Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với phép thử từ cuộc khủng hoảng kinh tế

84 406 2
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với phép thử từ cuộc khủng hoảng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .9 1.1.KHÁI NIỆM DNVVN 1.2.KHÁI NIỆM VỀ NLCT 13 1.2.1.Khái niệm cạnh tranh 13 1.2.2.Khái niệm lực cạnh tranh 14 1.2.3.Những yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.3.VAI TRÒ CỦA NLCT ĐỐI VỚI DNVVN TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 18 1.4.NLCT CỦA DNVVN VỚI THƯỚC ĐO LÀ SẢN PHẨM MỚI VÀ CẢI TIẾN SẢN PHẨM 21 1.4.1.Sản phẩm .21 1.4.2.Cải tiến sản phẩm 22 1.4.3.Các yếu tố tác động đến việc tạo sản phẩm cải tiến sản phẩm 23 1.4.3.1.Nhóm quản lý doanh nghiệp .23 1.4.3.2.Tình trạng doanh nghiệp .24 1.4.3.3.Môi trường doanh nghiệp 25 2CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NLCT CỦA CÁC DNVVN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2007-2011 27 2.1.ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 27 2.1.1.Các DNVVN có vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam 27 2.1.2.Ưu DNVVN Việt Nam 33 2.1.3.Hạn chế DNVVN Việt Nam 35 2.2.BỐI CẢNH CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TỚI CÁC DNVVN Ở VIỆT NAM 36 2.2.1.Nội dung khủng hoảng kinh tế năm 2008 36 2.2.2.Tác động khủng hoảng kinh tế năm 2008 tới DNVVN Việt Nam 43 2.2.3.Hậu khủng hoảng kinh tế tới DNVVN Việt Nam .56 2.3.THỰC TRẠNG NLCT CỦA CÁC DNVVN TRONG GIAI ĐOẠN 2007-2011 58 2.3.1.Thực trạng nhóm quản lý doanh nghiệp .58 2.3.2.Tình trạng doanh nghiệp 60 2.3.3.Tình hình tài doanh nghiệp 63 2.3.4.Môi trường doanh nghiệp .64 2.3.5.Nhóm biến phụ thuộc 65 3CHƯƠNG 3: : SỬ DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NLCT CỦA DNVVN Ở VIỆT NAM 67 3.1.PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG .67 3.1.1.Mô hình logit thường 67 3.1.2.Mô hình logit dạng mảng .67 3.1.3.Số liệu biến số 67 3.1.3.1.Số liệu 67 3.1.3.2.Bảng biến số 68 3.2.KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH 70 3.2.1.Kết mô hình từ phương pháp logit thường 70 3.2.1.1.Kết mô hình với biến khả sáng tạo sản phẩm 70 3.2.1.2.Kết mô hình với biến khả cải tiến sản phẩm .75 3.2.2.Kết mô hình từ phương pháp logit dạng mảng 76 3.2.2.1.Kết mô hình ước lượng sáng tạo sản phẩm với mô hình logit mảng .76 3.2.2.2.Kết mô hình ước lượng cải tiến sản phẩm với mô hình logit mảng .77 3.3.KẾT LUẬN 77 4CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ 11 Bảng 2: Bảng mô tả yếu tố chịu tác động khủng hoảng DNVVN 57 Bảng 3: Bảng mô tả trình độ văn hóa chủ doanh nghiệp ba năm 2007, 2009, 2011 60 Bảng 4: Bảng phản ánh tình trạng xuất DNVVN Việt Nam 61 Bảng 5: Tình trạng doanh nghiệp tăng sản lượng 62 Bảng 6: Bảng phản ánh tỷ lệ số doanh nghiệp sử dụng quảng cáo sản phẩm năm 2007, 2009, 2011 64 Bảng 7: Các biến phụ thuộc sử dụng mô hình .68 Bảng 8: Các biến độc lập sử dụng mô hình 69 Bảng 9: Kết mô hình ước lượng tỷ lệ sáng tạo sản phẩm vói biến lựa chọn năm 2007 70 Bảng 10: Kết mô hình ước lượng tỷ lệ sáng tạo sản phẩm sau bỏ biến năm 2007 .71 Bảng 11: Kết mô hình ước lượng tỷ lệ sáng tạo sản phẩm ba năm 2007, 2009, 2011 73 Bảng 12: Kết mô hình với biến khả cải tiến sản phẩm ba năm 2007, 2009, 2011 75 Bảng 13: Kết mô hình ước lượng sáng tạo sản phẩm với mô hình logit mảng 76 Bảng 14: Kết mô hình ước lượng cải tiến sản phẩm với mô hình logit mảng 77 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu giới nay, việc hội nhập mang lại cho quốc gia nhiều hội, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường, huy động nguồn vốn nước ngoài, phát triển công nghệ đưa sản phẩm đến người tiêu dùng quốc tế Đồng thời mang đến không khó khăn thách thức cho quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Trong khó khăn lớn vấn đề cạnh tranh điều kiện không cân sức Tham gia vào kinh tế giới, doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với công ty, tập đoàn kinh tế hàng đầu với tiềm lực tài lớn công nghệ đại Điều đặt yêu cầu cho doanh nghiệp phải khẩn trương tạo lực nâng cao lực cạnh tranh khẳng định đẳng cấp doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối với nước phát triển Việt Nam DNVVN đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế: phần lớn giải việc làm cho lao động nước, hiệu làm việc cao, đặc biệt linh hoạt thay đổi, sốc kinh tế đóng góp ngày nhiều vào GDP quốc gia Đây nguồn phát triển để trở thành doanh nghiệp lớn đất nước Do vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Năng lực cạnh tranh đo nhiều khía cạnh nước phát triển Việt Nam định hướng xuất đo khả sáng tạo sản phẩm cải tiến sản phẩm Điều cần thiết để kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Vì lý thực đề tài “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế với phép thử từ khủng hoảng kinh tế” Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm mục đích đưa tranh toàn cảnh phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) Việt Nam; nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh DNVVN, từ đưa khuyến nghị mặt sách nhằm nâng cao lực DNVVN Việt Nam Đối tượng nghiên cứu : DNVVN Việt Nam, NLCT DNVVN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu số liệu năm 2007, 2009 2011 DNVVN Việt Nam Bộ số liệu sử dụng : số liệu SME_2007, SME_2009, SME_2011 Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp: phân tích tổng hợp-so sánh; phương pháp thống kê mô tả, thống kê suy diễn mô hình định lượng Cấu trúc đề tài: đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Trong chương nêu khái niệm, sở lý thuyết để thực đề tài Chương 2: Thực trạng NLCT DNVVN Việt Nam giai đoạn 2007-2011 Trong chương có thực số so sánh thực trạng phát triển DNVVN Việt Nam trước khủng hoảng kinh tế toàn cầu Chương 3: Sử dụng mô hình kinh tế lượng đánh giá yếu tố tác động tới NLCT DNVVN Việt Nam Trong chương xây dựng mô hình logit nhằm đánh giá khả sáng tạo sản phẩm cải tiến sản phẩm DNVVN Việt Nam Chương 4: Kết luận khuyến nghị Chương đưa kết chung đề tài từ đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao NLCT DNVVN Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM DNVVN Trên giới nay, nước có quan niệm khác doanh nghiệp vừa nhỏ, nguyên nhân dẫn đến khác tiêu thức dùng để phân loại quy mô doanh nghiệp khác Tuy nhiên hàng loạt tiêu thức phân loại có hai tiêu thức sử dụng phần lớn nước quy mô vốn số lượng lao động Mặt khác việc lượng hoá tiêu thức để phân loại quy mô doanh nghiệp tuỳ thuộc vào yếu tố như: Trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước quy định cụ thể phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Trong ngành nghề khác tiêu độ lớn tiêu thức khác  Sau khái niệm DNVVN: Doanh nghiệp nhỏ vừa (Small and medium enterprises - SMEs) đối tượng doanh nghiệp đặc trưng kinh tế Việc định nghĩa rõ doanh nghiệp vừa nhỏ linh hoạt tùy thuộc vào quốc gia, khu vực kinh tế Thông thường có mức giới hạn cho doanh nghiệp để coi vừa nhỏ Khi vượt qua rào đó, doanh nghiệp vượt cấp trở thành doanh nghiệp lớn, thành tập đoàn  Nhận biết DNVVN: Hiện nay, Việt Nam nói riêng toàn giới nói chung, xét phương diện thực tế lý luận chưa có thống tiêu nhằm xác định loại hình (DNVVN) Có quan điểm gắn việc phân loại quy mô doanh nghiệp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành dựa sở hai tiêu thức vốn lao động Các nước có quan điểm đánh giá quy mô doanh nghiệp theo tiêu thức vốn lao động dựa sở đặc tính kinh tế kỹ thuật ngành Nhật Bản, Malayxia, Thailan Chẳng hạn, Nhật Bản, theo quy định Bộ luật DNVVN, lĩnh vực công nghiệp chế biến khai thác doanh nghiệp sử dụng 300 lao động, có số vốn sản xuất kinh doanh 100 triệu yên thuộc doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, Malayxia, doanh nghiệp có số vốn nhỏ 500 Ringit sử dụng 50 lao động DNVVN - Trong năm 2013, theo thông tư số 16/2013/TT-BTC, ban hành ngày 08 tháng 02 năm 2013 doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, bao gồm chi nhánh, đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập, hợp tác xã ( sử dụng 200 lao động làm việc toàn thời gian năm có doanh thu không 20 tỷ đồng ) gọi chung doanh nghiệp vừa nhỏ Còn theo điều nghị định 56/2009/NĐ-CP Chính Phủ ban hành vào ngày 30 tháng năm 2009 doanh nghiệp vừa nhỏ sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn ( tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp ) số lao động bình quân năm ( tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên ), cụ thể sau: 10 11 tongsono xuatkhau Định Tổng số nợ Nghìn đồng lượng doanh nghiệp Biển Doanh giả có nghiệp Không thực Có xuất hay 12 quangcao Biến không Doanh giả có nghiệp Không thực Có quảng cáo hay 13 dungquytrinhm Biến không Doanh oi giả có sử dụng quy Có nghiệp Không trình trình sản 14 dukienpt Biến xuất hay không Doanh nghiệp Không giả có dự kiến phát Có triển hay không 3.2 KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH 3.2.1 Kết mô hình từ phương pháp logit thường 3.2.1.1 Kết mô hình với biến khả sáng tạo sản phẩm  Kết mô hình ước lượng tỷ lệ sáng tạo sản phẩm năm 2007 Bảng 9: Kết mô hình ước lượng tỷ lệ sáng tạo sản phẩm vói biến lựa chọn năm 2007 spm 1.trinhdovh 1.hinhthucsohuu tangsluong 2.skh Coef 0.7446439 Std Err 0.264339 (empty) z 2.82 P>z 0.005 Interval] 1,262,739 0.5651763 0.8545347 0.3182804 0.489499 0.410111 0.2939543 1.15 2.08 1.08 0.248 0.037 0.279 1,524,577 1,658,338 0.8944202 xuatkhau 2.maymocdangdung quangcaosp dukienpt dungquytrinhmoi tonglaodong tongtaisan tongsono loinhuangop _cons 0.6064122 -0.5345534 0.2881737 0.2750356 1,250,767 -0.0010693 9.23E-09 -4.77E-08 -9.72E-08 -4,419,827 0.4385288 0.3023929 0.3643762 0.1869052 0.2517616 0.0046132 1.34E-08 7.24E-08 0.000000152 0.7220969 1.38 -1.77 0.79 1.47 4.97 -0.23 0.69 -0.66 -0.64 -6.12 0.167 0.077 0.429 0.141 0.000 0.817 0.491 0.510 0.523 0.000 1,465,913 0.0581257 1,002,338 0.641363 1,744,211 0.0079725 0.00000355 0.00000942 0.0000201 -3,004,543 •Từ bảng kết trên, với mức ý nghĩa 10% ta thấy : - Nhóm biến tình hình tài công ty bao gồm lợi nhuận gộp, tổng tài sản, tổng số nợ ảnh hưởng đến khả sáng tạo sản phẩm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam - Biến tonglaodong không góp phần vào việc sáng tạo sản phẩm - Biến tangsluong nhóm 2, biến skh (số khách hàng) , quangcaosp, xuatkhau, dukienpt ý nghĩa thống kê, hay không góp phần vào việc sáng tạo sản phẩm DNVVN - Nhận xét : tình hình kinh kế Việt Nam vào năm 2007 coi thuận lợi, doanh nghiệp sẵn sằng đầu tư tạo sản phẩm đưa thị trường nhằm phát triển doanh nghiệp mà không để ý tới hậu tiềm tàng Sau thực việc bỏ biến kiểm định ý nghĩa biến số có bảng kết sau: Bảng 10: Kết mô hình ước lượng tỷ lệ sáng tạo sản phẩm sau bỏ biến năm 2007 spm 1.trinhdovh tangsluong 2.sokhachhang xuatkhau 2.maymocdangdung quangcaosp Coef .4981212 Std Err .2138804 z 2.33 P>z 0.020 Interval] 0.917319 7116969 6953174 4472466 41057 -.5451154 3890826 374564 3151918 2379435 299171 2577204 2475621 1.90 2.21 1.88 1.37 -2.12 1.57 0.057 0.027 0.060 0.170 0.034 0.116 1.445.829 1.313.082 0.9136073 0.9969345 -0,0399928 0.8742954 dukienpt dungquytrinhmoi _cons 3577579 1.200.827 -431.044 1348206 1964659 4332324 2.65 6.11 -9.95 0.008 0.000 0.000 0.6220015 1.585.893 -346.132 •Từ bảng kết trên, với mức ý nghĩa 10% ta thấy : - Biến xuatkhau, quangcaosp, sokhachhang ý nghĩa thống kê mô hình này, hay biến không góp phần vào việc sáng tạo sản phẩm DNVVN - Việc sáng tạo sản phẩm doanh ngiệp phụ thuộc vào biến : trinhdovh, tangsluong , maymocdangdung, dukienpt, dungquytrinhmoi - Trình độ văn hóa chủ doanh nghiệp năm 2007 có ảnh hưởng lớn đến khả sáng tạo sản phẩm doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp có trình độ từ THPT có khả sáng tạo sản phẩm tốt - Số khách hàng quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến khả sáng tạo doanh nghiệp Những doanh nghiệp nhóm hai ( lớn 10 khách hàng quan trọng ) hỗ trợ doanh nghiệp có khả sáng tạo sản phẩm cách tốt - Máy móc dùng yếu tố ảnh hưởng đến lực sáng tạo doanh nghiệp Doanh nghiệp thuộc nhóm ( sử dụng máy móc cầm tay, sử dụng máy móc thiết bị điện, sử dụng hai loại trở lên ) tạo nên khác biệt doanh nghiệp Doanh nghiệp đầu tư cho máy móc sản xuất cao có khả sáng tạo cao - Dự kiến phát triển, dùng quy trình yếu tố quan trọng để cải thiện lực cạnh tranh, trình đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm giúp doanh nghiệp có khả sáng tạo sản phẩm cách tốt  Kết mô hình ước lượng tỷ lệ sáng tạo sản phẩm ba năm 2007, 2009, 2011 Bảng 11: Kết mô hình ước lượng tỷ lệ sáng tạo sản phẩm ba năm 2007, 2009, 2011 2007 spm Coef 1.trinhdovh 0,50 tangsluong 0,71 0,70 2sokhachhang 0,45 xuatkhau 0,41 2maymocdangdung -0,55 quangcaosp 0,39 dukienpt 0,36 dungquytrinhmoi 1,20 _cons -4,31 2009 2011 Std Std Err 0,21 P>z Coef Err 0,020 0,30 0,29 P>z Coef Err P>z 0.298 0,55 0,24 0.020 0,37 0,32 0,24 0,30 0,26 0,25 0,13 0,20 0,43 0,057 0,027 0,060 0,170 0,034 0,116 0,008 0,000 0,000 0.598 0.638 0,72 0.716 0.169 0.963 0.000 0.001 0.385 -0,22 -0,16 0,12 0,11 0,48 -0,02 1,14 0,83 0,25 0,42 0,35 0,31 0,31 0,35 0,41 0,27 0,26 0,29 Std 1,02 0,91 0,01 -0,05 0,58 0,44 -0,47 0,84 -5,02 1,03 1,02 0,21 0,39 0,43 0,26 0,22 0,24 1,10 0.322 0.372 0.978 0.894 0.179 0.095 0.034 0.000 0.000 •Qua bảng so sánh năm 2007, 2009 2011, với mức ý nghĩa 95% ta thấy: - Trước khủng hoảng 2008, trình độ văn hóa doanh nghiệp nhân tố quan trọng đến việc sáng tạo sản phẩm mới, khủng hoảng doanh nghiệp gặp phải vấn đề khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn, giá nguyên vật liệu sản xuất tăng cao gặp vấn đề trình tìm kiếm thị trường nên yếu tố trình độ văn hóa bị giảm tác động Năm 2011, trình độ văn hóa chủ doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh trình sáng tạo sản phẩm Nhìn chung, khả chủ doanh nghiệp trình độ văn hóa có tác động mạnh lực cạnh tranh, sáng tạo doanh nghiệp - Mức tăng sản lượng, số khách hàng tác động đến doanh nghiệp thời kì trước khủng hoảng doanh nghiệp, sau khủng hoảng việc tăng sản lượng không tác động đến lực sáng tạo doanh nghiệp Việc tìm kiếm thị trường, vốn đầu tư sản xuất, tối thiểu hóa chi phí sản xuất, vấn đề quan trọng doanh nghiệp trình hội nhập quốc tế - Quảng cáo sản phẩm ảnh hưởng đến doanh nghiệp khả sáng tạo sản phẩm - Vấn đề lập kế hoạch dùng quy trình bước quan trọng doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1.2 Kết mô hình với biến khả cải tiến sản phẩm  Kết mô hình với biến khả cải tiến sản phẩm ba năm 2007, 2009, 2011 Bảng 12: Kết mô hình với biến khả cải tiến sản phẩm ba năm 2007, 2009, 2011 2007 ctsp Coef 1.trinhdovh 0,22 Tangsluong 0,34 0,63 2.sokhachhang 0,15 xuatkhau 0,64 2.maymocdangdung 0,63 quangcaosp 0,72 dukienpt 0,71 dungquytrinhmoi 1,64 _cons -2,16 2009 2011 Std Std Std Err 0,09 P>z Coef Err 0,01 0,30 0,29 P>z Coef Err 0,01 0,52 0,09 P>z 0,30 0,15 0,12 0,10 0,21 0,14 0,17 0,09 0,14 0,19 0,03 0,00 0,13 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,03 0,00 0,13 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,60 0,64 0,72 0,17 0,96 0,00 0,00 0,39 0,00 0,22 -0,16 0,11 0,48 -0,02 1,14 0,83 0,25 -4,39 0,42 0,35 0,31 0,35 0,41 0,27 0,26 0,29 0,56 -0,60 -0,05 0,31 0,37 0,60 0,43 0,61 1,08 -1,82 0,28 0,27 0,09 0,19 0,16 0,13 0,09 0,13 0,31 •Qua bảng cải tiến sản phẩm ta thấy: - Nhìn chung, việc cải tiến sản phẩm doanh nghiệp chịu tác động mạnh trình độ văn hóa chủ doanh nghiệp Vấn đề nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, tìm thị trường mới, đặc biệt hóa sản phẩm doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào trình độ chủ doanh nghiệp Những người quản lý doanh nghiệp có trình độ học vấn cao có khả nhạy bén với thị trường, tìm hướng cho doanh nghiệp - Quảng cáo có vai trò lớn việc cải tiến sản phẩm doanh nghiệp Việc quảng cáo giúp doanh nghiệp nhận phản hồi khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm giảm giá thành sản xuất 3.2.2 Kết mô hình từ phương pháp logit dạng mảng 3.2.2.1 Kết mô hình ước lượng sáng tạo sản phẩm với mô hình logit mảng Bảng 13: Kết mô hình ước lượng sáng tạo sản phẩm với mô hình logit mảng spmoi_ Coef xuatkhau_ 0,8518419 dungquytrinhmoi_ 10,532 quangcaosp_ 0,5546014 2.skh_ 0,7556615 _cons -4,165038 /lnsig2u -1,088033 sigma_u 0,0043388 rho 0,00000572 •Qua bảng kết ta thấy : Std Err 0,374497 0,323105 0,34735 0,436157 0,425022 2,209393 0,04793 0,000126 z 2,27 3,26 1,6 1,73 -9,8 P>z 0,023 0,001 0,11 0,083 Interval] 1,585842 1,686473 1,235396 1,610513 -3,33201 11000000 - Những doanh nghiệp có trọng đến xuất thưởng có khả sáng tạo sản phẩm cao - Những doanh nghiệp sử dụng quy trình giúp tăng lực sáng tạo sản phẩm 3.2.2.2 Kết mô hình ước lượng cải tiến sản phẩm với mô hình logit mảng Bảng 14: Kết mô hình ước lượng cải tiến sản phẩm với mô hình logit mảng caitiensp_ Coef Std Err quangcaosp_ 0,6930731 0,214234 dungquytrinhmoi_ 1,556951 0,220031 dukienpt_ 0,2642611 0,13392 xuatkhau_ 0,2823794 0,251582 _cons -0,6760194 0,116958 /lnsig2u -0,7907489 0,50986 sigma_u 0,6734278 0,171677 rho 0,1211488 0,054286 •Qua bảng kết trên, ta thấy: z 3,24 7,08 1,97 1,12 -5,78 P>z 0,001 0,000 0,048 0,262 Interval] 0,5267398 0,7754713 -0,4467866 0,2085582 111 0,2724378 - Sử dụng quảng cáo giúp doanh nghiệp nâng cao tốt việc cải tiến sản phẩm - Doanh nghiệp trọng sử dụng quy trình giúp việc cải tiến sản phẩm tốt 3.3 KẾT LUẬN Kết ước lượng cho thấy phù hợp yếu tố tác động nên việc sáng tạo sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ đánh giá tốt qua tỷ lệ cải tiến, sáng tạo sản phẩm Góp phần khắc phục nhược điểm việc sử dụng phương pháp định tính để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp trình hội nhập quốc tế với phép thử từ khủng hoảng kinh tế Phản ánh thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam yếu trình tìm kiếm thị trường, sản xuất, đặc biệt hóa sản phẩm Chủ doanh nghiệp người quản lý cao doanh nghiệp, người vạch chiến lược trực tiếp điều hành, tổ chức thực công việc kinh doanh doanh nghiệp Qua kết ước lượng mô hình ba năm 2007, 2009, 2011 kết ước lượng từ mô hình logit mảng, thấy trình độ văn hóa có ảnh hưởng lớn tới việc quản lý doanh nghiệp Những chủ doanh nghiệp có trình độ văn hóa cao thường có kinh nghiệm, khả đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp thời kì hội nhập, xác định điểm mạnh, điểm yếu thân để đưa hướng xác cho doanh nghiệp Ngoài ra, trình độ văn hóa cao góp phần giúp chủ doanh nghiệp có khả nhìn nhận cải tiến sản phẩm mình, tìm kiếm thị trường Chính vậy, việc cải thiện nâng cao trình độ cho nhà quản lý doanh nghiệp vấn đề cần quan tâm Tình trạng máy móc, thiết bị công nghệ có ảnh hưởng cách sâu sắc tới khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Nó yếu tố định quan trọng bậc thể khả sáng tạo sản phẩm, cải tiến sản phẩm doanh nghiệp Ngoài ra, máy móc yếu tố tác động trực tiếp trình đặc biệt hóa sản phẩm, gia tăng tính cạnh tranh với sản phẩm nước khác khu vực toàn cầu Ngược lại, doanh nghiệp có máy móc, công nghệ lạc hậu khó có khả cạnh tranh thị trường đặc biệt thời buổi hội nhập kinh tế toàn cầu Các doanh nghiệp có ý việc sử dụng máy móc, công nghệ giúp doanh nghiệp có vị cao hơn, lực sản xuất tốt hơn, gia nhập thị trường quốc tế cách dễ dàng hơn, từ đóng góp lượng lớn vào GDP nước Trong trình sản xuất kinh doanh, marketing công cụ cạnh tranh đóng vai trò quan trọng việc mở rộng thị trường, tăng doanh thu, hiệu doanh nghiệp Một doanh nghiệp xây dựng chiến lược marketing biết cách sử dụng tình huống, thời điểm thích hợp giúp doanh nghiệp giữ ưu thị trường so với đối thủ cạnh tranh Việc sử dụng quảng cáo giúp cho doanh nghiệp nhận phản hồi khách hàng sản phẩm từ tìm đường cải tiến sáng tạo sản phẩm ưu việt hơn, giảm giá thành tìm kiếm thị trường tốt Khi hội nhập, việc đưa sản phẩm thị trường quốc tế điều tất nhiên để cạnh tranh với sản phẩm nước khác thị trường quốc tế doanh nghiệp vừa nhỏ cần tìm đường sáng tạo cải tiến sản phẩm Ngoài ra, xuất góp phần doanh nghiệp cải thiện tư duy, cách làm việc quốc trình hội nhập Tóm lại, yếu tố vô quan trọng, phù hợp với việc sáng tạo, cải tiến sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ trình hội nhập kinh tế 4CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Nhìn chung, từ sau hội nhập vào kinh tế quốc tế, kinh tế Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ Cơ hội nhiều mà thách thức đến cho kinh tế Việt Nam không ít, đặc biệt với doanh nghiệp vừa nhỏ Điều quan trọng cho doanh nghiệp vừa nhỏ phải nâng cao sức cạnh tranh để hội nhập vào trường kinh tế quốc tế Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta muộn hầu khác giới nên vấn đề đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, từ đưa có giải pháp đắn để nâng cao vị trường quốc tế cần thiết Qua kết nghiên cứu giai đoạn 2007-2011, với phép thử từ khủng hoảng kinh tế giới, ta thấy lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ có điểm mạnh điểm yếu Điểm mạnh, Việt Nam nước phát triển trình hội nhập nên học hỏi kinh nghiệm nước trước trình tìm kiếm thị trường Cùng với nguồn lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có thuận lợi bước đầu việc xây dựng phát triển doanh nghiệp Bên cạnh đó, điểm yếu sau: trình độ văn hóa chủ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thấp; khó khăn trình tìm kiếm thị trường; việc sử dụng máy móc công nghệ lạc hậu, chưa tạo sản phẩm ưu việt có tính cạnh tranh cao; suất lao động thấp, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Từ đó, thấy cần có biện pháp cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Sau đây, có số khuyến nghị sau: - Với doanh nghiêp vừa nhỏ Việt Nam, chủ doanh nghiệp nên trọng cho vấn đề tìm tầm nhìn lâu dài, đồng thời cần nâng cao khả lãnh đạo nhạy bén trước thị trường để đưa định hướng tốt cho phát triển doanh nghiệp Nên nâng cao việc sử dụng lao động có tri thức, thường xuyên mở khóa đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ cho nguồn lao động - Chiến lược sản phẩm: doanh nghiệp nên lựa chọn sản phẩm điểm mạnh doanh nghiệp mình, cần không ngừng cải tiến, sáng tạo nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Từ sản phẩm chế biến thô cần chuyển sang sản phẩm chế biến tinh để có giá trị chất lượng cao Khai thác hiệu nguồn lực doanh nghiệp nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất doanh nghiệp Cần trọng đến khâu nghiên cứu tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm mới, nâng cao hiệu cạnh tranh doanh nghiệp thời kì hội nhập kinh tế quốc tế Với sản phẩm doanh nghiệp nên có chuyên biệt hóa, độc đáo so với sản phẩm ngành nước khu vực toàn giới - Chiến lược quảng cáo: doanh nghiệp cần tạo dựng cho thương hiệu uy tín để giúp doanh nghiệp đạt vị cao thị trường Thương hiệu tiếng khả tăng thị phần thị trường cao Từ đó, doanh nghiệp điều tiết thị trường, đánh giá tốt lực cạnh tranh doanh nghiệp Tạo hội thách thức cho doanh nghiệp ngành - Doanh nghiệp vừa nhỏ cần làm tốt công tác nghiên cứu thị trường để tìm thị trường có nhu cầu cao với sản phẩm hãng Đồng thời nâng cao chất lượng, hệ thống xuất doanh nghiệp, giảm chi phí thời gian làm thủ tục Tóm lại, khuyến nghị đề xuất từ thực tế kết nghiên cứu mô hình Các doanh nghiệp vừa nhỏ cần xem xét đưa chiến lược đắn cho doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Quang Dong PGS.TS Nguyễn Thị Minh(2011), Giáo trình kinh tế lượng, NXB Đại học kinh tế quốc dân Tổng Cục thống kê(GSO), số liệu SME_2007, SME_2009, SME_2011 Bộ kế hoạch Đầu tư, Cục phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ(2008), Báo cáo thường niên doanh nghiệp nhỏ vừa 2008 Trần Sửu, NXB Lao Động(2006), Năng lực canh tranh doanh nghiệp thời đại toàn cầu hóa GS.TS Chu Văn Cấp: Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 Vneconomy(2008), ảnh hưởng khủng hoảng tài đến Việt Nam: Ngọc Châu, Vnexpress(2008), 80% doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn BBC Tiếng Việt (2009), Chuyên đề suy thoái kinh tế toàn cầu 10 Website Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Đoàn Nhật Dũng: Nâng cao khả cạnh tranh- vấn đề sống doanh nghiệp Việt Nam tham gia AFTA 11 Vũ Bá Định: Chiến lược sản phẩm doanh nghiệp 12 Nguyễn Đình Hưởng: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 13 Nguyễn Hải Hữu: Đổi quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 14 PTS Trần Kim Hào: Doanh nghiệp vừa nhỏ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí kinh tế dự báo, số 4/2004 15 Th.S Ngô Thị Thu Hồng: Doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, Tạp chí tài doanh nghiệp, số 9/2003 16 PGS.TS Bạch Thị Minh Huyền: Những vấn đề đặt trình hội nhập cho doanh nghiệp vừa nhỏ Tạp chí tài doanh nghiệp số 12/2003 [...]... cạnh tranh đồng nghĩa với mở rộng “không gian sinh tồn”, doanh nghiệp phải cạnh tranh không gian, cạnh tranh thị trường, cạnh tranh tư bản và do vậy quan niệm về năng lực cạnh tranh cũng phải phù hợp với điều kiện mới Đối với Việt Nam hiện nay, với trình độ phát triển kinh tế còn thấp, nhưng lại đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh gay gắt, việc đưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh. .. quan và sự ảnh hưởng của cạnh tranh đối với nền kinh tế nói chung và đến từng doanh nghiệp nói riêng nên việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường Thứ tư, trên thị trường có sự cạnh tranh rất khốc liệt đối với những doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh tốt sẽ thể hiện được khả năng “ bản lĩnh” của mình trong quá trình kinh doanh. .. nghiệp vừa và nhỏ ngày càng nhận được sự cạnh tranh trong nước và quốc tế Họ đặc biệt cần có thông tin về thị trường, người mua, người bán, giá cả, các quy định thương mại và cách thức buôn bán trên thị trường mục tiêu Vậy năng lực cạnh tranh có vai trò như thế nào trong thời kỳ hiện nay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế hiện nay? Thứ nhất, năng lực cạnh. .. làm cho doanh nghiệp càng vững mạnh và phát triển hơn nếu nó chịu được áp lực cạnh tranh trên thị trường Thứ năm, năng lực cạnh tranh cao giúp các doanh nghiệp có khả năng hội nhập với quốc tế, tăng năng suất lao động và sử dụng tốt các nguồn lực của doanh nghiệp, vượt qua được các khó khăn trong quá trình kinh doanh và sản xuất Dựa trên năng lực cạnh tranh, các nhà đầu tư cũng có thể đánh giá và quyết... niệm năng lực cạnh tranh đến nay vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất Theo Buckley (1988), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần được gắn kết với việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp với 3 yếu tố: các giá trị chủ yếu của doanh nghiệp, mục đích chính của doanh nghiệp và các mục tiêu giúp các doanh nghiệp thực hiện chức năng của mình Để có thể đưa ra quan niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. .. trường quốc tế có nhiều biến động, khó dự đoán và có độ rủi ro cao Nếu như so với năm 1991, khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ thế giới xảy ra, nền kinh tế Việt Nam gần như không bị ảnh hưởng do vẫn còn đóng với nền kinh tế thế giới thì đến năm 2008, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động tới kinh tế Việt Nam một cách sâu sắc 2.2.1 Nội dung cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 Cuộc khủng hoảng kinh. .. động kinh doanh này mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ có lợi thế về tính linh hoạt Có thể nói tính linh hoạt là đặc tính trội của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhờ cấu trúc và quy mô nhỏ nên khả năng thay đổi mặt hàng, chuyển hướng kinh doanh thậm chí cả địa điểm kinh doanh được coi là mặt mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Về nguồn lực vật chất Nhìn chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế bởi nguồn... trọng của quá trình phát triển, đưa nền kinh tế nước ta sang một giai đoạn mới, giai đoạn đổi mới và phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện và sâu sắc hơn .Hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta sẽ có nhiều cơ hội hơn Nhưng mặt khác, thách thức cũng lớn hơn và khó khăn cũng tăng lên Nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với các đối thủ mạnh hơn gấp bội, trong. .. vực kinh tế, khả năng cung cấp tại chỗ các chi tiết và phụ kiện máy móc - Bốn là, bối cảnh đối với chiến lược và cạnh tranh của doanh nghiệp, gồm hai phân nhóm là động lực và cạnh tranh (các rào cản vô hình, sự cạnh tranh của các nhà sản xuất địa phương, hiệu quả của việc chống độc quyền) 1.3 VAI TRÒ CỦA NLCT ĐỐI VỚI DNVVN TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh. .. phá sản của các doanh nghiệp nhỏ và vừa có ảnh hưởng rất ít hoặc không gây khủng hoảng kinh tế- xã hội, đồng thời ít chịu ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng dây chuyền 2.1.3 Hạn chế của DNVVN của Việt Nam Các hạn chế của loại hình doanh nghiệp này đến từ hai nguồn Các hạn chế khách quan đến từ thực tế bên ngoài, và các hạn chế đến từ chính các lợi thế của DNVVN - Hạn chế đầu tiên và lớn nhất của DNVVN ... thực đề tài Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế với phép thử từ khủng hoảng kinh tế Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm mục đích đưa tranh toàn cảnh... trường mục tiêu Vậy lực cạnh tranh có vai trò thời kỳ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập kinh tế nay? Thứ nhất, lực cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ nỗ lực nhằm khác biệt hoá... kiện hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện sâu sắc hơn .Hội nhập kinh tế quốc tế, có nhiều hội Nhưng mặt khác, thách thức lớn khó khăn tăng lên Nền kinh tế doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với

Ngày đăng: 09/11/2015, 21:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. KHÁI NIỆM DNVVN

    • 1.2. KHÁI NIỆM VỀ NLCT

      • 1.2.1. Khái niệm cạnh tranh

      • 1.2.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh

      • 1.2.3. Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

      • 1.3. VAI TRÒ CỦA NLCT ĐỐI VỚI DNVVN TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

      • 1.4. NLCT CỦA DNVVN VỚI THƯỚC ĐO LÀ SẢN PHẨM MỚI VÀ CẢI TIẾN SẢN PHẨM

        • 1.4.1. Sản phẩm mới

        • 1.4.2. Cải tiến sản phẩm

        • 1.4.3. Các yếu tố tác động đến việc tạo sản phẩm mới và cải tiến sản phẩm

          • 1.4.3.1. Nhóm quản lý doanh nghiệp

          • 1.4.3.2. Tình trạng doanh nghiệp

          • 1.4.3.3. Môi trường doanh nghiệp

          • 2 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NLCT CỦA CÁC DNVVN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2007-2011.

            • 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM

              • 2.1.1. Các DNVVN có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.

              • 2.1.2. Ưu thế của DNVVN của Việt Nam

              • 2.1.3. Hạn chế của DNVVN của Việt Nam

              • 2.2. BỐI CẢNH CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TỚI CÁC DNVVN Ở VIỆT NAM

                • 2.2.1. Nội dung cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008

                • 2.2.2. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 tới các DNVVN ở Việt Nam

                • 2.2.3. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế tới các DNVVN ở Việt Nam

                • 2.3. THỰC TRẠNG NLCT CỦA CÁC DNVVN TRONG GIAI ĐOẠN 2007-2011

                  • 2.3.1. Thực trạng nhóm quản lý doanh nghiệp

                  • 2.3.2. Tình trạng doanh nghiệp

                  • 2.3.3. Tình hình tài chính doanh nghiệp

                  • 2.3.4. Môi trường doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan