Lich su Trung Hoa

48 612 0
Lich su Trung Hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử Trung Quốc Lịch sử Trung Quốc Lịch sử Trung Quốc CỔ ĐẠI Tam Hoàng Ngũ Đế Nhà Hạ 2205–1767 TCN Nhà Thương 1766–1122 TCN Nhà Chu 1122–256 TCN Nhà Tây Chu Nhà Đông Chu Xuân Thu Chiến Quốc TRUNG ĐẠI Nhà Tần 221 TCN –206 TCN Nhà Hán 206 TCN–220 CN Nhà Tây Hán Nhà Tân Nhà Đông Hán Tam Quốc 220–280 Ngụy, Thục & Ngô Nhà Tấn 265–420 Nhà Tây Tấn Nhà Đông Tấn Ngũ Hồ thập lục quốc 304–439 Nam Bắc Triều 420–589 Nhà Tùy 581–619 CẬN ĐẠI Nhà Đường 618–907 (Nhà Vũ Chu 690–705) Ngũ Đại Thập Quốc 907–960 Nhà Liêu 907–1125 Nhà Tống 960–1279 Nhà Bắc Tống Nhà Tây Hạ Lịch sử Trung Quốc Nhà Nam Tống Nhà Kim Nhà Nguyên 1271–1368 Nhà Minh 1368–1644 Nhà Thanh 1644–1911 HIỆN ĐẠI Trung Hoa Dân Quốc 1912–1949 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 1949–ngày Trung Hoa Dân Quốc (tại Đài Loan) 1945-ngày Triều đại Trung Quốc Lịch sử quân Trung Quốc Lịch sử Trung Quốc nhà sử học nghiên cứu chi tiết dựa văn ghi chép lịch sử có nguồn gốc khởi đầu từ kỷ 16 TCN Trung Quốc văn minh lâu đời có tính liên tục giới Các mai rùa với dấu hiệu khắc tương tự với chữ viết Trung Quốc cổ thời Nhà Thương (商朝) xác định niên đại phương pháp carbon có từ khoảng năm 1500 TCN Những khắc cho thấy nguồn gốc văn minh Trung Hoa khởi đầu từ thành bang châu thổ sông Hoàng Hà Năm 221 TCN thường coi năm Trung Quốc bắt đầu thống trở thành vương quốc rộng lớn, hay đế chế Các triều đại phát triển hệ thống quan lại cho phép Hoàng đế Trung Quốc kiểm soát lãnh thổ rộng lớn để trở thành nước Trung Quốc ngày Lịch sử Trung Hoa lịch sử văn minh vô độc đặc (infiniment originale: Guillermaz), đời sau vài văn minh khác: Ai Cập, Lưỡng Hà tồn lâu Khoảng 3.000 năm trước, xuất từ miền trung du sông Hoàng Hà Trong lạc chung quanh bán khai nhà Ân (cuối nhà Thương) nhà Chu giỏi nông tang, đồ đồng, có tổ chức xã hội chặt chẽ, tôn giáo có tính cách xã hội (thờ Thượng đế, thần xã tắc, cha mẹ ), mê tín, vũ trụ quan vật (thuyết âm dương) lối chữ tượng hình, hội ý mà số nhà ngôn ngữ học khen dùng làm lối chữ quốc tế được; mà thực non 3.000 năm, đóng vai trò ngôn ngữ quốc tế “thế giới” Trung Hoa gồm chục dân tộc Đông Á.[1] Việc quy định bắt buộc sử dụng hệ thống chữ viết chung Hoàng Đế nhà Tần (秦) vào kỷ thứ TCN phát triển ý thức hệ tư tưởng quốc gia dựa Khổng giáo kỷ thứ TCN, đánh dấu xác lập văn minh Trung Quốc Về mặt trị, Trung Quốc cho thay đổi giai đoạn đồng chia rẽ trị, lại bị nhóm dân tộc bên chinh phục, số nhóm chí bị đồng hóa vào bên dân tộc Trung Quốc Những ảnh hưởng trị văn hóa từ nhiều phần Châu Á, tràn tới đợt sóng di dân liên tục, hòa trộn để tạo thành hình ảnh Văn hóa Trung Quốc ngày Dưới thời quân chủ Trung Quốc, tên nước gọi theo tên triều đại Người Trung Quốc cổ đại gọi tộc lạc hậu phía nam Man (蠻), phía đông Di (夷), phía tây Nhung (戎) phía bắc Địch (狄); nước họ quốc gia văn minh nên họ gọi Trung Hoa hay Trung Quốc Tuy nhiên, từ dùng để phân biệt với vùng xung quanh chưa phải tên nước Đến năm 1912, chữ Trung Hoa trở thành quốc hiệu thức thông thường ta quen gọi Trung Quốc Lịch sử Trung Quốc Thời đồ đá Có lẽ triệu năm trước, người Homo erectus cư ngụ Trung Quốc Những khai quật Nguyên Mưu sau Lam Điền lộ dấu tích cư trú Có lẽ mẫu vật tiếng Homo erectus tìm thấy Trung Quốc người vượn Bắc Kinh (北京人) phát năm 1923 Homo sapiens hay người đại tới Trung Quốc từ khoảng 65.000 trước từ Châu Phi Bằng chứng sớm việc trồng cấy kê Trung Quốc xác định niên đại bon vào khoảng năm 6000 TCN, có liên quan tới Văn hóa Bùi Lý Cương (裴李崗文化) huyện Tân Trịnh (新鄭縣), tỉnh Hà Nam (河南省) Cùng với nông nghiệp, dân cư ngày đông đúc, tăng khả tích trữ tái phân phối lương thực đủ cung cấp cho người thợ thủ công quan lại Cuối thời kỳ đồ đá mới, vùng châu thổ sông Hoàng Hà (黃河) bắt đầu trở thành trung tâm văn hóa, nơi làng xã thành lập; di tích khảo cổ đáng ý chúng tìm thấy Bán Pha (半坡), Tây An (西安) Những nguồn gốc Trung Quốc Văn minh cổ đại Bình nguyên Hoa Bắc Vào năm 5000 trước Công Nguyên cộng đồng nông nghiệp trải dài khắp đa phần lãnh thổ Trung Quốc nay, có làng nông nghiệp từ đồng sông Vị chạy phía đông, song song với dòng sông Hoàng Hà vĩ đại, bắt nguồn từ dãy núi Côn Lôn (Kunlun) chảy hướng vùng hoàng thổ nơi có cánh rừng trụi đồng phía bắc Trung Quốc Ở người có rừng có nước để trồng kê, khoảng năm 5500 trước Công Nguyên họ săn hươu, nai loài thú khác, câu cá làm thức ăn Họ hóa chó, lợn gà Họ đào đất để xây nhà phòng, với mái đất sét hay rạ, nhiều nhà ngầm tạo thành làng Họ có guồng quay tơ biết đan dệt sợi Họ chế tạo đồ gốm có trang trí Bản đồ vùng lãnh thổ chiếm đóng qua triều đại khác Tình trạng lụt lội sông Hoàng Hà tồi tệ nhiều so với khu vực dọc sông Dương Tử hướng nam Dọc theo sông Dương Tử, qua lòng chảo Hồ Bắc (湖北) đồng ven biển hướng vịnh Hàng Châu, việc trồng trọt phát triển, người dân sống gần sông Hoàng Hà phải chống chịu với thiên nhiên khắc nghiệt để chế ngự lũ lụt tưới tắm mùa màng, có lẽ điều kích thích nỗ lực tổ chức tốt Ở mức độ nào, đồng phía bắc Trung Quốc trở thành vùng lớn với số dân cư tập trung đông đảo Ở nơi người sản xuất nhiều lương thực nhu cầu họ, chiến binh thúc đẩy để không cướp đoạt mà để chinh phục Và vị vua chinh phục bắt đầu lên đồng phía bắc Trung Quốc tình trạng phía tây châu Á Triều đại lịch sử Trung Quốc bắt đầu đồng phía bắc Trung Quốc miêu tả thuộc nhà Hạ (Xia) – giai đoạn cai trị họ tin bắt đầu khoảng năm 2200 trước Công Nguyên Lịch sử Trung Quốc Xã hội nguyên thủy Trong thời gian từ năm 1927 đến năm 1937, Chu Khẩu Điếm phía tây nam Bắc Kinh, nhà khảo cổ Trung Quốc phát di tích người vượn Trung Quốc, gọi người vượn Bắc Kinh, với hài cốt hóa thạch di tích văn hóa tồn Người vượn Trung Quốc giống người nguyên thủy Trung Quốc sinh sống hàng 50 đến 60 vạn năm trước Họ chế tạo sử dụng đồ đá đơn giản rìu, búa, biết dùng đồ xương người xưa Những nơi có người vượn Bắc Kinh sinh sống phát nhiều xương hóa thạch dụng cụ đá, nồi chảo có lửa đốt đun, chứng minh họ biết dùng lửa Trong năm 1922 1923 phát người Hà Sáo Nội Mông Cổ, giống người gần người đại hơn, cách khoảng 20 vạn năm Trong năm 1933 1934 phát người Sơn Đỉnh Động Chu Khẩu Điếm Giống người dùng nhiều đồ đạc chế tạo xương, đồ đá Xã hội nguyên thủy thành lập công xã bóc lột, giai cấp, sống lạc hậu, mông muội Nhà Hạ Theo truyền thuyết, thời gian Hạ Vũ trị vì, Vũ phát minh lối tát nước vào ruộng, lại bắt sống số người dân tộc Man làm nô lệ Vũ bắt đầu xây dựng thành quách để giữ gìn riêng người dòng họ Của cải Vũ, để lại cho Hạ Khải thừa hưởng Khải lên ngôi, tình chưa ổn định, phải lấy đất An Ấp (thuộc tỉnh Sơn Tây ngày nay) để đóng đô Những cháu sau nối Khải nhiều lần đánh phá lẫn nhau, gây chiến tranh chinh phạt nhỏ Kinh tế xã hội lúc phát triển tiến Phương pháp làm lịch bắt đầu xuất Từ lên ngôi, Khải cho đặt tên triều đại Hạ Theo truyền thuyết, đời Hạ có vạc đồng Khải cho đúc Như vậy, thời kỳ có đồng nghề đúc đồng Trung Quốc thời nhà Hạ Những ghi chép Tư Mã Thiên thời gian thành lập Nhà Hạ (夏朝) từ khoảng 4.000 năm trước, điều chứng thực Một số nhà khảo cổ học cho nhà Hạ có liên quan tới di vật khai quật Erlitou trung tâm tỉnh Hồ Nam, tượng đồng niên đại từ khoảng năm 2000 TCN Những dấu hiệu sớm thời kỳ tìm thấy bình gốm mai rùa trông tương tự đường nét chữ Trung Quốc đại, nhiều học giả không chấp nhận ý kiến Bằng chứng tồn Nhà Hạ cần phải hỗ trợ thêm qua khảo cổ Vì văn ghi chép rõ ràng văn loại xương hay mai rùa dùng để bói nhà Thương hay ghi chép vại đồng nhà Chu nên thời đại nhà Hạ chưa biết đến kỹ lưỡng Nhà Hạ truyền 17 đời vua, từ Hạ Vũ đến Hạ Kiệt bốn trăm năm diệt tay Thành Thang nhà Thương [2] Lịch sử Trung Quốc Nhà Thương Một vại đồng cuối thời Thương Từ thời Nhà Thương (商朝) có lẽ kỷ 13 TCN, chúng đoạn văn khắc dùng để bói toán xương thú mai rùa—được gọi giáp cốt văn (甲骨文) Những vật khảo cổ cho thấy chứng tồn nhà Thương, 1600 TCN–1046 TCN nhà Thương chia làm hai khuynh hướng Khuynh hướng thứ nhất, từ đầu thời nhà Thương (1600–1300 TCN) với chứng Nhị Lý Cương (二里崗), Trịnh Châu (鄭州) Thương Thành Khuynh hướng thứ hai từ cuối thời nhà Thương hay giai đoạn Ân (殷), gồm nhiều văn giáp cốt [[An Dương (thành phố Trung Quốc)|An Dương Các nhà sử học Trung Quốc sống cuối giai đoạn làm quen với khái niệm triều đại nối tiếp nhau, tình hình thực tế trị giai đoạn đầu lịch sử Trung Quốc phức tạp rắc rối nhiều Vì thế, số nhà sử học Trung Quốc đề xuất, nhà Hạ nhà Thương có lẽ thực thể tồn đồng thời, giống nhà Chu giai đoạn sớm (triều đại nhà Thương), chứng minh tồn đồng thời với nhà Thương [3] Nhà Chu Tới cuối thiên niên kỷ thứ hai trước Công nguyên, nhà Chu (周朝) bắt đầu lên châu thổ sông Hoàng Hà, tiêu diệt nhà Thương Có lẽ ban đầu nhà Chu bắt đầu thời kỳ cai trị theo hệ thống nửa phong kiến Vị vua nhà Chu Vũ Vương, với hỗ trợ người em Chu Công vai trò nhiếp đánh bại nhà Thương trận Mục Dã Lúc vị vua nhà Chu viện dẫn khái niệm Thiên Mệnh để hợp pháp hóa vai trò cai trị mình, khái niệm sau có ảnh hưởng triều đại Ban đầu nhà Chu đóng đô vùng Tây An ngày nay, gần sông Hoàng Hà, họ thực nhiều chinh phục mở rộng vào châu thổ sông Dương Tử Đây lần số nhiều lần di dân từ phía bắc xuống phía nam lịch sử Trung Quốc Bình gốm Tây Chu với mảnh khảm thủy tinh, kỷ thứ 4-3 TCN Thời Xuân Thu Từ kỷ TCN, trước sức ép tộc phía tây thường xuyên công cướp bóc, nhà Chu bỏ kinh đô phía tây để chuyển sang phía đông châu thổ sông Hoàng Hà Nhà Chu nhờ cậy vương hầu bảo vệ trước công lạc, nhân hội nhà Chu suy yếu vương hầu tiêu diệt đối thủ nhỏ Cuối cùng, lại vài chục nước, chư hầu mạnh lên tranh bá chủ Trung Quốc Tề, Tấn, Sở, Tần, Tống, Ngô, Việt Trên danh nghĩa nhà Chu nắm thiên mệnh, thực quyền lực nằm tay chư hầu [4] Lịch sử Trung Quốc Trăm nhà đua tiếng Vào năm cuối thời nhà Chu, từ cuối thời Xuân Thu tới Trung Quốc nhà Tần thống năm 256 TCN, tư tưởng Trung Quốc bước vào giai đoạn nở rộ Tất trường phái tư tưởng lớn Trung Quốc giai đoạn tin văn hóa Trung Quốc; nhà sử học Trung Quốc coi giai đoạn nảy nở văn hóa “Giai đoạn trăm nhà đua tiếng” (Bách gia chư tử) (551-233 TCN) Gương mặt quan trọng thời kỳ Khổng Phu Tử (hay Confucius tiếng Anh), người sống vào khoảng kỷ thứ sáu TCN Ông lập triết lý đạo đức chặt chẽ không sa đà vào suy luận siêu hình Mục đích ông cải tổ triều đình nhờ chăm sóc dân chúng tốt Khổng Tử, người sáng lập Khổng giáo, có ảnh hưởng lớn tới hệ tư tưởng Trung Quốc Đông Á Một nhà triết học khác Lão Tử, tìm cách cải cách quyền, triết học ông có tính ứng dụng Ông cho người sáng lập Đạo giáo, cách tiếp cận tiêu cực siêu hình tới Đức với giáo lý tuân theo Đạo Trong Khổng giáo chủ trương tuân theo đạo trời cách phải sống tích cực có đức trái lại Lão giáo khuyên không can thiệp không phấn đấu (vô vi) Trong thực tế người thực tên Lão Tử, người thứ hai lập lên Đạo giáo Trang Tử, chắn có tồn Ông dạy triết lý gần giống hoàn toàn Tuy nhiên, hai không tin Đạo giải thích lời; sách họ mâu thuẫn thường hiểu Trường phái lớn thứ ba Mặc Tử, người tìm cách cải cách triều đình để đảm bảo đời sống cho người dân Tuy nhiên, ông tin nguyên nhân tai họa khốn người yêu người mà ghét người kia, ông giảng giải thuyết "kiêm ái" Thông thường, người ta với người có quan hệ gần gũi ta đối xử với họ khác so với người hoàn toàn xa lạ Mặc Tử tin phải đối xử với tất người người thân Nếu tất làm thế, thứ chiến tranh đói nghèo biến Cuối cùng, trường phái lớn Pháp gia Xuất phát từ nhánh Khổng giáo, Pháp gia tin người vốn tính ác vị kỷ Kiểu triều đình tốt đóng góp nhiều cho phúc lợi nhân dân triều đình kiểm soát chặt chẽ người Triều đình Lão Tử cai trị pháp luật cứng rắn chặt chẽ; trừng phạt nghiêm khắc nhanh chóng Lòng tin vào việc cai trị pháp luật lý họ gọi "Pháp gia" Không trường phái số trên, vốn có mục tiêu thay đổi triều đình, gây ảnh hưởng tới nhà Chu Triều đình chấp nhận lý thuyêt nhà Tần, họ chọn Pháp gia Kết thật bạo tàn, sáng tạo phái Pháp gia nhà Tần trở thành thứ trung tâm triều đình Trung Hoa sau Lịch sử Trung Quốc Thời Chiến quốc Thời đại xảy cân mong manh vương quốc biến thành hỗn loạn kỷ phần kết thúc thời đại cai trị nhà Chu Các liên minh dễ thay đổi thường bị tan rã nước lớn bắt đầu xâm chiếm sáp nhập nước nhỏ Bắt đầu từ kỷ TCN, tám hay chín nước lớn sót lại Tất xung đột thời Chiến quốc có mục đích tìm kiếm kẻ kiểm soát toàn Trung Quốc Trung Quốc đường trở thành quốc gia thống nhất, đế chế Dân số Trung Quốc tăng mạnh giai đoạn Xuân Thu; công cụ sắt ảnh hưởng đến nông nghiệp làm tăng mạnh dân số (vào kỷ thứ TCN, Trung Quốc vùng đông dân giới, thời điểm lịch sử mà điều không xác) Chiến tranh trở thành công việc lớn thời đại Xuân Thu, quân đội nhỏ đạo tầng lớp quý tộc không Chúng thành đội quân to lớn gồm người lính chuyên nghiệp Một triều đình gồm tầng lớp chuyên nghiệp ngày phát triển, tầng lớp quý tộc tự gọi tên “quân tử” (jun zi) hay “những người bên trên” Tất thứ dẫn Trung Quốc theo cách lay chuyển vào quốc gia thống Những người tạo lập quốc gia nhà Tần, dân tộc tàn nhẫn táo bạo miền tây bắc Trung Quốc ngày [5] Nhà Tần Các nhà sử học thường coi thời kỳ từ bắt đầu nhà Tần tới kết thúc nhà Thanh giai đoạn Đế quốc Trung Quốc Dù thời gian thống cai trị Tần Thủy Hoàng Đế (秦) kéo dài mười hai năm, ông chinh phục vùng đất rộng lớn để tạo nên sở cho nhà Hán sau thống chúng phủ Pháp gia tập trung trung ương chặt chẽ, với thủ đô Hàm Dương (咸陽) (Tây An nay) Học thuyết Pháp gia khiến Tần đặt trọng tâm tôn trọng triệt để hệ thống pháp luật quyền lực tuyệt đối hoàng đế Triết học này, hữu dụng để mở rộng đế chế quân sự, lại cho thấy hoạt động tốt thời bình Nhà Tần dùng biện pháp tàn bạo để dẹp yên chống đối, chí gồm việc Đốt sách chôn Nho Điều khiến cho nhà Hán kế tục sau phải đưa thêm vào hệ thống phủ trường phái cai trị có tính ôn hòa Nhà Tần tiếng khởi đầu công trình Vạn lý trường thành, sau sửa chữa xây dựng thêm thời nhà Minh (明朝) Các đóng góp quan trọng khác nhà Tần gồm thống tiêu chuẩn hóa pháp luật, chữ viết, tiền tệ, đo lường Trung Quốc sau giai đoạn Xuân Thu Chiến Quốc đầy biến loạn Thậm chí chiều dài trục xe quy định thống thời kỳ để đảm bảo hệ thống thương mại hoạt động khắp đế chế Tần Thủy Hoàng, vị Hoàng đế coi người thiết lập đế chế Trung Quốc Việc huy động đông đảo dân chúng xây dựng công trình công cộng cung điện, phân biệt đối xử người Tần dân sáu nước cũ gây cho họ phẫn nộ lớn Ngay sau Tần Thủy Hoàng chết, khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi đế chế quân đội Tần dẹp yên Cuối cùng, hai lực lượng mạnh Hạng Vũ Lưu Bang lãnh đạo lật đổ nhà Tần Vua Tần cuối Tử Anh đầu hàng đánh dấu kết thúc đế chế lịch sử Trung Quốc Lịch sử Trung Quốc Nhà Hán Tây Hán Năm 202 TCN, Lưu Bang đánh bại kẻ thù nguy hiểm bạo Hạng Vũ Ông lên Hoàng đế Do phong đất Hán Trung, ông đặt tên triều đại Hán, mà người đời sau gọi vương triều Lưu Hán Lưu Bang Cuộc đấu tranh cho quyền lực Lưu Bang tiếp diễn, ông phải chiến đấu nhiều chiến nhỏ để củng cố quyền lực, số chiến để chống lại đồng minh cũ Một việc khác để củng cố quyền lực mà Lưu Bang phải đối mặt liên minh lạc biên giới phía bắc Trung Quốc, có họ ngữ âm Thổ Nhĩ Kỳ, gọi chung Hung Nô, cầm đầu Thiền vu (vua Hung Nô) Các tộc Hung Nô tộc du mục giai đoạn chiếm hữu nô lệ Và giống tộc du mục khác, người Hung Nô có truyền thống chiến tranh nhiều lần tiến hành vụ công vào Trung Quốc Lưu Bang tin ông chưa đủ mạnh để đánh bại tộc phương bắc, ông đút lót thực phẩm quần áo cho họ để đổi lấy thỏa thuận họ không xâm phạm vào đế quốc ông Thậm chí ông phải gả cho vị vua Hung Nô (Thiền vu) cô gái mang danh công chúa Trung Quốc Tất nhiên, triều đình Lưu Bang bắt buộc phải quay lại kiểu cai trị độc tài Dân chủ không vấn đề người Trung Quốc có văn minh khác khoảng năm 200 TCN Giống với Jeroboam Israel, Lưu Bang nhà cách mạng Đối với ông triều đình tốt triều đình mạnh, triều đình trì phục tùng đầy đủ Lưu Bang bắt đầu xây dựng kinh đô Trường An, trở thành thành phố lớn giới thời kỳ Nhưng mục tiêu xây dựng triều đình mạnh ông muốn tập trung quản lý đế chế mình, ông cần đội quân gồm bầy dân trung thành Để kiểm soát cách đáng tin cậy đế chế vĩ đại mình, ông đưa anh em, bác, họ hàng làm lãnh chúa địa phương Ông tìm kiếm ủng hộ tiếp tục tướng lĩnh địa phương người góp phần đồng minh ông để giành quyền lực, người làm tướng văn tướng võ ông, ông phong thành quý tộc cấp nhỏ Những quan lại địa phương cũ nhà Tần ủng hộ ông giữ chức vụ cũ, số nhà quý tộc thân thiện với ông giữ đất đai Lưu Bang tìm kiếm ủng hộ từ phía nông dân Ông giảm thuế cho họ cho người khác Ở khắp nơi, ông tìm cách bảo vệ nông dân khỏi nhà quý tộc cũ tìm cách lấy lại đất đai Ông cải thiện đời sống cho họ cách không bắt họ phải làm việc nhiều triều đại cũ, Tần Thủy Hoàng Và nông dân tin Lưu Bang nông dân nên ông tiếp tục cai trị theo cách có lợi cho họ Sự bắt đầu tầng lớp quý tộc nhỏ Trung Quốc Dựa vào nguồn gốc nông dân mình, Lưu Bang tỏ thái độ khinh thị với người trí thức cách đái vào mũ người trí thức triều, nỗ lực để cai trị quốc gia ông thấy lợi ích việc sử dụng người trí thức, ông dàn hòa với họ Nhiều người trí thức thuộc Khổng giáo, ông bắt đầu đối xử với Khổng giáo với khoan dung lớn ông tiếp tục đặt vòng pháp luật tố cáo Khổng giáo quan điểm Pháp gia Với hỗ trợ bên cạnh Khổng giáo, Lưu Bang tìm cách thu hút bầy dân giỏi ông tìm thấy họ gia đình thuộc tầng lớp trung lưu nông nghiệp gọi Lịch sử Trung Quốc quý tộc nhỏ, tầng lớp khác biệt với quý tộc Đầu tiên, Lưu Bang quan lại xung quanh tìm cách đưa người bạn chiến đấu vào vị trí quản lý dân sự, sau họ thấy người không đủ khả làm quản lý hành Và sau có sai lầm thấy tướng quân đội khả quản lý hành chính, Lưu Bang không cho họ giữ chức vụ Các triều đình trước thường thành công cho nhà buôn giữ chức vụ quản lý dân sự, Lưu Bang quan lại xung quanh vốn có nguồn gốc nông dân nên họ không tin nhà buôn Thay vào đó, họ dùng người thuộc gia đình trồng trọt giàu có, đa phần số họ trở nên giàu vài hệ gần Tầng lớp (quý tộc nhỏ) gửi đứa ưu tú làm việc triều đình cho đứa nhà làm ruộng Và với quyền lợi việc cưới xin hợp lúc, tầng lớp bắt đầu có nhiều ảnh hưởng nhờ vào họ ngoại Hán Văn Đế, Khởi đầu thời đại Lưu Bang chết năm 195 TCN tuổi sáu mươi ba, trao tên thuỵ (honorific name) Cao Đế Quyền lực rơi vào tay vợ ông, Lữ hậu Ở Trung Quốc nơi khác cai trị độc tài đồng nghĩa với cai trị gia đình, tranh giành quyền lực diễn bên gia đình Lữ hậu tống thành viên gia đình họ Lưu khỏi vị trí quyền lực thay họ người họ Lữ Sau năm năm cai trị bà mất, họ hàng Lưu Bang lại quay lại nắm quyền cai trị, họ giết tất thành viên gia đình Lữ hậu Một người thứ Lưu Bang với người thiếp vợ cũ Ngụy vương Báo tên Lưu Hằng lập làm hoàng đế, phục hồi lại quyền cai trị nhà Hán, tức Hán Văn Đế Một đèn ba chân làm đồng thời Tây Hán Với hệ thống quan liêu triều đình, cai trị nhà Hán dần hướng thảm họa, ngắn hạn triều Hán Văn Đế ông người biết cai trị, tiếng ý đến quyền lợi nhân dân Khi nạn đói xảy ông cho tổ chức cứu tế, trợ cấp cho người già Ông thả tự nhiều nô lệ bãi bỏ nhiều cách hành hình man rợ Trong thời cai trị ông, kinh tế nghiên cứu kỹ lưỡng, Hán Văn đế coi trọng nội dung kinh tế Ông phát triển kinh tế cách giảm bớt ngăn cấm khai mỏ đồng, cách chi tiêu tiết kiệm giảm thuế đánh vào nông dân Dưới thời Văn đế, Trung Quốc có hòa bình bên thịnh vượng chưa có Điều giúp nghệ thuật phát triển cao làm giới ngày chiêm ngưỡng Và với thịnh vượng, dân số Trung Quốc bắt đầu tăng lên, người dân lao vào khai phá trồng cấy vùng đất Tầng lớp quý tộc nhỏ nhiều lợi ích từ phát triển kinh tế nhiều người số họ chuyển tới thành phố Quý tộc nhỏ muốn coi người quý phái giống tầng lớp quý tộc cũ Sự phát triển tầng lớp ưu tú này, cộng với thịnh vượng, giúp Khổng giáo phát triển Có thời gian học tập, quý tộc nhỏ trở nên hứng thú với trường phái học cũ Với phục hưng trường phái học cũ, cố gắng có nhằm tái tạo lại sách bị đốt thời cai trị Tần Thủy Hoàng Bị lôi ngưỡng mộ Khổng giáo quyền cách sử mực, trí thức học giả trở nên nhiều thuộc Khổng giáo Văn đế khuyến khích môn đệ Khổng giáo vào chức vụ cao quyền Ông trở thành vị vua hoàn toàn chấp nhận việc lưu truyền Khổng giáo – Khổng Tử mơ vị vua Nhưng lớn mạnh Khổng giáo không cứu vãn Trung Quốc khỏi thảm họa trị xã hội Lịch sử Trung Quốc 10 Vũ Đế, Mở rộng Suy tàn Năm 156 TCN, trai Văn Đế, Cảnh Đế, kế tục cha Ông cai trị 16 năm cố gắng mở rộng thống trị gia đình gia đình quý tộc Các chiến quý tộc Cảnh Đế kết thúc cách có lợi cho ông Nó kết thúc thỏa hiệp quý tộc giữ số quyền ưu tiên quyền lực không phép định quan lại đất đai Năm 141 TCN, Cảnh Đế Hán Vũ Đế kế vị Vị vua mười sáu tuổi thông minh mạnh mẽ, thích liều mạng Bản đồ nhà Hán năm 87 TCN, thời Hán Vũ Đế săn lớn Vũ Đế kéo dài thời thịnh vượng Hán triều Vũ Đế bắt đầu thời cai trị nỗ lực không can thiệp vào thương mại hội kinh tế, điều cho phép kinh tế tư nhân phát triển Ông giữ vị quan dân sự quản lý chặt chẽ trừng phạt bất tuân nhỏ không trung thành Ông kết thúc thỏa hiệp Cảnh Đế chiến quý tộc chống lại hoàng tử có ảnh hưởng Trung Quốc, tầm địa phương ông trao nhiều quyền lực cho vị quan đại diện Vũ Đế thay đổi luật thừa kế Thay việc đất đai gia đình rơi vào tay người trai cả, ông trao cho người gia đình phần chia đất đai ông cha, điều phá vỡ khoảnh đất lớn thành cách mảnh nhỏ Và vào năm 138 TCN, Vũ Đế tiến hành thám hiểm biết đến lần Trung Quốc, Trương Khiên đến Tây Á, phía tây Bactri để thiết lập quan hệ với Quý Sương (Kushan) (Nguyệt thị Yuzhi) Khổng giáo trở thành thức Trong hai mươi năm cai trị, Vũ đế biến Khổng giáo thành triết lý trị thức Trung Quốc Khổng giáo trở thành thống trị giới quan lại dân đối thủ Pháp gia giữ vị trí Các thi cử tổ chức để chọn 130.000 nhân viên dân sự, họ phải trải qua thi hiểu biết lý thuyết Khổng giáo, hiểu biết chữ viết cổ nguyên tắc thứ bậc xã hội thành thạo kỹ thuật Về mặt lý thuyết, thi cho phép người dân tham dự, thực tế người có đủ tôn trọng, không bao gồm thợ thủ công, nhà buôn tầng lớp bên quý tộc nhỏ tham dự - không nghi ngờ nhiều người số họ có khả để phụng Trung Quốc Việc huấn luyện làm việc cho nhân viên dân tiến hành cấp quan liêu địa phương Và việc thích hợp với truyền thống Khổng giáo trở thành thứ để truyền dạy thời gian học việc Một người trẻ tuổi chứng minh có khả thư ký phong làm nhà quản lý Và sau chứng minh khả quản lý thăng chức làm cố vấn tham dự vào triều đình, hay có vị trí cao triều đình địa phương Lịch sử Trung Quốc Sau củng cố cai trị Trung Quốc, Hốt Tất Liệt gửi đoàn sứ để yêu cầu Nhật Bản cống nạp đe doạ trả đũa họ không chịu Từ triều đình Kyoto, người Nhật Bản trả lời, nói giống kẻ cai trị khác, đất nước họ có nguồn gốc thần tiên Vì vậy, họ cho rằng, Nhật Bản chịu hàng phục kẻ nào, họ bắt đầu chuẩn bị chiến tranh Hốt Tất Liệt tin ông cho phép xuất cưỡng lại Nhật Bản Năm 1274, từ phía nam Triều Tiên, ông tung công - lực lượng hỗn hợp Mông Cổ, Trung Quốc Triều Tiên, với 600 đến 900 thuyền, 23.000 quân, máy bắn đá, tên lửa cháy được, cung tên Thời tiết xấu đẩy lùi lực lượng công phải quay trở khỏi đảo Nhật Bản: Kyushu Vào mùa hè năm 1281, Hốt Tất Liệt lại cố lần nữa, lần ông gửi 4.000 tàu Trong năm mươi ba ngày người Nhật giữ chân kẻ xâm lược vị trí đổ chật hẹp Kyushu Sau trận bão lớn xảy Người Mông Cổ lại rút lui, nửa số quân tới Trung Quốc Người Nhật coi bão trận gió thần – kamikaze (thần phong) Hốt Tất Liệt lại thấy giới hạn mà Hulegu gặp Trung Đông Đây nỗ lực cuối nhằm xâm lược Nhật Bản tận năm 1945, Okinawa Kamikaze từ đáng ý Sự cai trị Mông Cổ Những người Mông Cổ Trung Quốc cai trị với nhiều quan lại, binh lính người hầu hạ - Thổ Nhĩ Kỳ, Ả rập, người Âu, Nữ Chân Ba Tư Người Mông Cổ theo truyền thống ủng hộ nhiều tôn giáo – không Phật giáo mà Hồi giáo, Đạo giáo Thiên chúa giáo tôn thờ người Mông Cổ Trung Quốc Và cai trị Mông Cổ, ảnh hưởng Khổng giáo triều đình giảm sút Vua Mông Cổ cai trị Trung Hoa Hốt Tất Liệt, chết năm 1294 tuổi bảy mươi chín Cháu nội ông, Temur Oljeitu, kế tục ông, hòa bình với Nhật Bản tiếp tục giữ thịnh vượng đáng có Temur Oljeitu người chu đáo có lực, ông vua tiếp sau ông sau ông chết sớm vào năm 1307 lại yếu ông Hốt Tất Liệt Trong hai sáu năm từ 1307 đến 1333 có bảy ông vua cai trị Cháu trai Temur Oljeitu, Khaisah cai trị từ 1308 Ông định người bất tài vào vị trí phủ, gồm tu sỹ Phật giáo Đạo giáo, ông chi tiền vào đền đài cung điện hoang phí tăng gấp ba nguồn cung tiền giấy Sau chết ông năm 1311, em trai ông, Ayruabarwada, nắm quyền lực tuổi hai sáu Tuy nhiên Ayrubarwada có trình độ cai trị đối lập lên chống lại ông triều đình coi ông thân thiện với người Trung Quốc Ông chết năm 1320, trai ông, Shidebala, kế tục, tuổi mười tám Shidebala đưa cải cách chống tham nhũng, ủng hộ người Phật giáo Tây Tạng chống lại Hồi giáo bị án sát năm 1232 Ông kế tục Yesun Temur, người có phong cách truyền thống Mông Cổ Những người ủng hộ ông tham dự vào việc ám sát Shidebala, ông tự tách khỏi họ quay trở lại truyền thống Mông Cổ đối xử với tôn giáo công Yesun Termur chết năm 1328 trai út ông Khaishan, hai tư tuổi cầm quyền tháng trước thoái vị nhường cho người anh lớn hơn, Khoshila, quay lại nắm quyền năm sau Koshila chết – vụ ám sát Tugh Temur giỏi tiếng Trung Quốc Ông họa sỹ, ủng hộ giáo dục, sống đạm bạc sa thải 10.000 quan chức triều đình Tugh Temur chết năm 1332 Nối Tugh Temur năm 1333 bé mười ba tuổi, Toghon Temur, có tiếng đồn Koshila Từ đầu thời gian cai trị mình, quan Toghan Temur điều hành hoạt động nhà nước Vị tể tướng ông lo lắng ông thấy yếu Mông Cổ Trung Quốc Ông tái áp đặt chia để trị người Mông Cổ người Trung Quốc, lệnh người Trung Quốc không học tiếng Mông Cổ, tịch thu vũ khí người Trung Quốc công cụ sắt, đặt vòng pháp luật nghệ thuật ca hát kể chuyện người Trung Quốc, coi việc hủy diệt đa phần dân số Trung Quốc 34 Lịch sử Trung Quốc Nhà Minh Sự thành lập nhà Minh Sự chống đối người Trung Quốc với cai trị Mông Cổ tăng lên Người Mông Cổ không khác người Trung Quốc ngôn ngữ mà cách ăn mặc thói quen khác, người Trung Quốc coi người Mông Cổ rợ Họ không thích cách ăn uống người Mông Cổ, họ coi người Mông Cổ bốc mùi (vì bẩn) Bộ máy quân Mông Cổ suy sút Các đội quân thông thường Mông Cổ bị đưa vào làm việc trồng cấy để tự nuôi – có sử dụng nô lệ Trong nhiều thập kỷ hòa bình khả chiến đấu chiến binh Mông Cổ bị giảm Một số chiến binh Mông Cổ không thành công việc làm ruộng ruộng đất Một số thành kẻ lang thang, sĩ quan Mông Cổ tầng lớp quý tộc ăn lương tách biệt khỏi binh sĩ thông thường Khó khăn nổ người Mông Cổ Crimea năm 1347, khó khăn tàn phá người Mông Cổ Bản đồ quan hệ nước nhà Minh năm 1580 Trung Quốc Các trận lũ lụt tàn phá Trung Quốc lực lượng quân đội đồn trú Mông Cổ tiếp tục chiếm giữ điểm chiến lược Trung Quốc, người Mông Cổ số lượng nhiều không chuẩn bị để chiến đấu với dậy vĩ đại Các sỹ quan huy Mông Cổ bắt đầu điều khiển phủ, Toghon Temur chuyển qua hình thức bán nghỉ hưu Người ta bảo ông thích bé đồng tính cầu nguyện với vị sư Phật giáo Tây Tạng Sự truỵ lạc Toghon Temur sùng bái ông Phật giáo Tây Tạng làm tăng bất bình nhà Nho Và chống đối Toghon Temur lên bên Phật giáo Một giáo phái Phật giáo bí mật, Bạch Liên (Sen trắng), bắt đầu tổ chức loạn tiên đoán xuất đấng cứu Phật giáo Mới đầu loạn diễn quanh Quảng Châu năm 1352 Một nhà sư Phật giáo bé cựu ăn mày, Chu Nguyên Chương, quẳng áo lễ, gia nhập loạn, trí thông minh khác người giúp ông dẫn đầu đội quân khởi nghĩa Tới năm 1355 loạn lan rộng đa phần Trung Quốc, dẫn tới tình trạng vô phủ Chu Nguyên Chương lòng dân chúng ông cấm quân lính cướp bóc Năm 1356, Chu Nguyên Chương chiếm Nam Kinh biến thành thủ đô ông, ông trí thức Khổng giáo giúp đỡ tung tuyên bố cho ông tổ chức lễ nghĩ tuyên bố Mệnh Trời Và ông đánh bại đội quân làm loạn khác Trong lúc ấy, người Mông Cổ đánh lẫn nhau, làm giảm sút khả đàn áp loạn họ Năm 1368, Chu Nguyên Chương mở rộng quyền kiểm soát tới Quảng Châu, năm vị vua cai trị người Mông Cổ Toghan Temur bỏ chạy đến Karakorum Chu Nguyên Chương quân đội vào thủ đô cũ Mông Cổ, Bắc Kinh năm 1371 quân ông đến Tứ Xuyên Năm 1387 – sau ba mươi năm chiến tranh – Chu Nguyên Chương giải phóng toàn Trung Quốc Và hoàng đế Trung Quốc ông lấy tên hiệu Hồng Vũ lập triều đại – nhà Minh 35 Lịch sử Trung Quốc 36 Thời kỳ thịnh vượng Điều lo toan vị vua Trung Quốc năm 1370 sức mạnh quân ngăn cản hồi sinh người Mông Cổ Hoàng đế Hồng vũ lập đội binh đồn trú vị trí chiến lược lập lên đẳng cấp quân đội cha truyền nối tự kiếm sống việc đồng sẵn sàng cho chiến tranh Và Hồng vũ cho tướng lĩnh thành tầng lớp quý tộc quân Các đội quân bị cấm làm ảnh hưởng tới dân Chế độ Hồng vũ hành hình nhiều kẻ vi phạm pháp luật bị nghi mưu phản Ông cấm hội kín Và ông tìm cách khôi phục kinh tế Các trang trại vốn bị tàn phá khôi phục ông định cư cho nhiều nông dân nơi đất hoang giảm thuế cho họ Giữa năm 1371 1379 số lượng đất đai canh tác tăng lên gấp ba, số thu Chính phủ tài trợ việc trồng trồng lại rừng Những đê vốn bị lãng kênh sửa chữa lại hàng nghìn hồ chứa nước xây dựng lại hay khôi phục lại Hồng Vũ chết năm 1398, tuổi bảy mươi Và, Bản đồ Đại Minh thời Minh Thành tổ thường lệ, người gắng sức thu lấy quyền lực lập triều đình thường bị tiếp sau đứa cháu khả Cái chết Hồng Vũ dẫn tới nội chiến bốn năm Cháu Hồng Vũ Minh Huệ Đế chọn làm người kế vị vòng năm Chu Lệ, người Huệ Đế lật đổ ngai vàng cháu để trở thành Hoàng đế năm 1403, Chu Lệ – gọi Hoàng đế Vĩnh Lạc (Hạnh phúc vĩnh cửu), cho sinh người thiếp người Triều Tiên Ông cai trị tới năm 1424, sử dụng hoạn quan làm điệp viên định họ vào chức vụ cao triều đình Một hoạn quan hoàng đế Vĩnh Lạc, Trịnh Hòa, người Hồi giáo, cha ông hành hương tới Mecca Trịnh Hòa hiểu biết giới người khác, ông dẫn đầu nhóm hoạn quan có chức tước (can-do) để thực nhiệm vụ đặc biệt hoàng đế Hoàng đế Vĩnh Lạc lệnh cho Trịnh Hòa tiến hành thám hiểm biển Những nhà vua Minh học từ người Mông Cổ quan hệ hàng hải rộng rãi kỹ thuật Dưới thời Mông Cổ, nhiều tàu hàng lớn Trung Quốc chạy biển quanh Trung Quốc, gồm chuyến thường xuyên chở ngũ cốc từ phía nam, dọc theo bờ biển, tới phía bắc Và tàu Trung Quốc buôn bán qua Đông Nam Á đến đảo Lanka (Sri Lanka) đến Ấn Độ Nhà Minh không giữ việc buôn bán nữa, thám hiểm Trịnh Hòa bắt đầu năm 1405, mục đích thương mại mà để thám hiểm địa lý ngoại giao - thám hiểm với sáu mươi ba tàu 27.000 người Sáu thám hiểm sau Trịnh Hòa huy, cuối năm 1433 thời vua Xuan-de Các thám hiểm tới tận Surabaya đào Java, họ đến Ấn Độ sáu Mogadishu bờ biển Châu Phi, Hormuz Vịnh Ba Tư, lên đến biển Đỏ Jeddah Họ trao đổi quà tặng, hương liệu hiếm, loại thú vật, gồm hươu cao cổ, mang Trung Quốc Trung Quốc có đội hải quân lớn giới, với ước tính 317 tàu, số dài đến 440 feet rộng 180 feet, tàu có từ bốn đến chín cột buồm cao tới 90 feet, với đội thủy thủ lên đến 500 người Nhưng ý Trung Quốc vào đội ngũ hàng hải to lớn tàu buôn bị che mờ lo lắng bảo vệ quân đất liền Các cố gắng nhằm kiểm soát Annam không thành công đắt đỏ Vào kỷ người Mông Cổ Lịch sử Trung Quốc tiến hành cướp bóc biên giới mối đe doạ lớn với Trung Quốc Vùng với việc độc lập từ cai trị Mông Cổ, ảnh hưởng Khổng giáo tăng lên triều đình Các nhà Nho có mặt cấp quan liêu tỏ ý thù địch thương mại tiếp xúc với nước Các nhà Nho không ý đến phát triển Trung Quốc thành quyền lực thương mại biển Với thoát khỏi cai trị Mông Cổ, nhà lãnh đạo Trung Quốc hăm hở khôi phục thứ thuộc Trung Quốc, gồm việc chạy tàu kênh đào Trung Quốc - vốn không sửa chữa thời Mông Cổ Họ coi thương mại nước đủ Chính phủ chấm dứt tài trợ cho thám hiểm hàng hải, với tư tưởng co lại bên trong, phủ đặt vòng pháp luật việc tàu nhiều cột buồm rời khỏi Trung Quốc Sự phát triển thương mại biển giới để dành cho người khác Nhà Minh năm 1500 Việc truyền từ cha sang lần lại làm lãnh đạo khả Vào năm 1506 Chính Đức, đứa trẻ mười bốn tuổi vua Minh Hoằng Trị nối Hoằng Trị cảnh báo Chính Đức có xu hướng tình yêu dễ dàng chơi bời Và Chính Đức trở thành người cai trị thích giải trí âm nhạc, đấu vật, ảo thuật nhào lộn, ông thích cưỡi ngựa, bắn cung săn bắn, không ý tới công việc quốc gia Chính Đức bị ốm chết năm 1521 tuổi 31, ông trai, quyền lực trao cho đứa nuôi ông, Gia Tĩnh, người mười lăm tuổi Vị hoàng Thập Tam Lăng, cách Bắc Kinh 50 km phía Bắc, nơi chôn cất hậu nhiếp Đại thư ký cai trị vị Hoàng đế nhà Minh thời gian Quyền lực hoạn quan bị kiềm chế giàu có mà hoạn quan tích lũy bị sung công: 70 hòm vàng 2200 hòm bạc riêng hoạn quan Nền kinh tế khôi phục Nhưng cuối Gia Tĩnh lớn vị Đại thư ký chết Sau phủ ngập ngừng Gia Tĩnh tâm vào Đạo giáo Ông chi tiền vào xây dựng đền Đạo giáo, chủ nghĩa linh ông không biến ông thành vị vua xứng đáng mắt mười tám người thiếp ông Năm 1542 họ âm mưu bóp cổ ông ông ngủ Tất số họ bị hành hình trừ người thiếp cảnh báo trước cho hoàng hậu Gia Tĩnh làm để cải thiện Trung Quốc mặt quân Các thuộc địa biên giới có khoảng bốn mươi phần trăm số người có ý định chống lại người Mông Cổ tộc dân khác Các sư đoàn nước mười phần trăm sức mạnh đắn Chính phủ không trả lương cho binh lính với phần Cái chết đào ngũ làm giảm số quân, nhiều người số họ bị tuyển vào lính mà không muốn mạng trận chiến Người Mông Cổ phía đông bắc liên hiệp lại người cháu Thành Cát Tư Hãn tiến hành công vào Trung Quốc Trong tháng thuộc năm 1542 họ đốt nhà cửa, ăn cắp gia súc, ngựa tàn sát, viết lại, 200.000 người Năm 1550 người Mông Cổ tiến cổng thành Bắc Kinh cướp bóc đốt cháy vùng ngoại ô Các cuộc công đến từ người Trung Quốc (bị cho người Nhật) có dính đến buôn lậu với người nước Những người lập nên sở bờ biển cướp bóc hay chiếm làng mạc thị trấn gần sông Một đội quân tư nhân, Thích Kế Quang tổ chức, cuối đánh bại quân ăn cướp từ bờ biển, Gia Tĩnh mải mê với Đạo giáo Gia Tĩnh rút khỏi việc điều hành phủ thời gian dài, nghiên cứu Đạo giáo ông cho sống vĩnh cửu thông qua loại thuốc ma thuật dẫn tới việc ông chết thuốc độc năm 1566 Con Gia Tĩnh, Long Khánh, không ý tới việc trị nước Nhưng ông trục xuất người Đạo giáo khỏi triều đình, vị quan triều Trương Cư Chính, thương lượng hòa bình với 37 Lịch sử Trung Quốc 38 người Mông Cổ Long Khánh cai trị đến năm 1572 nối Vạn Lịch, người cai trị tới năm 1620, 47 năm – giai đoạn cai trị dài Trung Quốc từ đầu đời Hán mười bảy kỷ trước Thời Vạn Lịch Vạn Lịch lên làm vua lúc mười tuổi, chế độ ông bắt đầu với lãnh đạo mẹ ông Trương Cư Chính Họ lập lại kỷ luật hiệu phủ Tài ổn định, công vào biên giới Trung Hoa bị đẩy lùi Nhưng sau Vạn Lịch lớn, Trương Cư Chính chết, lịch sử gần vua Trung Quốc lại lặp lại Vạn Lịch ngày nhãng việc quốc gia Các vị trí phủ bỏ trống, người dân mòn mỏi tù người xét xử họ Vạn Lịch cho phép hoạn quan có ảnh hưởng triều đình Các hoạn quan lấy tiền thuế ngân khố quốc gia làm riêng Khi vùng đất bị tàn phá động đất, lũ lụt hay hạn hán, Vạn Lịch muốn cứu tế, có (nếu có) cứu tế thành thực Và người dân hy vọng lại tụ tập thành băng đảng loạn Thuế cao tiếp tục đè nặng lên người dân không với tới tầng lớp cao Hàng triệu tầng lớp trung gian dính dáng tới việc thu thuế, lấy phần họ trước nộp tới triều đình Tại số tỉnh, nửa số thuế bị quý tộc địa phương chiếm giữ Một số người có tiền dư đem cho vay với lãi suất cắt cổ, Vạn Lịch tiêu hàng đống tiền nhà nước vào cung điện đồ xa xỉ cho gia đình Trong lúc đó, Vạn Lịch trở nên béo đến mức ông đứng dậy Trung Quốc vốn khéo léo có lãnh đạo trí thức chủ trương cải cách trị xã hội Các trí thức ủng hộ bình qua việc rút lui hay quay tuân phục truyền thống cai trị độc tài đắn Không giống tầng lớp tư sản châu Âu, người nhiều Trung Quốc nghĩ tới việc tìm biện pháp tốt nhằm tăng suất thông qua cải tiến công cụ - người lao động nghĩ vấn đề lại phương tiện để cải thiện công cụ Một hươu cao cổ mua từ châu Phi thời Thành tổ (1414) Người Trung Hoa cho kỳ lân Tầng lớp tiểu quý tộc Trung Quốc, nhà Nho việc trồng cấy phủ, trở thành xa lánh khỏi phủ quay sang phía Phật giáo bảo trợ cho nhà chùa Phật giáo Điều thúc đẩy chiến bè phái bên Khổng giáo nguy từ việc quyền lực nằm tay hoạn quan Các môn sinh Khổng giáo không thích suy tàn tiêu chuẩn Khổng giáo Các nhà Nho bị chia rẽ thành nhiều phe phái Nhiều phe Khổng giáo tư nhân phát triển, người theo Khổng giáo tìm thấy lỗi chế độ quân chủ hay chuyên chế Các nhà Nho tiếp tục coi cứu rỗi linh hồn việc gia nhập vào việc cư xử theo đạo đức thay đổi thể chế Và họ tiếp tục coi thương mại nghề thủ công thứ dành cho tầng lớp bên Mức độ rút khỏi công việc quốc gia Vạn Lịch rốt có lợi cho thương mại buôn bán Trung Quốc sản xuất đồ sứ, tơ vải Một kinh tế tiền tệ đắn phát triển, thành phố phát triển Trung Quốc có số nhà buôn giàu có Nông nghiệp Trung Hoa tiến - với số loại ngũ cốc ngô, khoai lang đậu phộng từ châu Mỹ Điều góp phần vào vươn lên Trung Quốc - tới 100 triệu người - gấp đôi dân số khoảng năm 1368, nhà Minh bắt đầu Nhưng không nhiều cải dùng vào việc đầu tư cho phát triển kinh tế Thay đầu tư vào thương mại, tiền thường dùng việc cho vay với lãi suất cắt cổ an toàn Hơn nữa, phủ sử dụng thương mại nguồn tài sản, quan điểm Khổng giáo coi thương mại hổ thẹn, tầng lớp Trung Hoa giàu có - tiểu quý tộc lái buông giàu có – tiêu nhiều tiền vào việc tiêu Lịch sử Trung Quốc 39 thụ Các thương nhân chủ đất giàu có thường coi đầu tư vào đất đai cách tốt đầu tư phát triển buôn bán Đa phần công nghiệp thủ công tay nông dân, sức sản xuất họ tăng lên, bị làm giảm xuống chủ đất Cũng vậy, phủ tài trợ cho phường hội thủ công đưa quy định cấm cạnh tranh phát triển Các ngành công nghiệp thường bị ép buộc phải bán hàng cho phủ với giá thấp Phát triển thương mại bị cản trở người dân thường tăng khả tiêu thụ Và phủ tiếp tục áp đặt giới hạn ngoại thương, gồm việc cấm lái buôn Trung Quốc biển Người châu Âu tới Trung Quốc Thay lái buôn Trung Quốc đến châu Âu, lái buôn châu Âu lại tới Trung Quốc Vào khoảng thời cai trị Vạn Lịch, thương gia Hà Lan Anh đến bờ biển Trung Quốc Các nhà truyền giáo Thiên chúa, Matteo Ricci, đến Trung Quốc Macao năm 1582 Ông lấy tên Li Mateo biến thành phục tùng người Trung Quốc cách chấp nhận ăn mặc môn đồ Khổng giáo, ông biến Thiên chúa giáo thành dễ chấp nhận người Trung Quốc cách kết nối với tư tưởng Khổng giáo Ông định cư Nam Kinh, học tiếng Trung Quốc văn học kinh điển Trung Quốc, bày tỏ tôn trọng hệ thống cai trị độc tài ưu tiên, Ricci trí thức quý tộc Trung Quốc chấp nhận Đầu năm 1601, Ricci nhận giấy phép đến Bắc Kinh, nơi ông trình bày với triều đình đàn clavico, đồ giới hai đồng hồ có chuông báo Ông giới thiệu với triều đình kẻ thần dân hèn mọn Vạn Lịch quen thuộc với “trời hình cầu, địa lý, hình học toán học” Ricci khuấy động ý nhận thức tiến kỹ thuật phương Tây Và giấy phép hoạt động Trung Quốc cho phép Ricci mở rộng Thiên chúa giáo đó, tới năm 1610 Trung Quốc có ba trăm nhà thờ Thiên chúa Sự kết thúc nhà Minh Vạn Lịch chết tuổi năm bảy, già cho người béo nặng ông Người kế ông Quang Tông trị chưa đầy tháng năm 1620 Hy Tông, mười lăm tuổi dốt nát lên Sự rút lui nhà vua khỏi công việc quốc gia tiếp diễn Hy Tông thích nghề thợ mộc triều đình máy hành bị áp chế hoạn quan, Ngụy Trung Hiền, người xua đuổi khỏi chức vụ phủ ông nghĩ không trung thành với ông Nổi loạn xuất năm 1624, dẫn đầu sáu nhà Nho cố gắng phục hưng Khổng giáo “chính thống” Họ gọi sáu anh hùng Họ kẻ mộng mơ thích phục hưng đạo đức tổ chức đấu tranh vũ trang, và, giống nhà Nho Vương Mãng nhiều kỷ trước, họ phải trả giá mạng sống Họ bị tra đánh đến chết, bảy trăm người ủng hộ họ bị trừng khỏi vị trí phủ Một số người Trung Quốc kết luận khủng bố Ngụy Trung Hiền chấp nhận thụ động Thiên Khải Nỗ Nhĩ Cáp Xích (Nurhaci) triều Minh Thiên mệnh Hy Tông chết năm 1627 kế tục đứa em nhu nhược, Nghị Tông, thời Nghị Tông Trời dường can thiệp chống lại nhà Minh, Trung Quốc (và nhiều vùng khác giới) phải chịu tình trạng thời tiết xấu bất thường: trời lạnh, hạn hán lũ lụt từ việc mưa nhiều Cũng tình trạng suy đốn thương mại phát triển Châu Âu năm 1620, có số ảnh hưởng đến Trung Quốc Khắp nước Trung Quốc, người dân Lịch sử Trung Quốc 40 lên làm loạn Về quân hoàng đế yếu Và nhiều đột nhập lại xuất phía bắc – từ phía người Mông Cổ mà từ Mãn Châu, đột nhập từ nơi mà ngày ta gọi Manchuria Chính người Trung Quốc phát triển kiểu canh tác đến Mãn Châu Ở phần Mãn Châu tên Cát Lâm nơi hậu duệ người Nữ Chân bán du cư lập lên nhà Kim phía bắc Trung Quốc năm 1100 Tới đầu năm 1600, số họ, Nurhaci thống tộc Mãn Châu quyền quản lý Con kế vị ông, Abahai, cai trị từ thị trấn Mukden, gọi thần dân Manchu Ông liên kết với lạc Mông Cổ, lập thỏa thuận với người Triều Tiên dự định công Trung Quốc [10] Nhà Thanh Người Mãn Châu tiến hành xâm nhập vào phía bắc Trung Quốc lúc dân cư Trung Quốc dậy chống lại vua Sùng Trinh Năm 1644 quân khởi nghĩa Lý Tự Thành tràn vào Bắc Kinh Sùng Trinh tự treo cổ Tử Cấm Thành, kinh đô nhà Thanh, vốn xây dựng vào năm 1406 thời Vĩnh Lạc triều Minh Quân Thanh tiến vào Trung Quốc, đánh bại quân khởi nghĩa Lý Tự Thành Trong bảy năm chiến đấu bên Bắc Kinh tiếp diễn, người Mãn Châu chiếm vị trí quân chiến lược, người ủng hộ nhà Minh chạy sang Đài Loan, không chịu hàng Mãn Châu tới tận năm 1683 Mãn Châu nắm quyền Bắc Kinh cuối chiếm toàn Trung Quốc Các vua Trung Quốc thuộc gia đình Mãn Châu gọi nhà Thanh, triều đại cai trị tới tận kỷ 19 Một số người Trung Quốc chọn chết thay phục vụ cho nhà Mãn Châu Nhưng người Mãn Châu – không vượt hai phần trăm dân số Trung Quốc – cai trị Trung Quốc phục tùng người Trung Quốc Người Mãn Châu sử dụng Khổng giáo làm ủng hộ quyền trị, thúc đẩy học tập cổ điển sùng kính tổ tiên, gồm ý tưởng nhà vua cai trị đức hạnh lòng tốt Người Trung Quốc chiếm nhiều vị trí triều đình quan lại Mãn Châu Các vua Mãn Châu giữ quyền quân tay người Trung Quốc tay anh chàng người Mãn Châu, họ tìm cách ngăn cản người Mãn Châu không bị đồng hóa Trung Quốc Người Mãn Châu Trung Quốc bị bắt buộc phải dành đời để lính Họ bị cấm tham gia buôn bán lao động, cấm cưới người Trung Quốc Với hòa bình người Mãn Châu mang lại cho Trung Quốc, thịnh vượng phát triển dân số lại diễn ra, thương mại với Châu Âu tăng lên Một vị vua Mãn Châu, Khang Hi cai trị sáu mốt năm từ 1661 đến 1722 coi vị vua vĩ đại Trung Quốc Ông người theo đạo Thiên chúa Trung Quốc tán dương “trái tim quý phái”, thông minh trí nhớ tuyệt vời ông, vị đọc ông việc ông “vị vua toàn bị cảm xúc mình.” Lịch sử Trung Quốc Trung Quốc tới chiến Nha phiến lần Dân số Trung Quốc tăng gấp đôi từ 1700 1794 tới 313 triệu người Sự mở rộng trồng trọt tỉnh Giang Tây Hồ Nam tàn phá đa số rừng Đài Loan lúc phần Trung Quốc, bị sáp nhập từ năm 1683, điều tra dân số năm 1811 cho thấy số dân Trung Quốc Đài Loan gần đến hai triệu người Năm 1756 1757 quân đội vua Càn Long mở rộng biên giới đến điểm cực tây mình, ông cai trị Tây Tạng lẫn Mông Cổ Sản xuất nông nghiệp Trung Quốc không tăng kịp với mức tăng dân số, lương thực giá rẻ, người dân thường Trung Quốc tiền để mua thứ khác, bùng nổ chế tạo việc thuê người thất nghiệp Trung Quốc xuất trà sang Anh Quốc, làm đồ sứ để xuất chế tạo tơ tằm hàng bông, lao động đầy rẫy giá rẻ đến mức giống nô lệ, làm giảm bớt khuyến khích đầu tư vào máy móc Các thương gia không môi trường khuyến khích liên kết, phủ cung cấp an ninh cho thương gia doanh nghiệp tư nhân Kinh tế vấn đề đáng ý người có nhiều ảnh hưởng Những người có thời gian rỗi rãi để học hành không thích quan tâm đến kỹ thuật Họ thích văn học, nghệ thuật, Khổng giáo tôn giáo Trung Quốc bị cai trị cách chuyên quyền thần quyền vua Mãn Châu từ thị tộc Ái Tân Giác La vùng Mãn Châu, nhà Thanh, cầm quyền từ năm 1644 Từ cung điện đế quốc, Tử cấm thành, Bắc Kinh, nhà Thanh giữ quân đội Mãn Châu tìm cách giữ khác biệt người Mãn Châu khỏi người Trung Quốc, ủng hộ nghệ thuật Trung Quốc tự giáo dục tư tưởng Khổng giáo thống Vào cuối kỷ 18, thiếu thốn đất đai, tham nhũng chế độ quan liêu quân sự, bần hóa tạo tình trạng náo động Người dân thường biểu lộ bất bình thông qua tổ chức tôn giáo, tổ chức bắt buộc giữ bí mật đối mặt với quyền đế quốc thù địch Một tổ chức tôn giáo chống Mãn Châu bị bần hóa vùng núi miền trung Trung Quốc tiên đoán giáng sinh đức Phật, tái lập triều Minh cứu rỗi cho người ủng hộ họ Nó tự tin tung phong trào chống thuế Từ năm 1796 đến 1804, khắp Trung Quốc hội kín loạn chống quyền Mãn Châu Đây gọi loạn Bạch Liên Vua Gia Khánh (1796-1820) theo đuổi chương trình có hệ thống nhằm tái lập hòa bình, gồm việc tiêu diệt băng đảng du kích kháng chiến ân xá cho kẻ đảo ngũ Bạo lực lại diễn năm 1813 kẻ loạn có giúp đỡ hoạn quan triều, tí ám sát vua Gia Khánh Đây Cuộc loạn Bát Tam(Eight Trigrams Rebellion) Một lãnh đạo nó, Lin Ch’ing, tuyên bố thân đức Phật nói lạnh đạo khác phong trào, Li Wen-ch’ang cai trị trái đất “Vua loài người” Nhưng điều bị quân đội vua Gia Khánh ngăn chặn Li Wen-ch’ang 70.000 người khởi nghĩa bị giết hại 41 Lịch sử Trung Quốc 42 Ngoại xâm bạo loạn Một hình biếm họa tiếng Pháp cuối năm 1890 "Miếng bánh Trung Quốc" chia Anh, Đức, Nga, Pháp, Nhật Một vấn đề lớn kỷ 19 Trung Quốc cách thức đối phó với nước khác bên Trước kỷ mười chín, Đế chế Trung Quốc cường quốc bá chủ châu Á Tuy nhiên, kỷ 18, đế chế châu Âu dần mở rộng khắp giới, nước Châu Âu phát triển kinh tế hùng mạnh dựa thương mại hàng hải Mặt khác, đế chế Trung Quốc rơi vào tình trạng tù hãm sau nhiều kỷ dẫn đầu giới Tới cuối kỷ 18, thuộc địa Châu Âu lập nên gần Ấn Độ đảo vùng thuộc Indonesia, Đế chế Nga sáp nhập vùng phía bắc Trung Quốc Ở thời chiến tranh Napoleon, Anh Quốc muốn thành lập liên minh với Trung Quốc, gửi hạm đội tàu tới Hồng Kông mang theo quà tặng gửi tới vị Hoàng đế, gồm nhiều vật phẩm chế tạo kỹ thuật phong cách nghệ thuật Châu Âu thời kỳ Khi phái đoàn Anh nhận thư từ Bắc Kinh giải thích Trung Quốc không cảm thấy ấn tượng trước thành tựu Châu Âu triều đình Trung Quốc sẵn lòng nhận kính trọng vua George III nước Anh, phủ Anh cảm thấy bị xúc phạm từ bỏ kế hoạch nhằm thiết lập quan hệ với nhà Thanh Năm 1793, nhà Thanh thức cho Trung Quốc không cần tới hàng hóa Châu Âu Vì thế, lái buôn Trung Quốc chấp nhận dùng bạc làm vật trao đổi cho hàng hóa họ Nhu cầu to lớn Châu Âu hàng hóa Trung Quốc tơ, trà, đồ sứ đáp ứng công ty Châu Âu rót hết số bạc họ có vào Trung Quốc Tới cuối năm 1830, phủ Anh Pháp lo ngại kho dự trữ kim loại quý họ tìm cách đưa phương thức trao đổi với Trung Quốc - cách tốt đầu độc Trung Quốc thuốc phiện Khi nhà Thanh tìm cách cấm buôn bán thuốc phiện năm 1838, Anh Quốc tuyên chiến với Trung Quốc Chiến tranh nha phiến lần thứ cho thấy lạc hậu quân đội Trung Quốc Dù có quân số áp đảo so với người Anh, kỹ thuật chiến thuật họ so sánh với cường quốc kỹ thuật thời Hải quân nhà Thanh, gồm toàn tàu gỗ đối thủ tàu chiến bọc thép chạy nước Hải quân Hoàng gia Anh Binh sĩ Anh sử dụng súng có rãnh xoắn pháo binh vượt trội dễ dàng tiêu diệt lực lượng nhà Thanh chiến trường Việc nhà Thanh đầu hàng năm 1842 đánh dấu tai họa mang tính định nhục nhã Trung Quốc Trung Quốc bắt buộc phải chấp nhận thua trận thừa nhận yêu cầu Anh Quốc Với Hiệp ước Nam Kinh năm 1842, kỹ tàu chiến Cornwallis, Trung Quốc chấp nhận buôn bán với Anh Quốc Họ đồng ý mức thuế quan “đúng mức ổn định” mở cửa cảng Quảng Châu, Hạ Môn, Phúc Châu, Ninh Ba Thượng Hải cho thương nhân nước trao cho người Anh nhượng mà Trung Quốc trao cho cường quốc khác Trung Quốc chấp nhận trả cho Anh Quốc khoản bồi thường 20.000.000 đô la bạc nhượng đảo Hồng Kông cho Anh Quốc Điều cho thấy nhiều tình trạng tồi tệ phủ nhà Thanh khiến cho nhiều khởi nghĩa chống chế độ diễn Cuộc khởi nghĩa Thái bình thiên quốc bùng nổ vào kỷ 19 phản ánh tư tưởng chống Mãn Châu đe dọa ổn định nhà Thanh Tuy nhiên, số lượng thương vong kinh khủng khởi nghĩa - tới 30 triệu người - tàn phá nghiêm trọng vùng đất rộng lớn phía nam đất nước bị che mờ xung đột khác Dù không đẫm máu bằng, giới bên với tư tưởng kỹ thuật có ảnh hưởng lớn cuối mang lại tác động có tính cách mạng triều đình nhà Thanh ngày Lịch sử Trung Quốc 43 suy yếu dao động Các cường quốc phương tây, chưa hài lòng với Hiệp ước Nam Kinh, miễn cưỡng hỗ trợ nhà Thanh việc tiêu diệt dậy Thái Bình Thiên Quốc khởi nghĩa Niệm Quân Thu nhập Trung Quốc giảm sút rõ rệt thời gian chiến tranh nhiều vùng đất canh tác rộng lớn bị hủy hoại, hàng triệu người thiệt mạng số lượng binh lính đông đảo trang bị vũ khí cho họ để chiến đấu Năm 1854, Anh Quốc tìm cách đàm phán lại Hiệp ước Nam Kinh, thêm vào điều khoản cho phép thương gia người Anh lại sông ngòi Trung Quốc lập đại sứ quán thường trực họ Bắc Kinh Điều khoản cuối xúc phạm tới quyền nhà Thanh họ từ chối ký kết, gây chiến tranh khác hai bên Cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ hai chấm dứt với thất bại nặng nề khác Trung Quốc, với Hiệp ước Thiên Tân cách điều khoản "xấc xược" phía Trung Quốc, yêu cầu tất tài liệu thức Trung Quốc phải viết tiếng Anh quy định cho phép tàu chiến Anh lại không hạn chế sông ngòi Trung Quốc Thái hậu Từ Hy Cuối thể kỷ 19, Trung Quốc nằm quyền cai trị thực Từ Hi Thái Hậu Từ Hi ngấm ngầm tiến hành đảo để tước quyền nhiếp đại thần Túc Thuận theo di chiếu tiên hoàng Bà nắm quyền nhiếp trở thành người đứng đầu không thức Trung Hoa suốt 47 năm Bà biết tới nhúng tay vào kiểu "Thùy liêm thính chính" (垂簾聽政-tức can thiệp trị từ sau hậu đài) Tới năm 1860, triều đình nhà Thanh tiêu diệt dậy nhờ hỗ trợ lực lượng dân quân tầng lớp quý tộc tổ chức Sau đó, phủ Thanh tiếp tục giải vấn đề đại hóa, đưa trước với Phong trào tự cường Nhiều đội quân đại thành lập gồm Hạm đội Bắc Hải; nhiên Hạm đội Bắc Hải bị tiêu diệt Chiến tranh Trung Nhật (1894-1895), khiến cho ngày xuất nhiều kêu gọi cải cách sâu rộng Đầu kỷ 20, nhà Thanh rơi vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan Nếu tiếp tục theo đuổi cải cách, họ khiến giới quý tộc bảo thủ mích lòng, ngăn cản việc họ lại khiến người theo đường lối cách mạng tức giận Nhà Thanh tìm cách theo đường trung dung, việc lại khiến tất bên bất mãn Chân dung Từ Hy Thái hậu năm 1900 Mười năm giai đoạn cai trị Hoàng đế Quang Tự (r 1875 - 1908), áp lực phương Tây Trung Quốc lớn tới mức họ phải từ bỏ hình thức quyền lực Năm 1898 Quang Tự nỗ lực tiến hành Cuộc cải cách trăm ngày (百日維新, Bách nhật tân), biết tên "Mậu Tuất biến pháp" (戊戌變法), đưa luật thay cho quy định cũ bị bãi bỏ Những nhà cải cách, với đầu óc tiến Khang Hữu Vi tin tường người có đầu óc thủ cựu Lý Hồng Chương bị gạt bỏ khỏi vị trí quan trọng Nhưng ý tưởng bị Từ Hi dập tắt, Quang Tự bị nhốt cung Từ Hi tập trung vào việc củng cố quyền lực riêng Tại buổi lễ sinh nhật lần thứ 60, bà chi 30 triệu lạng bạc để trang trí tổ chức, số tiền định dùng để cải tiến vũ khí cho Hạm đội Bắc Hải Năm 1901, sau Đại sứ Đức bị ám sát, Liên quân tám nước (八國聯軍) tiến vào Trung Quốc lần thứ hai Từ Hi phản ứng cách tuyên chiến với tám nước, thời gian ngắn để Bắc Kinh với Hoàng đế Quang Tự chạy trốn tới Tây An Để đòi bồi thường chiến phí, Liên quân đưa danh sách yêu cầu phủ nhà Thanh, gồm danh sách người phải bị hành khiến cho Lý Hồng Chương, thuyết khách số Từ Hi, buộc phải đàm phán Liên quân có số nhượng yêu cầu họ Lịch sử Trung Quốc 44 Sụp đổ triều đại, chấm dứt thời phong kiến Tới đầu kỷ 20, hàng loạt vụ náo động dân xảy ngày phát triển Từ Hi Hoàng đế Quang Tự năm 1908, để lại khoảng trống quyền lực quyền trung ương bất ổn Phổ Nghi, trai lớn Thuần Thân Vương, định làm người kế vị hai tuổi, Thân Vương trở thành người nhiếp Tiếp theo kiện Tướng Viên Thế Khải bị gạt khỏi chức vụ Tới năm 1911 Thuần Thân Vương lập "Chính phủ gia đình hoàng gia", hội đồng cai trị Chính phủ Hoàng gia gồm toàn thành viên thuộc dòng họ Aisin Gioro Việc khiến quan lại cao cấp Trương Chi Động tỏ thái độ bất mãn Cuộc Khởi nghĩa Vũ Xương diễn vào ngày 10 tháng 10, 1911, tiếp sau tuyên bố thành lập phủ trung ương riêng biệt, Cộng hòa Trung Hoa, Nam Kinh với Tôn Dật Tiên làm lãnh đạo lâm thời Nhiều tỉnh bắt đầu "ly khai" khỏi quyền kiểm soát nhà Thanh Chứng kiến tình trạng này, phủ Thanh dù không muốn buộc phải đưa Viên Thế Khải trở lại nắm quân đội, kiểm soát Bắc Dương quân ông, với mục tiêu nhằm tiêu diệt người cách mạng Sau lên giữ chức Tể tướng (內閣總理大臣 Nội tổng đại thần) lập phủ riêng mình, Viên Thế Khải tiến xa buộc triều đình phải cách chức nhiếp Thuần Thân Vương Việc cách chức sau thức hóa thông qua thị Hiếu Định hoàng hậu Phổ Nghi, Hoàng đế cuối lịch sử triều đại Trung Quốc Khi Thuần Thân Vương buộc phải đi, Viên Thế Khải vị huy bên Bắc Dương quân hoàn toàn nắm quyền trị triều đình nhà Thanh Ông cho lý để tiến hành chiến tranh gây nhiều tốn phí, đặc biệt nói phủ nhà Thanh có mục tiêu thành lập quân chủ lập hiến Tương tự vậy, phủ Tôn Dật Tiên muốn thực cải cách dân chủ, vừa hướng tới lợi ích kinh tế dân chúng Trung Quốc Với cho phép Hiếu Định hoàng hậu, Viên Thế Khải bắt đầu đàm phán với Tôn Dật Tiên, người cho mục tiêu thành công việc lập nhà nước cộng hòa ông cho phép Viên Thế Khải nhận chức vụ Tổng thống Cộng hòa Năm 1912, sau nhiều vòng đàm phán, Hiếu Định đưa chiếu tuyên bố thoái vị Phổ Nghi vị hoàng đế nhỏ tuổi Sự sụp đổ nhà Thanh năm 1912 đánh dấu kết thúc 2000 năm chế độ phong kiến Trung Quốc khởi đầu giai đoạn bất ổn kéo dài Lịch sử Trung Quốc 45 Một số khái niệm giai đoạn lịch sử triều đại Ngoài giai đoạn loạn lạc gọi tên thức phân định rõ niên biểu lịch sử Xuân Thu - Chiến Quốc, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngũ đại Thập quốc, lịch sử Trung Quốc có cách gọi khái quát giai đoạn, triều đại: • • • • • Tam đại: Gọi chung triều đại nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu Tiên Tần: Giai đoạn trước thành lập nhà Tần (221-206 TCN) Lưỡng Hán: Tức hai nhà Tây Hán (206 TCN - 8) Đông Hán (25 - 220) Lưỡng Tấn: Tức hai nhà Tây Tấn (265 - 316) Đông Tấn (317 - 420) Lục triều: Chỉ triều đại kế tục cai trị Giang Nam, đóng đô Kiến Khang (trước Kiến Nghiệp): Đông Ngô, Đông Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, nhà Lương nhà Trần • Lưỡng Tống: tức hai nhà Bắc Tống (960 - 1127) Nam Tống (1127 - 1279) Xem thêm • Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc • Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Đọc thêm • Laufer, Berthold 1912 JADE: A Study in Chinese Archaeology & Religion Reprint: Dover Publications, New York 1974 • Korotayev A., Malkov A., Khaltourina D Introduction to Social Macrodynamics: Secular Cycles and Millennial Trends Moscow: URSS, 2006 ISBN 5-484-00559-0 [11] (Chapter 2: Historical Population Dynamics in China) Liên kết • 123maizo- rao vat mua may ban dat [12] • Phan mem phim nhac game cua trung quoc [13] • Tivi online truyen hinh truc tuyen [14] Tiếng Việt • • • • Bản đồ mở rông lãnh thổ Trung Quốc [15] Lãnh thổ Trung Quốc qua triều đại [16] Đề thi Trung Quốc thời phong kiến [17] Bài giảng Trung Quốc thời phong kiến [18] Tiếng Anh • Bài dịch từ Đây [19] Lịch sử châu Á Lịch sử: Afghanistan | Armenia | Azerbaijan | Bahrain | Bangladesh | Bhutan | Brunei | Campuchia | Trung Quốc (Hồng Kông | Macau) | Đài Loan | Cyprus | Đông Timor | Gaza Strip | Georgia | Ấn Độ | Indonesia | Iran | Iraq | Israel | Nhật Bản | Jordan | Kazakhstan | Bắc Triều Tiên | Hàn Quốc | Kuwait | Kyrgyzstan | Lào | Liban | Malaysia | Maldives | Mông Cổ | Myanma | Nepal | Oman | Pakistan | Philippines | Qatar | Nga | Ả Rập Saudi | Singapore | Sri Lanka | Syria | Tajikistan | Thái Lan | Thổ Nhĩ Kì | Turkmenistan | Các tiểu Vương quốc Ả Rập Thống | Uzbekistan | Việt Nam | Bờ Tây | Yemen Lịch sử Trung Quốc Chú thích [1] Sử Trung Quốc-Nguyễn Hiến lê [2] “Nhà Hạ - Triều đại lịch sử Trung Quốc” (http:/ / vietnamese cri cn/ chinaabc/ chapter14/ chapter140101 htm) Truy cập tháng 7, 2008 Truy cập Thứ Hai, 2008 [3] “Nhà Thương-Triều đại sớm có ghi chép lịch sử Trung Quốc” (http:/ / vietnamese cri cn/ chinaabc/ chapter14/ chapter140102 htm) Truy cập 20 tháng 3, 2008 Truy cập Thứ Sáu, 2008 [4] “Tây Chu Xuân Thu Chiến Quốc” (http:/ / vietnamese cri cn/ chinaabc/ chapter14/ chapter140103 htm) Truy cập tháng 8, 2008 Truy cập Thứ Sáu, 2008 [5] “Tây Chu Xuân Thu Chiến Quốc” (http:/ / vietnamese cri cn/ chinaabc/ chapter14/ chapter140103 htm) Truy cập tháng 8, 2008 Truy cập Thứ Sáu, 2008 [6] “Giao Chỉ nhà Tây Hán” (http:/ / www maiyeuem net/ vtopic11988 html) Truy cập tháng 2, 2005 Truy cập Thứ Hai, 2005 [7] NXB Văn học, 1997 [8] Kể dậy lẻ tẻ mà người khởi nghĩa xưng vương vài tháng nhanh chóng bị trấn áp [9] Lý Uyên có người trai, người sau sinh vào năm cuối đời ông nên nhỏ chưa đời [10] “Bài viết Nhà Minh” (http:/ / vietnamese cri cn/ chinaabc/ chapter14/ chapter140110 htm) Truy cập tháng 12, 2008 Truy cập Thứ Sáu, 2008 [11] http:/ / urss ru/ cgi-bin/ db pl?lang=en& blang=en& page=Book& list=14& id=37484 [12] http:/ / 123maizo com [13] http:/ / soft 123maizo com [14] http:/ / tivi 123maizo com [15] http:/ / depts washington edu/ chinaciv/ timeline htm [16] [17] [18] [19] http:/ / www dayhoctructuyen org/ showthread php?t=1100 http:/ / www onthi com/ ly-thuyet/ trung-quoc-thoi-tan-han_927 html http:/ / baigiang violet vn/ present/ show?entry_id=1372867 http:/ / www hyperhistory com/ 46 Nguồn người đóng góp vào Nguồn người đóng góp vào Lịch sử Trung Quốc  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?oldid=2679720  Người đóng góp: ASM, Apple, Banhkem1, Banhtrung1, CommonsDelinker, DHN, Dongkinh, Duongdttt, Eternal Dragon, Grenouille vert, Haohiep192, Kayani, Khong co ten dung hoi nhieu, Khunglongcon, Kuang, Latebird, Lê Thy, Lưu Ly, Magg 343, Magg Augusta 2, Magnifier, Mekong Bluesman, Meotrangden, Minh Tâm-T41-BCA, NTT, Nad 9x, Namle, Newone, Nguyenminh tuaf, Nguyễn Thanh Quang, Panzerschreck, Parkjunwung, Quocdong, Rungbachduong, Sideduck, Song 1, SongTửNam, Thái Nhi, Ti2008, Triều Tiên nhân, Trungda, Tttrung, VietLong, Vinhtantran, Y Kpia Mlo, Yongle the Great, 66 sửa đổi vô danh Nguồn, giấy phép, người đóng góp vào hình Hình:History of China.gif  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:History_of_China.gif  Giấy phép: không rõ  Người đóng góp: ChongDae, Mikepanhu, Shizhao Image:Territories of Dynasties in China.gif  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Territories_of_Dynasties_in_China.gif  Giấy phép: GNU Free Documentation License  Người đóng góp: Ian Kiu File:Region of xia.svg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Region_of_xia.svg  Giấy phép: GNU Free Documentation License  Người đóng góp: User:Chabacano Image:Liu Ding.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Liu_Ding.jpg  Giấy phép: GNU Free Documentation License  Người đóng góp: Mountain Tập tin:ZhouVase.JPG  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:ZhouVase.JPG  Giấy phép: Creative Commons Attribution-Sharealike 2.5  Người đóng góp: Neddyseagoon, Olivier2, PHGCOM, sửa đổi vô danh Image:Confucius Tang Dynasty.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Confucius_Tang_Dynasty.jpg  Giấy phép: không rõ  Người đóng góp: Diwas, Louis le Grand, Wst, sửa đổi vô danh Hình:Laozi.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Laozi.jpg  Giấy phép: Public Domain  Người đóng góp: Ivanko, Nyo, Ö, sửa đổi vô danh Hình:Qinshihuang.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Qinshihuang.jpg  Giấy phép: Public Domain  Người đóng góp: Miuki, Santosga, Sdrtirs, sửa đổi vô danh Hình:Hangaozu.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Hangaozu.jpg  Giấy phép: không rõ  Người đóng góp: Miuki, OsamaK, Sdrtirs Image:Western Han Dynasty Bronze Lamp.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Western_Han_Dynasty_Bronze_Lamp.jpg  Giấy phép: Creative Commons Attribution-Sharealike 2.0  Người đóng góp: User:PericlesofAthens Image:Han map.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Han_map.jpg  Giấy phép: GNU Free Documentation License  Người đóng góp: User Yuninjie on en.wikipedia Hình:Zhang Qian.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Zhang_Qian.jpg  Giấy phép: không rõ  Người đóng góp: Jonathan Groß, Saperaud, Shizhao, Teofilo, Yaohua2000, たね, sửa đổi vô danh Hình:XiAn ZhongLou.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:XiAn_ZhongLou.jpg  Giấy phép: không rõ  Người đóng góp: Fanghong, Olivier2, Ronaldino, Saperaud, Sl Hình:Transasia trade routes 1stC CE gr2.png  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Transasia_trade_routes_1stC_CE_gr2.png  Giấy phép: GNU Free Documentation License  Người đóng góp: Davepape, Diaa abdelmoneim, G.dallorto, It Is Me Here, Longbow4u, Nagy, Newone, Shizhao, Warburg, sửa đổi vô danh Image:Wang Mang.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Wang_Mang.jpg  Giấy phép: không rõ  Người đóng góp: Original uploader was Jiang at en.wikipedia Hình:HanHorse.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:HanHorse.jpg  Giấy phép: Public Domain  Người đóng góp: Kersti Nebelsiek, Kilom691, PericlesofAthens, Shauni Image:Guangwu.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Guangwu.jpg  Giấy phép: không rõ  Người đóng góp: Diwas, Jonathan Groß Hình:Zhang Daoling.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Zhang_Daoling.jpg  Giấy phép: Public Domain  Người đóng góp: Werner, E T C (1864-1954) Image:China 5.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:China_5.jpg  Giấy phép: GNU Free Documentation License  Người đóng góp: Karmosin, Mxn, Saperaud Image:Jin Wu Di.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Jin_Wu_Di.jpg  Giấy phép: không rõ  Người đóng góp: HéctorTabaré, Jappalang, Jonathan Groß, Shizhao, Πrate, sửa đổi vô danh Image:Chinese Boddhisattva statue.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Chinese_Boddhisattva_statue.jpg  Giấy phép: Creative Commons Attribution-Sharealike 2.0  Người đóng góp: Fordmadoxfraud, G.dallorto, Geofrog, Howcheng, Jat, Paddy, PericlesofAthens, Quadell, Wst Image:Northern Zhou stele.PNG  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Northern_Zhou_stele.PNG  Giấy phép: Creative Commons Attribution-Sharealike 2.0  Người đóng góp: Original uploader was PericlesofAthens at en.wikipedia Hình:Modern Course of Grand Canal of China.png  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Modern_Course_of_Grand_Canal_of_China.png  Giấy phép: Creative Commons Attribution 3.0  Người đóng góp: User:Ian Kiu Image:Li Shiming Fountain Memory.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Li_Shiming_Fountain_Memory.jpg  Giấy phép: không rõ  Người đóng góp: User Wiseworm on zh.wikipedia Image:A Tang Dynasty Empress Wu Zetian.JPG  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:A_Tang_Dynasty_Empress_Wu_Zetian.JPG  Giấy phép: Public Domain  Người đóng góp: Imperial Painter Hình:Chinese Painting of Five Dynasties by Artist Gu Minzhong (910 - 980).jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Chinese_Painting_of_Five_Dynasties_by_Artist_Gu_Minzhong_(910_-_980).jpg  Giấy phép: Public Domain  Người đóng góp: Kayani Hình:SongTaizu1.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:SongTaizu1.jpg  Giấy phép: Public Domain  Người đóng góp: Ascánder, Gryffindor, PericlesofAthens Image:Clock Tower from Su Song's Book.JPG  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Clock_Tower_from_Su_Song's_Book.JPG  Giấy phép: không rõ  Người đóng góp: User:PericlesofAthens Hình:Genghis Khan.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Genghis_Khan.jpg  Giấy phép: không rõ  Người đóng góp: Bogdan, Gabor, Latebird, Nik Sage, Nilfanion, OsamaK, Rex, Saperaud, Svdmolen, Woodledoodledoodle, Yaan, sửa đổi vô danh Hình:YuanEmperorAlbumKhubilaiPortrait.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:YuanEmperorAlbumKhubilaiPortrait.jpg  Giấy phép: không rõ  Người đóng góp: Anige of Nepal, an astronomer, engineer, painter, and confidant of Kublai Khan Image:Ming foreign relations 1580.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Ming_foreign_relations_1580.jpg  Giấy phép: GNU Free Documentation License  Người đóng góp: Closedmouth, It Is Me Here, Juiced lemon, Kaba, Rintojiang Image:Ming-Empire2.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Ming-Empire2.jpg  Giấy phép: không rõ  Người đóng góp: Louis le Grand Image:Noel 2005 Pékin tombeaux Ming voie des âmes.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Noel_2005_Pékin_tombeaux_Ming_voie_des_âmes.jpg  Giấy phép: Creative Commons Attribution 2.5  Người đóng góp: D-Kuru, HéctorTabaré, Ofol, Pere prlpz, PericlesofAthens Image:ShenDuGiraffePainting.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:ShenDuGiraffePainting.jpg  Giấy phép: không rõ  Người đóng góp: Shen Du, Ming dynasty Hình:清太祖天命汗朝服像.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:清太祖天命汗朝服像.jpg  Giấy phép: Public Domain  Người đóng góp: Tò Mò Hình:Beijing-forbidden4.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Beijing-forbidden4.jpg  Giấy phép: Creative Commons Attribution 2.0  Người đóng góp: FlickrLickr, FlickreviewR, Gryffindor, HéctorTabaré, Nilfanion Image:China imperialism cartoon.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:China_imperialism_cartoon.jpg  Giấy phép: Public Domain  Người đóng góp: Conscious, Dahn, Gryffindor, Infrogmation, Janis-Fred, Jean-Frédéric, KTo288, Lobo de Hokkaido, Man vyi, OhanaUnited, Origamiemensch, Shizhao, WhisperToMe, Xhienne, sửa đổi vô danh Image:The Portrait of the Qing Dynasty Cixi Imperial Dowager Empress of China in the 1900s.PNG  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:The_Portrait_of_the_Qing_Dynasty_Cixi_Imperial_Dowager_Empress_of_China_in_the_1900s.PNG  Giấy phép: Public Domain  Người đóng góp: Katherine Carl Hình:Xuantong.jpg  Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Xuantong.jpg  Giấy phép: Public Domain  Người đóng góp: Original uploader was Hardouin at en.wikipedia 47 Giấy phép Giấy phép Creative Commons Attribution-Share Alike 3.0 Unported http:/ / creativecommons org/ licenses/ by-sa/ 0/ 48 [...]... trong triều và các quân phiệt địa phương Trung Quốc nhanh chóng lại rơi vào tình trạng suy sụp Năm 715, các đội quân Hồi giáo đánh bại Trung Quốc ở Trung Á, cắt đứt con đường dẫn tới phía Tây và Ấn Độ của Trung Quốc Những người Hồi giáo thay thế người Trung Quốc trong vị thế ảnh hưởng thống trị dọc theo Con đường tơ lụa, và các tiểu quốc bộ tộc ở biên giới Trung Quốc dần dần có nhiều ảnh hưởng Năm... để trị giữa người Mông Cổ và người Trung Quốc, ra lệnh người Trung Quốc không được học tiếng Mông Cổ, tịch thu vũ khí của người Trung Quốc và các công cụ bằng sắt, đặt ra ngoài vòng pháp luật nghệ thuật ca hát và kể chuyện của người Trung Quốc, và coi việc hủy diệt đa phần dân số Trung Quốc 34 Lịch sử Trung Quốc Nhà Minh Sự thành lập nhà Minh Sự chống đối của người Trung Quốc với sự cai trị Mông Cổ... bình vĩnh cửu Sự suy yếu của vương triều Hán Trong khi những người Trung Quốc lao vào tìm tòi trong thế giới của sự thần bí và linh hồn thì họ cũng khám phá ra một số điều và phát triển khả năng châm cứu và bấm huyệt Tới thế kỷ thứ hai, Trung Quốc đã đuổi kịp và ở một số lĩnh vực đã vượt qua trình độ khoa học và kỹ thuật của Châu Âu và Tây Á Giấy bắt đầu được sử dụng ở Trung Quốc Trung Quốc đã có một... người Trung Quốc gọi là Annam, hay “miền nam yên ổn” Người dân di cư Trung Quốc cũng kéo đến đây, và một số sẽ đóng đô ở gần vùng núi miền trung Việt Nam Người Việt Nam dạy người Trung Quốc dùng trâu, dùng cày kim loại và các công cụ khác[cần dẫn nguồn], cách trồng lúa nước và Trung Quốc đã xoá bỏ chữ viết người Việt, mang đến Annam chữ viết của mình[cần dẫn nguồn] Tuy nhiên về tiếng nói, người Trung. .. và phía bắc Trung Quốc bằng cách tung ra nhiều chiến dịch quân sự thắng lợi trên các mặt trận đó, đẩy lùi Hung Nô, cho phép ông kiểm soát Tân Cương (điểm cực tây bắc Trung Hoa hiện đại) Cũng như vậy, ông thắt chặt sự kiểm soát của Trung Quốc đối với các vùng quanh sông Liêu và phía bắc Triều Tiên, và ông đã có thể mở rộng tầm kiểm soát tới mọi vùng từng thuộc lãnh thổ Trung Quốc Lịch sử Trung Quốc... sự suy tàn của tôn giáo chính thức trong thời đại khó khăn ở Rome, Khổng giáo cũng bị như vậy trong thời hỗn loạn ở Hán triều Khổng giáo từng là tư tưởng của tầng lớp tiểu quý tộc và quý tộc Trung Quốc và vốn thống trị trong giáo dục và hành chính của đế chế, nhưng với việc đạo đức rất ít thấy trong số những người nắm quyền, nhiều người tinh hoa Trung Quốc quay sang coi Khổng giáo là biện hộ cho sự trung. .. thuyết đã du nhập vào Trung Quốc năm 65, trong một giấc mơ của hoàng đế Mingdi nhà Hán Một lý thuyết đối nghịch cho rằng Phật giáo đã nhập với Hindu giáo khi phát triển về phía đông với những nhà buôn Ấn Độ, Phật giáo vào Trung Quốc qua những nhà buôn vào lục địa qua Trung Á 22 Lịch sử Trung Quốc trong thế kỷ đầu tiên Triều đình nhà Hán, theo ghi chép, chào đón Phật giáo vào Trung Quốc Nhưng Phật giáo... tầm thường, Trung Quốc vẫn tiếp tục được hưởng sự thịnh vượng ngày càng tăng Đại học ở Lạc Dương có đến 240 căn nhà và 30.000 sinh viên Thương mại của Trung Quốc đạt tới Quang Vũ Đế tầm cao mới Tơ từ Trung Quốc đã trở nên quen thuộc với những người ở tận vùng Đế chế Roma – lúc ấy cũng đang ở thời vàng son Và đổi lại, Trung Quốc có được kính, ngọc bích, ngựa, đá quý, mai rùa và vải vóc Việc Trung Quốc... tú Trung Quốc làm họ tin rằng họ không cần phải điều chỉnh lại thực tế quân sự Họ tin rằng các nước láng giềng sẽ nể sợ sự vĩ đại của Trung Quốc cùng sự ưu ái của Trời với họ Thực thi Khổng giáo, họ tin rằng nếu quốc gia Trung Quốc chỉ cần đơn giản thực thi nhiều đạo đức hơn thì các vị vua láng giềng sẽ phải tỏ ra kính trọng Trung Quốc một cách đầy đủ, rằng họ sẽ công nhận vai trò đích thực của Trung. .. nhường lại vĩnh viễn cho người Khiết Đan phần đất Trung Quốc mà họ đang chiếm, gồm cả Bắc Kinh và ông đồng ý nộp cống hàng năm cho họ Ở tây bắc, người Trung Quốc chiến đấu chống lại người Tây Hạ (Tangut) - một bộ tộc Tây Tạng – và Trung Quốc cũng phải chịu với người Tây Hạ điều họ chịu với người Khiết Đan, cho phép Tây Hạ chiếm đất đai Trung Quốc Năm 1044, Trung Quốc có hòa bình với người Tây Hạ bằng cách ...Lịch sử Trung Quốc Nhà Nam Tống Nhà Kim Nhà Nguyên 1271–1368 Nhà Minh 1368–1644 Nhà Thanh 1644–1911 HIỆN ĐẠI Trung Hoa Dân Quốc 1912–1949 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 1949–ngày Trung Hoa Dân Quốc... nên họ gọi Trung Hoa hay Trung Quốc Tuy nhiên, từ dùng để phân biệt với vùng xung quanh chưa phải tên nước Đến năm 1912, chữ Trung Hoa trở thành quốc hiệu thức thông thường ta quen gọi Trung Quốc... Trung Quốc nhanh chóng lại rơi vào tình trạng suy sụp Năm 715, đội quân Hồi giáo đánh bại Trung Quốc Trung Á, cắt đứt đường dẫn tới phía Tây Ấn Độ Trung Quốc Những người Hồi giáo thay người Trung

Ngày đăng: 09/11/2015, 03:33

Mục lục

    Lịch sử Trung Quốc

    Những nguồn gốc đầu tiên của Trung Quốc

    Văn minh cổ đại ở Bình nguyên Hoa Bắc

    Xã hội nguyên thủy

    Trăm nhà đua tiếng

    Sự bắt đầu của tầng lớp quý tộc nhỏ Trung Quốc

    Hán Văn Đế, Khởi đầu một thời đại mới

    Vũ Đế, Mở rộng và Suy tàn

    Khổng giáo trở thành chính thức

    Mở cửa ra phía Tây và các cuộc chiến mở rộng lãnh thổ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan