Điều tra tình hình làm thêm của sinh viên đại học ngoại thương

28 12.2K 81
Điều tra tình hình làm thêm của sinh viên đại học ngoại thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Mục lục -1- Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề làm thêm từ trước đến chủ đề vô thu hút bạn sinh viên ngồi ghế nhà trường Mỗi người có mục đích khác làm thêm: Làm thêm để tìm kiếm trải nghiệm, tích lũy vốn sống, biết rõ giá trị đồng tiền, nâng cao hiểu biết hay đơn giản để có thêm chút thu nhập Ngoài ra, xã hội ngày phát triển, mức sống người nâng cao đồng nghĩa với chi phí sinh hoạt ngày tăng Với sinh viên, khoản trợ cấp từ bố mẹ nguồn thu nhập khác từ việc làm thêm Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng nhu cầu làm thêm bạn sinh viên mục đích nghiên cứu Đối tượng, thời gian, không gian nghiên cứu: Đề tài thống kê “Nghiên cứu thống kê tình hình làm thêm sinh viên trường Đại Học Ngoại Thương” với mẫu nghiên cứu 100 người, tiến hành điều tra vào tháng năm 2012 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề làm thêm để thấy nguyên nhân làm công việc bạn sinh viên làm Bên cạnh đó, thấy khoản thu nhập từ việc làm thêm tháng bạn làm thêm, có đủ cho sinh hoạt tháng không; tìm hiểu mức độ hài lòng sinh viên công việc điều kiện làm việc Mặt khác xem tác động việc làm thêm đến kết học tập bạn làm thêm Ngoài tìm hiểu thêm nguyên nhân không chưa làm thêm bạn lại -2- Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Phương pháp thống kê sử dụng để nghiên cứu: Các phương pháp thống kê mà nhóm sử dụng bao gồm sáu phương pháp nghiên cứu: thiết kế phiếu điều tra, thu thập thông tin, tổng hợp thông tin, tham số phân tích thống kê, bảng đồ thị thống kê, với hồi quy tương quan -3- Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Phương pháp thu thập thông tin Ở đây, nhóm chúng em sử dụng phương nghiên cứu phương pháp vấn gián tiếp Đây phương pháp sử dụng phổ biến so với vấn trực tiếp trao đổi mạn đàm Phỏng vấn gián tiếp phương pháp thu thập tài liệu ban đầu thông qua phiếu điều tra Người hỏi nhận phiếu điều tra, tự ghi câu trả lời vào phiếu gửi trả lại cho quan điều tra Đặc điểm phương pháp người hỏi người trả lời không trực tiếp gặp Quá trình hỏi – đáp diễn qua vật trung gian phiếu điều tra Phiếu điều tra bao gồm câu hỏi, số lượng câu hỏi tùy theo vấn đề nghiền cứu rộng hay hẹp, sâu hay nông Các câu hỏi thường dễ, để tạo hứng thú gây thu hút quan tâm người trả lời với vấn đề nghiên cứu Có thể sử dụng – câu hỏi cuối để kiếm tra độ tin cậy, trung thực người trả lời Không vậy, câu hỏi phải xếp theo trình tự hợp lý khoa học; thể mối quan hệ chặt chẽ với Các thông tin xếp lại xử lý sau nhận phiếu điều tra Từ rút kết luận hay nhận xét vấn đề nghiên cứu Ưu điểm phương pháp vấn gián tiếp dễ tổ chức, tiết kiệm chi phí điều tra viên Ngoài ra, phương pháp vấn gián tiếp dễ thu hút số lượng đông người tham gia, ý kiến trả lời dễ xử lý phương pháp toán học thống kê Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp lại khó kiểm tra, đánh giá độ xác câu trả lời, tỷ lệ thu hồi phiếu nhiều trường hợp không cao, nội dung điều tra bị hạn chế Phương pháp sử dụng điều kiện trình độ dân trí cao Ta thấy vấn phương pháp điều tra sử dụng nhiều thống kê, theo việc ghi chép, thu thập tài liệu ban đầu thực thông qua trình hỏi – đáp nhân viên điều tra người cung cấp thông tin Trong điều tra thống kê, vấn nói chuyện, hỏi đáp thông thường, vấn lấy tin nhà báo, thẩm -4- Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương vấn nhân viên điều tra người bị nghi vấn, can phạm… Phỏng vấn thống kê phải tuân thủ theo mục tiêu nghiên cứu, theo đối tượng, khách thể, nội dung nghiên cứu xác định rõ chương trình, phương án điều tra Phương pháp thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu xã hội học, giáo dục học tâm lý học Ưu điểm phương pháp vấn thích ứng với nhiều hoàn cảnh khác mà không cần phải bám sát trình phát sinh, phát triển tượng Mặt khác, thông tin thu qua vấn dễ tổng hợp, lại tập trung vào nội dung chủ yếu nhờ có bảng hỏi phiếu điều tra Mẫu phiếu điều tra: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - Họ tên: - Giới tính: - Chuyên ngành: 1) Bạn cho tiền tiêu vặt tháng ? A < 500.000 C 1.000.000 – 1.500.000 B 500.000 – 1.000.000 D > 1.500.000 2) Số tiền có đủ cho bạn tiêu tháng không ? A Có B Không 3) Bạn thường tiêu hết tiền tiêu vặt kể từ ngày nhận ? A tuần C tuần B tuần D tuần 4) Bạn có làm thêm không ? A Có B Không -5- Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Nếu bạn chọn đáp án “ CÓ” làm từ câu 5-14 Nếu bạn chọn đáp án “ KHÔNG” làm từ câu 15 – 19 5) Bạn làm công việc : A Gia sư B Cộng tác viên báo C Bồi bàn D Đáp án khác :…………… 6) Thời gian bạn làm thêm tuần : A < tiếng C 14 – 21 tiếng B – 14 tiếng D >21 tiếng 7) Lương bạn nhận tháng ? A < 500.000 C 1.000.000 – 1.500.000 B 500.000 – 1.000.000 D >1.500.000 8) Mức độ hài lòng bạn với mức thu nhập A Rất hài lòng C Bình thường B Hài lòng D Không hài lòng 9) Bạn làm thêm ? A - tháng C tháng – năm B - tháng D >1 năm 10) Bạn làm thêm vào năm thứ ? A Năm C Năm ba B Năm hai D Năm tư 11) Điều kiện làm việc thực tế tai bạn A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Không tốt -6- Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương 12) Mức độ hài lòng bạn với điều kiện làm việc A Rất hài lòng C Bình thường B Hài lòng D Không hài lòng 13) Kết học tập năm học 2010-2011 bạn A Xuất sắc C Khá B Giỏi D Trung bình 14) Tính đến thời điểm tại, vừa học vừa làm, kết học tập bạn thay đổi ? A Vẫn B Tăng lên C Giảm xuống 15) Bạn có muốn tìm công việc làm thêm không? A Có – Trả lời câu 17 - 19 B Không – Trả lời câu 16 16) Nguyên nhân bạn không làm thêm : A Bạn hài lòng với số tiền tiêu vặt có B Không có thời gian C Chưa tìm thấy công việc phù hợp D Đáp án khác 17) Thời gian bạn mong muốn làm tuần A 21 tiếng 18) Mức lương mà bạn mong muốn nhận A < 500.000 C 1.000.000 – 1.500.000 B 500.000 – 1.000.000 D >1.500.000 19) Nguyên nhân quan trọng khiến bạn làm thêm A Có thêm tiền tiêu -7- Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương B Ý thức giá trị đồng tiền biết cách chi tiêu C Rèn luyện kỹ tích lũy kinh nghiệm làm việc D Đáp án khác Phân tích kết thu Với 93 sinh viên nghiên cứu 35 nam 58 nữ Ta có kết sau: 3.1 Tổng quan tiền tiêu vặt sinh viên: Số tiền sinh viên gia đình Số tiền tiêu vặt Trị số (nghìn đồng) 1500 1750 20 Số tiền tiêu vặt trung bình sinh viên gia đình trợ cấp tháng: x = 1013.44 (nghìn đồng) Mod = 882.35 (nghìn đồng) Me = 991.67 (nghìn đồng) Độ lệch chuẩn ∑x f ∑f σ = i i − ( x ) = 511 i Hệ số biến thiên V= σ ×100 (%) = 50.44% x Vì Mod < Me < x nên dãy số lêch phải.V = 50.44% > 40% nên tính chất đại biểu số bình quân thấp Có chênh lệch lớn sinh viên hầu hết đến từ cách tỉnh khác nhau, sinh viên có gia đình thành thường cho nhiều tiền tiêu vặt sinh -8- Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương viên có gia đình quê chênh lệch lớn mức thu nhập gia đình vùng Với khoảng thời gian tiêu hết số tiền: Khoảng thời gian sinh viên tiêu hết tiền kể từ lúc nhận tuần tuần tuần tuần Số sinh viên Tỷ lệ(%) 24 60 2.15 7.53 25.81 64.51 Với mức tiền tiêu vặt có 60 bạn dùng đủ tháng chiếm 64.51% số người hỏi, đa số sinh viên tiết kiệm, nên mức chi phí tiêu vặt Hà Nội cao với số tiền cho bạn sử dụng đủ Và 33 bạn nhận định số tiền không đủ tháng, chiếm 35.49% Như có khoảng 35.49% số sinh viên không đủ tiền tiêu vặt từ trợ cấp gia đình, đa số sinh viên thuộc dạng làm thêm -9- Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương 3.2 Khía cạnh bạn làm thêm: Có 29 số 93 bạn hỏi làm thêm chiếm 31.18% có 12 nam 17 nữ Và có 64 bạn không làm thêm chiếm 68.82% Đa số bạn làm thêm bắt đầu làm từ năm thứ (15 bạn chiếm 51.72%) năm thứ hai (13 bạn chiếm 44.83%) có bạn bắt đầu làm vào năm thứ ba Trong có thời gian bạn tiêu hết số tiền trợ cấp là: Khoảng thời gian sinh viên Số sinh viên tiêu hết tiền kể từ lúc nhận tuần tuần tuần tuần 12 10 Tỷ lệ(%) 6.9 17.24 41.38 34.48 Thời gian trung bình bạn làm thêm tiêu hết số tiền tiêu vặt gia đình cho x = 3.03 (tuần) Mod = (tuần) Me = (tuần) ∑x f ∑f Độ lệch chuẩn σ = i i − ( x ) = 0.91 i - 10 - Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Mức lương nhận tháng: Mức lương nhận Giá trị tháng (nghìn đồng) 1500 (nghìn đồng) 250 750 1250 1750 Số sinh viên Tỷ lệ(%) 12 12 41.38 41.38 17.24 Mức lương trung bình mà sinh viên nhận từ việc làm thêm: x = 1129.3 (nghìn đồng) Mod = 1000 (nghìn đồng) Me = 1104.2 (nghìn đồng) ∑x f ∑f Độ lệch chuẩn σ = i i − ( x ) = 363.33 i Hệ số biến thiên V= σ ×100 (%) = 32.17% x Có Mod < Me < x nên dãy số lêch phải V = 32.17% < 40% nên số bình quân tiền lương có tính chất đại biểu cho mẫu - 14 - Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Kết khảo sát mức thu nhập cho thấy tỷ lệ cao thuộc sinh viên có mức lương từ 500 – 1.5 triệu đồng/tháng, phổ biến khoảng triệu đồng, điều phù hợp với loại công việc ưa chuộng gia sư khối lớp (82.76%) ta thấy mức lương đáp ứng nhu câu tiêu vặt đa số bạn sinh viên (từ kết trước đa số bạn sinh viên có trợ cấp 777.78 nghìn đồng/ tháng dùng hết số tiền vòng tuần) Có 17.24% sinh viên thu nhập từ 1.5 triệu đồng trở lên, sinh viên có công việc đặc thù như: cộng tác viên báo, làm bán thời gian công ty luật, kế toán Về kết học tập: Có 23 29 bạn làm thêm có kết học tập không đổi (chiếm 79.31%) Có bạn đạt kết học tập tăng (chiếm 13.79%) bạn có kết học tập giảm (chiếm 6.9%) Đa số bạn có thời gian làm việc tuần 8.17 tiếng nên việc làm thêm không ảnh hưởng lớn đến kết học tập sinh viên Cá biệt số trường hợp có kết học tập giảm phần lớn làm thêm nhiều (hơn tiếng ngày tuần làm liên tục ngày) Kết học tập năm vừa đa số giỏi (26 bạn chiếm 89.66%) Có người học lưc xuất sắc người học lực trung bình (chiếm 10.34%) - 15 - Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Phân tích yếu tố ảnh hưởng tiền lương đến mức độ hài lòng công việc: Hàm hồi quy tuyến tính có dạng: yx = a + bx Để xác định hệ số a b ta dùng phương pháp bình phương nhỏ thông qua hệ phương trình sau: ∑y = na + b ∑x ∑xy = a ∑x + b ∑x Với: x: tiền lương nhận tháng – tiêu thức nguyên nhân y: độ hài lòng sinh viên – tiêu thức kết Từ kết thống kê mức thu nhập mức độ hài lòng sinh viên: Tiền lương Giá trị Rất hài tháng (nghìn ồng) lòng (nghìn đồng) 1500 1750 Quy ước: Rất hài lòng: Hài lòng: (sinh viên) 1 điểm điểm - 16 - Hài lòng (sinh viên) Bình Không hài thường lòng (sinh viên) (sinh viên) 0 Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Bình thường: điểm Không hài lòng: điểm Ta tính hệ số tương quan: r= ∑ (x − x ) = ∑ x = σ i n n xy − x y σx σ y i − ( x )2 Ta có bảng kết quả: x2 y2 6,25.1010 11 5,625.10 5.43 12 1,5625.10 5.43 12 3,0625.10 6.76 ∑xy = 9.210.000 ∑x = 5,25.1012 ∑x = 4.000.000 ∑y = 7,26 ( y tính số bình quân cộng gia quyền ứng với mức tiền lương) x 250.000 750.000 1.250.000 1.750.000 y 2,33 2,33 2,6 Thay giá trị giải hệ ta có: xy 1.747.500 2.912.500 4.550.000 a = 0,255 b = 2.10-6 Vậy hàm hồi quy là: yx = 0,255 + 2.10-6x - 17 - Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Hệ số b = 2.10-6 >0 chứng tỏ điều kiện làm việc tác động thuận chiều đến mức độ hài lòng sinh viên Hệ số tương quan tuyến tính r = 0.83 Hệ số tương quan tuyến tính r = 0.83 r > cho ta thấy lương mức độ hài lòng có mối liên hệ thuận chặt chẽ Thống kê mức độ hài lòng sinh viên điều kiện làm việc: Mức độ hài Điều lòng kiện làm việc Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Rất hài lòng Hài lòng Bình thường (số sinh viên) (số sinh viên) (số sinh viên) 0 0 10 Không hài lòng (số sinh viên) 0 0 Đa số sinh viên (24 bạn, chiếm 82.76%) có điều kiện làm việc bình thường tốt Như ta thấy: Với điều kiện làm việc Rất tốt đa số bạn cảm thấy Rất hài lòng (có bạn) Với điều kiện làm việc Tốt có đa số bạn cảm thấy Hài lòng (có 12 ban) Với điều kiện làm việc Bình thường có đa số bạn có mức độ hài lòng Bình thường (có 10 12 bạn) Từ kết ta nhận thấy mức độ hài lòng sinh viên phụ thuộc vào điều kiện làm việc cụ Ta sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để khẳng định lại nhận xét trên: Phương trình hồi quy tuyến tính : yx = a + bx Để xác định hệ số a b ta dùng phương pháp bình phương nhỏ thông qua hệ phương trình sau: ∑y = na + b ∑x - 18 - Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương ∑xy = a ∑x + b ∑x Với: x: điều kiện làm việc sinh viên – tiêu thức nguyên nhân y: mức độ hài lòng sinh viên – tiêu thức kết Quy ước: Mức độ hài lòng Rất hài lòng = điểm Hài lòng = điểm Bình thường = điểm Không hài lòng = điểm Điều kiện làm việc Rất tốt = điểm Tốt = điểm Bình thường = điểm Không tốt = điểm Ta có bảng kết sau: x y 3.75 2.83 2.17 x2 16 xy 15 8.49 4.34 y2 14.06 8.01 4.71 ∑x = 30 ( y tính số bình quân cộng gia quyền ứng với điều kiện làm việc) ∑x = 10 ∑y = 10.75 Thay giá trị giải hệ ta có: ∑xy = 29.83 a = 1.21 - 19 - Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương b = 0.591 Vậy hàm hồi quy là: yx = 1.21 + 0.591x Hệ số tương quan: r= xy − x y = 0.96 σ x σ y ∑ (x − x ) = ∑ x = Với σ i n n i − ( x )2 Hệ số b >0 chứng tỏ điều kiện làm việc tác động thuận chiều đến mức độ hài lòng sinh viên Hệ số tương quan r = 0.96 r > cho thấy mức độ tương quan điều kiện làm việc mức độ hài lòng chặt chẽ Và mối liên hệ thuận chiều Vậy nhận định ban đầu có sở kết luận điều kiện làm việc có ảnh hưởng đến mức độ hài lòng làm việc 3.3 Khía cạnh bạn không làm thêm Trong số 64 bạn không làm thêm có 40 bạn ( chiếm 62.5%) có ý định làm thêm tương lai gần Và 24 bạn (chiếm 37.5%) ý định làm thêm - 20 - Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương + Trong số 24 bạn ý định làm thêm nguyên nhân hài lòng với số tiền tiêu vặt có (16 bạn, chiếm 66.67%) Có bạn không làm thêm thiếu thời gian (chiếm 20.83%) bạn chưa tìm công việc phù hợp (chiếm 12.5%) + Với 40 bạn có ý định làm thêm tương lai gần nguyên nhân khiến họ làm thêm thống kê bảng sau: Nguyên nhân làm thêm Có thêm tiền tiêu Ý thức giá trị đồng tiền biết cách chi tiêu Rèn luyện kỹ tích lũy kinh nghiệm làm việc Đáp án khác Số sinh viên 14 Tỷ lệ(%) 35 10 19 47.5 7.5 - 21 - Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Những bạn nhóm tiền tiêu vặt mà gia đình chu cấp đủ dùng tháng Dó có đến 47.5% số bạn hỏi muốn làm thêm mục đích học hỏi, rèn luyện kỹ trau dồi kinh nghiệm, 10% muốn hiểu giá trị muốn học cách chi tiêu tiền hợp lý Chỉ có 7.5% làm thêm muốn có thêm tiền chi tiêu tháng Mức tiền lương thời gian mà bạn nhóm mong muốn Thời gian làm việc: Thời gian làm Giá trị tuần (tiếng) 21 (tiếng) 3.5 10.5 17.5 24.5 Số sinh viên Tỷ lệ(%) 14 17 35 42.5 22.5 Thời gian trung bình mà bạn sinh viên muốn dành cho việc làm thêm : x = 9.625 (tiếng) Mod = 8.91 (tiếng) - 22 - Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Me = 9.47 (tiếng) ∑x f ∑f Độ lệch chuẩn σ = i i − ( x ) = 5.24 i Hệ số biến thiên V= σ ×100 (%) = 54.39% x Mức lương mong muốn: Mức lương nhận Giá trị tháng (nghìn đồng) 1500 (nghìn đồng) 250 750 1250 1750 Số sinh viên Tỷ lệ(%) 19 16 12.5 47.5 40 Mức lương trung bình bạn sinh viên mong muốn: x = 1387.5 (nghìn đồng) Mod = 1411.76 (nghìn đồng) Me = 1394.74 (nghìn đồng) - 23 - Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương ∑x f ∑f Độ lệch chuẩn σ = i i − ( x ) = 335.18 i Hệ số biến thiên V= σ ×100 (%) = 24.16% x Vì V < 40% nên tính chất đại biểu số bình quân cao Thời gian mà bạn nhóm sẵn sàng bỏ có nhỉnh so với bạn làm thêm chút dù nhỏ Điều phản ánh tình hình bạn sinh viên phải rành nhiều thời gian cho học tập giải trí Với mục đích nâng cao kinh nghiệm rèn luyện kỹ nên công việc chủ yếu tập trung vào lĩnh vực đặc thù thực tập công ty… mức kỳ vọng vào lương hàng tháng (1387.5 nghìn đồng) có xu hương cao mức lương mà bạn làm thêm (1129.3 nghìn đồng) dù cao không nhiều - 24 - Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương KẾT LUẬN Trên báo cáo thống kê “Nghiên cứu thống kê tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Hà Nội” nhóm chúng em Trong báo cáo mình, chúng em đề cập đến số vấn đề liên quan tới thực trạng nguyên nhân yếu tố tác động trực tiếp đến vấn đề làm thêm, thực nghiên cứu, phân tích để làm rõ mối liên hệ vấn đề với nhau, từ rút kết tổng quát Tóm lại, sinh viên nên có kế hoạch chi tiêu cá nhân thật phù hợp phải kiểm soát vấn đề tài cá nhân để vừa phục vụ nhu cầu mà hết giảm thiểu chi phí không cần thiết, tiết kiệm cho ngân sách gia đình Trong trình thực nghiên cứu, chúng em có có thuận lợi khó khăn định Về thuận lợi: + Nhận hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn nên nhóm điều tra thống kê cách hợp lí, nhanh chóng xác + Các kiến thức lớp học áp dụng cách triệt hữu ích vào tiểu luận thống kê + Nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình bạn bè trình điều tra Về khó khăn hạn chế: + Số liệu thu không mong muốn, có phiếu điều tra không hợp lệ dẫn đến kết thống kê chênh lệch nhiều so với thực tế + Sự phối hợp thành viên chưa thực ăn ý với Nhưng mà chúng em tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tế đáng quý có hội để thực hành kiến thức học môn Nguyên lý thống kê kinh tế, Xác suất thống kê bước đầu tạo dựng tảng cho ý tưởng nghiên cứu sau - 25 - Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình giảng viên Nguyễn Thị Kim Ngân giúp chúng em hoàn thành báo cáo - 26 - Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Tài liệu tham khảo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình lý thuyết thống kê, Nhà xuất thống kê http://www.slideshare.net/connguoithep/bi-tp-nguyn-l-thng-k-nhm-i http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chuong-4-cac-phuong-phap-thu-thap-va-tong-hopthong-tin.342400.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chuong-2-tong-hop-thong-ke.501171.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-an-ly-thuyet-thong-ke.876278.html - 27 - Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Bảng điểm đánh giá mức độ đóng góp thành viên nhóm STT HỌ VÀ TÊN Hoàng Tuấn Minh MÃ SV 1001020226 ĐIỂM 10/10 Ngô Hà Lê 1001020252 10/10 Phạm Tiến Lâm 1001020073 10/10 Nguyễn Minh Tráng 1001011196 10/10 Nguyễn Thị Mai Phương 1001011370 10/10 Dương Đức Trọng 1001020164 9/10 - 28 - KÍ TÊN [...]... đã được học trong môn Nguyên lý thống kê kinh tế, Xác suất thống kê và bước đầu tạo dựng được nền tảng cho những ý tưởng nghiên cứu sau này - 25 - Điều tra tình hình làm thêm của sinh viên Đại học Ngoại Thương Xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Nguyễn Thị Kim Ngân đã giúp chúng em hoàn thành báo cáo này - 26 - Điều tra tình hình làm thêm của sinh viên Đại học Ngoại Thương Tài... nghìn đồng) có xu hương cao hơn mức lương mà các bạn đang đi làm thêm (1129.3 nghìn đồng) dù cao hơn không nhiều - 24 - Điều tra tình hình làm thêm của sinh viên Đại học Ngoại Thương KẾT LUẬN Trên đây là báo cáo thống kê về “Nghiên cứu thống kê về tình hình đi làm thêm của sinh viên Đại học Ngoại Thương Hà Nội” của nhóm chúng em Trong báo cáo của mình, chúng em đã đề cập đến một số vấn đề liên quan tới... Cộng tác viên của các báo Bồi bàn Đáp án khác Số sinh viên 19 3 2 5 Tỷ lệ(%) 65.52 10.34 6.90 17.24 Bảng về thời gian làm thêm của sinh viên: Thời gian làm trong Trị số giữa 1 tuần (tiếng) 21 10.5 17.5 24.5 13 3 2 44.83 10.34 6.9 Thời gian trung bình các bạn sinh viên bỏ... 2.10-6x - 17 - Điều tra tình hình làm thêm của sinh viên Đại học Ngoại Thương Hệ số b = 2.10-6 >0 chứng tỏ điều kiện làm việc tác động thuận chiều đến mức độ hài lòng của sinh viên Hệ số tương quan tuyến tính r = 0.83 Hệ số tương quan tuyến tính r = 0.83 và r > 0 cho ta thấy giữa lương và mức độ hài lòng có mối liên hệ thuận và khá chặt chẽ Thống kê mức độ hài lòng của sinh viên đối với điều kiện làm việc:... phương trình sau: ∑y = na + b ∑x - 18 - Điều tra tình hình làm thêm của sinh viên Đại học Ngoại Thương ∑xy = a ∑x + b ∑x 2 Với: x: là điều kiện làm việc của sinh viên – tiêu thức nguyên nhân y: là mức độ hài lòng của sinh viên – tiêu thức kết quả Quy ước: Mức độ hài lòng Rất hài lòng = 4 điểm Hài lòng = 3 điểm Bình thường = 2 điểm Không hài lòng = 1 điểm Điều kiện làm việc Rất tốt = 4 điểm Tốt = 3 điểm... làm việc ít hơn 14 tiếng một tuần (82.76%) Vì ngoài việc học đã chiếm phần lớn thời gian hàng ngày thì các bạn sinh viên Đại học Ngoại thương còn dành rất nhiều thời gian cho các hoạt động ngoại khóa và thể dục thể thao Vì vậy kết quả trên cũng phản ảnh đúng phần nào hiện thực đó - 13 - Điều tra tình hình làm thêm của sinh viên Đại học Ngoại Thương Mức lương nhận được trong tháng: Mức lương nhận được... thêm trong tương lai gần nguyên nhân khiến họ đi làm thêm được thống kê ở bảng sau: Nguyên nhân sẽ đi làm thêm Có thêm tiền tiêu Ý thức về giá trị đồng tiền và biết cách chi tiêu Rèn luyện kỹ năng và tích lũy kinh nghiệm làm việc Đáp án khác Số sinh viên 14 Tỷ lệ(%) 35 4 10 19 47.5 3 7.5 - 21 - Điều tra tình hình làm thêm của sinh viên Đại học Ngoại Thương Những bạn trong nhóm này do tiền tiêu vặt... định đi làm thêm - 20 - Điều tra tình hình làm thêm của sinh viên Đại học Ngoại Thương + Trong số 24 bạn không có ý định đi làm thêm thì nguyên nhân chính đó là hài lòng với số tiền tiêu vặt của mình đang có (16 bạn, chiếm 66.67%) Có 5 bạn sẽ không đi làm thêm do thiếu thời gian (chiếm 20.83%) và 3 bạn do chưa tìm được công việc phù hợp (chiếm 12.5%) + Với 40 bạn có ý định đi làm thêm trong tương lai... mỗi điều kiện làm việc) ∑x = 10 ∑y = 10.75 Thay các giá trị và giải hệ ta có: ∑xy = 29.83 a = 1.21 - 19 - Điều tra tình hình làm thêm của sinh viên Đại học Ngoại Thương b = 0.591 Vậy hàm hồi quy là: yx = 1.21 + 0.591x Hệ số tương quan: r= xy − x y = 0.96 σ x σ y ∑ (x − x ) = ∑ x = 2 Với σ 2 i n n 2 i − ( x )2 Hệ số b >0 chứng tỏ điều kiện làm việc tác động thuận chiều đến mức độ hài lòng của sinh viên. .. 750 1250 1750 Số sinh viên Tỷ lệ(%) 0 5 19 16 0 12.5 47.5 40 Mức lương trung bình các bạn sinh viên mong muốn: x = 1387.5 (nghìn đồng) Mod = 1411.76 (nghìn đồng) Me = 1394.74 (nghìn đồng) - 23 - Điều tra tình hình làm thêm của sinh viên Đại học Ngoại Thương ∑x f ∑f 2 Độ lệch chuẩn σ = i i − ( x ) 2 = 335.18 i Hệ số biến thiên V= σ ×100 (%) = 24.16% x Vì V < 40% nên tính chất đại biểu của số bình quân ... xem tác động việc làm thêm đến kết học tập bạn làm thêm Ngoài tìm hiểu thêm nguyên nhân không chưa làm thêm bạn lại -2- Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Phương pháp... 35.49% số sinh viên không đủ tiền tiêu vặt từ trợ cấp gia đình, đa số sinh viên thuộc dạng làm thêm -9- Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương 3.2 Khía cạnh bạn làm thêm: Có... lòng: Hài lòng: (sinh viên) 1 điểm điểm - 16 - Hài lòng (sinh viên) Bình Không hài thường lòng (sinh viên) (sinh viên) 0 Điều tra tình hình làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương Bình thường:

Ngày đăng: 09/11/2015, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan