), nơi hiển thị tên vẽ hành (Corel DRAW tự động lấy tên vẽ Graphics1) Ngay tiêu đề trình đơn (menu bar) Gọi nêu tên trình đơn Mỗi trình đơn có lô mục chọn, cho phép ta thực thao tác khác Chẳng hạn trình đơn Effects giúp bạn tạo hiệu ứng đặc biệt Bấm vào mục Effects trình đơn Trình đơn Effects (hình 2) Hình Phần trống trải cửa sổ Corel DRAW miền vẽ (drawing area) Giữa miền vẽ trang in (printed page), biểu diễn dạng hình chữ nhật có bóng mờ phía sau Chỉ có đối tượng (object) nằm trang in in giấy mà Nếu đối tượng có phần nằm trang in, phần nằm trang in, có phần nằm trang in in giấy Bằng cách bày trang in hình, Corel DRAW giúp bạn hình dung rõ ràng bố cục vẽ giấy, làm cho công việc thiết kế trở nên tự nhiên, giống cách làm truyền thống Quanh miền vẽ lại có thước đo (ruler) dọc ngang, cho phép ước lượng dễ dàng kích thước thực giấy đối tượng khoảng cách chúng Phía trình đơn bên trái miền vẽ công cụ (toolbar) Gọi nơi chứa công cụ làm việc, tựa hộp "đồ nghề" bạn Mỗi công cụ xuất công cụ dạng nút bấm có tên gọi riêng (tiếng Anh kêu tooltip) Để biết công cụ kêu gì, bạn trỏ vào công cụ đợi chừng giây Một ô nhỏ màu vàng cạnh dấu trỏ chuột, trình bày tên công cụ xét Bấm vào miền vẽ Trình đơn Effects biến Trỏ vào công cụ tùy ý bạn Xuất ô nhỏ màu vàng nêu tên công cụ bên trái miền vẽ chờ công cụ xét (hình 3) chừng giây Hình Có nhiều mục chọn trình đơn biểu diễn công cụ rõ ràng treên công cụ giúp bạn thao tác tiện lợi Khi quen với Corel DRAW, chắn bạn thích "vớ lấy" cần thiết công cụ chọn mục tương đương trình đơn Bên phải miền vẽ bảng màu (palette) gồm nhiều ô màu (color box), nhờ bạn chọn màu cho đối tượng vẽ [Đầu trang] Thay đổi vị trí công cụ bảng màu Thực bạn tùy ý xếp vị trí hình bảng màu công cụ cho thuận tiện, không thiết phải giữ nguyên cách bố trí có Rất đơn giản, bạn việc "nắm lấy" thân công cụ (ở chỗ nút bấm) kéo đến nơi bạn muốn Thông thường, ta nắm lấy công cụ phần đầu (nơi có hai dấu vạch) dễ Trỏ vào phần đầu công cụ trình đơn Kéo công cụ đến hình Thanh công cụ tái hình dạng cửa sổ (hình 4) Hình Nhìn vào công cụ hình, bạn thấy tên gọi Standard, ngụ ý nói công cụ chuẩn có chức phổ biến (hầu hết công cụ Windows có công cụ Standard không riêng Corel DRAW) Như cửa sổ môi trường Windows, bạn di chuyển điều chỉnh kích thước cửa sổ Standard Để di chuyển cửa sổ, bạn biết, ta phải nắm lấy tiêu đề Muốn co dãn cửa sổ, bạn trỏ vào biên cửa sổ cho dấu trỏ biến thành mũi tên hai đầu kéo biên cửa sổ tùy ý để đạt kích thước mong muốn Ghi * Để di chuyển công cụ từ vị trí cố định sang trạng thái "trôi nổi", thay "nắm kéo", bạn bấm-kép vào phần đầu công cụ (chỗ có hai dấu vạch) Kéo biên cửa sổ Standard để thay đổi hình dạng cửa sổ Trỏ vào tiêu đề cửa sổ Standard kéo lên chút Trỏ vào phần đầu công cụ trình đơn (ở chỗ có hai dấu vạch) kéo đến chỗ bên công cụ Standard Thanh công cụ Property Bar xuất bên công cụ Standard (hình 5) Trỏ vào phần đầu công cụ bên trái miền vẽ kéo đến chỗ bên công cụ Property Bar Trỏ vào phần đầu bảng màu kéo bảng màu đến chỗ bên công cụ Toolbox Hình Bạn "quen quen" với thao tác công cụ Sau này, tùy theo công việc thực hiện, bạn "tha" công cụ đến nơi thuận tiện hình Thanh công cụ Toolbox hộp "đồ nghề" quan trọng mà bạn cần đến thường xuyên làm việc với Corel DRAW Thanh công cụ Property Bar có nhiệm vụ cung cấp phương tiện để bạn điều chỉnh thuộc tính đối tượng Sau bạn thấy công cụ Property Bar thay đổi linh hoạt "cắc kè bông" tùy tho tình huống, tùy theo công cụ dùng đối tượng chọn Các thao tác vừa thực giúp bạn thấy ta chủ động điều chỉnh môi trường làm việc Tuy nhiên lúc ta nên đặt công cụ vào lại vị trí "thuở ban đầu" Nói chung, cách bố trí hợp lý, gọn gàng trừ bạn có yêu cầu "bức xúc" tình Trỏ vào tiêu đề cửa sổ Standard Cửa sổ Standard "đậu" vào chỗ cố định kéo cửa sổ đến chỗ bên bên trình đơn, có dạng trình đơn nằm ngang Cửa sổ Property Bar "đậu" vào chỗ cố Tương tự, kéo cửa sổ Property Bar đến chỗ định bên công cụ Standard, bên công cụ Standard có dạng nằm ngang Cửa sổ Toolbox "đậu" vào chỗ cố định Kéo cửa sổ Toolbox đến biên trái cửa sổ biên trái cửa sổ Corel DRAW, có dạng Corel DRAW (biên trái hình) thẳng đứng Kéo bảng màu đến biên phải cửa sổ Corel Bảng màu trở lại tư thẳng đứng, bám DRAW dình vào biên phải cửa sổ Corel DRAW [Đầu trang] Corel DRAW nhỉ? (Bài 2) [Hoàng Ngọc Giao] Trình đơn cảnh ứng Có cách nhanh chóng để làm công cụ biến ra: bạn bấm-phải vào công cụ tùy ý bật/tắt công cụ liệt kê trình đơn vừa (hình 1) Bạn ý, phải "nhắm" vào thân công cụ, đừng đụng nhầm vào nút công cụ Hình Trình đơn xuất thao tác bấm-phải gọi chung trình đơn cảnh ứng (context-sensitive menu) Nghĩa trình đơn "tương ứng với hoàn cảnh" í mà! Gọi tùy theo bạn bấm-phải vào chi tiết hình, trình đơn có mục chọn liên quan đến chi tiết Trình đơn cảnh ứng liên kết với thao tác bấm-phải phương tiện giao tiếp phổ biến Corel DRAW môi trường Windows nói chung Bạn thử xem Bấm-phải vào công cụ Property Bar Trình đơn cảnh ứng (hình 1) trình bày danh sách công cụ Nhìn vào trình đơn cảnh ứng vừa ra, bạn để ý, trước tên gọi công cụ có dấu duyệt (check mark) không Dấu duyệt ngụ ý nói công cụ tương ứng hiển thị hình Muốn bật/tắt công cụ nào, bạn bấm vào tên gọi trình đơn cảnh ứng Bấm vào Toolbox trình đơn cảnh ứng Bấm-phải vào công cụ Property Bar Bấm vào Toolbox trình đơn cảnh ứng Thanh công cụ Toolbox biến Trình đơn cảnh ứng Lúc trước tên Toolbox dấu duyệt công cụ Toolbox trạng thái "tắt" Thanh công cụ Toolbox Chắc bạn "nóng máy", muốn bắt tay vào chuyện vẽ vời chi tức Bạn bình tĩnh, ta nên "đi dạo" Corel DRAW thêm chút nữa, xem cho biết [Đầu trang] Cửa sổ neo đậu Tên gọi kỳ cục nêu nhằm nói đến phương tiện giao tiếp phổ biến Corel DRAW Cửa sổ neo đậu (docker) cửa sổ có khả neo đậu gọn gàng, cố định biên phải biên trái cửa sổ Corel DRAW Cũng loại cửa sổ, bạn kéo cửa sổ neo đậu đến chỗ hình tùy theo yêu cầu công việc Tuy nhiên, có lẽ trạng thái "neo đậu" loại cửa sổ biên phải biên trái cửa sổ Corel DRAW thuận tiện cho bạn (tùy theo bạn thuận tay phải hay tay trái) Ta thử cho hiển thị cửa sổ neo đậu Object Manager Cửa sổ dùng để trình bày lớp (layer) vẽ liệt kê đối tượng lớp Bấm Tools trình đơn bấm Cửa sổ neo đậu Object Manager xuất hiện, Object Manager (để cho tiện, sau ta bám dính vào biên phải miền vẽ (hình 2) nói vắn tắt: chọn Tools > Object Miền vẽ bị thu hẹp Manager) Để thấy cửa sổ neo đậu "trôi nổi" linh hoạt công cụ, bạn trỏ vào hai vạch dài nằm ngang cạnh cửa sổ neo đậu kéo cửa sổ "rời bến" Trỏ vào cạnh cửa sổ neo đậu Object Cửa sổ neo đậu Object Manager trở thành Manager kéo sang trái, vào cửa sổ bình thường (hình 3) miền vẽ Trỏ vào tiêu đề cửa sổ Object Cửa sổ Object Manager "cập bến", trở Manager, kéo sát vào biên phải miền vẽ tình trạng neo đậu lúc đầu Bạn ý dấu mũi tên kép qua phải đầu cửa sổ neo đậu Nếu bấm vào đấy, cửa sổ thu gọn thành dài, chạy dọc biên phải miền vẽ (cứ loại cửa mành kéo vậy) Ta thực thao tác muốn tạm thời dẹp cửa sổ neo đậu qua bên để thêm chỗ làm việc Bấm vào dấu mũi tên kép đầu cửa sổ Cửa sổ Object Manager bị thu gọn thành neo đậu Object Manager dài Lúc đầu cửa sổ Object Manager thu gọn có dấu mũi tên kép qua trái Nếu bạn bấm vào đấy, cửa sổ "bung ra", trở lại hình dạng cũ Bấm vào mũi tên kép đầu cửa sổ neo Cửa sổ Object Manager phục hồi đậu Object Manager kích thước cũ Hình Hình [Đầu trang] Các cửa sổ vẽ Khi bạn mở vẽ, Corel DRAW nạp vẽ lưu trữ đĩa vào nhớ máy hiển thị vẽ hình Bạn mở nhiều vẽ lúc Mỗi vẽ hiển thị cửa sổ dành riêng gọi cửa sổ vẽ (drawing window) Muốn làm việc với vẽ nào, cách tự nhiên, bạn bấm vào vẽ để chọn Bản vẽ chọn gọi vẽ hành (current drawing) Theo mặc định, vẽ cuối mở vẽ hành Hiện thời, cửa sổ vẽ hành (bản vẽ Graphic1 trống trơn ta) có kích thước cực đại Để thấy rõ vẽ hành nằm cửa sổ dành riêng, bạn thao tác sau Bấm vào nút "phục hồi" (Restore) góc Cửa sổ vẽ Graphic1 lấy kích thước trên, bên phải cửa sổ vẽ (hình 4) "bình thường", kích thước cực đại Hình Bạn thấy rõ cửa sổ Graphic1 nằm "chỏng trơ" hình Như cửa sổ, bạn điều chỉnh kích thước "bình thường" cửa sổ vẽ Cụ thể, bạn trỏ vào biên cửa sổ (sao cho dấu trỏ biến thành mũi tên hai đầu) kéo biên cửa sổ để đạt kích thước mong muốn Việc đáng ý Ta mở xem vài vẽ có sẵn Chọn File > Open Hộp thoại Open Drawing xuất giúp bạn tìm đến thư mục chứa tập tin vẽ Tìm đến thư mục Program Bạn thấy vài tập tin vẽ hình Bạn Files\Corel\Corel Graphics để ý, phần phân loại tên tập tin vẽ 11\Draw\Samples CDR (viết tắt Corel DRaw) Bấm-kép vào vẽ Sample1 (hoặc bấm Mở vẽ Sample1 vào Sample1 bấm nút OK) Hình Cửa sổ vẽ Sample1 xuất hình, "gối đầu" lên cửa sổ vẽ Graphic1 Bản vẽ Sample1 đủ cho bạn thấy Corel DRAW giúp ta trình bày trang in tinh tế "Thừa thắng xông lên", ta mở thêm vẽ khác, vẽ Sample2 Chọn File > Open bấm-kép vào vẽ Sample2 Bấm vào tiêu đề cửa sổ Sample1 Bấm vào tiêu đề cửa sổ Graphic1 Bản vẽ Sample2 xuất hiện, gối đầu lên vẽ Sample1 (hình 6) Bản vẽ Sample1 đưa lên "trên cùng", trở thành vẽ hành Bản vẽ Graphic1 đưa lên "trên cùng", trở thành vẽ hành Hình [Đầu trang] Ghi • Đối với vẽ phức tạp, máy bạn không mạnh lắm, thời gian mở vẽ kéo dài Nếu không đủ kiên nhẫn ngồi "đếm ruồi", chờ Corel DRAW mở xong vẽ, bạn gõ phím Esc để cắt ngang tiến trình ấy, xin mở Với cách bày biện cửa sổ vẽ thời, lúc bạn quan sát vẽ Trong môi trường Windows, kiểu phối trí gối đầu (cascade) cửa sổ, bạn chọn kiểu phối trí lấp đầy (tile), theo đó, cửa sổ dàn theo hàng ngang theo hàng dọc cho lấp đầy vùng hình phép hiển thị Chọn Window > Tile Horizontally Bạn quan sát vẽ Giả sử bạn cần quay trở lại làm việc với vẽ Graphic1 Bấm vào nút "phóng to" (Maximize) Cửa sổ Graphic1 trở lại kích thước cực đại, cửa sổ Graphic1 che khuất cửa sổ vẽ khác Lại giả sử bạn cần xem lại vẽ "của người ta" Bấm vào nút "thu gọn" (Minimize) Cửa sổ Graphic1 thu nhỏ hết cỡ, cửa sổ Graphic1 lại tiêu đề, để lộ vẽ mở Chọn Window > Tile Vertically Các cửa sổ vẽ Sample1 Sample2 "đứng thẳng lên" Bạn biết rõ cửa sổ vẽ có dịp thực thao tác làm việc với nhiều vẽ lúc: chọn vẽ hành, xếp vẽ hình, phóng to thu gọn vẽ Việc mở nhiều vẽ lúc làm nhớ máy tính bị chiếm nhiều chỗ thu hẹp lại Hoạt động Corel DRAW trở nên chậm chạp thường xuyên dọn chỗ nhớ (sao chép tạm thời liệu từ nhớ "xuống" đĩa cứng ngược lại) Vì vậy, không cần đến vẽ nào, bạn nên đóng vẽ lại, nói rõ đóng cửa sổ vẽ cách bấm vào nút Close góc trên, bên phải cửa sổ Khi ấy, liệu vẽ bị xóa bỏ nhớ Bạn ý, thao tác đóng cửa sổ khác với thao tác thu gọn cửa sổ ta vừa thực Cửa sổ vẽ bị thu gọn diện nhớ sẵn sàng hiển thị "đàng hoàng" hình bạn bấm vào nút phục hồi phóng to Bấm vào nút Close cửa sổ Sample2 Tương tự, đóng cửa sổ Sample1 Bấm vào nút "phóng to" (Maximize) cửa sổ Graphic1 Bạn mệt chưa? Ta nghỉ Chọn File > Exit Cửa sổ Sample2 biến Cửa sổ Sample1 biến Cửa sổ Graphic1 trở kích thước cực đại Cửa sổ Corel DRAW biến Khi bạn chọn File > Exit bấm nút Close góc phải, cùng, thân Corel DRAW bị xóa khỏi nhớ máy tính Corel DRAW nhỉ? (Bài 3) [Hoàng Ngọc Giao] Hỏi-Đáp Sao Corel DRAW không cho phép in đối tượng miền vẽ mà bày đặt "trang in" làm nhỉ? Chắc bạn "gặp gỡ" Corel DRAW lần đầu tiên? Những người dùng Corel DRAW chí từ "cái thuở ban đầu lưu luyến" thập niên 80 biết rõ ích lợi "trang in" nằm miền vẽ Với gọi trang in, Corel DRAW giúp bạn hình dung rõ ràng tờ giấy (với kích thước chọn), ngắm nghía xác thành trước thực in giấy Nếu không, có lẽ ta tiêu tốn nhiều giấy để in thử nhiều lần, loay hoay vòng luẩn quẩn "in sửa, sửa in đại" Tôi hỏi khí không phải, thứ vẽ in, có ngu mà "vẽ voi" bên trang in? multipath curve) Ngược lại đường cong liên thông (connected curve) Các đường cong kín không liên thông thường tạo nên miền có “lỗ thủng” Miền gọi miền không liên thông (unconnected area), điển hình “miền chữ A” mà bạn có Mỗi bạn thay đổi hình dáng đường cong, CorelDRAW xác định lại miền miền đường cong để tô màu cho thích hợp Kéo rìa trái đường khép kín nằm qua bên trái, “chữ A” (hình 5B) Bạn thấy thực có xác định lại miền miền đường cong (hình 5C) Kéo rìa phải đường khép kín nằm qua bên phải, “chữ A” (hình 5C) Bạn thấy “con ma dễ thương” (hình 5D) Hình Xin nhấn mạnh hai đường khép kín tạo nên “đường cong chữ A” ta hai phận đối tượng đường cong hai đối tượng riêng rẽ Nếu hai đường khép kín xét hai đối tượng, chúng nhận màu tô cách độc lập miền miền chúng liên quan với Có cách để bạn xác tín điều Bấm vào nút đường khép kín nằm chọn Extract Subpath công cụ Property Bar (hình 6A) Chiết xuất đường thành đối tượng đường cong riêng biệt Lập tức, bạn thấy đường chọn tô màu độc lập với đường (hình 6B) Hai đường khép kín bạn hai đối tượng khác Để xem cho rõ, bạn thử di chuyển thay đổi màu tô chúng Bấm vào công cụ chọn “Ma mới” trạng thái “được chọn” (hình 6C) Kéo “ma mới” qua bên Bấm vào ô màu bảng màu Chỉ riêng “ma mới” đổi màu Rõ ràng màu tô “ma mới” liên quan với “ma cũ” (hình 6D) Ấn Ctrl+Z hai lần “Ma mới” trở lại màu cũ, trở lại chỗ cũ Hình Việc tách rời đường “đường cong chữ A” ban đầu thành đối tượng riêng rẽ nhờ chức Extraxt Subpath khiến bạn “suy ra” tồn chức CorelDRAW có tác dụng ngược lại: sáp nhập hai đối tượng đường cong riêng rẽ thành đối tượng đường cong Vâng, Lúc này, bạn ấn Ctrl+Z lần để húy bỏ tác dụng chức Extract Subpath Tuy nhiên, ta đạt kết theo cách khác Căng khung chọn bao quanh “ma mới” lẫn “ma cũ” Chọn Arrange > Combine (hoặc ấn Ctrl+L) “Khắc nhập! Khắc nhập!” (Bài 33) Chức Combine [Hoàng Ngọc Giao] Như bạn thấy, chức Combine Corel DRAW cho phép sáp nhập hai đối tượng đường cong riêng rẽ, làm cho chúng trở thành hai đường đối tượng đường cong Thực hai, bạn chọn nhiều đối tượng trước chọn Combine Nghĩa ta hoàn toàn phép sáp nhập lúc nhiều đối tượng thành đối tượng Có chuyện đáng ý: có đối tượng đường cong chọn, chức Combine Corel DRAW tự động chuyển đổi đối tượng thành đường cong Ta lại tìm hiểu qua thao tác cụ thể Dọn miền vẽ Vẽ hình khung thẳng đứng, hình khung nằm ngang e-líp (hình 1A) Chọn màu khác cho hình vừa vẽ Dùng công cụ chọn bấm vào hình khung nằm ngang Ấn giữ phím Shift bấm vào e-líp Chọn thêm e-líp Ấn Ctrl+L chọn Arrange > Combine Corel DRAW tính toán miền miền đối tượng cho kết hình 1B Hình Bạn thấy đó, chức Combine có hiệu lực hình khung e-líp Tuy nhiên, hình khung e-líp ban đầu ta hợp thành đối tượng đường cong Nói rõ hơn, hình khung e-líp trở thành hai đường khép kín đối tượng đường cong mà miền có "lỗ thủng" (qua lỗ thủng "tác hoác" ấy, bạn thấy rõ rành rành hình khung lại nằm phía sau) Ngoài ra, bạn để ý màu tô hình "chi chi" (không biết phải gọi hình chi) tạo chức Combine màu tô e-líp lúc trước Chả tạo đối tượng đường cong chức Combine, Corel DRAW lấy màu tô cho đối tượng theo màu tô đối tượng chọn sau Để thấy rõ "hình khung" e-líp" lúc thực chất đường cong Bézier, ta thử "sờ nắn" chút xíu Chọn công cụ chỉnh dạng Bấm vào cạnh "hình khung" chọn Convert Line Chuyển đổi đoạn thẳng thành đoạn cong to Curve Kéo cạnh "hình khung" lên (hình 2A) Kéo nút "e-líp" xuống Có thể gọi hình thu "đầu lân" Không nghi ngờ chi nữa, hình khung e-líp trước biến chất Ta tiếp tục "chơi bời" thêm chút Căng khung chọn bao quanh nút "e-líp" (hình 2A) Chuẩn bị di chuyển "e-líp" Kéo nút "e-líp" xuống Corel DRAW xác định lại miền miền ngoài, cho kết hình 2B Chắc bạn có cảm tưởng "hình khung" "e-líp" lúc tô màu độc lập Không phải đâu, "hình khung" "e-líp" ta hai đường (khép kín) đối tượng đường cong nên luôn có màu tô giống Bạn thử xem Bấm vào ô màu bảng màu Màu tô "hình khung" "e-líp" thay đổi Ấn Ctrl+Z hai lần Cho "e-líp" trở lại màu cũ trở lại chỗ cũ Hay quá, hén? Ta thử sáp nhập "đầu lân" với hình khung "lẻ loi" lại xem sao, nghen! Bấm vào công cụ chọn Căng khung chọn bao quanh "đầu lân" hình khung (hình 3A) Ấn Ctrl+L Kết hình 3B Hình Hình Chức Break Apart Ngược với chức Combine, chức Break Apart Corel DRAW cho phép ta tách rời đường đối tượng đường cong ban đầu thành đối tượng riêng rẽ Bạn tháo "banh ta lông" hình ảnh kinh dị có (hình 4A), thu đối tượng đường cong độc lập cách chọn Arrange > Break Apart (hoặc ấn Ctrl+K) Bấm vào hình "kinh dị" để chọn (nếu hình chưa trạng thái "được chọn") Chọn Arrange > Break Apart (hoặc ấn Ctrl+K) Bạn thu kết hình 4B Miền miền đối tượng liên quan với Để tin đường cong khép kín vừa thu đối tượng riêng rẽ, bạn thử chọn màu tô khác cho chúng Hình "Hình trước ta dùng chức Extract Subpath để tách rời đường thành đối tượng riêng rẽ Chức Break Apart có khác?" Có khác đấy, bạn Chức Extract Subpath tách rời đường chọn đường cong xét Break Apart tách rời đường (Bài 34) Hòa trộn đối tượng [Hoàng Ngọc Giao] Trong việc sáp nhập đối tượng, Corel DRAW chuyển đổi chúng thành đường đối tượng đường cong nhất, xác định lại miền miền để tô màu cho phù hợp không hiệu chỉnh chút đường nét đối tượng Đó điều cốt yếu giúp bạn phân biệt chức Combine với chức hòa trộn (mix) nhiều đối tượng Weld, Insertsect, Trim, Gọi "hòa trộn" chức vừa nêu tạo đối tượng đường cong với hình dạng mẻ, xem sản phẩm thứ "phản ứng hình học" đối tượng ban đầu Tuy diễn giải có phần rùng rợn, bạn thấy việc thật đơn giản qua thao tác cụ thể Ta bắt đầu với chức Weld Đối tượng "hợp" Theo nghĩa bình thường, weld hàn gắn Ta gọi cách khái quát hợp Thao tác sau cho bạn thấy chức Weld hợp hai đối tượng thành Vẽ hai hình khung nằm ngang thẳng đứng, tạo thành chữ T hình Chọn hình khung thẳng đứng (bằng công cụ chọn) Chọn Arrange > Shaping > Shaping Xuất cửa sổ neo đậu Weld bên phải hình Bấm nút Weld To cửa sổ Weld Dấu trỏ chuột đổi dạng , tỏ ý hỏi bạn muốn hợp đối tượng chọn với đối tượng Bấm vào hình khung nằm ngang "Nó đó!" Bạn có chữ T thực hình Hình Từ hai hình khung ban đầu, chức Weld Corel DRAW cho bạn chữ T, thực chất đối tượng đường cong (bạn dùng công cụ chỉnh dạng tác động vào nút để có chữ T "ấn tượng" hơn) Ta gọi đối tượng đường cong tạo chức Weld hợp đối tượng ban đầu Bạn hợp nhiều đối tượng hai Ta thử Vẽ hình khung hình tròn hình 2A (hình tròn nhô khỏi hình khung lớn khoảng 1/4 kích thước nó) Bạn có hình ảnh gần giống bình xịt Chọn hai hình khung hình tròn làm nên phần bình xịt (không chọn hình khung lớn) Bấm nút Weld To cửa sổ Weld Bấm vào hình khung lớn Các hình khung hình tròn bị "nung chảy", hòa trộn lẫn Bấm vào màu bảng màu Bạn thu hình bóng (silhouette) bình xịt (hình 2B) Hình Đối tượng nguồn đối tượng đích Trong thao tác vừa rồi, hình khung lớn (làm thân bình xịt) sau Corel DRAW gọi đối tượng đích (target object) Các đối tượng mà bạn chọn trước (trước bấm nút Weld To) gọi đối tượng nguồn (source object) Bạn thấy hai tên gọi cửa sổ Weld phần Leave Original, kèm theo hai ô duyệt (hình 3) Bạn bật ô duyệt Source Object(s) ô duyệt Target Object(s) muốn giữ lại đối tượng nguồn đối tượng đích sau tác động chức Weld Trong trường hợp vậy, Corel DRAW làm việc với đối tượng ban đầu Cụ thể, bật hai ô duyệt nêu trước thực thao tác vừa rồi, bạn vừa thu hình bóng bình xịt, vừa giữ nguyên vẹn hình khung hình tròn ban đầu Hình Cần nói thêm bạn không thiết phải chừa ra, không chọn đối tượng đích trước bấm nút Weld To Dù ta "ôm đồm" thứ từ đầu (tiện tay mà!), sau bấm nút Weld To, Corel DRAW hỏi bạn đối tượng đích Vẽ hình khung ngang dọc, hẹp dài đan lưới Dùng bút vẽ tự Freehand Tool vẽ đường cong kín lả lướt hình 4A Căng khung chọn bao quanh hình vừa vẽ Bấm nút Weld To cửa sổ Weld Bấm vào hình tùy ý hình vừa vẽ Chọn đại đối tượng đích Bạn có kết hình 4B Hình Chắc bạn ngạc nhiên Corel DRAW "nằng nặc" đòi hỏi ta chọn đối tượng đích ta đối tượng đích cách "chiếu lệ" đối tượng chọn Chả Corel DRAW phải dựa vào đối tượng đích để xác định tính chất đối tượng hợp tạo Màu tô màu nét đối tượng hợp màu tô màu nét đối tượng đích Trong thao tác vừa thực hiện, đối tượng ta có màu nét đen màu tô (theo mặc định) nên việc chọn đối tượng làm đối tượng đích không quan trọng (Bài 35) Đối tượng giao [Hoàng Ngọc Giao] Trên cửa sổ Shaping, bạn chọn Intersect để tạo đối tượng đường cong tương ứng với phần giao đối tượng ban đầu Vẽ hình tròn hình khung cắt hình 1A Chọn Intersect ô liệt kê cửa sổ Shaping Tắt ô duyệt Source Object(s) Target Object(s) Không giữ lại đối tượng nguồn đối tượng đích Chọn hình tròn Chọn đối tượng nguồn Bấm nút Intersect With Con trỏ chuột đổi dạng, tỏ ý hỏi bạn muốn lấy phần giao hình tròn với hình Chọn hình khung Chọn đối tượng đích Bạn có kết hình 1B Sản phẩm “liên doanh” hình tròn hình khung hình “chóp tròn” Hình Trong thao tác vừa rồi, dù bạn chọn hình khung trước (trước bấm nút Intersect With), chọn hình tròn sau, chọn hai hình ngau từ đầu, kết Sự phân biệt đối tượng đích với đối tượng nguồn có ý nghĩa trường hợp: • Các đối tượng ban đầu có màu tô màu nét khác Khi ấy, màu tô màu nét đối tượng giao tạo màu tô màu nét đối tượng đích • Bạn định giữ lại đối tượng nguồn đối tượng đích Ta thử lần giữ lại đối tượng ban đầu Vẽ thêm hình khung hình 2A “Tra cán” cho “dao cạo” Bật ô duyệt Source Object(s) Target Object(s) Giữ lại đối tượng nguồn đối tượng đích Bấm nút Intersect With Bấm vào đầu “dao cạo” (hình chóp tròn) Phần giao cán dao đầu dao “đầu cán” (hình 2B) Bạn có thêm đối tượng “đầu cán” “dao cạo” nguyên Để thấy rõ “đầu cán” đối tượng riêng biệt, bạn thử tô màu cho Chọn màu bảng màu Kết hình 2C Hình Đối tượng hiệu Trong ô liệt kê cửa sổ Shaping, bạn thấy mục chọn Trim Theo nghĩa bình thường, Trim tỉa gọt Quả thực, chức Trim giúp bạn dùng đối tượng công cụ để tỉa gọt đối tượng đích Theo nghĩa toán học, người ta nói đối tượng đích bị trừ đối tượng nguồn Do vậy, ta gọi đối tượng tạo chức Trim hiệu đối tượng đích với đối tượng nguồn Vẽ hai hình tròn, lớn, nhỏ hình 3A Chọn Trim ô liệt kê cửa sổ Shaping Chọn hình tròn nhỏ Chọn đối tượng nguồn Bấm nút Trim Chọn hình tròn lớn Chọn đối tượng đích Bạn có cảnh “nhật thực” hình 3B “Mặt trăng” (hình tròn nhỏ) “lấy đi” phần “mặt trời” (hình tròn lớn) Hình ảnh trước mắt ta hiệu “mặt trời” với “mặt trăng” Hình Bạn thấy rõ, phần hình tròn lớn phần giao hình tròn lớn hình tròn nhỏ Vẫn bình thường, đối tượng hiệu hai hình tròn ban đầu thực chất đường cong Bạn dùng công cụ chỉnh dạng để kiểm tra điều Chọn công cụ chỉnh dạng bấm vào nút hình tròn khuyết (hình 4A) Điều chỉnh nút cần khiển để tạo hình trái táo bị “ngoạm” miếng (hình 4B) Hoàn chỉnh trái táo cách vẽ thêm cành, tô Các cần khiển xuất màu thích hợp (hình 4C) Hình Trong phương án kết hợp đối tượng mà bạn biết (Weld, Intersect, Trim), dường Trim chức ưa chuộng cho phép tạo hình theo cách thức dễ hiểu, phù hợp với thói quen nhiều người: tỉa gọt vật thể thô sơ ban đầu để đạt đến mục tiêu Chức Trim thuận tiện cho ta cần cắt xén hình ảnh hoàn chỉnh có sẵn để phục vụ cho nhu cầu Lấy vẽ deer.cdr kèm theo (hình nai), lưu máy bạn Trong CorelDRAW, bấm nút Import công cụ (hoặc ấn Ctrl+I) tìm chọn tập tin vẽ deer.cdr mà bạn lưu thư mục Căng khung để xác định kích thước hình lấy vào Dấu trỏ chuột đổi dạng, tỏ ý chờ bạn xác định kích thước hình lấy vào Hình nai xuất khung bạn xác định Giả sử bạn cần hình đầu nai thôi, để đưa vào biểu tượng (cho “tua” Du Lịch Sinh Thái nhà hàng đặc sản Tai Tiếng chẳng hạn) Dùng “bút chì” Freehand vẽ đường gấp khúc khép kín hình 5A Bấm vào công cụ chọn Đường gấp khúc vừa vẽ trạng thái “được chọn” Bấm nút Trim Bấm vào hình nai Chọn đối tượng đích Lập tức, bạn thu hình đầu nai (hình 5B) Hình Hình đầu nai vừa thu đối tượng hiệu Như bạn thấy, màu sắc đối tượng hiệu giống đối tượng đích (con nai ban đầu) (Bài 36) Trang trí tựa đề [Hoàng Ngọc Giao] Ta vừa tìm hiểu chức Weld, Intersect Trim qua thao tác hình vẽ đơn giản Trong phần này, bạn có dịp phối hợp chức vừa nêu để đạt kết hoàn chỉnh, nhắm vào mục tiêu cụ thể gần gũi Giả sử bạn cần chạy dòng chữ Tinh thoi xot xa (“Tình xót xa”) cho thật bắt mắt Tạo dòng chữ Tinh thoi xot xa, dùng phông chữ BrodyD (hoặc phông chữ giông giống vậy) cỡ chữ 150 pt Chọn màu tô tùy ý cho tiêu ngữ (artistic text) mà bạn vừa tạo Các nút ký tự (character node) hai “con chạy” hình mũi tên xuất (hình 1A) Chọn công cụ chỉnh dạng Hình “Nút ký tự?” Vâng, Bạn quen với nút đường cong ta chưa có lần dùng công cụ chỉnh dạng để làm việc với đối tượng tiêu ngữ Mỗi ký tự tiêu ngữ có nút tương ứng giúp ta thay đổi vị trí chúng Ngoài ra, bạn kéo hai chạy hình mũi tên để điều chỉnh nhanh chóng khoảng cách ký tự (mũi tên phải) khoảng cách hai dòng tiêu ngữ (mũi tên xuống) Tiêu ngữ ta có dòng, bạn thử nghiệm hiệu lực chạy mũi tên phải Trỏ vào chạy mũi tên phải Dấu trỏ chuyển thành dạng dấu cộng Kéo chạy mũi tên phải qua trái Dồn ký tự tiêu ngữ cho gần hơn, phù hợp với kiểu chữ có dạng “viết tay” (hình 1B) “Tình xót xa” nghĩa “tình thành nồng ấm” (chắc vậy), có lẽ ta nên kéo cho từ tiêu ngữ gần Cũng chỉnh dạng đường cong, bạn lôi kéo nhiều nút ký tự lúc cách chọn lượt nút (căng khung chọn bao quanh nút cần chọn ấn giữ phím Shift bấm vào nút) Căng khung chọn bao quanh nút ký tự từ thoi xot xa Các nút chọn có màu tô đen, tỏ ý sẵn sàng di chuyển Ấn giữ phím Ctrl kéo nút chọn qua trái Các từ xót xa nhích lại gần từ Tinh (hình 2A) Việc ấn giữ phím Ctrl giúp bạn khống chế di chuyển từ theo chiều ngang, không để chúng bị xê dịch lên xuống Căng khung chọn bao quanh nút hai từ xot xa Ấn giữ phím Ctrl kéo nút chọn qua trái (hình 2B) Hai từ xot xa nhích lại gần từ thoi Căng khung chọn bao quanh nút từ xa Ấn giữ phím Ctrl kéo hai nút chọn qua trái Từ xa nhích lại gần từ xot Nếu thấy “xót xa”, bạn dồn ép chữ táo bạo nữa, hình 2D chẳng hạn Hình “Chuyện nhỏ” phông chữ “viết tay” Với phông chữ có dạng “viết tay”, “viết tháo” (script font) phông chữ Forte, việc dồn ký tự lại gần hợp lý “Chữ dính chữ” từ cho ta cảm giác dễ chịu chúng viết mạch, dường không nhấc bút Tuy nhiên, cảm giác tan biến bạn dùng màu tô khác với màu nét (hình 3A) Chẳng cần tinh tường chi lắm, người xem phát tách biệt chữ cảm nhận chất “máy móc” chúng, vốn điều ta không mong đợi Theo bạn, thiết cần có màu tô chữ khác với màu nét, ta nên cho chữ liền lạc với nhau? Xóa bỏ ranh giới chúng? Vâng, bạn đoán Bấm vào công cụ chọn Tinh thoi xot xa trạng thái “được chọn” Chọn màu nét tùy ý cho Tinh thoi xot xa Chọn Arrange > Shaping > Weld Kết trông hình 3B Hình Trong thao tác vừa rồi, ta hợp đối tượng tiêu ngữ Tinh thoi xot xa với bạn thu kết mong muốn có dạng hình 3B Chắc không thừ nhắc bạn dòng chữ Tinh thoi xot xa ta lúc thực chất đường cong (có đường tạo nên lỗ thủng), không tiêu ngữ Nếu dùng công cụ chỉnh dạng bấm vào Tinh thoi xot xa, bạn thấy nút đường cong, nút ký tự trước Ghi • Khi dùng máy cắt giấy nhựa (vinyl cutter), thường gọi “dân dã” máy cắt “đề can”, việc tạo liền lạc cho dòng chữ “viết tay” ta vừa làm không chuyện mỹ thuật mà xuất phát từ yêu cầu kỹ thuật Đối với máy cắt, đường nét bị cắt “tới tới” Bạn có chữ dính “đề can” không dùng chức Weld Chức Weld quà qúy, loại bỏ nhẹ nhàng thao tác chỉnh sửa mệt nhọc cho người dùng máy cắt Tô nhiều màu cho chữ Nếu người lãng mạn, hẳn bạn chưa hài lòng với “hai sắc hoa ti-gôn” dòng chữ Tinh thoi xot xa mong muốn “chạy” thêm nhiều băng màu tươi đẹp dòng chữ ấy, cách để “giã từ dĩ vãng” Có phương thức nhanh chóng để thực điều Dùng “bút chì” Freehand Tool vẽ đường cong “õng ẹo” khép kín hình 4A Loại bỏ màu nét chọn màu tô tùy ý cho đường cong khép kín vừa thu (hình 4B) Chọn Arrange > Shaping > Shaping Mở cửa sổ Shaping Dùng công cụ chọn để chọn dòng chữ Tinh thoi xot xa Trên cửa sổ Shaping, chọn Intersect ô liệt kê Bạn đoán ngay, ta cần tạo phần giao Tinh thoi xot xa đường cong “õng ẹo” Bật ô duyệt Source Object Giữ lại đối tượng nguồn (ở dòng chữ Tinh thoi xot xa) Tắt ô duyệt Target Object Không giữ lại đối tượng đích (đường cong “õng ẹo”) Bấm nút Intersect With Bấm vào đường cong “õng ẹo” Phần giao Tinh thoi xot xa đường cong “õng ẹo” xác định, tạo nên đối tượng Bạn thu kết hình 4C Hình Bạn “chạy” thêm nhiều băng màu khác muốn Tuy nhiên, “cực lạc sinh bi”, có lẽ nhiêu màu mè tạm đủ (Bài 37) Dao cắt cục tẩy [Hoàng Ngọc Giao] Có lẽ nhận định nhu cầu tỉa gọt tạo hình (tựa chức Trim mà bạn biết) đáng kể, hãng Corel chế tạo hai công cụ tỉa gọt chuyên nghiệp, dễ dùng, đặt hộp công cụ Trong “ngăn kéo” với công cụ chỉnh dạng, bạn tìm thấy dao cắt (Knife Tool) cục tẩy (Eraser Tool) Phải công nhận hai công cụ tuyệt vời, có tác dụng giống hệt dao cắt cục tẩy thứ thiệt bàn làm việc bạn Khi chịu tác động hai công cụ này, đối tượng xét bạn dù e-líp, hình khung hay tiêu ngữ, chuyển đổi tự động thành đường cong Trước hết, bạn thử dùng dao cắt Knife Tool Vẽ e-líp tô màu cho giống trứng (hình 1A) Lấy dao cắt Dấu trỏ chuột chuyển thành mũi dao nhọn hoắc, nằm nghiêng từ hộp công cụ Trỏ mũi dao vào hông trứng (hình 1B) Mũi dao dựng đứng, tỏ ý sẵn sàng (ghê quá!) Rạch dích dắc ngang qua trứng (hình 1C) Bạn khoan thả phím chuột nghe! Quả trứng ngon lành bạn bị vỡ làm đôi Khi bạn chưa buông dao cắt, CorelDRAW cho phép ta tùy ý giữ lại nửa nửa trứng cách gõ phím Tab Gõ phím Tab Nửa trứng biến Lại gõ phím Tab Nửa trứng biến Nếu bạn muốn giữ lại hai nửa trứng “để làm tin” Lại gõ phím Tab lần thả phím chuột Hình Khi bạn cầm lấy dao cắt, công cụ Property Bar xuất hai nút bấm Leave As One Object Auto-Close On Cut Bình thường, Leave As One Object trạng thái tắt, hai nửa trứng ta trở thành hai đối tượng riêng biệt Nếu bạn bật Leave As One Object trước cắt, hai nửa trứng thu sau cắt đối tượng đường cong nhất, gồm hai đường (tức hai nửa trứng) Nút bấm Auto-Close On Cut trạng thái bật, có tác động tự động khép kín hai đường cong (hai nửa trứng) sau cắt Nếu bạn tắt Auto-Close On Cut trước cắt trứng, đường dích dắc ý nghĩa chi cả: dao cắt rạch qua đường nét trứng, trứng trở thành đường cong hở màu tô biến Nếu thử dùng cục tấy, bạn thấy hiệu ngoạn mục dao cắt Dùng “bút chì” Bézier, vẽ trái chuối đại khái hình 2A Lấy cục tấy từ hộp công cụ Dấu trỏ chuột chuyển thành hình tròn, biểu thị phạm vi tác động cục tẩy Bạn tăng giảm phạm vi tác động cục tẩy (chọn cục tẩy to nhỏ hơn) cách thay đổi trị số ô Eraser Thickness công cụ Property Bar Điều chỉnh kích thước cục tẩy cần Trỏ vào đầu trái chuối tẩy (hình 2B) Khi tẩy, bạn có trái chuối bị cắn “nham nhở” hình 2C Hình Khi cầm cục tẩy, bạn thấy công cụ Property Bar có nút bấm Auto-Reduce On Erase Nút bấm trạng thái bật, có tác dụng “ủi” bớt nút đường cong tạo chỗ bị tẩy Nếu muốn chỗ bị tẩy lưu giữ trung thực “dấu ấn” cục tẩy không sợ đường cong có nhiều nút, bạn việc tắt Auto-Reduce On Erase Ghi • Dao cắt cục tẩy đòi hỏi đối tượng cần cắt tẩy phải trạng thái “được chọn” Nếu bạn đưa dao cắt cục tẩy trỏ vào đối tượng không trạng thái “được chọn”, CorelDRAW “la làng” • Nếu bạn dùng bút điện để làm việc với CorelDRAW, đầu tẩy bút điện (nếu có) tương ứng với cục tẩy Eraser Nghĩa cần tẩy, bạn việc quay đầu bút điện, “kỳ” vào bảng cảm ứng, giống hệt dùng bút chì thông thường • Cục tẩy CorelDRAW hãng Corel bổ sung ghi nhận ý kiến người dùng từ hội nghị khách hàng Người đưa ý kiến muốn có cục tẩy CorelDRAW với tác dụng “dễ chịu” cục tẩy Microsoft Paint (khi làm việc hình bít-máp) Nếu người “từng trải” với CorelDRAW, có lẽ tiên bạn tỏ thái độ giống “cựu binh” hội nghị ấy, nhìn người đề xuất nhu cầu “cục tẩy” “người từ hành tinh khác” Cũng dễ hiểu, làm việc với hình véc-tơ, trước người ta quen xóa đối tượng, không nghĩ đến khả xóa “chút xíu” đối tượng (hoặc nghĩ điều không thể) Khả kỳ thú phát nhìn lạ người dùng “tân binh” Hãng Corel chế tạo cục tẩy cách vận dụng chức Trim cách tinh tế Rất may sức mạnh máy tính cá nhân ngày đủ ta cục tẩy có hiệu cục tẩy thứ thiệt [...]... Những quy định liên quan đến chế độ hiển thị của Corel DRAW được bày ra bên phải hộp thoại Chắc chắn bạn sẽ thấy ô duyệt (check box) Show Tooltips ở trạng thái "tắt" (không có dấu duyệt) Bạn "bật" ô duyệt Show Tooltips rồi chọn OK là xong Corel DRAW là gì nhỉ? (Bài 4) [Hoàng Ngọc Giao] Bạn đã biết cách khởi động Corel DRAW, khá quen mắt với cửa sổ Corel DRAW, khá quen tay với chuột (chuột máy tính í!),... pixel (tối thiểu) Nếu không thấy khá hơn, chắc bạn "phê phê" vì thứ gì khác rồi! [Đầu trang] Sao bảng màu của Corel DRAW chỉ có một ít màu, vậy thì làm ăn gì được? Corel DRAW có nhiều bảng màu khác nhau, ta chỉ chưa xét đến đó thôi Bảng màu mà bạn thấy trong lần đầu tiên làm việc với Corel DRAW sau khi cài đặt gọi là bảng màu mặc định (default palette) Thật ra, bảng màu mặc định cũng có khá nhiều màu... bản đầu tiên, Corel DRAW chỉ cho phép ta mỗi lúc làm việc với một bản vẽ duy nhất Khi cần gì đó trong bản vẽ khác ("cọp pi" vài thứ có sẵn chẳng hạn), bạn phải mở bản vẽ ấy, để rồi sau đó mở lại bản vẽ đang làm dở dang Trong mỗi lần mở bản vẽ, Corel DRAW dò tìm bản vẽ nằm trên đĩa cứng và nạp bản vẽ vào bộ nhớ máy tính Thao tác này khá mất thì giờ Khi bạn mở nhiều bản vẽ cùng lúc, Corel DRAW "bày biện"... lại trong suốt thời gian bạn làm việc với Corel DRAW sau này Đối tượng! Bạn đã nghe nhắc đến đối tượng vài lần nhưng chưa một lần gặp mặt Đối tượng là bất cứ thứ gì được đưa vào bản vẽ, được tạo bởi chính Corel DRAW hoặc bởi các phương tiện khác Dù các đối tượng có thể có nguồn gốc khác nhau, có bản chất khác nhau nhưng một khi đã nằm trên bản vẽ của Corel DRAW, bạn thao tác với chúng theo cùng cách... thấy trong Corel DRAW đang dùng đơn vị khác, inch chẳng hạn) Muốn vậy, bạn bấm-phải vào thước đo (dọc hoặc ngang) và chọn Ruler setup trên trình đơn cảnh ứng vừa hiện ra Lập tức, Corel DRAW hiển thị các quy định liên quan đến thước đo trên hộp thoại Options (hình 1) Bạn chọn đơn vị xăng-ti-mét hoặc mi-li-mét trong phần Units Hình 1 Tiếp theo, ta cần quy định rằng tầm nhìn 100% của Corel DRAW tương... lại của hộp thoại Save Drawing và bấm ngay vào nút Save Tuy nhiên, đối với bản vẽ "lấy hên" này, bạn nên chịu khó một chút Bấm vào ô Keywords và gõ từ chốt chi đó, chẳng hạn nhung nguoi thich dua Bấm vào ô Notes và ghi vào đấy đôi lời "tâm huyết" của bạn Bản vẽ được ghi lên đĩa Corel DRAW đưa bạn trở lại với miền vẽ tên tập tin xuất hiện trên thanh tiêu đề của cửa sổ Corel DRAW Bấm vào nút Save Trước... Hộp thoại Open Drawing xuất hiện (hình 3) Bạn thấy rõ rành rành trong thư mục "thực tập" của mình có tập tin bản vẽ mà ta vừa tạo ra Bấm vào tên tập tin rồi bấm vào nút Open (hoặc bấm-kép vào tên tập tin) Corel DRAW nạp bản vẽ đầu tay của bạn vào bộ nhớ Hình 3 Gióng hàng các đối tượng (Bài 9) [Hoàng Ngọc Giao] Ngoài việc sắp xếp thứ tự "trên dưới" cho các đối tượng, khi làm việc với Corel DRAW, không... File > Save (hoặc ấn Ctrl+S) lần này, bạn không thấy hộp thoại Save Drawing xuất hiện như lúc trước Đó là vì giờ đây Corel DRAW hiểu rằng bạn muốn ghi nội dung mới của bản vẽ (trên bộ nhớ máy tính) đè lên nội dung cũ của tập tin bản vẽ (trên đĩa) và đã mau mắn thực hiện yêu cầu ấy Nói chung, sau này khi làm việc lâu dài với Corel DRAW, thỉnh thoảng bạn nhớ ấn Ctrl+S để bản vẽ trên bộ nhớ được lưu giữ... ấy hộp thoại Save Drawing lại hiện ra, chờ đợi bạn gõ một tên tập tin khác Thế là bạn đã có dịp thực hành những thao tác cơ bản, những thao tác được lặp đi lặp lại hằng ngày của người dùng Corel DRAW chuyên nghiệp Miễn là bạn điều khiển chuột thành thạo (thường chỉ "quậy" một buổi là đã thấy quen tay), các thao tác trên đối tượng (di chuyển, co dãn, quay tròn, kéo xiên) của Corel DRAW tỏ ra rất tự... luyến" với Corel DRAW Tốt nhất bạn nên tạo cho mình một thư mục riêng để lưu trữ các bản vẽ thực tập được tạo ra trong quá trình tìm hiểu Corel DRAW Sau này bạn sẽ có thói quen lưu trữ mỗi công việc cụ thể trong một thư mục Tập quán như vậy giúp cho hoạt động của bạn được suôn sẻ, ngăn nắp, lại không làm phiền người khác (nếu bạn phải dùng chung máy) Chọn File > Save hoặc ấn Ctrl+S Hộp thoại Save Drawing ... sổ Corel DRAW, có dạng Corel DRAW (biên trái hình) thẳng đứng Kéo bảng màu đến biên phải cửa sổ Corel Bảng màu trở lại tư thẳng đứng, bám DRAW dình vào biên phải cửa sổ Corel DRAW [Đầu trang] Corel. .. đại Cửa sổ Corel DRAW biến Khi bạn chọn File > Exit bấm nút Close góc phải, cùng, thân Corel DRAW bị xóa khỏi nhớ máy tính Corel DRAW nhỉ? (Bài 3) [Hoàng Ngọc Giao] Hỏi-Đáp Sao Corel DRAW không... bạn "gặp gỡ" Corel DRAW lần đầu tiên? Những người dùng Corel DRAW chí từ "cái thuở ban đầu lưu luyến" thập niên 80 biết rõ ích lợi "trang in" nằm miền vẽ Với gọi trang in, Corel DRAW giúp bạn

Ngày đăng: 11/11/2015, 06:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan