Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn sử dụng dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến của sinh viên trên địa bàn Hà Nội

71 754 6
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn sử dụng dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến của sinh viên trên địa bàn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu4 1.5 Cấu trúc báo cáo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỌC TRỰC TUYẾN, ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾNG ANH 2.1 Học trực tuyến đào tạo trực tuyến 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò đào tạo trực tuyến 2.1.3 Một số mô hình chấp nhận sử dụng công nghệ trực tuyến 2.2 Đặc điểm vai trò chương trình đào tạo tiếng Anh 2.2.1 Dịch vụ đào tạo đặc điểm chương trình đào tạo tiếng Anh 2.2.2 Vai trò chương trình đào tạo tiếng Anh 2.3 Mô hình UTAUT sau điều chỉnh: nhân tố tác động đến hành vi lựa chọn sử dụng dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 3.3 Phân tích xử lý số liệu CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN 4.1 Giới thiệu mẫu điều tra 4.2 Kiểm định độ tin cậy tiêu chí phiếu điều tra 4.3 Phân tích nhân tố (EFA) biến điều tra 4.4 Phân tích tương quan biến 4.5 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến viêc lựa chọn chương trình đào tạo tiếng Anh trực tuyến dựa phương pháp hồi quy biến/nhân tố 4.5.1 Phân tích ảnh hưởng nhân tố/biến độc lập với nhân tố/biến phụ thuộc 4.5.2 Phân tích ảnh hưởng biến điều tiết tới mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc có mô hình 4.6 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh phù hợp với thực tế nghiên cứu CHƯƠNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HÀNH VI LỰA CHỌN SỬ DỤNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN 5.1 Định hướng việc đào tạo tiếng Anh trực tuyến giới Việt Nam 5.2 Đề xuất giải pháp việc nâng cao lựa chọn dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến sinh viên địa bàn Hà Nội 5.2.1 Xây dựng phương thức, nội dung giảng dạy nhằm tăng hiệu kỹ giao tiếp 5.2.2 Xây dựng ứng dụng tích hợp chương trình đào tạo tiếng Anh giúp sử dụng dễ dàng thiết bị khác điện thoại, máy tính bảng… 5.2.3 Tăng cường hình thức marketing nhằm tiếp cận đến đông đảo đối tượng học viên 5.2.4 Rút ngắn thời gian đưa định lựa chọn người học tăng lòng tin hiệu học tập 5.3 Kiến nghị đơn vị cung cấp dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO PL1 Kiểm định nhân tố “Hiệu mong đợi” PL2 Kết kiểm định nhân tố “Nỗ lực mong đợi” PL3 Kết kiểm định nhân tố “Ảnh hưởng xã hội” PL4 Kết kiểm tra nhân tố “Điều kiện thuận lợi” PL5 Kết kiểm tra nhân tố “Dự định hành vi” PL6 Các yếu tố phản ánh “Hiệu mong đợi” PL7 Các yếu tố phản ánh “Nỗ lực ánh mong đợi” PL8 Các yếu tố phản ánh “Ảnh hưởng xã hội” PL9 Các yếu tố phản ánh “Điều kiện thuận lợi” PL10 Các yếu tố phản ánh “Dự định hành vi” PL11 Yếu tố phản ánh “Hành vi sử dụng” PL12 Kết phân tích nhân tố khám phá (3 nhân tố: HQ, NL AH) PL13 Kết chạy tương quan biến có mô hình (Correlations) PL14 Kết hồi quy biến “Dự định hành vi” theo “Hiệu mong đợi”, “Nỗ lực mong đợi” “Ảnh hưởng xã hội” PL15 Kết hồi quy biến “Hành vi sử dụng” theo “Dự định hành vi” “Điều kiện thuận lợi” PL16 Kết hồi quy biến “Hành vi sử dụng” theo “Dự định hành vi” PL17 Kết hồi quy biến “Hiệu mong đợi” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Giới tính” PL18 Kết hồi quy biến “Hiệu mong đợi” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Năm học đại học” PL19 Kết hồi quy biến “Nỗ lực mong đợi” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Giới tính” PL20 Kết hồi quy biến “Nỗ lực mong đợi” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Năm học đại học” PL21 Kết hồi quy biến “Nỗ lực mong đợi” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Kinh nghiệm” PL22 Kết hồi quy biến “Ảnh hưởng xã hội” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Giới tính” PL23 Kết hồi quy biến “Ảnh hưởng xã hội” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Năm học đại học” PL24 Kết hồi quy biến “Ảnh hưởng xã hội” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Kinh nghiệm” PL25 Kết hồi quy biến “Ảnh hưởng xã hội” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Tự nguyện sử dụng” PL26 Kết hồi quy biến “Dự định hành vi” theo “Hành vi sử dụng” với tác động biến điều tiết “Trình độ tiếng Anh” PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU PHIẾU PHỎNG VẤN SINH VIÊN 4 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các loại hình giáo dục - đào tạo trực tuyến Hình 2.1.3a: Thuyết hành động hợp lý (TRA) Hình 2.1.3b: Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) Hình 2.1.3c: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM Hình 2.1.3d: Mô hình UTAUT Hình 2.3: Mô hình đề xuất Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu Hình 4.4.2 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh DANH MỤC BẢNG Bảng 3.2 Tỷ lệ sinh viên từ trường Đại học tham gia khảo sát Bảng 4.1a: Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát theo giới tính Bảng 4.1b: Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát theo trường Đại học 4 Bảng 4.1c: Tỷ lệ tham gia khảo sát theo ngành học4 Bảng 4.1d: Tỷ lệ tham gia khảo sát theo năm học Bảng 4.1e: Tỷ lệ tham gia khảo sát theo kinh nghiệm sử dụng dịch vụ học trực tuyển Bảng 4.1f: Tỷ lệ tham gia khảo sát theo mức độ tự nguyện sử dụng dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến Bảng 4.1g: Tỷ lệ tham gia khảo sát theo trình độ tiếng Anh Bảng 4.2: Kết kiểm định thang đo độ tin cậy Bảng 4.3: Kết kiểm định nhân tố xác định biến đủ điều kiện phân tích DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1a: Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát theo giới tính Biểu đồ 4.1b: Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát theo trường Đại học Biểu đồ 4.1c: Tỷ lệ tham gia khảo sát theo ngành học Biểu đồ 4.1d: Tỷ lệ tham gia khảo sát theo năm học Biểu đồ 4.1e: Tỷ lệ tham gia khảo sát theo kinh nghiệm sử dụng dịch vụ học trực tuyển Biểu đồ 4.1f: Tỷ lệ tham gia khảo sát theo mức độ tự nguyện sử dụng dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến Biểu đồ 4.1g: Tỷ lệ tham gia khảo sát theo trình độ tiếng Anh DANH MỤC VIẾT TẮT UTAUT: Unified Theory of Acceptance and Use of Technology TAM: Technology Acceptance Model TPB: Theory of Planned Behavior TRA: Theory of Reasoned Action SPSS: Statistical Package for the Social Science EFA: Exploratory Factor Analysis ĐH: Đại học HV: Học viện ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Toàn cầu hóa xu hướng tất yếu với quốc gia giới.Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, tiêu biểu tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 Chính xu hướng toàn cầu hóa đòi hỏi ngôn ngữ chung để giao tiếp, trao đổi nước, văn hóa khác tiếng Anh chọn trở thành ngôn ngữ chung toàn giới Việt Nam phải hòa nhập quốc tế để phát triển nhiều mặt, kinh tế khoa học công nghệ, thành thạo tiếng Anh dần trở thành yêu cầu bắt buộc người lao động để nhanh chóng bắt kịp xu hướng trình độ với quốc gia khác Đầu tiên, phải kể đến số lý Tiếng Anh lại chọn ngôn ngữ quốc tế thông dụng toàn giới Một yếu tố quan trọng bậc tạo nên phổ biến Tiếng Anh nhờ vào ảnh hưởng sâu rộng Mỹ Anh lĩnh vực quân sự, kinh tế, khoa học, tin học, trị văn hóa Ở nhiều nước, người ta bắt buộc phải học tiếng Anh Số người sử dụng tiếng Anh ước lượng vào khoảng từ 500 triệu đến tỉ người khắp nơi toàn cầu Bên cạnh đó, Tiếng Anh đứng danh sách thứ tiếng dễ học nhất, thường khoảng năm để thành thạo kĩ nghe, nói, đọc, viết Ở góc độ vĩ mô, nhiều lĩnh vực khác xã hội kinh tế, trị, khoa học, du lịch, vv cần người có trình độ Tiếng Anh giỏi Dưới nhìn cá nhân, người học sử dụng Tiếng Anh với nhiều mục đích khác nhau, để đáp ứng nhu cầu giao tiếp ngày lớn xã hội, để kiếm công việc tốt với mức lương cao hơn, để thăng chức, hay để giành hội du học làm việc nước ngoài, không kể đến tiếp xúc với Tiếng Anh, học hỏi nhiều điều văn hóa lối sống người Mĩ, Anh thông qua phương tiện truyền thông họ Từ đó, làm khai mở rộng tầm hiểu biết, có nhìn thực tế, mục tiêu rõ ràng chắn trải nghiệm thú vị sống Bên cạnh đó, đời máy tính internet chất xúc tác mạnh để trình toàn cầu hóa diễn nhanh dễ dàng hơn, điển hình việc phổ cập internet Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á đứng thứ 18 giới với tốc độ tăng trưởng hàng năm 14%, 42% người sử dụng internet Việt Nam độ tuổi 15 – 24 tuổi Hiểu bắt kịp xu hướng đó, nhà cung cấp dịch vụ cho đời hàng loạt chương trình học tiếng Anh trực tuyến để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh khác đối tượng, tăng tính linh hoạt dịch vụ chi phí, thời gian, địa điểm so với dịch vụ giảng dạy tiếng Anh truyền thống Tuy nhiên, nhiều quan ngại chương trình dạy tiếng Anh trực tuyến lý khác Trên thực tế có nghiên cứu đánh giá tác động lợi ích mà việc sử dụng trang mạng học tiếng Anh trực tuyến mang lại nước giới Trung Quốc, Mỹ… Việt Nam lại chưa có thống kê nghiên cứu thức đánh giá mức độ sử dụng trang mạng tiếng Anh trực tuyến Do nguồn lực có hạn, chọn chương trình cho sinh viên đối tượng cần tiếng Anh cho việc học tập làm việc đối tượng có kiến thức, kỹ sử dụng máy tính internet tốt Hơn nữa, Hà Nội nơi tập trung nhiều trường Đại học có chất lượng cao thị trường lao động có lượng lớn nhu cầu lao động có trình độ tiếng Anh nước Với lý nêu trên, định chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn sử dụng dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến sinh viên địa bàn Hà Nội” để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm vào mục tiêu sau: • Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học tiếng Anh trực tuyến sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội • Phân tích tác động nhân tố lên lựa chọn học tiếng Anh trực tuyến sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội • Đưa số đề xuất cho nhà cung cấp dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đây, câu hỏi nghiên cứu cần phải trả lời bao gồm: • Sự lựa chọn học tiếng Anh trực tuyến sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội bị ảnh hưởng nhân tố nào? • Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học tiếng Anh trực tuyến sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội? • Có kiến nghị đào tạo tiếng Anh cho nhà cung cấp dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự lựa chọn sinh viên việc học tiếng Anh trực tuyến 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu • Về mặt không gian: Sinh viên trường Đại học địa bàn thành phố Hà Nội, trường Đại học đa dạng ngành, khối Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Hà Nội, Đại học Ngoại Thương, Học viện ngân hàng, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Y Hà Nội, Học viện quân Y… • Về mặt thời gian: Số liệu thu thập từ tháng 12 năm 2014 đến tháng năm 2015 1.5 Cấu trúc báo cáo • Chương 1: Giới thiệu chung đề tài nghiên cứu • Chương 2: Cơ sở lý thuyết học trực tuyến, đào tạo trực tuyến chương trình đào tạo tiếng Anh • Chương 3: Phương pháp nghiên cứu • Chương 4: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học tiếng Anh trực tuyến sinh viên địa bàn Hà Nội • Chương 5: Một số kiến nghị giải pháp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỌC TRỰC TUYẾN, ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾNG ANH 2.1 Học trực tuyến đào tạo trực tuyến 2.1.1 Các khái niệm Các loại hình giáo dục-đào tạo trực tuyến: Hình 2.1: Các loại hình giáo dục - đào tạo trực tuyến Các khái niệm giáo dục trực tuyến khởi xướng từ đầu năm 1990 phát triển quan trọng ngành công nghệ thông tin (IT) việc đóng góp cho ngành công nghiệp giáo dục (Selim, 2007) Đề cập đến định nghĩa hệ thống học trực tuyến đưa Ủy ban Tiêu chuẩn Học Công nghệ Viện Kỹ sư Điện Điện tử (IEEE), Ngai et al (2007) cho hệ thống giáo dục trực tuyến là: “Một hệ thống công nghệ học tập mà sử dụng trình duyệt web phương tiện tương tác với người học; với đó, Internet mạng nội phương tiện giao tiếp hệ thống với hệ thống khác Những hệ thống làm việc tảng để tạo điều kiện dễ dàng cho việc giảng dạy học tập” Không thể không kể tới định nghĩa Sun Microsystem, Inc.: “Giáo dục trực tuyến việc học tập phân phối hỗ trợ qua công nghệ điện tử internet, ti vi, hệ thống giảng dạy thông minh, việc đào tạo dựa máy tính (CBT)” Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, theo nhóm nghiên cứu, giáo dục trực tuyến có ba điểm sau: Đầu tiên việc dựa công nghệ thông tin truyền thông Thứ hai hiệu giáo dục trực tuyến đầu tư sử dụng thích hợp cao so với cách học truyền thống có tính tương tác cao, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người Cuối không phần quan trọng giáo dục trực tuyến trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, thu hút quan tâm đặc biệt nước giới với nhiều tổ chức, công ty đầu tư vào lĩnh vực Học tập trực tuyến chiếm phần việc học tập dựa công nghệ (hay gọi giáo dục trực tuyến) mô tả việc học hỏi qua Internet, mạng nội bộvà mạng nội mở rộng Nghiên cứu tập trung vào việc sử dụng trang mạng học tiếng Anh trực tuyến sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội, học tập trực tuyến, tập hợp giáo dục trực tuyến Dựa theo kết nghiên cứu tình hình Việt Nam nay, nhóm nghiên cứu cho rằng: Học tiếng Anh trực tuyến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy tiếng Anh để đạt thuận lợi hiệu đề cập trang web học Tiếng Anh trực tuyến trang web cung cấp chương trình giảng dạy cho người học tiếng Anh phù hợp với trình độ sẵn có mục tiêu người học 2.1.2 Vai trò đào tạo trực tuyến Ngày nay, doanh nghiệp áp dụng hệ thống đào tạo trực tuyến phương thức để đào tạo cho nhân viên họ (Simmons, 2002) Cũng giai đoạn hội nhập kinh tế nay, tổ chức giáo dục tăng cường sử dụng trang mạng phương tiện truyền thông công nghệ cao cho việc giảng dạy ở trường đại học hệ thống giáo dục từ xa Đối với việc sử dụng hệ thống tương đối đắt đỏ tổ chức kinh tế giáo dục, chắn hệ thống giáo dục – đào tạo trực tuyến phải mang đến lợi ích định Xét góc độ giáo viên, việc giảng dạy thực nơi, lúc.Các tài liệu giảng dạy cập nhật sửa đổi, người học thấy thay đổi Khi mà người học có quyền tiếp cận tài liệu Internet, điều dễ dàng cho giáo viên để hướng họ tới thông tin phù hợp dựa nhu cầu khả học tập Nếu tài liệu phương tiện giảng dạy thiết kế cách hợp lý, hệ thống học tập trực tuyến sử dụng để xác định nhu cầu người học đánh giá trình độ họ, giao tập phù hợp cho sinh viên, để đạt kết học tập mà họ mong ước Xét góc độ người học, học tập trực tuyến có nghĩa giới hạn thời gian, địa điểm khoảng cách bước bị xóa nhòa Đối với hệ thống học tập trực tuyến không đồng bộ, sinh viên dễ dàng truy cập tài liệu học tập lúc nào, hệ thống học tập trực tuyến đồng cho phép việc tương tác thực tế sinh viên giảng viên Người học sử dụng Internet để truy cập vào tài liệu học tập cập nhật liên quan đến nội dung mà quan tâm, nói chuyện với chuyên gia lĩnh vực mà học hay tiến hành nghiên cứu Không thể không kể đến phương pháp học tập theo ngữ cảnh, hay gọi áp dụng kiến thức kĩ ngữ cảnh cụ thể, từ người học hoàn thành khóa học trực tuyến làm hay nhà học, họ đặt việc học ngữ cảnh định Cụ thể là, hệ thống sử dụng để tích hợp tài liệu giảng dạy (qua liệu âm thanh, video, văn bản), e-mail, buổi trò chuyện trực tiếp, thảo luận trực tuyến, diễn đàn, câu đố tập Với hệ thống học tập trực tuyến, giảng dạy giao tiếp giáo viên sinh viên tiến hành lúc (đồng bộ) vào thời điểm khác (không đồng bộ).Hệ thống cung cấp loạt công cụ trợ giảng phương pháp giao tiếp, phục vụ người học cách linh hoạt tuyệt vời thời gian địa điểm giảng dạy.Kết là, hệ thống học tập trực tuyến đáp ứng tốt nhu cầu người học phân tán mặt địa lý có kế hoạch mâu thuẫn Với lợi đó, điều đáng ngạc nhiên mà tổ chức kinh doanh giáo dục có khoản đầu tư đáng kể hệ thống giáo dục – đào tạo trực tuyến Ví dụ, năm 2000, đầu tư vào thị trường giáo dục-đào tạo trực tuyến Hoa Kỳ thống kê 2,2 tỷ USD theo báo cáo Tập đoàn Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation) ước tính khoản đầu tư vượt 23 tỷ USD năm 2004 (Anderson, Dankens, &Julian, 2000) Các sở giáo dục sau trung học trải qua tăng trưởng đáng kể việc sử dụng hệ thống giáo dục trực tuyến, với số tổ chức cung cấp toàn chương trình học tập thông qua giáo dục từ xa Như ví dụ tăng trưởng này, năm 1993, Cẩm nang hướng dẫn Trường Cao đẳng Peterson (Peterson’s College Guide) 93 trường cao đẳng cung cấp hệ thông giáo dục trực tuyến, đến năm 1997, số tăng lên gần 800 (Gubernick & Ebeling, 1997) Hơn nữa, năm 2001, WebCT báo cáo 2200 tổ chức sau trung học sử dụng sản phẩm để cung cấp giáo dục trực tuyến 2.1.3 Một số mô hình chấp nhận sử dụng công nghệ trực tuyến Học tiếng Anh trực tuyến phương pháp học xuất giới Việt Nam sau đời Internet.Nhiều trang mạng học tiếng Anh trực tuyến nở rộ nhiều người dùng tham gia.Vì vậy, xuất nghiên cứu chấp nhận học sinh, sinh viên trang mạng học tiếng Anh trực tuyến.Tuy nhiên, học tiếng Anh trực tuyến loại hình học nên Việt Nam chưa có nghiên cứu vấn đề này.Số lượng nghiên cứu giới hạn chế, hầu hết nước phát triển công nghệ Trong nghiên cứu, nghiên cứu sinh hay nhà nghiên cứu lại có mô hình áp dụng khác TAM, UTAUT, … • Mô hình TAM Mô hình chấp nhận công nghệ TAM xây dựng Fred Davis năm 1989 Richard Bagozzi năm 1992, dựa phát triển từ thuyết TRA TPB Thuyết hành động hợp lý TRA phát triển Martin Fishbein năm 1975 Ajzen năm 1980 TRA sâu vào nghiên cứu thái độ hành vi Nhân tố quan trọng dự đoán hành động tiêu dùng dự định hành vi Thái độ chuẩn chủ quan khách hàng hai yếu tố ảnh hưởng đến dự định hành vi mạnh mẽ Hình 2.1.3a: Thuyết hành động hợp lý (TRA) Thuyết hành vi có kế hoạch TPB, hai nhân tố thái độ chuẩn chủ quan, dự định bị tác động nhân tố thứ ba kiểm soát hành vi cảm nhận, nghĩa nguồn lực bao gồm kiến thức, kĩ sẵn có, hội nhận thức riêng người để thực công việc Nhờ phát nhân tố thứ ba, mô hình TPB nhận định tối ưu mô hình TRA việc dự đoán giải thích hành vi người tiêu dùng Hình 2.1.3b: Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) Mô hình TAM sâu vào giải thích hành vi chấp nhận sử dụng công nghệ người tiêu dùng Ngoài nhân tố mà mô hình TRA TPB đề cập, mô hình TAM có thêm xuất hai nhân tố tác động trực tiếp đến thái độ người tiêu dùng ích lợi cảm nhận dễ sử dụng cảm nhận Hình 2.1.3c: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM Những nghiên cứu có áp dụng mô hình TAM: Nghiên cứu “Phát triển mô hình TAM để nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đế ý định sử dụng hệ thống cộng đồng học trực tuyến” thực năm 2010 nhóm nghiên cứu đến từ trường đại học khác Đài Loan (I-Fan Liu, Meng Chang Chen, Yeali S Sun, David Wible Chin-Hwa Kuo) Đối tượng nghiên cứu học sinh năm cuối trường THPT có tài khoản trang học trực tuyến IWILL, trang mạng tồn khoảng thời gian dài với nhiều thành viên Đài Loan Với quy mô mẫu gần 500 học sinh, nghiên cứu người dùng cảm thấy hệ thống dễ sử dụng hữu hiệu họ có ý định tiếp tục sử dụng cộng đồng học trực tuyến lâu dài tương lai Dựa vào kết rút được, nhóm tác giả đưa lời khuyên, đường lối đạo cho việc thành lập cộng đồng học trực tuyến thiết kế khóa học ưu tiên hàng đầu, lấy người dùng trung tâm Người dùng nên khích lệ tích lũy nhiều kinh nghiệm học trực tuyến sử sụng công nghệ thông tin để học tiếng Anh Hơn nữa, hỗ trợ bổ sung nên ý tới thiết kế giao diện Mặc dù đề xuất giải pháp hữu hiệu nghiên cứu nhiều hạn chế đối tượng ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 49.403 24.702 59.711 Residual 49.228 119 414 Total 98.631 121 a Predictors: (Constant), DKM, DDM b Dependent Variable: TK0 Sig .000a Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig B Std Error Beta (Constant) 839 265 3.163 002 DDM 711 072 718 9.921 000 DKM -.026 079 -.024 -.331 741 a Dependent Variable: TK0 PL16 Kết hồi quy biến “Hành vi sử dụng” theo “Dự định hành vi” Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 707a 500 496 641 a Predictors: (Constant), DDM ANOVAb Model Sum of Squares df Regression 49.358 Residual 49.274 120 Total 98.631 121 a Predictors: (Constant), DDM b Dependent Variable: TK0 Mean Square F 49.358 120.205 411 Sig .000a Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig B Std Error Beta (Constant) 781 198 3.938 000 DDM 700 064 707 10.964 000 a Dependent Variable: TK0 PL17 Kết hồi quy biến “Hiệu mong đợi” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Giới tính” Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 611a 373 368 725 629b 395 385 715 a Predictors: (Constant), HQM b Predictors: (Constant), HQM, ZHQM.Gioitinh ANOVAc Model Sum of Squares Df Mean Square F Regression 37.586 37.586 71.500 Residual 63.081 120 526 Total 100.668 121 Regression 39.796 19.898 38.900 Residual 60.871 119 512 Total 100.668 121 a Predictors: (Constant), HQM b Predictors: (Constant), HQM, ZHQM.Gioitinh c Dependent Variable: DDM Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients t Sig B Std Error Beta (Constant) 1.275 211 6.045 HQM 594 070 611 8.456 000 (Constant) 1.395 216 6.461 HQM 562 071 578 7.926 000 ZHQM.Gioitinh -.146 070 -.152 a Dependent Variable: DDM Sig .000a 000b Standardized Coefficients 000 000 -2.079 040 PL18 Kết hồi quy biến “Hiệu mong đợi” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Năm học đại học” Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 611a 373 368 725 612b 374 364 727 a Predictors: (Constant), HQM b Predictors: (Constant), HQM, ZHQM.NHHT ANOVAc Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 37.586 37.586 71.500 Residual 63.081 120 526 Total 100.668 121 Regression 37.687 18.844 35.605 Residual 62.980 119 529 Total 100.668 121 a Predictors: (Constant), HQM b Predictors: (Constant), HQM, ZHQM.NHHT c Dependent Variable: DDM Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients t Sig B Std Error Beta (Constant) 1.275 211 6.045 HQM 594 070 611 8.456 000 (Constant) 1.278 212 6.035 HQM 594 070 611 8.426 000 ZHQM.NHHT 033 076 032 a Dependent Variable: DDM Sig .000a 000b Standardized Coefficients 000 000 437 663 PL19 Kết hồi quy biến “Nỗ lực mong đợi” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Giới tính” Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 490a 240 233 799 503b 253 241 795 a Predictors: (Constant), NLM b Predictors: (Constant), NLM, ZNLM.Gioitinh ANOVAc Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 24.123 24.123 37.817 Residual 76.545 120 638 Total 100.668 121 Regression 25.495 12.748 20.180 Residual 75.172 119 632 Total 100.668 121 a Predictors: (Constant), NLM b Predictors: (Constant), NLM, ZNLM.Gioitinh c Dependent Variable: DDM Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients t Sig B Std Error Beta (Constant) 1.149 305 3.772 NLM 520 084 490 6.150 000 (Constant) 1.178 304 3.877 NLM 511 084 482 6.069 000 ZNLM.Gioitinh -.108 073 -.117 a Dependent Variable: DDM Sig .000a 000b Standardized Coefficients 000 000 -1.474 143 PL20 Kết hồi quy biến “Nỗ lực mong đợi” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Năm học đại học” Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 490a 240 233 799 490b 240 227 802 a Predictors: (Constant), NLM b Predictors: (Constant), NLM, ZNLM.NHHT ANOVAc Model Sum of Squares Regression 24.123 Residual 76.545 Total 100.668 121 Regression 24.123 df 120 Mean Square F 24.123 37.817 638 Sig .000a 12.062 000b 18.752 Residual 76.544 119 643 Total 100.668 121 a Predictors: (Constant), NLM b Predictors: (Constant), NLM, ZNLM.NHHT c Dependent Variable: DDM Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients t Sig B Std Error Beta (Constant) 1.149 305 3.772 NLM 520 084 490 6.150 000 (Constant) 1.151 309 3.723 NLM 519 086 489 6.038 000 ZNLM.NHHT -.003 079 -.003 a Dependent Variable: DDM Standardized Coefficients 000 000 -.038 970 PL21 Kết hồi quy biến “Nỗ lực mong đợi” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Kinh nghiệm” Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 490a 240 233 799 490b 240 227 802 a Predictors: (Constant), NLM b Predictors: (Constant), NLM, ZNLM.KN ANOVAc Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 24.123 24.123 37.817 Residual 76.545 120 638 Total 100.668 121 Regression 24.128 12.064 18.757 Residual 76.539 119 643 Total 100.668 121 a Predictors: (Constant), NLM b Predictors: (Constant), NLM, ZNLM.KN c Dependent Variable: DDM Sig .000a 000b Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients t Sig B Std Error Beta (Constant) 1.149 305 3.772 NLM 520 084 490 6.150 000 (Constant) 1.154 310 3.725 NLM 519 085 489 6.092 000 ZNLM.KN -.007 076 -.007 -.093 a Dependent Variable: DDM Standardized Coefficients 000 000 926 PL22 Kết hồi quy biến “Ảnh hưởng xã hội” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Giới tính” Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 621a 386 381 718 631b 398 388 714 a Predictors: (Constant), AHM b Predictors: (Constant), AHM, ZAHM.Gioitinh ANOVAc Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 38.822 38.822 75.327 Residual 61.846 120 515 Total 100.668 121 Regression 40.033 20.017 39.284 Residual 60.634 119 510 Total 100.668 121 a Predictors: (Constant), AHM b Predictors: (Constant), AHM, ZAHM.Gioitinh c Dependent Variable: DDM Sig .000a 000b Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig B Std Error Beta (Constant) 1.088 226 4.803 000 AHM 696 080 621 8.679 000 (Constant) 1.067 226 4.729 000 AHM 708 080 631 8.836 000 ZAHM.Gioitinh -.100 065 -.110 -1.542 a Dependent Variable: DDM 126 PL23 Kết hồi quy biến “Ảnh hưởng xã hội” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Năm học đại học” Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 621a 386 381 718 621b 386 375 721 a Predictors: (Constant), AHM b Predictors: (Constant), AHM, ZAHM.NHHT ANOVAc Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 38.822 38.822 75.327 Residual 61.846 120 515 Total 100.668 121 Regression 38.823 19.411 37.351 Residual 61.845 119 520 Total 100.668 121 a Predictors: (Constant), AHM b Predictors: (Constant), AHM, ZAHM.NHHT c Dependent Variable: DDM Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients t Sig B Std Error Beta (Constant) 1.088 226 4.803 AHM 696 080 621 8.679 000 (Constant) 1.089 230 4.740 AHM 696 081 621 8.554 000 ZAHM.NHHT 002 065 003 a Dependent Variable: DDM Sig .000a 000b Standardized Coefficients 000 000 036 971 PL24 Kết hồi quy biến “Ảnh hưởng xã hội” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Kinh nghiệm” Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 621a 386 381 718 635b 404 394 710 a Predictors: (Constant), AHM b Predictors: (Constant), AHM, ZAHM.KN ANOVAc Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 38.822 38.822 75.327 Residual 61.846 120 515 Total 100.668 121 Regression 40.651 20.325 40.301 Residual 60.017 119 504 Total 100.668 121 a Predictors: (Constant), AHM b Predictors: (Constant), AHM, ZAHM.KN c Dependent Variable: DDM Sig .000a 000b Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig B Std Error Beta (Constant) 1.088 226 4.803 000 AHM 696 080 621 8.679 000 (Constant) 1.127 225 5.009 000 AHM 693 079 618 8.726 000 ZAHM.KN -.127 067 -.135 -1.904 059 a Dependent Variable: DDM PL25 Kết hồi quy biến “Ảnh hưởng xã hội” theo “Dự định hành vi” với tác động biến điều tiết “Tự nguyện sử dụng” ANOVAc Model Sum of Squares Regression 38.822 Residual 61.846 Total 100.668 121 Regression 38.824 Residual 61.844 df 120 Mean Square F 38.822 75.327 515 Sig .000a 119 19.412 520 000b 37.353 Total 100.668 121 a Predictors: (Constant), AHM b Predictors: (Constant), AHM, ZAHM.SS c Dependent Variable: DDM Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients t Sig B Std Error Beta (Constant) 1.088 226 4.803 AHM 696 080 621 8.679 000 (Constant) 1.088 228 4.777 AHM 696 081 621 8.643 000 ZAHM.SS -.004 068 -.004 -.060 a Dependent Variable: DDM Standardized Coefficients 000 000 952 PL26 Kết hồi quy biến “Dự định hành vi” theo “Hành vi sử dụng” với tác động biến điều tiết “Trình độ tiếng Anh” Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 707a 500 496 641 720b 518 510 632 a Predictors: (Constant), DDM b Predictors: (Constant), DDM, ZDDM.TDTA ANOVAc Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 49.358 49.358 120.205 Residual 49.274 120 411 Total 98.631 121 Regression 51.083 25.542 63.924 Residual 47.548 119 400 Total 98.631 121 a Predictors: (Constant), DDM b Predictors: (Constant), DDM, ZDDM.TDTA c Dependent Variable: TK0 Sig .000a 000b Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients t Sig B Std Error Beta (Constant) 781 198 3.938 DDM 700 064 707 10.964 (Constant) 712 198 3.587 DDM 724 064 731 11.307 ZDDM.TDTA -.128 062 -.134 a Dependent Variable: TK0 Standardized Coefficients 000 000 000 000 -2.078 040 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN Nhóm sinh viên Viện Quản trị Kinh Doanh, trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân tiến hành nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chương trình đào tạo tiếng Anh trực tuyến sinh viên địa bàn Hà Nội ” Xin bạn vui lòng dành chút thời gian trả lời khảo sát Mọi thông tin bạn cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu Rất cảm ơn hợp tác bạn: Phần 1: Thông tin chung: Trường ĐH: ……………………………………………………………… Chuyên ngành: ………………………………………………………… Tổng số năm học đại học: ……………………………………………… Sinh viên: • Năm • Năm hai • Năm ba • Năm tư Khác: …………………………… Giới tính: • Nam • Nữ Quê quán: ………………………………………………………………… Điểm Ielts tương đương (nếu có): ………………………………… Phần 2: Một số câu hỏi liên quan: Bạn sử dụng websites/chương trình học trực tuyến trước chưa? • Chưa • – lần • – lần • ≥ lần Bạn có sẵn sàng sử dụng websites/chương trình học tiếng Anh trực tuyến để bổ sung kiến thức cho thân: • Sẵn sàng • Không sẵn sàng Nếu cho điểm từ đến 5, bạn tự đánh giá trình độ tiếng Anh bạn mức nào? • Chưa biết • Biết kiến thức • Trung bình • Giỏi • Rất giỏi Phần 3: Đánh giá mức độ ảnh hướng nhân tố đến việc sử dụng trang mạng học tiếng Anh trực tuyến cho sinh viên địa bàn Hà Nội STT Các yếu tố Đánh giá bạn HIỆU QUẢ MONG ĐỢI Rất không đồng ý Rất đồng ý Sử dụng websites học tiếng Anh trực tuyến giúp áp dụng tốt giao tiếp tiếng Anh Sử dụng websites học tiếng Anh trực tuyến giúp có thêm động lực học tập Sử dụng websites học tiếng Anh trực tuyến giúp rút ngắn thời gian học tiếng Anh so với trước Sử dụng websites học tiếng Anh trực tuyến làm tăng điểm số lớp ĐÁNH GIÁ CHUNG NỖ LỰC MONG ĐỢI Rất không đồng ý Rất đồng ý Tôi tiếp cận websites tải chúng cách nhanh chóng Tôi tiếp cận websites thiết bị khác (máy tính cá nhân, điện thoại di động…) giao diện thiết kế phù hợp với loại hình khác dựa phương thức tự động nhận biết thiết bị Tôi thấy websites học tiếng Anh trực tuyến dễ dàng sử dụng không nhiều thời gian để biết cách sử dụng Các hoat động học tập websites học tiếng anh trực tuyến thể rõ ràng hiểu ĐÁNH GIÁ CHUNG ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI Rất không đồng ý Rất đồng ý Tôi nghe thấy người nói nên sử dụng websites học tiếng Anh trực tuyến Những người quan trọng với khuyên nên sử dụng websites học tiếng Anh trực tuyến (bố mẹ, anh chị em, họ hàng,…) Bạn bè thầy cô khuyên nên sử dụng websites học tiếng Anh trực tuyến Tôi nghĩ sử dụng websites học tiếng Anh trực tuyến xu hướng thời thượng ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI Rất không đồng ý Rất đồng ý Tôi có đủ phương tiện để sử dụng websites học tiếng Anh trực tuyến Tôi có đủ kiến thức để sử dụng websites học tiếng Anh trực tuyến Websites học tiếng Anh trực tuyến tích hợp với chương trình/hệ thống mà sử dụng Nếu có vấn đề với websites học tiếng Anh trực tuyến, có người/nhóm người giải giúp vấn đề nhanh chóng ĐÁNH GIÁ CHUNG DỰ ĐỊNH HÀNH VI Rất không đồng ý Rất đồng ý Tôi có ý định sử dụng websites học tiếng Anh trực tuyến hoạt động học tập tương lai Tôi sử dụng websites học tiếng Anh trực tuyến để cải thiện trình độ tiếng Anh Tôi có kế hoạch sử dụng websites học tiếng Anh trực tuyến vòng hai tháng tới ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT Rất không đồng ý Rất đồng ý Tôi thấy cần định sử dụng websites học tiếng Anh trực tuyến Phần 4: Một số câu hỏi mở: Nhân tố tác động đến việc sử dụng chương trình học tiếng Anh trực tuyến bạn? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………… Theo bạn, thuận lợi việc học tiếng Anh trực tuyến Việt Nam gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………… Theo bạn, khó khăn việc học tiếng Anh trực tuyến Việt Nam gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU PHIẾU PHỎNG VẤN SINH VIÊN I Thông tin chung: Phần 1: Thông tin chung: Trường ĐH: ……………………………………………………………… Chuyên ngành: ………………………………………………………… Phần trăm môn dạy tiếng Anh …………………………… Tổng số năm học đại học: ………………………………………………… Sinh viên năm thứ: ……………………………………………………… Giới tính: • Nam • Nữ Quê quán: ………………………………………………………………… Điểm Ielts tương đương (nếu có): ………………………………… II Câu hỏi vấn chuyên sâu: Anh/chị sử dụng websites học trực tuyến chưa? Nếu có, cho biết lý lựa chọn cảm nhận sau sử dụng? Anh/chị vui lòng cho biết anh chị mong đợi hiệu mà websites học học tiếng Anh trực tuyến mang lại? Xin anh/chị cho biết, anh/chị có gặp khó khăn việc sử dụng websites học học tiếng Anh trực tuyến? Hiện mạng Internet phát triển đem lại nhiều lợi ích, ảnh hưởng điều lời gợi ý người xung quanh đến việc sử dụng websites học học tiếng Anh trực tuyến anh/chị? Theo anh/chị điều kiện mặt kỹ thuật, kiến thức kỹ hỗ trợ kỹ thuật sử dụng websites học học tiếng Anh trực tuyến hữu ích với anh/chị nào? Anh/chị có ý định/kế hoạch sử dụng websites học tiếng Anh trực tuyến tương lai không? Cụ thể thời gian? Xin chân thành cảm ơn anh/chị [...]... thể nói rằng, “Dự định hành vi” có mối liên hệ chặt chẽ tới “Hành vi sử dụng của người sử dụng 4.5 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến viêc lựa chọn các chương trình đào tạo tiếng Anh trực tuyến dựa trên phương pháp hồi quy các biến /nhân tố 4.5.1 Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố/ biến độc lập với các nhân tố/ biến phụ thuộc • Phân tích sự ảnh hưởng của nhóm nhân tố “Hiệu quả mong đợi”,... dụng dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến cũng như tìm ra được nhân tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến mức độ chấp nhận o Phỏng vấn sâu: Nhóm nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn sâu 10 sinh viên đại học trên địa bàn Hà Nội. Mục đích của phỏng vấn sâu là tìm ra được các nhân tố khác ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận sử dụng dịch vụ học tiếng Anh trực tuyến Đặc biệt nhóm nghiên cứu rất chú trọng để tìm ra nhân tố khác... định của Venkatesh (2003), lý thuyết UTAUT giải thích được 70% các trường hợp trong ý định sử dụng, tốt hơn so với bất kỳ mô hình nào trước đây, khi mà chúng chỉ có thể giải thích được từ 30-45% Trước thực tiễn đó, đề tài nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn sử dụng dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến của sinh viên trên địa bàn Hà Nội ” sẽ tìm ra những yếu tố ảnh hưởng sâu sắc nhất đến. .. nguyện sử dụng là các biến điều tiết tới bốn nhân tố ảnh hưởng ở trên Trong đó: - Năm học đại học liên quan đến điều kiện, cơ hội sử dụng các websites học tiếng Anh trực tuyến, dựa vào đặc điểm chung của các nhóm sinh viên - Kinh nghiệm liên quan đến việc đã từng trải nghiệm /sử dụng bất kỳ các websites họchọc tiếng Anh trực tuyến - Tự nguyện sử dụng liên quan đến mức độ sẵn sàng tiếp cận/trải nghiệm các. .. các nhân tố Hiệu quả mong đợi, Nỗ lực mong đợi, Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện thuận lợi và Dự định hành vi đều tác động một cách tích cực đến sự chấp nhận sử dụng trang học tiếng Anh trực tuyến Khả năng chấp nhận sử dụng dịch vụ của sinh viên càng tăng nếu họ hi vọng một trang học tiếng Anh trực tuyến nào đó sẽ cải thiện trình độ của họ, nếu trang web đó dễ sử dụng hay khi giảng viên của họ hay một nhân. .. nghiên cứu “Áp dụng mô hình UTAUT để hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng các trang mạng học tiếng Anh trực tuyến ở Đài Loan” Ở trong nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng mô hình UTAUT để nghiên cứu về sự chấp nhận và sử dụng những trang học tiếng Anh trực tuyến của những sinh viên học ở Đài Loan Tác giả đã thu thập thông tin từ 176 người dùng trang học tiếng Anh trực tuyến là sinh viên từ hơn 10... tăng về số lượng của dịch vụ đào tạo Tiếng Anh tại Việt Nam cũng như trong địa bàn Hà Nội Dịch vụ đào tạo Tiếng Anh tại Hà Nội nhắm đến nhiều đối tượng khác nhau, từ các bé vẫn còn học mẫu giáo cho đến những người đã đi làm Các đối tượng học tiếng Anh cũng học với nhiều mục đích khác nhau, có người học để giao tiếp, người khác lại học để đi thi các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế phục vụ mong muốn du học... trình đào tạo tiếng Anh truyền thống, giải quyết được nguyện vọng của người học với những thuận tiện lớn Tuy nhiên, chương trình đào tạo học tiếng Anh trực tuyến hiện nay vẫn còn nhiều thiếu xót, các nhà đào tạo cần tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm học tập của người Việt Nam để xây dựng được chương trình đào tạo tiếng Anh trực tuyến phù hợp 2.3 Mô hình UTAUT sau điều chỉnh: các nhân tố tác động đến hành vi lựa. .. chương trình đào tạo, nhằm tạo môi trường học tập tốt nhất cho người học Nói tóm lại, dịch vụ đào tạo tiếng Anh hiện nay vô cùng đa dạng, phù hợp với nhiều loại đối tượng, đáp ứng được nhu cầu thực tế của xã hội và ít nhiều đã nâng cao được khả năng tiếng Anh của mọi người • Thực trạng đào tạo tiếng Anh trực tuyến Với sự phát triển của khoa học công nghệ, chương trình đào tạo học tiếng Anh trực tuyến ra... tức mức độ giải thích sự ảnh hưởng đến “Dự định hành vi” có tăng lên Hệ số beta (0,152) là hệ số âm, điều đó có nghĩa rằng đối với sinh viên nam, mức độ ảnh hưởng của “Hiệu quả mong đợi” đến “Dự định hành vi” ít hơn so với sinh viên nữ Nguyên nhân có thể là các sinh viên nam ít tin tưởng vào hiệu quả của các chương trình tiếng Anh trực tuyến hơn các sinh viên nữ do đặc điểm về tính cách, tâm lý và mối ... định nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học tiếng Anh trực tuyến sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội • Phân tích tác động nhân tố lên lựa chọn học tiếng Anh trực tuyến sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội. .. viên địa bàn thành phố Hà Nội bị ảnh hưởng nhân tố nào? • Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học tiếng Anh trực tuyến sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội? • Có kiến nghị đào tạo tiếng Anh cho nhà... Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn sử dụng dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến sinh viên địa bàn Hà Nội ” tìm yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến định hành vi người dùng việc học tiếng Anh trực tuyến

Ngày đăng: 09/11/2015, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan