Hướng dẫn học tốt Ngữ Văn lơp 9

129 773 1
Hướng dẫn học tốt Ngữ Văn lơp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

học tốt ngữ văn (tập hai) phạm an miên - nguyễn lê huân học tốt ngữ văn (tập hai) nhà xuất đại học quốc gia TP hồ chí minh lời nói đầu Thực chơng trình Trung học sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/1/2002 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt làm văn), phát huy tính chủ động tích cực học sinh Nhằm giúp em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cờng khả tự học, biên soạn sách Học tốt Ngữ văn Trung học sở Theo đó, Học tốt Ngữ văn tập hai đợc trình bày theo thứ tự tích hợp phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức sách gồm hai phần chính: I Kiến thức II Rèn luyện kĩ Nội dung phần Kiến thức với nhiệm vụ củng cố khắc sâu kiến thức giúp học sinh tiếp cận với vấn đề thể loại, giới thiệu điều bật tác giả, tác phẩm (với phần văn); giới thiệu số khái niệm, yêu cầu cần thiết mà học sinh cần nắm để vận dụng đ ợc thực hành Nội dung phần Rèn luyện kĩ đa số hớng dẫn thao tác thực hành kiến thức (chẳng hạn: Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh, Luyện tập tóm tắt văn tự sự, Tập làm thơ tám chữ, Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận, Luyện nói: Tự kết hợp với biểu cảm, nghị luận chuyển đổi kể, ) Mỗi tình thực hành phần đặt yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức học; ngợc lại, qua công việc thực hành, kiến thức lí thuyết có thêm dịp đợc cố Vì thế, lí thuyết thực hành có mối quan hệ vừa nhân vừa tơng hỗ chặt chẽ Ngoài nhiệm vụ trên, mức độ định, nội dung sách hớng tới việc mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh lớp Điều thể qua cách tổ chức kiến thức bài, cách hớng dẫn thực hành nh giới thiệu ví dụ, viết tham khảo Cuốn sách khiếm khuyết Chúng mong nhận đợc ý kiến đóng góp để nâng cao chất lợng lần in sau Xin chân thành cảm ơn nhóm biên soạn bàn đọc sách Chu Quang Tiềm i kiến thức Chu Quang Tiềm (1897-1968) nhà mĩ học lý luận văn học tiếng Trung Quốc Trong viết này, ông bàn cần thiết việc đọc sách phơng pháp đọc sách qua luận điểm sâu sắc giàu sức thuyết phục Đây kết trình tích luỹ kinh nghiệm, lời bàn tâm huyết ngời trớc muốn truyền lại cho hệ sau Bàn việc đọc sách, cụ thể bàn ý nghĩa việc đọc sách ph ơng pháp đọc sách, tác giả triển khai vấn đề qua luận điểm nh sau: Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách Các khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách tình hình Cách lựa chọn sách cần đọc cách đọc nh cho hiệu Sách có tầm quan trọng vô to lớn sống ngời nói riêng xã hội nói chung Muốn phát triển trởng thành, ngời phải tiếp thu, kế thừa có sáng tạo tri thức, kinh nghiệm, thành tựu mà loài ngời tìm tòi, tích luỹ đợc suốt trình phát triển lịch sử Sách kho tàng kinh nghiệm, di sản tinh thần quý báu loài ngời Đối với ngời, đọc sách cách tốt để tiếp thu kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sống Đọc sách chuẩn bị để tiến hành trờng chinh vạn dặm đờng học vấn, tích luỹ tri thức, khám phá chinh phục giới Sự phát triển nh vũ bão khoa học kỹ thuật tạo nên bùng nổ thông tin Lợng sách in ngày nhiều, lựa chọn, xử lý thông tin khoa học, ngời dễ bối rối trớc kho tàng tri thức khổng lồ mà nhân loại tích luỹ đợc Chu Quang Tiềm cách xác đáng nguy hại thờng gặp: Sách nhiều khiến cho ngời ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối "ăn tơi nuốt sống" không kịp tiêu hoá, nghiền ngẫm Sách nhiều khiến ngời đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian sức lực với không thật có ích Theo tác giả, cần phải lựa chọn sách mà đọc: Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ sách thực có giá trị, có ích cho Cần đọc kỹ sách, tài liệu thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu Trong đọc chuyên sâu, không nên xem thờng loại sách thờng thức, gần gũi với chuyên môn Tác giả khẳng định: "Trên đời học vấn cô lập, liên hệ kế cận", "không biết thông chuyên, rộng nắm gọn Trớc biết rộng sau nắm chắc, trình tự để nắm vững học vấn nào" Việc lựa chọn sách đọc yếu tố vô quan trọng phơng pháp đọc sách Lời bàn Chu Quang Tiềm phơng pháp đọc sách sâu sắc mà gần gũi, dễ hiểu, tựu chung đợc thể điểm sau: Không nên đọc lớt qua, vừa đọc phải vừa suy ngẫm, "trầm ngâm tích luỹ tởng tợng", với sách có giá trị Không nên đọc cách tràn lan, có đọc mà phải đọc cách có kế hoạch hệ thống Có thể coi đọc sách công việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm gian khổ Cũng theo tác giả, đọc sách không việc học tập tri thức mà chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm ngời Sức thuyết phục văn đợc tạo nên yếu tố bản: Từ nội dung viết cách trình bày tác giả đạt lý, thấu tình Các ý kiến nhận xét đa thật xác đáng, có lý lẽ chặt chẽ, vừa sinh động vừa dễ hiểu Bài viết có bố cục chặt chẽ, hợp lý, ý đợc dẫn dắt tự nhiên Việc tác giả sử dụng nhiều hình ảnh qua cách ví von vừa cụ thể vừa thú vị yếu tố quan trọng làm nên sức thuyết phục II Rèn luyện kĩ Đọc rành mạch Học cách lập luận rõ ràng, chặt chẽ, thuyết phục Khởi ngữ I Kiến thức Giúp HS nắm đợc đặc điểm công dụng khởi ngữ câu Xác định thành phần chủ ngữ câu có từ ngữ in đậm dới đây: a) Nghe gọi, bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Còn anh, anh không ghìm xúc động (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà) b) Giàu, giàu (Nguyễn Công Hoan, Bớc đờng cùng) c) Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta, không sợ thiếu giàu đẹp [] (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sáng tiếng Việt) Gợi ý: Còn anh, anh không ghìm xúc động CN Giàu, giàu CN Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta CN So sánh chủ ngữ câu với từ ngữ in đậm đứng trớc Gợi ý: - Về vị trí câu: từ ngữ in đậm đứng trớc chủ ngữ - Về quan hệ với vị ngữ: từ ngữ in đậm chủ ngữ câu, quan hệ với thành phần vị ngữ nh chủ ngữ Các từ ngữ in đậm câu thành phần khởi ngữ Nh vậy, khởi ngữ đứng vị trí có nhiệm vụ câu? Gợi ý: Khởi ngữ đứng trớc vị ngữ có nhiệm vụ nêu lên đề tài đợc nói đến câu Những từ thờng đứng kèm trớc khởi ngữ? Gợi ý: Đứng kèm trớc khởi ngữ thờng quan hệ từ nh về, II Rèn luyện kĩ Tìm khởi ngữ đoạn trích dới đây: a) Ông đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ ngời khác đọc nghe lỏm Điều ông khổ tâm (Kim Lân, Làng) b) Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sớng (Nam Cao, Lão Hạc) c) Một anh bạn trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn trăm bốn mơi hai mét cháu (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d) Làm khí tợng, đợc cao lí tởng (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) e) Đối với cháu, thật đột ngột [] (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Gợi ý: - Chú ý vị trí khởi ngữ để xác định, phân biệt với chủ ngữ: khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ - Các khởi ngữ: (a) - Điều này; (b) - Đối với chúng mình; (c) Một mình; (d) Làm khí tợng; (e) - Đối với cháu Các từ ngữ in đậm câu dới đóng vai trò câu? a) Anh làm cẩn thận b) Tôi hiểu nhng cha giải đợc Gợi ý: Cụm từ làm câu (a), từ hiểu, giải câu (b) đóng vai trò trung tâm vị ngữ câu Hãy viết lại hai câu tập cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì) Gợi ý: - Làm bài, anh cẩn thận - Hiểu hiểu rồi, nhng giải cha giải đợc Phép phân tích tổng hợp I Kiến thức Văn sau có phần? Nội dung phần gì? Trang phục Không kể đờng tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu, phải cởi giày chân đất, thông thờng doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không mặc quần áo chỉnh tề mà lại chân đất, giày có bít tất đầy đủ nhng phanh hết cúc áo, lộ da thịt trớc mặt ngời Ngời ta nói: ăn cho mình, mặc cho ngời, có lẽ nhiều phần Cô gái hang sâu không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay Anh niên tát nớc hay câu cá cánh đồng vắng không chải đầu mợt sáp thơm, áo sơ-mi phẳng Trang phục pháp luật can thiệp, nhng có quy tắc ngầm phải tuân thủ, văn hoá xã hội Đi đám cới lôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn Đi dự đám tang không đợc mặc áo quần loè loẹt, nói cời oang oang Ngời xa dạy: Y phục xứng kì đức Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh riêng hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp làm trò cời cho thiên hạ, làm tự xấu mà Xa nay, đẹp với giản dị, phù hợp với môi trờng Ngời có văn hoá, biết ứng xử ngời biết tự hoà vào cộng đồng nh thế, không kể hình thức phải với nội dung, tức ngời phải có trình độ, có hiểu biết Một nhà văn nói: Nếu có cô gái khen quần áo đẹp mà không khen có óc thông minh chẳng có đáng hãnh diện Chí lí thay! Thế biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trờng trang phục đẹp (Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thờng) Gợi ý: Bài văn đợc bố cục thành phần phần đầu (Mở bài), tác giả nêu đòi hỏi việc cân nhắc ăn mặc cộng đồng xã hội hai đoạn tiếp (Thân bài), tác giả bàn đến vấn đề phải ăn mặc cho hợp văn hoá, đạo đức, hợp với môi trờng Trong câu cuối (Kết bài), tác giả rút nhận định trang phục đẹp đoạn mở đầu, tác giả nêu loạt dẫn chứng cách ăn mặc nhằm nói lên điều gì? Gợi ý: Tác giả nêu dẫn chứng ăn mặc nhằm gợi vấn đề tính chỉnh tề, đồng bộ, thích hợp sử dụng trang phục Xác định luận điểm văn Tác giả làm nh để diễn đạt hai luận điểm đó? Gợi ý: Hai luận điểm văn là: (1) Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung thích hợp với công việc, hoàn cảnh cụ thể (2) Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức, giản dị, hoà với cộng đồng Các luận điểm đợc diễn đạt phép lập luận phân tích Tác giả phân tích biểu khác quy tắc ngầm sử dụng trang phục từ kết luận vấn đề Hãy cho biết tác giả triển khai kết luận cách nào? Gợi ý: Từ việc phân tích biểu cụ thể quy tắc ngầm ăn mặc, tác giả kết lại vấn đề phơng thức lập luận tổng hợp: Thế biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trờng trang phục đẹp Phần lập luận tổng hợp thờng đợc đặt cuối đoạn cuối II Rèn luyện kĩ Đọc lại văn Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm, ý việc sử dụng phép lập luận phân tích tác giả Tác giả phân tích nh để làm rõ luận điểm: Học vấn không chuyện đọc sách, nhng đọc sách đờng quan trọng học vấn? Gợi ý: Nhận xét việc trình bày ý phân tích theo trình tự chặt chẽ Để trả lời câu hỏi Tại đọc sách đờng quan trọng học vấn?, tác giả lần lợt triển khai phân tích ý: - Học vấn nhân loại; - Học vấn đợc tích luỹ, lu truyền sách; - Muốn tiến lên phải nắm vững học vấn đợc lu truyền; - Nếu không tận dụng thành đợc lu truyền lạc hậu, tụt hậu Nhận xét việc phân tích lí phải chọn sách mà đọc tác giả Gợi ý: Tác giả phân tích lí phải chọn sách mà đọc ý: - Số lợng sách nhiều, chất lợng lại khác nhau; - Sức ngời có hạn; - Có sách chuyên môn, có sách thờng thức; tri thức chuyên môn tri thức thờng thức lại có quan hệ với Tầm quan trọng cách đọc sách đợc tác giả phân tích nh nào? Gợi ý: Các ý lập luận phân tích tác giả: - Đọc sách có điểm xuất phát cao; - Muốn tiếp cận tri thức cách nhanh phải đọc sách - Đọc sách mà không chọn lọc đọc không xuể, hiệu - Đọc kĩ có hiệu Nhận xét tác dụng phép phân tích Gợi ý: Phép phân tích giúp hiểu sâu sắc, cụ thể đặc điểm đối tợng mà quan tâm Kết việc phân tích sở để tiến tới kết luận vấn đề Không có phân tích đắn làm tính thuyết phục kết luận Luyện tập phân tích tổng hợp Trong đoạn văn dới đây, phép lập luận đợc sử dụng? a) Thơ hay hồn lẫn xác, hay [] tóm tắt thơ đợc, mà phải đọc lại Cái thú vị Thu điếu điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng đâm ngang thu rơi; cử động: thuyền nhích, sóng gợn tí, đa vèo, tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh, cần buông, cá động; 10 Văn thuyết minh - Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kếtquả, tính có ích có hại vật, tợng - Bản thuyết minh sản phẩm hàng hoá - Lời giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật - Mục đích : Giúp ngời đọc có - Văn trình bày trí thức trí thức khách quan có thái phơng pháp khoa độ đắn chúng học tự nhiên xã hội - Trình bày t tởng, quan điểm tự nhiên, xã hội, ngời tác phẩm văn học luận điểm, luận cách Văn lập luận nghị - Mục đích : Thuyết phục luận ngời tin theo đúng, tốt, từ bỏ sai, xấu - Trình bày theo mẫu chung chịu trách nhiệm pháp lí ý kiến, nguyện vọng cá nhân, tập thể quan Văn quản lí; hay ngời lại, bày tỏ điều yêu cầu, định ngời hành có thẩm quyền ngời có (hành trách nhiệm thực thi, thoả chính- thuận công dân với công vụ) lợi ích nghĩa vụ - Cáo, hịch, chiếu, biểu - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi - Sách lí luận - Lời phát biểu hội thảo khoa học xã hội - Tranh luận vấn đề trị, xã hội, văn học - Đơn từ - Báo cáo - Đề nghị - Biên - Tờng trình - Thông báo - Hợp đồng - Mục đích : Đảm bảo quan hệ bình thờng ngời ngời theo quy định pháp luật So sánh tự rút nhận xét khác kiểu văn Gợi ý: So sánh đặc điểm: mục đích, nội dung, phơng thức biểu đạt, phơng pháp sử dụng yêu cầu ngôn ngữ Các kiểu văn có thay cho đợc hay không? Vì sao? Gợi ý: Mỗi kiểu văn phù hợp với mục đích riêng, với mạnh riêng, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp khác Vì thế, thay kiểu văn cho Các phơng thức biểu đạt đợc phối hợp với văn cụ thể hay không? Vì sao? Nêu ví dụ minh hoạ Gợi ý: Trong văn cụ thể, phơng thức biểu đạt kết hợp với để tạo hiệu giao tiếp cao Sự kết hợp phát huy đợc mạnh phơng thức mục đích, nội dung cụ thể Từ bảng trên, cho biết kiểu văn hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có 115 giống khác Gợi ý: Kiểu văn sở Một kiểu văn có hình thức văn khác Kiểu văn không đồng với thể loại tác phẩm văn học Tuy nhiên, thể loại văn học thờng gắn với kiểu văn nh yếu tố sở Không thể đồng kiểu văn tự với thể loại văn học tự Nhng thể loại văn học tự sự, yếu tố tự (kể chuyện) giữ vai trò chủ đạo.Tơng tự nh vậy, kiểu văn biểu cảm thể loại văn học trữ tình khác nhng thể loại văn học trữ tình, yếu tố biểu cảm (bộc lộ tình cảm, cảm xúc) giữ vai trò chủ đạo Cũng thấy đặc điểm tác phẩm nghị luận Ngời viết sử dụng thuyết minh, miêu tả, tự văn nghị luận Các yếu tố giúp cho việc triển khai, thuyết phục luận điểm Hãy kể tên thể loại văn học học Gợi ý: Tự sự, trữ tình, kịch, kí Mỗi thể loại văn học sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt không? Gợi ý: Các phơng thức biểu đạt khác đợc kết hợp sử dụng thể loại văn học Ví dụ: Tự (thể loại văn học) sử dụng phơng thức biểu đạt tự sự, thuyết minh, miêu tả, biểu cảm Văn thơ, truyện, kịch sử dụng yếu tố nghị luận II Phần Tập làm văn chơng trình Ngữ văn THCS Phần Văn tập làm văn có mối quan hệ mật thiết với Nắm vững kiến thức, kĩ phần Tập làm văn có khả đọc hiểu tốt ngợc lại Các văn (hoặc đoạn trích) phần Văn biểu cụ thể, sinh động kiểu văn phơng thức biểu đạt Những nội dung phần Tiếng Việt có liên quan mật thiết với phần Văn Tập làm văn Cần nắm kiến thức vận dụng đợc kĩ từ ngữ, câu, đoạn để khai thác nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ văn (hoặc đoạn trích) nh để viết, nói cho tốt Các phơng thức biểu đạt nh miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh phơng thức thiếu việc làm văn Rèn luyện kĩ làm văn, thực chất rèn luyện sử dụng miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh tình cụ thể III Các kiểu văn trọng tâm Xem kĩ lại bảng tổng kết kiểu văn phơng thức biểu đạt mục (I) để nắm vững kiến thức định hớng kĩ về: - Văn thuyết minh; - Văn tự sự; - Văn nghị luận Với kiểu văn bản, ý tới vấn đề sau: - Mục đích biểu đạt kiểu văn gì? - Kiểu văn có đặc điểm nội dung? - Phơng pháp thờng dùng kiểu văn bản? - Đặc điểm ngôn ngữ, cách diễn đạt, bố cục kiểu văn bản? 116 Đặc biệt ý tới kiểu văn nghị luận, nghị luận văn học Lu Quang Vũ I Kiến thức Lu Quang Vũ (1948-1988), sinh Phú Thọ, quê gốc Đà Nẵng, vừa nhà thơ vừa nhà viết kịch tiếng Ngòi bút viết kịch Lu Quang Vũ nhạy bén, sắc sảo Các tác phẩm ông đề cập đến vấn đề có tính thời nóng hổi sống đơng thời, đáp ứng đợc đòi hỏi đông đảo ngời xem thời kỳ xã hội có biến chuyển mạnh mẽ Thuở nhỏ Lu Quang Vũ sống gia đình chiến khu Việt Bắc Hòa bình lập lại, Hà Nội suốt thời gian học sống Năm 1965 xung phong vào đội, thuộc quân chủng Phòng không Không quân Cuối năm 1970 xuất ngũ Những năm sau làm nhiều nghề khác nhau: vẽ tranh, viết báo, làm thơ Từ tháng năm 1979 mất, làm phóng viên tạp chí Sân khấu Lu Quang Vũ nghệ sĩ tài nhiều mặt: thơ, truyện, phê bình sân khấu Lĩnh vực có thành công định Tài có đợc trớc hết anh sinh lớn gia đình có truyền thống say mê văn học nghệ thuật, sau ý thức lao động sáng tạo t chất văn chơng nghệ sĩ Từ năm 80 đến cuối đời, tài thơ vốn hiểu biết sân khấu Lu Quang Vũ kết tinh 50 kịch Lu Quang Vũ đợc xem nh tác giả tiêu biểu kịch trờng Việt Nam thời kỳ năm tám mơi kỷ XX Có gây xôn xao d luận nh: Hồn Trơng Ba da hàng thịt (1981), Nàng Si-ta (1982), Tôi (1984), Nguồn sáng đời (1984), Lời nói dối cuối (1985) Sự xuất Lu Quang Vũ làm lu mờ đi, chí vơi hẳn thể hệ tác giả ngự trị sân khấu suốt thời" (1) Bối cảnh đời kịch Lu Quang Vũ vào năm 80 Đây giai đoạn đất nớc bớc vào thời kỳ khắc phục hậu nặng nề chiến tranh chế quan liêu bao cấp lỗi thời trở thành lực cản cho nghiệp xây dựng phát triển đất nớc Cuộc đấu tranh không giản đơn hai tuyến địch - ta, mà đấu tranh để khẳng định mới, phù hợp với xu phát triển đất nớc Việc xây dựng hình tợng ngời văn học nói chung, kịch nói riêng cần phải thay đổi phù hợp với chuyển động mạnh mẽ đời sống Tác phẩm xuất bản: Hơng Cây - Bếp lửa (thơ, in chung, 1968); Diễn viên sân khấu (tiểu luận, in chung); Mùa hè đến (truyện, 1983); Ngời kép đóng hổ (truyện, 1984); Mây trắng đời (thơ, 1989); Bầy ong đêm sâu (thơ, 1993); Thơ tình Xuân Quỳnh - Lu Quang Vũ (1994); Lu Quang Vũ viết khoảng 50 kịch sân khấu đợc dàn dựng xuất bản: Sống tuổi 17 (1979); Hồn Trơng Ba da hàng thịt (1984); Ngời tốt nhà số (1981); Khoảnh khắc vô tận (1986); Bệnh sĩ (1988); Lời thứ (1988); Điều (1988) Các giải thởng: - Bảy Huy chơng vàng kỳ hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc Hai lần đợc Giải thởng Hội văn nghệ Hà Nội - Hai lần đợc Giải thởng Tổng Liên đoàn Lao động - Tặng thởng văn học Bộ quốc phòng 1992 Mâu thuẫn Tôi không diễn liệt, một nh mâu thuẫn ta địch tác phẩm văn học kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Đó đấu tranh âm thầm nhng dai dẳng không phần gay gắt (những t tởng (1) Tất Thắng: Lời giới thiệu, sách Tuyển tập kịch Lu Quang Vũ, Nxb Sân khấu, Hà Nội, 1994 117 tiến bộ, cách mạng) cũ, vốn chủ yếu dựa vào quy chế, quy định lỗi thời, bảo thủ nh ng kiên cố Lúc ban đầu, thờng yếu hơn, chí có bị cũ lấn át nhng dần dần, mạnh lên chiến thắng theo xu tất yếu xã hội Trong đoạn trích này, t tởng tiến giám đốc Hoàng Việt đề xớng cha trở thành thực nhng với sở thực tế, hệ thống lí luận chặt chẽ, lại đợc đồng tình, ủng hộ quần chúng nhân dân, thấy t tởng chắn trở thành thực, mang lại đời sống tốt đẹp cho công nhân, đa nhà máy phát triển theo chiều hớng Qua đối tợng cụ thể xí nghiệp Thắng Lợi, kịch Tôi phản ánh đấu tranh gay gắt để thay đổi phơng thức quản lý, tổ chức, lề lối hoạt động sản xuất đất nớc ta năm đổi Khi nhiệm vụ đợc xác định, nguyên tắc, quy chế, phơng thức sản xuất cũ trở nên lạc hậu, lỗi thời Để phát triển sản xuất, cần thay đổi t duy, thay đổi phơng thức quản lý, tổ chức từ đổi cách làm, đổi t quản lý nh sản xuất Mâu thuẫn kịch Tôi đoạn trích mâu thuẫn suy nghĩ, cách làm ăn mẻ với chế, cách làm ăn cũ kỹ, lỗi thời Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng phổ biến xảy nơi, lúc Không thay đổi chế quản lý, không kích thích đợc ngời lao động nhiệt tình tham gia vào công việc đóng góp công sức vào nghiệp chung, hiệu kêu gọi trở nên trống rỗng Việc miêu tả đấu tranh với tơng quan lực lợng nh cho thấy khả phản ánh đắn quy luật phát triển xã hội tác giả Khi cha chứng tỏ đợc u sức mạnh mình, dễ bị cô lập Cản trở vận động t tởng cũ kĩ, bảo thủ, lạc hậu Những ngời tiêu biểu cho nếp nghĩ cũ phần xuất phát từ t tởng t lợi nhng điều chủ yếu, họ ngời mang nếp nghĩ lỗi thời, trở nên khô cứng Họ sợ đổi thay, không hẳn ngại làm giảm đi quyền lợi vật chất mà họ quen đợc hởng mà t tởng quen dựa dẫm, không dám chịu trách nhiệm trớc việc Giống nh ngời quen đờng nhỏ, sợ hãi bớc đờng lớn, họ vô tình hay cố ý trở thành vật cản xã hội Cuộc đấu tranh cũ diễn theo bốn kiện : Ban đầu, giám đốc Việt tuyên bố đề án làm ăn mới, phái bảo thủ im lặng phản ứng cách dè dặt Sự im lặng hàm chứa nhiều ý nghĩa Rất họ vờ lắng nghe nhng thực chất tìm kẽ hở đối phơng để phản công Khi giám đốc phân tích bất hợp lí số lợng công nhân yêu cầu thực tế công việc, trởng phòng tổ chức lao động bắt đầu lên tiếng Cơ chế sản xuất cũ sở để ông ta bám vào Cuộc tranh luận vấn đề làm bật thực tế tồn thời bao cấp : tiêu, kế hoạch đợc đề theo cách thức chủ quan, áp đặt, hoàn toàn không vào thực tế sản xuất Điều đợc qua đoạn đối thoại sinh động : Hoàng Việt Cái kế hoạch sản xuất đâu ra, anh Chính ? Nguyễn Chính cấp Hoàng Việt Nhng cấp da vào đâu mà kế hoạch ? Nguyễn Chính Có lẽ dựa vào cấp cao hơn, dĩ nhiên ! Từ "Có lẽ " đến "dĩ nhiên" hai sắc thái hoàn toàn khác Ban đầu đoán, ngập ngừng, sau khẳng định dứt khoát Uy lực "cấp trên" yếu tố khiến cho Nguyễn Chính có đủ tự tin vào lí lẽ Khi thấy giám đốc Việt dễ dàng bẻ gãy lí lẽ đó, nhóm "bảo thủ" tiến hành đợt phản công thứ hai 118 Lần có tham gia trởng phòng tài vụ, "tay hòm chìa khoá" nhà máy, với hậu thuẫn quy tắc tài dù lỗi thời nhng không dễ bác bỏ Đợt phản công liệt khó đoán trớc kết bên ý tởng hình thành nhng bên ngời nắm vững nguyên tắc tài kế toán Tin tởng vào u mình, trởng phòng tài vụ không đấu tranh lí lẽ với giám đốc mà phản ứng hành động (không chịu cấp tiền tu sửa máy móc) Sự phát triển tình cho thấy lĩnh vị giám đốc Nếu nh đợt phản công trớc nhóm "bảo thủ", Hoàng Việt chủ yếu dùng lí lẽ để bác bỏ lần thứ hai này, anh dùng uy quyền để giải vấn đề Tất nhiên, uy quyền muốn có hiệu lực phải dựa lí lẽ xác đáng Cơ sở cho lí lẽ giám đốc Việt điều kiện để phát triển sản xuất mà yếu tố đời sống anh chị em công nhân Đây coi điểm mấu chốt khiến cho đề án sản xuất đợc ngời công nhân nh ông Quých, bà Bộng (và ngời khác sau này) đồng tình ủng hộ Khác với hai lần trớc, lần thứ ba này, giám đốc Việt ngời chủ động công Anh tuyên bố bãi bỏ chức vụ quản đốc Đây định bất ngờ chức vụ quản đốc vốn tồn từ lâu Mặc dù vậy, lí lẽ thoả đáng mình, giám đốc Việt khiến cho quản đốc Trơng hoàn toàn chịu khuất phục Anh ta biết lắp bắp, ấp úng mà làm khác (có lẽ bất ngờ) Cách dàn cảnh nh cho thấy phần sắc sảo nghệ thuật viết kịch Lu Quang Vũ Kịch nghệ thuật sân khấu, vốn tối kị lặp lại thao tác Khai thác ba mối quan hệ khác nhng thực chất mâu thuẫn không thay đổi (vẫn đấu tranh cũ), tác giả nhân vật hoạt động theo ba cách thức khác Đây yếu tố quan trọng đảm bảo cho kịch có đợc sức lôi liên tục Trong mối quan hệ thứ t, kịch tính đợc đẩy lên cao độ Nếu nh ba đấu tranh trớc đó, quan hệ chủ yếu quan hệ công việc lần này, không quan hệ công việc mà quan hệ ngời, quan hệ chức vụ gần gũi giám đốc phó giám đốc Khác với thái độ dè dặt ban đầu, thái độ phó giám đốc Nguyễn Chính liệt : "Nguyễn Chính Đã cũ kĩ lạc hậu Không đầu ! Cái chế mà đồng chí mạt sát tồn bền vững chục năm Nhờ mà có hôm nay, có chủ nghĩa xã hội nh ngày hôm nay, hạt gạo đồng chí ăn, áo đồng chí mặc ngời đồng chí đợc rèn luyện trởng thành chế Đừng vội vã phủ nhận !" Đó coi giọng điệu "đanh thép" dựa giá trị bền vững Quả thật, chế tồn thời phát huy tác dụng, hoàn cảnh chiến tranh đòi hỏi tập trung nhân lực, vật lực đến mức tối đa Tuy nhiên, điều không làm cho giám đốc Việt bình tĩnh Quy luật vận động xã hội đóng vai trò then chốt Cái hôm qua tích cực hôm trở nên lỗi thời Hoàng Việt chiến thắng anh không phủ nhận khứ nhng đứng vững lí luận thực tại, quy luật vận động lịch sử Không thể bẻ gãy đợc lí lẽ sắc sảo ấy, Nguyễn Chính tung "miếng đòn" cuối cùng: "Nguyễn Chính Tất việc đồng chí định tiến hành, nghị Đảng uỷ xí nghiệp Đảng uỷ cha định, đồng chí Việt ạ" Đòn phản công tơng đối sắc bén, dựa thật hiển nhiên: nghị Đảng uỷ cha đề cập đến vấn đề cụ thể nh Mặc dù vậy, nhanh trí, giám đốc Việt tìm đợc sở hợp lí cho dự định táo bạo mình, nghị "đẩy mạnh sản xuất ổn định đời sống công nhân" Một lần nữa, lại chiến thắng 119 Cuộc đối thoại sau Hoàng Việt Lê Sơn nh báo trớc đấu tranh cũ cha thể chấm dứt, diễn chí gay go, liệt Câu nói vui Lê Sơn cuối đoạn trích cho thấy quan điểm táo bạc, tích cực giám đốc Việt đợc nhiều ngời đồng tình ủng hộ xu tất yếu, chắn trở thành thực Cũng cần nhận thức rõ tính chất tích cực đấu tranh Cái cũ cản trở nh ng đồng thời động lực cho nhanh chóng phát triển khẳng định đợc Cuộc đấu tranh cũ gay gắt thắng lợi trớc cũ lại có ý nghĩa nhiêu Chỉ qua đoạn trích, cha thấy đợc kết đấu tranh nhng thực sống hôm chứng tỏ tác giả có tầm nhìn xa khả dự báo xã hội xác Cảnh ba kịch thể rõ tính cách nhân vật: Giám đốc Hoàng Việt ngời lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, động, táo bạo, dám nghĩ dám làm nghiệp chung nhà máy nh quyền lợi anh chị em công nhân Lê Sơn kỹ s có lực, có trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm xí nghiệp Dù biết khó khăn nhng anh chấp nhận, sẵn sàng Hoàng Việt cải tiến toàn hoạt động đơn vị Phó giám đốc Nguyễn Chính tiêu biểu cho loại ngời bảo thủ nhng khôn ngoan, nhiều mánh khoé Anh ta vin vào chế, không muốn đổi thay nguyên tắc dù lạc hậu Quản đốc Trơng ngời suy nghĩ làm việc nh máy, thiếu tình ngời, thích tỏ quyền thế, hách dịch với chị em công nhân Cuộc đấu tranh Tôi đấu tranh gay gắt cũ Đó vấn đề nóng bỏng thực tiễn đời sống sinh động Tuy gay go nhng cuối phần thắng thuộc mới, tiến Cách làm việc, chủ trơng đổi Việt, Lê Sơn, Thanh phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, với nguyện vọng anh em xí nghiệp, vậy, chủ trơng đợc ngời ủng hộ II rèn luyện kĩ Đọc phân vai, thể vai kịch Tóm tắt: Sau năm làm quyền giám đốc xí nghiệp Thắng Lợi, Hoàng Việt định củng cố lại xí nghiệp thực thi phơng án làm ăn mới, dứt khoát không tuân thủ theo lối mòn nguyên tắc lạc hậu kìm hãm phát triển xí nghiệp Những ý kiến Hoàng Việt kế hoạch mở rộng sản xuất phơng án làm ăn xí nghiệp không đợc đồng thuận chia sẻ ngời bảo thủ cộng Những mâu thuẫn tạo nên xung đột kịch, mâu thuẫn dồn dập hai tuyến nhân vật tiên tiến bảo thủ làm cho cảnh diễn trở nên hấp dẫn 120 tổng kết văn học Tác phẩm tự 1.1 Truyện dân gian - Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Sự tích Hồ Gơm (lớp 6); - Cổ tích: Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá cá vàng (lớp 6); - Ngụ ngôn: Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; ếch ngồi đáy giếng (lớp 6); - Truyện cời: Treo biển; Lợn cới áo (lớp 6); 1.2 Truyện trung đại Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt lòng (lớp 6); Truyền kì mạn lục; Vũ trung tuỳ bút; Hoàng Lê thống chí; Truyện Kiều; Lục Vân Tiên (lớp 9); 1.3 Truyện đại - Truyện đại Việt Nam: Dế Mèn phiêu lu kí; Đất rừng phơng Nam; Quê nội; Buổi học cuối cùng; Bức tranh em gái (lớp 6); Sống chết mặc bay; Những trò lố hay Va-ren Phan Bội Châu (lớp 7); Tôi học; Những ngày thơ ấu; Tắt đèn; Lão Hạc (lớp 8); Làng; Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lợc ngà; Bến quê; Những xa xôi (lớp 9) - Truyện đại nớc ngoài: Cô bé bán diêm; Đánh với cối xay gió; Chiếc cuối cùng; Hai phong (lớp 8); Cố hơng; Con chó Bấc; Thời thơ ấu; Rô-bin-xơn Cru-xô; Bố Xi-mông (lớp 9); 1.4 Kí Cô Tô; Cây tre Việt Nam; Lòng yêu nớc; Lao xao (lớp 6); Một thứ quà lúa non: Cốm; Sài Gòn yêu; Mùa xuân (lớp 7); Tác phẩm trữ tình 2.1 Thơ trữ tình dân gian - Ca dao: Những câu hat tình cảm gia đình; Những câu hát tình yêu quê hơng, đất nớc, ngời; Những câu hát than thân; Những câu hát châm biếm (lớp 7); - Thơ trữ tình trung đại Việt Nam: Sông núi nớc Nam; Phò giá kinh; Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trông ra; Bài ca Côn Sơn; Sau phút chia ly; Bánh trôi nớc; Qua Đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà (lớp 7); - Thơ Đờng: Xa ngắm thác núi L; Cảm nghĩ đêm tĩnh; Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê; Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (lớp 7); - Thơ trữ tình đại Việt Nam: Lợm; Đêm Bác không ngủ; Ma (lớp 6); Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà tra (lớp 7); Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông; Đập đá Côn Lôn; Muốn làm thằng Cuội; Hai chữ nớc nhà; Nhớ rừng; Ông đò; Quê hơng; Khi tu hú; Tức cảnh Pắc Bó; Ngắm trăng; Đi đờng (lớp 8); Đồng chí; thơ tiểu đội xe không kính; Đoàn thuyền đánh cá; Bếp lửa; Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ; ánh trăng; Con cò; Mùa xuân nho nhỏ; Viếng lăng Bác; sang thu; Nói với con; (lớp 9) 121 - Thơ trữ tình đại nớc ngoài: Mây sóng (lớp 9) Tác phẩm nghị luận 3.1 Nghị luận dân gian - Tục ngữ: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất; Tục ngữ ngời xã hội (lớp 7); 3.2 Nghị luận trung đại -Chiếu dời đô; Hịch tớng sĩ; Bình Ngô đại cáo; bàn luận phép học (lớp 8); 3.3 Nghị luận đại: Thuế máu (lớp 8); Tiếng nói văn nghệ; Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới; Chó sói cừu non thơ La Phông-ten (lớp 9) 3.4 Nghị luận nớc ngoài: Đi ngao du (lớp 8); Bàn đọc sách (lớp 9) Tác phẩm kịch 4.1 Kịch Việt Nam - Sân khấu dân gian: Quan Âm Thị Kính (lớp 7); - Kịch nói đại: Bắc Sơn, Tôi (lớp 9) 4.2 Kịch nớc Trởng giả học làm sang (lớp 8) Văn nhật dụng - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử; Bức th thủ lĩnh da đỏ; Động Phong Nha (lớp 6); Cổng trờng mở ra; Mẹ tôi; Cuộc chia tay búp bê; Ca Huế sông Hơng (lớp 7); Thông tin ngày Trái Đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá; Bài toán dân số (lớp 8); Phong cách Hồ Chí Minh; Đấu tranh cho giới hoà bình; Tuyên bố giới sống còn, quyền đợc bảo vệ phát trỉen trẻ em (lớp 9) MI HP TC Kớnh cho quý thy cụ v cỏc bn Li u tiờn cho phộp tụi c gi ti quý thy cụ v cỏc bn li chỳc tt p nht Khi thy cụ v cỏc bn c bi vit ny ngha l thy cụ v cỏc bn ó cú thiờn hng lm kinh doanh Ngh giỏo l mt ngh cao quý, c xó hi coi trng v tụn vinh Tuy nhiờn, cú l cng nh tụi thy rng ng lng ca mỡnh quỏ hn hp Nu khụng phi mụn hc chớnh, v nu khụng cú dy thờm, liu rng tin lng cú cho nhng nhu cu ca thy cụ Cũn cỏc bn sinh viờnvi bao nhiờu th phi trang tri, tin gia ỡnh gi, hay i gia s kim tin thờm liu cú ? Bn thõn tụi cng l mt giỏo viờn dy mụn Ng Vn vỡ vy thy cụ s hiu tin lng mi thỏng thu v s c bao nhiờu Vy lm cỏch no kim thờm cho mỡnh 4, triu mi thỏng ngoi tin lng Thc t tụi thy rng thi gian thy cụ v cỏc bn lt web mt ngy cng tng i nhiu Ngoi mc ớch kim tỡm thụng tin phc v chuyờn mụn, cỏc thy cụ v cỏc bn cũn su tm, tỡm hiu thờm rt nhiu lnh vc khỏc Vy ti chỳng ta khụng b mi ngy n 10 phỳt lt web kim cho mỡnh 4, triu mi thỏng iu ny l cú th? Thy cụ v cỏc bn hóy tin vo iu ú Tt nhiờn mi th u cú giỏ ca nú quý thy cụ v cỏc bn nhn c 4, triu mi thỏng, cn ũi hi thy cụ v cỏc bn s kiờn trỡ, 122 chu khú v bit s dng mỏy tớnh mt chỳt Vy thc cht ca vic ny l vic gỡ v lm nh th no? Quý thy cụ v cỏc bn hóy c bi vit ca tụi, v nu cú hng thỳ thỡ hóy bt tay vo cụng vic thụi Thy cụ chc ó nghe nghiu n vic kim tin qua mng Chc chn l cú Tuy nhiờn trờn internet hin cú nhiu trang Web kim tin khụng uy tớn ( ú l nhng trang web nc ngoi, nhng trang web tr thự lao rt cao ) Nu l web nc ngoi thỡ chỳng ta s gp rt nhiu khú khn v mt ngụn ng, nhng web tr thự lao rt cao u khụng uy tớn, chỳng ta hóy nhn nhng gỡ tng xng vi cụng lao ca chỳng ta, ú l s tht Vit Nam trang web tht s uy tớn ú l : http://satavina.com Lỳc u bn thõn tụi cng thy khụng chc chn lm v cỏch kim tin ny Nhng gi tụi ó hon ton tin tng, n gin vỡ tụi ó c nhn tin t cụng ty.( thy cụ v cỏc bn c tớch ly c 50.000 thụi v yờu cu satavina toỏn bng cỏch np th in thoi l s tin ngay).Tt nhiờn thi gian u s tin kim c chng bao nhiờu, nhng sau ú s tin kim c s tng lờn Cú th thy cụ v cỏc bn s núi: ú l v vn, chng t nhiờn mang tin cho mỡnh ỳng chng cho khụng thy cụ v cỏc bn tin õu, chỳng ta phi lm vic, chỳng ta phi mang v li nhun cho h Khi chỳng ta c qung cỏo, xem video qung cỏo ngha l mang v doanh thu cho Satavina, ng nhiờn h n cm thỡ chỳng ta cng phi cú chỏo m n ch, khụng thỡ di gỡ m lm vic cho h Vy chỳng ta s lm nh th no õy Thy cụ v cỏc bn lm nh ny nhộ: 1/ Satavina.com l cụng ty nh th no: ú l cụng ty c phn hot ng nhiu lnh vc, tr s ti tũa nh Femixco, Tng 6, 231-233 Lờ Thỏnh Tụn, P.Bn Thnh, Q.1, TP H Chớ Minh GPKD s 0310332710 - S K Hoch v u T TP.HCM cp Giy phộp ICP s 13/GP-STTTT S Thụng Tin & Truyn Thụng TP.HCM cp.qun Thnh Ph HCM Khi thy cụ l thnh viờn ca cụng ty, thy cụ s c hng tin hoa hng t vic c qung cỏo v xem video qung cỏo( tin ny c trớch t tin thuờ qung cỏo ca cỏc cụng ty qung cỏo thuờ trờn satavina) 2/ Cỏc bc ng kớ l thnh viờn v cỏch kim tin: ng kớ lm thnh viờn satavina thy cụ lm nh sau: Bc 1: Nhp a ch web: http://satavina.com vo trỡnh duyt web( Dựng trỡnh duyt firefox, khụng nờn dựng trỡnh duyt explorer) Giao din nh sau: nhanh chúng quý thy cụ v cỏc bn cú th coppy ng linh sau: http://satavina.com/Register.aspx?hrYmail=dungtam2010@ymail.com&hrID=22077 123 ( Thy cụ v cỏc bn ch in thụng tin ca mỡnh l c Tuy nhiờn, chc nng ng kớ thnh viờn mi ch c m vi ln ngy Mc ớch l thy cụ v cỏc bn tỡm hiu k v cụng ty trc gii thiu bn bố ) Bc 2: Click chut vo mc ng kớ, gúc trờn bờn phi( cú th s khụng cú giao din bc vỡ thi gian ng kớ khụng liờn tc c ngy, thy cụ v cỏc bn phi tht kiờn trỡ) Bc 3: Nu cú giao din hin thy cụ khai bỏo cỏc thụng tin: Thy cụ khai bỏo c th cỏc mc nh sau: + Mail ngi gii thiu( l mail ca tụi, tụi ó l thnh viờn chớnh thc): dungtam2010@ymail.com + Mó s ngi gii thiu( Nhp chớnh xỏc) : 00022077 Hoc quý thy cụ v cỏc bn cú th coppy Link gii thiu trc tip: http://satavina.com/Register.aspx?hrYmail=dungtam2010@ymail.com&hrID=22077 + a ch mail: õy l a ch mail ca thy cụ v cỏc bn Khai bỏo a ch tht cũn vo ú kớch hot ti khon nu sai thy cụ v cỏc bn khụng th l thnh viờn chớnh thc + Nhp li a ch mail: + Mt khu ng nhp: nhp mt khu ng nhp trang web satavina.com + Cỏc thụng tin mc: Thụng tin ch ti khon: thy cụ v cỏc bn phi nhp chớnh xỏc tuyt i, vỡ thụng tin ny ch c nhp ln nht, khụng sa c Thụng tin ny liờn quan n vic giao dch sau ny Sai s khụng giao dch c + Nhp mó xỏc nhn: nhp cỏc ch, s cú bờn cnh vo ụ trng + Click vo mc: tụi ó c k hng dn + Click vo: NG K Sau ng kớ web s thụng bỏo thnh cụng hay khụng Nu thnh cụng thy cụ v cỏc bn vo hũm th ó khai bỏo kớch hot ti khon Khi thnh cụng quý thy cụ v cỏc bn vo web s cú y thụng tin v cụng ty satavina v cỏch thc kim tin Hóy tin vo li nhun m satavina s mang li cho thy cụ Hóy bt tay vo vic ng kớ, chỳng ta khụng mt gỡ, ch mt mt chỳt thi gian ngy m thụi Kớnh chỳc quý thy cụ v cỏc bn thnh cụng 124 Nu quý thy cụ cú thc mc gỡ quỏ trỡnh tớch ly tin ca mỡnh hóy gi trc tip hoc mail cho tụi: Dng Vn Dng Email ngi gii thiu: dungtam2010@ymail.com Mó s ngi gii thiu: 00022077 Quý thy cụ v cỏc bn cú th coppy Link gii thiu trc tip: http://satavina.com/Register.aspx?hrYmail=dungtam2010@ymail.com&hrID=22077 Di ng: 0168 8507 456 \ 2/ Cỏch thc satavina tớnh im quy tin cho thy cụ v cỏc bn: + im ca thy cụ v cỏc bn c tớch ly nh vo c qung cỏo v xem video qung cỏo Nu ch tớch ly im t chớnh ch cỏc thy cụ v cỏc bn thỡ thỏng ch c khong 1tr.Nhng tng im thy cụ cn phỏt trin mng li bn bố ca thy cụ v cỏc bn 3/ Cỏch thc phỏt trin mng li: - Xem qung cỏo video: 10 im/giõy (cú hn 10 video qung cỏo, mi video trung bỡnh phỳt) - c tin qung cỏo: 10 im/giõy (hn tin qung cỏo) _Tr li phiu kho sỏt.:100,000 im / bi _Vit bi Trong ngy bn ch cn dnh ớt nht phỳt xem qung cỏo, bn cú th kim c: 10x60x5= 3000 im, nh vy bn s kim c 300ng - Bn gii thiu 10 ngi bn xem qung cỏo (gi l Mc ca bn), 10 ngi ny cng dnh phỳt xem qung cỏo mi ngy, cụng ty cng chi tr cho bn 300ng/ngi.ngy - Cng tng t nh vy 10 Mc ca bn gii thiu mi ngi 10 ngi thỡ bn cú 100 ngi (gi l mc ca bn), cụng ty cng chi tr cho bn 300ng/ngi.ngy - Tng t nh vy, cụng ty chi tr n Mc ca bn theo s sau : - Nu bn xõy dng n Mc 1, bn c 3.000ng/ngy 90.000 ng/thỏng - Nu bn xõy dng n Mc 2, bn c 30.000ng/ngy 900.000 ng/thỏng - Nu bn xõy dng n Mc 3, bn c 300.000ng/ngy 9.000.000 ng/thỏng - Nu bn xõy dng n Mc 4, bn c 3.000.000ng/ngy 90.000.000 ng/thỏng - Nu bn xõy dng n Mc 5, bn c 30.000.000ng/ngy 900.000.000 ng/thỏng Tuy nhiờn thy cụ v cỏc bn khụng nờn m t n mc Ch cn c gng 1thỏng c 1=>10 triu l quỏ n ri Nh vy thy cụ v cỏc bn thy satavina khụng cho khụng thy cụ v cỏc bn tin ỳng khụng Vy hóy ng kớ v gii thiu mng li ca mỡnh i Lu ý: Ch thy cụ v cỏc bn l thnh viờn chớnh thc thỡ thy cụ v cỏc bn mi c phộp gii thiu ngi khỏc Hóy gii thiu n ngi khỏc l bn bố thy cụ v cỏc bn nh tụi ó gii thiu v hóy quan tõm n nhng ngi m bn ó gii thiu v chm súc h( l thnh viờn thy cụ v cỏc bn s cú mó s riờng).Khi gii thiu bn bố hóy thay ni dung mc thụng tin ngi gii thiu l thụng tin ca thy cụ v cỏc bn Chỳc quý thy cụ v cỏc bn thnh cụng v cú th kim c khon tin cho riờng mỡnh Nu cú gỡ cn h tr quý thy cụ v cỏc bn hóy gi in, hay gi Email cho tụi, tụi s gii ỏp v h tr sm nht Dng Vn Dng Email ngi gii thiu: dungtam2010@ymail.com Mó s ngi gii thiu: 00022077 125 Quý thy cụ v cỏc bn cú th coppy Link gii thiu trc tip: http://satavina.com/Register.aspx?hrYmail=dungtam2010@ymail.com&hrID=22077 Di ng: 0168 8507 456 Website: http://vandung80.violet.vn Cm n cỏc bn ó cựng hp tỏc Xin li ó lm phin nu bn thy khụng cn thit 126 mục lục Bài 18 Nội dung Trang Bàn đọc sách Khởi ngữ Phép phân tích tổng hợp Luyện tập phân tích tổng hợp 19 Tiếng nói văn nghệ Các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán Nghị luận việc, tợng đời sống 20 Chuẩn bị hành trang vào kỉ Các thành phần biệt lập gọi - đáp, phụ Nghị luận vấn đề t tởng, đạo lí 21 Chó sói cứu thơ ngụ ngôn La Phông-ten (trích) Liên kết câu đoạn văn 22 Con cò Liên kết câu đoạn văn (Luyện tập) Cách làm nghị luận vấn đề t tởng, đạo lí 23 Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác Nghị luận nhân vật văn học Cách làm nghị luận nhân vật văn học Luyện tập làm văn nghị luận nhân vật văn học 24 Sang thu Nói với Nghĩa tờng minh hàm ý Nghị luận đoạn thơ, thơ Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ 25 Mây sóng Nghĩa tờng minh hàm ý (tiếp theo) 26 Tổng kết phần văn nhật dụng 27 Bến quê (trích) Ôn tập phần tiếng Việt 28 Những xa xôi (trích) Biên 127 29 Rô-bin-xơn đảo hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô) Tổng kết ngữ pháp Luyện tập viết biên Hợp đồng 30 Bố Xi-mông (trích) Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo) 31 Con chó Bấc Kiểm tra phần tiếng Việt Luyện tập viết hợp đồng 32 Bắc Sơn (trích hồi bốn) Tổng kết phần Tập làm văn 128 33 Tôi (trích cảnh ba) 34 Th (điện) chúc mừng thăm hỏi học tốt ngữ văn (tập hai) Phạm An Miên- Nguyễn Lê Huân _ Nhà xuất đại học quốc gia hồ chí minh 03 Công trờng Quốc tế, Quận - TP Hồ Chí Minh ĐT: 8239 170 - 8239 171; Fax: 8239 172 Email: VNUHP@Fmail.vnn.vn ***** Chịu trách nhiệm xuất PGS, TS nguyễn Quang Điển Biên tập nội dung Trình bày bìa Sửa in _ In lần thứ (khổ 17 cm x 24 cm) Xí nghiệp in Giấy phép xuất số: cấp ngày In xong nộp lu chiểu quý tháng năm 2005 năm 2005 129 [...]... - Dùng quan hệ từ: nhng 5 Nh vậy, các đoạn văn trong văn bản cũng nh các câu trong đoạn văn phải có sự liên kết với nhau cả về nội dung và hình thức Về nội dung, các đoạn văn trong văn bản hay các câu trong đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản hay của đoạn văn; các đoạn văn, các câu phải đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí Về hình thức, các đoạn văn và các câu phải đợc liên kết với nhau bằng... Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Gợi ý: Đoạn văn bàn về vấn đề ngời nghệ sĩ phản ánh thực tại trong tác phẩm 2 Chủ đề của đoạn văn trên có quan hệ nh thế nào với chủ đề chung của văn bản? Gợi ý: Chủ đề chung của văn bản là tiếng nói của văn nghệ Chủ đề của đoạn văn trên nằm trong chủ đề chung của toàn văn bản, là một phần tạo nên chủ đề chung 3 Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì? Những... một cách đúng đắn, chân thực, ý thức đợc những mặt tốt cũng nh mặt cha tốt của mình để phát huy hoặc sửa đổi II rèn luyện kĩ năng Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ: Trong văn bản, tác giả đã sử dụng khá nhiều thành ngữ, tục ngữ: "nớc đến chân mới nhảy", "trâu buộc ghét trâu ăn", "liệu cơm gắp mắm", "bóc ngắn cắn dài" Việc sử dụng khá nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian nh vậy khiến cho bài viết thêm phần sinh... luận: Văn nghị luận cũng là một thể loại quen thuộc trong các sáng tác của Nguyễn Đình Thi Tiếng nói của văn nghệ có thể coi là tác phẩm tiêu biểu cho các sáng tác thuộc thể loại này: Bố cục của văn bản rất chặt chẽ, hợp lý, mọi vấn đề đều đợc dẫn dắt tự nhiên Cách viết giàu hình ảnh với những dẫn chứng sinh động, hấp dẫn, cả trong văn chơng cũng nh trong đời sống 2 Cách đọc: Thể hiện giọng văn chân... gơng Phạm Văn Nghĩa: Nghĩa đã làm gì, việc làm ấy có ý nghĩa thế nào? (Nêu khái quát) b) Thân bài: - Phân tích ý nghĩa những việc làm của Phạm Văn Nghĩa; - Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa; - Đánh giá ý nghĩa của việc phát động học tập theo gơng Phạm Văn Nghĩa c) Kết bài: - Khái quát ý nghĩa tấm gơng Phạm Văn Nghĩa: nêu suy nghĩ, nhắn nhủ mọi ngời; - Tự rút ra bài học cho bản thân: Em sẽ học tập... kết đoạn văn (luyện tập) 1 Trong các đoạn trích sau đây, những phép liên kết câu và liên kết đoạn văn nào đã đợc sử dụng? a) Trờng học của chúng ta là trờng học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những ngời chủ tơng lai của nớc nhà Về mọi mặt, trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực dân và phong kiến Muốn đợc nh thế thì thầy giáo, học trò... Muốn ác phải là kẻ mạnh 33 (Nam Cao, Chí Phèo) Gợi ý: - (a): + Liên kết câu: trờng học trờng học (phép lặp); + Liên kết đoạn: trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực dân và phong kiến nh thế (phép thế) - (b): + Liên kết câu: Văn nghệ văn nghệ (phép lặp); + Liên kết đoạn: sự sống Sự sống; văn nghệ Văn nghệ (phép lặp) - (c): Liên kết câu: thời gian thời gian thời gian; con ngời... phong trào học tập Bạn Nghĩa? + Những việc làm của Nghĩa có khó không? + Nếu mọi học sinh đều có ý thức làm nh Nghĩa thì cuộc sống sẽ tốt lên nh thế nào? (2) Lập dàn bài Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần của bài văn nghị luận: a) Mở bài: - Giới thiệu hiện tợng Phạm Văn Nghĩa: Em đợc biết đến hiện tợng này qua phơng tiện thông tin nào hay trực tiếp chứng kiến? Phạm Văn Nghĩa bao nhiêu tuổi, học lớp mấy,... nhìn và tình cảm của ngời nghệ sĩ Khác với các bộ môn khoa học nh dân tộc học, xã hội học, lịch sử học, triết học thờng khám phá, miêu tả và đúc kết các bộ mặt tự nhiên hay xã hội thành những quy luật khách quan, văn nghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu cuộc sống trong các quan hệ, khám phá tính cách, số phận con ngời Nội dung của văn nghệ đợc thể hiện chủ yếu qua những đặc điểm sau: Tác phẩm... ( 192 4-2003) là một nghệ sĩ có tài năng về nhiều mặt Không chỉ nổi tiếng với những tác phẩm thơ, văn, nhạc, kịch, ông còn là một cây bút lý luận phê bình sắc sảo Ông tham gia vào các hoạt động văn nghệ từ khá sớm, trên mỗi lĩnh vực đều để lại những tác phẩm nổi tiếng: Đất nớc (thơ), Ngời Hà Nội (nhạc) 2 Tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ đợc Nguyễn Đình Thi viết năm 194 8, in trong cuốn Mấy vấn đề văn học ... để tăng cờng khả tự học, biên soạn sách Học tốt Ngữ văn Trung học sở Theo đó, Học tốt Ngữ văn tập hai đợc trình bày theo thứ tự tích hợp phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức sách... sánh chủ ngữ câu với từ ngữ in đậm đứng trớc Gợi ý: - Về vị trí câu: từ ngữ in đậm đứng trớc chủ ngữ - Về quan hệ với vị ngữ: từ ngữ in đậm chủ ngữ câu, quan hệ với thành phần vị ngữ nh chủ ngữ Các... nhng Nh vậy, đoạn văn văn nh câu đoạn văn phải có liên kết với nội dung hình thức Về nội dung, đoạn văn văn hay câu đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn hay đoạn văn; đoạn văn, câu phải đợc

Ngày đăng: 10/11/2015, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bàn về đọc sách

  • i. kiến thức cơ bản

  • II. Rèn luyện kĩ năng

  • I. Kiến thức cơ bản

  • II. Rèn luyện kĩ năng

    • Phép phân tích và tổng hợp

    • I. Kiến thức cơ bản

    • II. Rèn luyện kĩ năng

    • Luyện tập phân tích và tổng hợp

    • i. kiến thức cơ bản

    • II. rèn luyện kĩ năng

      • Các thành phần biệt lập

      • I. Kiến thức cơ bản

      • II. Rèn luyện kĩ năng

        • Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

        • I. Kiến thức cơ bản

        • II. Rèn luyện kĩ năng

          • Cách làm bài nghị luận

            • I. Kiến thức cơ bản

            • II. Rèn luyện kĩ năng

            • Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)

            • Tìm hiểu, suy nghĩ và viết bài về tình hình địa phương

              • i. kiến thức cơ bản

              • II. rèn luyện kĩ năng

              • I. Kiến thức cơ bản

              • II. Rèn luyện kĩ năng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan