các giải pháp về chính sách quản lý môi trường chăn nuôi

19 506 2
các giải pháp về chính sách quản lý môi trường chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI I Thực trạng chăn nuôi ô nhiễm môi trường chăn nuôi: Một số kết đạt được: Trong năm gần đây, phát triển chăn nuôi trang trại liên tục tăng mạnh, đến nước có 20.809 trang trại chăn nuôi Đáng ý chăn nuôi trang trại vật nuôi truyền thống mà có dịch chuyển sang chăn nuôi loại vật nuôi động vật quí Trong suốt năm đổi mới, ngành chăn nuôi nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn thị trường, bão giá đầu vào, dịch bệnh… để vươn lên không ngừng theo định hướng phát triển thành ngành sản xuất nông nghiệp nước nhà tương lai Hiện chăn nuôi lợn Việt Nam đứng thứ giới sau Trung quốc, Hoa Kỳ Brazil, chăn nuôi vịt đứng thứ giới sau Trung Quốc, số lượng trâu đứng thứ giới Hàng năm đạt triệu sản phẩm chăn nuôi, đứng thứ sau Trung Quốc Ấn Độ Bình quân sản phẩm chăn nuôi năm 2010 đạt 46kg thịt hơi, 3,5 kg sữa tươi 67 trứng/người/năm Trong thời gian tới, kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi phát triển nhanh với thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 1200 USD, nên nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi tiếp tục ngày tăng cao động lực to lớn thúc đẩy ngành ngày tăng trưởng mạnh mẽ Thể chế tạo khuôn khổ pháp lý cho quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương có điều kiện thực tốt công tác quản lý, tra, giám sát, xử lý vi phạm trường hợp gây ô nhiễm môi trường địa phương Đảm bảo xử lý người, hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, giúp bảo vệ môi trường nước đồng thời thực nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - Mọi người bình đẳng trước pháp luật Các sách khuyến khích, thu hút đầu tư vào công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi chủ yếu Chính phủ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành Mức khuyến khích ý đề cao quy mô chăn nuôi trang trại, chăn nuôi hướng công nghiệp Điều phù hợp với định hướng ngành phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung công nghiệp hóa, đại hóa Các văn quản lý môi trường bước đầu tạo chuyển biến tích cực phần lớn hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ, chủ trang trại nuôi tập trung giúp quan quản lý nhà nước có định hướng việc thực sách môi trường địa phương Hệ thống văn thể chế quản lý môi trường chăn nuôi có phát huy hiệu tích cực, giúp người chăn nuôi định hướng sản xuất, quyền lợi tạo lợi ích kinh tế cho cá nhân, tập thể, phải có trách nhiệm với môi trường chăn nuôi, giúp đảm bảo ngành chăn nuôi phát triển bền vững Việc ban hành văn bản, thực việc quản lý môi trường chăn nuôi thống từ Trung ương đến địa phương, văn cấp không mâu thuẫn với văn cấp tạo quản lý pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thống quản lý quan, Bộ, ngành có liên quan Điều thể tập trung quản lý đồng bộ, phối hợp tốt Bộ, ngành công tác xây dựng thể chế lĩnh vực quản lý môi trường chăn nuôi Hệ thống văn quy phạm pháp luật ban hành luật đầy đủ phong phú Lĩnh vực bảo vệ môi trường chăn nuôi lĩnh vực quan tâm, chất thải chất thải hữu dễ phân hủy môi trường tự nhiên nên chưa thu hút ý cao nghiên cứu khoa học quản lý nhà nước so với lĩnh vực khác ô nhiễm giao thông, xây dựng,… Song có nhiều quy định, hướng dẫn công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi lại không Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành nhiều Bộ khác ban hành Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội… Về bản, thể chế quản lý môi trường chăn nuôi đầy đủ Một hệ thống văn quy phạm pháp luật cấp có thẩm quyền ban hành xây dựng, ban hành thường xuyên cập nhật, đổi để quản lý kịp thực tiễn sản xuất Những năm gần đây, phong trào sử dụng đệm lót sinh học chăn nuôi thử nghiệm áp dụng theo quy mô khác nhiều địa phương Biện pháp góp phần giảm thiểu đáng kể ô nhiễm môi trường mùi chất thải vật nuôi gây ra, số nơi cho giá trị cao hiệu kinh tế suất chăn nuôi Ngày 9/10/2013, Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thức công nhận tiến kỹ thuật, công nghệ “Chế phẩm sinh học BALASA N01 để làm đệm lót sinh học nuôi lợn gà hai tác giả TS Nguyễn Khắc Tuấn TS Nguyễn Thị Tuyết Lê nghiên cứu Cũng giống chương trình biogas, chương trình dự án sử dụng nguồn kinh phí Trung ương chưa tiến hành hỗ trợ mô hình cụ thể Tuy nhiên, nhiều nơi nước chủ động từ nguồn kinh phí địa phương để ứng dụng cho nông hộ chăn nuôi lợn, gà đặc biệt với chế phẩm BALASA N01 Kết cho thấy tín hiệu tốt từ việc áp dụng có báo cáo đánh giá thiết thực trình chăn nuôi sản xuất Hiện có hàng chục nghìn công trình khí sinh học hoạt động với nhiều kiểu thiết bị khí sinh học khác nhiều tổ chức thiết kế phổ biến Các chương trình dự án khuyến nông Trung ương chưa có mô hình hỗ trợ cụ thể ứng dụng công nghệ khí sinh học biogas Tuy nhiên, hoạt động triển khai số dự án yêu cầu hộ tham gia phải áp dụng biogas tiêu chí ưu tiên hàng đầu Một số dự án cụ thể chăn nuôi lợn an toàn sinh học áp dụng VietGAHP; Phát triển kỹ thuật chăn nuôi vỗ béo gia súc lớn… Trung tâm Khuyến nông Quốc gia triển khai dự án “Tăng cường lực cho hệ thống khuyến nông Việt Nam chiến lược giảm thiểu khí phát thải: Giảm thiểu khí phát thải nhà kính nông nghiệp” Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ tài trợ; triển khai 02 mô hình Hà Nội Huế “Chăn nuôi đại gia súc áp dụng kỹ thuật cân đối phần thức ăn nhằm giảm phát thải khí nhà kính” Các hoạt động khuyến nông liên quan đến ứng dụng công nghệ khí sinh học tập trung chủ yếu qua hệ thống khuyến nông địa phương thông qua hoạt động thông tin tuyên truyền, đào tạo tập huấn, xây dựng mô hình… Ngoài ra, lợi ích từ ủ phân sinh học giúp tận dụng phế phụ phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi để tạo phân bón tốt cho trồng, làm giảm chi phí đầu tư trồng trọt chi phí phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật; tiêu hủy mầm bệnh có phân chuồng; phân hủy hợp chất hữu cơ, khó tiêu thành dễ tiêu; làm tăng độ phì nhiêu đất có tác dụng cải tạo đất tốt… Từ lợi ích trên, hệ thống khuyến nông tỉnh có hướng dẫn nông dân áp dụng công nghệ ủ, công nghệ chuyển giao đơn giản, giá thành thấp đồng thời mang lại hiệu cao Phát triển công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi cần thiết để giảm thiểu ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển chăn nuôi bền vững Để công tác chuyển giao đạt hiệu tới hộ gia đình đòi hỏi có nghiên cứu đánh giá nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia hộ sử dụng Những tình trạng tồn tại: Hiện trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi gây nước ta ngày tăng mức báo động Tình trạng chủ yếu số nguyên nhân như: Ngành chăn nuôi tăng trưởng nhanh mạnh liên tục năm gần nên tạo lượng chất thải lớn, hàng triệu năm; Việc xử lý chất thải chăn nuôi không triệt để; Quản lý từ đầu nguồn đến hết quy trình chăn nuôi chưa kiểm soát triệt để vấn đề phát thải; Từ khâu quy hoạch, kỹ thuật xây dựng, nuôi dưỡng, thu hoạch, giết mổ, chế biến, vận chuyển lưu thông, bảo quản chưa tập trung mức đến quản lý môi trường; Hệ thống thể chế, sách chưa đủ, thiếu đồng bộ, ứng dụng trực tiếp vào chăn nuôi nhiều khó khăn; Công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác chưa phát huy mạnh Hiện nước có 8,5 triệu hộ chăn nuôi quy mô gia đình, 18.000 trang trại chăn nuôi tập trung, có 8,7% số hộ xây dựng công trình khí sinh học Tỷ lệ hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh chiếm 10% có 0,6% số hộ có cam kết bảo vệ môi trường Vẫn khoảng 23% số hộ chăn nuôi không xử lý chất thải phương pháp mà xả thẳng môi trường bên ngoài…gây sức ép đến môi trường Chất thải chăn nuôi tác động đến môi trường sức khỏe người nhiều khía cạnh: Gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, môi trường khí, môi trường đất sản phẩm nông nghiệp Đây nguyên nhân gây nhiều bệnh hô hấp, tiêu hóa, chất thải chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, biện pháp thu gom xử lý chất thải chăn nuôi cách thỏa đáng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, vật nuôi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đặc biệt virus biến thể từ dịch bệnh như: lở mồm long móng, dịch bệnh tai xanh lợn lây lan nhanh chóng cướp sinh mạng nhiều người Theo Báo cáo tổng kết Viện Chăn nuôi Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nồng độ khí H2S NH3 chất thải chăn nuôi cao mức cho phép khoảng 30-40 lần Tổng số vi sinh vật bào tử nấm cao mức cho phép nhiều lần Ngoài ra, nước thải chăn nuôi chứa Coliform, E.coli, COD trứng giun sán cao nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép Các tỉnh thuộc đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long địa phương có ngành chăn nuôi phát triển Tại tỉnh Bến Tre, tính đến thời điểm tháng 6/2013 có đàn lợn 424.000 con, đàn bò gần 148.000 con, địa phương có đàn gia súc đứng đầu khu vực đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, việc đảm bảo vệ sinh môi trường trọng doanh nghiệp chăn nuôi, hộ chăn nuôi nhỏ chưa quan tâm Trong khi, hộ chăn nuôi nhỏ chiếm tỷ lệ lớn, việc chăn nuôi hộ dân phần lớn theo tập quán, thói quen xả chất thải xuống kênh, rạch dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường, tăng nguy dịch bệnh cho vật nuôi, người ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững ngành Chăn nuôi Theo dự báo ngành Tài nguyên Môi trường, với tốc độ phát triển mạnh ngành Chăn nuôi dự tính đến năm 2020, lượng chất thải rắn chăn nuôi phát sinh khoảng gần 1.212.000 tấn/năm, tăng 14,05% so với năm 2010 Do quy hoạch ban đầu, nhiều xí nghiệp chăn nuôi, lò mổ, xí nghiệp chế biến thực phẩm nằm lẫn khu dân cư, quận nội thành, sản xuất chăn nuôi nhỏ, manh mún, phân bố rải rác sản xuất nông nghiệp có lợi nhuận thấp, giá bấp bênh, thị trường không ổn định Vì vậy, sức đầu tư vào khâu xử lý môi trường chăn nuôi thấp Số lượng lò mổ đạt yêu cầu vệ sinh khoảng 30% Hiện tượng giết mổ lậu, giết mổ gia súc, gia cầm bị bệnh, không qua kiểm soát giết mổ, nước sử dụng chất thải từ lò mổ không kiểm soát nhân tố tác động làm tăng ô nhiễm môi trường Chất thải chăn nuôi nguyên nhân gây ô nhiễm lớn cho môi trường tự nhiên lượng lớn khí thải chất thải từ vật nuôi Các khí thải từ vật nuôi chiểm tỷ trọng lớn khí thải gây hiệu ứng nhà kính Theo báo cáo Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO), chất thải gia súc toàn cầu tạo 65% lượng Nitơ oxit (N2O) khí Đây loại khí có khả hấp thụ lượng mặt trời cao gấp 296 lần so với khí CO2 Động vật nuôi thải 9% lượng khí CO2 toàn cầu, 37% lượng khí Methane (CH4) – loại khí có khả giữ nhiệt cao gấp 23 lần khí CO2 Theo số liệu ước tính Cục Chăn nuôi, tổng số chất thải rắn năm từ đàn gia súc, gia cầm Việt Nam khoảng 73 - 76 triệu Phần lớn chất thải chăn nuôi sử dụng làm phân bón Tuy nhiên trước đưa vào sử dụng, việc xử lý chất thải chăn nuôi có khác theo quy mô chăn nuôi Với quy mô chăn nuôi trang trại gia trại việc xử lý chất thải coi trọng hơn, hộ chăn nuôi nhỏ lẻ gắn với sản xuất nông nghiệp, chất thải chăn nuôi chủ yếu vận chuyển trực tiếp từ chuồng nuôi đồng bón cho trồng, số lượng xử lý Theo kết điều tra chăn nuôi lợn vùng sinh thái, số gia trại, trang trại chăn nuôi lợn có áp dụng biện pháp xử lý chất thải chiếm khoảng 74%, lại không xử lý chiếm khoảng 26%; hộ, sở có xử lý 64% áp dụng phương pháp sinh học, số lại 36% xử lý phương pháp khác.Nhiều báo cáo nghiên cứu khẳng định hầu hết chất thải chăn nuôi chưa xử lý trước thải môi trường Số phân không xử lý tái sử dụng lại nguồn cung cấp phần lớn khí nhà kính (chủ yếu CO2, N2O) làm trái đất nóng lên, làm rối loạn độ phì đất, gây phì dưỡng, ô nhiễm đất ô nhiễm nước Chưa kể nguồn khí thải CO2 phát tán thở vật nuôi Hiện nay, nhiều trang trại chăn nuôi lợn, bò hàng ngày thải lượng lớn chất thải không xử lý đổ trực tiếp vào hệ thống thoát nước, kênh mương vùng làm nhiều hộ dân nước sinh hoạt, tỷ lệ người dân bị mắc bệnh tiêu chảy, mẫn ngứa ghẻ lở cao Ô nhiễm chất thải chăn nuôi không ảnh hưởng nặng tới môi trường sống dân cư mà gây ô nhiễm nguồn nước, tài nguyên đất ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất chăn nuôi Các hoạt động gây ô nhiễm chăn nuôi tiếp tục diễn nhiều nơi nước Tình trạng chăn nuôi thả rông, chăn thả đất dốc, đầu nguồn nước phổ biến làm tăng diện tích đất xói mòn, suy giảm chất lượng nước, giảm thiểu khả sản xuất nông nghiệp vùng rộng lớn Ô nhiễm môi trường làm phát sinh dịch bệnh, ảnh hưởng lớn đến hiệu chăn nuôi Trong mười năm qua, dịch lở mồm, long móng gia súc diễn thường xuyên đến chưa khống chế triệt để Từ cuối năm 2003, dịch cúm gia cầm bùng phát Từ năm 2003 đến nay, dịch tái phát đợt, phải tiêu huỷ 51 triệu gia cầm loại, thiệt hại ước tính lên đến hàng ngàn tỷ đồng Từ đầu năm 2007 bùng phát hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi, gây an toàn thực phẩm có nguy lây nhiễm sang người nguy hiểm không bệnh truyền nhiễm Ô nhiễm chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi lợn không làm hôi không khí mà ảnh hưởng nặng tới môi trường sống dân cư, nguồn nước tài nguyên đất ảnh hưởng đến kết sản xuất chăn nuôi Các hoạt động gây ô nhiễm chăn nuôi tiếp tục diễn nhiều nơi nước Tình trạng chăn nuôi thả rông, chăn thả đất dốc, đầu nguồn nước, phổ biến góp phần làm tăng diện tích xói mòn, suy giảm chất lượng đất, nước, giảm thiểu khả sản xuất nông nghiệp vùng rộng lớn Theo số liệu điều tra Cục Thú y, nước có 17.129 sở giết mổ gia súc, gia cầm, số sở giết mổ tập trung có 617 sở, chiếm tỷ lệ 3,6 %, tập trung số tỉnh Miền Nam 64,5% sở giết mổ gia cầm nằm khu dân cư Diện tích giết mổ gia cầm chật hẹp Có từ 50 đến 78% sở giết mổ có hệ thống xử lý nước thải đơn giản, hiệu xử lý thấp Đối với sở giết mổ nhỏ nông thôn diện tích đất rộng thường làm hệ thống xử lý tự chảy qua hầm tự hoại túi biogas Nhiều chủ sở không nhận thức nguy hại chất thải lò mổ, xây hệ thống xử lý chất thải để đối phó, không vận hành, không kiểm tra, không tu bổ, sửa chữa Kết phân tích 180 mẫu nước thải cho thấy Coliform từ 1,1.102 - 7,5.108/ml, E.coli từ 1,9.102 - 6,7.108/ml, Clostridium từ 0,2.102 - 2,1.104/ml, vượt giới hạn cho phép, 30% số mẫu phát Salmonella (+) 100% mẫu nước thải không đạt TCVN 5945-2005 tiêu COD, BOD, SS, nitơ tổng số, phospho tổng số Lượng gây ô nhiễm cao gấp 1,6 lần đến hàng ngàn lần so với tiêu chuẩn Phần lớn sở, điểm giết mổ nhỏ lẻ không kiểm soát thú y, không hướng dẫn giám sát, xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường lớn Lượng COD, BOD, số lượng vi sinh vật gây bệnh chất thải lò mổ cao không làm giảm khả tự làm nước, tạo nhiều chất khí tạo mùi NH3, H2S gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh, ô nhiễm nước mặt nước ngầm mà nguyên nhân gây lan truyền mầm bệnh từ động vật sang người, gây an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm sức cạnh tranh sản phẩm động vật Theo số liệu thống kê nước có khoảng gần 100 sở sản xuất thuốc thú y 190 công ty thuộc 32 nước nhập khoảng 1.800 loại sản phẩm thuốc thú y cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc thú y nước Các sở sản xuất nước có khoảng gần 5000 loại sản phẩm, đáp ứng 70% nhu cầu thuốc thú y dùng để phòng chống dịch bệnh nước đồng thời xuất 10 nước khu vực giới Các sở có quy mô khác sản xuất loại hoá được, chế phẩm sinh học, vácxin dùng thú y Theo số liệu ước tính nước có khoảng gần 4000 trung tâm nghiên cứu, trung tâm phòng xét nghiệm chẩn đoán bệnh động vật Trong nhiều bệnh thuộc danh mục bệnh phải công bố dịch OIE, bệnh nguy hiểm bệnh lây chung cho người vật nuôi nhiệt thán, cúm gia cầm H5N1, bệnh Salmonella… Tuy quy mô mục đích hoạt động khác thành phần chất thải sở sản xuất thuốc thú y phòng xét nghiệm chẩn đoán bệnh động vật chứa yếu tố nguy hại gồm : máu, dịch thể, chất tiết; xác, phủ tạng động vật có chứa mầm bệnh nguy hiểm, bệnh truyền lây người vật; bệnh phẩm, môi trường nuôi cấy vi sinh vật, xác động vật công cường độc bệnh nguy hiểm, bệnh phẩm, môi trường nuôi cấy vi sinh vật, động vật bị chết không rõ nguyên nhân trình thí nghiệm Đây loại chất thải nguy hiểm tương tự chất thải y tế, có nguy lan truyền mầm bệnh môi trường xung quanh cao không xử lý phương pháp Mầm bệnh chất thải gồm vi trùng, virus, nấm, ký sinh ấu trùng hay trứng chúng Sự tồn vi sinh vật gây bệnh chất thải phụ thuộc nhiều yếu tố Các điều kiện giúp chúng có khả tồn lâu bao gồm: số lượng ban đầu lớn; nhiệt độ môi trường thấp 10oC; hàm lượng chất rắn cao loài động vật cảm nhiễm Mầm bệnh sống lâu phân trâu bò ngắn phân gia cầm nuôi lồng Các vi sinh vật khác có sức đề kháng khác nhau: Mycobacterium, Brucella, Leptospira thường tồn thể lâu Salmonella E.coli Sự thải chất thải nước thải từ xí nghiệp sản xuất thuốc thú y, sở xét nghiệm chẩn đoán bệnh động chưa xử lý xử lý không thích hợp gây ô nhiễm môi trường Chất thải không gây cảnh quang môi trường mà tác động bất lợi đến hệ sinh vật có ích nước, đất; Các loại động vật thủy sinh thân mềm bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh hoá chất tồn dư, kim loại nặng, gây ô nhiễm nguồn nước Hậu tránh khỏi ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng Các nghiên cứu cho thấy vi khuẩn Salmonella Vibrio cholera tìm thấy nước sông, hồ, biển gần vị trí nước thải chảy Virus gây bệnh đường ruột poliovirus, coxackie virus, echovirus, adenovirus, rotavirus phát bãi biển số quốc gia Pháp, Israel, Brazil, Ý, Tây Ban Nha Mỹ Tuy nhiên Việt nam chưa có nghiên cứu vấn đề Trên đàn gia cầm thịt, bệnh chủ yếu gồm: Newcattle chiếm 40-50%, Gumboro chiếm 27-32%, tụ huyết trùng chiếm 14-15%, bệnh khác CRD, Marex, đậu gà… Trên đàn thuỷ cầm thịt, bệnh chủ yếu gồm: Newcattle, tụ huyết trùng , viêm gan vịt, dịch tả vịt Đàn gia cầm để trứng thường bị bệnh Newcattle, tụ huyết trùng, CRD, bạch lỵ, Hội chứng giảm đẻ EDS Theo báo cáo cục Thú y, bệnh Newcattle xảy lẻ tẻ tỉnh , thành phố Năm 2008 có khoảng 44 ngàn mắc bệnh, số chết xử lý 26 ngàn bệnh Marex xẩy nhiều tỉnh Tiền giang, Long An, Đồng Nai Số gia cầm bị bệnh chết, tiêu huỷ gần 48 ngàn bệnh Gumboro gây thiệt hại đáng kể cho đàn ga nuôi tập trung theo hướng công nghiệp gây chết 121 ngàn Tụ huyết trùng, dịch tả vịt xẩy lẻ tẻ địa phương gây chết 30 ngàn hàng năm Ở nước ta, dịch cúm gia cầm bùng phát từ tháng 12 năm 2003 đến với đợt phát dịch lớn: Đợt từ tháng 12/2003 – 30/3/2004 xẩy 57/64 tỉnh, thành phố, số lượng gia cầm bị tiêu huỷ gần 44 triệu gia cầm; Đợt từ tháng 4/ 2004 – 12/2004 xẩy 17 tỉnh, thành phố, số lượng gia cầm bị tiêu huỷ gần 80 ngàn ; sau 17 tháng không xảy dịch cúm A H5N1 người; dịch cúm gia cầm tái phát Đồng sông Cửu Long, sau miền Bắc miền Trung, tỉnh có dịch Trong tháng năm 2008, dịch cúm gia cầm xẩy lẻ tẻ 27 tỉnh, thành phố gây chết tiêu huỷ tổng số 75 ngàn Tổ chức Y tế giới WHO, Tổ chức Thú y giới OIE cảnh báo dịch cúm gia cầm, cúm A H5N1 người tiếp tục diễn biến phức tạp Năm 2008, dịch PRRS xẩy số tỉnh gây thiệt hại lớn, với số lượng lợn chết tiêu huỷ 200 ngàn Kết nghiên cứu đánh giá tác động môi trường cho thấy hố chôn gia cầm trại chăn nuôi gây ô nhiễm cục nước ngầm tầng nông khoảng cách 15-40m tuỳ số lượng gia cầm/hố điều kiện thổ nhưỡng dấu hiệu gây ô nhiễm nước giếng khoan khu vực theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, xác gia súc, gia cầm loại chất thải độc hại vậy, phải thu gom, tiêu hủy xử lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại Công tác quản lý, đạo, hướng dẫn ngành nông nghiệp nói chung ngành chăn nuôi nói riêng việc bảo vệ môi trường chăn nuôi bước đầu có kết đáng ghi nhận Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành khoảng gần 30 văn có nội dung liên quan chi tiết đến công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi từ khâu xuất nhập giống, đạo sản xuất, phòng chống dịch bệnh, nhiều văn khác có yêu cầu ý đến môi trường sản xuất, kinh doanh vật nuôi thông thường vật nuôi quý Tuy nhiên, hoạt động thiết thực đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn, thông tư hướng dẫn xây dựng đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, , công tác tra, kiểm tra, công tác hỗ trợ kỹ thuật, thiết bị xử lý chất thải, cải thiện môi trường cho quy mô chăn nuôi, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Việc lồng ghép công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi với hoạt động đạo sản xuất, quản lý, kiểm tra sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi chưa cao Chưa xây dựng đánh giá môi trường chiến lược chiến lược phát triển ngành chăn nuôi Số lượng trang trại chăn nuôi xây dựng đánh giá tác động môi trường phê duyệt thực nghiêm túc Các cấp quản lý nhiều địa phương bỏ ngỏ lĩnh vực bảo vệ môi trường chăn nuôi, chưa tập trung quy hoạch dài hạn, quy hoạch cụ thể cho phát triển chăn nuôi bền vững bảo vệ môi trường chăn nuôi địa phương nên hệ thống thể chế, văn sách lĩnh vực thiếu yếu, chưa tương xứng với thực tiễn sản xuất.Việc ban hành quy định thẩm quyền quan chức quản lý môi trường chưa thống địa phương Chủ yếu phụ thuộc vào quan: Công an môi trường, tra Sở Y tế, Sở Tài nguyên Môi trường Chưa phát huy sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống trị, đoàn thể, tổ chức Vì việc ô nhiễm môi trường khu vực nông thôn nói chung ô nhiễm chăn nuôi nói riêng xảy hàng ngày, hàng địa phương Cơ quan quản lý chưa thực phát huy tính tự giác tinh thần đấu tranh chống ô nhiễm môi trường nên dễ dẫn đến tình trạng bỏ ngỏ không xử lý xử lý nửa vời, không 10 triệt để Việc ban hành văn pháp luật quản lý, bảo vệ môi trường chăn nuôi thực tế nhiều bất cập, văn tản mạn nhiều văn luật khác từ trung ương đến địa phương, Bộ, ban, ngành có nhìn nhận khác tiêu chuẩn, quy định, chế tài bảo vệ môi trường Nên việc ban hành văn đạo thực chưa thực thống theo chiều dọc chiều ngang Trong năm gần đây, tổng đàn gia súc, gia cầm tăng lên không ngừng, nhiều sở chăn nuôi hàng hoá đời, chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm ưu thế, nước thải chất thải nhiều nơi không xử lý, gây ô nhiễm môi trường Số lượng gia súc, gia cầm tăng nhanh song song với việc gia tăng lưu thông, vận chuyển gia súc, gia cầm sản phẩm chúng từ vùng sang vùng khác khiến cho tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, dịch bệnh xẩy nhiều nơi nhiều địa phương, công tác bảo vệ môi trường chưa quan tâm thực Việc thực văn quy phạm pháp luật thú y phận người sản xuất chưa nghiêm túc: chăn nuôi, buôn bán, giết mổ tuỳ tiện, gia súc mắc bệnh không khai báo, giết mổ gia súc bị bệnh, vứt xác gia súc bừa bãi Hệ thống văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi, giết mổ, kinh doanh sản xuất thuốc bổ sung thiếu bất cập So với nước khu vực, văn quy phạm pháp luật Thú y Việt Nam chưa đưa quy định cụ thể, chi tiết thường thấp quy định quốc tế Các biện pháp xử phạp ô nhiễm môi trường hoạt động thiếu, bất cập Việc tuyên truyền phổ biến văn luật chưa kịp thời, sâu rộng thực thi chưa triệt để Chưa có tổ chức quản lý công tác bảo vệ môi trường cục Thú y địa phương Hoạt động bảo vệ môi trường từ trước đến thực dạng đề tài, dự án nghiên cứu theo đòi hỏi thực tế Trình độ chuyên môn bảo vệ môi trường cán chưa đáp ứng yêu cầu, chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ nên họ gặp nhiều khó khăn thực thi công việc Cơ sở vật chất trang thiết bị đầu tư chưa đầy đủ, đặc biệt địa phương 11 Nguyên nhân chủ yếu tồn do: Trình độ học vấn người nông dân thấp với tâm lý, thói quen lao động tiểu nông, giản đơn cản trở người lao động việc tiếp cận kiến thức lao động chuyên môn kiến thức an toàn vệ sinh lao động Chỉ có khoảng 8% người lao động nông nghiệp qua đào tạo nghề, khu vực đồng sông Cửu Long số niên lao động nông thôn có trình độ công nhân kỹ thuật chiếm 6,27%, có trình độ sơ cấp nghề chiếm 2,64% chưa có trình độ chuyên môn kỹ thuật 87,16% Xử lý chất thải, tiêu hủy gia súc, gia cầm hầu hết chưa kỹ thuật, gây ảnh hưởng lớn đến nguồn nước, chất đất chất lượng không khí khu vực có chăn nuôi Đa số chủ lò mổ chưa có ý thức kỷ luật đầy đủ việc cần thiết xử lý chất thải ngăn ngừa dịch bệnh trình sản xuất Hầu hết sở hệ thống nước thải hoàn chỉnh II Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý môi trường chăn nuôi thời gian tới: Để phát triển bền vững đảm bảo môi trường trang trại, gia trại, địa phương cần quan tâm đến việc tạo điều kiện, hỗ trợ hộ chăn nuôi quy mô lớn đầu tư xây dựng mô hình xử lý chất thải theo công nghệ đại Ngành Tài nguyên Môi trường chủ động phối hợp với ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tăng cường kiểm tra, xử lý, đình sản xuất trang trại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; đôn đốc trang trại, gia trại gây ô nhiễm môi trường, thực biện pháp xử lý triệt để tình trạng ô nhiễm; yêu cầu trang trại phải có đầy đủ công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu xử lý ô nhiễm; khẩn trương quy hoạch vùng chăn nuôi cho loại vật nuôi, bước hạn chế, không cho phép chăn nuôi gia trại, chăn nuôi quy mô nhỏ khu dân cư; triển khai ứng dụng mô hình xử lý nước thải sau bể biogas, làm sở hướng dẫn, nhân rộng áp dụng cho trang trại chăn nuôi Mở rộng khai thác triệt để thị trường nước, bước hướng tới xuất sản phẩm chăn nuôi Sản xuất chăn nuôi phải thỏa mãn nhu cầu nước loại thịt, trứng với mức tăng nhu cầu tiêu thụ nội địa hàng năm 7-8% Đẩy mạnh số lượng chất lượng sản phẩm chăn nuôi để 12 thay dần sản phẩm nhập sữa nguyên liệu, da, thịt chất lượng cao Hướng tới xuất sản phẩm chăn nuôi nhiều tiềm thịt gia cầm, mật ong, tơ tằm, thịt số vật nuôi địa hươu, lợn cỏ, bò đầu rìu, … Chuyển đổi dần phương thức chăn nuôi nhỏ, phân tán sang chăn nuôi theo hướng trang trại gắn với công nghiệp hóa Hình thành vùng chăn nuôi trọng điểm gắn với bảo vệ môi trường an toàn sinh học Nâng cao khả kiểm soát dịch bệnh vệ sinh thực phẩm chăn nuôi nông hộ Cập nhật vận dụng linh hoạt quy trình quản lý tiên tiến, công nghệ đại chăn nuôi trang trại, công nghệ vệ sinh phòng dịch, xử lý chất thải công nghiệp hóa giết mổ, chế biến để bước nâng cao giá trị sản phẩm chăn nuôi vệ sinh an toàn thực phẩm Hình thành hệ thống dịch vụ chăn nuôi, thú y phù hợp với kinh tế thị trường có kiểm soát nhà nước Khuyến khích ngành kinh tế nước công nghiệp khí, hóa chất, tin học, đầu tư gia tăng tỷ lệ nội địa hóa trang thiết bị nguyên liệu cho phát triển chăn nuôi Củng cố hệ thống tăng cường lực quản lý nhà nước chăn nuôi từ Trung ương đến địa phương Các qui định công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi áp dụng tổ chức, cá nhân trực tiếp tham gia vào sản xuất, kinh doanh chăn nuôi toàn quốc Đó qui định việc phải đăng ký Cam kết bảo vệ môi trường Đánh giá tác động môi trường; Việc chịu kiểm tra, tra quan chuyên ngành liên quan có thẩm quyền chấp nhận chế tài xử lý vi phạm Đề nghị quan chuyên ngành địa phương hướng dẫn người chăn nuôi kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi Nhóm kỹ thuật đơn lẻ, khuyến cáo tùy nghi áp dụng theo kiểu lựa chọn cách áp dụng số cách cho phù hợp với điều kiện chăn nuôi thực tế sở chăn nuôi Nhóm bao gồm biện pháp sử dụng công trình khí sinh học, hoạt chất sinh học EM, biện pháp ủ phân, bể lắng, hồ sinh học, thùng sục khí…Nhóm biện pháp thiết kế xây dựng sở hạ tầng công tác quy hoạch, lựa chọn vị trí xây dựng 13 chuồng hợp lý hướng chuồng khoa học, xây dựng hệ thống thu gom xử lý chất thải, xây dựng chuồng trại phù hợp với khả sản xuất đặc điểm sinh lý loài vật nuôi… Nhóm biện pháp hỗ trợ: Kỹ thuật chăn nuôi phù hợp, mật độ diện tích chuồng nuôi, kỹ thuật bố trí dãy chuồng nuôi hợp lý, công tác vệ sinh chuồng trại, trồng xanh, … Ngăn ngừa, hạn chế ô nhiễm, suy thoái môi trường trình phát triển ngành góp phần xây dựng nông nghiệp bền vững, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường sinh thái Xây dựng hoàn thiện quy chế hoạt động nhóm làm việc, giúp lãnh đạo Cục Thú y xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn công tác bảo vệ môi trường hoạt động ngành Xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bảo vệ môi trường lĩnh vực ngành Thú y quản lý, phòng chống dịch bệnh, kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, vệ sinh thú y, sản xuất thuốc chẩn đoán điều trị bệnh động vật Nâng cao nhận thức cán người sản xuất tác hại ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất, áp dụng biện pháp giảm thải, xử lý chất thải, tái sử dụng chất thải nhằm bảo vệ môi trường, sản xuất bền vững, phòng ngừa hạn chế tác động xấu môi trường trình sản xuất Điều tra, đánh giá thực trạng, nguy gây ô nhiễm môi trường hoạt động chăn nuôi, giết mổ, sản xuất kinh doanh thuốc thú y làm sở cho biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường ; Đến năm 2015, có 100 % sở giết mổ tập trung có đánh giá tác động môi trường có hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; 100% sở chẩn đoán xét nghiệm bệnh động vật; 100% sở sản xuất kinh doanh thuốc thú y có hệ thống xử lý chất thải đạt chuẩn; có hệ thống xử lý chất thải đạt chuẩn Từng bước đáp ứng yêu cầu môi trường hội nhập kinh tế quốc tế Với tiềm lực sẵn có ngành, Cục Thú y có chủ trương xây dựng tổ chức máy gọn, nhẹ, ứng phó nhanh, làm việc có hiệu quả, phân công, phân cấp cụ thể không chồng chéo, phối hợp chặt chẽ quan Cục đến chi cục; Phát huy sức mạnh sẵn có tổ chức thú y từ Trung ương đến địa phương; Sử dụng tối đa tiềm lực máy móc, thiết bị nhân lực sẵn có đồng thời tăng cường lực phòng thí nghiệm phục vụ công tác bảo vệ môi trường; Phòng kế Hoạch, Khoa học hợp tác Quốc tế - Cục Thú y 14 phận giúp việc Cục trưởng làm đầu mối, liên hệ với Cơ quan cấp Vụ Khoa học công nghệ Môi trường - Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, với trung tâm kỹ thuật thuộc Cục, Chi Cục Thú y Trên sở đó, Cục Thú y thành lập nhóm làm việc bao gồm thành phần: Phó cục Trưởng phụ trách, 01 cán phòng Kế hoạch - trưởng nhóm thành viên cục thú y, Trung tâm chuyên ngành chi cục; Nhóm hoạt động theo quy chế Cục Thú y ban hành sau có ý kiến Phòng Môi trường - Vụ Khoa học công nghệ Môi trường Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường hoạt động ngành Thú y Hoạt động bảo vệ môi trường nhiệm vụ tách rời hoạt động phòng chống dịch bệnh, kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, vệ sinh thú y, sản xuất, kinh doanh thuốc… ngành Thú y lồng ghép chương trình tuyên truyền bảo vệ môi trường hoạt động phát triển cộng đồng, hoạt động xã hội phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức khóa tập huấn, hội thảo, tọa đàm nhằm cung cấp thông tin cho người dân, giải đáp vấn đề môi trường, phản ánh kịp thời vấn đề môi trường tồn phát sinh Công khai cá nhân, tổ chức, vụ việc vi phạm qui định bảo vệ môi trường địa phương Thông qua tuyên truyền, kềt hợp với Trung tâm khuyến nông Quốc gia tập huấn nông dân áp dụng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi, giết mổ công nghệ phù hợp nhằm giảm ô nhiễm môi trường Tăng cường lực quản lý, bảo vệ môi trường, thể chế hoá yêu cầu bảo vệ môi trường hoạt động, sản xuất Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật; Xây dựng ban hành quy chuẩn, quy phạm,hướng dẫn để triển khai thực công tác bảo vệ môi trường thú y; Tăng cường công tác phối hợp quản lý môi trường đơn vị ngành thú y Nghiên cứu, ứng dụng biện pháp nhằm bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi, thú y Xây dựng dự án điều tra trạng môi trường nguy gây ô nhiễm môi trường hoạt động chăn nuôi, phòng chống dịch bệnh, giết mổ gia súc, nuôi tyrồng chế biến thuỷ sản làm sở cho việc xây dựng sách quản lý phù hợp Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường lĩnh vực: công nghệ xử lý 15 chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, chế biến giết mổ, sản xuất thuốc nuôi trồng chế biến thuỷ sản; Nghiên cứu hoàn chỉnh hệ thống quản lý dịch bệnh, kiểm dịch, kiểm tra vệ sinh thú y, giết mổ găn liền với công tác bảo vệ môi trường phạm vi nước Nghiên cứu, lựa chọn mô hình quản lý chất thải lò mổ, trang trại chăn nuôi, sở sản xuất thuốc thú y, sở khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống vật nuôi phù hợp để áp dụng vào thực tế Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ vốn, ưu đãi, khuyến khích hoạt động bảo vệ môi trường khu vực chăn nuôi, giết mổ tập trung quy hoạch; quan, đơn vị cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nh: nghiên cứu ứng dụng khảo nghiệm giống, thức ăn, hoá chất công nghệ xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường Triển khai chương trình nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ bảo vệ môi trường cho sở sản xuất; áp dụng công nghệ tiết kiệm tài nguyên, thân thiện với môi trường hơn; khuyến khích sở áp dụng sản xuất Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực cho Trung tâm Kiểm tra Vệ sinh Thú y Trung ương , viện Thú y, viện chăn nuôi để tăng cường lực công tác, kiểm tra, kiểm soát quan trắc cảnh báo môi trường, dịch bệnh Đảm bảo trung tâm có đủ khả kiểm soát xử lý vấn đề môi trường ngành phạm vi quản lý Có chế khuyến khích nhà khoa học nước đầu tư, nghiên cứu giải vấn đề môi trường cộm lĩnh vực chăn nuôi - thú y Thực nghiêm túc đánh giá tác động môi trường sở chăn nuôi, giết mổ, chế biến, sản xuất thành lập Nếu không đạt yêu cầu kiên không cấp phép xây dựng Đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật thân thiện với môi trường, sản xuất Tùy điều kiện cụ thể nơi để lựa chọn mô hình phù hợp nhằm đảm bảo việc thu gom triệt để nguồn thải từ trình chăn nuôi, không để nguồn thải phát tán môi trường, sử dụng số chế phẩm sinh học bổ sung vào thức ăn chất thải chăn nuôi nhằm hạn chế khí độc hại vi sinh vật có hại, giảm ô nhiễm môi trường Khuyến khích việc tái sử dụng chất thải vật nuôi thông qua hệ sinh thái tự nhiên tác động người Đây xu chung nước giới hướng tới hành động thân thiên với môi trường Xử lý chất thải 16 chăn nuôi công nghệ sinh học giải pháp ưu tiên so với giải pháp khác Thực hành quản lý hệ thống chăn nuôi đồng theo quy trình khép kín từ khâu sản xuất khâu tiêu thụ Đẩy mạnh hợp tác tổ chức, quan Tuyên truyền, phổ biến thực thi Công ước quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trường Hàng năm tổ chức hội thảo để tổng kết, đánh giác nội dung thực hiện, tồn cần khắc phục công tác bảo vệ môi trường đồng thời trao đổi kinh nghiệm công tác quỷan lý nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Cục, Vụ, Viện, tỉnh thành phố Nâng cao lực thực chương trình, dự án phát triển chăn nuôi – thú y có liên quan đến môi trường Bổ sung cụ thể nội dung yêu cầu bảo vệ môi trường chăn nuôi số Luật liên quan thể chế Một số Luật Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, Luật Bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, Luật Cạnh tranh… có số nội dung yêu cầu sản phẩm cần phải truy xuất nguồn gốc, có môi trường sản xuất vệ sinh… yêu cầu thực tế người chăn nuôi tiếp cận thực hiệu thứ quy định nằm Luật không điều chỉnh trực tiếp quan hệ, hành vi ngành sản xuất chăn nuôi nên tìm hiểu hơn, thứ hai quy định chung chung với nhiều loại sản phẩm khác mà tính yêu cầu môi trường sản xuất chưa thiết chăn nuôi Vì thời gian tới, điều chỉnh, bổ sung số Điều khoản quy định cụ thể cho sản phẩm từ ngành chăn nuôi ví dụ điều kiện sản xuất, chế biến, bảo quản để sản phẩm thịt phụ phẩm từ thịt tham gia giao dịch thị trường sản phẩm từ ngành chăn nuôi có chứng nhận sử dụng tiêu chuẩn ISO 14000, nhãn sinh thái dán bao bì sản phẩm chăn nuôi ưu tiên hưởng sách cạnh tranh, hỗ trợ xây dựng thị trường, quảng bá thương hiệu, … Chăn nuôi năm gần phát triển nhanh chóng cung cấp nguồn thực phẩm dồi dào, đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội, cải thiện đời sống cho đa số người dân nông thôn Song mặt trái chăn nuôi phát triển ô nhiễm môi trường Chất thải rắn, chất thải lỏng trang trại chăn nuôi, sở giết mổ, chế biến thịt gia súc, gia cầm tác động xấu đến sức khỏe người thông qua việc ô nhiễm nguồn nước, không khí đất 17 Tuy chưa có thống kê thật đầy đủ chuyên môn sâu trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi suy thoái chất lượng nước mặt, nước ngầm, đất, không khí… thiệt hại chăn nuôi ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu gây ra: dịch bệnh, trôi lũ lụt, chết rét, stress nhiệt… song công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi vấn đề xúc, hướng tất yếu phát triển ngành chăn nuôi Môi trường chăn nuôi đó, người lao động chăn nuôi nhân tố sinh thái bị ô nhiễm lại quay trở lại tác động trực tiếp vào ngành chăn nuôi làm ngành ngày không khó khăn tư liệu sản xuất, khả sản xuất sản phẩm sạch, khả cạnh tranh phát triển bền vững, mà khó khăn gấp bội công tác quản lí xử lí chất thải Trong năm tới, nhu cầu thực phẩm: thịt, sữa, trứng … xã hội ngày tăng, tất yếu thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển Ước tính, Việt Nam với tốc độ tăng truởng kinh tế 8%/năm, tốc độ phát triển dân số 1,3%/năm tốc độ tăng trưởng ngành chăn nuôi phải tăng từ – 10%/năm đáp ứng nhu cầu xã hội Ngành chăn nuôi phát triển không kèm với biện pháp giảm thiểu ô nhiễm làm môi trường sống người xuống cấp nhanh chóng Môi trường bị ô nhiễm lại quay trở lại tác động trực tiếp đến ngành chăn nuôi làm ngành không khó khăn khả sản xuất, khả cạnh tranh, khó khăn công tác quản lý mà phát triển bền vững Việc bảo vệ, xử lý môi trường chăn nuôi gia súc gia cầm việc làm cần thiết cấp bách Việc thực nghiêm túc triệt để công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi điều kiện tiên quyết, biện pháp tất yếu giúp ngành chăn nuôi chủ động khống chế dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thực chăn nuôi hữu cơ, tăng khả cạnh tranh mức độ thị trường, góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao sức khỏe cộng đồng phát triển chăn nuôi bền vững Trong hàng loạt giải pháp đưa giải pháp vốn, khoa học kỹ thuật, hợp tác quốc tế, nhóm giải pháp thể chế, sách xác định có vai trò quan trọng mang tính chủ đạo Tính thiết đòi hỏi phải xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ hơn, khoa học hoàn thiện nhìn thấy thực tế sản xuất chăn nuôi 18 19 [...]... phối hợp quản lý môi trường giữa các đơn vị trong và ngoài ngành thú y Nghiên cứu, ứng dụng các biện pháp nhằm bảo vệ môi trường trong hoạt động chăn nuôi, thú y Xây dựng dự án điều tra cơ bản về hiện trạng môi trường và nguy cơ gây ô nhiễm môi trường trong hoạt động chăn nuôi, phòng chống dịch bệnh, giết mổ gia súc, nuôi tyrồng chế biến thuỷ sản làm cơ sở cho việc xây dựng các chính sách quản lý phù... các trang trại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; đôn đốc các trang trại, gia trại gây ô nhiễm môi trường, thực hiện các biện pháp xử lý triệt để tình trạng ô nhiễm; yêu cầu các trang trại phải có đầy đủ công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu về xử lý ô nhiễm; khẩn trương quy hoạch vùng chăn nuôi cho từng loại vật nuôi, từng bước hạn chế, không cho phép chăn nuôi gia trại, chăn nuôi. .. bảo vệ môi trường trong chăn nuôi là điều kiện tiên quyết, là biện pháp tất yếu giúp ngành chăn nuôi chủ động khống chế dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thực hiện chăn nuôi hữu cơ, tăng khả năng cạnh tranh trên các mức độ thị trường, góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao sức khỏe cộng đồng và phát triển chăn nuôi bền vững Trong hàng loạt các giải pháp được đưa ra như giải pháp về vốn, về khoa... kinh doanh chăn nuôi trong toàn quốc Đó là các qui định về việc phải đăng ký Cam kết bảo vệ môi trường hoặc Đánh giá tác động môi trường; Việc chịu sự kiểm tra, thanh tra của các cơ quan chuyên ngành và liên cơ quan có thẩm quyền và chấp nhận các chế tài xử lý khi vi phạm Đề nghị các cơ quan chuyên ngành ở địa phương hướng dẫn người chăn nuôi các kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi cơ bản Nhóm các kỹ thuật... dân áp dụng các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi, giết mổ bằng các công nghệ phù hợp nhằm giảm ô nhiễm môi trường Tăng cường năng lực quản lý, bảo vệ môi trường, thể chế hoá yêu cầu bảo vệ môi trường trong các hoạt động, sản xuất Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; Xây dựng và ban hành các quy chuẩn, quy phạm,hướng dẫn để triển khai thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong... viện Thú y, viện chăn nuôi để tăng cường năng lực trong công tác, kiểm tra, kiểm soát và quan trắc cảnh báo môi trường, dịch bệnh Đảm bảo các trung tâm này có đủ khả năng kiểm soát và xử lý các vấn đề môi trường của ngành trên phạm vi quản lý Có cơ chế khuyến khích các nhà khoa học trong và ngoài nước đầu tư, nghiên cứu giải quyết những vấn đề môi trường nổi cộm trong lĩnh vực chăn nuôi - thú y Thực... truyền bảo vệ môi trường trong các hoạt động phát triển cộng đồng, các hoạt động xã hội và trên các phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức các khóa tập huấn, hội thảo, tọa đàm nhằm cung cấp thông tin cho người dân, giải đáp các vấn đề môi trường, phản ánh kịp thời các vấn đề môi trường đang tồn tại hoặc mới phát sinh Công khai các cá nhân, tổ chức, các vụ việc vi phạm qui định bảo vệ môi trường tại địa... thải chăn nuôi nhằm hạn chế khí độc hại và vi sinh vật có hại, giảm ô nhiễm môi trường Khuyến khích việc tái sử dụng chất thải của vật nuôi thông qua hệ sinh thái tự nhiên hoặc tác động của con người Đây cũng là xu thế chung của các nước trên thế giới hướng tới những hành động thân thiên với môi trường Xử lý chất thải 16 chăn nuôi bằng công nghệ sinh học là giải pháp được ưu tiên so với các giải pháp. .. rét, stress nhiệt… song công tác bảo vệ môi trường trong chăn nuôi đang là vấn đề rất bức xúc, là hướng đi tất yếu của sự phát triển ngành chăn nuôi Môi trường chăn nuôi trong đó, cả người lao động trong chăn nuôi cũng là một nhân tố sinh thái bị ô nhiễm lại quay trở lại tác động trực tiếp vào ngành chăn nuôi làm ngành ngày không chỉ khó khăn về tư liệu sản xuất, về khả năng sản xuất sản phẩm sạch, khả... quản lý môi trường chăn nuôi trong thời gian tới: Để phát triển bền vững và đảm bảo môi trường tại các trang trại, gia trại, các địa phương cần quan tâm hơn nữa đến việc tạo điều kiện, hỗ trợ các hộ chăn nuôi quy mô lớn đầu tư xây dựng mô hình xử lý chất thải theo công nghệ hiện đại Ngành Tài nguyên và Môi trường chủ động phối hợp với ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tăng cường kiểm tra, xử lý, ... kết bảo vệ môi trường Vẫn khoảng 23% số hộ chăn nuôi không xử lý chất thải phương pháp mà xả thẳng môi trường bên ngoài…gây sức ép đến môi trường Chất thải chăn nuôi tác động đến môi trường sức.. .Các văn quản lý môi trường bước đầu tạo chuyển biến tích cực phần lớn hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ, chủ trang trại nuôi tập trung giúp quan quản lý nhà nước có định hướng việc thực sách môi trường. .. hướng tới hành động thân thiên với môi trường Xử lý chất thải 16 chăn nuôi công nghệ sinh học giải pháp ưu tiên so với giải pháp khác Thực hành quản lý hệ thống chăn nuôi đồng theo quy trình khép

Ngày đăng: 10/11/2015, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan