Tăng cường đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào khu vực Asean trong điều kiện hội nhập

101 375 0
Tăng cường đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào khu vực Asean trong điều kiện hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết tiếng việt đầy đủ Chữ viết đầu đủ tiếng anh ACIA Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN ASEAN Comprehensive Investment ADB Ngân hàng phát triển Asian Asia Development Bank AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Economic Community AFAS Hiệp định khung ASEAN dịch vụ ASEAN Framework Agreement Services AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Free Trade rea AIA Khu vực đầu tư ASEAN ASEAN Investment Area BOT Hợp đồng xây dựng, chuyển giao, kinh doanh Building Operate Tranfer BT Hợp đồng xây dựng, chuyển giao Building Tranfer BTO Hợp đồng xây dựng, kinh doanh, chuyển giao Building Tranfer Operate CACM Thị trường chung Trung Mỹ Central American Common Market EEC Cộng đồng Kinh tế Châu Âu European Economic Community FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment FIA Cục đầu tư nước ngoài_ Bộ Kế hoạch Đầu tư Foreign Investment Agency GI Đầu tư Greenfield Investment GMS Hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê Công mở rộng Greater Mekong Subregion IDP Con đường đầu tư phát triển Investment Development Path IFDI Đầu tư từ nước vào Inward Foreign Direct Investment JBIC Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản Japan Bank for International Cooperation JICA Cơ quan Hợp tác Quốc Tế Nhật The Japan International Agreement Bản Cooperation Agency KFW Ngân hàng Tái thiết Đức M&A Mua lại sáp nhập Mergers and Acquisitions MNE Công ty đa quốc gia Multinational Enterprise NHNN Ngân hàng nhà nước NICs Các nước công nghiệp Newly Industrialized Country ODA Hỗ trợ phát triển thức Official Development Assistance OFDI Đầu tư trực tiếp nước Outward Foreign Direct Investment OPIC Hiệp tác đầu tư tư nhân nước Overseas Private Investment Corporatio TNCs Công ty đa quốc gia Transnational Corporations TPP Hiệp định đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương Pacific Three Closer Economic Partnership UNCTAD Tổ chức Thương mại Phát triển Liên hợp quốc United Nations Conference on Trade and Development VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Vietnam Chamber of Commerce and Industry WB Ngân hàng Thế Giới The World Bank WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới The World Economic Forum WIR Báo cáo đầu tư giới World Investment Report DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: OFDI vào nhóm nước giai đoạn 1995 – 2013 (đ/v: tỷ USD) 31 Biểu đồ 3.2: Dòng vốn OFDI vào ASEAN - so với Trung Quốc giai đoạn 1997-2013 (đ/v: triệu USD) 32 Biểu đồ 3.3: Dòng vốn OFDI vào ASEAN, 2007 – 2013 (đ/v: tỷ USD) 32 Biểu đồ 3.4: Tổng vốn OFDI Việt Nam vào khu vực ASEAN giai đoạn 2000 – 2013 (đ/v: triệu USD) .36 Biểu đồ 3.5: OFDI Việt Nam vào Lào giai đoạn 2000-2013 41 Biểu đồ 3.6: OFDI Việt Nam vào Campuchia giai đoạn 2000-2013 .43 (đ/v: triệu USD) 43 Biểu đồ 3.7: OFDI Việt Nam vào Campuchia theo ngành, 2002 – 2013, đ/v: triệu USD 45 Biểu đồ 3.8: Tỷ trọng OFDI Việt Nam vào ASEAN theo lĩnh vực, 50 2000 – 2013 (đ/v: %) 50 Biểu đồ 3.1: OFDI vào nhóm nước giai đoạn 1995 – 2013 (đ/v: tỷ USD) 31 Biểu đồ 3.2: Dòng vốn OFDI vào ASEAN - so với Trung Quốc giai đoạn 1997-2013 (đ/v: triệu USD) 32 Biểu đồ 3.3: Dòng vốn OFDI vào ASEAN, 2007 – 2013 (đ/v: tỷ USD) 32 Biểu đồ 3.4: Tổng vốn OFDI Việt Nam vào khu vực ASEAN giai đoạn 2000 – 2013 (đ/v: triệu USD) .36 Biểu đồ 3.5: OFDI Việt Nam vào Lào giai đoạn 2000-2013 41 Biểu đồ 3.6: OFDI Việt Nam vào Campuchia giai đoạn 2000-2013 .43 (đ/v: triệu USD) 43 Biểu đồ 3.7: OFDI Việt Nam vào Campuchia theo ngành, 2002 – 2013, đ/v: triệu USD 45 Biểu đồ 3.8: Tỷ trọng OFDI Việt Nam vào ASEAN theo lĩnh vực, 50 2000 – 2013 (đ/v: %) 50 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam bước bước vào vòng xoáy hội nhập toàn cầu hóa Xu hướng đầu tư quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ Bên cạnh việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, hoạt động đầu tư trực tiếp nước cần trọng hoạt động đầu tư trực tiếp nước giúp mở mặt trận kinh tế thứ hai nhằm khai thác thị trường lợi cạnh tranh nước khác để bổ sung, hỗ trợ phát triển kinh tế nước đồng thời nâng cao vị kinh tế Việt Nam khu vực toàn giới Những năm qua, sóng đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam gia tăng mạnh mẽ, số lượng quy mô dự án, đa dạng địa bàn lĩnh vực đầu tư, đó, ASEAN khu vực đầu tư, thị trường xuất quan trọng Việt Nam Thành lập từ năm 1967, cộng đồng ASEAN ngày khẳng định vị kinh tế giới Tiềm kinh tế ASEAN ấn tượng Nếu gộp lại, thành viên khối gồm Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam tạo thành kinh tế lớn thứ giới Hơn nữa, theo lộ trình hội nhập , Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập vào ngày 31/12/2015, việc tham gia vào AEC giúp doanh nghiệp nước có nhiều hội xâm nhập thị trường nước khối tăng cường hội đầu tư phát triển nước Việt Nam Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, nhiên, hầu hết đề tài mang tính chất định tính, nghiên cứu dòng vốn OFDI chung, chưa có đề tài làm rõ dòng vốn OFDI vào khu vực ASEAN nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động điều kiện hội nhập Xuất phát từ thực tế này, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Tăng cường đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam vào khu vực ASEAN điều kiện hội nhập” MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát nghiên cứu đánh giá tác động nhân tố vĩ mô lên dòng vốn OFDI Việt Nam vào khu vực ASEAN Các mục đích nghiên cứu cụ thể bao gồm: (i) Hệ thống hóa lý thuyết OFDI, tìm hiểu nghiên cứu lý thuyết thực tiễn OFDI Qua đó, đưa khoảng trống nghiên cứu (ii) Giới thiệu môi trường đầu tư vào khu vực ASEAN xu hướng đầu tư trực tiếp nước giới (iii) Làm rõ thực trạng OFDI Việt Nam vào khu vực ASEAN thông qua việc phân tích số liệu thu thập Từ đó, đánh giá thành công hạn chế hoạt động OFDI Việt Nam (iv) Nghiên cứu nhân tố vĩ mô quan trọng ảnh hưởng tới tăng trưởng dòng OFDI Việt Nam vào ASEAN Ứng dụng mô hình đường đầu tư phát triển (IDP) để phân tích nhân tố (v) Đề xuất giải pháp đưa số khuyến nghị nhằm tăng cường dòng vốn OFDI Việt Nam vào khu vực ASEAN thời kỳ hội nhập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài cần tập trung làm rõ vấn đề sau: - Chỉ xu hướng cần thiết đầu tư vào khu vực ASEAN thời kỳ hội nhập - Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam vào khu vực ASEAN - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam vào khu vực ASEAN - Làm rõ tính đắn ưu việt mô hình đường đầu tư phát triển (IDP) việc đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới việc tăng cường OFDI Việt Nam vào khu vực ASEAN 2.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Bài viết nghiên cứu thực trạng OFDI Việt Nam vào khu vực ASEAN giai đoạn 2000 – 2013 Đối tượng nghiên cứu: Dòng vốn OFDI Việt Nam vào ASEAN nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng cường dòng vốn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: thống kê, phân tích mô tả, mô hình lượng… Hơn thế, đề tài sâu vào phân tích vấn đề trọng tâm dựa sở tuân thủ nguyên tắc thống đảm bảo tính thực tiễn, tính khách quan tính khoa học tất nội dung trình bày NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA NGHIÊN CỨU Các công trình nghiên cứu trước Việt Nam phần lớn tập trung nghiên cứu dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, chưa khai thác sâu dòng vốn vào khu vực ASEAN – khu vực chiếm tỷ trọng lớn OFDI Việt Nam Do hạn chế này, nghiên cứu hy vọng cung cấp chứng thực nghiệm dòng vốn OFDI Việt Nam vào ASEAN, sử dụng số liệu thứ cấp dòng vốn OFDI khoảng thời gian 24 năm, bổ sung số liệu khác cho phép nghiên cứu xác định nhân tố vĩ mô ảnh hưởng tới dòng vốn OFDI, bao gồm: GDP bình quân đầu người, phần trăm chi nghiên cứu khoa học công nghệ/ tổng chi ngân sách nhà nước (RDSB), dòng vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam hàng năm Qua kết ứng dụng mô hình IDP, cho thấy nhân tố trình độ khoa học công nghệ có tác động lớn chiều tới nguồn vốn OFDI Việt Nam vào khu vực ASEAN IFDI lại có ảnh hưởng không nhiều Việc ứng dụng mô hình IDP giúp nghiên cứu phân tích mặt định lượng ảnh hưởng số nhân tố quan trọng kinh tế đến hoạt động OFDI Việt Nam vào ASEAN, từ giúp nghiên cứu mang tính khoa học thuyết phục KẾT CẤU NGHIÊN CỨU Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu khoa học chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hoạt động OFDI Chương 2: Tổng quan nghiên cứu Chương 3: Thực trạng OFDI Việt Nam vào khu vực ASEAN từ năm 2000 đến năm 2013 Chương 4: Ứng dụng mô hình IDP để đánh giá ảnh hưởng số nhân tố vĩ mô tác động tới dòng vốn OFDI Việt Nam vào khu vực ASEAN Chương 5: Giải pháp số khuyến nghị nhằm tăng cường hiệu đầu tư trực tiếp nước Việt Nam vào khu vực ASEAN thời kỳ hội nhập CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước (OFDI) hoạt động phổ biến có trình lịch sử quan hệ thương mại quốc tế Được hình thành từ đầu kỉ XX, phát triển mạnh mẽ vận tải đường sắt đường thủy, giúp việc di chuyển yếu tố sản xuất quốc gia trở nên thuận lợi hơn, từ thúc đẩy phát triển hoạt động thương mại quốc tế, có OFDI Ngày nay, với phát triển vượt bậc công nghệ lĩnh vực viễn thông vận tải quốc tế, hoạt động đầu tư trực tiếp nước phát triển mạnh mẽ Theo Nghị định số 78/2006/NĐ-CP: “Đầu tư nước việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư từ Việt Nam nước để thực hoạt động đầu tư, thành lập tổ chức kinh tế nước trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài.” Khái niệm nêu lên vai trò nhà đầu tư nguồn vốn mình, nhiên mục đích hoạt động đầu tư chưa nói đến Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): “Đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt OFDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường gọi “công ty mẹ” tài sản gọi “công ty con” hay “chi nhánh công ty” ” Tóm lại, hiểu đầu tư trực tiếp nước hoạt động đầu tư tổ chức kinh tế cá nhân nước góp toàn phần vốn đủ lớn vào đối tượng định nước sở nhằm trực tiếp quản lý điều hành đối tượng Hoạt động đầu tư trực tiếp nước thường tiến hành thông qua dự án – gọi dự án đầu tư trực tiếp nước 1.2 Phân loại Tùy theo tiêu chí khác mà phân loại OFDI thành hình thức khác Cụ thể, phân chia OFDI theo ba tiêu chí: theo chất đầu tư, theo hình thức đầu tư theo mục tiêu đầu tư 1.2.1 Theo bản chất đầu tư 1.2.1.1 Đầu tư (Greenfield Investment, GI) Đây hình thức đầu tư mà công ty góp vốn để xây dựng sản xuất, kinh doanh nước ngoài, mở rộng sở sản xuất kinh doanh tồn tại; kênh đầu tư chủ yếu nước phát triển vào nước phát triển, gồm hình thức: doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, BOT hình thức phái sinh (BTO BT), công ty cổ phần, công ty mẹ - công ty Hình thức đầu tư quốc gia nhận OFDI ưa chuộng tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho công dân nước, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ cao, đồng thời tạo mối liên hệ trao đổi với thị trường giới Tuy nhiên, nước nhận đầu tư cẩn trọng với hình thức này, đầu tư “bóp nghẹt” doanh nghiệp nước nhờ khả cạnh tranh cao kỹ thuật hiệu kinh tế, đồng thời làm khô cạn tài nguyên quốc gia Đối với công ty đầu tư nước ngoài, hình thức cung cấp cho công ty linh hoạt, công ty thiết lập mô hình quản lý sở phù hợp với kế hoạch ban đầu phần lớn khía cạnh nguồn nhân lực, đơn vị cung cấp, đơn vị vận chuyển công nghệ áp dụng Nhưng việc đầu tư mới, đòi hỏi công ty phải bỏ lượng vốn đầu tư nguồn lực ban đầu lớn, thời gian thiết lập sở tương đối dài 1.2.1.2 Mua lại sáp nhập (Merger and Acquisitions_M&A) Đây hình thức đầu tư chủ đầu tư nước mua lại sáp nhập doanh nghiệp có nước nhằm giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, phận doanh nghiệp Nguyên tắc để mua lại sáp nhập phải tạo nhiều giá trị cho cổ đông, giá trị công ty sau tiến hành M&A phải lớn tổng giá trị hai công ty riêng rẽ Ngoài ra, công ty mạnh mua lại công ty 79 ASEAN Điều hàm ý rằng, kinh tế Việt Nam phát triển, thu nhập bình quân đầu người có xu hướng tăng, chất lượng sống gia tăng, hoạt động đầu tư nước thúc đẩy Cùng với đó, biến trình độ khoa học công nghệ đại diện tiêu tổng chi KHCN/ tổng chi NSNN có tác động thuận chiều với hoạt động OFDI vào ASEAN, điều cho thấy, KHCN phát triển, hoạt động OFDI vào ASEAN gia tăng mạnh mẽ Cùng với phát triển KHCN, việc thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp vào nước có tác động chiều đến hoạt động đầu tư trực tiếp vào khu vực ASEAN Tuy nhiên, thông qua việc phân tích mô hình, nhận thấy tác động biến độc lập (GDPCAP, IFDI, RDSB) biến phụ thuộc (OFDI) không giống Nếu biến RDSB có tác động đáng kể đến dòng vốn OFDI vào ASEAN ngược lại, IFDI lại có mức ảnh hưởng không nhiều Theo số liệu Bộ Kế hoạch đầu tư, hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ngành thu hút nguồn FDI nhiều với 8,578 dự án, có tổng số vốn đăng kí lên đến 122,167.80 triệu USD Đứng thứ hai lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 405 dự án, có tổng số vốn đăng kí 48,728.69 triệu USD (tính đến hết tháng 12/2013- Bộ kế hoạch đầu tư) Trong đó, hoạt động đầu tư trực tiếp vào kh vực ASEAN lại tập trung vào lĩnh vực công nghiệp khai khoáng lĩnh vực nông nghiệp Như vậy, hoạt động IFDI OFDI có lệch pha lĩnh vực đầu tư Đó nguyên nhân dẫn đến việc dòng vốn IFDI có ảnh hưởng không lớn đến OFDI vào ASEAN Ngược lại, RDSB có tác động lớn đến hoạt động OFDI vào khu vực ASEAN Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, tiến khoa học - công nghệ tạo điều kiện cho việc mở rộng sản xuất tăng suất lao động Từ dẫn tới phát triển kinh tế, gia tăng thu nhập xã hội người Những thành tựu khoa học - công nghệ tác nhân trực tiếp định rút ngắn chu trình mở rộng đầu tư sản xuất Tỷ lệ chi cho KHCN/ tổng chi NSNN thể việc đầu tư vào khoa học công nghệ nước ta nay, ngày gia tăng Đặc biệt công nghệ thông tin, bưu viễn thông ta có bước phát triển nhảy vọt đạt trình độ cao, phục vụ ngày nhiều có hiệu cho phát triển sản xuất 80 nâng cao đời sống nhân dân Một ví dụ điển hình cho tác động tập đoàn Viễn thông quân đội Việt Nam (Viettel) với dự án đầu tư nước Sau sáu năm đầu tư kinh doanh hai quốc gia láng giềng, hai doanh nghiệp Viettel (Metfone Campuchia Unitel Lào) trở thành thương hiệu viễn thông có hạ tầng mạng lưới, thuê bao doanh thu lớn Metfone Unitel trao tặng danh hiệu "Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tốt giới nước phát triển" Giải thưởng truyền thông giới (WCA) năm 2011-2012 Viettel triển khai xây dựng thành công tuyến đường trục truyền dẫn Ðông Dương dung lượng 400 Gbps nối trực tiếp ba nước Việt Nam - Lào Campuchia không nâng cao dung lượng mạng lưới cho Metfone Unitel mà vu hồi cho đường trục Bắc Nam Viettel Ngoài ra, phát triển đất nước có tác động đáng kể đến hoạt động OFDI Việt Nam vào khu vực ASEAN Có thể thấy, từ mở cửa đến nay, Việt Nam nỗ lực đổi kinh tế cách toàn diện sâu sắc GDP thực không ngừng tăng cao, đạt mức 7.1%/ năm giai đoạn 1990-2013, tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 58% năm 1990 xuống 7.6% năm 2013 Song song với đó, dòng vốn OFDI gia tăng mạnh mẽ phương diện số lượng chất lượng Từ số dự án đầu tư năm 1999, đến hết ngày 31/12/2013, có 412 dự án đầu tư trực tiếp vào khu vực ASEAN doanh nghiệp Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 8,819 tỷ USD Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2010, Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình Đến năm 2013 GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 1960 USD, từ “quốc gia nhận tài trợ” 20 năm qua trở thành “quốc gia đối tác phát triển” Từ đó, mở triển vọng hoạt động OFDI vào khu vực ASEAN phát triển mạnh mẽ 81 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM VÀO ASEAN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 5.1 Triển vọng OFDI vào khu vực ASEAN các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập Thứ nhất, nay, Việt Nam tích cực tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) chìa khóa quan trọng, mở nhiều hội giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng, tăng cường đầu tư trực tiếp khu vực toàn cầu Việc tham gia không xu hướng mà trở thành nhu cầu thực doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng Tham gia AEC, Việt Nam có hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, với nước ASEAN mà với nước tham gia hiệp định thương mại tự với ASEAN Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Ngoài ra, việc Việt Nam tích cực đàm phán tham gia TPP - hiệp định kỳ vọng kiểu mẫu - hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia nhanh vào chuỗi giá trị toàn cầu Thêm vào đó, gia tăng không ngừng chuỗi cung ứng toàn cầu phát triển khu vực dịch vụ đem đến thuận lợi không nhỏ cho doanh nghiệp Sự xuất dự án đầu tư lớn từ tập đoàn đa quốc gia Samsung, LG, Microsoft, Intel, Mitsubishi Heavy Industries… hội tốt để doanh nghiệp nước thực đầu tư trực tiếp nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Thứ hai, hệ thống pháp luật đầu tư nước Việt Nam điều chỉnh theo hướng phù hợp với xu hướng hội nhập toàn cầu, thích hợp với điều kiện đầu tư nước tiếp nhận đầu tư, tạo điều kiện thông thoáng cho việc thực đầu tư Tính đến nay, luật đầu tư có nhiều thay đổi đáng kể, tạo chế thông thoáng cho việc thực đầu tư nước Mới nhất, luật đầu tư 82 sửa đổi 2014 Quốc hội thông qua 26/11/2014 thức có hiệu lực từ 1/7/2015 hoàn thiện quy định hoạt động đầu tư nước Hiện nay, theo dự thảo Nghị định đầu tư trực tiếp nước Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa lấy ý kiến doanh nghiệp tham gia đầu tư trực tiếp nước phép chuyển ngoại tệ nước trước nhận giấy phép đầu tư để toán cho khoản chi phí ban đầu Nếu dự thảo thông qua tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vấn đề triển khai đầu tư nước Như nói Việt Nam không ngừng điều chỉnh luật pháp theo hướng có lợi cho nhà đầu tư thực đầu tư nước nói chung đầu tư vào khu vực ASEAN nói riêng 5.2 Giải pháp khuyến nghị thời gian tới 5.2.1 Giải pháp  Thứ nhất, nâng cao vị Việt Nam chuỗi cung ứng ASEAN toàn cầu Mặc dù có nhiều hội lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng tốt, tìm chỗ đứng chuỗi cung ứng toàn cầu, không phát triển dòng vốn OFDI Theo số liệu Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tham gia doanh nghiệp Việt mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu thấp so với kinh tế có quy mô tương tự khu vực Đông Nam Á Cụ thể, 36% doanh nghiệp Việt tham gia vào mạng lưới sản xuất, bao gồm xuất trực tiếp gián tiếp, khi, tỷ lệ Malaysia, Thái Lan 60% Nguyên nhân thực trạng Việt Nam có khoảng 4% doanh nghiệp lớn vừa tổng số doanh nghiệp, nên lực cạnh tranh, tham gia vào chuỗi cung ứng thấp hướng vào thị trường nước Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ có nhiều điểm hạn chế việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu vị cạnh tranh, chu trình kinh doanh hạn chế thiếu vắng công nghệ tiên tiến, khả tham gia phân công lao động quốc tế thấp, thiếu tầm nhìn chiến lược cạnh tranh, thiếu nguồn nhân lực có trình độ, chưa quen với thủ tục phức tạp, thiếu hoạt động quảng cáo, chưa thể sử dụng toàn diện công cụ kinh doanh mang tiêu 83 chuẩn quốc tế hệ thống kế toán, tiêu chuẩn lao động môi trường, nguyên tắc quản trị doanh nghiệp đại hay biện pháp an toàn tầm quốc tế, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam tham gia khâu thấp chuỗi cung ứng lắp ráp, gia công Mặt khác thiếu liên kết doanh nghiệp với tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Hầu hết doanh nghiệp phải tự tìm chiến lược chỗ đứng cho thị trường Ngoài ra, vấn đề hỗ trợ từ phía Nhà nước hạn chế; cạnh tranh đối thủ khu vực; sở hạ tầng công nghiệp logistics yếu rào cản khiến doanh nghiệp Việt chưa tận dụng hết hội để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Xuất phát từ hạn chế trên, để giúp doanh nghiệp Việt tham gia nhanh toàn diện vào chuỗi cung ứng toàn cầu, đòi hỏi giải pháp từ phía doanh nghiệp quan quản lý nhà nước Về phía Chính phủ: Cần có sách phát triển hệ thống hạ tầng sở, logistics hiệu bao gồm phần cung ứng phần mềm sách kèm hỗ trợ; có chương trình khuyến khích tài tài trợ doanh nghiệp vừa nhỏ để phát triển lực thân họ lĩnh vực marketing, chăm sóc khách hàng; thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực có tiềm gia nhập chuỗi cung ứng quốc tế; tăng cường thực sách phát huy tính minh bạch, đặc biệt liên quan đến thủ tục xuất nhập Đặc biệt, Chính phủ cần có sách nhằm tăng cường lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ như: hỗ trợ khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường vấn đề nâng cấp yếu tố tạo nên lực cạnh tranh cho doanh nghiệp coi vấn đề quan trọng Ngoài ra, cần tập trung tái cấu ngành sản xuất dịch vụ sửa đổi chế quản lý đầu tư, khuyến khích tư nhân nước đầu tư vào ngành, sản phẩm quan trọng có hệ số lan tỏa độ nhạy cảm lớn, có suất lực cạnh tranh cao Phát triển mạng chuỗi giá trị sản xuất có lợi thế, 84 phù hợp với vùng, tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng, bước tham gia sâu vào mạng sản xuất phân phối toàn cầu, huy động trợ giúp công ty đa quốc gia đứng đầu chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt chuyển giao công nghệ, kiến thức kỹ Về phía doanh nghiệp: Khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, doanh nghiệp cần xác định lựa chọn sản phẩm chuỗi giá trị tham gia vào đâu chuỗi giá trị toàn cầu Muốn tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, doanh nghiệp cần hướng tới sản phẩm công nghệ cao, hàm lượng chất xám lớn, tạo nên giá trị gia tăng cao, đứng vị trí cao chuỗi cung ứng toàn cầu Do vậy, doanh nghiệp cần chủ động việc tìm kiếm hội tìm đường nước bước cho mình, nâng cao lực cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế kì vọng khách hàng Các doanh nghiệp phải chuẩn hóa quy trình nội để tiến tới chuyên nghiệp hóa, tuân thủ quy trình kế toán kiểm toán quốc tế để sử dụng vốn cách hiệu quả, phải có phương án cạnh tranh chất lượng dịch vụ, hậu bên cạnh cạnh tranh giá Để tiếp cận thị trường, doanh nghiệp vừa nhỏ phải có sản phẩm chiến lược, phát triển sản phẩm theo chiều sâu chuyên nghiệp hóa vào phân khúc thị trường riêng Các doanh nghiệp phải mạnh dạn đầu tư vào nguồn nhân lực, máy móc, thiết bị tạo khác biệt cho sản phẩm từ tiếp cận thị trường cách nhanh chóng để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Khi hiểu thị trường, có khách hàng cần tiến tới xây dựng thương hiệu tạo kênh phân phối riêng cho để cắt giảm chi phí trung gian Các doanh nghiệp cần có chiến lược toàn diện truyền thông để tiếp cận khách hàng mục tiêu việc sử dụng thương mại điện tử thiếu Hiện nhiều công cụ trực tuyến hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp việc tìm hiểu thông tin hành vi người dùng thị trường tiềm mà không tốn chi phí Bên cạnh việc khai thác thông tin mạng, doanh nghiệp cần có trang web riêng để cập nhật thông tin thường xuyên với thông tin hữu ích thân 85 thiện di động mang tính quốc hóa để phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng khác  Thứ hai, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Muốn đẩy mạnh đầu tư vào khu vực ASEAN, trước hết doanh nghiệp cần phải nâng cao lực cạnh tranh mình, để có khả cạnh tranh với đối thủ quốc tế Hiệ nay, lực cạnh tranh Việt Nam bị đánh giá thấp Để góp phần nâng cao lực canh tranh cho Việt Nam cho doanh nghiệp đòi hỏi giải pháp đồng từ phủ đến doanh nghiệp Về phía phủ: Cần tiếp tục đạo cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Trong đó, tập trung vào nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu như: Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường chủ động đẩy mạnh hội nhập quốc tế Cùng với rà soát, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật, chế sách, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, minh bạch cho doanh nghiệp người dân, thực hiệu đột phá chiến lược, đẩy mạnh tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế Đồng thời, thực vận hành đồng bộ, thông suốt loại thị trường, thị trường hàng hóa, lao động, tài chính, bất động sản, khoa học công nghệ Thực phân bổ nguồn lực quản lý giá theo chế thị trường Tập trung đạo đẩy mạnh cải cách thủ tục hành đề cao trách nhiệm thực thi công vụ cán công chức Tiếp tục giảm mạnh thời gian chi phí thực thủ tục hành về: Thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội, đất đai, xây dựng, thành lập giải thể phá sản doanh nghiệp, thủ tục đầu tư, tiếp cận điện năng, đổi công nghệ, bảo hộ sở hữu trí tuệ, đăng ký tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Ngày 12/3/2015, Chính phủ ban hành Nghị số 19/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016 Bên cạnh việc yêu cầu Bộ, quan địa phương tập trung triển khai đồng bộ, hiệu mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp, Chính phủ yêu cầu Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 86 hiệp hội doanh nghiệp tăng cường tham gia, phối hợp với Bộ, quan xây dựng, triển khai chương trình, sách hỗ trợ, nâng cao lực cho cộng đồng doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp: Đầu tiên, cần phải tăng cường lực quản trị kinh doanh giám đốc cán quản lý doanh nghiệp Tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp cách nâng cao lực lãnh đạo chủ doanh nghiệp yếu tố thiết yếu Để phát triển lực nói trên, cần có nỗ lực thân doanh nghiệp hỗ trợ quan, tổ chức hữu quan; chủ động, tích cực phấn đấu thân giám đốc nhà kinh doanh phải nhân tố định Doanh nhân cần trọng nâng cao kỹ cần thiết cập nhật kiến thức đủ sức bước vào kinh tế tri thức Tiếp đến, phát triển lực quản trị chiến lược cán quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ Sự yếu tầm nhìn chiến lược phát triển kinh doanh nguyên nhân thất bại phát triển dài hạn Có doanh nghiệp hoạt động thành công quy mô nhỏ thất bại bước vào giai đoạn mở rộng quy mô Để bồi dưỡng, phát triển lực quản lý chiến lược tư chiến lược cho đội ngũ giám đốc cán kinh doanh doanh nghiệp Việt, cần trọng đặc biệt kỹ năng: Phân tích kinh doanh, dự đoán định hướng chiến lược, lý thuyết quản trị chiến lược, quản trị rủi ro tính nhạy cảm quản lý Về mặt chiến lược cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam yếu liên kết nhóm, đặc biệt phạm vi quốc gia Vừa cạnh tranh vừa hợp tác, hợp tác để tăng cường khả cạnh tranh; doanh nghiệp tuý ý đến mặt cạnh tranh mà bỏ qua mặt hợp tác sai lầm Phải biết hợp tác đôi với cạnh tranh để giảm bớt căng thẳng tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Thực tế cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam OFDI chưa có liên kết với Các doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam thường liên kết, hỗ trợ, chia sẻ thông tin qua việc thành lập hiệp hội doanh nhân Hiệp hội doanh nhân Ấn Độ, Nhật Bản, Đài Loan…Trong nhà đầu tư Việt Nam hoạt động 87 mang tính riêng lẻ, manh mún, không liên kết, hỗ trợ mà cạnh tranh không lành mạnh, chụp giựt, gây khó khăn cho nước sở Chính vậy, có giai đoạn phủ Lào đưa điều kiện đầu tư áp dụng riêng nhà đầu tư Việt Nam là, muốn đầu tư vào nước họ, nhà đầu tư phải có Công thư giới thiệu quan quản lý nhà nước Việt Nam, nhằm mục đích tránh việc chồng chéo dự án Do vậy, Chính phủ cần đặc biệt khuyến khích thành lập Hiệp hội đầu tư nước ngoài, thông qua hiệp hội, tiếng nói nhà đầu tư Việt Nam có trọng lượng với quan có thẩm quyền nước sở phản ánh tâm tư nguyện vọng chế, sách có liên quan đến nhà đầu tư Viêt Nam Hơn nữa, qua hiệp hội, nhà đầu tư Việt Nam chia sẻ thông tin, hỗ trợ lẫn tìm hiểu tháo gỡ khó khăn vướng mắc liên quan đến hoạt động đầu tư nước sở Ngoài ra, cần bồi dưỡng khả kinh doanh quốc tế nâng cao lực cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp Việt Hiện nay, có bước tiến lớn so với trình độ quốc tế hầu hết doanh nghiệp Việt Nam tụt hậu khoảng cách đáng kể Muốn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương trường quốc tế thân giám đốc cán quản lý doanh nghiệp trước hết cần tăng cường khả Đối với giám đốc nhà quản lý doanh nghiệp, để nâng cao khả làm việc giao dịch quốc tế, tiếp cận tiêu chuẩn, thông lệ giới cần trọng phát triển kiến thức, kỹ chủ yếu như: Năng lực ngoại ngữ, kiến thức văn hoá, xã hội, lịch sử kinh doanh quốc tế, giao tiếp quốc tế xử lý khác biệt văn hoá kinh doanh, thông lệ quốc tế lĩnh vực, ngành kinh doanh 5.2.2 Một số khuyến nghị Để thành công thực hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, ngành mà doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn đầu tư trước hết phải ngành mà Việt Nam có lợi thế, ngành thị trường nước thiếu thị trường nước trở nên bão hòa Ví dụ việc Viettel đầu tư vào Lào, rõ ràng Viettel định đầu tư vào Lào, thị trường viễn thông nước trở nên bão hòa, doanh nghiệp phải nghĩ đến việc đầu tư 88 nước để tận dụng nguồn lực sẵn có Thị trường Lào lúc thị trường đầy tiềm mà khoảng trống viễn thông lớn Do không ngạc nhiên việc đầu tư Viettel vào Lào thành công cách rực rỡ, coi học để nhiều doanh nghiệp Việt Nam học tập Tuy vậy, không đầu tư vào ngành mà có lợi thế, Việt Nam cần ý đến ngành mà nước ASEAN khuyến khích đầu tư Trong giai đoạn nay, mà phát triển bền vững yếu tố đặt lên hàng đầu ngành dịch vụ, ngành kinh tế tri thức sử dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường ngành mà tất quốc gia không ASEAN khuyến khích đầu tư Các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nâng cao lực, nắm bắt kịp thời môi trường đầu tư nước ASEAN để có dự án đầu tư chất lượng nước chào đón, nhờ mà việc đầu tư nước thực dễ dàng mang lại hiệu cao Trong lĩnh vực nông nghiệp Câu hỏi đặt “trồng gì, nuôi gì?” Hiện nay, Việt Nam tiếp tục đầu tư mạnh vào ASEAN lĩnh vực này, chủ yếu tập trung vào trồng trọt, phần lớn trồng cao su Chỉ tính năm 2014 có dự án trồng cao su Campuchia với số vốn đăng kí lớn 50 triệu USD Cây cao su từ lâu công nghiệp truyền thống Việt Nam, đem lại giá trị kinh tế cao, cộng thêm điều kiện tự nhiên nước Lào, Campuchia phù hợp cho phát triển loại nên Việt Nam không ngừng đẩy mạnh dự án trồng cao su Nhưng có điều cần nhận thấy, cao su loại công nghiệp dài ngày, cần từ 5-6 năm thu hoạch việc đầu tư trồng cao su chứa đựng nhiều rủi ro Không chắn 5-6 năm giá cao su biến động nào, nữa, vốn đầu tư bỏ lớn, thời gian lâu dẫn đến chậm thu hồi vốn gây khó khăn cho doanh nghiệp tiềm lực tài đủ mạnh Vì vậy, việc đầu tư vào cao su, doanh nghiệp nên trồng thêm công nghiệp ngắn ngày mía, ngô,… để hạn chế rủi ro Những loại có thời gian thu hoạch nhanh (dưới năm) giúp doanh nghiệp nhanh thu hồi vốn đầu tư, đồng thời vốn đầu tư bỏ so với 89 trồng công nghiệp dài ngày cao su, giá biến động Hoàng Anh Gia Lai đầu tư trồng cao su mía Lào, mía đường cho suất khủng Đây hứa hẹn hướng cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam Trong lĩnh vực công nghiệp Trong tương lai nên hạn chế dự án đầu tư vào khai khoáng nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn, khai thác mãi, đến thời điểm quốc gia nhận đầu tư không trải thảm đỏ để thu hút đầu tư vào ngành Hơn nữa, giá trị gia tăng ngành mang lại so với ngành khác không cao, so với ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ Thăm dò, khai thác dầu khí nên tiếp tục trì, Việt Nam mạnh ngành nhiều nước khu vực, nhiều nước ASEAN có trữ lượng dầu mỏ lớn khuyến khích đầu tư vào ngành Trong lĩnh vực dịch vụ Dịch vụ lĩnh vực nên tăng cường đầu tư, ngành mang lại lợi nhuận cao hứa hẹn nhiều tiềm Nhiều nước ASEAN hạn chế vốn cổ phần nước ngoài, đặc biệt ngành dịch vụ Tuy nhiên đến cuối năm 2015, Cộng đồng ASEAN đời tạo thị trường chung thống nhất, cởi mở mang đến hội để đầu tư vào lĩnh vực Đặc biệt ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm có nhiều tiềm để phát triển Đến cuối năm nay, AEC thức thành lập mục tiêu đề thực thi hệ thống ngân hàng mở, có nghĩa quốc gia thành viên phải bỏ giới hạn sở hữu nước với ngân hàng nội địa Trong ngày 20 21/3/2015, khuôn khổ hợp tác tài ASEAN, chủ trì Malaysia, Hội nghị Bộ trưởng Tài ASEAN lần thứ 19 (AFMM19) diễn Kuala Lumpur, Malaysia Đây năm diễn Hội nghị chung Bộ trưởng Tài Thống đốc Ngân hàng trung ương ASEAN, thể tâm chung nhà lãnh đạo quan tài ngân hàng trung ương ASEAN việc phối hợp chặt chẽ, thúc đẩy trình hội nhập tài tiền tệ khu vực sau Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập Các 90 Bộ trưởng Thống đốc trí tăng cường phát triển thị trường tài chính, ghi nhận tiến độ đạt việc tăng cường lực xây dựng sở hạ tầng dài hạn phục vụ mục tiêu phát triển thị trường vốn ASEAN, thúc đẩy triển khai sáng kiến Diễn đàn Phát triển Thị trường vốn ASEAN hài hòa hóa công nhận lẫn quy định thị trường vốn Trong lĩnh vực bảo hiểm, quan bảo hiểm ASEAN đạt nhiều thành tựu việc xây dựng khung pháp lý điều hành để thúc đẩy sản phẩm bảo hiểm, nâng cao nhận thức người tiêu dùng, tăng tỷ lệ bảo hiểm tuân thủ nguyên tắc Hiệp hội giám sát bảo hiểm quốc tế trình thực hóa mục tiêu AEC Như vậy, việc gia nhập AEC mang lại nhiều hội cho ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Để thực đầu tư nước có hiệu khối ngành đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần: - Lành mạnh hoá hệ thống tài nhân tố định để ổn định vĩ mô nước đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc gia Đây điều kiện tiên để hội nhập tiền tệ, góp phần thúc đẩy việc hình thành phát triển thị trường chung ASEAN - Phát triển hạ tầng phục vụ cho việc quản trị giám sát hệ thống tài – ngân hàng, bao gồm chế độ hạch toán kế toán, chế độ phân loại tài sản - nợ, chế độ báo cáo thông tin… nhằm lành mạnh hoá khu vực tài trước hợp tác, mở cửa - Hợp tác cung cấp thông tin kinh tế tài chính, nâng cao hiệu quản lý tài tiền tệ, quản lý vĩ mô, cải thiện môi trường hoạt động định chế tài chính, ngân hàng - Hợp tác giám sát tài phạm vi khu vực, phát triển hệ thống cảnh báo sớm nhằm phát khu vực, điểm dễ tổn thương hệ thống tài - Phát triển công nghệ ngân hàng, nâng cao lực quản lý tài tiền tệ, quản trị ngân hàng 91 KẾT LUẬN Trong phạm vi đề tài nghiên cứu với kết cấu chương, nhóm nghiên cứu cố gắng làm rõ sở lý luận thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp vào khu vực ASEAN Việt Nam, định lượng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Từ tranh toàn cảnh đó, sở dự báo tình hình phát triển hoạt động đầu tư trực tiếp vào ASEAN, nhóm mạnh dạn đề xuất giải pháp phía Chính phủ phía doanh nghiệp mang tính khả thi thực tiễn cao nhằm góp phần định hướng cho hoạt động đầu tư trực tiếp vào ASEAN đạt kết cao thời gian hội nhập tới Nhóm nghiên cứu hi vọng giải pháp, đề xuất có đóng góp định vào việc tìm hướng phát triển bền vững cho hoạt động đầu tư vào ASEAN, góp phần phát triển kinh tế Việt Nam trình hội nhập cạnh tranh gay gắt Dù có nhiều cố gắng đề tài thực với thời gian hạn chế, kiến thức chuyên môn đầu tư có hạn nên chắn khiếm khuyết mặt nội dung hình thức khó tránh khỏi Vì vậy, nhóm nghiên cứu mong góp ý quý thầy cô để nghiên cứu hoàn chỉnh giải pháp mang tính khả thi áp dụng thực tiễn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Như Tùng, Vai trò chất đầu tư trực tiếp nước (FDI) [Trực tuyến] Địa chỉ: https://voer.edu.vn/c/co-so-ly-luan-ve-dau-tu-truc-tiep-nuocngoai/058baf8a [truy cập 22/01/2015] TS Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm, Nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu từ trực tiếp nước tỉnh thành việt nam giai đoạn nay, Tạp chí Kinh Tế Đối Ngoại, số 57/2013 TS Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư quốc tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 22/ 1999/ NĐ-CP ngày 14/4/1999 quy định đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Chính phủ (2006), Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 9/8/2006 Thủ tướng Chính phủ đầu tư nước Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Thông tư số 36/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 quy định việc mở sử dụng tài khoản ngoại tệ để thực hoạt động OFDI Quốc hội (2014), Luật Đầu tư Bộ Ngoại Giao (2014), Quá trình hình thành phát triển ASEAN ThS Bùi Thị Ngọc Lan & ThS Đoàn Quỳnh Thương, Những điểm theo quy định Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN [Trực tuyến] Địa chỉ: http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_detail.aspx? ItemID=400 [truy cập 13/03/2015] 10 Bộ Tư Pháp (2009), Giải tranh chấp nhà đầu tư với quốc gia thành viên theo quy định Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN 11 Hôi phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia (2014), Xây dựng chế đặc thù cho Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam 93 12 Bộ Kế hoạch đầu tư, Cục đầu tư nước ngoài, Chính sách thu hút đầu tư Myanmar, [Trực tuyến] Địa chỉ: http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/1553/Chinh-sachthu-hut-dau-tu-cua-Myanmar [truy cập 13/03/2015] 13 Nguyễn Huế, Doanh nghiệp đâu chuỗi cung ứng toàn cầu, [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.baohaiquan.vn/pages/doanh-nghiep-o-dau-trongchuoi-cung-ung-toan-cau.aspx [truy cập 25/03/2015] 14 Bộ Tài Chính (2015), Cải thiện môi trường kinh doanh, lấy doanh nghiệp làm trọng tâm 15 Nguyễn Hải Đăng (2013), Đầu tư doanh nghiêp Việt Nam nước trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Kinh Tế 16 Bộ Ngoại Giao (2014), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Tiếng Anh: Sethi, D., S E Guisinger, S E Phelan and D M Berg (2003), “Trends in Foreign Direct Investment Flows: A Theoretical and Empirical Analysis ”, Journal of International Business Studie World Investment Report 2010, 2011, 2012 J.H.Dunning and R.Narula (1996), The investment development path revisited: some emerging issues Nachum, L (1998), Economic Geography and Patterns of International Business Activity, Financial and professional Services FDI to the USA Wilhelms, S.K.S (1998), Foreign Direct Investment And Its Determinants In Emerging Economies Lin, P and K Saggi (2010), FDI in a Two-Tier Oligopoly: Coordination, Vertical Integration, and Welfare Hoenenand, A K and M W Hansen (2009), Oligopolistic competition and foreign direct investment Woldemeskel, S M (2008), Determinants of Foreign Direct Investment in Ethiopia [...]... dân đã trình bày cơ sở lý luận của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài OFDI, nhận dạng các yếu tố của các mô hình trong OFDI của doanh nghiệp Việt Nam vào Lào Từ đó, ông khảo sát, phân tích rõ thực trạng đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam vào Lào trong lĩnh vực công nghiệp, trong đó nêu rõ đặc điểm là OFDI vào Lào của doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào các doanh nghiệp có quy mô lớn Đồng thời,... sở định tính Và chưa có công trình nghiên cứu nào phân tích một cách toàn diện về OFDI của Việt Nam vào khu vực ASEAN, đặc biệt là các nhân tố ảnh hưởng tới dòng vốn này 26 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM VÀO KHU VỰC ASEAN 3.1 Giới thiệu môi trường đầu tư của khu vực ASEAN 3.1.1 Khái quát về ASEAN ASEAN là một khu vực kinh tế năng động có: - Diện tích: 4.435.670 km2 - Dân số: 598.498.000... nay nữa 25 Đề tài: Đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” của tác giả Nguyễn Hải Đăng là một đề tài mới trong hoạt động OFDI Đề tài này nghiên cứu về các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với vấn đề OFDI Luận án đã trình bày về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và hệ thống pháp luật của Việt Nam về hoạt động OFDI,... trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam, đi sâu phân tích những thành công và hạn chế của các doanh nghiệp trong hoạt động OFDI và chỉ ra nguyên nhân của những thành công và hạn chế đó Bên cạnh đó, trên cơ sở khái quát được bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế, dự báo những xu thế, thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam trong. .. kinh doanh lại khó thu hút đầu tư và chỉ thực hiện đối với một số ít lĩnh vực mà dễ sinh lời 1.2.2.2 Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh là một tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia có quốc tịch khác nhau Các bên tham gia góp vốn cùng kinh doanh nhằm thực hiện cam kết trong hợp đồng liên doanh và điều lệ kinh doanh trong khu n khổ luật pháp nước nhận đầu tư Hình thức đầu tư này... rộng lớn, ASEAN được coi là một trong các khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới hiện nay và đang trở thành điểm đến hấp dẫn của các dòng vốn từ các nước lớn như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,… Với những điều kiện thuận lợi về mặt chính trị cũng như môi trường kinh tế như vậy, việc tăng cường đầu tư trực tiếp vào khu vực ASEAN là một hoạt động cần thiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam 3.1.4... triển kinh tế của quốc gia đó Tuy nhiên công trình này mới chỉ nêu lên vị trí của FDI với nước nhận đầu tư và chưa nêu lên được vai trò của dòng vốn FDI với nước đi đầu tư Đề tài: “Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài” của Đinh Trọng Thịnh, 2006, đã nghiên cứu doanh nghiệp các nước đang phát triển đối với vấn đề OFDI, chính sách OFDI của Việt Nam cũng như kinh nghiệm của 1 số quốc... có tỷ suất lợi nhuận cao Do đó, OFDI sẽ làm gia tăng khoảng cách giữa các vùng trong nước, giữa thành thị và nông thôn, gia tăng khoảng cách giàu nghèo Thứ hai, tác động xấu tới các doanh nghiệp trong nước Các doanh nghiệp đi đầu tư thường có lợi thế về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý so với các doanh nghiệp của nước sở tại Vì vậy, các doanh nghiệp trong nước thường có sức cạnh tranh kém hơn hẳn... tích 2.1.2 Các lý thuyết vĩ mô Đứng trên quan điểm vĩ mô, OFDI là một hình thức đặc biệt của dòng vốn từ nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư và các dòng vốn này được phản ánh trong cán cân thanh toán Các lý thuyết kinh tế vĩ mô cố gắng giải thích động lực của các nhà đầu tư để đầu tư ở nước ngoài, giải thích hiện tư ng đầu tư quốc tế dựa trên nguyên tắc lợi thế so sánh của các yếu tố đầu tư (vốn,... các hình thức đầu tư ra nước ngoài khác, đặc biệt là với hình thức hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance- ODA) Thứ hai, có sự tham gia quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài Đây là điểm khác biệt giữa nguồn vốn đầu tư trực tiếp và nguồn vốn đầu tư gián tiếp ra nước ngoài Đối với nguồn vốn gián tiếp, các nhà đầu tư không cần thiết phải trực tiếp tham gia vào công tác quản lý của ... đầu tư vào khu vực ASEAN thời kỳ hội nhập - Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam vào khu vực ASEAN - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam vào khu vực. .. vào khu vực ASEAN Đầu tư trực tiếp vào khu vực ASEAN không giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm hội đầu tư mà giúp tăng cường mối quan hệ hợp tác Việt Nam với nước khu vực Bảng 3.2: OFDI Việt. .. tế Việt Nam khu vực toàn giới Những năm qua, sóng đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam gia tăng mạnh mẽ, số lượng quy mô dự án, đa dạng địa bàn lĩnh vực đầu tư, đó, ASEAN khu vực đầu tư,

Ngày đăng: 09/11/2015, 20:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu đồ 3.1: OFDI vào các nhóm nước giai đoạn 1995 – 2013 (đ/v: tỷ USD)

  • Biểu đồ 3.2: Dòng vốn OFDI vào ASEAN - 5 so với Trung Quốc giai đoạn 1997-2013 (đ/v: triệu USD)

  • Biểu đồ 3.3: Dòng vốn OFDI vào ASEAN, 2007 – 2013 (đ/v: tỷ USD)

  • Biểu đồ 3.4: Tổng vốn OFDI của Việt Nam vào khu vực ASEAN giai đoạn 2000 – 2013 (đ/v: triệu USD)

  • Biểu đồ 3.5: OFDI của Việt Nam vào Lào giai đoạn 2000-2013

  • Biểu đồ 3.6: OFDI của Việt Nam vào Campuchia giai đoạn 2000-2013

  • (đ/v: triệu USD)

  • Biểu đồ 3.7: OFDI của Việt Nam vào Campuchia theo ngành, 2002 – 2013, đ/v: triệu USD

  • Biểu đồ 3.8: Tỷ trọng OFDI của Việt Nam vào ASEAN theo lĩnh vực,

  • 2000 – 2013 (đ/v: %)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan