Vấn đề đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào việt nam thực trạng và giải pháp

69 676 4
Vấn đề đạo đức kinh doanh  trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào việt nam  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội không đóng vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp, mà ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích đối tượng hữu quan môi trường tự nhiên nơi doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Thực nghiêm túc đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp nâng cao danh tiếng tăng hiệu kinh doanh Ngoài ra, điều quan trọng hơn, doanh nghiệp hoạt động có đạo đức trách nhiệm không gây tổn hại tới môi trường tự nhiên chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam Với sách mở cửa kinh tế tích cực tham gia vào tiến trình khu vực hóa, toàn cầu hóa khuyến khích thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam Bên cạnh doanh nghiệp nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế xã hội tồn số doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường tự nhiên Việt Nam tạo vấn đề xã hội Hiện nay, vấn đề môi trường xã hội vấn đề quan tâm nhiều tác động trực tiếp đến sống người tồn doanh nghiệp Thực tế đòi hỏi doanh nghiệp cần lưu tâm đến việc định có gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xã hội hay không Ngoài ra, vấn đề đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội cần phổ biến rộng rãi để không xảy tình trạng doanh nghiệp nước lợi môi trường tự nhiên nguồn lực khác Việt Nam bị tổn hại Xuất phát từ thực trạng thực đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội số doanh nghiệp nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nhận thức vai trò quan trọng đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nói riêng môi trường – xã hội Việt Nam nói chung, nhóm thực nghiên cứu đề tài “Vấn đề đạo đức kinh doanh & trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam Thực trạng giải pháp” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài phân tích thực trạng thực đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nước đầu tư SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa vào Việt Nam Từ nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao nhận thức hành động vấn đề đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh doanh Việt Nam Đặc biệt đề tài hướng đến giải pháp áp dụng mô hình sản xuất xanh cho doanh nghiệp Việt Nam Đối tượng nghiên cứu thực trạng thực đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu đề tài doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam nói riêng doanh nghiệp kinh doanh Việt Nam nói chung Trong đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp phân tích, thống kê số liệu để phân tích, đánh giá Cùng với biện pháp thu thập, tìm kiếm thông tin tư logic kết hợp với thực tiễn để phân tích, đánh giá thực trạng thực đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam đưa giải pháp khắc phục, nâng cao nhận thức hành động cho doanh nghiệp Việt Nam việc thực đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Nội dung đề tài nghiên cứu gồm có phần: Chương I: Cơ sở lý luận đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chương II: Thực trạng thực đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Chương III: Các giải pháp khắc phục, nâng cao nhận thức hành động cho doanh nghiệp Việt Nam SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP *** 1.1 Những tác động hoạt động sản xuất kinh doanh tới môi trường tự nhiên vấn đề xã hội 1.1.1 Mối quan hệ môi trường tự nhiên với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp với phát triển kinh tế Môi trường tự nhiên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tác động lẫn thể cân đối thống Môi trường tự nhiên cung cấp nguyên liệu không gian cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Có thể nói, tài nguyên nói riêng môi trường tự nhiên nói chung có vai trò định tồn doanh nghiệp phát triển bền vững kinh tế- xã hội quốc gia lý sau: Thứ nhất, môi trường tự nhiên không cung cấp yếu tố “đầu vào” cho doanh nghiệp mà chứa đựng yếu tố “đầu ra” Hoạt động sản xuất trình việc sử dụng nguyên, nhiên liệu, vật tư, thiết bị máy móc, đất đai, sở vật chất kỹ thuật khác, sức lao động người để tạo sản phẩm hàng hóa Những yếu tố vật chất kể yếu tố thuộc môi trường, hay nói cách khác, môi trường yếu tố “đầu vào” cho trình sản xuất doanh nghiệp Ngược lại, môi trường tự nhiên nơi chứa đựng “đầu ra” doanh nghiệp Đó chất thải trình hoạt động sản xuất kinh doanh, chất thải có nhiều chất độc hại làm ô nhiễm, suy thoái gây cố môi trường cacbon monoxit, đioxit lưu huỳnh, chất cloroflorocacbon (CFCs) ôxit nito Khi chất thải với số lượng chất lượng định thải môi trường, trình lý, hóa, sinh… hệ tự nhiên tự phân hủy, làm chúng Tuy nhiên, chất thải vượt khả hấp thụ SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa môi trường chúng làm thay đổi chất lượng môi trường, gây ảnh hưởng đến sống người sinh vật Môi trường tự nhiên tác động tích cực tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp biết khai thác bảo vệ cách hợp lý, tương tự, môi trường nơi gây nhiều thảm họa ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thảm họa tăng lên doanh nghiệp gia tăng hoạt động mang tính tàn phá môi trường, gây cân tự nhiên Thứ hai, trình phát triển kinh tế góp phần tạo nguồn tài hỗ trợ cho trình cải tạo môi trường, phòng chống suy thoái, cố môi trường xảy Phát triển kinh tế tạo tiềm lực để bảo vệ môi trường Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế diễn với tốc độ nhanh mạnh dẫn đến việc khai thác, sử dụng mức tài nguyên thiên nhiên môi trường, gây nguy cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm, suy thoái môi trường Môi trường tự nhiên tác động đến tính ổn định bền vững phát triển kinh tế Môi trường tạo tiềm tự nhiên cho công phát triển kinh tế tương lai, góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế Ngược lại, môi trường tác động tiêu cực, gây bất lợi cho trình phát triển kinh tế như: ô nhiễm, suy thoái môi trường gây tượng thời tiết bất thường (sương mù dày đặc, mưa đá, mưa axit…), thảm họa thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…) Điều tác động đến tất lĩnh vực, ngành nghề hoạt động kinh tế, ảnh hưởng đến trình lưu thông, hoạt động sản xuất kinh doanh như: làm ngừng trệ trình sản xuất; gây thiệt hại kinh tế (tài sản, thời gian, nhân lực…) Bởi môi trường liên quan đến tính ổn định bền vững phát triển kinh tế xã hội nói chung tương lai doanh nghiệp nói riêng nên bảo vệ môi trường giải pháp để giúp doanh nghiệp kinh doanh môi trường ổn định thuận lợi Nếu trước mắt, doanh nghiệp khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường hệ sau điều kiện để phát triển mặt, dài hạn kinh tế phát triển bền vững Từ mối quan hệ ta thấy môi trường tự nhiên đóng vai trò yếu tố chủ yếu thiếu hoạt động kinh tế Vì vậy, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội quốc gia, vùng, khu vực cần SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa lồng ghép yếu tố môi trường vào chủ trương, sách, đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế lợi ích môi trường, vừa đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phát triển, vừa không làm ảnh hưởng đến nhu cầu hệ tương lai Để làm điều đó, thân doanh nghiệp kinh tế cần có biện pháp hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng bảo vệ môi trường cách nghiêm túc đắn 1.1.2 Những tác động hoạt động sản xuất kinh doanh tới môi trường tự nhiên vấn đề xã hội Vấn đề nóng bỏng, gây xúc dư luận xã hội nước ta tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái hoạt động sản xuất sinh hoạt người gây Vấn đề ngày trầm trọng, đe dọa trực tiếp đến phát triển bền vững, tồn phát triển người Trong vài năm trở lại đây, phải gánh chịu hậu nặng nề thiên tai gây công tác bảo vệ môi trường nhiều bất cập Thực tế chứng minh, không khí ô nhiễm giết chết nhiều thể sống có người Ô nhiễm không khí gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở Ô nhiễm nước gây bệnh tật cho người ăn uống nước bẩn chưa xử lý bệnh đường tiêu hóa, bệnh da Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, bệnh trầm cảm, bệnh ngủ gây nhiều hậu khác Đặc biệt, chất thải công nghiệp nhà máy sản xuất đưa môi trường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái sức khỏe người Theo báo cáo giám sát Ủy ban khoa học, công nghệ môi trường Quốc hội, tỷ lệ khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung số địa phương thấp, có nơi đạt 15 – 20% Nhiều khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung không vận hành để giảm chi phí Có nơi, hoạt động nhà máy khu công nghiệp phá vỡ hệ thống thủy lợi, tạo cánh đồng hạn hán, ngập lụt ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp bà nông dân Thực trạng làm cho môi trường sinh thái nhiều địa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng Cộng đồng dân cư, cộng đồng dân cư lân cận với khu công nghiệp, phải đối mặt với thảm họa môi trường Họ phải sống chung với khói bụi, uống SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa nước từ nguồn ô nhiễm chất thải công nghiệp Từ đó, gây bất bình, dẫn đến phản ứng liệt người dân, có bùng phát thành xung đột xã hội gay gắt hoạt động gây ô nhiễm môi trường Ngoài ra, số doanh nghiệp sử dụng biện pháp khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất để xây dựng xí nghiệp, nhà máy Việc khai thác mức không gian dạng tài nguyên thiên nhiên dẫn đến hậu nặng nề mà người phải gánh chịu Diện tích rừng ngày giảm dần dẫn đến nạn ô nhiễm môi sinh, nạn Trái Đất ấm dần lên, nạn đói kém, hạn hán, lũ lụt ngày tăng tần suất cường độ, nạn voi bỏ rừng buôn làng giết hại người, phá hoại tài sản chuyện Một giải pháp lớn cho vấn đề cần áp dụng cách triệt để quy định Nhà nước luật bảo vệ môi trường, luật bảo vệ phát triển rừng…Ngoài ra, doanh nghiệp cần ý thức tầm quan trọng môi trường để tiến hành sản xuất kinh doanh theo hướng bảo vệ môi trường sống cho tất người 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức nguyên tắc đạo lý dẫn nội tâm, giá trị lòng tin mà người sử dụng để phân tích giải thích tình sau định “đúng” hay cách phù hợp để hành xử Đồng thời, đạo đức hành vi không phù hợp người nên hành xử để tránh làm hại đến người khác (Trích trang 133- Giáo trình quản trị kinh doanh đại- Bộ môn quản trị kinh doanh- Đại học Thủy Lợi) Vấn đề việc giải vấn đề đạo đức giải tình lưỡng nan đạo đức Đó tình khó xử người tự nhận thấy họ phải định nên hành động theo cách giúp đỡ người khác nhóm người đấy, việc “đúng” nên làm, chí làm chống lại lợi ích cá nhân thân họ Tình lưỡng nan phát sinh người phải định lựa chọn hai tiến trình hành động khác nhau, biết tiến trình hay chị ta chọn đưa đến kết có hại đến SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa người nhóm người chí lợi cho người khác Tình lưỡng nan đạo đức định chọn tiến trình hành động tiến trình “ít thiệt hại hai kiểu thiệt hại” Tuy nhiên, việc giải tình lưỡng nan đạo đức lại nguyên tắc hay quy tắc tuyệt đối để định xem hành động đạo đức hay không đạo đức nên người nhóm người khác tranh cãi hành động đạo đức hay không, điều phụ thuộc vào lợi ích cá nhân riêng họ, thái độ, lòng tin giá trị 1.2.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh gồm nguyên tắc chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi mối quan hệ kinh doanh, người hữu quan (như người đầu tư, khách hàng, người quản lý, người lao động, đại diện quan pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ…) sử dụng để phán xét hành động cụ thể hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức.( Trích trang 18- Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hóa công ty- Trường Đại học Kinh tế quốc dân) Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh - hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, khía cạnh thể ứng xử đạo đức kinh doanh không hoàn toàn giống hoạt động khác, song đạo đức kinh doanh phải chịu chi phối hệ giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chung 1.2.3 Khái niệm trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ doanh nghiệp hay cá nhân phải thực xã hội nhằm đạt nhiều tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực xã hội ( Trích trang 19- Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hóa công ty- Trường Đại học Kinh tế quốc dân) Trách nhiệm xã hội coi cam kết cá nhân hay doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, phát triển cộng đồng theo cách có lợi cho doanh nghiệp xã hội; mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trách nhiệm xã hội quan tâm đến tác động định doanh nghiệp SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa xã hội Trong đó, đạo đức kinh doanh quy tắc ứng xử cân nhắc kỹ lưỡng mặt tổ chức doanh nghiệp làm sở cho việc định quan hệ kinh doanh sau đánh giá từ bên bên ngoài, chúng coi đắn không đắn tùy vào bên hữu quan Đây điểm khác biệt đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Về bản, trách nhiệm xã hội bao gồm nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức nhân văn Nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp sản xuất hàng hóa dịch vụ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội mức giá cho phép trì công việc kinh doanh làm hài lòng chủ đầu tư Thực nghĩa vụ kinh tế để đảm bảo tồn doanh nghiệp Nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp thực đầy đủ quy định pháp lý thức người hữu quan, cạnh tranh môi trường tự nhiên pháp luật hành quy định Thực nghĩa vụ pháp lý để doanh nghiệp chấp nhận mặt xã hội Nghĩa vụ đạo đức doanh nghiệp định nghĩa hành vi hay hoạt động xã hội mong đợi không quy định thành nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ đạo đức tảng nghĩa vụ pháp lý Thực nghĩa vụ đạo đức để doanh nghiệp xã hội tôn trọng công nhận Nghĩa vụ nhân văn doanh nghiệp bao gồm hành vi hoạt động mà xã hội muốn hướng tới có tác dụng định chân giá trị tổ chức hay doanh nghiệp Nghĩa vụ nhân văn thể mong muốn hiến dâng doanh nghiệp cho xã hội Thực nghĩa vụ nhân văn thể ước muốn tự hoàn thiện xã hội Ngoài nghĩa vụ kể trên, trách nhiệm xã hội có bốn cách tiếp cận là: cách tiếp cận người phá rối, cách tiếp cận phòng thủ, cách tiếp cận thích nghi cách tiếp cận tiên phong Mức thấp cách tiếp cận phá rối, công ty nhà quản trị họ lựa chọn không hành xử theo cách có trách nhiệm xã hội Thay vào đó, họ hành xử đạo đức, bất hợp pháp họ làm tất để ngăn cản bên hữu quan khác biết hành vi sai trái Ví SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa nhà quản trị tập đoàn Mansville tuân theo cách tiếp cận họ tìm cách che giấu chứng khoáng chất amiăng gây hại phổi; tương tự, công ty thuốc làm họ tìm cách che giấu chứng việc hút thuốc gây ung thư phổi Hậu cách tiếp cận không việc danh tiếng mà phá hoại tổ chức tất bên hữu quan có liên quan Cách tiếp cận phòng thủ cam kết hành vi có đạo đức Những công ty nhà quản lý phòng thủ trì phạm vi luật pháp tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu pháp lý không cố gắng thực trách nhiệm xã hội vượt luật định - họ thường hành động cách đạo đức Hoặc họ định có đạo đức, nhà quản trị đặt lợi ích cá nhân họ lên trước hết thường gây hại cho bên hữu quan khác Cách tiếp cận thích nghi việc xác nhận cần thiết ủng hộ trách nhiệm xã hội Các công ty nhà quản trị thích nghi đồng ý thành viên thuộc tổ chức phải hành xử cách hợp pháp có đạo đức, họ cố gắng cân lợi ích bên hữu quan khác Các công ty nhà quản trị có cách tiếp cận tiên phong chủ động nắm bắt nhu cầu để hành xử theo cách thức có trách nhiệm xã hội Họ vượt qua cách làm thông thường họ để tìm hiểu nhu cầu nhóm bên hữu quan khác sẵn sàng sử dụng nguồn lực thuộc tổ chức để thúc đẩy lợi ích không cổ đông mà bên hữu quan khác Các công ty tiên phong chiến dịch nghiệp đại nghĩa chẳng hạn môi trường không ô nhiễm, tái tạo bảo tồn nguồn tài nguyên, giảm thiểu xóa bỏ việc sử dụng động vật thử nghiệm thuốc mỹ phẩm 1.2.4 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh này.(Trích Luật Đầu tư 2005) Lợi ích thu hút FDI: SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa Bổ sung cho nguồn vốn nước: Khi kinh tế muốn tăng trưởng nhanh nhân tố vốn đề cập, vốn nước không đủ cần phải huy động thêm nguồn vốn từ nước ngoài, có vốn FDI Tiếp thu công nghệ bí quản lý: Thu hút FDI từ công ty đa quốc gia giúp nước có hội tiếp thu công nghệ bí quản lý kinh doanh mà công ty nước tích lũy phát triển qua nhiều năm khoản chi phí lớn Tuy nhiên, để phổ biến công nghệ bí quản lý phụ thuộc nhiều vào lực tiếp thu nước thu hút đầu tư Tăng số lượng việc làm đào tạo nhân công: Vì mục đích FDI khai thác điều kiện để đạt chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước thuê mướn nhiều lao động địa phương Thu nhập phận dân cư địa phương cải thiện đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương Trong trình thuê mướn đó, người lao động đào tạo kỹ nghề nghiệp mẻ tiến Điều tạo đội ngũ lao động có kỹ cho nước thu hút FDI Không có lao động thông thường, mà nhà chuyên môn địa phương có hội làm việc bồi dưỡng nghiệp vụ xí nghiệp có vốn đầu tư nước Tạo nguồn thu ngân sách lớn: Đối với nhiều nước phát triển, nhiều địa phương, thuế xí nghiệp có vốn đầu tư nước nộp nguồn thu ngân sách quan trọng 1.3 Các bên hữu quan vấn đề đạo đức Khi luật không cụ thể hóa doanh nghiệp nên hành xử nào, nhà quản trị phải định làm có đạo đức để hành xử hướng đến người nhóm bị tác động hành động họ Những người nhóm bị tác động cách thức doanh nghiệp nhà quản trị hành xử gọi bên hữu quan Vì bên hữu quan có lợi ích trực tiếp bị thiệt hại hành động doanh nghiệp, nên đạo đức doanh nghiệp định nhà quản trị quan trọng họ Các bên hữu quan gồm: cổ đông, nhà quản trị, người lao động, nhà cung cấp nhà phân phối, khách hàng, cộng đồng xã hội quốc gia SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga 10 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa cần phải biết bảo vệ hoạt động thân thiện với môi trường Và sản xuất xanh giúp doanh nghiệp thực điều Bên cạnh đó, việc doanh nghiệp áp dụng mô hình sản xuất xanh có lợi cho môi trường trở thành lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp khẳng định uy tín thương hiệu Người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng tìm đến sản phẩm dán nhãn sinh thái - vốn không gây ô nhiễm môi trường trình sản xuất sản phẩm trình sử dụng nó, thực tế, sản phẩm có nhãn sinh thái thường có sức cạnh tranh cao giá bán thường cao sản phẩm loại Tuy nhiên, trình nghiên cứu, nhóm nhận thấy việc áp dụng sản xuất xanh cho doanh nghiệp Việt Nam điều dễ dàng, doanh nghiệp gặp số rào cản tiếp cận với cách thức sản xuất mẻ Rào cản rào cản tài công nghệ Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam sử dụng dây chuyền công nghệ cũ đòi hỏi sử dụng nhiều nguồn lực sản xuất, máy móc lạc hậu hệ thống xử lý chất thải không đảm bảo dẫn đến việc gia tăng lượng chất thải xả môi trường Khi đó, doanh nghiệp tốn nhiều chi phí chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí điện nước…làm đội giá bán lên cao tỷ suất lợi nhuận lại thấp, sản phẩm doanh nghiệp không công nhận sản phẩm thân thiện với môi trường Do đó, chủ động cải tiến công nghệ, sản xuất thân thiện với môi trường cách doanh nghiệp tự xây dựng phát triển bền vững cho mình, nhiên, nhiều trường hợp, việc cải tiến công nghệ lại vượt khả tài doanh nghiệp doanh nghiệp cách cải tiến cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh đạt hiệu tốt Để giải vấn đề này, Việt Nam có số dự án quỹ hỗ trợ doanh nghiệp việc tiến hành sản xuất xanh Tiêu biểu Quỹ tín dụng xanh (GCTF- Green credit trust fund) Dự án SPIN (Sustainable Product Innovation) (+) Quỹ tín dụng xanh (GCTF- Green credit trust fund) quỹ Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) thành lập, nhằm hỗ trợ nước phát triển SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga 55 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa đổi công nghệ sản xuất, hạn chế công nghệ sản xuất lạc hậu, gây hại đến môi trường Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư dây chuyền công nghệ thay dây chuyền công nghệ lạc hậu với điều kiện công nghệ đem lại hiệu tích cực cho môi trường Mục tiêu GCTF thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư dài hạn công nghệ hơn, giảm thiểu tác động hoạt động sản xuất kinh doanh đến môi trường Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vòng từ - năm, cách đứng bảo lãnh 50% giá trị vay ngân hàng cho doanh nghiệp Đối tượng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, có vốn triệu USD, nhân viên 1.000 người Doanh nghiệp phải thuộc sở hữu vốn Việt Nam 51% Trong kế hoạch xanh hóa doanh nghiệp, thiết bị thay phải thân thiện với môi trường, kết sau đổi sản xuất phải giảm tác động đến môi trường 30% Điều quan trọng sau triển khai thành công dự án, doanh nghiệp thưởng 25% tổng giá trị khoản vay Mức trả thưởng dựa vào tỉ lệ cải thiện môi trường áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường vào sản xuất, tỉ lệ cải thiện môi trường đạt 30%, mức trả thường 15% Tỉ lệ 50%, mức trả thưởng 25% Ngân sách GCTF triệu USD SECO (Cục Kinh tế Liên bang Thuỵ Sĩ) cấp, đó, triệu USD dành để bảo lãnh triệu USD dùng để trả thưởng (+) Dự án SPIN (Sustainable Product Innovation) Dự án đổi sản phẩm theo hướng bền vững Sản phẩm bền vững sản phẩm mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, có hiệu cao sử dụng tài nguyên thân thiện môi trường, đồng thời lại mang tính nhân văn trách nhiệm xã hội Dự án triển khai nước Việt Nam, Lào, Campuchia Chương trình SWITCH ASIA - Liên minh Châu Âu tài trợ Dự án Trường Đại học Kỹ thuật Delft (TUD), Hà Lan chủ trì với tham gia Trung tâm Sản xuất Việt Nam (VNCPC), Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), Viện Công nghệ Châu Á Việt Nam (AITVN), Phòng Thương mại Công Nghiệp Cộng Hòa Dân Chủ Nhân dân Lào (LNCCI), Văn phòng Chương trình Sản xuất Campuchia (CCPO) phối hợp thực Tổng kinh phí thực dự án là: 2.8 triệu EUR, 80% kinh phí chương trình SWITCH ASIAN liên minh Châu Âu (EU) tài trợ, 20% nguồn vốn đối ứng đối tác tham gia vào dự án Những SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga 56 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa hoạt động dự án bao gồm việc triển khai xây dựng công cụ SPIN, công cụ giúp người sử dụng tự hoàn thiện chương trình đối sản phẩm triển khai chúng doanh nghiệp, nghiên cứu gắn liền với maketing sách doanh nghiệp Bên cạnh hội thảo đào tạo chuyên gia lĩnh vực thiết kế, đổi sản phẩm Và cuối hoạt động đánh giá, hỗ trợ doanh nghiệp bao gồm việc ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường, tiết kiệm lượng, xây dựng chiến lược sản phẩm mới, thiết kế sản phẩm, đào tạo kĩ maketing xanh Tham gia dự án, doanh nghiệp có hội cải thiện lực sản xuất sản phẩm bền vững, ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường hỗ trợ chuyên gia nước quốc tế Bên cạnh đó, doanh nghiệp có hội đa dạng hoá sản phẩm, cải thiện thiết kế, thương hiệu, tiếp thị phát triển sản phẩm Ngoài ra, doanh nghiệp tham gia dự án dán nhãn SPIN - chứng nhận “xanh” cho sản phẩm Các chuyên gia SPIN sẵn sàng chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp có kế hoạch cải tiến sản xuất xanh Rào cản thứ hai doanh nghiệp Việt Nam rào cản nhận thức, lực, tầm nhìn Nhiều doanh nghiệp đặt nặng mục tiêu lợi nhuận mà quên trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cần thực Họ tiết kiệm chi phí cách rút chi phí mà nhẽ cần thiết để xử lý chất thải trước đưa môi trường Nhiều doanh nghiệp có hệ thống xử lý chất thải riêng biệt lại không đưa vào sử dụng sử dụng để che mắt quan chức Ngoài ra, phần lực tầm nhìn lãnh đạo doanh nghiệp, người quản lý phải có đủ lực để cải tiến quy trình sản xuất cần có tầm nhìn dài hạn không ngắn hạn cách nhìn vào lợi nhuận trước mắt Bởi vậy, quan chức Nhà nước cần tăng cường tra, kiểm tra, xử lý kiên hành vi vi phạm môi trường, đẩy mạnh sách đào tạo tuyên truyền vai trò môi trường tự nhiên nhằm bước định hướng cho doanh nghiệp theo sản xuất xanh, bảo vệ môi trường xã hội Để giúp doanh nghiệp bước tiếp cận với sản xuất xanh, nhóm nghiên cứu tìm số cách thức để cải tiến trình sản xuất tăng hiệu hoạt động SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga 57 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa Thứ nhất, doanh nghiệp cần kiểm soát trình sản xuất tốt Việc kiểm soát trình sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải thiết lập lắp đặt hệ thống quan sát đo đạc dây chuyền sản xuất đồng thời đòi hỏi quan tâm ban lãnh đạo Khi kiểm soát tốt nắm bắt thông số trình sản xuất, doanh nghiệp quản lý nguồn lực hiệu nắm bắt tình hình phát sinh chất thải Ngoài ra, kiểm soát trình tốt giúp cải thiện tình hình sản xuất, cải tiến công nghệ, giảm sai lỗi giảm chất thải môi trường Thứ hai, doanh nghiệp cần giáo dục nhận thức cho đội ngũ cán công nhân viên toàn doanh nghiệp sản xuất xanh, để họ hiểu ý nghĩa tầm quan trọng việc áp dụng sản xuất xanh Ngoài ra, doanh nghiệp nên đề sách khuyến khích người lao động đưa mức thưởng nhằm tạo động lực cho người lao động phấn đấu giảm thiểu chất thải Thứ ba, doanh nghiệp cần quản lý tốt trình xử lý chất thải Thu gom phân loại phế liệu để hạn chế trộn lẫn phế thải độc hại với phế thải không độc hại Đánh giá chi phí xử lý đổ bỏ chất thải, đồng thời phải làm cho phận xả thải nhận thức tác hại việc phải xử lý đổ bỏ lượng chất thải lớn để họ chủ động giảm thiểu nguồn thải Thứ tư, doanh nghiệp nên thay đổi nguyên vật liệu đầu vào thấy cần thiết Thay đổi nguyên liệu đầu vào việc thay nguyên liệu sử dụng nguyên liệu khác thân thiện với môi trường Việc thay đổi nguyên liệu đầu vào giúp giảm thiểu loại bỏ vật liệu nguy hiểm tham gia vào trình sản xuất Đồng thời việc thay đổi tránh số nguyên vật liệu tạo chất thải độc hại trình sản xuất Thứ năm, để thực tốt trình sản xuất xanh, doanh nghiệp cần thay đổi công nghệ để giảm thiểu chất thải từ thiết lập trình sản xuất Thay đổi công nghệ tiến hành từ bước nhỏ, thực chi phí thấp thay đổi lớn đòi hỏi chi phí cao Ví dụ áp dụng giải pháp công nghệ sản xuất thay tiên tiến lượng phát thải, ô nhiễm giảm SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga 58 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa nâng cấp công nghệ nhằm giảm lượng chất thải Các doanh nghiệp cần thường xuyên tìm tòi thử nghiệm công nghệ để giảm bớt công nghệ không cần thiết dây chuyền sản xuất Tuy nhiên, việc thay đổi công nghệ cần phù hợp với điều kiện tài lực hoạt động doanh nghiệp Thứ sáu, doanh nghiệp sử dụng cách thức tuần hoàn tái sử dụng chỗ để giảm thiểu nguồn thải chi phí xử lý chất thải Ví dụ tuần hoàn, tái sử dụng nước thải sau xử lý đạt yêu cầu để làm nước rửa, nước vệ sinh nhà xưởng làm mát máy tiết kiệm nguồn nước giảm lượng thải môi trường Tận dụng lượng nhiệt khí thải để biến đổi thành điện cung cấp cho sản xuất (phải đầu tư hệ thống phát điện tận dụng nhiệt khí thải) Hoặc doanh nghiệp tận thu sử dụng chỗ loại chất thải để sản xuất sản phẩm phụ có ích chẳng hạn sản xuất bột cá, dầu cá từ phế liệu cá (Đầu, xương, da, nội tạng) hay sản xuất số mặt hàng chả cuốn, chả rán, rau nhồi nhân… từ phần thịt vụn chế biến tôm sản phẩm thủy sản… Ngoài nhiều cách thức doanh nghiệp áp dụng để tiến hành sản xuất xanh hiệu Điều quan trọng doanh nghiệp phải hiểu rõ vai trò sản xuất xanh chủ động tìm hiểu, học hỏi biện pháp, cách thức phù hợp với doanh nghiệp 3.2.3 Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 (EM.14000) Cộng đồng xã hội mong muốn doanh nghiệp Việt Nam hoạt động có đạo đức thực trách nhiệm xã hội Trong phải kể đến việc thực nghĩa vụ bảo vệ môi trường suốt trình sản xuất kinh doanh Vì doanh nghiệp cần có hệ thống, tiêu chuẩn quản lý môi trường để làm kim nam cho hoạt động họ Và thực tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14001 giải pháp cần thiết cho doanh nghiệp ISO 14000 tiêu chuẩn quản lý môi trường tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành nhằm giúp doanh nghiệp giảm thiểu tác động gây tổn hại tới môi trường thường xuyên cải tiến kết hoạt động môi trường Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm tiêu chuẩn liên quan khía cạnh quản lý môi SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga 59 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa trường hệ thống quản lý môi trường, đánh giá vòng đời sản phẩm, nhãn sinh thái, xác định kiểm kê khí nhà kính… ISO 14001:2004 - Hệ thống quản lý môi trường -Các yêu cầu hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn ISO 14000 quy định yêu cầu quản lý yếu tố ảnh hưởng tới môi trường trình hoạt động tổ chức, doanh nghiệp Đây tiêu chuẩn dùng để xây dựng chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 ISO 14001 quy định yêu cầu thiết lập hệ thống để quản lý vấn đề môi trường tổ chức, doanh nghiệp cho phép linh hoạt cách thức đáp ứng, loại hình doanh nghiệp khác nhau, từ doanh nghiệp vừa nhỏ đến tập đoàn đa quốc gia tìm cách thức riêng việc xác định mục tiêu môi trường cần cải tiến kế hoạch cần thực để để đáp ứng yêu cầu hệ thống quản lý môi trường Khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 thống toàn doanh nghiệp, công tác bảo vệ môi trường trở thành mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Giúp doanh nghiệp có động lực cố gắng tiết kiệm tối đa lượng nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng, giảm thiểu lượng chất thải xử lý chất thải theo quy chuẩn trước thải môi trường Không thế, giúp doanh nghiệp xác định quản lý vấn đề môi trường cách toàn diện, chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng yêu cầu pháp luật môi trường phòng ngừa rủi ro, tổn thất từ cố môi trường Điều quan trọng hơn, áp dụng hệ thống quản lý môi trường giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh người tiêu dùng cộng đồng, khiến cho đối tượng hữu quan công nhận doanh nghiệp kinh doanh có đạo đức trách nhiệm xã hội, điều tác động trực tiếp đến sức cạnh tranh doanh nghiệp ngày có nhiều công ty, tập đoàn yêu cầu ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 Hệ thống tiêu chuẩn ISO 14001 đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thực tốt việc bảo vệ môi trường nói riêng đạo đức SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga 60 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa kinh doanh, trách nhiệm xã hội nói chung trình tìm hiểu nghiên cứu, nhóm nhận thấy áp dụng ISO 14001 cho doanh nghiệp Việt Nam gặp số khó khăn nhóm đưa số giải pháp giúp cải thiện khó khăn Thứ thiếu sách hỗ trợ từ Nhà nước Mặc dù có quan tâm công tác bảo vệ môi trường Nhà nước quan quản lý chưa có sách cụ thể để hỗ trợ tổ chức/doanh nghiệp việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) theo tiêu chuẩn ISO 14001 Việc áp dụng ISO 14001 doanh nghiệp chịu áp lực chủ yếu từ phía khách hàng đối tác Như xuất tình trạng không thật cần thiết (không có yêu cầu khách hàng, để ký kết hợp đồng, thâm nhập thị trường nước ngoài…) có tổ chức không áp dụng ISO 14001 Việc áp dụng ISO 14001 đem lại lợi ích trình bày kéo theo khoản đầu tư định, sách hỗ trợ khuyến khích Nhà nước không đủ động lực cho doanh nghiệp thực HTQLMT Để giải vấn đề này, Nhà nước cần đưa sách biện pháp hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng HTQLMT Ví dụ có công nhận, khen thưởng doanh nghiệp hay hỗ trợ phần vốn đầu tư cho doanh nghiệp để doanh nghiệp thực áp dụng HTQLMT Thứ hai, doanh nghiệp chưa đưa sách môi trường vào sách phát triển chung doanh nghiệp Một yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 tổ chức xây dựng HTQLMT thiết lập, xác định định hướng bảo vệ môi trường trình cung cấp dịch vụ sản xuất kinh doanh (thuật ngữ tiêu chuẩn xác định sách môi trường) Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam yếu việc hoạch định đường hướng phát triển tầm nhìn dài hạn Điều ảnh hưởng tới khả động lực phát triển doanh nghiệp Trong định hướng phát triển chưa rõ ràng sách môi trường tổ chức SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga 61 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa mờ nhạt Việc thiết lập sách bảo vệ môi trường mang tính hình thức, chí nhiều cán tổ chức chưa biết, chưa hiểu sách môi trường tổ chức Điều gây hạn chế việc phát huy tham gia người tổ chức công tác bảo vệ môi trường Bởi vậy, điều doanh nghiệp cần làm xác định rõ mục tiêu phương hướng hành động cho doanh nghiệp dài hạn Sau đưa sách bảo vệ môi trường vào sách phát triển chung doanh nghiệp phận quan trọng Chính sách bảo vệ môi trường cần xây dựng rõ ràng, có mục tiêu dẫn cách thức hành động phận doanh nghiệp, phận có nhiều hoạt động xả thải môi trường Khi xây dựng sách bảo vệ môi trường gắn liền với sách phát triển doanh nghiệp doanh nghiệp cần phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán nhân viên làm việc doanh nghiệp, để họ nhận thức rõ nhiệm vụ cần làm gắn kết với thực mục tiêu chung Thứ ba, hiệu công tác đánh giá nội doanh nghiệp chưa cao Đánh giá nội hoạt động bắt buộc cần triển khai định kỳ nhằm xác định hiệu tìm hội để cải tiến nâng cao hiệu HTQLMT, đánh giá quan trọng Tuy nhiên việc triển khai đánh giá nội điểm yếu nhiều tổ chức Họ thường gặp khó khăn việc lựa chọn đánh giá viên đủ lực, trình độ Quá trình đánh giá nhiều mang tính hình thức, phát đánh giá chưa mang lại giá trị thực cho việc cải tiến môi trường cho tổ chức Điều phần quan tâm lãnh đạo chưa thực đầy đủ sâu sát Để cải thiện tình trạng này, trước hết lãnh đạo doanh nghiệp cần hiểu rõ HTQLMT để quan tâm nhiều đến việc triển khai thực đánh giá tiến trình thực Khi nhà lãnh đạo hiểu xác định rõ cách thức hành động giúp đạo công tác đánh giá nội tốt hơn, đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu HTQLMT Ngoài ra, người lãnh đạo cần lựa chọn đánh giá viên đủ trình độ, lực hiểu biết tổ chức SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga 62 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa HTQLMT tổ chức hướng đến để đánh giá nội cách khách quan hiệu Đi đôi với lựa chọn đánh giá viên đủ trình độ việc xây dựng quy trình đánh giá chi tiết, thực tế để phát vấn đề tồn nâng cao hiệu cải thiện môi trường 3.3 Kết luận Việc áp dụng giải pháp nêu giúp doanh nghiệp mang lại nhiều lợi ích cho bên hữu quan môi trường tự nhiên Việt Nam Ngoài ra, lợi ích mà doanh nghiệp thu đáng kể, ví doanh nghiệp có danh tiếng tốt hơn, khả cạnh tranh cao hơn, khách hàng tin tưởng hơn, người lao động trung thành hơn…tất điều giúp doanh nghiệp hoạt động tốt ngắn hạn lẫn dài hạn Vấn đề có trách nhiệm với môi trường tự nhiên thực hoạt động sản xuất kinh doanh phần việc thực đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, nhiên, vấn đề môi trường lại ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tình hình kinh doanh doanh nghiệp đến tất đối tượng hữu quan, ví dụ áp dụng giải pháp bảo vệ môi trường giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, giảm tác động tiêu cực không đáng có, khách hàng công nhận tin tưởng hơn, điều giúp mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, cho cổ đông, nhà quản trị, người lao động…Ngoài ra, áp dụng giải pháp cải thiện vấn đề môi trường giúp doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội nghĩa vụ kinh tế, nghĩa vụ pháp lý, nghĩa vụ đạo đức nghĩa vụ nhân văn sản xuất sản phẩm chất lượng nhờ áp dụng công nghệ tiên tiến, dùng nguyên liệu đầu vào thân thiện hơn, giảm chi phí không hiệu nên giúp giảm giá bán sản phẩm; hoạt động theo định hướng có lợi cho xã hội thực tốt pháp luật Nhà nước….Bởi vậy, việc thực đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp cần lưu tâm đến vấn đề môi trường Nhà nước cần có biện pháp sách hỗ trợ cho doanh nghiệp thực giải pháp SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga 63 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ Vấn đề đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội vấn đề quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần hiểu rõ ý nghĩa vai trò đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu mang lại nhiều lợi ích cho xã hội Đặc biệt doanh nghiệp cần ý tới vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường tự nhiên có ý nghĩa lớn doanh nghiệp cộng đồng Từ thực trạng doanh nghiệp nêu đề tài, nhận thấy rõ sức ảnh hưởng việc thực đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Bởi vậy, doanh nghiệp cần nhìn nhận tìm giải pháp phù hợp cho doanh nghiệp để vừa mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, vừa không làm ảnh hưởng đến đối tượng hữu quan môi trường tự nhiên Ngoài việc nhận thức thực doanh nghiệp vai trò Nhà nước quan trọng Nhà nước có vai trò xây dựng đạo luật kinh doanh nhằm hướng doanh nghiệp thực đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Cụ thể hơn, Nhà nước cần quan tâm đến việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đưa sách, yêu cầu chuẩn mực cao để doanh nghiệp thực trách nhiệm phương diện pháp lý tiến tới tự giác thực trách nhiệm xã hội mức độ nhân đạo Nhà nước cần xây dựng hoàn thiện luật bảo vệ môi trường, luật chống tham nhũng, luật bảo vệ người tố giác, luật chống độc quyền, luật chống bán phá giá, luật bảo vệ người tiêu dùng, người lao động Đây đạo luật cần thiết việc hướng doanh nghiệp thực tốt đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Nhà nước có trách nhiệm đưa sách đạo việc tổ chức phổ biến luật đến doanh nghiệp xa phải đưa vào ý thức công dân SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga 64 Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thế Hoà: Giáo trình Quản trị kinh doanh đại, Bộ môn quản trị kinh doanh, Đại học Thủy Lợi, Hà Nội, 2011 PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân: Giáo trình Đạo đức kinh doanh văn hóa công ty, NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2011 Luật đầu tư 2005, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 2010 Website: http://www.gso.gov.vn http://www.mpi.gov.vn http://www.vpc.org.vn http://www.vnexpress.net http://www.i-tsc.vn http://www.songxanh.vn SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Những tác động hoạt động sản xuất kinh doanh tới môi trường tự nhiên vấn đề xã hội 1.1.1 Mối quan hệ môi trường tự nhiên với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp với phát triển kinh tế 1.1.2 Những tác động hoạt động sản xuất kinh doanh tới môi trường tự nhiên vấn đề xã hội .5 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm đạo đức 1.2.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.2.3 Khái niệm trách nhiệm xã hội 1.2.4 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.3 Các bên hữu quan vấn đề đạo đức 10 1.3.1 Cổ đông .11 1.3.2 Các nhà quản trị 11 1.3.3 Người lao động 12 1.3.4 Các nhà cung cấp nhà phân phối .12 1.3.5 Khách hàng 12 1.3.6 Cộng đồng, xã hội quốc gia .13 1.4 Vai trò ý nghĩa đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 13 1.4.1 Ý nghĩa đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội .13 1.4.2 Vai trò đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 16 1.4.2.1 Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh 16 1.4.2.2 Đạo đức kinh doanh góp phần nâng cao chất lượng doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tăng hiệu kinh doanh 16 1.5 Vai trò Nhà nước việc thực Đạo đức kinh doanh Trách nhiệm xã hội 18 1.5.1 Yêu cầu doanh nghiệp việc thực đạo đức kinh doanh 18 SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa 1.5.1.1 Những nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh doanh nghiệp cần thực hiện: .18 1.5.1.2 Xây dựng chương trình đạo đức kinh doanh doanh nghiệp 19 1.5.2 Các nghĩa vụ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 22 1.5.3 Vai trò nhà quản trị doanh nghiệp việc thực đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 24 1.6 Những học thành công thất bại điển hình doanh nghiệp nước vấn đề Đạo đức kinh doanh Trách nhiệm xã hội 24 1.6.1 Bài học từ Max Burgers 24 1.6.2 Sữa nhiễm melamine 26 1.6.3 Bài học đạo đức từ vấn đề xăng dầu 27 CHƯƠNG II 27 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO VIỆT NAM 28 2.1 Thực trạng đầu tư nước vào Việt Nam năm gần .28 2.2 Thực trạng đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam 30 2.2.1 Công ty Vedan Việt Nam 30 2.2.1.1 Giới thiệu chung Công ty Vedan Việt Nam .30 2.2.1.2 Thực trạng gây ô nhiễm môi trường công ty Vedan Việt Nam .32 2.2.1.3 Nguyên nhân 35 2.2.1.4 Hậu 35 * Hậu ngắn hạn 35 2.2.1.5 Các giải pháp khắc phục 38 2.2.1.6 Cách giải quan chức 39 2.2.2.Công ty Toyota Việt Nam .39 2.2.2.1 Giới thiệu chung công ty ô tô Toyota Việt Nam 39 2.2.2.2 Thực trạng thể đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội công ty Toyota Việt Nam 40 2.2.2.3 Nguyên nhân việc thu hồi xe 44 2.2.2.4 Hậu giải pháp khắc phục công ty Toyota Việt Nam .45 2.2.3 Công ty xi măng Luks 46 2.2.3.1 Giới thiệu chung công ty xi măng Luks .46 SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa 2.2.3.2 Thực trạng gây ô nhiễm môi trường công ty xi măng Luks .47 2.2.3.3 Nguyên nhân 48 2.2.3.4 Hậu 49 2.2.3.5 Giải pháp khắc phục 50 CHƯƠNG III .52 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG VỀ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH TẠI VIỆT NAM .52 3.1 Về phía Nhà nước .52 3.2 Về phía doanh nghiệp 53 3.2.1 Thay đổi nhận thức thân doanh nghiệp .53 3.2.2 Áp dụng sản xuất xanh trình hoạt động doanh nghiệp 54 3.2.3 Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 (EM.14000) 59 3.3 Kết luận 63 TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 SVTH: Ngô Thúy Hằng Bạch Ngọc Nga TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa Sinh viên thực hiện: Bạch Ngọc Nga- 51QT Ngô Thúy Hằng- 51QT Hà Nội, 5/2012 [...]... xã hội tại nước sở tại Việt Nam đã có những bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài Các cơ quan nhà nước cần quản lý chặt chẽ, tạo hành lang pháp lý để hướng Việt Nam trở thành một môi trường kinh doanh lành mạnh, hiệu quả và thân thiện với môi trường 2.2 Thực trạng về đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. .. cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa CN Hoàng Thị Thu Thỏa THỰC TRẠNG THỰC HIỆN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO VIỆT NAM *** 2.1 Thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam những năm gần đây Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép phân theo đối tác đầu tư chủ yếu (Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2010) Số dự... kết quả hoạt động của doanh nghiệp Khi mọi người nhìn thấy kết quả tích cực của hành động trung thực, hành vi có đạo đức sẽ trở thành chuẩn mực xã hội có giá trị và xã hội nói chung sẽ hoạt động hay kinh doanh có đạo đức hơn Ngoài ra, đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội còn ảnh hưởng trực tiếp đến danh tiếng của doanh nghiệp, việc doanh nghiệp hoạt động không có đạo đức và trách nhiệm sẽ là tiềm... lâu dài cho doanh nghiệp 1.4 Vai trò và ý nghĩa của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội 1.4.1 Ý nghĩa của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội Những vấn đề về đạo đức là trung tâm dẫn đến cách thức mà các doanh nghiệp và các nhà quản trị ra quyết định, chúng không chỉ tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà còn tác động đến sự thịnh vượng của quốc gia Các nhà quản trị và mọi người... Thỏa của cá nhân hoặc tổ chức đó sẽ trở nên tồi tệ Nhưng nếu doanh nghiệp được biết đến do hoạt động kinh doanh có đạo đức, doanh nghiệp đó sẽ phát triển được danh tiếng trên thị trường 1.4.2 Vai trò của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội 1.4.2.1 Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh doanh. .. yếu tố: đạo đức xã hội, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cá nhân và đạo đức tổ chức Đây là các yếu tố cơ bản xác định sự khác nhau trong đạo đức kinh doanh của một nhà quản trị, của một công ty và của một quốc gia Đạo đức xã hội là những tiêu chuẩn quản lý về việc các thành viên của một xã hội nên đối xử với nhau như thế nào về những vấn đề nảy sinh có liên quan Đạo đức xã hội xuất phát từ luật pháp, tục... lại và cũng kéo đi những khách hàng khác Các nhà đầu tư cũng rất quan tâm đến vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội và uy tín của các doanh nghiệp mà họ đầu tư bởi các nhà đầu tư biết rằng, một môi trường đạo đức là nền tảng cho sự hiệu quả, năng suất và lợi nhuận Góp phần nâng cao hình ảnh doanh nghiệp: Doanh nghiệp quan tâm tới đạo đức kinh doanh sẽ có được sự trung thành của nhân viên, sự tin tư ng,... tiêu dùng cũng đã mất lòng tin vào những doanh nghiệp kinh doanh xăng này Từ những bài học kinh nghiệm trong và ngoài nước trên, ta nhận thấy vai trò của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là rất lớn, nó quyết định tới sự tin tư ng của khách hàng đối với doanh nghiệp cũng như sự khẳng định chỗ đứng của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh... không Bởi vậy, doanh nghiệp luôn phải có ý thức và trách nhiệm về sự bền vững và lành mạnh của môi trường tự nhiênkinh tế- văn hóa- xã hội tại cộng đồng Để làm được điều đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ và tự nguyện các trách nhiệm xã hội gồm các nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo lý và nhân đạo Cộng đồng, xã hội, quốc gia là nơi doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh của minh, bởi vậy,... chứng minh rằng lợi nhuận doanh nghiệp gắn liền với đạo đức, và mức độ tăng lợi nhuận gắn với mức độ tăng đạo đức Vì vậy, khi không hiểu được vai trò của đạo đức kinh doanh, không có ý thức xây dựng đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp, các doanh nghiệp sẽ rất khó đi tới con đường thành công cao nhất Khi doanh nghiệp hành xử có đạo đức và trách nhiệm đối với xã hội thì doanh nghiệp sẽ dễ dàng được ghi ... doanh nghiệp Việt Nam Đối tư ng nghiên cứu thực trạng thực đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu đề tài doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam nói riêng doanh nghiệp. .. HIỆN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO VIỆT NAM *** 2.1 Thực trạng đầu tư nước vào Việt Nam năm gần Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy... dài cho doanh nghiệp 1.4 Vai trò ý nghĩa đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 1.4.1 Ý nghĩa đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Những vấn đề đạo đức trung tâm dẫn đến cách thức mà doanh nghiệp

Ngày đăng: 09/11/2015, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kể từ khi thực hiện chương trình Go Green - Bảo tồn thiên nhiên vào năm 2008, đến nay TMV và Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) đã thực hiện được 7 khoá tập huấn cho 76 cán bộ của 37 vườn quốc gia/khu bảo tồn thiên nhiên trên cả nước và hỗ trợ tài chính cho nhiều đề xuất giáo dục môi trường của cán bộ các vườn quốc gia/khu bảo tồn thiên nhiên trong công tác nâng cao nhận thức của người dân địa phương về bảo vệ môi trường và bảo tồn thiên nhiên.

  • Cộng đồng xã hội luôn mong muốn các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động có đạo đức và thực hiện trách nhiệm xã hội. Trong đó phải kể đến việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy các doanh nghiệp cần có một hệ thống, tiêu chuẩn về quản lý môi trường để làm kim chỉ nam cho các hoạt động của họ. Và thực hiện tiêu chuẩn về quản lý môi trường ISO 14001 chính là giải pháp cần thiết cho các doanh nghiệp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan