thuận lợi và khó khăn trong việc lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi hiến pháp

65 654 0
thuận lợi và khó khăn trong việc lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi hiến pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 35 (2009 – 2013) Đề tài: THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nam Phƣơng Thạch Đại Công Bộ môn: Luật Hành MSSV: 5095501 Lớp: Luật Tƣ pháp – K35 Cần Thơ, tháng 5/2013 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Cần thơ, ngày thàng năm 2013 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Cần thơ, ngày thàng năm 2013 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………….1 CHƢƠNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIẾN PHÁP 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng 1.1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Bản chất Hiến pháp 1.1.2.1 Tính giai cấp 1.1.2.2 Tính xã hội .7 1.1.3.Phân loại Hiến pháp 1.1.3.1 Hiến pháp thành văn bất thành văn 1.1.3.2.Hiến pháp cổ điển đại 1.1.3.3.Hiến pháp cương tính hiến pháp nhu tính 10 1.1.3.4 Hiến pháp tư chủ nghĩa hiến pháp xã hội chủ nghĩa 11 1.1.4 Vị trí, vai trò, chức năng, ý nghĩa Hiến pháp 13 1.1.4.1 Vị trí .13 1.1.4.2.Vai trò .14 1.1.4.3.Chức .16 1.1.4.4.Ý nghĩa Hiến pháp 16 1.1.5 Phƣơng pháp soạn thảo sửa đổi Hiến pháp 17 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN VỀ DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 19 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp 1.2.1.Khái niệm lấy ý kiến nhân dân 20 1.2.2.Giai đoạn, quy trình lấy ý kiến 23 1.2.3 Nguyên tắc, hình thức lấy ý kiến .24 1.2.3.1 Nguyên tắc lấy ý kiến 24 1.2.3.2 Hình thức lấy ý kiến theo pháp luật Việt Nam .25 1.2.4 Mục đích, chất, vai trò, ý nghĩa việc lấy ý kiến 25 1.2.4.1 Mục đích 25 1.2.4.2.Bản chất 26 1.2.4.3.Vai trò .26 1.2.4.4 Ý nghĩa 26 1.2.5 Phân biệt lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp dự thảo Luật thông thƣờng 27 CHƢƠNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ.……………………………………………………………… 29 2.1.1 Cơ sở pháp lý việc lấy ý kiến nhân dân dự thảo HP 29 2.1.2 Các phƣơng thức lấy ý kiến nhân dân 32 2.2 THUẬN LỢI ………………………………………………………………………… 36 2.2.1 Hoàn cảnh nƣớc ta 36 2.2.2 Quan điểm Đảng ta lấy ý kiến nhân dân 38 2.2.4 Bài học kinh nghiệm lấy ý kiến qua lần ban hành, sửa đổi bổ sung Hiến pháp trƣớc 39 2.2.5 Nhận thức -của nhân dân, trách nhiệm chủ thể lấy ý kiến 41 2.2.5.1 Nhận thức nhân dân 41 2.2.5.2 Trách nhiệm chủ thể lấy ý kiến 42 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp 2.3 KHÓ KHĂN, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 43 2.3.1 Quy định luật thiếu 43 2.3.2 Sự chênh lệch trình độ dân trí tầng lớp nhân dân 46 2.3.3 Nhận thức nhân dân hạn chế .48 2.3.4 Khó khăn thời gian 50 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời điểm Hiến pháp đất nƣớc ta giai đoạn sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 Lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 Hiến pháp có vai trò quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia văn luật có giá trị pháp lý cao chi phối mặt đời sống trị, xã hội quốc gia chủ thể chịu tác động trực tiếp tất tầng lớp nhân dân Vì lí nên việc lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp khâu quan trọng trình sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Tuy nhiên đến thời điểm chƣa có sở pháp lý vững chắc, việc tiến hành lấy ý kiến nhân dân đóng góp vào dự thảo Hiến pháp chƣa đƣợc tiến hành cách có bản, dựa nguyên tắc luật định nên hiệu chất lƣợng lấy ý kiến chƣa cao Từ thực tiễn ngƣời viết định thực đề tài “Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân dân sửa đổi Hiến pháp” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn ngƣời viết tập trung nghiên cứu đời phát triển Hiến pháp, lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp, bên cạnh nghiên cứu thực tiễn lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp tìm thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân dân Từ đó, đề giải pháp để nâng cao hiệu lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp Mục đích nghiên cứu Trƣớc hết, nghiên cứu nhằm làm rõ quy định luật lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp, cách thức lấy ý kiến, thông qua nâng cao hiệu việc lấy ý kiến Từ ngƣời viết tìm điểm thiếu sót chƣa phù hợp, đƣa kiến nghị giải pháp khắc phục tồn Mục đích cuối lớn việc nghiên cứu đóng góp phần nhỏ việc hoàn thiện, khắc phục bất cập luật, khó khăn từ thực tiễn lấy ý kiến nhân dân, để làm cho việc lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp sửa đổi thật có hiệu chất lƣợng Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trong trình thực luận văn ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp cụ thể nhƣ sau: phƣơng pháp liệt kê, phƣơng pháp phân tích luật viết, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thu thập xử lý thông tin, phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu để thực việc nghiên cứu đề tài Cụ thể ngƣời viết tiến hành phân tích làm rõ kiến thức chuyên GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp môn, từ xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu Tiến hành trình bày quy định pháp luật, giải thích làm rõ quy định mặt tích cực tồn Đồng thời phân tích đánh giá thuận lợi khó khăn bất cập mặt thực tiễn gặp phải, ngƣời viết thu thập kiện, số liệu thống kê thực tế chứng minh cho vấn đề nêu Cuối ngƣời viết tổng hợp vấn đề mối quan hệ thống giúp cho ngƣời đọc có nhìn tổng quát đánh giá chất vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài Lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng : Chương 1: Lý luận chung Hiến pháp lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp Chương : Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân dân sửa đổi Hiến Pháp nay, Nguyên nhân giải pháp khắc phục GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 10 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp Dự thảo thể sinh động quyền làm chủ nhân dân đất nƣớc, việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.31 Trong thời điểm nhân dân ta có hiểu biết có ý thức trách nhiệm cao, nhân dân nhận thức đƣợc quyền làm chủ tham gia đóng góp ý kiến Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Không có quyền mà nghĩa vụ họ với quốc gia dân tộc Vì trƣớc hết hiến pháp không phục vụ khác mà đới nhằm phục vụ nhân dân.Cụ thể suốt thời gian qua có hàng trăm ngàn ý kiến tham gia, đóng góp vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đƣợc cấp, ngành, tổ chức tập hợp, tổng hợp Việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân tiến hành cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng với nhiều hình thức: góp ý trực tiếp, góp ý văn gửi đến quan, tổ chức có thẩm quyền; tổ chức thảo luận, lấy ý kiến thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng cách rộng rãi, dân chủ, công khai Đồng thời phát triển công nghệ thông tin đặc biệt internet giúp cho ngƣời dân dễ dàng tiếp cận với dự thảo hiến pháp qua giúp cho đông đảo nhân dân có thể, thể tâm tƣ nguyện vọng Từ làm cho việc lấy ý kiến đạt dƣợc hiệu phản ánh tâm tƣ nguyện vọng nhân dân 2.2.5.2 Trách nhiệm chủ thể lấy ý kiến Ngƣời đứng đầu tổ chức thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức khác Có thể triển khai lấy ý kiến ngƣời thuộc tổ chức mình, thông qua buổi họp, hội nghị, sinh hoạt…Nhƣ hiệu đại đa số tầng lớp nhân dân điều thuộc tổ chức thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam quan tổ chức khác từ tiết kiệm đƣợc thời gian dể dàng tiếp thu ý kiến nhân dân Vì lấy ý kiến buổi sinh hoạt, họp, hội nghị tổ chức thu thập tiếp thu ý kiến đóng góp thành viên thuộc tổ chức mình, từ lập thành tổng hợp ý kiến góp ý thành viên thuộc tổ chức gởi đến quan chủ trì việc lấy ý kiến địa phƣơng ngƣời đƣợc đóng góp ý kiến không cần phải đóng góp ý kiến nhiều lần họ đóng góp rồi, thực tế nhiều ngƣời thuộc nhiều tổ chức khác có ngƣời vừa thuộc Hội phụ nữ đồng thời Đoàn viên Đoàn niên…Nên việc triển khai lấy ý kiến khác 31 Quốc hội, Kết thúc đợt lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 theo Nghị số 38/2012/QH13 Quốc hội, http://www.na.gov.vn/htx/vietnamese/?Newid=63757#MlGd6LKNvQ2e, 2013, [ngày truy cập 03/4/2013] GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 51 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp Các tổ chức tập trung nội dung ý kiến góp ý lại chỗ, giúp cho quan chủ trì lấy ý kiến dễ dàng nhận đƣợc ý kiến đóng góp mà nhiều thời gian đề thu thập tổng hợp ý kiến đóng góp nhân dân Và việc đƣợc đóng góp ý kiến quan tổ chức giúp cho ngƣời dân có tâm lý thỏi mái không ngần ngại sẵn sàng đƣa ý kiến thật phản ánh mong mỏi Đóng góp ý kiến thông qua quan tổ chức, đoàn thể giúp cho Hiến pháp phản ánh khía cạnh xã hội Vì việc lấy ý kiến tác động đến tổ chức đoàn thể hiến pháp có quy định đến nhiều lĩnh vực nhƣ : Dân tộc, tôn giáo, kinh tế, trị…Mỗi ngƣời dân thuộc tổ chức mà điều khoản Hiến pháp tác động trực tiếp tích cực đóng góp vào Chƣơng hay Điều khoản từ giúp cho Uỷ ban dự thảo sửa đổi bổ sung Hiến pháp có tiếp thu chỉnh lý cho phù hợp với lĩnh vực.Ví dụ nhƣ chức sắc, ngƣời dân tộc thiểu số tham gia góp ý tích cực vào Điều Hiến pháp dân tộc, tín ngƣỡng tôn giáo… Các cán làm công tác thu thập ý kiến nhân dân dƣợc tập huấn quán triệt Nghị số 38 Chỉ thị số 22 Với vai trò ngƣời thu thập tổng hợp ý kiến cán làm công tác thu thập ý kiến nhân dân, đƣợc học tập nâng cao nhận thức từ không lơ hay làm sơ sài, hình thức Từ giúp họ ý thức đƣợc trách nhiệm với vai trò ngƣời chủ trì công việc lấy ý kiến nhân dân tổ chức địa phƣơng họ, trƣớc hết trách nhiệm đồng thời quyền nghĩa vụ họ Qua làm cho họ nâng cao ý thức trách nhiệm vai trò đôn đốc kiểm tra tổ chức thực việc triển khai nhƣ thu thập ý kiến đóng góp nhân dân 2.3 KHÓ KHĂN, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 2.3.1 Quy định luật thiếu Thực tế chƣa có quy định luật quy định cụ thể lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi bổ sung hiến pháp Chỉ có Nghị 38 Quốc hội số văn khác có liên quan đến việc lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp nhƣ: Chỉ thị số 22-CT/TW, ngày 28/12/2012 Bộ Chính trị việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Quyết định số 136/QĐ – TTg, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 52 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp Và việc lấy ý kiến nhân dân dự thảo hiến pháp phải dự quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật nhƣ Điều 11, 4.32 Do quy định pháp luật hành công tác lấy ý kiến nhân dân dự thảo dự án luật sơ sài chƣa cụ thể, chƣa có chế hữu hiệu để thực việc cách thực hiệu quả, chƣa có chế quy định trách nhiệm tiếp thu, giải trình ,phản hồi ý kiến quan chủ trì soạn thảo, chế kiểm tra giám sát chế tài để xử lý quy phạm, quy trình lấy ý kiến thời gian cụ thể công đoạn quy trình, việc giải trình minh bạch hóa việc tiếp thu hay không tiếp thu ý kiến ngƣời dân Cần nhận thức việc tổ chức lấy ý kiến rộng rãi nhân dân dự thảo Hiến pháp khác biệt lớn tính chất mức độ, yêu cầu , phạm quy cách thức triển khai so với việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân, đối tƣợng tác động văn pháp luật thông thƣờng Điều làm cho việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân không đạt hiệu nhƣ mong muốn Tuy Quốc hội ban hành Nghị 38 lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi ,bổ sung hiến pháp 1992 Nhƣng nghị quy định cách thức, phƣơng thức, nội dung, đối tƣợng lấy ý kiến, nhƣng không nêu cụ thể thông qua ý kiến nhƣ phần trăm ý kiến đóng góp cho Điều thông qua…Mặt khác Quốc hội không quy định cụ thể hình thức góp ý Các hình thức lấy ý kiến nhân dân bao gồm theo Nghị số 38/2012/QH13 việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 bao gồm: Góp ý trực tiếp văn gửi đến quan, tổ chức quy định Điều Nghị số 38/2012/QH13 việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, thảo luận hội nghị, hội thảo, tọa đàm, góp ý thông qua Trang thông tin điện tử Quốc hội htttp://duthaoonline.quochoi.vn phƣơng tiện thông tin đại chúng, hình thức phù hợp khác Trong không nêu rõ hình thức khác hình thức gì? Làm cho quan chủ trì việc lấy ý kiến không hiểu làm cho việc làm ý kiến mổi nơi mổi kiểu làm cho việc tổ chức lấy ý kiến có hình thức không phù hợp làm cho việc lấy ý kiến không hiệu có tác động xấu đến việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân 32 Trần Ngọc Định-Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Quy định của pháp luật quy trình, thủ tục Lấy ý kiến nhân dân dự thảo hiến Pháp-Những hạn chế giải pháp hoàn thiện, Bài tham luận Hội thảo Quy trình, cách thức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 năm 2012 thành phố Hồ Chí Minh tr.3,4 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 53 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp Đồng thời quy định ý kiến đóng góp tổ chức, đoàn thể, quan đƣợc địa phƣơng tổng hợp gửi Ủy ban dự thảo đƣợc nghiên cứu tiếp thu giải trình nhƣ cách làm sao? Liệu ý kiến đóng góp có đƣợc tham khảo hay đƣợc lần đọc đến thực tế có hàng triệu ý kiến tham gia đóng góp với số lƣợng thành viên Uỷ ban dự thảo có đủ sức đọc kiến đóng góp nhân dân không? Tất điều thực tế đáng lo ngại vì: Thứ ý kiến đóng góp nhân dân không đƣợc xem trọng không tham khảo hết đƣợc Thứ hai không phản ánh hết tâm tƣ khía cạnh xã hội ý kiến nhân dân không đƣợc tham khảo đầy đủ Thứ ba việc lấy ý kiến mang tính hình thức tốn Thứ tƣ cách thức xử lý ý kiến đóng góp nhƣ với tỉ lệ thông qua quy định nói nhân dân đồng thuận hay không đồng thuận vấn đề đƣợc xử lý nhƣ nào.Từ làm tính khách quan không đạt đƣợc mục đích nhƣ mong muốn ban đầu xây dựng Hiến pháp dân, dân, dân * Nguyên nhân tồn Trƣớc hết nƣớc ta chƣa thật coi trọng việc lấy ý kiến nhân dân công việc thu thập tổng hợp ý kiến quan soạn thảo văn – tức quan quản lý nhà nƣớc thực Những ngƣời đóng góp ngƣời bị quản lý Nhƣ vậy, việc thu thập tổng hợp ý kiến không tính khách quan Mặt khác, quy định pháp luật hành công tác lấy ý kiến nhân dân dự thảo, dự án văn quy phạm pháp luật sơ sài chƣa cụ thể, chƣa có chế hữu hiệu để thực việc cách thực hiệu quả, chƣa có chế quy định trách nhiệm tiếp thu, giải trình, phản hồi ý kiến góp ý quan chủ trì soạn thảo; chế kiểm tra, giám sát chế tài để xử lý vi phạm; quy trình lấy ý kiến thời gian cụ thể công đoạn quy trình; chƣa có chế tổng hợp, nghiên cứu, tiếp nhận xử lý ý kiến đóng góp nhân dân thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng xử lý, tiếp thu trình xây dựng dự thảo Làm cho việc lấy ý kiến trở thành hình thức hóa, tốn kinh phí không hiệu * Biện pháp khắc phục Hoàn thiện quy định pháp luật lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi bổ sung hiến pháp.Để nâng cao chất lƣợng hoạt động lấy ý kiến đóng góp nhân dân, dự thảo sửa đổi bổ sung hiến pháp, trƣớc hết, cần phải nâng cao nhận thức vai trò ý nghĩa việc lấy ý kiến đóng góp nhƣ trách nhiệm chủ thể tổ chức thực GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 54 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp việc lấy ý kiến chủ thể tham gia ý kiến Chỉ chủ thể nhận thức đƣợc đầy đủ tầm quan trọng việc lấy ý kiến việc thực hoạt động đƣợc thi hành cách nghiêm minh Bên cạnh đó, cần hoàn thiện quy định pháp luật theo hƣớng quy định chi tiết chặt chẽ quy trình lấy ý kiến đóng góp nhân dân Đồng thời cần phải quy định chế kiểm tra, giám sát chế tài nhƣ: Cơ quan thẩm định không tiếp nhận hồ sơ thẩm định bảng tổng hợp tiếp thu ý kiến nhân dân, đối tƣợng chịu tác động văn xem vi phạm thủ tục, không công nhận hiệu lực pháp lý văn Do quy định luật sơ sài việc lấy ý kiến nhân dân phải dự quy định luật Ban hành văn quy phạm pháp luật đƣợc hƣớng dẫn Nghị Quốc hội Nên việc xây dựng luật riêng cách thức lấy ý kiến nhân dân cần thiết Chúng ta tham khảo mô hình luật trƣng cầu dân ý quốc gia giới nhƣ Luật trƣng cầu dân ý Tajjikistan : Nó quy định cụ thể Phạm vi trƣng cầu dân ý bỏ phiếu toàn quốc vấn đề quan trọng quốc gia Đối tƣợng tham gia tầng lớp nhân dân Chủ thể yêu cầu Quốc hội Cách thức tiến hành có quy định rõ thời gian, cách thức xử lý ý kiến nhân dân Có quy định cụ thể đạt tỉ lệ 50% thông qua Việt Nam tham khảo mô hình luật có nhiều nét giống với việc lấy ý kiến nƣớc ta dự thảo Hiến pháp Nếu xây dựng đƣợc luật cụ thể giúp cho việc lấy ý kiến nhân dân dễ dàng Qua có biện pháp xử lý tiếp thu ý kiến nhân dân cách hợp lý với mong mỏi nhân dân Khi có văn quy định cụ thể giúp cho cách thức triễn khai lấy ý kiến thống tứ trung ƣơng đến địa phƣơng tránh việc nơi kiểu thiếu quy định luật không đầy đủ nhƣ nay.33 33 Võ Trí Hảo, Nhân dân tham gia vào trình sửa đổi Hiến pháp số nước giới – Nghiên cứu so sánh học kinh nghiệm, Bài tham luận Hội thảo Quy trình, cách thức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 năm 2012 thành phố Hồ Chí Minh tr.1 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 55 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp 2.3.2 Sự chênh lệch trình độ dân trí tầng lớp nhân dân Giữa tầng lớp nhân dân có chênh lệch lớn trình độ dân trí nên việc hiểu rõ quy định dự thảo sửa đổi bổ sung Hiến pháp, để đƣa ý kiến đóng góp khác Cụ thể là: Sự chênh lệch ngƣời dân thành thị nông thôn: Ở thành thị ngƣời dân có trình đô cao dƣợc tiếp cận nhiều với phƣơng tiện thông tin đại chúng, mạng internet có thời gian nhiều ngƣời nông thôn nên việc tham gia đóng góp ý kiến có nhiều có hiệu Bởi họ rõ đƣợc nội dung Điều khoản dự thảo Hiến pháp Ở nông thôn nhiều ngƣời dân chí không hay biết hiến pháp gi? Không biết triển khai lấy ý kiến họ dự thảo Hiến pháp Ngƣời dân nông thôn vùng sâu vùng xa không đƣợc tiếp cận nhiều phƣơng tiện thông tin đại chúng, mạng internet, họ bận biệu với công việc đồng án… nên họ khó tiếp cận đƣợc thông tin họ đƣợc quyền lợi tham gia đóng góp ý kiến, làm cho việc lấy ý kiến không phản ánh hết tâm tƣ nguyện vọng nhân dân Sự chênh lệch dân trí dân tộc với nhau: Ngƣời Kinh sinh sống miền xuôi lại gần khu vực thuận lợi nên trình độ phát triển dân trí cao dân tộc khác khả tiếp thu họ nhanh Bởi lẽ Dự thảo hiến pháp đƣợc xuất tiếng Việt làm cho họ hiểu rõ cách dễ dàng từ đóng góp nhiều ý kiến hiệu Riêng cộng đồng dân tộc khác nhiều ngƣời không hiểu, không nói đƣợc tiếng Việt, nhiều ngƣời mù chử khả hiểu rõ nội dung dự thảo khó khăn Từ làm cho kiến đóng góp họ không phản ánh mong muốn họ nhiều họ không đƣa đƣợc ý kiến Làm cho dự thảo hiến pháp đƣợc đƣa thảo luận không phản ánh hết khía cạnh xã hội tầng lớp cộng đồng dân tộc anh em chung sống dất nƣớc Việt Nam Sự chênh lêch trình độ dân trí tầng lớp xã hội : Tầng lớp trí thức có trình độ học vấn cao đƣa ý kiến đóng góp thiết thực phù hợp so với ngƣời nông dân, công nhân…Điều làm cho ý kiến đóng góp giai tầng khác bị xem nhẹ phớt lờ trình thu thập ý kiến quan tổ chức lấy ý kiến nhân dân.34 * Nguyên nhân 34 Cổng thông tin điện tử phủ, Chƣơng trình tọa đàm trực tuyến cung cấp thông tin cho nhân dân để nhân dân tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp, , http://www.vietnamplus.vn/Home/Cung-cap-thong-tin-gop-yDu-thao-sua-doi-Hien-phap/20132/185230.vnplus GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 56 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp Do điều kiện sinh sống ngƣời dân thành thị có mức sống cao nông thôn nên dễ dàng nhiều việc học tập, nâng cao trình độ dân trí, tiếp thu nhanh tốt ngƣời dân vùng nông thôn sâu Họ dễ dàng nắm bắt thông tin nhƣ hiểu rõ quy định dự thảo Hiến pháp giúp họ đóng góp đƣợc ý kiến tốt Đồng bào dân tộc cƣ trú đa số vùng cao, vùng sâu, vùng xa, cách xa trung tâm đô thị, nhiều dân tộc nhiều phong tục lạc hậu, trình độ dân trí thấp nên khó đóng góp ý kiến Ngƣời Kinh cƣ trú chủ yếu đồng có mức sống cao nên có nhiều thời gian điều kiện tham gia góp ý Dự thảo Hiến pháp có nội dung mang tính chuyên ngành sâu đòi hỏi ngƣời tham gia đóng góp ý kiến phải có trình độ chuyên môn am hiểu thực tế nội dung dự thảo đề cập, góp ý xây dựng Mặc khác, tự thân việc góp ý dự thảo Hiến pháp hoạt động có tính khoa học, nên tất ngƣời tham gia hiệu Sự chênh lệch trình độ dân trí lớn gây trở ngại lớn đến việc Hiến Pháp sửa đổi phản không hết tâm tƣ nguyện vọng tầng lớp nhân dân Vì Hiến pháp nhân dân nƣớc riêng cá nhân hay nhóm, tổ chức Chỉ khắc phục đƣợc điều Hiến pháp phản ánh hết khía cạnh xã hội Việt Nam * Biện pháp khắc phục Tuyên truyền cổ động nhằm nâng cao nhận thức nhân dân sở, sử dụng biện pháp tuyên truyền thông tin lƣu động đoàn văn hóa thông tin tỉnh, huyện, xã tổ chức diễn tiếp mục văn nghệ có ý nghĩa tuyên truyền cổ động đến tầng lớp nhân dân để họ nâng cao ý thức trách nhiệm từ tự giác tham gia đóng góp ý kiến dự thảo Hiến pháp nay.Phƣơng pháp hiệu tuyên truyền phổ biến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, nơi mà phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ : báo chí, internet khó mà đến đƣợc Cụ thể phƣơng pháp phát huy đƣợc hiệu tích cực bầu cử Quốc hội khóa XIII với 98% số cử tri nƣớc tham gia bầu cử sở nhiều địa phƣơng đạt tỉ lệ lên đến 100% Biên dịch dự thảo Hiến pháp tiếng dân tộc có chử viết nhƣ Khmer, Hoa, Nùng, Chăm… nhằm giúp cho cộng đồng dân tộc thiểu số dễ dàng đóng góp ý kiến họ có trình độ thấp so với ngƣời Kinh đặt biệt nhiều ngƣời không hiểu nói đƣợc tiếng Kinh Nếu làm đƣợc điều làm cho dự thảo sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992 phản ánh hết tâm tƣ nguyện vọng toàn thể dân GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 57 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp tộc Việt Nam bên cạnh ngƣời Kinh có gần 15% dân số đồng bào dân tộc.35 Tổ chức tuyên truyền thông qua vị chức sắc, ngƣời có uy tín cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời đứng đầu quan, đoàn thể để họ phổ biến thông tin nâng cao ý thức trách nhiệm thành viên họ Từ giúp cho đại đa số thành viên thuộc tổ chức họ có nhiều đóng góp tích cực dự thảo Hiến pháp Nhƣ nâng cao hiệu việc lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp tạo bình đẵng tấng lớp nhân dân với Làm cho Hiến pháp thật Hiến pháp dân, dân dân 2.3.3 Nhận thức nhân dân hạn chế Nhiều ngƣời dân thờ với việc tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp, họ không hiểu đƣợc Hiến pháp gì, có quan trọng nhƣ nào, có ảnh hƣởng đến quyền lợi họ không? Nên họ không tham gia góp ý Hiện nhiều ngƣời dân sống vùng sâu vùng xa khó tiếp cận với Internet nguồn thông tin khác nên khó có điều kiện tham gia ý kiến vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp Các đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa điều kiện tiếp cận internet nhiều nơi khó khăn, cách trở giao thông, nhiều đồng bảo dân tộc sống nơi xa xôi cách trở, điều kiện lại khó khăn nhiều nơi chƣa có dƣờng giao thông ngƣời dân lại ghe, xuồng băng rừng vƣợt núi có hàng chục km tới Đặc biệt ngƣời dân nông thôn Điều dẫn đến việc phần lớn ngƣời dân sống nơi xa xôi hẻo lánh đƣợc nhƣ không tham gia góp ý kiến dự thảo Hiến pháp đƣợc Mặt khác giao thông cách trở tạo nên tâm lý e ngại không muốn đến dự hội nghị hay tuyên truyền sinh hoạt lấy ý kiến nhân dân dự thảo hiến pháp quyền, đoàn thể tổ chức địa phƣơng Hậu làm cho dự thảo Hiến pháp không đáp ứng đầy đủ tâm tƣ nguyện vọng tầng lớp nhân dân.36 Nhiều ngƣời lại ngại đƣờng xa cách trở sẵn sàng bỏ quyền nghĩa vụ lớn lao đƣợc Hiến pháp thừa nhận làm chủ định kiện trọng 35 Nguyễn Mạnh Liêu, Bài 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta, Địa lý 12, http://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/8117476 36 Hải Phong, Góp ý sửa đổi Hiến pháp: Tăng lấy ý kiến người dân nông thôn, Báo điện tử Dân Việt, http://danviet.vn/127160p1c24/gop-y-sua-doi-hien-phap-tang-lay-y-kien-nguoi-dan-nong-thon.htm [ngày truy cập2/5/2013] GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 58 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp đại quốc gia mà cụ thể quyền tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo sửa đổi bổ sung Hiến pháp Thử hỏi xem thờ nhận thức nhƣ liệu dự thảo sửa đổi bổ sung Hiến pháp đƣợc đƣa lấy ý kiến có đƣợc hiệu hay không? * Nguyên nhân Do thiếu ý thức trách nhiệm nhiều ngƣời dân sống mƣu sinh thiếu thời gian để tham gia góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp Hoặc ngại đƣờng xa cách trở nên không tham gia buổi hội, họp, hội nghị lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp Nhận thức tầm quan trọng Hiến pháp thực tế họ đƣợc Hiến pháp gì, nhƣ nên kêu gọi họ góp ý họ góp ý nhƣ Nhiều ngƣời có xu hƣớng trông chờ ngƣời khác thấy ngƣời khác làm học làm, làm cho việc lấy ý kiến không hiệu nhiều lúc hình thức Ngoài ra, chủ thể có thẩm quyền tổ chức lấy ý kiến chủ thể đƣợc lấy ý kiến thiếu ý thức trách nhiệm không nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc lấy ý kiến nhân dân, không tuyên truyền sâu rộng đến nhân dân cho họ đƣợc, không hiểu đƣợc triển khai lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp * Biện pháp khắc phục Lấy ý kiến góp ý theo địa bàn cƣ trú nhƣ tổ dân phố, bản, làng, thôn, xóm.Nhân dân góp ý sửa đổi Hiến pháp theo địa bàn cƣ trú nhƣ tổ dân phố, làng, thôn, xóm (thông qua buổi họp dân phố, thôn làng, ấp…theo quy chế dân chủ sở) Cách làm có ƣu điểm thu thập đƣợc thông tin cách đa chiều, rộng rãi, phản ánh đƣợc lợi ích nhiều thành phần, tầng lớp xã hội cộng đồng định, đồng thời phản ánh đƣợc lợi ích, đặc thù địa phƣơng Thực việc lấy ý kiến chổ nhƣ giúp nguời dân dễ dàng góp ý làm tâm lý e ngại đƣờng xa…vì việc triển khai sở nơi họ cƣ trú Lấy ý kiến sở giúp cho tầng lớp yếu nhƣ đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu vùng xa, ngƣời khuyết tật …có thể tham gia góp ý làm cho hiến pháp có góp tiếng nói họ Lấy ý kiến theo phƣơng pháp điều tra xã hội học, lấy ý kiến theo phƣơng pháp điều tra xã hội học (phƣơng thức dùng phiếu thăm dò, bảng hỏi vấn trực tiếp ngƣời để lấy ý kiến) phƣơng pháp lấy ý kiến có số ƣu điểm: số lƣợng ý kiến thu đƣợc lớn kết lấy ý kiến phản ánh tƣơng đối xác ý chí nguỵên vọng đông đảo nhân dân GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 59 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp Cụ thể tỉnh mà điển hình nhƣ Sóc Trăng áp dụng thành công với 200.000 phiếu thăm dò đƣợc phát dự nhân dân tham gia đóng góp dễ dàng Bên cạnh nhiều tỉnh khác thành công nhƣ Hậu Giang,… Vẫn nhiều phƣơng thức khác giúp cho việc lấy kiến nhân dân sửa đổi Hiến pháp có hiệu quả, thực chất tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh địa phƣơng, quan, tổ chức, sử dụng đồng thời một, hai nhiều hình thức nêu Điều đòi hỏi vận dụng sáng tạo nhƣ tinh thần, ý thức trách nhiệm quan nhà nƣớc, tổ chức công dân 2.3.4 Khó khăn thời gian Khi Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp nghĩ dành thời gian tháng cho nhân dân đóng góp ý kiến dài, đủ nhƣng chƣa tính đến tháng có tết, ngày ngƣời dân quan tâm đến vấn đề khác mà tập trung vào vui chơi, giải trí Nhƣng quan nhà nƣớc có thị nói rõ phải tổ chức cho nhân dân ăn tết vui vẻ Nhƣ thời gian ba tháng ngắn Hiến pháp văn quan trọng, phải trọng ý kiến nhân dân, phải làm để nhân dân đóng góp nhiều ý kiến ý kiến có chất lƣợng nhƣng quan trọng phải tập hợp để lắng nghe ý kiến nhân dân cách đầy đủ Và kế hoạch lấy ý kiến phải có thời điểm cụ thể để ngƣời dân tập trung vào thảo luận, tọa đàm, đóng góp ý kiến, quan trung ƣơng, địa phƣơng phải tập trung vào thời gian định Tránh trùng lập với dịp lễ tết thời gian ngƣời dân không quan tâm nhiều đến vấn đề khác mà quan tâm vui chơi gia đình bạn bè ngƣời thân dù có đóng góp ý kiến làm sơ sài dúng tâm tƣ họ Đến tháng 5/2013, Ủy ban sửa đổi Hiếp pháp phải trình dự thảo sửa đổi đƣợc tiếp thu ý kiến nhân dân tháng qua Quốc hội thảo luận lần Nhƣ việc quy định thời gian tháng ngắn không phù hợp.37 * Nguyên nhân Cơ quan chủ quản việc triển khai lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp không tính đến việc tuyên truyền phổ biến từ trung ƣơng đến sở phải thời gian 37 Thông xã Việt Nam, Công thư khẩn yêu cầu tạo điều kiện góp ý Hiến pháp, Báo điện tử tuổi trẻ online http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/536833/cong-thu-khan-yeu-cau-tao-dieu-kien-gop-y-hien-phap.html [ngày truy cập 2/5/2013] GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 60 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp dài Vì việc triển khai lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp đƣợc tổ chức bƣớc hội nghị toàn quốc, tiếp đến phủ địa phƣơng… triển khai thực nhƣ thời gian dài Lần lấy ý kiến dịp tết làm cho việc lấy ý kiến bị gián đoạn tết Tất quan tổ chức điều đƣợc tạo điều kiện đón tết ngƣời dân tập trung vui chơi, nên ngày tâm trạng để họ gop ý kiến vào dự thảo Hiến pháp.Từ làm cho việc triển khai lấy ý kiến nhân dân hiệu gián đoạn * Biện pháp khắc phục Quốc hội cần ấn định gia tăng thời gian lấy ý kiến tháng cần dự trù thời gian không rơi vào dịp lễ tết nhƣ lần Từ triển khai lấy ý kiến nhiều đợt ấn định lại thời gian hai ba lần nhƣ Thực tế Ủy ban dự thảo Hiến pháp Quốc hội ban hành Công văn 250 Chủ tịch Quốc hội có công thƣ khẩn kéo dài thời gian lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp đến tháng Bởi công việc triển khai tháng, sau nhân dân tham gia góp ý tháng chủ thể lấy ý kiến có thời gian thu thập, tổng hợp báo cáo Uỷ ban dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp thàng hợp lý quy định tháng lấy ý kiến Từ làm cho việc triển khai lấy ý kiến nhân dân đạt hiệu cao có đủ thời gian thực Cần quy định tháng lấy ý kiến không ấn định dịp tết lúc ngày ngƣời dân quan tâm đến vấn đề khác mà tập trung vào vui chơi, giải trí.Làm cho việc lấy ý kiến hiệu đạt chất lƣợng cao GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 61 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp KẾT LUẬN Lấy ý kiến nhân dân có ý nghĩa quan trọng chất nhà nƣớc ta nhà nƣớc dân, dân, dân,mà tất quyền bính thuộc nhân dân, vấn đề quan hệ đến vận mệnh quốc gia nhân dân phán quyết, tức nhân dân phải ngƣời thực quyền lực, trực tiếp, gián tiếp thông qua đại biểu Nhà nƣớc ta Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Nên dự thảo sửa đổi bổ sung hiến pháp phải đƣợc lấy ý kiến rộng rãi tầng lớp nhân dân Nhân dân có quyền tham gia định việc trọng đại quốc gia Nên việc lấy ý kiến nhân dân cần thiết có vai trò vô quan trọng Vì Hiến pháp văn pháp luật đề cập đến vấn đề quan trọng đất nƣớc mà tất điều liên quan đến nhân dân thuộc nhân dân Trong chế độ dân chủ nƣớc ta có khái niệm nhân dân sai lầm Vì vấn đề có tính nguyên tắc phải tin dân dựa vào dân để phát ý chí nguyện vọng nhân dân Qua trình nghiên cứu ngƣời viết thấy đƣợc thuận lợi lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp là: nhận thức nhân dân ngày nâng cao, quy định luật có Nghị số 38 Quốc hội hƣớng dẫn thực việc lấy ý kiến Bênh cạnh có nhiều phƣơng thức lấy ý kiến làm cho công tác lấy ý kiến gặp nhiều thuận lợi có chất lƣợng Tuy nhiên thuận lợi có khó khăn, khó khăn việc chƣa có văn luật riêng lấy ý kiến nhân dân, đồng thởi thời gian lấy ý kiến không hợp lý ngắn, chênh lệch trỉnh độ dân trí tầng lớp nhân dân Hậu làm cho công tác lấy ý kiến gặp phải nhiều khó khăn Qua trình nghiên cứu đề tài ngƣời viết dự thực tiễn nêu xây dựng số giải pháp đễ khắc phục hạn chế tồn Thông qua viết ngƣời viết mong muốn đóng góp phần nhỏ công sức đễ làm cho công tác lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp đạt nhiều hiệu qua đúc kết kinh nghiệm cho lần lấy ý kiến nhân dân sau này./ GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 62 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp Việt Nam 1946 Hiến pháp Việt Nam 1959 Hiến pháp Việt Nam 1980 Hiến pháp Việt Nam 1992 Hiến pháp Việt Nam sửa đổi bổ sung 2001 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Nghị 38/2012/QH13 Quốc hội việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 Quyết định số 136/QĐ – TTg, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Sách viết Nguyễn Đăng Dung: Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 Trần Ngọc Định,Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Quy định của pháp luật quy trình, thủ tục Lấy ý kiến nhân dân dự thảo hiến Pháp-Những hạn chế giải pháp hoàn thiện, Bài tham luận Hội thảo Quy trình, cách thức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 năm 2012 thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhƣ Phát,Viện Nhà nƣớc Pháp luật, thành viên Ban biên tập Uỷ ban dự thảo sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992, Các nguyên tắc nội dung hoạt động quy trình lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp, Bài tham luận Hội thảo Quy trình, cách thức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 năm 2012 thành phố Hồ Chí Minh tr.1 Đặng Đình Luyến, Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội, Các tiêu chí phân loại tập hợp tiếp thu ý kiến nhân dân đối dự thảo Hiến pháp, Bài tham luận Hội thảo Quy trình, cách thức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 năm 2012 thành phố Hồ Chí Minh Tr.1 Tào Thị Quyên- Giảng viên chính-Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh,Bàn lấy ý kiến nhân dân, Bài tham luận Hội thảo Quy trình, cách thức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 năm 2012 thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 63 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp Vũ Đức Khiển- Nguyên Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật Quốc hội, Những kinh nghiệm kiến nghị đổi mới, , Bài tham luận Hội thảo Quy trình, cách thức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 năm 2012 thành phố Hồ Chí Minh Võ Trí Hảo, Nhân dân tham gia vào trình sửa đổi Hiến pháp số nước giới – Nghiên cứu so sánh học kinh nghiệm, Bài tham luận Hội thảo Quy trình, cách thức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 năm 2012 thành phố Hồ Chí Minh Cổng thông tin điện tử phủ, Chƣơng trình tọa đàm trực tuyến cung cấp thông tin cho nhân dân để nhân dân tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp, , http://www.vietnamplus.vn/Home/Cung-cap-thong-tin-gop-y-Du-thao-suadoi-Hien-phap/20132/185230.vnplus Nguyễn Mạnh Liêu, Bài 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta, Địa lý 12, http://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/8117476 Hải Phong, Góp ý sửa đổi Hiến pháp: Tăng lấy ý kiến người dân nông thôn, Báo điện tử Dân Việt, http://danviet.vn/127160p1c24/gop-y-sua-doi-hien-phap-tang-lay-ykien-nguoi-dan-nong-thon.htm Thông xã Việt Nam, Công thư khẩn yêu cầu tạo điều kiện góp ý Hiến pháp, Báo điện tử tuổi trẻ online http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/536833/cong-thu-khanyeu-cau-tao-dieu-kien-gop-y-hien-phap.html Đào Trí Úc, Hiến pháp đời sống xã hội quốc gia, Trang thông tin điện tử dự thảo online, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU/Attachments/83/ HP_trong_doi_song_xa_hoi_va_quoc_gia.doc Trƣơng Đắc Linh: Khái quát Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam, http://www.youth.ueh.edu.vn/hoctap/ocw/Luat%20kinh%20te/khaiquathienph ap1.pdf Quốc hội, Kết thúc đợt lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 theo Nghị số 38/2012/QH13 Quốc hội, http://www.na.gov.vn/htx/vietnamese/?Newid=63757#MlGd6LKNvQ2e, Nguyễn Mạnh Cƣờng – Uỷ viên Thƣờng trực Uỷ Ban Tƣ pháp Quốc hội, Đa dạng hình thức lấy ý kiến nhân dân nhằm bảo đảm hiệu việc lấy ý kiến GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 64 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi khó khăn việc lấy ý kiến nhân sửa đổi hiến pháp Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc, Việt Nam – nhìn tổng quan phát triển người, http://www.undp.org.vn/undp/about-viet-nam/viet-nam-at-aglance/?&languageId=4&print=ok Phân biệt trưng cầu ý dân phúc quyết, lấy ý kiến nhân dân, Trang tin điện tử diễn đàn sinh viên luật Hà Nội, http://sinhvienluat.vn/diendan/showthread.php?19695Về-việc-sửa-đổi-Hiến-pháp-1992 Vũ Hồng Ánh : Hiến pháp với chủ quyền nhân dân, Báo điện tử đại biểu nhân dân http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=69&ItemId=223390&GroupId=1669 Tài liệu khác Chỉ thị số 22-CT/TW, ngày 28/12/2012 Bộ Chính trị việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 65 SVTH: Thạch Đại Công [...]... của pháp luật về quy trình, thủ tục Lấy ý kiến nhân dân về dự thảo hiến Pháp- Những hạn chế và giải pháp hoàn thiện, Bài tham luận tại Hội thảo Quy trình, cách thức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 năm 2012 tại thành phố Hồ Chí Minh tr.2 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 27 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi và khó khăn trong việc lấy ý kiến nhân về sửa đổi hiến pháp Lấy ý kiến nhân dân. .. khăn trong việc lấy ý kiến nhân về sửa đổi hiến pháp dân Nên dự thảo sửa đổi bổ sung hiến pháp phải đƣợc lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân. 23 1.2.5 Phân biệt giữa lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp và dự thảo Luật thông thƣờng Việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp thƣờng đƣợc tổ chức theo kế hoạch do Quốc hội, cơ quan thƣờng trực Quốc hội hoặc Uỷ ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp. .. pháp Nhƣ vậy có thể thấy về quy trình xây dựng, ban hành và sửa đổi, bổ sung Hiến pháp có 6 giai đoạn chính, trong đó lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp là giai đoạn thứ 4 trong việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Giai đoạn lấy ý kiến nhân dân kết thúc khi các ý kiến đƣợc tiếp nhận để chỉnh sửa thảo Hiến pháp theo ý chí nguyện vọng của nhân dân Ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp có giá trị tham khảo... quyết số 38/2012/QH13 về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 33 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi và khó khăn trong việc lấy ý kiến nhân về sửa đổi hiến pháp 1.2.4.1 Mục đích Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân vì nhân dân là ngƣời làm chủ đất nƣớc nhân dân có trách nhiệm và quyền tham gia góp ý xây dựng Hiến pháp vì Hiến pháp là đạo luật gốc... Đại Công Thuận lợi và khó khăn trong việc lấy ý kiến nhân về sửa đổi hiến pháp Mặt dù phải có tính ổn định, Hiến pháp cũng phải có khả năng thay đổi và bổ sung khi Hiến pháp trở nên lạc hậu Hiến pháp bằng văn bản lâu đời nhất là Hiến pháp Hoa Kỳ, bao gồm bảy Điều chính và 27 phần bổ sung.7 1.1.3.4 Hiến pháp tư bản chủ nghĩa và hiến pháp xã hội chủ nghĩa Hiến pháp xã hội chủ nghĩa và hiến pháp các nƣớc.. .Thuận lợi và khó khăn trong việc lấy ý kiến nhân về sửa đổi hiến pháp CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIẾN PHÁP VÀ LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN VỀ DỰ THẢO HIẾN PHÁP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIẾN PHÁP 1.1.1 Khái niệm, đặc trƣng 1.1.1.1 Khái niệm Hiến pháp là từ có gốc La tinh là Constitutio có nghĩa là xác định, quy định Hiến pháp là tất cả các quy tắc pháp lý quan trọng nhất của quốc gia,... sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992, Các nguyên tắc nội dung hoạt động trong quy trình lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp, Bài tham luận tại Hội thảo Quy trình, cách thức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 năm 2012 tại thành phố Hồ Chí Minh tr.1 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 31 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi và khó khăn trong việc lấy ý kiến nhân về sửa đổi hiến pháp thấy thực... Hội thảo Quy trình, cách thức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 năm 2012 tại thành phố Hồ Chí Minh tr.1 GVHD: Nguyễn Nam Phƣơng 34 SVTH: Thạch Đại Công Thuận lợi và khó khăn trong việc lấy ý kiến nhân về sửa đổi hiến pháp Nhƣ vậy lấy ý kiến nhân dân hay tham vấn ý kiến là một quy trình hai chiều giữa nhà làm luật ( các đại biểu của nhân dân) và các cử tri của mình 1.2.4.3.Vai... đối Việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp đƣợc xem là một đợt sinh hoạt chính trị trong toàn Đảng, toàn dân nhầm nâng cao ý thức chính trị phát huy trí tuệ của các tầng lớp nhân dân đóng góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp Trong lịch sử lập hiến của nƣớc ta, trừ Hiến pháp 1946 và hai lần sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1980 (sửa đổi, bổ sung 1988, 1989) là không tổ chức lấy ý kiến nhân. .. thức Hiến pháp, về những vấn đề của Hiến pháp Vì vậy để nhân dân có điều kiện thuận lợi trong việc thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình đƣợc đề lên thành Hiến pháp thì công tác thông tin, tuyên truyền về Hiến pháp về mục đích và yêu cầu của tham vấn, về ý tƣởng của ban soạn thảo, về giá trị ý kiến đóng góp về trách nhiệm chính trị và pháp lý của hoạt động tổng hợp và tiếp thu ý kiến nhân dân là có ý

Ngày đăng: 10/11/2015, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan