Xây dựng nguồn lực thông tin số tại thư viện hà nội

77 439 0
Xây dựng nguồn lực thông tin số tại thư viện hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ngày sống thời đại “Bùng nổ thông tin”, hoạt động sống, lao đông người cần có thông tin Sự tăng nhanh chóng thông tin số lượng chất lượng, đặc biệt khối lượng khoa học không ngừng tăng lên nhanh chóng, dẫn đến tượng “bùng nổ thông tin” Sự đời phát triển mạnh mẽ Công nghệ thông tin (CNTT) tác động đến nghành nghề xã hội Chính bùng nổ thông tin phát triển mạnh mẽ CNTT dẫn đến khối lượng tri thức không ngừng tăng lên nhanh chóng, bên cạnh xuất phẩm truyền thống có nhiều loại hình tài liệu lưu trữ vật mang tin đại đĩa từ, đĩa quang… Từ xuất khái niệm thông tin số (TTS) TTS thông tin biểu diễn dạng kĩ thuật số, lưu trữ truy cập dạng máy tính hay mạng máy tính Tập hợp TTS quan Thông tin - Thư viện (TT - TV) tạo thành nguồn lực thông tin số (NLTTS) quan NLTTS đóng vai trò quan trọng hoạt động thư viện có nhiều ưu vượt trội so với nguồn lực thông tin (NLTT) truyền thống NLTTS cho phép khả truy cập từ xa, người dùng tin (NDT) không bị phụ thuộc vào không gian, thời gian, thông tin phong phú, đa dạng lưu trữ nhiều dạng như: văn bản, hình ảnh, âm thanh… không hạn chế số lượng người truy cập thời điểm Chính nhu cầu NDT NLTTS ngày cao Có thể nói NLTTS góp phần thay đổi số lượng chất lượng hoạt động giao lưu thông tin, có hoạt động giao lưu thông tin toàn giới Ngày quốc gia giới hướng đến xu hội nhập Đặc biệt việc hội nhập, giao lưu thông tin quốc gia ngày phát triển Chính liên kết quan TT - TV quốc gia nói chung quốc gia nói riêng tất yếu Vấn đề đặt cho liên kết trở nên hữu ích hơn, phát huy mạnh tiềm lực thông tin đồng thời tiết kiệm ngân sách tiền của, chi phí, thời gian… Bên cạnh xã hội phát triển nhanh chóng làm cho nhu cầu thông tin người ngày đa dạng phức tạp Họ mong muốn đáp ứng thông tin cách nhanh chóng, xác, kịp thời đầy đủ Phát triển Thư viện điện tử, Thư viện số (TVS) xu hướng tất yếu thư viện giới nói chung Việt Nam nói riêng Thư viện Hà Nội (TVHN) thành công việc xây dựng cho thương hiệu lớn TVHN Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng cấp Quốc gia năm 1998 nơi trở thành địa điểm quen thuộc hàng triệu bạn đọc nhân dân Thủ Đô Từ ngày đầu thành lập, thư viện tạo cho nét đặc trưng, tạo nên hướng riêng hệ thống thư viện lớn địa bàn Hà Nội Điều bật so với thư viện khác TVHN phục vụ rộng rãi cho đối tượng bạn đọc Đối tượng phục vụ TVHN không học sinh, sinh viên, cán nghiên cứu mà em thiếu niên nhi đồng, đến người cao tuổi hay người khiếm thị Với hoạt động phong phú, đa dạng, TVHN xem Trung tâm thông tin văn hóa động góp phần quan trọng vào công tác phát triển văn hóa, giáo dục cá nước nói chung công xây dựng, phát triển thủ đô nói riêng TVHN ứng dụng CNTT từ sớm, định hướng tương lai xây dựng TVS, Thư viện điện tử Hiện thư viện xây dựng sở liệu (CSDL) thư mục, tiến hành số hóa nguồn tài liệu truyền thống bổ sung nguồn TTS để xây dựng phát triển NLTTS cho thư viện Tuy nhiên sở hạ tầng thông tin thấp, trình độ CNTT yếu nên việc phát triển NLTTS chậm, chưa đồng Quá trình số hóa thư viện độc lập, chưa có liên kết Vì hạn chế mà NLTTS thư viện thấp, hiệu khai thác chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu NDT Việc xây dựng hệ thống thống nhất, phát triển NLTTS cách đồng bộ, có hướng đắn việc làm cần thiết Chính chọn đề tài: “Xây dựng nguồn lực thông tin số Thư viện Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu đề xuất phương hướng giải pháp phát triển NLTTS TVHN 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin (NDT) nhu cầu tin (NCT) TVHN - Phân tích, đánh giá thực trạng việc xây dựng NLTTS TVHN - Đề xuất giải pháp khả thi nhằm phát triển NLTTS Thư viện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - NLTTS TVHN 3.2 Phạm vi nghiên cứu - NLTTS TVHN từ 2008 đến Tình hình nghiên cứu Việc xây dựng, nghiên cứu phát triển NLTTS ngày quan TT - TV quan tâm trọng Ở nước ta có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề như: “Phát triển nội dung số Việt Nam”của Tạ Bá Hưng đăng tạp chí Thông tin Tư liệu số năm 2000 “Xây dựng Thư viên điện tử vấn đề số hóa tài liệu Việt Nam” Nguyễn Tiến Đức đăng tạp chí Thông tin Tư liệu số năm 2005 “Quy trình số hóa tài liệu Thư viện” Lê Đức Thắng đăng tạp chí Thư viện Việt Nam số năm 2009 Tuy nhiên vấn đề đề cập, sâu đến khía cạnh nghiên cứu nguồn tài liệu nói chung TTS hóa toàn văn, NLTTS nội sinh, quy trình số hóa tài liệu mà chưa có nhìn đầy đủ toàn diện NLTTS Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài tiến hành sở phương pháp luận chủ nghĩa Mac Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ chương đường lối, sách Đảng Nhà nước nghiệp phát triển khoa học công nghệ, nghiệp phát triển văn hóa TVS bối cảnh công nghiệp hóa đại hóa (CNH - HĐH) đất nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp Ý nghĩa ứng dụng đề tài Làm rõ thực trạng NLTTS TVHN cấu tổ chức, quản lí quy trình phát triển Đề xuất giải pháp tăng cường chất lượng NLTTS TVHN Kết nghiên cứu góp phần phát triển nguồn tài nguyên số nâng cao chất lượng phục vụ TVHN Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Nguồn lực thông tin số hoạt động Thư viện Hà Nội Chương 2: Thực trạng nguồn lực thông tin số Thư viện Hà Nội Chương 3: Các giải pháp phát triển nguồn lực thông tin số Thư viện Hà Nội Chương NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI 1.1 Khái quát Thư viện Hà Nội 1.1.1 Vài nét trình hình thành phát triển Thư viện Hà Nội (TVHN) - tên giao dịch quốc tế Ha Noi library, thành lập ngày 15 - 10 - 1956, với tên gọi ban đầu “phòng đọc sách nhân dân” TVHN trải qua nhiều lần thay đổi địa điểm, lúc bên Hồ Hoàn Kiếm, lại chuyển Lò Đúc Mai Dịch, Văn Miếu Quốc Tử Giám, đến tháng - 1959 thư viện thức đóng 47 Bà Triệu mang tên “Thư viện nhân dân Hà Nội” Thư viện Thành Phố Hà Nội TVHN ngày đầu thành lập, quy mô nhỏ, nhiều sản phẩm dịch vụ hạn chế Số lượng cán ngày đầu thành lập có người, vốn tài liệu nhỏ bé, vài ngàn sách chuyển từ kháng chiến về, số sách báo tạp chí, sở vật chất thư viện nghèo nàn, lạc hậu Trải qua nhiều năm tháng xây dựng phát triển, với cố gắng cán thư viện - họ tìm cách để khắc phục khó khăn để bước đưa thư viện lên Trong hoàn cảnh hòa bình vừa lập lại nửa, đất nước bước vào giai đoạn phục hồi kinh tế TVHN tập trung sách báo để phục vụ nhân dân thủ đô, đồng thời trọng phát triển mạng lưới sở, từ Thư viện Thành phố sau phát triển thành 12 thư viện quận huyện phục vụ nhân dân nội ngoại Thành phố Hà Nội Theo nghị 15 Quốc hội “Việc mở rộng địa giới hành Thủ đô Hà Nội”, tháng năm 2008, “Thành phố Hà Nội hợp với Hà Tây, nhập thêm huyện Mê Linh Vĩnh Phúc xã Hòa Bình” Vì theo đạo UBND Thành phố Hà Nội Vào tháng - 2009 diễn hợp TVHN (cũ) Thư viện Hà Tây với tên gọi TVHN, xếp loại hạng theo thông tư số 67/2006 Bộ Văn Hóa Thể thao Du Lịch xếp hạng thư viện Hiện TVHN có sở: Cơ sở 1: 47 Bà Triệu - Hoàn Kiếm Đây trụ sở gồm tầng với 7.500 m2 sử dụng Cơ sở 2: 2B Quang Trung - Hà Đông Đây trụ sở gồm tầng với 2059 m2 Là thư viện lớn thủ đô nước ta, trưởng thành công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, gần nửa kỉ qua hoạt động tuyên truyền giới thiệu phục vụ sách báo cho cán nhân dân thành phố công tác học tập nâng cao trình độ Đến thư viện ngày phát triển, góp phần mạnh mẽ cho nghiệp CNH - HĐH thủ đô đất nước 1.1.2 Chức nhiệm vụ 1.1.2.1 Chức TVHN đơn vị nghiệp có chức thu thập, bảo quản, tổ chức khai thác sử dụng chung tài liệu xuất Hà Nội nói Hà Nội, tài liệu nước nước phù hợp với đặc điểm, yêu cầu xây dựng phát triển Thủ đô Hà Nội trị, văn hóa, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng thời kì CNH - HĐH - Chức văn hóa TVHN nơi sưu tầm bổ sung, xử lý bảo quản, truyền bá di sản văn hóa thư tịch Thủ đô Hà Nội Thư viện nơi trung tâm giao lưu văn hóa cộng đồng, trung tâm mở mang dân trí, tuyên truyền, phổ biến kiến thức kinh tế, trị, văn hóa, nghệ thuật, thu hút nhân dân tham gia vào hoạt động sáng tạo giải trí lành mạnh Nhằm tạo điều kiện cho người sử dụng tiếp cận với kho tàng di sản văn hóa nhân loại TVHN làm tốt nhiệm vụ chuyển tải giá trị văn hóa nhân loại đến với người đọc Vì việc thu thập, bảo tồn, xử lý cung cấp di sản văn hóa dân tộc nhân loại chức đặc biệt TVHN, vừa đem lại ý nghĩa thực tiễn, vừa có ý nghĩa vào phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam giai đoạn - Chức giáo dục Được thể rõ, khoảng 40% số sách phòng đọc tổng hợp sách phục vụ học tập nghiên cứu, tài liệu cung cấp tư liệu, sách, báo hỗ trợ cho trình nâng cao lực bồi dưỡng nhân tài - Chức thông tin Thư viện trở thành trung tâm thông tin thực kết nối, truy cập vào mạng thông tin quốc gia quốc tế Hiện bùng nổ thông tin ngày phát triển lan rộng toàn cầu TVHN nhanh chóng ứng dụng tin học hóa vào để thu thập, xử lý, lưu trữ, cung cấp phổ biến thông tin cho NDT hình thức, theo chế độ tự động hóa loại hình thư mục phong phú đa dạng Vì chức thông tin TVHN nhấn mạnh năm gần - Chức giải trí Là trung tâm giao lưu văn hóa tinh thần giải trí lành mạnh, chức giải trí TVHN thể bật tham gia vào việc tổ chức, sử dụng thời gian nhàn dỗi cho nhân dân thủ đô cách cung cấp sách báo, phương tiện nghe nhìn khác nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí nhân dân, làm phong phú đời sống, tinh thần, thư giãn sau làm việc căng thẳng Ngoài ra, TVHN có chức quản lý nhà nước TVHN quan giúp Sở Văn hóa Thông tin thực chức quản lý nhà nước hoạt động thư viện, tủ sách địa bàn thủ đô Hướng dẫn nghiệp vụ tham gia xây dựng hệ thống thư viện địa bàn nước 1.1.2.2 Nhiệm vụ TVHN trung tâm nghiên cứu hướng dẫn phương pháp hoạt động hệ thống thư viện, phong trào đọc sách quần chúng nhân dân, đề xuất phương hướng, nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động loại hình thư viện địa phương - Tổ chức phục vụ tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc sử dụng vốn tài liệu thư viện, thông qua hình thức đọc chỗ mượn nhà Phục vụ thư viện phù hợp với nội quy thư viện Phục vụ miễn phí tài liệu thư viện nhà cho người cao tuổi, tàn tật hình thức gửi qua bưu điện thư viện lưu động theo quy định pháp lệnh thư viện - Xây dựng phát triển vốn tài liệu phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa Hà Nội đối tượng phục vụ thư viện như: Bổ sung trao đổi, nhận biếu tặng tài liệu cá nhân, tổ chức nước nước theo quy định pháp luật Thu thập, tàng trữ bảo quản tài liệu lâu dài xuất Hà Nội viết Hà Nội Nhận xuất phẩm lưu chiểu Hà Nội, khóa luận, luận văn, luận án sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh trường Hà Nội, công trình nghiên cứu khoa học Hà Nội nghiên cứu Hà Nội Xây dựng phận tài liệu dành cho trẻ em, người khiếm thị, tài liệu tiếng dân tộc phù hợp với đặc điểm dân cư địa bàn thành phố Tăng cường NLTT thông qua việc mở rộng liên thông thư viện với thư viện nước hình thức cho mượn, trao đổi tài liệu liên kết với máy tính - Tổ chức thực công tác tuyên truyền giới thiệu vốn tài liệu cho người đọc, đặc biệt tài liệu phục vụ công tác phát triển văn hóa, kinh tế, khoa học, trị… - Biên soạn xuất ấn phẩm thông tin - thư mục, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đối tượng thư viện - Thực ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện, tham gia xây dựng phát triển mạng TV - TT hệ thống thư viện công cộng - Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho thư viện quận, huyện sở địa bàn Thành phố Hà Nội, phương thức biên soạn tài liệu, đào tạo bồi dưỡng, tổ chức hội nghị, hội thảo nghiệp vụ thư viện theo phân công Sở Văn Hóa - Thể Thao Du Lịch thành phố - Hợp tác Quốc tế lĩnh vực thư viện cho thư viện quận, huyện sở địa bàn thành phố phương thức biên soạn tài liệu, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức hội nghị, hội thảo, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động, triển lãm tài liệu theo quy định pháp luật - Bảo quản vốn tài liệu, sở vật chất, trang thiết bị thư viện Bảo quản bổ sung loại sách báo cũ xuất nước tiếng nước phù hợp với đặc điểm phương pháp phát triển kinh tế, văn hóa địa phương phục vụ yêu cầu nghiên cứu, góp phần nâng cao kiến thức văn hóa cho quần chúng nhân dân Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán thư viện trị, chuyên môn nghiệp vụ… Trong thời đại CNH - HĐH đất nước, TVHN có nhiệm vụ quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, trị… Để bước đưa thư viện lên 10 Từ nhận thức đắn tầm quan trọng NLTTS định hướng phát triển TVS tương lai, thời gian tới thư viện trọng việc xây dựng đội ngũ cán bộ, quan tâm đến nguồn kinh phí, sở hạ tầng NLTT, TVHN đạt thành tựu bước đầu công tác số hóa nguồn tài liệu, làm sở để hướng đến thư viện đại tương lai Được biết TVHN chuyên gia tin học xây dựng dự án số hóa tài liệu với dự toán tỷ đồng trình Sở VHTT & DL UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt năm 2013 Mục tiêu dự án số hóa tài liệu cần thiết, quan trọng, phù hợp với tính chất, chức năng, nhiệm vụ thư viện Phù hợp với đặc điểm kinh tế, văn hóa, trị thủ đô NCT NDT Hà Nội Dự án thực năm, giai đoạn tập chung số hóa với tài liệu địa chí Thăng Long - Hà Nội Giai đoạn số hóa tài liệu quan trọng, cần thiết khác văn hóa, giáo dục, KHCN… nhằm thỏa mãn NCT NDT thủ đô Dự án phê duyệt thực kịp thời khắc phục cách hạn chế việc phát triển nguồn lực thông tin TVHN nói chung NLTTS nói riêng thỏa mãn cao NCT NDT Thủ đô thời đại thông tin với kinh tế tri thức, góp phần trực tiếp vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển Kinh tế -Văn hóa - Xã Hội Thủ đô nghìn năm văn hiến 63 KẾT LUẬN Trong thời đại công nghệ số phát triển nay, số lượng TTS không ngừng tăng lên nhanh chóng Bên cạnh phát triển TVS xu tất yếu quan TT - TV Việt Nam nước giới Thư viên Hà Nội bước đại hóa hoạt động TT - TV xây dựng NLTTS để phấn đấu trở thành TVS tương lai Từ góp phần quan trọng vào nghiệp nghiên cứu khoa học Việt Nam Trong thời gian qua, nhận nhiều quan tâm, đầu tư ban lãnh đạo thư viện, có nhiều nỗ lực từ cán Tuy nhiên hoạt động phát triển NLTTS chưa mong muốn Công tác tạo lập NLTTS chưa đồng Các sản phẩm dịch vụ TTS chưa phong phú, chưa mở rộng đến đối tượng NDT Trong thời gian tới thư viện cần trọng đến công tác bổ sung NLTTS cách toàn diện Đầu tư mua sắm trang thiết bị đại ứng dụng CNTT việc tạo lập NLTTS Đồng thời phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ TTS thư viện Đặc biệt trọng đến việc hoàn thiện văn bản, sách, tăng cường kinh phí nhằm tạo lập đa dạng hóa TTS Để đạt hiệu cao công tác phát triển NLTTS cần thực đầy đủ có phối hợp định Khi giải pháp thực hiện, chắn khắc phục hạn chế để NLTTS TVHN phát triển theo chiều rộng chiều sâu, phù hợp với tính chất, nhiệm vụ thư viện NCT NDT Cùng với quan tâm đầu tư đồng bộ, toàn diện UBND Thành phố, với giúp đỡ quản lý thường xuyên, trực tiếp Sở VHTT & DL, với phấn đấu cao hoạt động cán viên chức TVHN, chắn tương lai gần TVHN phát triển mạnh mẽ thành Thư viện đại, Thư viện điện tử, xứng đáng “Trung tâm Thông tin cộng đồng”, “Điểm sáng văn hóa Thủ đô” Để đạt mục tiêu TVHN cần phải làm nhiều điều có nhiệm vụ phát triển NLTT phonh phú, NLTTS 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo nghiên cứu khả thi Thư viện Hà Nội Báo cáo thực trạng hoạt động thông tin Thư viện Hà Nội (Phòng thông tin - thư mục, Địa chí).-2003, ngày 5/7 Trần Đức Cường (2005), Công tác thông tin thư viện Viện Khoa học xã hội Việt Nam thời gian 2000 - 2005, Báo cáo trình bày hội nghị công tác thông tin thư viện Khoa học xã hội Việt Nam tháng năm 2005, Nghệ An Hồ Thị Ngọc Hân (2010), “Nhiệm vụ môi trường Thư viện số” truy cập website: http://www.lrc.ctu.edu.vn cập nhập ngày 15 - - 2010 Nguyễn Thị Huệ (2008) Nâng cao khả khai thác phầm mềm Winisis Thư viện khoa học xã hội Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo ứng dụng công nghệ thông tin thư viện thuộc Viện KHXH & NV Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thông tin số hóa Việt Nam”, Thông tin tư liệu, tr 20 - 26 Tạ Bá Hưng (2000), “Phát triển nội dung số Việt Nam: nguyên tắc đạo”, Thông tin tư liệu, tr - Cao Minh Kiểm (2000), “Thư viện số, định nghĩa vấn đề” Thông tin tư liệu Lê Thị Vân Nga (2009), Phát triển nguồn số hóa toàn văn Thư viện trường Đại học Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Nguyễn Hoàng Sơn (2006), Đào tạo nhân lực Thư viện số: yếu tố quan trọng phát triển thông tin - thư viện đại Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 11 Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 65 12 Trần Mạnh Tuấn (2011), “Phát triển hệ thống sở liệu thư viện khoa học xã hội” 13 Nguyễn Thị Lan Thanh (2002) “Đổi phương pháp quản lí trung tâm thông tin thư viện kinh tế thị trường” Văn hóa nghệ thuật 14 Lê Đức Thắng (2009), “Quy trình tổ chức số hóa tài liệu thư viện”, Thư viện Việt Nam 15 Đỗ Như Thơ, Trần Đức Trung (2011), “Số hóa với hệ thống Kritas”, Thông tin tư liệu, tr 24-27 16 17 Website Thư viện Hà Nội 66 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO NGƯỜI DÙNG TIN Nhằm phát triển nâng cao chất lượng, hiệu nguồn tài nguyên số phục vụ đắc lực nhu cầu bạn đọc Thư viện tiến hánh khảo sát nhu cầu tin nguồn lưc thông tin số Xin anh/ chị vui lòng cho biết ý kiến cách điền vào ô trống câu hỏi Xin cảm ơn ý kiến anh/chị 1: Anh chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi… - Trình độ học vấn Cao đẳng Đại học Sau đại học - Đối tượng Cán quản lý, lãnh đạo Cán nghiên cứu Sinh viên Học viên cao học Nghiên cứu sinh Đối tượng khác 2:Ý kiến anh/chị vế mức độ cần thiết tài liệu số? Quan trọng Bình thường Có 3:Anh /chị sử dụng tài liệu số nhằm mục đích gì? Phục vụ công tác quản lý Học tập hàng ngày Nâng cao trình độ Giải trí 67 Không cần 4: Anh/chị thường xuyên sử dụng tài liệu số ngôn ngữ nào? Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Trung Ngôn ngữ khác 5: Anh/chị khai thác tài liệu số đâu? Tại máy tính thư viện Thông qua mạng Internet Các thư viện khác 6:Ý kiến đánh giá anh/chị mức độ dáp ứng tài liệu số thư viện Rất đầy đủ Đầy đủ Khá đầy đủ Không đầy đủ 7: Theo anh/chị nguyên nhân cản trở việc truy cập khai thác tài liệu số Chưa biết cách sử dụng tài liệu số Chưa biết đến nguồn tài liệu số thư viện Ý kiến khác…………… 8: Anh/chị đánh giá mức độ sử dụng tài liệu số Thường xuyên Thỉnh thoảnh Hiếm Không 9: Hình thức tài liệu số mà anh/chị thường tiếp cận gì? Cơ sở liệu thư mục Ảnh Cơ sở liệu toàn văn Tài liệu nghe nhìn 68 10:Theo anh/chị để nâng cao hiệu tổ chức khai thác tài liệu số thời gian tới thư viện cần thực biện pháp gì? Cho phép khai thác tài liệu số qua trang web thư viện Tăng cường hệ thống máy tính,năng cấp đường truyền Năng cao trình độ cán thư viện Hỗ trợ người dùng tin khai thác tài liệu số tốt Đầu tư kinh phí để mua tài liệu số số hóa tài liệu Ý kiến khác……… Xin chân thành cảm ơn! 69 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN ẢNH 1: Thư viện Hà Nội 47- Bà triệu ẢNH 2: Ngày hội báo xuân Tân Mão TVHN năm 2011 70 ẢNH 3: Người dùng tin đọc tài liệu phòng đọc mở TVHN ẢNH 4: Người dùng tin tra cứu tài liệu qua máy tính 71 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hoàn thành khóa luận, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Công nghệ thông tin Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến T.S Chu Ngọc Lâm dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, nghiên cứu giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện, tất nhiệt huyết lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Người thực Trần Thị Kim Hồng 72 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn TS Chu Ngọc Lâm Nêu saị xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Người thực Trần Thị Kim Hồng 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTT: Công nghệ thông tin CSDL: Cơ sở liệu KH - XH: Khoa học - Xã hội NCT: Nhu cầu tin NDT: Người dùng tin NLTT: Nguồn lực thông tin NLTTS: Nguồn lực thông tin số TLS: Tài liệu số TTS: Thông tin số TT - TV: Thông tin - Thư viện TVHN: Thư viện Hà Nội TVCC: Thư viện công cộng TVS: Thư viện số 74 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Bảng thống kê số lượng sách TVHN Bảng 1.2: Bảng thống kê CSDL TVHN - 47 Bà Triệu tính đến tháng 4/2003 Bảng 1.3 : Thành phần ngôn ngữ sách Bảng 1.4: Thống kê số lượng NDT Bảng 1.5: Bảng thống kê NCT theo loại hình tài liệu Bảng 2.1: Tổng kinh phí cấp năm gần Bảng 2.2: Thống kê CSDL TVHN sở 2B Quang Trung - Hà Đông Bảng 2.3: Thống kê CSDL TVHN sở 47 Bà Triệu - Hoàn Kiếm Bảng 2.4: Bảng thống kê số lượng loại hình tài liệu TVHN Bảng 2.5: Bảng đánh giá mức độ cần thiết NLTTS Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thể NCT NDT Biểu đồ 2.1: Biểu đồ đánh giá mức độ cần thiết NLTTS Biểu đồ 2.2: Biểu đồ mức độ đáp ứng TLS TVHN 75 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa ứng dụng đề tài Cấu trúc đề tài Chương NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI 1.1 Khái quát Thư viện Hà Nội 1.1.1 Vài nét trình hình thành phát triển 1.1.2 Chức nhiệm vụ 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 11 1.1.4 Vốn tài liệu trang thiết bị Thư viện 12 1.2 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Thư viện 17 1.2.1 Đặc điểm người dùng tin 17 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu tin 19 1.3 Vai trò nguồn lực thông tin số 21 1.3.1 Khái niệm nguồn lực thông tin số 21 1.3.2 Đặc trưng nguồn lực thông tin số 24 1.3.3 Hạn chế nguồn lực thông tin số 27 1.3.4 Các tiêu chí đánh giá nguồn lực thông tin số 29 1.3.5 Vai trò nguồn lực thông tin số 29 1.3.6 Yêu cầu phát triển nguồn lực thông tin số Thư viện Hà Nội 33 Chương THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 35 76 2.1 Phát triển nguồn lực thông tin số Thư viện Hà Nội 35 2.1.1 Chính sách xây dựng phát triển nguồn lực thông tin số 35 2.1.2 Kinh phí bổ sung 36 2.2 Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin số 38 2.2.1 Tổ chức quản lý hệ thống sở liệu 38 2.2.2 Tổ chức quản lý hệ thống máy tính 41 2.3 Khai thác nguồn lực thông tin số 41 2.3.1 Khai thác chỗ 42 2.3.2 Khai thác từ xa 42 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lực thông tin số 43 2.4.1 Chính sách 43 2.4.2 Kinh phí 43 2.4.3 Nhân lực 43 2.4.4 Trang thiết bị 44 2.4.5 Công nghệ phần mềm 44 2.4.6 Vấn đề quyền 44 2.5 Đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin số Thư viện Hà Nội 46 Chương CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 53 3.1 Xây dựng sách phát triển nguồn lực thông tin số phù hợp 53 3.2 Tăng cường công tác tổ chức bảo quản nguồn lực thông tin số 55 3.3 Nâng cao trình độ cán Thư viện đào tạo người dùng tin 57 3.4 Các giải pháp khác 60 3.4.1 Tăng cường sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật 60 3.4.2 Tăng cường quảng bá nguồn tài nguyên số Thư viện 61 3.4.3 Đẩy mạnh hoạt động trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin số 61 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 77 [...]... tục xây dựng và phát triển NLTTS của mỗi cơ quan thông tin thư viện cũng như của TVHN 34 Chương 2 THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 2.1 Phát triển nguồn lực thông tin số tại Thư viện Hà Nội 2.1.1 Chính sách xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin số Khi mới thành lập TVHN chỉ có vài cán bộ, vài nghìn cuốn sách báo, trụ sở thư viện lại luôn thay đổi mặc dù việc xây dựng nguồn lực. .. các nguồn thông tin đa phương tiện Nguồn thông tin đa phương tiện là nguồn thông tin được thể hiện dưới dạng âm thanh, hình ảnh hay kết hợp cả âm thanh và hình ảnh Trong NLTTS, TLS là quan trọng nhất bởi vì giá trị của thông tin nằm ngay trong chính nội dung của thông tin đó Nếu có trong tay những thông tin từ CSDL thư mục thì NDT chỉ biết được thông tin về tài liệu (tức là thông tin về thông tin) ... NLTTS * Vai trò của nguồn lực thông tin số đối với sự phát triển của Thư viện Hà Nội - Góp phần đẩy mạnh chia sẻ nguồn lực thông tin Hiện nay TVHN hoạt động dựa trên sự liên minh một mạng lưới nhất định Chính vì vậy việc chia sẻ thông tin giữa các thư viện trong và ngoài nước là vô cùng cần thiết và là một việc làm không thể thiếu NLTTS tại thư viện không chỉ giúp cho việc chia sẻ thông tin giữa những nhóm... phải có nguồn đầu tư lớn và liên tục Hiện nay để xây dựng NLTTS cho mình, thư viện đã xây dựng theo ba cách: Cách thứ nhất xây dựng CSDL thư mục và tự số hóa những nguồn lực thông tin truyền thống, đây là hướng đầu tư lớn, liên tục và tốn kém cả về công sức lẫn tiền của Cách thứ hai là bổ sung, tích hợp nguồn điện tử thông qua việc trao đổi, mua bán các tài liệu điện tử Cách thứ ba là xây dựng các... của thư viện đã và đang được khai thác tốt và thư ng xuyên được bảo trì, sữa chữa để nâng cao hiệu quả sử dụng 1.2 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin tại Thư viện 1.2.1 Đặc điểm người dùng tin Vấn đề nghiên cứu về NDT là vô cùng quan trọng và cần thiết, nguồn lực thông tin có trong thư viện phải luôn định hướng theo nhu cầu thông tin của NDT, có như vậy mới thu hút được bạn đọc đến với thư viện, ... động của thư viện đã đề cập đến việc ưu tiên xây dựng và phát triển NLTTS, tuy nhiên lại chưa ưu tiên nhiều đến việc phát triển nguồn TLS hóa toàn văn và TTS ngoại sinh Các nguồn thông tin trong thư viện cũng là một nguồn thông tin phong phú Vì vậy lãnh đạo thư viện cũng cần phải quan tâm chú ý, đó là nguồn tài liệu nội sinh rất đa dạng Chính vì vậy TVHN cần có những chính sách cụ thể về việc xây dựng. .. những thông tin truyền thống như thông tin nói, thông tin viết, thông tin trên giấy… mà thông tin ngày nay còn ứng dụng những thiết bị hiện đại, những công nghệ mới… Cơ sở CNTT là công nghệ số hay kĩ thuật số, việc dùng các công nghệ số để nghi những thông tin trên các vật mang tin như đĩa từ, đĩa quang… đã cho ra đời nguồn TLS hay tài liệu điện tử, từ đó xuất hiện khái niệm TTS TTS là tất cả những thông. .. hiện nhiệm vụ được giao là biến thư viện truyền thống thành TVS * Vai trò của nguồn lực thông tin số đối với việc đáp ứng nhu cầu thông tin của người dùng tin - Nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu trong việc khai thác và tiếp cận thông tin 31 Ngày nay con người có ít thời gian hơn, nhưng lại cần nhiều thông tin hơn Thông tin rất quan trọng và cần thiết cho mọi hoạt động sống, lao động và học tập của con... nguyên” biên soạn vào tháng 8 năm 2003, Tổng tập thư mục “Kinh tế - văn hóa - xã hội Hà Nội năm 2003” Được hoàn thành tháng 2/2004, Thư mục danh nhân Hà Nội Các thư mục nhân vật chí về các nhân vật nổi tiếng thuộc các lĩnh vực văn hóa, xã hội và nhiều loại hình thư mục khác như: Thư mục “Đường phố Hà Nội Thư mục “Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội - Nguồn tin điện tử Đó là các tài liệu nghe nhìn và các CSDL... Hiện tại nguồn lực thông tin của TVHN chủ yếu là nguồn tài liệu truyền thống Đây là một trong những hạn chế của thư viện, nếu TVHN chú trọng phát triển song song hai loại hình: Tài liệu truyền thống (sách, báo in) và TLS 30 thì Thư viện sẽ có được nguồn tài nguyên thông tin phong phú, đa dạng, cập nhập Điều này sẽ giúp nâng cao khả năng đáp ứng NCT của NDT - Bước đầu xây dựng TVS tại TVHN Phát triển thư ... hoạt động Thư viện Hà Nội Chương 2: Thực trạng nguồn lực thông tin số Thư viện Hà Nội Chương 3: Các giải pháp phát triển nguồn lực thông tin số Thư viện Hà Nội Chương NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TRONG... TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 2.1 Phát triển nguồn lực thông tin số Thư viện Hà Nội 2.1.1 Chính sách xây dựng phát triển nguồn lực thông tin số Khi thành lập TVHN có vài cán bộ,... tương lai xây dựng TVS, Thư viện điện tử Hiện thư viện xây dựng sở liệu (CSDL) thư mục, tiến hành số hóa nguồn tài liệu truyền thống bổ sung nguồn TTS để xây dựng phát triển NLTTS cho thư viện Tuy

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Tình hình nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa và ứng dụng của đề tài

    • 7. Cấu trúc của đề tài

    • Chương 1

    • NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI

      • 1.1 . Khái quát về Thư viện Hà Nội

        • 1.1.1 Vài nét về quá trình hình thành và phát triển

        • 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ

        • 1.1.3. Cơ cấu tổ chức

        • 1.1.4. Vốn tài liệu và trang thiết bị Thư viện

        • 1.2. Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin tại Thư viện

          • 1.2.1. Đặc điểm người dùng tin

          • 1.2.2. Đặc điểm nhu cầu tin

          • 1.3. Vai trò của nguồn lực thông tin số

            • 1.3.1. Khái niệm nguồn lực thông tin số

            • 1.3.2. Đặc trưng nguồn lực thông tin số

            • 1.3.3. Hạn chế của nguồn lực thông tin số

            • 1.3.4. Các tiêu chí đánh giá nguồn lực thông tin số

            • 1.3.5. Vai trò của nguồn lực thông tin số

            • 1.3.6. Yêu cầu phát triển nguồn lực thông tin số tại Thư viện Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan