tìm hiểu về tết của người việt ở đồng bằng sông cửu long

70 605 0
tìm hiểu về tết của người việt ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN: SƯ PHẠM LỊCH SỬ Đề tài TÌM HIỂU VỀ TẾT CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cán hướng dẫn Sinh viên thực Ths: Trần Minh Thuận Trần Thị Thanh Hằng MSSV: 6095937 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Cần Thơ, tháng 04/1013 SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tập, rèn luyện trường Đại học Cần Thơ, tích lũy nhiều kinh nghiệm, kiến thức bổ ích mà Thầy Cô trường nói chung Thầy Cô môn sư phạm Lịch Sử nói riêng truyền đạt cho không kiến thức mà phương pháp tư duy, tác phong sư phạm, lòng say mê, yêu nghề Những điều sở để tiến hành thực luận văn tốt nghiệp Trong suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, việc động viên gia đình, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô thuộc môn Sư phạm Lịch sử trường Đại học Cần Thơ, thầy cô trường, bạn lớp sư phạm lịch sử K35 đặc biệt thầy Trần Minh Thuận Tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Minh Thuận tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, góp ý cho viết Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô môn sư phạm lịch sử dìu dắt truyền đạt kiến thức cho suốt bốn năm học vừa qua Ngoài chân thành cảm ơn tất thầy cô Trung tâm học liệu, Thư viện khoa Sư phạm thư viện thành phố Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để có tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời cảm ơn bạn lớp sư phạm lịch sử K35 quan tâm giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn Do thời gian có hạn vốn kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô bạn, xin chân thành cảm ơn SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long MỤC LỤC PHẦN MỘT: PHẦN MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài .5 Mục đích đề tài Phạm vi đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp đề tài .8 Kết cấu luận văn PHẦN HAI: PHẦN NỘI DUNG Chương một: Khái quát Tết Đồng sông Cửu Long 10 1.1 Sơ lược Đồng sông Cửu Long 10 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Lịch sử hình thành 11 1.2 Một số khái niệm Tết 15 Chương hai: Tết người Việt Đồng sông Cửu Long 18 2.1 Các công việc chuẩn bị cho Tết 18 2.1.1 Trang trí nhà cửa, chùa chiền, nhà thờ, quan xi nghiệp 18 2.1.2 Dọn dẹp, trưng bày bàn thờ 18 2.1.2.1 Bàn thờ tổ tiên .18 2.1.2.2 Các bàn thờ khác gia đình 20 2.1.3 Mâm ngũ 21 2.1.4 Cây nêu 22 2.1.5 Câu đối 24 2.1.6 Hoa tết 28 2.1.6.1 Hoa mai 28 2.1.6.2 Hoa cúc 29 2.1.6.3 Cây quất .30 2.1.7 Chợ Tết 31 SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long 2.1.8 Tảo mộ 33 2.2 Những ngày giáp Tết 34 2.2.1 Ngày cúng Ông Táo 34 2.2.2 Ngày dựng nêu 36 2.2.3 Ngày gói bánh chưng, bánh tét .37 2.2.4 Bữa cơm tất niên 40 2.3 Ẩm thực ngày Tết .40 2.4 Phong tục ngày Tết 42 2.4.1 Tục mặc quần áo 42 2.4.2 Tục đón giao thừa 42 2.4.3 Tục giữ năm đêm trừ tịch 46 2.4.4 Tục đốt pháo đêm giao thừa 47 2.4.5 Tục xông đất 49 2.4.6 Tục xuất hành, hái lộc 50 2.4.7 Tục thăm viếng, chúc Tết .521 2.4.8 Tục lì xì 53 2.4.9 Tục múa lân ngày Tết .54 2.4.10 Tục xin xăm ngày Tết 54 2.5 Giải trí, vui chơi ngày tết 55 2.6 Những điều kiêng kỵ .55 PHẦN: KẾT LUẬN 59 PHỤ LỤC 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long PHẦN MỘT: PHẦN MỞ ĐẦU SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long Lý chọn đề tài Trong năm, người Việt Nam có nhiều lễ hội Mỗi dân tộc, vùng miền lại có phong tục tập quán riêng lưu truyền qua nhiều hệ Trong số lễ hội phải kể đến Tết Tết thời điểm hội tụ sinh hoạt văn hóa dân tộc Trong ngày này, văn hóa dân tộc bổ sung, phát triển phong phú lên Tết dịp người xa trở tụ họp với gia đình, trở với quê hương, cội nguồn Dù có dâu xa đến ngày Tết, dù không bảo ai, người cố gắng trở quê hương, sum họp với gia đình, thăm mồ mả tổ tiên, thăm lại họ hàng, bà xóm giềng, ăn bữa cơm với gia đình Tết thường diễn đất trởi chuyển sang xuân Từ xa xưa, khoa học chưa phát triển người tính năm có 365 ngày năm nhuận có 366 ngày Ba trăm sáu mươi lăm ngày chia thành 12 tháng chia cho mùa Như thời gian cho mùa năm tháng Mùa xuân thường tháng đầu năm tức tháng 1, 2, Khi ấy, khí trời ấm áp, cỏ đua nảy lộc, hoa, kết trái sau thời gian lạnh giá suốt mùa đông Mùa xuân lúc người cảm thấy hưng phấn năm Mọi người dường trẻ lại độ xuân Tuy nhiên, bốn mùa ấy, nhận biết rõ ràng miền Bắc, miền Nam, khí hậu có khác chút ít, gần xích đạo, nắng nóng, mưa nhiều quanh năm nên việc cảm nhận năm có bốn mùa không rõ rệt Ở miền Nam, có Đồng sông Cửu Long thấy rõ nét có mùa mùa khô mùa mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Mặc dù có hai mùa có lúc người cảm nhận se lạnh chút gió đông, nắng ấm nồng nàn ngày xuân Và ngày này, đồng bào miền Nam với anh em miền Bắc, miền Trung chung hưởng ngày hội lớn dân tộc, chào đón năm với hy vọng Vùng đất miền Nam vùng đất trẻ so với hai miền anh em Bắc, Trung Cư dân chủ yếu người từ miền Trung, miền Bắc di cư vào khai phá đất hoang, lập nghiệp trình di cư ấy, lớp người sinh sống mảnh đất thiêng liêng mang theo phong tục, tập quán, SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt cha ông Tuy nhiên phong tục, nét sinh hoạt cư dân miền Nam nói chung Đồng sông Cửu Long nói riêng biến chuyển cho phù hợp với sống mới, sống ngày khai hoang mở đất, đấu tranh với thiên nhiên để chinh phục thiên nhiên Vì ngày Tết miền Nam hay nói riêng Đồng sông Cửu Long có đặc điểm riêng mang đậm dấu ấn Nam Bộ Cư dân Đồng sông Cửu Long người Việt sinh sống mà mảnh đất này, có chung tay xây dựng anh em dân tộc khác Hoa, Khmer, Chăm Bốn dân tộc hòa góp phần làm đa dạng, phong phú văn hóa Nam Bộ Thế việc nghĩa dân tộc xóa bỏ giá trị văn hóa riêng dân tộc để hòa nhập thành văn hóa chung Mỗi dân tộc có phong tục riêng, nét sinh hoạt riêng họ biết cách làm cho phong tục riêng trường tồn sống, phù hợp hoàn cảnh để chung sống với dân tộc khác Trong năm, bốn dân tộc sinh sống mảnh đất Đồng sông Cửu Long đề có ngày lễ, ngày hội khác Tuy nhiên luận văn này, chủ yếu nghiên cứu ngày Tết người Việt sinh sống Đồng sông Cửu Long Với mong muốn tìm hiểu ngày Tết truyền thống sinh hoạt cộng đồng người Việt ngày Tết vùng đất Đồng sông Cửu Long Mục đích đề tài Hằng năm, độ xuân Tết đến, người Việt Đồng sông Cửu Long lại với nhân dân nước hòa vào không khí vui tươi ngày hội lớn – ngày Tết Nguyên Đán Mỗi dân tộc, vùng miền lại có đặc trưng riêng ngày Tết Chỉ với bốn dân tộc chung sống mảnh đất thành đồng tổ quốc có hai dân tộc chào đón Tết Nguyên Đán theo âm lịch Thành phần người Việt ỏ Đồng sông Cửu Long gồm thành phần khác nhau: Người Việt sống từ mở đất khai hoang ngày nay, người Việt di cư từ miền Bắc, Trung vào từ năm 1954 1978 đến Ngoài ra, cách thức tổ chức Tết sinh hoạt Tết dựa theo tiêu chí tôn giáo có SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long thể chia thành hai thành phần: Những người theo đạo Thiên Chúa, người theo tôn giáo khác Chính khác thành phần dân cư việc chuẩn bị cho Tết, việc đón Tết, sinh hoạt Tết có khác đôi phần Vì với đề tài “Tìm hiểu Tết người Việt Đồng sông Cửu Long”, luận văn nhằm mục đích tìm hiểu nét đặc sắc, nét riêng Tết người Việt vùng đất thành đồng Phạm vi đề tài Như trình bày, mảnh đất với bề dày ba trăm năm hình thành phát triển, cư dân Đồng sông Cửu Long tạo nên văn hóa riêng cho vùng đất trẻ trung tổ quốc Nền văn hóa có hội tụ văn hóa bốn dân tộc anh em chung sống Trong văn hóa ấy, ngày Tết góp phần không nhỏ, làm phong phú văn hóa Bốn dân tộc, dân tộc có ngày Tết riêng dân tộc Người Khmer có Tết Chol Chnam Thmay, người Chăm có Tết Păng-Katê Păng-Chabư,… Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu Tết sinh hoạt ngày Tết người Việt Đồng sông Cửu Long Đối tượng nghiên cứu Tết nét sinh hoạt văn hóa Trong 54 dân tộc anh em nước, riêng khu vực Đồng sông Cửu Long có bốn dân tộc chung sống Bốn dân tộc với bốn văn hóa khác Tất nhiên có bốn Tết khác Trong phạm vi nghiên cứu có hạn đề tài, chủ yếu nghiên cứu Tết người Việt Để cho thấy nét Tết miền Tây, Tết đậm tính miệt vườn Phương pháp nghiên cứu Trong tiến trình làm luận văn, vận dụng nhiều phương pháp như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, tổng hợp, so sánh Đóng góp đề tài Với tìm hiểu luận văn này, mong muốn đóng góp cho việc tìm hiểu thêm sinh hoạt, phong tục ngày Tết Nguyên Đán – Tết cổ truyền dân tộc Việt Nam nói chung đồng bào SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long người Việt sinh sống Đồng sông Cửu Long nói riêng Giúp cho người đọc hiểu sâu sắc Tết dân tộc Bên cạnh có so sánh Tết cổ truyền người miền Nam miền Bắc, miền Trung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: - Chương một: Khái quát Tết Đồng sông Cửu Long - Chương hai: Tết người Việt Đồng sông Cửu Long SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long PHẦN HAI: PHẦN NỘI DUNG SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 10 Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long nhún xuống đứng lên để đưa đu theo gió chao qua chao lại không trung, gọi đánh đu”.[12, 183] Thế trò đánh đu ngày không Trong ngày Tết, người dân Đồng sông Cửu Long có nhiều trò chơi, làm hấp dẫn, lôi người chơi người xem Thường hoạt động giải trí ngày Tết thường đánh bài, đánh cờ, đá gà, lô tô, chơi bầu cua,… Đánh bài, đánh cờ có nhiều cách đánh khác có nhiều loại khác đánh Tây, tứ sắc, cờ vua, cờ tướng, cờ cá rô,… tùy vào sở thích người Tuy nhiên, người chơi trò không để giải trí mà có hành động không với tinh thần trò chơi dẫn đến tệ nạn xã hội Trong ngày xuân, người ta đến nơi có cảnh đẹp, điểm du lịch khu hội chợ để tham quan, vui chơi 2.6 Những điều kiêng kỵ Ngày đầu năm ngày mở đầu cho năm với hy vọng Người ta tin ngày đầu năm chuyện xảy suôn sẻ năm gặp nhiều may mắn, làm ăn thành công Tết truyền thống người Việt Nam có nhiều phong tục có tục phải kiêng kỵ ngày Tết Bởi người Việt tuân theo nguyên tắc đơn giản “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” Tuy nhiên, đặc điểm vùng miền nên miền có tập tục kiêng kỵ khác Nhưng nhìn chung, giống nhiều Do người Việt khu vực Đồng sông Cửu Long giống với người Việt nước, có số tục lệ kiêng kỵ ngày Tết như: Kiêng quét nhà: Trong ba ngày Tết, người ta kiêng quét nhà cho quét nhà ba ngày đầu năm thần tài mất, tiền bạc không đến với gia đình Vì gặp điều xấu, không may mắn Tục kiêng quét nhà ba ngày đầu năm bắt nguồn từ tích người Trung Quốc Truyện kể rằng: Có người lái buôn tên Âu Minh, qua hồ Thanh Thảo Thủy thần ban cho hầu tên Như Nguyệt, đem nhà vài năm Âu Minh ăn nên làm Một hôm, nhân ngày mồng Tết, không hiểu Âu Minh lại đánh Như Nguyệt, biết sợ quá, chui vào đống rác biến Cũng từ trở đi, nhà Âu Minh lại trở lại nghèo xưa Kể từ đó, người không quét nhà SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 56 Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long đổ rác ngày Tết Vì sợ quét hết tiền bạc, vận may khỏi nhà Cho nên ngày 30 Tết, dù bận rộn đến đâu dọn dẹp nhà cửa, vườn tược, bàn thờ trước lúc giao thừa ngày Tết người phải giữ gìn nhà cửa sẽ, không vứt rác bừa bãi Nếu có quét nhà quét rác vào góc nhà, qua ngày mồng ba Tết hốt đổ Ở miền Nam, người ta cho ngày Tết mà bị chổi có nghĩa năm đó, nhà bị trộm vào thăm nhà, vét cải Kiêng không treo tranh, ảnh xui xẻo tranh đánh ghen, kiện tụng,…mà nên treo tranh mang ý nghĩa tài lộc như: tranh lợn gà, hay tranh hoa nghệ thuật,… Kiêng cho lửa ngày Tết: Ngày mồng Tết, người ta kỵ đến xin lửa nhà Vì người ta quan niệm rằng: Lửa có màu đỏ tượng trưng cho niềm may mắn Cho người khác đỏ, may mắn dịp đầu năm khiến cho gia đình không giữ tiền bạc, may mắn, làm ăn thua lỗ, gia đình lục đục,… Cũng giống lửa, người ta không cho nước Vì nước so sánh với hình ảnh tiền vào nước mà chúc năm người hay chúc Nếu cho nước coi năm tài lộc Vì tin nên trước bước sang thời khắc năm mới, nhà đổ đầy nước vào chum, bể, hay đồ dùng dùng để đựng nước gia đình Tránh nói từ ngữ hay hành động đem lại không may “chết rồi”, “tiêu rồi”,… Kiêng chúc Tết nhà có tang: Tết Nguyên Đán ngày vui dân tộc, ngày mở đầu cho năm đầy hứa hẹn, có ý nghĩa thiêng liêng Gia đình có chuyện buồn tang ma phải tạm gác nỗi buồn riêng để hòa chung với niềm vui chung dân tộc Chính mà có tục cất khăn tang ba ngày Tết Trong nhà có tang, kiêng không chúc Tết, thăm hỏi, mừng tuổi bà con, xóm giềng cho mang nỗi buồn đến cho gia đình Ngược lại, bà con, hàng xóm láng giềng nên cần phải sang chúc Tết, an ủi gia đình bất hạnh Không vay mượn tiền bạc, đồ đạc: Người xưa quan niệm rằng: Không nên vay mượn tiền hay bát kỳ vật dụng vào ngày đầu năm Vì mượn SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 57 Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long ngày khởi đầu cho bắt đầu năm lâm vào cảnh túng thiếu người cho mượn ngần ngại Điều dễ dàng gây lòng nhau, ảnh hưởng đến tình cảm anh em, bạn bè, lối xóm với Kiêng làm vỡ đồ vật (nhất chén, bát): Các cụ xưa cho rằng, làm vỡ đồ vật nghĩa tạo nên ngăn cách, chia cắt, điềm không may cho năm Đồ vật nhà vỡ điềm báo mối quan hệ anh em, bạn bè, hàng xóm với bị sứt mẻ, rạn nứt, dẫn đến cãi vã, tranh chấp làm tình nghĩa huynh đệ, tình làng nghĩa xóm,… không muốn mối quan hệ tốt đẹp mà bị rạn nứt Vì vậy, ngày này, người cẩn trọng sử dụng đồ vật dễ vỡ đồ thủy tinh, sành sứ,… khuyên cháu không đánh vỡ bát đũa, ấm chén,… Kiêng nói to, cãi vã, nói xấu hay mắng chửi người khác không trẻ khóc Đây việc tạo ồn ào, hỗn loạn đem lại nỗi buồn cho người khác Vì vậy, chuyện buồn, xích mích gây lòng năm cũ bỏ hết Mọi người vui mừng, hồ hởi, thân tình không khí ấm áp mùa xuân Ai sợ ngại to tiếng gây gổ, xô xát Nếu xảy chuyện không mong muốn này, năm bị xui xẻo Nếu rơi vào cảnh buồn đau cố gắng kiềm chế, để hưởng trọn năm với niềm vui bên người thân, bạn bè Người ta không quên kiêng nói điều không vui Vì nói ra, người chia sẻ nỗi buồn, nỗi lo lắng Như có nghĩa đem lại điều không may cho người khác Do đó, đến Tết, người trò chuyện cười đùa với không gian thân mật, hòa nhã, chia sẻ niềm vui chúc năm an khang, thịnh vượng, may mắn thành công Kiêng mặc trang phục màu trắng, đen: Theo quan niệm người xưa, màu trắng đen màu tang lễ chết chóc nên không dùng vào dịp đầu năm Năm mới, người mong muốn điều tốt lành đến với thân, gia đình Vì vậy, ngày thường mặc trang phục với màu sắc sặc sỡ, tươi tắn, thu hút ý, tạo nên phấn khích, vui vẻ để chào đón năm màu đỏ, hồng, xanh, vàng,… SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 58 Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long Nếu không gia chủ mời sang nhà chơi vào sáng mồng Tết không nên đến Các cụ tin rằng, ngày đầu năm người vui vẻ, dễ tính, gia cảnh song toàn, đàn cháu đống, làm ăn thịnh vượng đến trước nhất, năm việc nhà dễ dàng Phong tục phổ biến hầu khắp nước có cư dân người Việt sinh sống khu vực Đồng sông Cửu Long Ngoài ra, người dân Đồng sông Cửu Long có thói quen chọn người có tên Phúc, Lộc, Tài, Lợi, Thọ,… đến xông nhà ngày mồng Tết Theo phong tục này, người bước vào nhà ngày mồng người định đem lại may mắn hay xui xẻo cho gia đình năm Vì vậy, hoàn cảnh, sống người đóng vai trò quan trọng gia đình mà đến ngày mồng Tết, làm cho gia chủ hạnh phúc, may mắn, thịnh vượng gặp trắc trở, xui xẻo Do đó, không gia chủ mời nên tránh chúc Tết vào sáng sớm ngày mồng Tết Một số người có tục kiêng ăn trứng vịt lộn thịt vịt ngày Tết, chí suốt tháng giêng Vì cho ăn thịt vịt gặp xui xẻo Một số vùng kiêng không ăn tôm sợ công ăn việc làm năm không gặt hái thành công mà giật lùi tôm Ngoài người dân Đồng sông Cửu Long có lệ, đến nhà chơi, dù chủ nhà dọn cỗ, mời uống rượu, ăn bánh, khách không nên từ chối Mặc dù no nên nhấp nháp đôi chút Dù đâu xa làm ăn xa hay chơi với bạn bè phải nhà trước lúc giao thừa Thành viên không kịp năm sau, người phải bôn ba công ăn việc làm Cối xay gạo không để trống Vì cối xay gạo biểu trưng cho thắng lợi mùa màng Nếu cối đầy thóc lúa coi năm sau gia đình thu hoạch mùa vụ bội thu Nhưng để cối xay trống bị thất thu Những phong tục tạo nên sắc thái cho ngày Tết Tuy nhiên, cần phải loại trừ tập tục mê tín, không khí ngày Tết thêm vui, ngày xuân thêm ấm SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 59 Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long PHẦN: KẾT LUẬN SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 60 Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long Trong trình tìm định cư nơi vùng đất mới, lớp cư dân người Việt không quên mang theo văn hóa, phong tục cha ông Mặc dù sống nhiều khó khăn, gian khổ sinh hoạt văn hóa diễn ra, lưu truyền ngày Không có thế, nơi nơi tụ cư dân cư khắp miền đất nước Mỗi vùng miền có phong tục, tập quán khác nên làm cho nơi không đơn văn hóa mà văn hóa đa dạng với nhiều đặc điểm khác làm nên đặc trưng cho vùng đất Thành phần dân cư nhiều Với bốn dân tộc, bốn văn hóa, phong tục khác dung hòa với sống nơi đất khách quê người Kể riêng thành phần người Việt, từ ngả đường, người ngèo khổ đến với vùng đất này, mang theo văn hóa họ đến nơi Con người vùng đất học hỏi nét văn hóa tốt đẹp từ bao giờ, điều trở thành đặc điểm văn hóa riêng mà người nơi quê cha đất tổ họ Những đặc điểm riêng tạo nên đặc trưng văn hóa cư dân miền Nam nói chung cư dân Đồng sông Cửu Long nói riêng Trong phong tục tập quán, hình thức sinh hoạt văn hóa đặc trưng người Việt Đồng sông Cửu Long phải kể đến Tết Nguyên Đán Tết Nguyên Đán người Việt Đồng sông Cửu Long giống Tết Nguyên Đán anh em người Việt khắp miền đất nước Nhưng hoàn cảnh sinh sống, điều kiện ưu đãi thiên nhiên nơi có khác nên Tết cổ truyền – Tết Nguyên Đán - nơi có vài nét riêng Nam Bộ, miệt vườn mà không nơi có Khi đất trời chuyển sang xuân, người nơi hòa theo vận chuyển Họ với anh em khặp miền đón Tết với trọn niềm vui, niềm hy vọng Tuy sống nhiều khó khăn, bấp bênh ngày Tết có đủ nghi thức làm nên Tết Có mâm ngũ chưng bàn thờ tổ tiên, có hoa có trái, có câu đối, nêu, bánh tét, có pháo, có vài đặc điểm làm nên riêng biệt Tết miền Nam Người dân Đồng sông Cửu Long chuẩn bị cho ngày Tết tuần trước Tết Từ sau cúng Ông Táo trời, người ta coi đến Tết SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 61 Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long Lúc công việc chuẩn bị cho Tết bận rộn Nào phải dọn dẹp, trang trí lại nhà cửa cho mới, cho sáng Trong nhà ngõ tất Vì theo quan niệm năm phải Không có nhà cửa dọn dẹp mà trước đó, quan xí nghiệp, trường học, chùa chiền, nhà thờ,… dọn dẹp từ tới cổng Bàn thờ gia tiên nhà lau chùi từ di ảnh lư hương, chân đèn Trên bàn thờ cắm thêm hoa, chưng thêm bánh, trái Bàn thờ giới thu nhỏ người khuất nên không dám sơ suất việc dọn dẹp bàn thờ Đây việc thể lòng hiếu thảo, biết ơn tổ tiên cháu ông bà tiên tổ Vào ngày cận Tết, khoảng 28, 29 Tết trễ đến ngày 30 Tết, bàn thờ ông bà phải dọn dẹp Trên bàn thờ, người ta để đĩa trái gồm nhiều loại gọi “mâm ngũ quả” Mâm ngũ miền, vùng có khác Người dân Đồng sông Cửu Long chủ yếu chưng năm loại mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung với ý cầu cho năm “cầu vừa đủ xài”, “sung” “sung sướng” Ý cầu vừa đủ dùng, sung sướng, hạnh phúc Đây mong muốn người dân vùng sông nước dựa theo cách phát âm địa phương Họ không mong muốn hơn, cầu vừa đủ xài Bên cạnh mâm ngũ quả, bàn thờ có cặp dưa hấu to, thân dưa có dán giấy hồng điều để tăng thêm không khí thiêng liêng, trang trọng cho gia đình, cặp bánh tét bánh chưng, cành hoa mai vàng cắm bình nhỏ Từ ngày tất niên mồng ba đến mồng bảy mồng mười, bàn thờ tổ tiên cúng mâm cơm mời ông bà Ngoài bàn thờ khác nhà bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa, Quan Âm, Thiên Chúa, Phật,… dọn dẹp bày cỗ cúng giống bàn thờ tổ tiên Nhưng đơn giản Một điểm khác biệt người theo đạo Thiên Chúa, người ta thắp nhang không cúng cơm ngày, bữa Trước đây, nhà dựng nêu trước nhà Cây nêu tre cao độ khoảng năm đến sáu mét Trên tre, người ta treo giấy bạc, dải pháo SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 62 Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long dài có treo giỏ đựng vôi, trầu, cau,… nhằm xua đuổi ma quỷ điều không may Nhưng ngày nay, cho điều mê tín dị đoan nên người ta không dựng nêu Nhưng xét phương diện nét đặc trưng Tết người Việt Là nét đẹp văn hóa Thế hệ lớn ngày hình dung hiểu đầy đủ hình ảnh ý nghĩa nêu ngày Tết Hình ảnh nêu thấy xuất sách báo nói phong tục Tết xưa mà Câu đối đỏ ngày Tết cách thể mong ước người năm Ngày xưa, Hán học thịnh hành, nhà nho thường hay viết câu đối giấy đỏ mực tàu bán cho người khác Hoặc thích điều đến xin mua vài chữ chưng nhà cho không khí ngày Tết thêm ấm cúng Từ văn minh phương Tây xâm nhập vào Việt Nam, chiến tranh liên miên, sau sống khó khăn,… hệ trẻ có xu hướng tân thời nhiều nên việc treo câu đối đỏ dường vào quên lãng Những năm gần đây, sống dần ổn định, người ta có thú chơi chữ nên việc treo câu đối ngày Tết khôi phục lại Tuy nhiên người ta không dùng chữ Hán viết câu đối mà dùng chữ Quốc ngữ viết theo nét thư pháp giống chữ Hán Treo câu đối ngày Tết nét văn hóa đẹp dân tộc Vì cần phải trì phát huy nhiều Hoa Tết điểm thiếu làm nên không khí ngày xuân Ở miền Bắc, hoa đào đặc trưng Nhưng miền Nam, với khí hậu nóng hoa đặc trưng cho Tết hoa mai vàng Chưng hoa mai vàng ngày Tết thể mong ước người mong muốn gặp nhiều may mắn Vì theo cách phát âm địa phương người dân Đồng sông Cửu Long “mai” “may” từ “may mắn” Để cho mai nở nhiều vào dịp Tết người ta tiến hành ngắt từ rằm tháng Chạp để kích thích cho nụ nhiều để tránh cho rụng cánh Màu vàng hoa mai thể cho quyền lực, giàu sang, phú quý Từ khoảng ngày đưa Ông Táo trời, khắp chợ đặc biệt chợ hoa, người ta bày bán la liệt chậu mai dáng hình bon sai, chậu mai đến 30 Tết đồng loạt nở vàng góc trời Người ta làm chậu mai giả vải, SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 63 Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long hạt cườm kết lại bán thị trường Tuy mai có nhiều loại đa dạng phong phú người ta thích chơi mai thật Bên cạnh loài hoa đặc trưng miền Nam, ngày Tết người ta chơi số loài hoa khác hoa cúc, hoa đồng tiền, phong lan, phổ biến hoa cúc Hoa cúc tượng trưng cho sống, tình cảm yêu thương, thịnh vượng Ngoài miền Nam loại thường hay xuất ngày Tết quất hay gọi hạnh, tắc Cây quất tượng trưng cho thu hoạch, may mắn khởi đầu tốt đẹp Đối với người Hoa, tảo mộ thường diễn vào dịp tiết Thanh Minh Nhưng với người Việt, ngày Tết hay giỗ chạp người sửa sang mộ phần ông bà Như đến Tết, dù bận rộn đến người ta không quên sửa sang lại mộ phần ông bà tổ tiên người khuất gia đình Công việc thường diễn vào khoảng 25 tháng Chạp trở Việc làm phần thể quan tâm cháu không ông bà sống mà cụ khuất cháu có nghĩa vụ thờ tự Từ hai mươi ba tháng Chạp trở đi, không khí ngày Tết rộn ràng Mọi người dường tất bật việc sắm sửa cho Tết Tết bắt đầu việc tiến đưa Ông Táo lên chầu trời Ông Táo người coi sóc gia đình ghi chép công việc thành viên gia đình để đến cuối năm, vào ngày hai mươi ba tháng Chạp, Ông Táo trời tâu trình với thượng đế Trong ngày này, người làm mâm cơm cúng Ông Táo Người ta cúng cá chép sống để làm phương tiện đưa Ông Táo trời nhanh Đến ngày 30 tháng Chạp – ngày cuối năm cũ, người gia đình quây tụ lại bên nhau, ăn bữa cơm gia đình thân mật Thức đêm trừ tịch để đón giao thừa Những người theo đạo Thiên Chúa nhà thờ tham dự thánh lễ cuối năm cũ để cám ơn đấng mà họ tôn thờ ban cho họ năm bình an, ý Cũng từ sau phút giao thừa trở đi, người chúc cho điều tốt đẹp, chuyện buồn năm cũ cho qua hết Cùng hòa niềm vui chung dân tộc Trong ngày Tết truyền thống dân tộc, số tục lệ tồn tại, góp phần làm nên Tết riêng không dân tộc Việt so với dân tộc anh SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 64 Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long em dải đất hình chữ S mà riêng so với nước đón Tết Nguyên Đán theo âm lịch giống Việt Nam Riêng khu vực Đồng sông Cửu long có số đặc điểm riêng so với nước Đây nét riêng Tết miệt vườn mà không nơi có Trong mâm cơm ngày Tết người Việt thiếu bánh truyền thống dân tộc Ở miền Nam nói chung Đồng sông Cửu Long nói riêng, ăn truyền thống bánh tét Việc gói bánh tét tiến hành vào ngày 29 30 tháng Chạp Bánh có nhiều loại nhân mặn, nhân chuối, nhân đậu ngọt,… Tùy sở thích gia đình mà làm bánh khác Ăm kèm với bánh tét thường có đĩa dưa dưa chua kèm Ngoài ra, số làm nên phong cách riêng cho bữa cơm ngày Tết người dân vùng sông nước khổ qua dồn thịt, thịt kho hột vịt Đây bốn thực đơn ngày Tết người Việt Đồng sông Cửu Long Bữa cơm ngày Tết người dân đồng sông nước cho thấy gần gũi người thiên nhiên Tận dụng ưu đãi thiên nhiên để làm nên ăn mà riêng nơi có Và số trở thành đặc sản vùng để đến với miệt vườn cố gắng tìm mua cho Trong suốt trình nghiên cứu, có so sánh Tết Tết ngày Đồng thời có so sánh Tết vùng Đồng sông Cửu Long so với vùng khác nước Trên sở so sánh trên, nói ngày Tết vùng Đồng sông nước Cửu Long giống với Tết miền nước Tuy nhiên, điều kiện địa lí lịch sử hình thành phát triển vùng nên ngày Tết có số nét khác biệt Phong tục ngày Tết cha ông từ nghìn đời xưa lưu giữ phát triển Những phong tục phần nói lên tâm tư, nguyện vọng người Việt Nam Mỗi phong tục, lễ nghi, sinh hoạt ngày Tết mang ý nghĩa riêng nhìn chung tất phong tục thể quan niệm, mơ ước người năm Trong số phong tục ngày Tết lưu truyền từ ngàn xưa, có phong tục tồn tiếp tục thể ngày Tết Những phong tục góp phần làm cho Tết Việt Nam mang đậm dấu ấn người SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 65 Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long Việt Nam có cư dân người Việt sinh sống Đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, xã hội ngày tiến bộ, số phong tục, sinh hoạt ngày Tết không phù hợp với thời đại ngày nên dần bị sinh hoạt ngày Tết không nơi người Việt sinh sống mảnh đất trẻ trung mà bị dần phạm vi nước Điều phần làm cho ngày Tết gọn nhẹ, có phong tục rườm rà, nghi lễ phức tạp Nhưng bên cạnh mặt tiêu cực phong tục bị xóa bỏ, nét đẹp phong tục bị theo Điều làm cho hệ trẻ ngày khó mà hình dung đầy đủ không khí ngày Tết cổ truyền dân tộc Qua nghiên cứu, thấy nét đẹp sinh hoạt, phong tục ngày Tết Từ ngàn xưa, cha ông ta có nghi lễ phục vụ cho nhu cầu người Những lễ nghi thực vào dịp lễ Tết trở thành phong tục dân tộc Việt Nam Nhưng trình độ hiểu biết người thân giới tự nhiên không nhiều nên đa phần phong tục phục vụ cho nhu cầu người nghiêng tin thờ lực lượng siêu nhiên Vì mà sinh hoạt, phong tục người Việt Nam nhiều mang yếu tố mê tín Ngày nay, với phát triển khoa học, người loại bỏ yếu tố thần linh khỏi sống Vì phong tục, sinh hoạt mang yếu tố mê tín bị loại bỏ Điều mặt làm cho Tết đơn giản mặt lại làm vẻ đẹp mà người biết đến phong tục hiểu cảm nhận đầy đủ, cặn kẽ Thế hệ trẻ đến điều Nếu có quan tâm biết qua sách ghi chép lại nên cảm nhận hiểu sâu sác Chính nghĩ nên khôi phục lại giá trị phong tục truyền thống tất nhiên phải loại bỏ yếu tố mê tín Để có hỏi đến người Việt Nam tự hào giới thiệu phong tục ngày Tết truyền thống dân tộc SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 66 Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long PHỤ LỤC SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 67 Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long MỘT SỐ HÌNH ẢNH Bao lì xì Nguồn: Tác giả Mâm ngũ Nguồn: Tác giả Hoa Tết Nguồn: Tác giả Cây quất Nguồn: Tác giả SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Làm bánh tráng Nguồn: Tác giả Trang 68 Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long Ông đồ Nguồn: Tác giả Thiệp chúc mừng năm Nguồn: tác giả SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Thi làm pháo đất Nguồn: Tác giả Cây nêu Nguồn: tác giả Trang 69 Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Công Tín, Ấn tượng văn hóa Đồng Nam Bộ, NXB trị quốc gia – thật, Hà Nội, 2012 Nhất Thanh, Vũ Văn Khiếu, Phong tục làng xóm Việt Nam, NXB phương Đông, 2005 Phạm Côn Sơn, Tết, lễ hội mùa xuân, NXB Thuận Hóa, 1997 Phạm Đức Thuận, Bài giảng lịch sử địa phương, trường Đại học Cần Thơ Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong, NXB văn học, 2001 Phong tục tập quán dân tộc Việt nam, NXB văn hóa dân tộc, 2000 Sơn Nam, Nghi thức lễ bái người Việt Nam, NXB trẻ, 1997 Tân Việt, Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, NXB văn hóa dân tộc Hà Nội, 2007 Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Tử, Mùa xuân phong tục Việt Nam, NXB văn hóa thông tin, 2006 10 Triều Sơn, Đầu năm đưa lộc vào nhà, NXB Thời Đại, 2010 11 Triều Sơn, Phong tục cổ truyền ngày Tết, NXB Thời Đại, 2010 12 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, NXB tổng hợp Đồng Nai, 2006 13 Tủ sách khảo cứu, Quốc triều sử toát yếu, NXB văn học, 2002 Một số trang web: 14 http://vi.wikipedia.org 15 http://dantri.com.vn/ban-doc/nhung-dieu-kieng-ky-trong-ngay-tet 16 http://www.tanghoa.vn/hoa-cuc.html SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 70 [...].. .Tìm hiểu về tết của người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long Chương một: Khái quát về Tết ở Đồng bằng sông Cửu Long 1.1 Sơ lược về Đồng bằng sông Cửu Long 1.1.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long còn được gọi là miền Tây Nam Bộ Tên gọi này có từ thời lục tỉnh Nam Kỳ dưới triều vua... 12 Tìm hiểu về tết của người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long từ thế kỷ VII đến thế kỷ XVII, Đồng bằng sông Cửu Long ngày nay là một bộ phận của vương quốc Chân Lạp Trên danh nghĩa, vùng đất này tuy thuộc sở hữu của Chân Lạp (và được gọi là vùng đất Thủy Chân Lạp) nhưng thực tế thì chính quyền Chân Lạp chưa xác lập thực quyền của mình tại vùng đất này Hơn nữa, trong thời gian này, Đồng bằng sông Cửu Long. .. năm 1757 Nam bộ đã trở thành một bộ phận của lãnh thổ xứ Đàng Trong dưới thời của các chúa Nguyễn SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 15 Tìm hiểu về tết của người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long 1.2 Một số khái niệm về Tết Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết cả) là Tết cổ truyền lớn, có từ lâu đời của người Việt Từ xa xưa, cha ông ta đã cử hành lễ Tết một cách trang trọng Trong một năm, Tết Nguyên Đán được... lên Chợ hoa xuân còn là một thú vui tao nhã thể hiện tính cách lãng mạn của những người dân đồng bằng Nam Bộ Ấn tượng nhất và là một trong những đặc trưng của ngày Tết ở Đồng bằng sông Cửu Long tại các chợ hoa xuân là những gian hàng bán mai vàng SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 33 Tìm hiểu về tết của người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long Cùng với những gian hàng mai kiểng là những chậu hạnh cầu kỳ và độc... dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long xem là thần trông coi đời sống gia đình Ngài quan sát, SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 34 Tìm hiểu về tết của người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long chở che cho gia đình để rồi cuối năm, đúng ngày 23 tháng Chạp sẽ trở về trời tâu với Thượng đế về công ăn việc làm, cách ăn cách ở, lối sống của từng thành viên trong gia đình Việc cúng Ông Táo trong ngày 23 được người xưa... mặc SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 31 Tìm hiểu về tết của người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long cả về giá Đây là điểm nổi bật của các phiên chợ ở đồng bằng sông Cửu Long ngày Tết Chợ hình thành như là hiện tượng tự nhiên của xã hội Do nhu cầu trao đổi hàng hoá thị trường càng cao, nên mới hình thành ra chợ Trong thời buổi chiến tranh, đất nước còn nghèo nàn Ngày Tết chỉ còn là hình bóng, là một nét văn... ngày đầu năm mà không trở về với gia đình được thì trong suốt năm đó, họ sẽ long đong lận đận và thường xuyên xa gia đình SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 17 Tìm hiểu về tết của người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long Không chỉ có những người còn sống mới về quây quần, đoàn tụ với gia đình, mà ngày Tết cũng được xem là ngày đoàn tụ của những người đã khuất Ngày Tết cũng là ngày mọi người dâng hương lễ phật,... Trong tìm đất sinh sống và gây dựng thế lực, chờ SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 13 Tìm hiểu về tết của người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long thời cơ thuận lợi sẽ trở về khôi phục lại triều đình nhà Minh Sự việc này càng thúc đẩy mạnh hơn quá trình khai phá và mở rộng thêm vùng đất Nam Bộ đến tận khu vực Mỹ Tho (Tiền Giang) Với khả năng buôn bán, thương mại của người Hoa và sự có mặt của lưu dân người Việt. .. của tổ tiên mà họ được an lành Và cũng là ngày mà mọi người cám ơn nhau Con cái cám ơn cha mẹ đã nuôi dưỡng mình, nhân viên cảm ơn cấp trên đã cho mình công ăn việc làm, cho mình phát huy khả năng của mình, lãnh đạo cám ơn những người đã cộng tác, giúp mình trong suốt năm qua SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 18 Tìm hiểu về tết của người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long Chương hai: Tết của người Việt ở. .. màu của sức sống mãnh liệt, màu đỏ còn là màu của may mắn Treo câu đối trong nhà trong những ngày Tết mang ý nghĩa mong muốn sẽ gặp may mắn, thuận lợi trong suốt năm SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 25 Tìm hiểu về tết của người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long Ở Việt Nam, tục treo câu đối có từ bao giờ? Phong tục cổ truyền ngày Tết của tác giả Triều Sơn cho biết rằng: “Sách xưa có kể phong tục của người ... Trang Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long PHẦN HAI: PHẦN NỘI DUNG SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang 10 Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long Chương một: Khái quát Tết Đồng sông Cửu Long. .. Hằng Trang Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long PHẦN MỘT: PHẦN MỞ ĐẦU SVTH: Trần Thị Thanh Hằng Trang Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long Lý chọn đề tài Trong năm, người Việt Nam có... Hằng Trang Tìm hiểu tết người Việt Đồng sông Cửu Long người Việt sinh sống Đồng sông Cửu Long nói riêng Giúp cho người đọc hiểu sâu sắc Tết dân tộc Bên cạnh có so sánh Tết cổ truyền người miền Nam

Ngày đăng: 10/11/2015, 13:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan