Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH TM Tân Vĩnh Phát

55 447 1
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương  tại  công ty TNHH  TM Tân Vĩnh Phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH TM Tân Vĩnh Phát

1 LỜI NĨI ĐẦU Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vật chất các giá trị tinh thần xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của q trình sản xuất là yếu tố quyết định nhất. Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Sử dụng hợp lý lao động trong q trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho CNV, người lao động trong doanh nghiệp. Tiền lương (hay tiền cơng) một phần sản phẩm hội được Nhà nước phân phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả lao động mà mỗi người cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền nó là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của cơng nhân viên đã bỏ ra trong q trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thời gian kết quả lao động mà cơng nhân viên đã thực hiện, tiền lương là phần thu nhập chính của cơng nhân viên. Trong các doanh nghiệp hiện nay việc trả lương cho cơng nhân viên có nhiều hình thức khác nhau, nhưng chế độ tiền lương tính theo sản phẩm đang được thực hiện ở một số doanh nghiệp là được quan tâm hơn cả. Trong nội dung làm chủ của người lao động về mặt kinh tế, vấn đề cơ bản là làm chủ trong việc phân phối sản phẩm xã hội nhằm thực hiện đúng ngun tắc “phân phối theo lao động”. Thực hiện tốt chế độ tiền lương sản phẩm sẽ kết hợp được nghĩa vụ quyền lợi, nêu cao ý thức trách nhiệm của cơ sở sản xuất, nhóm lao động người lao động đối với sản phẩm mình làm ra đồng thời phát huy năng lực sáng tạo của người lao động, khắc phục khó khăn trong sản xuất đời sống để hồn thành kế hoạch. Trong cơ chế quản lý mới hiện nay thực hiện rộng rãi hình thức tiền lương sản phẩm trong cơ sở sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng cho các doanh nghiệp đi vào làm ăn có lãi, kích thích sản xuất phát triển. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Ngồi tiền lương (tiền cơng) để đảm bảo tái tạo sức lao động cuộc sống lâu dài của người lao động, theo chế độ tài chính hiện hành doanh nghiệp còn phải vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kinh phí cơng đồn. Trong đó, BHXH được trích lập để tài trợ cho trường hợp cơng nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu . Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ của người lao động. Kinh phí cơng đồn chủ yếu để cho hoạt động của tổ chức của giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người lao động. Cùng với tiền lương (tiền cơng) các khoản trích lập các quỹ nói trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Từ vai trò, ý nghĩa trên của cơng tác tiền lương, BHXH đối với người lao động. Với kiến thức hạn hẹp của mình, em mạnh dạn nghiên cứu trình bày chun đề: “Kế tốn tiền lương các khoản trích theo lương tại cơng ty TNHH TM Tân Vĩnh Phát”. Trong thời gian đi thực tế để viết chun đề tại Cơng ty TNHH TM Tân Vĩnh Phát, em được sự giúp đỡ nhiệt tình của cáccác chú trong cơng ty đặc biệt cáccác chú phòng tổ chức lao động cùng với phòng kế tốn. Bên cạnh đó, là sự hướng dẫn, tận tình có trách nhiệm của thầy, cơ giáo sự cố gắng nỗ lực của bản thân để hồn thành chun đề này. Kết cấu của chun đề 4 gồm phần: Chương 1: Giới thiệu khái qt về Cơng ty TNHH TM Tân Vĩnh Phát. Chương 2: Lý luận chung về kế tốn tiền lương các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp. Chương 3: Thực trạng về kế tốn tiền lương các khoản trích theo lương Cơng ty TNHH TM Tân Vĩnh Phát. Chương 4: Nhận xét Kiến nghị. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ CƠNG TY TNHH TM TÂN VĨNH PHÁT 1.1. Q trình hình thành phát triển - Tên cơng ty viết bằng tiếng Việt: Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Tân Vĩnh Phát. - Tên cơng ty viết tắt: Cơng ty TNHH TM Tân Vĩnh Phát - Địa chỉ trụ sở chính: 104 Hai Bà Trưng – Tp.Pleiku – Gia lai. - Mã số thuế: 5900188075 - E-mail: Ctytvp_glai@yahoo.com.vn - Ngày 10/01/1994 tiền thân của cơng ty ra đời với số vốn 1,4 tỷ có tên là Cơng ty TNHH Thương Mại Tân Vĩnh Phát. Cơng ty TNHH Thương mại hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng luật pháp Nhà nước quy định. Bảo đảm có lãi để ổn định cuộc sống của các thành viên cơng ty cán bộ cơng nhân viên. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế để xây dựng đất nước.Kinh doanh có hiệu quả, tích luỹ phát triển được nguồn vốn để ngày càng mở rộng nâng tầm hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty lên cao góp phần các cơng trình cơng ích hội địa phương. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ cơng ty 1.2.1. Chức năng Cơng ty TNHH Thương mại Tân Vĩnh Phát được thành lập theo tinh thần của Bộ Luật doanh nghiệp, nhằm góp phần phát huy nội lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Như phương án đã hoạch định, cơng ty TNHH Thương mại Tân Vĩnh Phát kinh doanh mua bán làm đại các mặt hàng: vật liệu xây dựng; gia cơng chế biến đá xây dựng; xây dựng cơng trình giao thơng; khai thác sản xuất đá xây dựng, cát, sỏi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 1.2.2. Nhiệm vụ - Nắm bắt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong địa phương để có định hướng sản xuất kinh doanh góp phần phát triển xã hội. Nhạy bén trong cơ chế thị trường để kịp thời sản xuất tiêu thụ kịp thời đáp ứng được nhu cầu sản xuất tiêu thụ của địa phương. - Tăng cường cơng tác hạch tốn kinh doanh, quản lý chặt trẽ các chi phí quản lý sản xuất chi phí quản lý doanh nghiệp, đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tích luỹ vốn. - Thực hiện thi cơng đảm bảo đúng thiết kế, đạt u cầu kỹ thuật, chất lượng, hồn thành đúng tiến độ đảm bảo an tồn lao động các cơng trình thi cơng trong các lĩnh vực: Xây dựng nhà máy thuỷ điện, các cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, các cơng trình dân dụng cơng nghiệp, . - Chịu trách nhiệm với khách hàng về các hợp đồng đã ký. - Chịu trách nhiệm bảo tồn nguồn vốn của cơng ty, bảo đảm hạch tốn kinh tế đầy đủ, chịu trách nhiệm nợ đi vay làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. - Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài ngun, mơi trường, di tích lịch sử, văn hố, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội cơng tác phòng chống cháy nổ. 1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của cơng ty 1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của cơng ty Giám đốc Phòng kinh doanh Phòng sản xuất Phòng Tổ chức hành chính Phòng kế tốn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 1.3.2. Chức năng Giám đốc cơng ty Giám đốc là người điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm hồn tồn mọi hoạt động hoạch định chiến lược định hướng kinh doanh của cơng ty. Giám đốc là người quản lý sử dụng số nhân viên được cơng ty tuyển dụng trên cơ sở bố trí phù hợp để nhằm phát huy tốt đội ngũ nhân viên. Phòng kinh doanh Tổng hợp phân tích các báo cáo kinh doanh, lập kế hoạch cung ứng vật liệu, tìm hiểu thị trường, đề ra hoạt động cho cơng ty, giúp ban giám đốc điều hành quản lý hoạt động kinh doanh của cơng ty. Phòng tổ chức hành chính Theo dõi ngày cơng thực tế của các bộ phận khai thác sản xuất để kịp thời phân cơng hợp lý lực lượng lao động, điều động nhân lực cho tiến độ sản xuất hợp lý tránh những lãng phí khơng cần thiết. Phòng kế tốn Ghi chép, tính tốn, phản ánh số hịện có, tình hình ln chuyển sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, q trình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng kinh phí của cơng ty. Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra phân tích hoạt động tài chính. Phòng sản xuất Tổ chức quản lý lập kế hoạch thay đổi thiết bị, thay đổi cơng nghệ, thay đổi máy móc tại cơng ty, đề ra chất lượng sản phẩm phù hợp với thị trường 1.4. Tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty 1.4.1. Sơ đồ bộ máy kế tốn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của phòng kế tốn - Tham mưu cho lãnh đạo vế cơng tác nghiệp vụ tài chính kế tốn quản lý các nguồn vốn của cơng ty. Đồng thời lập quản lý các thủ tục chứng từ về cơng tác tài chính kế tốn theo đúng kế tốn của nhà nước. - Tổ chức ghi chép tính tốn đầy đủ phản ánh chính xác, kịp thời tồn bộ q trình sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch chi tiêu tài chính để trình Giám đốc phê duyệt, triển khai thực hiện. - Theo dõi sử dụng vốn có hiệu quả. Quản lý các quỹ tiền lương, quỹ khen thưởng, quỷ dự phòng. Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước, kiểm các tài sản của cơng ty lập báo cáo quyết tốn. Kế tốn trưởng - Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc - Bảo đảm cơng tác kế tốn thực hiện theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nước quy định của cơng ty. - Đồng thời cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thơng tin kế tốn cho ban lãnh đạo có liên quan, Kế tốn tổng hợp Theo dõi tổng hợp số liệu, báo cáo thu hồi vốn cơng ty, cập nhật cơng tác nhật ký chung, báo cáo quyết tốn của cơng ty. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Kế tốn tiền lương theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến lương, thưởng, các khoản trích theo lương, căn cứ bảng chấm cơng, bảng thanh tốn lương trích lập các quỹ. Kế tốn cơng nợ làm nhiệm vụ kiểm tra chứng từ thủ tục liên quan đến tạm ứng, cơng nợ, vào sổ chi tiết, theo dõi, khai các khoản thuế phải nộp, như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế lợi tức. 1.5. Hình thức tổ chức kế tốn 1.5.1 Sổ sách kế tốn sử dụng tại Cơng ty - Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn: nhật ký chứng từ, hình thức tổ chức kế tốn tập trung. Do đó, tất cả chứng từ về kế tốn được tập trung về phòng kế tốn doanh nghiệp. Phòng kế tốn có nhiệm vụ tổng hợp chứng từ, ghi sổ kế tốn, thực hiện kế tốn chi tiết, tổng hợp, lập báo cáo tài chính lưu giữ chứng từ. - Hàng ngày nhân viên phụ trách sẽ căn cứ vào chứng từ kế tốn đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. - Cuối tháng khóa sổ, tìm tổng số tiền của các nghiệp vụ phát sinh trong tháng của từng tài khoản sổ cái từ đó để lập ra bảng cân đối tài khoản. - Cơng ty tiến hành phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh vào thời điểm cuối năm sau khi lập báo cáo tài chính. 1.5.2. Sơ đồ trình tự ln chuyển chứng từ Nhật ký chứng từ Chứng từ kế tốn các bảng phân bổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kế tốn chi tiết Bảng Báo cáo tài chính THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Ghi chú: Theo dõi hàng tháng Theo dõi hàng ngày Đối chiếu CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2.1. Lý luận về tiền lương các khoản trích theo lương 2.1.1. Tiền lương 2.1.1.1. Khái niệm Trong kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hố, người có sức lao động thể tự do cho th (bán sức lao động của mình cho người sử dụng lao động: Nhà nước, chủ doanh nghiệp .) thơng qua các hợp đồng lao động. Sau q trình làm việc, chủ doanh nghiệp sẽ trả một khoản tiền có liên quan chặt chẽ đến kết quả lao động của người đó. Về tổng thể tiền lương được xem như là một phần của q trình trao đổi giữa doanh nghiệp người lao động. - Người lao động cung cấp cho họ về mặt thời gian, sức lao động, trình độ nghề nghiệp cũng như kỹ năng lao động của mình. - Đổi lại, người lao động nhận lại doanh nghiệp tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp xã hội, những khả năng đào tạo phát triển nghề nghiệp của mình. Đối với thành phần kinh tế tư nhân, sức lao động rõ ràng trở thành hàng hố vì người sử dụng tư liệu sản xuất khơng đồng thời sở hữu tư liệu sản xuất. Họ là người làm th bán sức lao động cho người có tư liệu sản xuất. Giá trị của sức lao động thơng qua sự thoả thuận của hai bên căn cứ vào pháp luật hiện hành. Đối với thành phần kinh tế thuộc sởn hữu Nhà nước, tập thể người lao động từ giám đốc đến cơng nhân đều là người cung cấp sức lao động được Nhà nước trả cơng. Nhà nước giao quyền sử dụng quản lý tư liệu sản xuất cho tập thể người THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 lao động. Giám đốc cơng nhân viên chức người làm chủ được uỷ quyền khơng đầy đủ, khơng phải tự quyền về liệu đó. Tuy nhiên, những đặc thù riêng trong việc sử dụng lao động của khu vực kinh tế có hình thức sở hữu khác nhau nên các quan hệ th mướn, mua bán, hợp đồng lao động cũng khác nhau, các thoả thuận về tiền lương chế quản tiền lương cũng được thể hiện theo nhiều hình thức khác nhau. Tiền lương là bộ phận cơ bản (hay duy nhất) trong thu nhập của người lao động, đồng thời là một trong các chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Vậy có thể hiểu: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả yếu tố của sức lao động mà người sử dụng (Nhà nước, chủ doanh nghiệp) phải trả cho người cung ứng sức lao động, tn theo ngun tắc cung - cầu, giá cả thị trường pháp luật hiện hành của Nhà nước. Cùng với khả năng tiền lương, tiền cơng là một biểu hiện, một tên gọi khác của tiền lương. Tiền cơng gắn với các quan hệ thoả thuận mua bán sức lao động thường sử dụng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các hợp đồng th lao động có thời hạn. Tiền cơng còn được hiểu là tiền trả cho một đơn vị thời gian lao động cung ứng, tiền trả theo khối lượng cơng việc được thực hiện phổ biến trung những thoả thuận th nhân cơng trên thị trường tự do. Trong nền kinh tế thị trường phát triển khái niệm tiền lương tiền cơng được xem là đồng nhất cả về bản chất kinh tế phạm vi đối tượng áp dụng. 2.1.1.2. Bản chất của tiền lương, chức năng của tiền lương: Bản chất của tiền lương: a. Các quan điểm cơ bản về tiền lương: Quan điểm chung về tiền lương: Lịch sử xã hội lồi người trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau, phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất. Một trong những đặc điểm của quan hệ sản xuất xã hội là hình thức phân phối. Phân phối là THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 một trong những khâu quan trọng của tái sản xuất trao đổi. Như vậy trong các hoạt động kinh tế thì sản xuất đóng vai trò quyết định, phân phối các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất do sản xuất quyết định nhưng có ảnh hưởng trực tiếp, tích cực trở lại sản xuất. Tổng sản phẩm xã hội là do người lao động tạo ra phải được đem phân phối cho tiêu dùng cá nhân, tích luỹ tái sản xuất mở rộng tiêu dùng cơng cộng. Hình thức phân phối vật phẩm cho tiêu dùng cá nhân dưới chủ nghĩa xã hội (CNXH) được tiến hành theo ngun tắc: “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động”. Bởi vậy, “phân phối theo lao động là một quy luật kinh tế “. Phân phối theo lao động dưới chế độ CNXH chủ yếu tiền lương, tiền thưởng. Tiền lương dưới CNXH khác hẳn tiền lương dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Tiền lương dưới chế độ XHCN được hiểu theo cách đơn giản nhất đó là: số tiền mà người lao động nhận được sau một thời gian lao động nhất định hoặc sau khi đã hồn thành một cơng việc nào đó. Còn theo nghĩa rộng: tiền lương là một phần thu nhập của nền kinh tế quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ được Nhà nước phân phối kế hoạch cho cơng nhân viên chức phù hợp với số lượng chất lượng lao động của mỗi người đã cống hiến. Như vậy nếu xét theo quan điểm sản xuất tiền lươngkhoản đãi ngộ của sức lao động đã được tiêu dùng để làm ra sản phẩm. Trả lương thoả đáng cho người lao động là một ngun tắc bắt buộc nếu muốn đạt hiệu quả kinh doanh cao. Nếu xét trên quan điểm phân phối thì tiền lương là phần tư liệu tiêu dùng cá nhân dành cho người lao động, được phân phối dựa trên cơ sở cân đối giữa quỹ hàng hố xã hội với cơng sức đóng góp của từng người. Nhà nước điều tiết tồn bộ hệ thống các quan hệ kinh tế: sản xuất, cung cấp vật tư, tiêu hao sản phẩm, xây dựng giá ban hành chế độ, trả cơng lao động. Trong lĩnh vực trả cơng lao động Nhà nước quản lý tập trung bằng cách quy định mức lương tối thiểu ban hành hệ thống thang lương phụ cấp. Trong hệ thống chính sách của Nhà nước quy định theo khu vực kinh tế quốc doanh được áp đặt từ trên xuống. Sở dĩ như vậy là THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... lao ng CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGCƠNG TY TNHH TM TÂN VĨNH PHÁT 3.1 Xây dựng quỹ lương Khi giao cơng vi c cho các b ph n khai thác ch bi n, ph i xây d ng qu lương cho t ng b ph n ư c tính theo cơng th c Qu lương k ho ch t ng b ph n ơn v = Qu lương k ho ch - ư c hư ng Qu lương k ho ch th ngồi Qu lương k ho ch = n ∑ qu lương k ho ch q trình i i =1 c a... ti n lương, h giá thành s n ph m 2.3.2 Ý nghĩa của việc hồn thiện kế tốn tiền lương các khoản trích theo lương Ti n lương các kho n trích theo lương là m t trong nh ng kho n chi ch y u khá l n nhi u doanh nghi p nó liên quan n chi phí kinh doanh tính giá thành s n ph m Vì th vi c hồn thi n nó mang l i hi u qu cho s n xu t kinh doanh 2.3.2.1 Tiền lương với tư cách là yếu tố chi phí đầu vào... tr c ti p ký vào b ng nh n lương lao 3.3.2 Phương pháp trả lương Th c hi n Ngh nh s 197/CP ngày 31/12/1994 c a Chính ph căn c vào th c ti n tình hình s n xu t kinh doanh, cơng ty TNHH TM Tân Vĩnh Phát hi n ang s d ng ch ph m ti n lương theo th i gian ch lương khốn s n tr cán b cơng nhân Ch tr lương theo th i gian áp d ng cho b ph n gián ti p g m t t c nhân viên qu n lý, nhân viên các phòng ban,... tiêu qu lương - Tính tốn phân b h p lý chính xác chi phí v ti n lương (ti n cơng) trích BHXH, BHYT, KPC cho các - i tư ng s d ng liên quan nh kỳ phân tích tình hình s d ng lao ng qu n lý s d ng qu ti n lương Cung c p nh ng thơng tin kinh t c n thi t cho các b ph n liên quan 2.2 K tốn lao ng ti n lương các kho n trích theo lương theo ch k tốn hi n hành 18 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.2.1 Kế tốn... a vào ch ng t lao ng nêu trên nhân viên h ch tốn phân xư ng t ng h p là làm báo cáo g i lên phòng lao ng ti n lương phòng k tốn t ng h p phân tích tình hình chung tồn doanh nghi p, phòng k tốn d a vào các tài li u trên áp d ng các hình th c ti n lương làm b ng thanh tốn lương tính BHXH, BHYT, KPC Căn c vào b ng thanh tốn lương k tốn vi t phi u chi, ch ng t tài li u v các kho n kh u tr trích. .. n lương các kho n trích theo lương k tốn s d ng 2 tài kho n ch y u - TK334- Ph i tr cơng nhân viên: là tài kho n ư c dùng ph n ánh các kho n ph i tr tình hình thanh tốn các kho n ph i tr cho cơng nhân viên c a doanh nghi p v ti n lương (ti n cơng), ti n thư ng, BHXH các kho n khác thu c v thu nh p c a cơng nhân viên K t c u n i dung ph n ánh c a tài kho n 334 TK 334 - Các kho n kh u tr vào... n cơng, Ti n lương, ti n cơng các lương c a ti n lương c a CNV kho n khác còn ph i tr cho CNV ch c - Ti n lương, ti n cơng các kho n khác ã tr cho CNV - K t chuy n ti n lương cơng nhân viên ch c chưa lĩnh Dư n (n u có): s tr th a cho CNV Dư có: Ti n lương, ti n cơng các ch c kho n khác còn ph i tr CNV ch c - TK 338: “Ph i tr ph i n p khác”: Dùng ph n ánh các kho n ph i tr ph i n p cho... chung 2.1.3.2 Nhiệm vụ kế tốn: Ti n lương các kho n trích theo lương khơng ch là v n c a cơng nhân viên mà còn là v n lao doanh nghi p quan tâm riêng c bi t chú ý Vì v y, k tốn ng ti n lương c n ph i th c hi n nh ng nhi m v ch y u sau: - Ph n ánh y chính xác th i gian k t qu lao viên Tính tốn úng, thanh tốn y ng c a cơng nhân k p th i ti n lương các kho n trích theo lương cho cơng nhân viên... ti n lương lao tr c ti p ti n lương lao ng ng gián ti p trong ó chi ti t theo ti n lương chính ti n lương ph 16 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ngồi ti n lương, cơng nhân viên ch c còn ư c hư ng các kho n tr c p thu c phúc l i xã h i, trong ó có tr c p b o hi m xã h i, b o hi m y t Qu b o hi m xã h i (BHXH) ư c hình thành b ng cách trích theo t l quy nh trên t ng s qu ti n lương c p b c các kho... 2.2.1 Kế tốn lao động tiền lương Chu kỳ ti n lương lao ng ư c b t u t th i i m ti p nh n nhân s , n vi c theo dõi th i gian làm vi c ho c s n ph m hồn thành; tính lương ph i tr cho cơng nhân viên các kho n trích theo lương, cu i cùng là thanh tốn ti n lương các kho n khác cho cơng nhân viên 2.2.1.1 Hạch tốn lao động Ti p nh n lao ng là th i i m b t ó là vi c xem xét ra quy t ng, quy t ng

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:13

Hình ảnh liên quan

các khoản trích theo lương, căn cứ bảng chấm cơng, bảng thanh tốn lương và trích lập các quỹ - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương  tại  công ty TNHH  TM Tân Vĩnh Phát

c.

ác khoản trích theo lương, căn cứ bảng chấm cơng, bảng thanh tốn lương và trích lập các quỹ Xem tại trang 7 của tài liệu.
Ngày làm việc thực tế của các đối tượng nhận lương được theo dõi qua bảng chấm  cơng. Bảng chấm cơng được phịng TCHC xác nhận - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương  tại  công ty TNHH  TM Tân Vĩnh Phát

g.

ày làm việc thực tế của các đối tượng nhận lương được theo dõi qua bảng chấm cơng. Bảng chấm cơng được phịng TCHC xác nhận Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng tính và thanh tốn lương cho từng người được thể hiện ở biểu - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương  tại  công ty TNHH  TM Tân Vĩnh Phát

Bảng t.

ính và thanh tốn lương cho từng người được thể hiện ở biểu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Cịn ở hình thức trả lương khốn theo nhĩm, trường hợp cĩ một cơng nhân nào đĩ trong nhĩm cĩ thái độ và tinh thần làm việc khơng nghiêm túc, khơng tích  cực, trơng chờ, ỷ vào người khác.. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương  tại  công ty TNHH  TM Tân Vĩnh Phát

n.

ở hình thức trả lương khốn theo nhĩm, trường hợp cĩ một cơng nhân nào đĩ trong nhĩm cĩ thái độ và tinh thần làm việc khơng nghiêm túc, khơng tích cực, trơng chờ, ỷ vào người khác Xem tại trang 35 của tài liệu.
BẢNG THANH TỐN BHXH - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương  tại  công ty TNHH  TM Tân Vĩnh Phát
BẢNG THANH TỐN BHXH Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bắt đầu từ bảng chấm cơng, bảng phân bổ tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ... Sau  đĩ vào sổ theo dõi TK tiền lương và các nhật ký chứng từ liên quan - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương  tại  công ty TNHH  TM Tân Vĩnh Phát

t.

đầu từ bảng chấm cơng, bảng phân bổ tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ... Sau đĩ vào sổ theo dõi TK tiền lương và các nhật ký chứng từ liên quan Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan