Tái cấu trúc thị trường tài chính việt nam và những vấn đề đặt ra

14 262 0
Tái cấu trúc thị trường tài chính việt nam và những vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁI CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Một mục tiêu Nghị Trung ương khóa XI đặt phát triển kinh tế nhanh bền vững, gắn với đổi mô hình tăng trưởng cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh trạnh Giải pháp trọng tâm đề tái cấu thị trường tài (TTTC) TTTC kinh tế nói chung có mối quan hệ hữu ràng buộc chặt chẽ Một hệ thống tài lành mạnh có ý nghĩa then chốt để kinh tế phát triển Ngược lại, tăng trưởng bền vững kinh tế tiền đề cho phát triển ổn định TTTC Từ năm 2000 trở lại đây, TTTC Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, chủ yếu nhờ sách tự hóa nới lỏng Tuy nhiên nhờ phát triển vượt bậc tích tụ nhiều rủi ro cho kinh tế nói nói chung hệ thống tài nói riêng Những rủi ro thực trở thành mối đe dọa hữu cho phát triển bền vững kinh tế, yêu cầu tái cấu trúc TTTC đặt tất yếu khách quan Thị trường tài hạn chế Những bất cập yếu TTTC nói chung thị trường nói riêng thể diện nhiều phương diện khác Trong Báo cáo Cạnh tranh Kinh tế Toàn cầu 2011 - 2012 Diễn đàn Kinh tế Thế giới đánh giá mức độ phát triển TTTC Việt Nam mức trung bình (4/7 điểm) đứng thứ 73 số 142 kinh tế Trong tiêu chí đo lường độ phát triển TTTC hầu hết đánh giá mức trung bình thấp Hai số khả dễ tiếp cận khoản vay vững mạnh hệ thống ngân hàng thứ hạng thấp cho thấy hạn chế nội TTTC Theo ước tính tác giả, quy mô khu vực tài lớn gấp 2,5 lần GDP năm 2010 Thành tựu lý giải tốc độ tăng trưởng tài sản ngân hàng với tốc độ trung bình 30%/năm, tăng trưởng doanh thu phí bảo bảo hiểm trung bình khoảng 26%, vốn hóa TTCK tăng 580 lần, giai đoạn 2000 - 2010 Cơ cấu TTTC Việt Nam cho thấy, khu vực ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng đóng vai trò chủ đạo thị trường với tài sản khu vực chiếm khoảng 75% tổng tài sản khu vực tài TTCK chiếm 22% tổng tài sản, lại khu vực bảo hiểm Với việc chiếm ưu tổ chức tín dụng ngân hàng đánh giá hệ thống tài Việt Nam chủ yếu dựa vào ngân hàng Bảng Cơ cấu thị trường tài Việt Nam năm 20101 Tổng tài sản khu vực tài Tỷ trọng so với GDP Giá trị tổng tài Tỷ trọng sản (tỷ đồng) 5.176.583 Ngân hàng Chứng khoán Bảo hiểm 261% 3.910.006 75,53% 197% Thị trường cổ phiếu 866.905 16,75% 44% Thi trường trái phiếu 304.395 5,88% 15% 95.277 1,84% 5% Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu báo cáo UBCKNN, Ủy ban Giám sát tài Quốc gia, TCTK, Thị trường Bảo hiểm Việt Nam 2010, http://asianbondsonline.adb.org/ 1.1.Thị trường tín dụng ngân hàng Nhiều năm qua, hệ thống NHTM tổ chức tín dụng khác đạt bước phát triển vượt bậc Sự tăng trưởng toàn hệ thống ngân hàng thể qua gia tăng vốn điều lệ, quy mô tổng tài sản tài sản có Đi kèm quy mô vốn huy động cho vay kinh tế tăng lên, đến năm 2010, cung tín dụng cho kinh tế đạt mức 135%GDP Ngân hàng đánh giá kênh dẫn vốn TTTC với sản phẩm dịch vụ đa dạng chất lượng dần nâng cao Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng sau thời gian tăng trưởng nhanh bộc lộ nhiều vấn đề Ước tính sơ cho khu vực tài chính thức (chưa tính đến Bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm xã hội chưa loại trừ khoản tài sản trùng) Khu vực ngân hàng, bảo hiểm tính theo giá trị tổng tài sản, thị trường cổ phiếu tính (giá trị vốn hóa+giá trị huy động + vốn điều lệ công ty chứng khoán + giá trị tài sản ròng quỹ) Bảng Một số tiêu ngành ngân hàng Chỉ tiêu Cung tín dụng cho kinh tế (%/GDP) 2008 2009 94,5 2010 123 135, Số lượng chi nhánh (PGD)/ 100.000 người trưởng thành 3,32 Hệ số an toàn vốn (CAR) (%) 8,5 Tỷ lệ nợ hạn (% dư nợ) 3.27 Nguồn: World Development Indicators, WB Cấn Văn Lực 2011 Về mặt tiếp cận dịch vụ ngân hàng có tiến mức thấp Tính đến hết năm 2010, nước có 130 tổ chức tín dụng với 9665 chi nhánh phòng giao dịch, khoảng 28,5 triệu thẻ, 11.000 ATM gần 50.000 thiết bị chấp nhận thẻ Tuy nhiên, so sánh với số nước khu vực giới nói chung, khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng đại Việt Nam chưa cao, mức độ phân bổ chi nhánh phòng giao dịch chưa thực đồng đều, thể số lượng chi nhánh (phòng giao dịch)/ 100.000 người trưởng thành mức 3,3 so với số 11 Thái Lan hay 17 In-đô-nê-xi-a Tỷ lệ người lớn sử dụng dịch vụ ngân hàng đạt 29% 2, thuộc nhóm quốc gia có tỷ lệ thấp khu vực Các ngân hàng thường xuyên đối mặt với vấn đề căng thẳng khoản Trong vài năm trở lại đây, đặc biệt thể rõ năm 2011, ngân hàng gặp nhiều khó khăn khoản Ở thị trường cấp (thị trường huy động trực tiếp dân cư) áp lực khoản đẩy ngân hàng buộc phải tăng cao lãi suất huy động, đẩy nhiều ngân hàng vào chạy đua lãi suất, gây rủi ro cho toàn hệ thống Nhiều ngân hàng vi phạm quy định lãi suất NHNN ban hành, để huy động vượt trần nhằm giải vấn đề khoản Áp lực khoản thể tỷ lệ cho vay/huy động có xu hướng tăng đứng mức cao Năm 2010, tỷ lệ vượt mức 100%, nước khu vực, tỷ lệ mức 70% - 80% Ở thị trường cấp hai (thị trường liên ngân hàng) căng thẳng khoản thể rõ nét Năm 2011, lần chứng kiến việc ngân hàng vay mượn lẫn thị trường liên ngân Nguồn: Cấn Văn Lực 2011 Nguồn: Cấn Văn Lực 2011 hàng mà cần có tài sản thể chấp (vàng, TPCP hay giấy tờ có giá khác), thêm vào căng thăng diễn từ kỳ hạn ngắn đến kỳ hạn dài, đẩy lãi suất cho vay thị trường lên cao Bảng Tỷ lệ cho vay/huy động Năm Tỷ lệ cho vay/ huy động 2008 2009 2010 0,95 1,01 1,01 Nguồn: Ủy ban Giám sát tài Quốc gia Quản trị rủi ro nhiều bất cập nợ xấu hệ thống ngân hàng có xu hướng gia tăng Một số ngân hàng có lực quản lý yếu kém, vi phạm nguyên tắc quản trị DN quản trị rủi ro Hệ quản trị rủi ro yếu nợ xấu gia tăng Những khó khăn kinh tế vĩ mô khiến nợ đọng DN kinh doanh sản xuất tăng, thêm vào đó, trì trệ TTCK đóng băng thị trường BĐS, làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Theo ước tính đến cuối năm 2011, tỷ lệ nợ xấu khoảng 3,39% tổng dư nợ, tương đương 85.300 tỷ đồng, cao 1,2 điểm % so với kỳ năm 20104, số có xu hướng tăng cao thiếu minh bạch báo cáo tài Nợ xấu lĩnh vực BĐS gia tăng nhiều khoản vay hình thức TPDN đảo nợ thông qua ủy thác đầu tư Mức nợ xấu chiếm 19% vốn chủ sở hữu toàn ngành, nhóm nợ xấu (nhóm nhóm 5) chiếm khoảng 10% vốn chủ sở hữu5 Nợ xấu tăng nhanh tín dụng hạn chế gây quan ngại gia tăng rủi ro tín dụng, ảnh hưởng đến chất lượng tài sản hệ thống Chất lượng tài sản hệ thống ngân hàng diễn biến theo chiều hướng tiêu cực Nhiều ngân hàng có tỷ lệ vốn đủ thấp, chí có ngân hàng thấp tỷ lệ quy định NHNN 9% Theo ước tính, hệ số an toàn vốn của toàn hệ thống ngân hàng đứng mức 8,5%, số thấp so với nước khu vực Trung Quốc 11%, Thái Lan 15,7%, Phi-líp-pin 15,2%6 Trong nợ xấu tăng làm trích lập dự phòng rủi ro suy giảm, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng/ nợ xấu giảm từ mức 81,1% năm 2010 xuống mức 67,1% năm 20117 Nguồn: Báo cáo NHNN Nguồn: Hà Huy Tuấn (2011) Nguồn: Cấn Văn Lực 2011 Nguồn: Ủy ban Giám sát tài Quốc gia Như vậy, vấn đề mà ngành ngân hàng phải đối mặt thời gian tới tập trung vào vấn đề khoản, nợ xấu, có nguy dẫn tới suy giảm chất lượng tài sản 1.2 Thị trường chứng khoán TTCK thức đời từ tháng 7/2000 việc vào hoạt động Trung tâm GDCK thành phố Hồ Chí Minh Cùng với phát triển kinh tế nỗ lực Chính phủ, TTCK có bước phát triển vượt bậc, trở thành kênh dẫn vốn dài hạn quan trọng cho kinh tế Giá trị vốn hóa thị trường từ năm 2005 chiếm 1% GDP, số có phát triển vượt bậc, chiếm tới 36,4% GDP năm 2010, giá trị đầu tư nước TTCK tăng gấp đôi Số tài khoản GDCK tăng 33 lần, số lượng trung gian tài TTCK tăng gấp 7,6 lần Bảng Một số tiêu TTCK 2005 2010 Vốn hóa/GDP (%) 1,11 36,4 Giá trị niêm yết (tỷ đồng) 40.190 464.681 Số lượng chứng khoán niêm yết (tỷ đồng) 41 1239 Giá trị giao dịch bình quân/ phiên 108,9 2851,5 Huy động vốn (tỷ đồng) 5387 98.721 Giá trị danh mục đầu tư gián tiếp nước (tỷ USD) 3,2 6,5 Số lượng công ty chứng khoán 15 105 Số lượng công ty quản lý quỹ 47 Số lượng quỹ 22 Số lượng tài khoản nhà đầu tư 31.316 1.056.027 Nguồn: UBCKNN Trong giai đoạn từ 2000 - 2006, TTCK chủ yếu phát triển theo chiều rộng, khuyến khích tham gia vào nhà đầu tư (người dân nhà đầu tư tổ chức khác), công ty muốn niêm yết, công ty chứng khoán Các biện pháp khuyến khích thường miễn, giảm thuế công ty niêm yết, công ty chứng khoán, chưa thu thuế giao dịch chuyển nhượng, hỗ trợ kinh phí niêm yết Trong giai đoạn từ 2006 - 2011, tăng cường phát triển chiều sâu cho TTCK Nâng cao tiêu chuẩn phát hành, cấp phép cho tổ chức kinh doanh chứng khoán, tăng cường quy định công bố thông tin, quản trị, mở thêm nghiệp vụ Tuy nhiên tăng trưởng mức theo chiều rộng TTTCK gây nhiều bất cập, dẫn đến yêu cầu phải tái cấu trúc lại trường, tập trung chủ yếu bốn vấn đề sau: - Hàng hóa TTTCK chưa đa dạng, chất lượng thấp Hiện có hai loại hàng hóa cổ phiếu trái phiếu Đối với thị trường cổ phiếu, có khoảng 644 loại cổ phiếu khác Trong khoảng 50% công ty có cổ phiếu niêm yết có mức vốn điều lệ 100 tỷ đồng 8, chất lượng quản trị DN, minh bạch công bố thông tin chưa cao Đối với thị trường trái phiếu, chủ yếu TPCP, TPDN chiếm lượng nhỏ Có nhiều mã TPCP giao dịch thị trường, khối lượng mã lại tương đối nhỏ, điều gây khó khăn cho tính khoản thị trường Nói chung, hàng hóa TTCK chưa đa dạng, chưa có chứng khoán phái sinh, công cụ tài cho hàng hóa vật chất vàng hay nông sản Do vậy, lựa chọn nhà đầu tư hàng hóa thị trường bị hạn chế - Trên TTCK thiếu nhà đầu tư có tổ chức, dẫn đến thiếu tảng để phát triển TTCK chuyên nghiệp Số lượng tài khoản mở để GDCK đạt số triệu tài khoản, nhiên có khoảng 4% số nhà đầu tư có tổ chức 9, bao gồm tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư công ty chứng khoán Hầu hết tài khoản GDCK thuộc nhà đầu tư cá nhân, mà chủ yếu nhà đầu tư nhỏ lẻ tiềm lực tài tốt, điều khiến hoạt động mua bán thị trường nhiều mang nặng tính đầu đầu tư Rất nhiều loại hình nhà đầu tư tổ chức quỹ hưu trí, quỹ đầu tư BĐS, quỹ đầu tư số, quỹ bảo hiểm liên kết chưa có hành lang pháp lý để đời - Hoạt động số tổ chức trung gian TTCK nhiều rủi ro Hiện thị trường có 105 công ty chứng khoán 47 công ty quản lý quỹ Khi so sánh quy mô thị trường chứng khoán với quy mô số nước khu vực số lượng trung gian thị trường tương đối nhiều, đặc biệt với số lượng công ty chứng khoán Hiện bình quân vốn điều lệ công ty chứng khoán 330 tỷ đổng, số lượng Nguồn: UBCKNN Nguồn: UBCKNN chi nhánh/một công ty chứng khoán 1,5 10 Điều cho thấy quy mô công ty chứng khoán nhỏ, mạng lưới chi nhánh hạn chế Một số công ty chứng khoán quản trị DN nhiều yếu kém, dẫn đến kiểm soát nội quản trị rủi ro không hiệu quả, đặc biệt hoạt động tự doanh, số công ty không đảm bảo tiêu an toàn tài Số lượng công ty quản lý quỹ 47 thành lập 22 quỹ nhiều công ty quản lý quỹ gặp nhiều khó khăn việc huy động vốn, lực hoạt động hạn chế chưa chuyên nghiệp - Mô hình tổ chức thị trường qua số năm hoạt động thể bất cập Hai sở GDCK vận hành quản lý TTCK, giúp đạt nhiều kết tích cực so với non trẻ thị trường Tuy nhiên việc tồn sở GDCK với thị trường cổ phiếu (2 thị trường niêm yết sở thị trường cổ phiếu chưa niêm yết sở) thị trường trái phiếu chuyên biệt, thêm vào hình thức chuyển quyền sở hữu chứng khoán chưa đăng ký giao dịch, tình trạng dẫn đến chia cắt thị trường quy mô TTCK Việt Nam nhỏ Đồng thời, việc phân chia quản lý giám sát thị trường theo hai cấp (cấp UBCKNN cấp sở trung tâm lưu ký) với trách nhiệm chưa phân định rõ ràng cụ thể, dẫn đến không thống việc quản lý thị trường, đặc biệt công tác quản trị DN công bố thông tin 1.3 Thị trường bảo hiểm Trong giai đoạn 2000 - 2010, thị trường bảo hiểm Việt Nam trải qua bước phát triển vững Tốc độ tăng trưởng doanh thu phí ngành bảo hiểm so với ngành dịch vụ khác trì mức cao, với tốc độ trung bình 26,4% giai đoạn 2000 - 2010 Quy mô thị trường tăng nhanh phát triển ổn định, số DN gia nhập thị trường nhiều hầu hết đảm bảo tiêu an toàn tài Các DN bảo hiểm ngày khẳng định vai trò nhà đầu tư có tổ chức TTTC Số vốn đầu tư lại kinh tế DN năm 2011 gấp 2,6 lần năm 2006, doanh thu từ hoạt động đầu tư tăng gần gấp lần với danh mục đầu tư đa dạng, đảm bảo tính an toàn khoản Bảng Một số tiêu phát triển chủ yếu thị trường bảo hiểm (2006 - 2011) Số lượng DN bảo hiểm 10 Nguồn: UBCKNN 2006 2008 2010 2011 37 49 53 57 Doanh thu phí bảo hiểm (tỷ đồng) 14.898 21.256 30.605 36.325 Phí bảo hiểm bình quân đầu người (nghìn đồng) 177 Tỷ trọng doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ (%) 42,9 Tỷ trọng doanh thu bảo hiểm nhân thọ (%) 57,1 Doanh thu đầu tư (tỷ đồng) 3.478 Đầu tư trở lại kinh tế (tỷ đồng) 30.661 56.435 80.540 82.205 247 347 407* 51,5% 55,4% 56,4% 48,5% 44,6% 43,6% 6.799 7.370 10.223 *: Số tác giả ước tính Nguồn: Thị trường Bảo hiểm 2010 Bản tin Thị trường Bảo hiểm toàn cầu Một số hạn chế tồn tại: Thị trường bảo hiểm có quy mô nhỏ hẹp Đóng góp doanh thu phí bảo hiểm doanh thu đầu tư vào GDP ngành bảo hiểm xấp xỉ khoảng 1,92% GDP, tương đối thấp so với mức trung bình giới khoảng (6,98%) khu vực (3,43%) 11 Phí bảo hiểm bình quân đầu người mức thấp Sự gia tăng số lượng DN chuyên ngành dẫn đến tình trạng khép kín, chia cắt thị trường Việc cấp phép DN bảo hiểm tiến hành theo quy định, nhiên số lượng DN tổng công ty, tập đoàn Nhà nước góp vốn thành lập tăng từ DN năm 2003 lên DN năm 201012 Việc bảo hiểm nội ngành đạo từ công ty mẹ ngành dầu khí, bưu viễn thông, xăng dầu, hàng không v.v phần hạn chế cạnh tranh bảo hiểm DN bảo hiểm thị trường, dẫn tới khép kín chia cắt thị trường Tiềm lực tài số công ty bảo hiểm mức hạn chế Tính đến năm 2010, mức vốn chủ sở hữu trung bình 29 DN phi nhân thọ 11 12 Nguồn: Swiss Re, Sigma No.2/2010 Nguồn: Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 đạt khoảng 600 tỷ đồng (khoảng 30 triệu đôla Mỹ), 11 DN nhân thọ đạt 1116 tỷ đồng (khoảng 55 triệu đôla Mỹ) 13, mức khiêm tốn so với DN bảo hiểm khu vực Thị trường bảo hiểm Việt Nam gần mở cửa hoàn toàn, DN Việt Nam với tiềm lực tài yếu chịu nhiều phần thua thiệt phải cạnh tranh với DN có tham gia đối tác nước với tiềm lực tài mạnh Tái cấu trúc thách thức sách Nhiệm vụ tái cấu lại hệ thống tài chính, trọng tâm hệ thống ngân hàng, công việc khó khăn quan hoạch định sách Những biện pháp áp dụng thông thường đòi hỏi vừa phải kịp thời, xác thời gian cấp thiết thông tin thường không đầy đủ Trong trình tái cấu trúc lại TTTC Việt Nam cần ý số thách thức sau 2.1 An toàn hệ thống Thông thường mục tiêu kèm với tái cấu TTTC tối thiểu hóa chi phí ảnh hưởng tiêu cực tái cấu kinh tế Tuy nhiên yêu cầu tái cấu đặt bối cảnh điều kiện kinh tế vĩ mô gặp nhiều khó khăn đồng nội tệ giá, lãi suất tăng cao, sản xuất khó khăn… nên để hoàn thành mục tiêu không dễ dàng Đối với vấn đề chi phí tái cấu, bị kéo dài hành lang pháp lý chưa hoàn thiện, chế xử lý tài sản nhiều bất cập, thiếu lực quan quản lý thể chế tài chính, làm gia tăng chi phí phát sinh trình tái cấu Theo kinh nghiệm số nước giới, chi phí cho tái cấu riêng hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng 1997 - 1998 chiếm 30% GDP Thái Lan In-đônê-xi-a, 20% GDP Ma-lai-xi-a Hàn Quốc 14 Do vậy, cần cân nhắc tới vấn đề gia tăng thâm hụt ngân sách Chính phủ phải hỗ trợ cho trình tái cấu TTTC gián tiếp gây ảnh hưởng khác đến ổn định kinh tế nói chung, an toàn tài quốc gia nói riêng Yêu cầu vừa phải tích cực tiến hành tái cấu TTTC phải đảm đảm an toàn hệ thống toán không dễ giải TTTC tồn tính bất ổn định tình trạng không cân xứng thông tin Hơn thân định chế tài gánh chịu rủi ro thị trường, tín dụng, sai lệch kỳ hạn đồng tiền Khi bất ổn định xảy thị trường tác động vĩ mô kinh tế giới, ví dụ định chế 13 14 Nguồn: Theo số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2010 Nguồn: Bank Restructuring in Practice (BIS, 8/1999) tài thực cam kết tài khách hàng chủ nợ, điều dẫn đến tình trạng hoảng loạn chung hệ thống tài hiệu ứng lan truyền Kết là, nguy khủng hoảng xảy lan truyền tác động tiêu cực từ định chế đến định chế khác Chính vậy, thực việc tái cấu lại hệ thống tài đặt yêu cầu vừa phải điểu chỉnh lại hệ thống theo hướng tích cực hiệu hơn, đồng thời phải đảm bảo an toàn hệ thống 2.2 Cơ chế giám sát Hệ thống quan giám sát TTTC Việt Nam cấu trúc theo mô hình phân tán, tương ứng lĩnh vực thị trường có hệ thống luật pháp riêng điều chỉnh quan giám sát riêng biệt NHNN chịu trách nhiệm quản lý giám sát hoạt động ngân hàng, Bộ Tài chịu trách nhiệm quản lý giám sát hoạt động chứng khoán bảo hiểm Nếu pháp nhân kinh doanh đơn ngành có quan giám sát Tuy nhiên pháp nhân kinh doanh đa ngành tài dạng tập đoàn hay công ty mẹ xuất ngày phổ biến Do phối hợp giám sát yếu chưa có khuôn khổ pháp lý rõ ràng nên công tác giám sát vừa dễ dẫn đến chồng chéo, tạo “khoảng trống” mặt pháp lý giám sát Chưa hình thành hệ thống biện pháp, nghiệp vụ tra, giám sát dựa sở rủi ro hợp quan để đảm bảo giám sát toàn TTTC 2.3 Bảo vệ người tiêu dùng Để đảm bảo an toàn hệ thống định chế tài gặp vấn đề khó khăn, quan chức thường tiến hành biện pháp khác hỗ trợ, sáp nhập để định chế tiếp tục hoạt động Đặc biệt trình tái cấu, trình mà TTTC có nhiều biến động, để tránh rủi ro niềm tin hệ thống tài chính, Nhà nước phải củng cố các chế bảo vệ người tiêu dùng Hiện nay, Việt Nam, chế bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực tài tương đối hạn chế Đối với chế bảo hiểm tiền gửi, đối tượng hưởng bảo hiểm chủ yếu cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, DN tư nhân công ty hợp danh, không bao gồm tổ chức khác với mức bảo hiểm tối đa 50 triệu đồng Như vậy, đối tượng phạm vi bảo hiểm tiền gửi tương đối hạn chế, không bảo hiểm cho tiền gửi ngoại tệ, hay khoản có tính chất tiền gửi công ty chứng khoán hạn mức 50 triệu thấp bối cảnh lạm phát gia tăng, quy mô tiền gửi bình quân tăng Do chưa bảo vệ tốt quyền lợi khuyến khích người gửi tiền Đối với loại hình bảo hiểm thương mại có Quỹ Bảo vệ người bảo hiểm, quỹ hình thành nên cần thời gian định để phát huy tác dụng thực tế15 Những thách thức sách vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan vừa tiến hành tái cấu TTTC vừa phải đảm bảo yêu cầu an toàn hệ thống, chế giám sát thị trường nhiều bất cấp chế bảo vệ người tiêu dùng chưa thực hiệu Gợi ý sách 3.1 Định hướng lại mô hình hoạt động trung gian tài Theo quy luật sau thời kỳ phát triển nóng để đáp ứng nhu cầu thị trường, trung gian tài thường phải trải qua giai đoạn đoạn điều chỉnh M&A nhu cầu thị trường sụt giảm Thông qua hình thành tổ chức có quy mô lớn, chuyên nghiệp hơn, hiệu Quá trình tái cấu trúc lại TTTC Việt Nam 16 góp phần thúc đẩy trình tích tụ chuyên biệt hóa xảy nhanh Hiện nay, TTTC hoạt động với ba ngành chủ yếu ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán xâm nhập ngành với tương đối dễ dàng Các ngân hàng lớn (ví dụ Vietcombank, BIDV, Vietinbank, Agribank) mở rộng kinh doanh nghiệp vụ chứng khoán, quản lý quỹ bảo hiểm Công ty bảo hiểm lớn Bảo Việt mở rộng dịch vụ NHTM, chứng khoán quản lý quỹ Kinh nghiệm giới từ sau khủng hoảng kinh tế tài 2008 cho thấy mô hình ngân hàng bán lẻ cần có quy định khác biệt so với mô hình ngân hàng đầu tư 17 Do ngân hàng đầu tư thường liên quan đến nghiệp vụ có độ rủi ro cao, dành cho nhà đầu tư tài chuyên nghiệp Trong đó, hoạt động ngân hàng bán lẻ thường kênh tiết kiệm người dân Do vậy, lâu dài để bảo vệ lợi ích người dân nói chung, quan quản lý giám sát nên tăng cường quy định, tách biệt hoạt động ngân hàng đầu tư ngân hàng bán lẻ, đưa hạn chế định Nên khuyến khích trung gian tài hoạt động lĩnh vực chứng khoán (hiện công ty chứng khoán độc lập hay công ty ngân hàng hay công ty vảo hiểm) phát 15 Nghị định 123/2011/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 15/2/2012 Hiện đề án tái cấu trúc thị trường quan có trách nhiệm xây dựng Ngành ngân hàng tập trung giải vấn đề theo thứ tự ưu tiên (1) khoản, (2) nợ xấu, (3) tái cấu tổng thể ngành Ngành chứng khoán bảo hiểm tái cấu theo nhóm vấn đề: Thứ là, nâng cao chất lượng hàng hóa, phát triển đa dạng hóa sản phẩm mới; Thứ hai, tập trung phát triển nhà đầu tư có tổ chức chuyên nghiệp (chủ yếu cho TTTC); Thứ ba, tổ chức lại công ty kinh doanh dịch vụ chứng khoán bảo hiểm theo hướng nâng cao yêu cầu lực tài chính, quản trị chất lượng dịch vụ; Thứ tư, cấu lại mô hình tổ chức thị trường (chủ yếu cho TTTCK) 17 Ngân hàng bán lẻ, NHTM tập trung vào nghiệp vụ huy động cho vay, hiên đa phần ngân hàng thị trường Việt Nam ngân hàng bán lẻ Ngân hàng đầu tư ngân hàng chủ yếu thực chức bảo lãnh phát hành chứng khoán, M&A DN, tự doanh , số công ty chứng khoán Việt Nam thực chức tương tự ngân hàng đầu tư 16 triển theo hướng ngân hàng đầu tư, phải thỏa mãn điều kiện định, đặc biệt nên có giám sát chặt chẽ thiết lập “bức tường lửa” để tránh rủi ro lan truyền từ khu vực có độ rủi ro cao Đối với nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ nay, không nên khuyến khích tham gia định chế tài khác nên cấu lại theo đề án phê duyệt Đối với lĩnh vực bảo hiểm nên tập trung phát triển ổn định, tham gia ngân hàng nghiệp vụ bảo hiểm khuyến khích phải thỏa mãn điều kiện nâng cao Còn tham gia công ty chứng khoán ngành bảo hiểm không nên khuyến khích tiềm lực tài nhân ngành chứng khoán mỏng yếu 3.2 Nâng cao tiêu chuẩn giám sát thận trọng Trong bối cảnh hội nhập, độ mở TTTC Việt Nam ngày lớn, ưu điểm nhược điểm thị trường bắt đầu bộc lộ rõ nét Thêm vào đó, TTTC toàn cầu có thay đổi sâu sắc ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài toàn cầu 2008 khủng hoảng nợ công châu Âu, đưa cảnh báo công tác quản lý giám sát TTTC cho nhiều quốc gia Hiện nay, xu hướng chung quan quản lý giám sát nâng cao tiêu chuẩn giám sát thận trọng định chế tài thị trường Trong trường hợp Việt Nam quy định giám sát thận trọng cần nâng cao theo hướng tiếp cận dần với chuẩn mực quốc tế Đối với vấn đề vốn, với mục tiêu tăng cường tiềm lực tài đố tượng cung cấp dịch vụ tài chính, cần đưa lộ trình tăng tỷ lệ an toàn vốn yêu cầu khoản định chế tài hành, đồng thời tăng yêu cầu vốn nói chung định chế chuẩn bị gia nhập thị trường Lộ trình nên cụ thể việc áp dụng tiêu chuẩn Basel II định hướng cho việc áp dụng Basel III Ngoài ra, vấn đề để giúp tài Việt Nam hội nhập cần hài hòa tiêu chuẩn công bố thông tin, tiêu chuẩn kế toán lập lập báo cáo tài Việt Nam với thông lệ phổ biến giới Cần hướng tới việc tuân theo chuẩn mức kế toán quốc tế IFRS 3.3 Tăng cường phối hợp giám sát điều chỉnh mô hình giám sát thị trường tài Hệ thống giám sát tài Việt Nam thực chất tổ chức theo mô hình phân tán chuyên ngành Điều dẫn đến khó khăn cho việc giám sát rủi ro chéo Thực tiễn áp dụng chuẩn mực quốc tế giám sát TTTC nhiều bất cập, chưa quan tâm tới giám sát an toàn vĩ mô; việc giám sát hoạt động xuyên biên giới định chế tài có vốn nước yếu Các quy định chức năng, nhiệm vụ quan giám sát chuyên ngành nhiều quy định chồng chéo Tăng cường chế phối hợp quan hữu quan coi lộ trình cần thực ngắn trung hạn nhằm hoàn thiện chế giám sát TTTC Việt Nam Trong dài hạn, thị trường phát triển với mức độ cao hơn, tiến trình tự hóa tài sâu sắc hơn, nên cân nhắc đến việc điều chỉnh mô hình giám sát Việc lựa chọn mô hình phải vào nhiều yếu tố khác mức độ phát triển TTTC, đặc điểm cấu trúc TTTC, mức độ đa dạng, đan xen hoạt động khu vực tài tương lai gần, đặc biệt phải tính đến tính khả thi hiệu việc áp dụng mô hình Trong bối cảnh tiến hành tái cấu để bảo đảm an toàn ổn định bền vững TTTC, nhiều công việc quan trọng phải tiến hành lúc Vừa thực tái cấu thị trường vừa phải thực cải cách bản, toàn diện hệ thống quản lý từ thể chế, pháp luật, công nghệ vấn đề người Yêu cầu hoàn toàn không dễ dàng mà đòi hỏi phải có bước cụ thể, thận trọng để tránh tác động tiêu cực không cần thiết tới kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng Chính phủ quan thực thi trực tiếp nên có tâm trị cao để theo đuổi đến sách theo kinh nghiệm thực tiễn cho thấy biện pháp phòng trừ kịp thời gây tốn vấn đề trầm trọng Những biện pháp tái cấu thị trường quan nhà nước áp dụng hiệu chúng cần cân nhắc tổng thể điều kiện kinh tế vĩ mô TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Thị trường Bảo hiểm Việt Nam 2010, 2011 Bộ Tài chính, Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Bank for International Settlements, Bank Restructuring in Practice, 8/1999 Cấn Văn Lực, Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng nước Đông Nam Á, 12/2011 Kỷ yếu hội thảo quốc tế Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng – Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam 5 Hà Huy Tuấn, Định dạng hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam, 12/2011 Kỷ yếu hội thảo quốc tế Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng – Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam NHNN, Thông cáo báo chí điều hành CSTT năm 2011, định hướng giải pháp điều hành năm 2012 Swiss Re, Sigma No.2, 2010 World Economic Forum, The Global Competitiveness Report 2011 - 2012 WorldBank, World Development Indicators 10 UBCKNN, Báo cáo tình hình hoạt động TTCK sách, giải pháp, 9/2011 11 Ủy ban Giám sát tài Quốc gia, Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2012 - 2013 12 Các website TCTK: http://www.gso.gov.vn; http://asianbondsonline.adb.org/ [...]... tâm chính trị cao để theo đuổi đến cùng những chính sách mới vì theo kinh nghiệm thực tiễn cho thấy là những biện pháp phòng trừ kịp thời sẽ ít gây tốn kém hơn là khi vấn đề đã trầm trọng hơn Những biện pháp tái cơ cấu thị trường được các cơ quan nhà nước áp dụng và hiệu quả của chúng cũng cần được cân nhắc trong tổng thể điều kiện kinh tế vĩ mô TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ Tài chính, Thị trường Bảo hiểm Việt. .. trường Bảo hiểm Việt Nam 2010, 2011 2 Bộ Tài chính, Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 3 Bank for International Settlements, Bank Restructuring in Practice, 8/1999 4 Cấn Văn Lực, Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng của các nước Đông Nam Á, 12/2011 Kỷ yếu hội thảo quốc tế về Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng – Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam 5 Hà Huy Tuấn,... đối với các định chế tài chính trên thị trường Trong trường hợp của Việt Nam các quy định giám sát thận trọng cũng cần được nâng cao theo hướng tiếp cận dần với chuẩn mực quốc tế Đối với vấn đề vốn, với mục tiêu tăng cường tiềm lực tài chính của các đố tượng cung cấp dịch vụ tài chính, cần đưa ra lộ trình tăng tỷ lệ an toàn vốn hoặc yêu cầu thanh khoản đối với các định chế tài chính hiện hành, đồng... vốn nói chung đối với các định chế chuẩn bị gia nhập thị trường Lộ trình này nên cụ thể trong việc áp dụng các tiêu chuẩn Basel II và định hướng cho việc áp dụng Basel III Ngoài ra, một vấn đề rất căn bản để giúp nền tài chính Việt Nam hội nhập là cần hài hòa các tiêu chuẩn công bố thông tin, tiêu chuẩn kế toán và lập lập báo cáo tài chính của Việt Nam với các thông lệ phổ biến trên thế giới Cần hướng... trung gian tài chính Theo quy luật thì sau thời kỳ phát triển nóng để đáp ứng nhu cầu của thị trường, các trung gian tài chính thường sẽ phải trải qua giai đoạn đoạn điều chỉnh như M&A khi nhu cầu thị trường sụt giảm Thông qua đó có thể hình thành các tổ chức có quy mô lớn, chuyên nghiệp hơn, hiệu quả hơn Quá trình tái cấu trúc lại TTTC Việt Nam hiện nay 16 sẽ góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và chuyên... quyết những vấn đề theo thứ tự ưu tiên là (1) thanh khoản, (2) nợ xấu, (3) tái cơ cấu tổng thể ngành Ngành chứng khoán và bảo hiểm đều tái cơ cấu theo 4 nhóm vấn đề: Thứ nhất là, nâng cao chất lượng hàng hóa, phát triển và đa dạng hóa sản phẩm mới; Thứ hai, tập trung phát triển các nhà đầu tư có tổ chức và chuyên nghiệp (chủ yếu cho TTTC); Thứ ba, tổ chức lại các công ty kinh doanh dịch vụ chứng khoán và. .. hành cùng lúc Vừa thực hiện tái cơ cấu thị trường vừa phải thực hiện cải cách căn bản, toàn diện hệ thống quản lý từ thể chế, pháp luật, công nghệ cho đến các vấn đề con người Yêu cầu này hoàn toàn không dễ dàng mà đòi hỏi phải có những bước đi cụ thể, thận trọng để tránh những tác động tiêu cực không cần thiết tới nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng Chính phủ và các cơ quan thực thi... chuẩn giám sát thận trọng Trong bối cảnh hội nhập, độ mở của TTTC Việt Nam ngày càng lớn, những ưu điểm cũng như nhược điểm của thị trường bắt đầu được bộc lộ rõ nét hơn Thêm vào đó, TTTC toàn cầu đang có những thay đổi sâu sắc do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu 2008 và khủng hoảng nợ công tại châu Âu, đã đưa ra những cảnh báo về công tác quản lý giám sát TTTC cho nhiều quốc... kinh doanh dịch vụ chứng khoán và bảo hiểm theo hướng nâng cao yêu cầu về năng lực tài chính, quản trị và chất lượng dịch vụ; Thứ tư, cơ cấu lại mô hình tổ chức của thị trường (chủ yếu cho TTTCK) 17 Ngân hàng bán lẻ, NHTM tập trung vào nghiệp vụ huy động và cho vay, hiên nay đa phần ngân hàng trên thị trường của Việt Nam là ngân hàng bán lẻ Ngân hàng đầu tư là ngân hàng chủ yếu thực hiện các chức năng... biệt hoạt động của ngân hàng đầu tư và ngân hàng bán lẻ, hoặc đưa ra những hạn chế nhất định Nên khuyến khích các trung gian tài chính hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán (hiện này là công ty chứng khoán độc lập hay công ty con của ngân hàng hay công ty vảo hiểm) phát 15 Nghị định 123/2011/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 15/2/2012 Hiện nay các đề án tái cấu trúc từng thị trường đã được các cơ quan có trách ... ngân hàng đánh giá hệ thống tài Việt Nam chủ yếu dựa vào ngân hàng Bảng Cơ cấu thị trường tài Việt Nam năm 20101 Tổng tài sản khu vực tài Tỷ trọng so với GDP Giá trị tổng tài Tỷ trọng sản (tỷ đồng)... biện pháp tái cấu thị trường quan nhà nước áp dụng hiệu chúng cần cân nhắc tổng thể điều kiện kinh tế vĩ mô TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Thị trường Bảo hiểm Việt Nam 2010, 2011 Bộ Tài chính, ... vực Thị trường bảo hiểm Việt Nam gần mở cửa hoàn toàn, DN Việt Nam với tiềm lực tài yếu chịu nhiều phần thua thiệt phải cạnh tranh với DN có tham gia đối tác nước với tiềm lực tài mạnh Tái cấu trúc

Ngày đăng: 09/11/2015, 10:33

Mục lục

  • TÁI CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM

  • Trong bối cảnh hội nhập, độ mở của TTTC Việt Nam ngày càng lớn, những ưu điểm cũng như nhược điểm của thị trường bắt đầu được bộc lộ rõ nét hơn. Thêm vào đó, TTTC toàn cầu đang có những thay đổi sâu sắc do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu 2008 và khủng hoảng nợ công tại châu Âu, đã đưa ra những cảnh báo về công tác quản lý giám sát TTTC cho nhiều quốc gia. Hiện nay, xu hướng chung của các cơ quan quản lý giám sát là nâng cao các tiêu chuẩn giám sát thận trọng đối với các định chế tài chính trên thị trường. Trong trường hợp của Việt Nam các quy định giám sát thận trọng cũng cần được nâng cao theo hướng tiếp cận dần với chuẩn mực quốc tế.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan