THƯƠNG HIỆU ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH

93 1.1K 4
THƯƠNG HIỆU ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: THƯƠNG HIỆU ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Sinh viên thực hiện: Lương Thị Huệ Phạm Thị Ngọc Ánh Phạm Quốc Huy Sorn Titkosal Giảng viên hướng dẫn: Ts Đinh Lê Hải Hà Hà Nội, năm 2015 Tóm tắt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam khối kinh tế miền Bắc, đầu ngành khối kinh tế quản lý, chuyên đào tạo học giả chuyên gia kinh tế cho đất nước trình độ đại học sau đại học Trường trung tâm nghiên cứu kinh tế chuyên sâu, tư vấn sách vĩ mơ cho nhà nước Việt Nam, chuyển giao tư vấn công nghệ quản lý quản trị Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có quan hệ trao đổi, hợp tác nghiên cứu - đào tạo với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu tiếng nhiều tổ chức quốc tế Đồng thời, Trường có quan hệ với nhiều cơng ty nước việc đào tạo, nghiên cứu cấp học bổng cho sinh viên Mục tiêu trường đến năm 2020 giữ vững, phát huy khẳng định vị trường trọng điểm quốc gia, trường đầu ngành hệ thống giáo dục đại học nước, phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành trường đại học đa ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh, đạt đẳng cấp khu vực quốc tế nhằm phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, phục vụ có hiệu nhu cầu phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội Việt Nam Là trường trọng điểm quốc gia, trường Đại học hàng đầu kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh hệ thống trường đại học Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có sứ mệnh cung cấp cho xã hội sản phẩm đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn, ứng dụng chuyển giao công nghệ có chất lượng cao, có thương hiệu danh tiếng, đạt đẳng cấp khu vực quốc tế lĩnh vực kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế giới Trong tương lai,trường Đại học Kinh tế Quốc dân phấn đấu phát triển thành trường đại học định hướng nghiên cứu, trường đại học đa ngành có uy tín, đạt chất lượng đẳng cấp khu vực quốc tế lĩnh vực quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh số lĩnh vực mũi nhọn khác Phấn đấu thập kỷ tới, trường xếp số 1000 trường đại học hàng đầu giới Tuy nhiên, thời gian qua,dường thương hiệu Kinh Tế Quốc Dân phát triển chưa tương xứng với sứ mệnh cao Trường gặp khó khăn khơng nhỏ việc thu hút sinh viên giỏi vào trường để thực mục tiêu, sứ mệnh trường Khó khăn kể đến tâm lý khơng cịn ưa chuộng ngành kinh tế độ bão hòa ngành cao, hội tìm kiếm việc làm thấp trước Ngồi ra, trường có nhiều đối thủ cạnh tranh, đặc biệt trường Ngoại Thương với điểm chuẩn có phần nhỉnh so với ta năm gần Thêm vào đó, cịn lý khơng thể khơng kể đến việc phát triển thương hiệu trường chưa quan tâm mức, khiến cho tình trạng thương hiệu Kinh Tế Quốc Dân phổ biến trước kia, nhiều học sinh cấp (khách hàng tiềm trường) thiếu không nắm rõ thông tin cần thiết Bài nghiên cứu với đề tài “ Thương hiệu đại học Kinh Tế Quốc Dân bối cảnh tự chủ tài chính” phần tìm nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng đưa số giải pháp giúp phát triển thương hiệu đại học Kinh Tế Quốc Dân, mang Kinh Tế Quốc Dân trở lại vị trí số trường đại học trọng điểm đào tạo kinh tế quản lý Việt Nam vươn tầm khu vực giới Bài nghiên cứu với đề tài “Thương hiệu Đại học Kinh Tế Quốc Dân bối cảnh tự chủ tài chính” đặt mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu cảm nhận học sinh cấp 3(khách hàng tiềm năng) sinh viên trường (khách hàng trực tiếp sử dụng dịch vụ đào tạo trường) thương hiệu Đại học Kinh Tế Quốc Dân, sử dụng phương pháp Keller đưa mơ hình CBBE, với hi vọng phần nắm bắt nguyên nhân khiến Đại Học Kinh Tế Quốc Dân thu hút học sinh cấp so với trước Nghiên cứu thực hai giai đoạn Trong Giai đoạn 1,nhóm nghiên cứu kết hợp vấn định tính tự đưa nhận định, liên tưởng gắn với thương hiệu Đại học Kinh Tế Quốc Dân, qua làm thành bảng phiếu khảo sát, phục vụ cho trình nghiên cứu định lượng Giai đoạn giai đoạn nghiên cứu định lượng,học sinh cấp số tỉnh miền Bắc số sinh viên trường nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát ngẫu nhiên dựa bảng hỏi lập sẵn Trong Giai đoạn 2, học sinh trường THPT khảo sát nhằm đánh giá sức mạnh, tầm quan trọng tính độc đáo liên tưởng thương hiệu thu thập giai đoạn thu thập 132 phiếu trả lời có giá trị Đối với đối tượng sinh viên trường, phiếu khảo sát phát nhằm thu thập đánh giá sinh viên lĩnh vực cấu thành thương hiệu đại học Kinh Tế Quốc Dân Có 300 phiếu phát thu 275 phiếu hợp lệ Kết phân tích cho thấy có vài hạn chế quản lý công tác liên quan đến đào tạo, nói chung chất lượng đào tạo trường sinh viên đánh giá tốt, tạo nên thương hiệu mạnh trường Hình ảnh thương hiệu Đại học Kinh Tế Quốc Dân theo cảm nhận học sinh cấp chưa thật tốt so với vị trí, vai trị tương quan trường đại học ngành, phản ánh liên tưởng mạnh mức đồng ý khơng q cao, có liên tưởng quan trọng lại không nằm danh sách liên tưởng mạnh gần liên tưởng mang tính độc đáo, tạo khác biệt Điều góp phần giải thích thiếu hấp dẫn trường đối tượng Phần cuối nghiên cứu, nhóm đưa số đề xuất nhằm cải thiện hình ảnh thương hiệu Đại Học Kinh Tế Quốc Dân cộng đồng học sinh cấp sinh viên trường Lời cảm ơn Nhóm nghiên cứu xin gửi lời chân thành cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn TS Đinh Lê Hải Hà thuộc Viện Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế đại học Kinh Tế Quốc Dân kiên nhẫn giúp đỡ, tận tình bảo hướng dẫn cho nhóm xun suốt q trình thực nghiên cứu này.Nhóm xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc bạn bè, người than ln động viên, khích lệ,tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời để chúng tơi đạt hiệu cao trình thực nghiên cứu.Cuối xin chân thành cảm ơn bạn học sinh cấp sinh viên Đại học Kinh Tế Quốc Dân nhiệt tình tham gia giúp nhóm hồn thành khảo sát định tính định lượng trình nghiên cứu khoa học Mục lục Tóm tắt .2 Lời cảm ơn .5 Mục lục .6 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh chung cần thiết đề tài .9 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .13 1.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 13 1.5 Kết cấu đề tài 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .16 2.1 Thương hiệu hình ảnh thương hiệu 16 2.1.1 Định nghĩa thương hiệu 16 2.1.2 Hình ảnh thương hiệu 18 2.2 Mơ hình CBBE Keller 19 2.3 Hình ảnh thương hiệu phương pháp đánh giá theo mơ hình CBBE 23 2.3.3 Phương pháp đánh giá hình ảnh thương hiệu 29 2.4 Vấn đề thương hiệu trường đại học 30 2.4.1 Thương mại hóa giáo dục đại học 30 2.4.2 Thương hiệu đại học yếu tố cấu thành 33 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 Giai đoạn định tính 39 3.2 Giai đoạn định lượng 40 3.2.1 Tổng thể mẫu 40 3.2.2 Công cụ nghiên cứu 41 3.3 Phân tích liệu 41 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ 43 4.1 Đại học Kinh Tế Quốc Dân 43 4.1.1 Một số nét Đại học Kinh Tế Quốc Dân 43 4.1.2 Tình hình phát triển thương hiệu Đại học Kinh Tế Quốc Dân 45 4.2 Đặc điểm nhân học đối tượng tham gia nghiên cứu .46 4.3 Đánh giá số liên tưởng bật dựa ba tiêu chí .48 4.3.1 Những liên tưởng mạnh gắn với thương hiệu Đại học Kinh Tế Quốc Dân .48 4.3.2 Những liên tưởng có ý nghĩa quan trọng sinh viên Kinh Tế Quốc Dân 50 4.3.3 Những liên tưởng độc đáo gắn với ĐHKTQD .52 4.4 Đánh giá thương hiệu đại học Kinh Tế Quốc Dân yếu tố cấu thành 54 4.4.1 Mục tiêu chương trình đào tạo 54 4.4.2 Đội ngũ giảng viên .55 4.4.3 Đáp ứng khóa học 57 4.4.4 Quản lý phục vụ đào tạo 58 4.4.5 Sinh hoạt đời sống 59 4.5 Bàn luận kết điều tra 60 CHƯƠNG 5: HÀM Ý GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 64 5.1 Hàm ý giải pháp 64 5.1.1 Sử dụng công cụ 64 5.1.2 Từng bước giành ưu mơ hình liên kết đào tạo 71 5.1.3 Chính sách ưu đãi cho giáo dục đại học .72 5.1.4 Quản lý đa dạng hóa giáo dục phù hợp với yêu cầu thực tiễn 73 5.1.5 Giữ vững nguyên tắc trung thực để trì thương hiệu .76 5.1.6 Phương thức MOOC 78 5.2 Kết luận chung đề tài 80 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Từ viết tắt ĐHKTQD đại học Kinh Tế Quốc Dân CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh chung cần thiết đề tài Hiện từ ngữ “thương hiệu” khơng cịn xa lạ Từ mở cửa hội nhập, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, doanh nghiệp nước ta đứng trước nguy cạnh tranh gay gắt, thương hiệu trở thành cơng cụ quan trọng cho cạnh tranh Xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để đánh bật đối thủ cạnh tranh Trong lĩnh vực giáo dục cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn, không lĩnh vực khác Tuy nhiên, việc quan tâm đến thương hiệu giáo dục nói chung thương hiệu đại học nói riêng chưa thực quan trọng, Việt Nam cò quan ngại sợ liên quan đến vấn đề nhạy cảm thương mại hóa giáo dục Đứng góc độ kinh doanh, coi trường đại học nhà cung cấp dịch vụ giáo dục, sinh viên khách hàng sử dụng dịch vụ đó, học sinh cấp khách hàng tiềm Vì thế, trường đại học cần phải phát triển thương hiệu mình, thu hút học sinh doanh nghiệp thu hút khách hàng Theo Hayes Roth làm việc Học viện Landor, “Các trường đại học phải nhận thị trường đầy cạnh tranh Nếu bạn muốn có nhiều sinh viên thu nhiều tiền, bạn cần phải có nhiều điểm khác biệt hơn” Trên giới nay, việc xây dựng thương hiệu cho trường đại học khơng cịn khái niệm Sau gần thập kỷ tăng trưởng nhu cầu đạo tạo, trường đại học danh tiếng giới gặp nhiều vấn đề: Nhà nước cắt hỗ trợ, người theo học ngày niềm tin vào cấp, mức độ cạnh tranh cao phải đối mặt với phát triển công nghệ Xu dịch chuyển Nhu cầu giáo dục bậc cao Mỹ châu Âu giảm xuống Trong đó, nhu cầu thị trường lại tăng cao Theo dự báo tổ chức nghiên cứu, số lượng sinh viên Mỹ phải tới năm 2021 lập đỉnh Trong đó, ngược lại Ân Độ, tới năm 2020 10 có 1/4 niên từ độ tuổi 18 – 22 theo học đại học Theo OECD, tới 2020, khoảng 200 triệu niên toàn giới có đại học Trong 40% đến từ tầng lớp trung lưu trở lên Trung Quốc Ấn Độ Tới năm 2025, số lượng sinh viên du học gấp đơi số vào khoảng 4,3 triệu người Trước viễn cảnh này, nhiều trường đại học tìm cách “Đánh bóng” hồ sơ để đảm bảo đủ hấp dẫn thu hút sinh viên nước trì ổn định tình hình tài Các tổ chức cơng vốn phải dựa vào viện trợ phủ hay tăng học phí để trì doanh thu chọn cách chuyển sang truyền thông xã hội, học trực tuyến phương pháp để tạo dấu ấn họ với sinh viên Quốc tế Trong giới phẳng, trường đại học cố gắng để uy tín danh tiếng vang xa tốt Càng tiếng, họ có hội lôi kéo nhiều học viên Tại Việt Nam, nay, vấn đề thương hiệu nhà trường hay thầy cô giáo chưa đề cập nhiều, chí cịn có né tránh, danh tiếng, uy tín nhà trường thầy cô giáo điều xã hội quan tâm Với số lượng 500 trường cao đẳng đại học công lập dân lập nay, môi trường giáo dục đại học nước ta trở nên cạnh tranh Các trường xuất hiện, chưa có tên tuổi, hay chưa có thương hiệu, việc tuyển sinh đủ tiêu khó khăn.Việc xậy dựng cho thương hiệu riêng điều cần thiết trường đại học Việt Nam Đại học Kinh Tế Quốc dân trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam khối kinh tế miền Bắc, đầu ngành khối kinh tế quản lý, chuyên đào tạo học giả chuyên gia kinh tế cho đất nước trình độ đại học sau đại học Trường trung tâm nghiên cứu kinh tế chun sâu, tư vấn sách vĩ mơ cho nhà nước Việt Nam, chuyển giao tư vấn công nghệ quản lý quản trị Là trường đại học thuộc “top” Việt Nam, tuyển sinh năm vào trường ln có tỷ lệ chọi cao điểm chuẩn vào trường cao Năm học 2014-2015, điểm chuẩn vào 79 “Các trường đại học coi cầu thủ quốc tế Họ muốn cho giới thấy chất lượng giảng dạy để từ đó, thu hút sinh viên đăng ký khóa học mình”, Mike Sharples, người thiết kế nội dung cho Future Learn nói Các khoản đầu tư trường đại học vào MOOC không nhỏ Trường đại học Alberta, thuộc top trường hàng đầu Canada, chi 314.000 USD để xây dựng chương trình MOOC thu hút sinh viên quốc tế tìm đến Khóa học miễn phí trường thu hút gần 20.000 người tham gia Đối với trường, MOOC công cụ để danh tiếng trường vang tới hàng chục nghìn người khắp giới Những người chưa nghe đến tên trường trước Đại học Luân Đôn ví dụ điển hình Hiện trường có 54.000 người theo khóa học online 70.000 sinh viên sở nước ngồi Khóa MOOC trường thu hút 210.000 người đăng ký từ 160 quốc gia Tiếp nối thành cơng, khóa MOOC dự kiến tổ chức vào năm 2014 Mục tiêu trường đại học rõ ràng Họ tập trung vào số đông, cần phần nhỏ số hàng trăm nghìn người đăng ký khóa học MOOC định nộp hồ sơ vào trường, họ thành công Trong đua hướng tới bền vững, số trường kết hợp MOOC với khóa học truyền thống, cung cấp chương trình chọn lọc cấp độ sau đại học Georgia Institute of Technology, trường đại học xếp hạng thứ 25 Atlanta theo đánh giá Times Higher Education cho thấy sinh viên tiếp cận MOOC kiếm mức độ khoa học máy tính cấp độ Master Chương trình có giá khoảng $ 6630, phần ba chi phí mức độ khn viên trường Đối với khóa học ban đầu, Georgia chấp nhận 400 sinh viên từ 2.300 ứng dụng, với mục tiêu 10.000 học sinh vòng ba năm Trường ĐHKTQD nên áp dụng tính ưu việt phương thức vào quản lý đào tạo để làm gia tăng số lượng học viên qua nâng cao giá trị hình ảnh thương hiệu ĐHKTQD 80 5.2 Kết luận chung đề tài Đề tài “Thương hiệu đại học Kinh Tế Quốc Dân bối cảnh tự chủ tài chính” với mục tiêu đánh giá thương hiệu đại học Kinh Tế Quốc Dân cảm nhận học sinh cấp tỉnh miền Bắc sinh viên trường sử dụng mơ hình tải sản thương hiệu dựa khách hàng Keller phương pháp thống kê mô tả để thương hiệu đại học Kinh Tế Quốc Dân nhân diện học sinh sinh viên Kết từ khảo sát cho thấy, thực thương hiệu đại học Kinh Tế Quốc Dân chưa biết đến sâu rộng học sinh cấp III miền Bắc thương hiệu đánh giá tốt sinh viên trường Qua khảo sát liên tưởng gắn với đại học Kinh Tế Quốc Dân cho thấy thương hiệu trường biết đến với vài phương diện hẹp trường giàu truyền thống, chuyên đào tạo ngành gì, trường trường đầu ngành… Mà chưa biết sâu rộng yếu tố quan trọng sở vật chất, đội ngũ giảng viên, chất lượng đào tạo… Dưới đánh giá sinh viên thí nói chung thương hiệu trường đánh giá tốt, số điểm hạn chế, thương đại học Kinh Tế Quốc Dân ghi nhận sinh viên trường, tảng để trường có biện pháp sách phát triển thương hiệu trường mạnh 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Do có nhiều hạn chế thời gian nguồn lực thiếu kiến thức kinh nghiệm người thực hiện, khảo sát chưa thực kĩ Mẫu chọn không lớn chưa có tính đại diện cao cách chọn mẫu phi ngẫu nhiên dựa vào thuận tiện Bên cạnh đó, tính trung thực phiếu khảo sát thu không đảm bảo đầy đủ nhiều lý không hợp tác người khảo sát trả lời mà không đọc kĩ hỏi, sinh viên trường nên cố gắng đánh giá tốt trường Một hạn chế lớn đề tài nhóm tác giả khơng có đủ kiến thức chuyên ngành thuộc đề tài nên chưa thể phân tích sâu 81 Nghiên cứu dừng lại nghiên cứu đối tượng học sinh sinh viên, nên chưa thể bao quát hết hình ảnh thương hiệu trường nhiều đối tượng khác nhà tuyển dụng, nhà nghiên cứu, trường đại học ngành khác ngành… Theo mơ hình EBBC có bước để xây dựng phát triển thương hiệu, đề tài dừng lại bước thứ hai, hai bước chưa thực phản ứng thương hiệu cộng hưởng thương hiệu Vì hướng nghiên cứu tiến hành nghiên cứu với đối tượng khác (nhà tuyển dụng, nhà nghiên cứu,cựu sinh viên…), nghiên cứu phản ứng chiến dịch phát triển thương hiệu,… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Lê Thị Thanh Huệ (2012), Hình ảnh Thương hiệu Đại học Thủy Lợi học sinh cấp III Hà Nội, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh 2, Phan Thị Thu Hà (2013), nghiên cứu tài sản thương hiệu trường đại học Kiến Trúc Đà Nẵng dựa sinh viên, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh 3, Vũ Thị Phương Anh (2009), hình ảnh thương hiệu đại học mắt sinh viên: Kinh nghiệm từ ĐHQG-HCM 4, Trần Tiến Khoa (2013), “Quản trị thương hiệu đại học bối cảnh Việt Nam: từ góc nhìn lý thuyết đặc trưng thương hiệu (brandidentity)”, Tạp chí phát triển KH&CN, 16(Q2-2013), pp 117-126 5, Đại học Kinh Tế Quốc Dân (2015), Giới thiệu ngành đào tạo thông tin tuyển sinh đại học hệ quy 2015 NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 6, Keller, K L (2008) Strategic Brand Management: Building, Measuring and Managing Brand Equity (3rd ed.) Pearson Education 7, Keller, K L (2001) Building Customer-Based Brand Equity: A Blueprint for Creating Strong Brands Report Summary, Marketing Science Institute 82 8, Kevin Lane Keller 2001 Building Customer-Based Brand Equity: A Blueprint for Creating Strong brands [trực tuyến] Địa chỉ: http://mktg.uni- svishtov.bg/ivm/resources/CustomerBasedbrandEquityModel.pdf 9, Keller’s Custome-Based Brand Equity model [trực tuyến] Địa chỉ: www.eurib.org/fileadmin/user_upload/Documenten/PDF/Merkmeerwaarde_ENGE LS/v_-_Customer_based_brand_equity_model EN_.pdf 10, Oliver W.2012 Brand image- make it strong, favorable and unique [Trực tuyến] Địa chỉ: https://finkbrave.wordpress.com/2012/02/06/brand-image-make-itstrong-favorable-and-unique/ 11, What Is Customer-Based Brand Equity? [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.wisegeek.com/what-is-customer-based-brand-equity.htm 12, Keller's Brand Equity Model Building a Powerful Brand [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.mindtools.com/pages/article/keller-brand-equity-model.htm 13, Building Customer-Based Brand Equity : What Makes A Strong Brand? How Do You Build A Strong Brand? [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.brandsandbranding.co.za/building-customer-based-brand-equity-whatmakes-a-strong-brand-how-do-you-build-a-strong-brand/ 83 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu câu hỏi khảo sát Phiếu khảo sát dành cho học sinh cấp Phiếu khảo sát Bạn biết trường đại học Kinh Tế Quốc Dân? K – không đồng ý, N –không biết, C –đồng ý STT Tiêu chí Giàu truyền thống Điểm đầu vào cao Trường đầu ngành kinh tế quản lý Có nhiều ngành để bạn lựa chọn Chất lượng đào tạo tốt Đội ngũ giảng viên giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ nhiều Trường khối kinh tế Điều kiện sở vật chất tốt Ký túc xá rộng rãi, đại K N C 84 Môi trường học tập, rèn luyện kỹ tốt 10 Có nhiều ngành “hot” 11 Nhiều hoạt động ngoại khóa 12 Có nhiều chương trình liên kết đào tạo chất lượng 13 Bạn có quan tâm đến chương trình tiên tiến chất lượng cao trường 14 Trường đại học Kinh tế Quốc Dân tự chủ tài (Tự chủ tài trường tự định mức thu chi Học phí cao hơn, chất lượng đào tạo tốt hơn) Điều có ảnh hưởng đến định bạn bạn muốn thi vào trường? 15 Bạn học song ngành 16 Dễ xin việc lam sau trường 17 Có nhiều hội du học nước Sự khác biệt trường đại học kinh tế quốc dân so với trường đại học khác STT Tiêu chí Được tự chủ tài Sinh viên trường dễ xin việc làm Có nhiều hội du học nước ngồi Thuộc nhóm trường “tốp” Hội sinh viên hoạt động mạnh với nhiều hoạt động ngoại khóa Đào tạo ngành liên quan đến kinh tế Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn!☺☺☺ Phiếu khảo sát sinh viên trường Phiếu khảo sát Về Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân (Dành cho sinh viên trường) K N C 85 Khoa:…………………………Ngành:…… ………………… ……… Nam Ο Nữ Ο Mức độ : = hồn tồn khơng đồng ý, = không đồng ý, = trung lập, = đồng ý, = hoàn toàn đồng ý Lĩnh vực Mức độ STT Lĩnh vực 1: Mục tiêu chương trình đào tạo Ngành học có mục tiêu rõ ràng phù hợp với yêu cầu xã hội Cấu trúc chương trình đào tạo mềm dẻo, tạo nhiều thuận lợi cho Chương sinh viêntrình đào tạo có khối lượng vừa phải so với thời lượng quy định Tỷ lệ phân bố lý thuyết thực hành hợp lý Sinh viên có thơng tin đầy đủ chương trình đào tạo STT Lĩnh vực 2: Đội ngũ giảng viên Hầu hết giảng viên có kiến thức chuyên môn sâu rộng, cập nhật Hầu hết giảng viên có phương pháp sư phạm tốt đạt hiệu cao Hầu hết giảng viên nhiệt tình, sẳn sàng giúp đỡ sinh viên Hầu hết giảng viên đảm bảo lên lớp kế hoạch giảng dạy SV đánh giá đúng, công kiểm tra, thi STT Lĩnh vực 3: Đáp ứng khóa học 1 5 Khóa học đáp ứng mục tiêu đào tạo ngành Khóa học cung cấp cho sinh viên đủ kiến thức cần thiết cập nhật Khóa học giúp sinh viên phát triển đạo đức, nhân cách Khóa học giúp sinh viên phát triển kỹ cần thiết cho SV tự tin khả đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp STT Lĩnh vực 4: Quản lý phục vụ đào tạo Công tác tổ chức đào tạo Khoa, Trường tạo thuận lợi cho sinh viên Cán bộ, nhân viên văn phịng có thái độ phục vụ sinh viên tốt 86 Thư viện có đủ tư liệu tham khảo cho hầu hết mơn học Nhà trường có đủ trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập Nhà trường có đủ trang bị thiết bị phục vụ thực hành, thực tập STT Lĩnh vực 5: Sinh hoạt đời sống Các hoạt động Đồn Hội có tác dụng tốt, thiết thực Nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu văn hóa, văn nghệ sinh viên Nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu thể dục, thể thao sinh viên Nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu ăn, sinh viên Nhà trường chăm lo tốt cho sức khỏe sinh viên Xin chân thành cám ơn giúp đỡ bạn!!! ☺☺☺ Phụ lục Các bảng tính chi tiết Thống kê mô tả đánh giá học sinh cấp liên tưởng thương hiệu đại học Kinh Tế Quốc Dân STT Tiêu chí Khơn g đồng ý Đồn gý Khôn g đồng ý (%) Khôn g biết Khôn g biết (%) Đồng ý (%) Giàu truyền thống 53 73 4.5 40.2 55.3 Điểm đầu vào cao 11 20 101 8.3 15.2 76.5 Trường đầu ngành kinh tế quản lý 12 36 84 9.1 27.3 63.6 Có nhiều ngành để bạn lựa chọn 37 88 5.3 28.0 66.7 Chất lượng đào tạo tốt 55 71 4.5 41.7 53.8 Đội ngũ giảng viên giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ nhiều Trường khối kinh tế 71 53 6.1 53.8 40.2 Điều kiện sở vật chất 65 62 3.8 49.2 47.0 87 tốt Ký túc xá rộng rãi, đại 17 84 31 12.9 63.6 23.5 Môi trường học tập, rèn luyện kỹ tốt 46 77 6.8 34.8 58.3 10 Có nhiều ngành “hot” 27 54 51 20.5 40.9 38.6 11 Nhiều hoạt động ngoại khóa 87 38 5.3 65.9 28.8 12 Có nhiều chương trình liên kết đào tạo chất lượng 75 54 2.3 56.8 40.9 13 Bạn có quan tâm đến chương trình tiên tiến chất lượng cao trường 18 40 74 13.6 30.3 56.1 14 Trường đại học Kinh tế Quốc Dân tự chủ tài (Tự chủ tài trường tự định mức thu chi Học phí cao hơn, chất lượng đào tạo tốt hơn)Điều có ảnh hưởng đến định bạn bạn muốn thi vào trường? 29 65 38 22.0 49.2 28.8 15 Bạn học song ngành 14 77 41 10.6 58.3 31.1 16 Dễ xin việc làm sau trường 41 55 36 31.1 41.7 27.3 17 Có nhiều hội du học nước 21 70 41 15.9 53.0 31.1 Thống kê mô tả đánh giá học sinh cấp liên tưởng độc đáo thương hiệu đại học Kinh Tế Quốc Dân: 88 STT Tiêu chí Khơn g đồng ý Đồn gý Khôn g đồng ý (%) Khôn g biết Khôn g biết (%) Đồng ý (%) Được tự chủ tài 30 70 32 22.7 53.0 24.2 Sinh viên trường dễ xin việc làm 48 53 31 36.4 40.2 23.5 Có nhiều hội du học nước 27 61 44 20.5 46.2 33.3 Thuộc nhóm trường “tốp” 12 22 98 9.1 16.7 74.2 Hội sinh viên hoạt động mạnh với nhiều hoạt động ngoại khóa 83 43 4.5 62.9 32.6 Đào tạo ngành liên quan đến kinh tế 2.3 14.4 83.3 19 110 Thống kê mô tả đánh giá sinh viên lĩnh vực cấu thành thương hiệu đại học Kinh Tế Quốc Dân: ST T Tiêu chí Hồn tồn khơn g đồng ý Khơn g đồng ý Trun g lập Đồn gý Hoàn toàn đồng ý Ngành học có mục tiêu rõ ràng phù hợp với yêu cầu xã hội 16 35 75 108 41 Cấu trúc chương trình đào tạo mềm dẻo, tạo nhiều thuận lợi cho sinh viên 51 125 82 10 Chương trình đào tạo có khối lượng vừa phải so với thời lượng quy định 41 81 122 22 Tỷ lệ phân bố lý thuyết thực 41 102 94 31 89 hành hợp lý Sinh viên có đầy đủ thơng tin chương trình học 41 75 123 34 Hầu hết giảng viên có kiến thức chun mơn sâu rộng, cập nhật 44 153 65 Hầu hết giảng viên có phương pháp sư phạm tốt đạt hiệu cao 41 113 90 24 Hầu hết giảng viên nhiệt tình, sẵn sàng giúp đỡ sinh viên 10 23 83 117 42 Hầu hết giảng viên đảm bảo lên lớp kế hoạch giảng dạy 31 80 125 36 10 Sinh viên đánh giá đúng, công kiểm tra, thi 17 44 89 100 25 11 Khóa học đáp ứng mục tiêu đào tạo ngành 37 100 113 17 12 Khóa học cung cấp cho sinh viên đủ kiến thức cần thiết cập nhật 38 110 107 13 13 Khóa học giúp sinh viên phát triển nhân cách, đạo đức 21 123 107 19 14 Khóa học giúp sinh viên phát triển kỹ cần thiết cho nghề 10 55 98 91 11 15 Sinh viên tự tin khả đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp 27 64 107 54 22 16 Công tác tổ chức đào tạo Khoa, Trường tạo thuận lợi cho sinh viên 45 111 101 13 17 Cán bộ, nhân viên văn phịng có thái độ phục vụ sinh viên tốt 30 76 102 58 18 Thư viện có đủ tư liệu tham khảo cho hầu hết môn học 12 50 103 93 19 19 Nhà trường có đủ trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập 14 73 99 77 12 90 20 Nhà trường có đủ trang thiết bị phục vụ thực hành, thực tập 11 42 107 102 13 21 Các hoạt động Đồn Hội có tác dụng tốt, thiết thực 49 105 92 22 22 Nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu văn hóa, văn nghệ sinh viên 34 94 120 24 23 Nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu thể dục, thể thao sinh viên 16 19 83 131 26 24 Nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu ăn sinh viên 12 37 97 106 23 25 Nhà trường chăm lo tốt sức khỏe cho sinh viên 28 43 116 72 16 ST T Tiêu chí Hồn tồn khơn g đồng ý Khơn g đồng ý Trun g lập Đồng ý Ngành học có mục tiêu rõ ràng phù hợp với yêu cầu xã hội Cấu trúc chương trình đào tạo mềm dẻo, tạo nhiều thuận lợi cho sinh viên Chương trình đào tạo có khối lượng vừa phải so với thời lượng quy định Tỷ lệ phân bố lý thuyết thực hành hợp lý Sinh viên có đầy đủ thơng tin chương trình học Hầu hết giảng viên có kiến thức chuyên mơn sâu rộng, cập nhật 27.3 5.8% 12.7% % Hồn toàn đồng ý 14.9 39.3% % 45.5 2.5% 18.5% % 29.8% 3.6% 29.5 3.3% 14.9% % 14.9 % 34.2 37.1% % 27.3 0.7% 14.9% % 16.0 1.5% 44.4% 8.0% 3.3% % 11.3% 2.5% 12.4 44.7% % 23.6 55.6% % 91 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Hầu hết giảng viên có phương pháp sư phạm tốt đạt hiệu cao Hầu hết giảng viên nhiệt tình, sẵn sàng giúp đỡ sinh viên Hầu hết giảng viên đảm bảo lên lớp kế hoạch giảng dạy Sinh viên đánh giá đúng, công kiểm tra, thi Khóa học đáp ứng mục tiêu đào tạo ngành Khóa học cung cấp cho sinh viên đủ kiến thức cần thiết cập nhật Khóa học giúp sinh viên phát triển nhân cách, đạo đức Khóa học giúp sinh viên phát triển kỹ cần thiết cho nghề Sinh viên tự tin khả đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Công tác tổ chức đào tạo Khoa, Trường tạo thuận lợi cho sinh viên Cán bộ, nhân viên văn phịng có thái độ phục vụ sinh viên tốt Thư viện có đủ tư liệu tham khảo cho hầu hết mơn học Nhà trường có đủ trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập Nhà trường có đủ trang thiết bị phục vụ thực hành, thực tập Các hoạt động Đồn Hội có tác dụng tốt, thiết thực 41.1 2.5% 14.9% % 30.2 3.6% 8.4% % 29.1 1.1% 11.3% % 32.7% 8.7% 15.3 42.5% % 13.1 45.5% % 32.4 6.2% 16.0% % 36.4% 9.1% 36.4 2.9% 13.5% % 41.1% 6.2% 40.0 2.5% 13.8% % 38.9% 4.7% 44.7 1.8% 7.6% % 38.9% 6.9% 35.6 3.6% 20.0% % 33.1% 4.0% 38.9 9.8% 23.3% % 19.6% 8.4% 40.4 1.8% 10.9 % 16.4% % 36.7% 4.7% 37.1 27.6% % 21.1% 3.3% 37.1 4.4% 17.8% % 33.8% 6.9% 36.0 5.1% 26.5% % 28.0% 4.4% 38.9 4.0% 15.3% % 37.1% 4.7% 2.5% 17.8% 38.2 33.5% 8.0% 92 % 22 23 24 25 Nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu văn hóa, văn nghệ sinh viên Nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu thể dục, thể thao sinh viên Nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu ăn sinh viên Nhà trường chăm lo tốt sức khỏe cho sinh viên STT Tiêu chí N 34.2 1.1% 12.4% % 43.6% 8.7% 30.2 5.8% 6.9% % 47.6% 9.5% 35.3 4.4% 13.5% % 10.2 % Minimu n 38.5% 8.4% 42.2 15.6% % 26.2% 5.8% Maximun Mea n Std Deviation Ngành học có mục tiêu rõ ràng phù hợp với yêu cầu xã hội 275 3.45 1.149 Cấu trúc chương trình đào tạo mềm dẻo, tạo nhiều thuận lợi cho sinh viên 275 3.13 0.713 Chương trình đào tạo có khối lượng vừa phải so với thời lượng quy định 275 3.39 0.892 Tỷ lệ phân bố lý thuyết thực hành hợp lý 275 2.49 0.926 Sinh viên có đầy đủ thơng tin chương trình học 275 3.53 0.838 Hầu hết giảng viên có kiến thức chun mơn sâu rộng, cập nhật 275 3.97 0.657 Hầu hết giảng viên có phương pháp sư phạm tốt đạt 275 hiệu cao 3.30 0.836 275 3.57 0.935 Hầu hết giảng viên 93 nhiệt tình, sẵn sàng giúp đỡ sinh viên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Hầu hết giảng viên đảm bảo lên lớp kế hoạch giảng 275 dạy 3.58 0.796 Sinh viên đánh giá đúng, công kiểm tra, thi 275 3.26 1.066 Khóa học đáp ứng mục tiêu đào tạo ngành 275 3.34 0.792 Khóa học cung cấp cho sinh viên đủ kiến thức cần thiết cập nhật 275 3.29 0.731 Khóa học giúp sinh viên phát triển nhân cách, đạo đức 275 3.41 0.643 Khóa học giúp sinh viên phát triển kỹ cần thiết cho nghề 275 3.03 1.163 Sinh viên tự tin khả đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp 275 2.93 1.152 Công tác tổ chức đào tạo Khoa, Trường tạo thuận lợi cho sinh viên 275 3.26 0.724 Cán bộ, nhân viên văn phịng có thái độ phục vụ sinh viên tốt 275 2.78 1.007 Thư viện có đủ tư liệu tham khảo cho hầu hết mơn học 275 3.21 0.923 Nhà trường có đủ trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập 275 3.00 0.924 Nhà trường có đủ trang thiết bị phục vụ thực hành, thực tập 275 3.23 0.819 Các hoạt động Đồn Hội có 275 3.27 0.864 ... hiệu Đại học Kinh Tế Quốc Dân bối cảnh tự chủ tài chính? ?? sử dụng mơ hình tài sản thương hiệu dựa khách hàng Keller để đánh giá hình ảnh thương hiệu Đại học Kinh Tế Quốc Dân hai đối tượng học sinh... với đề tài “ Thương hiệu đại học Kinh Tế Quốc Dân bối cảnh tự chủ tài chính? ?? phần tìm nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng đưa số giải pháp giúp phát triển thương hiệu đại học Kinh Tế Quốc Dân, ... 43 4.1 Đại học Kinh Tế Quốc Dân 43 4.1.1 Một số nét Đại học Kinh Tế Quốc Dân 43 4.1.2 Tình hình phát triển thương hiệu Đại học Kinh Tế Quốc Dân 45 4.2 Đặc điểm nhân học đối

Ngày đăng: 10/11/2015, 18:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tóm tắt

  • Lời cảm ơn

  • Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Bối cảnh chung và sự cần thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

    • 1.5 Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

      • 2.1 Thương hiệu và hình ảnh thương hiệu

        • 2.1.1 Định nghĩa về thương hiệu

        • 2.1.2 Hình ảnh thương hiệu

        • 2.2 Mô hình CBBE của Keller

        • 2.3 Hình ảnh thương hiệu và phương pháp đánh giá theo mô hình CBBE

          • 2.3.3 Phương pháp đánh giá hình ảnh thương hiệu

          • 2.4 Vấn đề thương hiệu đối với các trường đại học

            • 2.4.1 Thương mại hóa giáo dục đại học

            • 2.4.2 Thương hiệu đại học và các yếu tố cấu thành

            • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1 Giai đoạn định tính

              • 3.2 Giai đoạn định lượng

                • 3.2.1 Tổng thể và mẫu

                • 3.2.2 Công cụ nghiên cứu

                • 3.3 Phân tích dữ liệu

                • CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ

                  • 4.1 Đại học Kinh Tế Quốc Dân

                    • 4.1.1 Một số nét chính về Đại học Kinh Tế Quốc Dân

                    • 4.1.2 Tình hình phát triển thương hiệu Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan