Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại thư viện tỉnh vĩnh phúc

78 480 0
Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại thư viện tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÙI THỊ HỒNG SÂM TỔ CHỨC VÀ BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƢ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thƣ viện – Thông tin HÀ NỘI - 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÙI THỊ HỒNG SÂM TỔ CHỨC VÀ BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƢ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thƣ viện – Thông tin Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S LÊ VĂN VIẾT HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin gƣ̉i tới thầy giáo TS Chu Ngọc Lâm , ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn chỉ bảo em suốt quá trình hoàn thành đề tài sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc Em cũng xin chân thành cảm ơn cá c thầy cô giáo và ngoài chuyên ngành Thƣ viện – thông tin của trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đã dạy dỗ và giúp đỡ em suốt năm học tập nghiên cƣ́u và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em cũng xin gƣ̉i lời cảm ơn tới các cán bộ tại Thƣ viện Tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận tiện cho em hoàn thành bản khóa luận này Hà Nội, ngày10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Bùi Thị Hồng Sâm LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận nà y đƣợc hoàn thành bởi sƣ̣ cố gắng và nỗ lƣ̣c của bản thân cùng với sự hƣớng dẫn tận tình của GV.TS Chu Ngọc Lâm cùng toàn thể bạn bè và các thầy cô trƣờng Đại hoc Sƣ Phạm Hà Nội Khóa luận này , em xin cam đoan không trùng với bất cứ đề tài nào khác Nếu sai em xin hoàn toàn chị u trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Người cam đoan Bùi Thị Hồng Sâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chon đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khóa luận Kết cấu khóa luận Chƣơng : Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc với công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu 1.1 Khái quát về thư viện Tỉ nh Vĩ nh Phúc 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển thƣ viện 1.1.2 Chƣ́c và nhiệm vụ của Thƣ viện 1.1.3 Đối tƣợng phục vụ của thƣ viện Tỉnh Vĩnh Phúc 11 1.2 Vai trò của công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu hoạt động thư viện Tỉnh Vĩnh Phúc 13 1.2.1 Vốn tài liệu là một thành tố quan trọng cấu thành thƣ viện 13 1.2.2 Tổ chƣ́c và bảo quản tốt vốn tài liệu là nhiệm vụ của Thƣ viện 15 1.2.3 Góp phần tàng trữ lâu dài di sản văn hóa thành văn của đị a phƣơng,dân tộc 17 1.2.4 Góp phần nâng cao chất lƣợng phục vụ bạn đọc 19 Chƣơng2 : Thực trạng tổ chức bảo quản vốn tài liệu thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc 20 2.1 Đặc điểm vốn tài liệu tại thư viện Tỉ nh Vĩ nh Phúc 20 2.1.1 Về số lƣợng và hì nh thƣ́c tài liệu 20 2.1.2 Đặc điểm nội dung 24 2.1.3 Tình trạng tài liệu thƣ viện Tỉnh Vĩnh Phúc 25 2.2 Tổ chức vốn tài liệu 28 2.2.1 Các nguyên tắc tổ chức kho tài liệu 28 2.2.2 Tổ chƣ́c vốn tài liệu theo dạng kho mở 31 2.2.3 Tổ chƣ́c vốn tài liệu theo dạng kho đóng 34 2.3 Bảo quản tài liệu 37 2.3.1 Môi trƣờng lƣu trƣ̃ tài liệu 37 2.3.2 Kiểm tra, sƣ̉a chƣ̃a, phục chế tài liệu 39 2.3.3 Nhân sƣ̣, kinh phí dành cho công tác bảo quản tài liệu 42 2.4 Nhận xét 44 2.4.1 Ƣu điểm 44 2.4.2 Nhƣợc điểm 45 2.4.3 Nguyên nhân gây hƣ hỏng tài liệu 46 Chƣơng : Các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác bảo quản vốn tài liệu thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc 51 3.1 Các giải pháp về tổ chức vốn tài liệu 51 3.2 Các giải pháp về bảo quản vốn tài liệu 52 3.2.1 Đảm bảo các yếu tố về điều kiện vi khí hậu 52 3.2.2 Đảm bảo điều kiện vệ sinh 54 3.2.3 Thiết kế xây dựng thƣ viện và kho tài liệu đúng tiêu chuẩn 55 3.2.4 Đảm bảo kinh phí và trang thiết bị cho công tác bảo quản thƣờng xuyên 58 3.2.5 Nâng cao nhận thƣ́c cho cán bộ thƣ viện và ngƣời sƣ̉ dụng thƣ viện 60 3.2.6 Phục chế tài liệu 61 3.2.7 Đào tạo cán bộ chuyên trách về công tác bảo quản 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng và Nhà nƣớc ta rất quan trọng đến công tác đào tạo và bồi dƣỡng nhân tài cho Đất nƣớc Bởi vì “hiền tài là nguyên khí của Quốc Gia” Nghị quyết Trung Ƣơng khóa VIII của Đảng đã chỉ rõ: Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa Đất nƣớc nhằm đƣa Đất nƣớc Việt Nam thành một nƣớc phát triển, thực hiện mục tiêu “ Dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công dân chủ văn minh ” đặt yêu cầu cấp bách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, Trong đó, hoạt động Thƣ viện nói chung và của thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng đã và góp phần đáng kể vào sự nghiệp chung của Đất nƣớc Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc, với tƣ cách là thiết chế văn hóa, thực hiện các chức của mình thông qua những hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu của độc giả, tuyên truyền giới thiệu sách và thông tin khoa học, đã góp phần đắc lực cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và sự tiến bộ khoa học của tỉnh Trong thành tích chung của Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc, có sự đóng góp quan trọng của vốn tài liệu Vốn tài liệu càng đầy đủ, đáng tin cậy càng quyết định khả phục vụ của thƣ viện bấy nhiêu Để có đƣợc vốn tài liệu phong phú, đa dạng một mặt Thƣ viện cần phải thực hiện chính sách tạo nguồn tốt, mặt khác phải tiến hành tổ chức và bảo quản nguồn tài liệu này một cách khoa học và hợp lý Tổ chức bảo quản vốn tài liệu có vai trò hết sức quan trọng các hoạt động Thông tin- Thƣ viện, lƣu trữ Cùng với những tiềm về nhân lực, vật lực, trang thiết bị, nguồn lực thông tin, tổ chức bảo quản tốt vốn tài liệu chẳng những đảm bảo quyền lực thông tin, nâng cao đƣợc uy tín, chất lƣợng hoạt động của thƣ viện, tiết kiệm đƣợc ngân sách mà còn quyết định sự tồn tại và phát triển của các quan thông tin – thƣ viện Một thƣ viện có quy mô càng lớn, vốn tài liệu càng phong phú và đa dạng, tài liệu quý hiếm càng nhiều thì việc tổ chức bảo quản càng phải nghiêm ngặt Đối với nhũng tài liệu khác thì cần phải có cách tổ chức và bảo quản riêng biệt Vì thế việc tổ chức bảo quản vốn tài liệu thƣ viện là một việc làm không mấy dễ dàng và có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ý thức đƣợc vấn đề này, nhiều năm qua Thƣ viện Tỉnh Vĩnh Phúc– một những trung tâm Thông tin – Văn hóa – Giáo dục lớn của tỉnh, đã rất quan tâm đến việc tổ chức, xây dựng và bảo quản vốn tài liệu của thƣ viện để phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội của tỉnh Với ý nghĩa quan trọng nhƣ vậy,em đã mạnh dạn chọn đề tài “Tổ chức bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc” để làm khóa luận tốt nghiệp của mình Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề tài bảo quản đƣợc giới nghiên cứu trƣớ c quan tâm.Có thể kể tên các đề tài làm khóa luận tốt nghiệp nhƣ các đề tài thạc sĩ khoa học nhƣ: Đề tài “Bảo quản vốn tài liệu thƣ viện Quân đội” của tác giả Đỗ Văn Lục, “Tổ chức vốn tài liệu” của tác giả Bùi Thúy Hằng, “Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu Thƣ viện Hà Nội” của tác giả Kim Thị Hoa, ngoài còn phải kể tới các đề tài thạc sĩ khoa học Thông Tin-Thƣ Viện nhƣ: “Nghiên cứu công tác bảo quản tài liệu Thƣ viện Quốc Gia Việt Nam” của tác giả Đặng Văn Ức đƣợc viết năm 1994, đề tài “Bảo quản tài liệu các Thƣ viện tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng” của thạc sĩ Đỗ Nguyệt Ánh đƣợc viết năm 2006 Đề tài bảo quản sách báo và các loại hình tài liệu khác đã đƣợc sự quan tâm của các tác giả và ngoài nƣớc nhƣ: “Bảo tồn tài liệu các thƣ viện” (Nguyễn Đức Thế,1996); “Những điều cần cân nhắc về bảo tồn, an ninh, an toàn, và thảm họa thiết kế mới hoặc cải tạo các công trình thƣ viện tại các thƣ viện trƣờng đại học Cornell” (Richard Stassberg,1995); và một số bài nghiên cứu khác đƣợc đăng báo, tạp chí chuyên ngành Thông Tin-Thƣ Viện, lƣu trữ Nhìn chung, những công trình nghiên cứu khoa học đã nghiên cứu, phân tích những yếu tố chung gây hủy hoại tài liệu đồng thời đƣa những kinh nghiệm và phƣơng pháp bảo quản,lƣu trữ tài liệu một số thƣ viện thế giới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài này đƣợc nghiên cứu với mục đích tìm hiểu công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu, qua đó, em mong muốn đóng góp một số ý kiến nhỏ nhằm hoàn thiện nữa công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu của Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc hiện cho phù hợp với chức và nhiệm vụ của thƣ viện và ngày càng đáp ứng yêu cầu bạn đọc một cách đầy đủ, nhanh chóng xác Để thực hiện đƣợc mục đích khóa luận có những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu nội dung, thành phần các loại hình kho tài liệu cần thiết cho việc tổ chức vốn tài liệu - Phân tích, đánh giá thƣ̣c trạng tổ chƣ́c và bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện tỉ nh Vĩ nh Phúc - Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp tài liệu , so sánh đánh giá , khảo sát thực tế, vấn trực tiếp cán bộ, quản lý và cán bộ Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc sáng nhằm hạn chế tá c hại của các tia cƣ̣ c tí m Có thể lắp kính lồi lõm hoặc kí nh mờ để phát tán ánh sáng , giảm cƣờng đ ộ của ánh sáng tự nhiên Tuy nhiên việc chiếu sáng nhân tạo cho các kho cần đảm bảo việc c ó thể chọn sách bất kỳ ngăn sách nào của tất cả các giá sách kho Hệ thống cƣ̉a sổ lắp đặt cần phải đảm bảo: + Tránh mƣa tạt và các loại côn trùng xâm nhập + Cho phép lƣu thông không khí điều kiện thiếu hệ thống thông gió và điều hòa nhiệt độ + Thuận lợi cho việc lắp đặt hệ thống điều hòa không khí + Kiểm soát đƣợc ánh sáng và các tia tƣ̉ ngoại xâm nhập vào kho Do vậy cƣ̉a sổ nên thiết kế kí nh, có rèm tối màu ngăn tia tử ngoại và chống bụi, có lƣới chống côn trùng - Hệ thống điện và phòng cháy chữa cháy Việc tổ chƣ́c chiếu sáng Thƣ viện không đúng cách có thể dẫn đến hoả hoạn Có thể dùng điện quá tải dẫn đến chậ p, cháy đƣờng dây và các thiết bị điện Cần tránh các đƣờng dẫn để trần , dây dẫn đụng vào các vật ẩm đinh Do yêu cầu về việc sƣ̉ dụng điện Thƣ viện ngày càng tăng , với nhƣ hệ thống quạt , hệ thống thắp sáng , máy tính, máy in , máy photo copy , máy hút bụi nếu không có các vật liệu điện tƣơng thí ch tƣ̀ dây dẫn điện , thiết bị an toàn sẽ dẫn đến chập cháy An toàn điện cần đƣợc quan tâm ngang với phòng chống hỏa hoạn Cần có hệ thống cầu dao cho kho và cho toàn kho Đảm bảo việc sƣ̉ dụng điện và lƣ̉a một cách an toàn Thƣ viện Cấm hút thuốc và mang những vật dễ cháy nổ vào thƣ viện Cấm đun nấu kho , để các chất dầu, cồn kho Để đề phòng hảo hoạn Thƣ viện còn trang bị những phƣơng tiện phòng cháy, chƣ̃a cháy: lắp hệ thống báo cháy tƣ̣ động , trang bị các bì nh dập lƣ̉a CO 2, 57 cƣ́ 100m2 diện tí ch nhà kho phải có một bình bọt CO 2, nếu các phòng riêng bi ệt thì phòng riêng nên có – bình bọt CO2 3.2.4 Đảm bảo kinh phí và trang thiết bị cho công tác bảo quản thường xuyên Công tác bảo quản vốn tài liệu thƣ viện hiện có quá nhiều nan giải mà hƣớng giải quyết phải bắt đầu tƣ̀ điể m xuất phát chí nh sách Nhà nƣớc công tác lãnh đạo , chỉ đạo ngành và công tác quản lý về mặt tổ chức , , chế , kinh phí , kỹ thuật, trang thiết bị cũng nhƣ đào tạo Công tác bảo quản phải đƣợc nhìn nhận và xem xét các hoạt động nghiệp vụ thƣờng xuyên của thƣ viện chƣ́ không thể coi nhƣ một chƣơng trì nh đầu tƣ nhất thời Trƣớc hết là tƣ tƣởng xem nhẹ công tác bảo quản mà coi nặng công tác bổ sung thật đầy đủ Đầu sách xuất bản hàng năm ngày càng nhiều , nhƣng Thƣ viện không có đủ kinh phí để có thể sƣu tập đầy đủ Chỉ có Thƣ viện Quốc Gia mới có ều kiện sƣu tầm đầy đủ thông qua luật lƣu chiểu Một số đầu sách là ấn phẩm đị a phƣơng rất hạn chế mới có thể may mắn mới đƣợc nhập vào Thƣ viện Tỉnh mà không phải trả tiền Qua thông tƣ 97 của Liên Bộ văn hóa thông tin thể thao và tài chí nh ngày 15/6/1990 đã có tác động lớn ,(nhƣng đáng tiếc là Thông tƣ không nhắc đến phần kinh phí cho công tác bảo quản ) Tổng kinh phí cho hoạt động Thƣ viện có hạn , đó không thể không tí nh đến kinh tế cho công tác bảo quản để lƣu giƣ̃ và bảo tồ n vốn tài liệu một phần ngày cà ng nhiều Kinh phí bảo quản cần đƣợc xem xét và tí nh toán sở khoa học tỷ lệ với kinh phí bổ sung cho hợp lý Do đó cần các quan nghiệp vụ đầu ngành tính định mƣ́c cụ thể đối với tƣ̀ng Thƣ viện tỉ nh Theo danh mục trang thiết bị phục chế bảo quản tài liệu thƣ viện ban hành kèm theo Quyết định số 889/QĐ-KH ngày 23/4/1997 của Bộ Văn hóa Thông tin Thƣ́ trƣởng Lƣu Trần Tiêu Ký , trƣ̀ một số trang thiết bị rẻ tiền mà thƣ viện 58 nào cũ ng có , những thiết bị chuyên dụng cao cấp có liệt kê danh mục , nhƣng thƣ viện Tỉ nh Vĩ nh Ph úc chƣa có đƣợc vì khô ng có kinh phí nhƣ : máy báo cháy tự động , máy điều hòa nhiệt độ , thiết bị đo và hút ẩm , camera quan sát, máy quét tài liệu, máy cán dát giấy, thiết bị khƣ̉ axit, máy chụp vi phim vi phiếu, máy sản xuất CD-ROM, Nhƣ vậy, nên xây dƣ̣ng các tiêu chuẩn , đị nh mƣ́c, thể chế có liên quan tới chính sách chọn lọc bổ sung và bảo quản các nguồn thu thập đƣợc, quy đị nh kinh phí bổ sung và tỷ lệ kinh phí giành cho công tác bảo quản Thƣ viện cần lập kế hoạch hàng năm đảm bảo một phần kinh phí ổn định cho công tác bảo quản vốn tài liệu của thƣ viện mình Nguồn kinh phí bao gồm: Kinh phí sƣ̉a chƣ̃a trụ sở , kho tàng đề phòng khả xảy dột, rò rỉ ống nƣớc, trần nhà, tƣờng nhà bị thấm nƣớc, nâng cấp đƣờng dây điện Kính phí mua sắm các trang thiết bị bảo quản phục chế tài liệu theo danh mục kèm theo Quyết định 889/QĐ – KH ngày 23/4/1997 của Bộ Văn hóa Thông tin Đồng thời cần chuẩn bị kinh phí để bảo quản nhƣ̃ng trang thiết bị này Ngoài Thƣ viện cũng cần đƣợc xem xét cấp bốt , kính, quần áo bảo hộ và nếu có thể là máy phát điện để dề phòng bão lụt , hỏa hoạn gây sự cố mất điện phải sơ tán kho sách quý hiếm và tổng kho - Kinh phí chống mối mọt, côn trùng, chuột cho kho tài liệu - Kinh phí tập huấn chống hỏa hoạn , thiên tai hàng năm cho cán bộ thƣ viện - Kinh phí dành cho tuyên truyền giáo dục ngƣời đọc - Kinh phí dành cho nâng cao nghiệp vụ bảo quản cho cán bộ Ngoài tiền tƣ̀ nguồn dƣ̣ án về bảo quản hay vốn chƣơng trì nh của nhà nƣớc cấp, Thƣ viện cần tranh thủ sƣ̣ ủng hộ , giúp đỡ, tài trợ của các tổ chức quốc tế 59 nhƣ nƣớc, các cộng tác viên và bạn đọc về mặt kinh phí cho công tác bảo quản 3.2.5.Nâng cao nhận thức cho cán bộ thư viện và người sử dụng thư viện - Đối với cán bộ thư viện Chƣ́c của thƣ viện là thu thập , tàng trữ, bảo quản ài liệu, truyền bá kiến thƣ́c, cung cấp thông tin Ngƣời cán bộ thƣ viện thƣ̣c hiện nhiề u nhiệm vụ phƣ́c tạp mà quan hệ với tài liệu đó là lƣ̣a chọn , bổ sung, xƣ̉ lý nghiệp vụ , tổ chƣ́c sƣ̉ dụng và bảo quản tài liệu , Ngƣời cán bộ thƣ viện thƣờng xuyên tiếp xúc với tài liệu , vậy ngƣời cán bộ thƣ vi ện phải có nhận thức về vai trò quan trọng của mình v iệc giúp thƣ viện thực hiện đƣợc tốt nhiệm vụ bảo quản của mình Cán bộ cần: + Quán triệt đến tất cả cán bộ thƣ viện ý thƣ́c bảo quản tài liệu mọi khâu công tác tƣ̀ lƣ̣a chọn , bổ sung, biên mục, tổ chƣ́c phục vụ , vệ sinh ko tàng , tài liệu, tu sƣ̉a sách Ban hành quy chế bảo quản tài liệu cho các cán bộ thƣ viện + Tổ chƣ́c các lớp huấn luyện cho cán bộ thƣ viện đó có phát tài liệu về bảo quản, trao đổi tri thƣ́c và kinh nghiệm giƣ̃a nhƣ̃ng cán bộ đƣợc đào tạo và nhƣ̃ng cán bộ lâu năm + Cƣ̉ các cán bộ dƣ̣ tập huấn về bảo quản có hội và điều kiện + Tập huấn cho tất cả cán b ộ về an toàn điện và phòng cháy chữa cháy , phòng chống thiên tai - Đối với ngƣời sử dụng thƣ viện Điều thuộc chƣơng II của Pháp lệnh thƣ viện qui đị nh trách nhiệm của ngƣời đọc nhƣ sau: “Ngƣời sƣ̉ dụng vốn tài liệu của thƣ viện có trách nhiệm: 1.Chấp hành mọi nội qui thƣ viện 2.Bảo quản vốn tài liệu và tài sản của thƣ viện Tham gia xây dƣ̣ng và phát triển thƣ viên ” 60 Nhƣ vậy trách nhiệm của bạn đọc là bảo quản , gìn giữ vốn tài liệu của thƣ viện Phần đông đảo bạn đọc đều có ý thƣ́c về bảo vệ tài sản và tài liệu cho thƣ viện Nhƣng vì kiến thƣ́c về bảo quản của họ í t hoặc không có nên vẫn làm hƣ hại tài liệu hàng ngày Giáo dục ngƣời đọc sử dụ ng tài liệu đúng cách là một nhiệm vụ thƣờng xuyên , lâu dài công tác bạn đọc của thƣ viện Giáo dục bạn đọc nhằm nâng cao ý thức ngƣời đọc, cần quan tâm đến tâm lý ngƣời đọc để mang lại hiệu quả cao Vì vậy , cần c họn những cán bộ khéo léo , thân thiện , nghiêm túc, biết tiếp cận ngƣời đọc giao tiếp để đƣa bộ phận làm thẻ và phục vụ nhằm tránh gây tâm lý bực bội cho ngƣời đọc đến thƣ viện 3.2.6 Phục chế tài liệu Phục chế tài liệu nhằm mục tiêu bảo quản tài liệu và lƣu giƣ̃ càng gần với hình thức ban đầu càng tốt Các phƣơng pháp và vật liệu dùng bảo quản phục chế phải đảm bảo chất lƣợng và phải tháo gỡ đƣợc cần thiết Tài liệu đƣơc phục chế phải đảm bảo tồn tại lâu dài và dễ sƣ̉ dụng Công tác phục chế có thể đƣợc tiến hành với quy mô lớn nhƣ khƣ̉ axit đại trà , khƣ̉ trùng tài liệu hoặc phục chế tài liệu Khƣ̉ axit đại trà chỉ á p dụng trƣờng hợp giấy chƣa bị giòn Công việc phục chế rất tỉ mỉ gồm nhiều công đoạn tƣ̀ xem xét , xác minh tài liệu , là sạch , dọn các vết bẩn và vật liệu xấu ảnh hƣởng tới tài liệu , làm phẳng, vá lỗ rách, bổ sung các phần bị mất, bao bọc bằng giấy không có axit, làm các hộp có bảo vệ Công việc phục chế tài liệu đòi hỏi ngƣời cán bộ phải đƣợc huấn luyện, đào tạo sƣ̣ hiểu biết về các loại hì nh tài liệu, cấu tạo vật lý – hóa học của tài liệu và kỹ phục chế Bảo quản phục chế đòi hỏi nhiều nhân lực , là nhƣ̃ng chuyên gia nên thƣờng tốn kém Vì vậy bảo quản phục chế thƣờng giới hạn một phạm vi tài liệu quý hiếm 3.2.7 Đào tạo cán bộ chuyên trách về công tác bảo quản 61 Tìm đƣợc cán bộ làm quản lý công tác bảo quản và có kỹ thuật bảo quản là rất khó Ở nƣớc ta hiện ngoài một số trƣờng đại học đào tạo đƣa bảo quản thành một môn h ọc riêng, còn đại đa số các trƣờng đại học còn lại bảo quản là một phần quy mô tổ chƣ́c kho Vì vậy tình hình chung là các cán bộ đƣợc đào tạo về nghiệp vụ thƣ viện chỉ có nhƣ̃ng kiến thƣ́c nhập môn về bảo quản Việc cần có các nhân viên chuyên trách và có chuyên môn về bảo quản là một vấn đề cần thiết của các thƣ viện điều kiện , hoàn cảnh tƣơng tự của các thƣ viện là không có cán bộ đƣợc đào tạo chuyên nghiệp về bảo quả n, nên các thƣ viện chọn những cán bộ đƣợc tham gia các lớp tập huấn ngắn hạn về bảo quản, đào tạo thêm tại chỗ và đƣa học nâng cao Tạo điều kiện tiếp xúc bên ngoài để lấy kinh nghiệm cho họ Thƣ viện nên nhờ cá c quan có chuyên môn và có kinh nghiệm lĩ nh vƣ̣c bảo quản giúp đỡ đào tạo về nghiệp vụ , phổ biến kỹ thuật cho cán bộ đƣợc chọn Số lƣợng cán bộ bảo quản chuyên trách đƣợc tí nh toán cho phù hợp với số lƣợn g vốn tài liệu và lƣợng bạn đọc đến với Thƣ viện một năm Ngƣời cán bộ chuyên trách về bảo quản phải đáp ƣ́ng các yêu cầu kỹ nghề nghiệp nhƣ sau: - Hiểu rõ cấu tạo vật chất của các loại hì nh tài liệu tƣ̀ sác h báo, tranh, ảnh, bản đồ các tài liệu điện tử -nghe nhì n để tƣ̀ đó đề xuất các biện pháp bảo quản thích hợp nhƣng xác định điều kiện môi trƣờng (nhiệt độ , độ ẩm, ánh sáng , ), cách tổ chức sắp xếp - Có những đánh giá về hiện trạng vốn tài liệu của quan mì nh , xác định nhƣ̃ng nguyên nhân gây hƣ hại để đề xuất một chƣơng trì nh bảo quản cho quan mì nh 62 - Thƣờng xuyên kiểm tra về điều kiện kho tàng , môi trƣờng bảo quản , nhƣ̃ng yếu tố gây hại từ động vật, côn trùng để có biện pháp chấn chỉ nh và xƣ̉ lý kịp thời - Có kỹ tu sƣ̉a và phục chế tài liệu bị hƣ hỏng tƣ̀ đơn giản tới phƣ́c tạp Khả phục chế tài liệu của cán bộ thƣ viện Tỉnh Vĩnh Phúc là r ất hạn chế nhƣng cần hƣớng tới nhiệm vụ này tƣơng lai - Có trình độ sử dụng các công nghệ hiện đại để chuyển dạng tài liệu để bảo quản nội dung tài liệu có điều kiện Ngƣời cán bộ thƣ viện chuyên t rách về bảo quản cần có sức khỏe , trân trọng và yêu sách vở, có lòng yêu nghề và ham muốn nâng cao hiểu b iết về công tác bảo quản có khă truyền thụ lòng yêu nghề và sự hiểu biết của mình về bảo quản cho đồng nghiệp và ngƣời đọc KẾT LUẬN Vốn tài liêu là tài sản giá trị của thƣ viện, quyết định sự tồn tại và phát triển của thƣ viện Hiệu quả phục vụ của thƣ viện có tốt hay không đều phụ 63 thuộc vào tiềm và tuổi thọ của vốn tài liệu Vì vậy, tổ chức và bảo quản vốn tài liệu giúp thƣ viện thực hiện một cách chất lƣợng, hiệu quả các chứ năng: Thông tin, văn hóa, Giáo dục và giúp tàng trữ lâu dài kho tàng tri thức quý giá của dân tộc và nhân loại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc là một trung tâm Thông tin – Văn hóa – Giáo dục lớn của tỉnh, vốn tài liệu của thƣ viện hiện có là rất quý về mọi phƣơng diện, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu về nghiên cứu, học tập, giải trí lành mạnh mà còn cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, giúp bạn đọc tìm hiểu về tỉnh Vĩnh Phúc nhiều lĩnh vực Vấn đề nảy sinh tất yếu là bạn đọc càng đông, cƣờng độ sử dụng tài liệu càng tăng và đƣơng nhiên khối lƣợng các công tác liên quan đến quy trình tổ chức và bảo quản tăng Vì vậy mà em đã chọn đề tài này để nghiên cứu là mong đóng góp ý kiến nhỏ bé nhằm góp phần làm cho công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu ngày càng hoàn thiện Vốn tài liệu là tài sản giá trị của thƣ viện, quyết định sự tồn tại và phát triển của thƣ viện Hiệu quả phục vụ của thƣ viện có tốt hay không đều phụ thuộc vào tuổi thọ của vốn tài liệu.Vì vậy tổ chức và bảo quản vốn tài liệu có ý nghĩa to lớn công tác thƣ viện, tổ chức và bảo quản tốt vốn tài liệu giúp thƣ viện, thực hiện một cách chất lƣợng hiệu quả các chức năng: Trung tâm văn hóa giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Nguyệt Ánh (2006) Bảo quản tài liệu tại Thư viện tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng, Hà Nội 64 Nguyễn Thị Bắc (2003), Bảo quản tài liệu của quan thông tin – thư viện, chuyên khảo, Tp.HCM Bộ văn hóa thông tin (2000), Về công tác thư viện, Hà Nội Ngô Kim Dung (1978), “Điều tra vi khí hậu kho sách ở thƣ việ n Viện thông tin khoa học xã hội”, Công tác thư viện thư mục Chu Quang Dũng (2001), “Bảo quản vốn tài liệu tại thƣ viện Hà Nội”, Tập san Thư viện Nguyễn Thế Đƣ́c (1996), “Bảo tồn tài liệu các Thƣ viện” , Tập san thư viện Bùi Thúy Hằng (2007) Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện Hà Nội Bùi Thị Du yên Hồng, Tìm hiểu ba chu trình đường của sách ở Thư viện Quốc Gia, 1984 Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt (2005), Tổ chức và bảo quản tài liệu 10 Đỗ Văn Lục, (1996) Bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện quân đội, Hà Nội 11 Tạp chí thƣ viện Việt Nam, Thƣ viện Quốc Gia Việt Nam (2009) 12 Nguyễn Trí Thanh (1971), Phòng trừ mối cho nhà cửa kho tàng , Nxb nông thôn, Hà Nội 13 Thƣ viện Quốc Gia Việt Nam (2004), Di sản văn hóa thành văn các thư viện Việt Nam: hiện trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cƣ́u khoa học cấp Bộ, Hà Nội 14 Đặng Văn Ức (1994) Nghiên cứu công tác bảo quản tài liệu ở Thư viện Quốc Gia Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Yến Vân, Vũ Dƣơng Thúy Nga (2006), Thư viện học đại cương 16 Lê Văn Viết, (2000), Cẩm nang nghề thư viện 17 Lê Văn Viết, (2007), Văn bản pháp quy Việt Nam về thư viện 65 18 Trần Quốc Vƣợng , Tô Ngọc Thanh , Nguyễn Chí Bền (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam 19 Nguyễn Xiển , Phạm Ngọc Toàn , Phan Tất Đắc (1968), Đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam PHỤ LỤC: 66 Kết quả khảo sát lấy mẫu tại Thƣ viện Tỉ nh Vĩ nh Phúc lấy ngẫu nhiên 2000 cuốn, kết nhƣ sau: - Tài liệu tốt: + Giấy : 1020/2000 51% + Bìa : 800/2000 40% + Chƣ̃ viết : 1000/2000 50% + Kỹ thuật đóng : 800/2000 40% 700/2000 35% - Tài liệu trung bình : + Giấy : + Bìa : 1000/2000 + Chƣ̃ viết : 880/2000 44% + Kỹ thuật đóng : 1000/2000 50% 280/2000 14% 50% - Tài liệu kém : + Giấy : + Bìa : 200/2000 + Chƣ̃ viết : 120/2000 6% + Kỹ thuật đóng : 200/2000 10% Sở Văn hóa - Thông tin Vĩ nh Phúc 67 10% Thƣ viện Tỉ nh Vĩ nh Phúc Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2011 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC TỔ CHƢ́C VÀ BẢO QUẢN Kính gửi: Ban Giám đốc Thư viện Tỉ nh Vĩ nh Phúc Để thực hiện chương trì nh nghiên cứu về công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại thư viện, rất mong quý thư viện vui lòng trả lời những câu hỏi sau (điền vào chỗ trống) I THÔNG TIN CHUNG 1.Trụ sở Diện tí ch m2 Năm xây dƣ̣ng Kinh phí hoạt động năm 2011 .đ Kinh phí dành cho công tác tổ chƣ́c và bảo quản ………………… đ 3.Vốn tài liệu - Tổng số sách hiện có: bản - Số sách bổ sung trung bì nh một năm : bản - Các dạng tài liệu thƣ viện: Sách, báo in Đĩ a quang, CD : Băng tƣ̀, microfim, microfich: Các dạng tài liệu khác (ghi rõ): - Loại tài liệu nào thƣ viện hạn sử dụng: +Tài liệu quý hiếm +Tài liệu hƣ hỏng năng: +Tài liệu khác (ghi rõ): 4.Cán bộ : người Trình độ : 68 + Tiến sỹ: + Cƣ̉ nhân: + Thạc sỹ: + Trung cấp: - Chuyên ngành đào tạo + Thƣ viện: + Ngoại ngữ: + Tin học: + Ngành khác: - Trình độ về bảo quản tài liệu của cán bộ thƣ viện hiện nay: + Khóa tập huấn ngắn hạn: ngƣời + Đào tạo chuyên nghiệp: ngƣời + Khóa học khác : .ngƣời Bạn đọc .ngƣời - Trình độ: Sau đại học : ngƣời Trung học: ngƣời Tiểu học: .ngƣời Đại học, cao đẳng: .ngƣời - Lƣợt bạn đọc trung bì nh/ ngày ngƣời - Lƣợt sách, báo luân chuyển/ ngày ngƣời - Ý thức bảo quản tài liệu của bạn đọc: + Tốt + Trung bì nh + Kém II.THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHƢ́C VÀ BẢO QUẢN Tổ chƣ́c của thƣ viện đã hợp lý chƣa: Cách tổ chức kho sách tron g thƣ viện đã dễ dàng cho việc bạn đọc tì m và lấy tài liệu: Đƣợc Tạm đƣợc Không đƣợc Bạn đọc thích sử dụng kho nào thƣ viện: Kho đóng Kho mở Kho tài liệu 69 Tổng diện tí ch các kho: .m2 - Hình thức kho : + Kho mở (ghi rõ tên kho) + Kho đóng (ghi rõ tên kho) Giá (kệ) sách Số mét giá kho sách m - Chất liệu giá làm bằng: Gỗ Sắt - Kiểu dáng, kích thƣớc giá có phù hợp Có Không Môi trƣờng kho - Ánh sáng kho Chiếu sáng tƣ̣ nhiên Chiếu sáng nhân tạo Kết hợp cả hai loại - Nhiệt độ trung bì nh kho + Mùa đông khoảng độ + Mùa hè khoảng .độ - Độ ẩm trung bình kho + Mùa đông khoảng % + Mùa hè khoảng % - Các loại động vật, côn trùng gây hại có kho + Chuột + Mối mọt + Gián + Các loại khác Hoạt động bảo quản của thƣ viện Cán bộ bảo quản + Cán bộ chuyên trách .ngƣời + Cán bộ kiêm nhiệm ngƣời - Vệ sinh kho theo 70 + Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng - Số sách đóng bì a và tu sƣ̉a hàng năm bản - Số sách chuyển dạng sang hì nh thƣ́c tài liệu khác bản Các trang thiết bị bảo quản và phục chế tài liệu - Các thiết bị bảo quản kho sách báo (nếu có hãy ghi số lƣợng) + Máy báo cháy chiếc + Máy hút bụi .chiếc + Bình chống cháy bình + Đèn tia tí m cái + Máy điều hòa nhiệt độ chiếc + Thiết bị đo hút ẩm cái Các thiết bị phục chế tài liệu + Máy photocopy + Thiết bị khƣ̉ acid + Máy cắt giấy III.NHƢ̃NG KIẾN NGHỊ CỦA THƢ VIỆN VỀ CÔNG TÁC BẢO QUẢN - Tăng kinh phí bảo quản - Thành lập tổ, phòng bảo quản với cán bộ chuyên trách - Có chính sách đầu tƣ các trang thiết bị bảo quản và phục chế tài liệu cho thƣ viện tỉ nh Vĩ nh Phúc - Nên có trung tâm phục chế tài liệu cho hệ thống thƣ viện công cộng - Ý kiến khác của thƣ viện: 71 [...]... thƣ́c cho mì nh Hi vọng thời gian tới thƣ viện sẽ ngày càng có nhiều hình thư c phục vụ hơn nƣ̃a, đáp ƣ́ng nhu cầu bạn đọc tốt hơn để không phụ lòng trông mong và tin tƣởng của bạn đọc đến với thƣ viện 1.2 Vai trò của công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu trong hoạt động thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.1.Vốn tài liệu là một thành tố quan trọng cấu thành thƣ viện Vốn... Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC TỔ CHƢ́C VÀ BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƢ VIÊN TỈNH VĨNH PHÚC 4 Chƣơng 1: THƢ VIỆN TỈ NH VĨ NH PHÚC VỚI CÔNG TÁC TỔ CHƢ́C VÀ BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU 1.1.Khái quát về thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Thƣ viện Thƣ viện tỉ nh Vĩ nh Phúc đƣợc thành lậ p tháng 3 năm 1956 Qua 56 năm xây dƣ̣ng... trụ sở, trang thiết bị , ngƣời có chuyên môn nghiệp vụ , kinh phí hoạt đông” Qua việc phân tí ch vốn tài liệu ta có thể thấy đƣợc tầm cỡ của thƣ viện 2.1 Đặc điểm vốn tài liệu của thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1.Về số lƣợng và hì nh thƣ́c tài liệu - Về số lượng Tƣ̀ sau khi tái l ập thƣ viện (năm 1997) bên cạnh cá c hoạt động nghiệp vụ khác, thƣ viện luôn xác đị... liệu dành cho thiếu nhi chiếm 15% đa số là truyện tranh và truyện cổ tí ch Việt Nam và các nƣớc khác trên thế giới 2.1.3 Tình trạng tài liệu trong Thƣ viện Tỉnh Vĩnh Phúc Do nhiều nguyên nhân nhƣ khí hậu , tần xuất sƣ̉ dụng , ý thư c của ngƣời đọc và cán bộ thƣ viện nên vốn tài liệu của thƣ viện bị hƣ hỏng * Tiêu chí đánh giá tì nh trạng vốn tài liệu : Tài... nghĩa trên mà công tác tổ chức bảo quản tốt vốn tài liệu là nhiệm vụ quan trọ ng của bấ t cƣ́ thƣ viện nói chung và T hƣ viện t ỉnh Vĩnh Phúc nói riêng 16 1.2.3 Bảo quản tốt vốn tài liệu Thƣ viện g óp phần tàng trữ lâu dài di sản văn hóa thành văn của đị a phƣơng, dân tộc Nhận rõ vai trò vị trí của văn hóa , Đảng ta khẳng đị nh : “Văn hóa là nền tảng tinh... một cách khoa học, nghiêm túc 27 sẽ ảnh hƣởng trƣ̣c tiếp đến hiệu quả công tác phục vụ bạn đọc và việc lƣu giƣ̃ lâu dài vốn tri thư c quý báu cuả Việt Nam và Thế Giới 2.2 Tổ chƣ́c vốn tài liệu 2.2.1 Các nguyên tắc tổ chức kho tài liệu Vốn tài liệu thƣ viện là cơ sở , nền tảng của mọi hoạt động thƣ viện , đó là vấn đề then chốt, quyết đị nh sƣ̣ tồn tại... tì nh trạng tài liệu Thƣ viện đƣợc biểu thị qua biểu đồ sau: Biểu đồ 1 Tình trạng giấy tài liệu Biểu đồ 2 Tình trạng bìa tài liệu Tốt 51% Tốt 40% Trung bình 35% Trung bình 50% Kém 14% Kém 10% 26 Biểu đồ 3 Tình trạng chƣ̃ viết tài liệu Biểu đồ 4 Tình trạng kỹ thuật đóng tài liệu Tốt 50% Tốt 25% Trung bình 44% Trung bình 70% Kém 6% Kém 5% - Các mức độ hƣ hỏng khác...5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu hiện trạng vốn tài liệu của thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc đặc biệt là công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu Do điều kiện thời gian có hạn nên khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu... nghiên cứu độc lập và chuyên nghiệp ở các nƣớc Anh , Mỹ, Nga, Hiệp hội PAC (Preservation and conservation programme) - một chƣơng trì nh mang tí nh toàn cầu với năm vùng trọng điểm nhằm thư c hiện công việc tuyên truyền , huấn luyện và trao đổi kinh nghiệm bảo quản giƣ̃a các thƣ viện trên thế giới Ở nƣớc ta trong nhiều thập kỷ vấn đề bảo quản không đƣợc quan tâm... là cƣ̉ nhân thƣ viện trì nh độ đại học , cao đẳng 2 ngƣời, cƣ̉ nhân tin học 3 ngƣời, trung cấp 1 ngƣời và 3 lao động tƣ̣ do 1.1.2 Chƣ́c năng và nhiệm vụ của thƣ viện * Chức năng của thư viện Thƣ viện tỉ nh với chƣ́c năng là cơ quan văn hóa , giáo dục, thông tin, giải trí cho mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh Trong suốt quá trì nh hình thành và phát triển, ... THÔNG TIN  BÙI THỊ HỒNG SÂM TỔ CHỨC VÀ BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƢ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thƣ viện – Thông tin Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:... Kết cấu khóa luận Chƣơng : Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc với công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu 1.1 Khái quát về thư viện Tỉ nh Vĩ nh Phúc 1.1.1 Quá trình... phục vụ bạn đọc 19 Chƣơng2 : Thực trạng tổ chức bảo quản vốn tài liệu thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc 20 2.1 Đặc điểm vốn tài liệu tại thư viện Tỉ nh Vĩ nh Phúc 20 2.1.1 Về

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan