Khai thác và sử dụng Internet trong dạy học phần điện học lớp 11 ban cơ bản trung học phổ thông

107 307 0
Khai thác và sử dụng Internet trong dạy học phần điện học lớp 11 ban cơ bản trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUỐC HÙNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60.14.01.11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI VĂN TRINH NGHỆ AN, NĂM 2013 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ( Bài Số ) MÔN : VẬT LÍ 11 Thời gian : 45 PHÚT Câu 1: ( 1điểm ) Trình bày tượng nhiễm điện tiếp xúc, giải thích? Câu 2: ( 1điểm ) Cường độ điện trường gì? Nó xác định ? Câu 3: ( 1điểm )Hai cầu nhỏ có điện tích 3.10 -6 (C) 4.10-6 (C), tương tác với lực 30 (N) chân không Tính khoảng cách chúng Câu 4: ( 1điểm ) Cho hai điện tích điểm q1= µC q2 = - µC đặt hai điểm A B chân không cách AB = 10cm Xác định cường độ điện trường tổng hợp M có AM = 6cm, BM = 4cm Câu 5: ( 1điểm ) Dòng điện không đổi gì? Nêu điều kiện để có dòng điện? Câu 6: ( 1điểm ) Thế tượng đoản mạch? Viết công thức tính cường độ dòng điện có tượng đoản mạch? Câu 7: ( 2điểm ) Một bóng đèn có ghi 100W – 200V a Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện không đổi 200V Tính điện tiêu thụ đèn 15 phút điện trở bóng đèn? b Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện không đổi 160V Tính công suất đèn lúc cường độ dòng điện qua đèn Câu 8: ( 2điểm ) Cho mạch điện hình vẽ Biết suất điện động điện trở nguồn ξ = 5V ;r = 0,5 Ω R1= 12 Ω ;R2 =4 Ω , R3= Ω a Tính suất điện động nguồn, điện trở nguồn b Tính điện trở tương mạch ngoài, cường độ dòng điện mạch R1 R2 R3 ĐỀ KIỂM TRA ( Bài số ) MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 45 phút Câu 1: ( 1điểm ) Nêu đặc điểm ( điểm đặt, phương, chiều, độ lớn ) vectơ cường độ điện trường điểm gây điện tích Q? Câu 2: ( 1điểm ) - Bản chất dòng điện kim loại gì? Nêu nguyên nhân gây nên điện trở kim loại Câu 3: ( điểm) Hiện tượng siêu dẫn gì? Câu 4: ( 1điểm ) - Phát biểu định luật bảo toàn điện tích Giả sử hai điện tích điểm có độ lớn q1 q2 cho tiếp xúc Sau tiếp xúc điện tích hai cầu có độ lớn hút hay đẩy nhau? Câu 5: ( 1điểm ) Cho hai điện tích điểm với q1, q2 đặt hai điểm A B không khí Tìm điểm M mà đặt điện tích q0 lực tác dụng lên điện tích q0 Biết AB = 100cm q1 = -81.q2 Câu 6: ( 1điểm ) - Phát biểu định luật Jun-Lenxơ Một bếp điện có ghi 220V - 800W Bếp hoạt động công suất ngày sử dụng Hỏi tháng ( 30 ngày ) bếp tiêu thụ KWh Câu 7: ( 1điểm ) cho bình điện phân dung dịch CuSO4 với anốt làm đồng Trong thời gian điện phân lượng đồng giải phóng anốt 5,97g Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân Biết F = 96500C/mol, ACu = 64 n = Câu 8: ( 3điểm ) Ba pin giống ghép song song, pin có ξ = V, r = 0,3 Ω Hai cực pin mắc với biến trở R - Tìm suất điện động điện trở nguồn ( 1điểm ) Cho biết R = 5,9 Ω Tìm công suất nguồn ( 1điểm ) Tìm R để công suất mạch lớn ( 1điểm ) PHỤ LỤC KẾT QUẢ CÁC BÀI KIỂM TRA CỦA HS Nhóm TN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Minh Châu Lâm Khánh Duy Nguyễn Nhựt Em Bùi Thị Hảo Nguyễn Thị Hạnh Đặng Thị Thu Hạnh Đỗ Thị Hằng Nguyễn Ngọc Hân Phạm Thị Ngọc Hân Lê Trung Hậu Nguyễn Thị Ngọc Linh Trần Thị Linh Đào Duy Long Nguyễn Minh Luân Bạch Thị Ly Ngô Bích Ngọc Trà Văn Nguyên Hoàng Thanh Minh Nguyệt Nguyễn Thị Cẩm Nhung Nguyễn Ngọc Nhung Nguyễn Thanh Phương Phan Vinh Quang Nguyễn Tuấn Thanh Vũ Văn Thành Đinh Thị Thảo Trần Thị Kim Thoa Diêm Thị Thuần Tô Sỹ Tiền Trần Diệu Trang Nguyễn Thị Thùy Trang Lê Ngọc Trâm Phan Đức Trọng Nguyễn Văn Tươi Phạm Thị Thu Hương Trần Ngọc Chi Nguyễn Quốc Dũng Lê Văn Đoàn Lê Quỳnh Đức ĐIỂM TIẾT ( Bài số ) ĐIỂM TIẾT ( Bài số ) 6 7 5 6 6 7 5 8 5 4 5 6 6 6 4 5 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Nguyễn Thị Thu Hồng Nguyễn Bá Khanh Nguyễn Quốc Khánh Huỳnh Hồng Lạc Nguyễn Thành Long Triệu Văn Long Nguyễn Hữu Luân Thiều Thị Mận Nguyễn Thị Khánh My Nguyễn Thị Hồng Ngọc Nguyễn Văn Nhàn Hồ Thị Tuyết Nhi Nguyễn Thị Tuyết Nhi Đinh Thị Yến Nhi Phan Thị Yến Nhi Huỳnh Quỳnh Như Vũ Tấn Phát Nguyễn Thị Phượng Trần Thị Như Quỳnh Tạ Văn Sến Đinh Trọng Tâm Nguyễn Minh Thanh Nguyễn Chí Thành Nguyễn Thị Thanh Thảo Nguyễn Thị Thảo Lê Thị Thủy Trần Thị Thúy Nguyễn Nam Tiến Giáp Minh Toàn 8 6 8 10 7 5 8 5 7 8 8 5 Nhóm ĐC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 HỌ VÀ TÊN Hoàng Thị Quế Anh Lê Thắng Anh Phạm Duy Bình Huỳnh Thị Thu Cúc Nguyễn Trí Cường Phạm Thị Mỹ Dung Nguyễn Thị Thu Dung Nguyễn Thùy Dương Lý Thành Đạt Nguyễn Duy Đông La Hoàng Hà Hoàng Thị Thu Hoài Nguyễn Ngọc Lâm Đặng Thị Lưu Chung Thị Tuyết Minh Huỳnh Văn Minh Lý Thị Kim Ngân Nguyễn Thị Ngân Lê Thị Thanh Nhàn Lê Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Như Huỳnh Tấn Phi Lương Quốc Phương Lê Thanh Phương Nguyễn Văn Quyết Nguyễn Ngọc Sơn Giang Ngọc Tài Nguyễn Tấn Tài Trương Văn Tâm Nguyễn Minh Thành Giang Thị Thu Thảo Nguyễn Thị Thơm Phạm Thị Thùy Trần Thị Thanh Thủy Lê Thị Minh Thư Đặng Thị Thanh Tiền Nguyễn Thị Bích Trâm Nguyễn Thị Huyền Trâm Nguyễn Khắc Trung Nguyễn Hà Thị Như Tuyết Nguyễn Thị Mỹ Yến Nguyễn Thanh Sinh ĐIỂM TIẾT ( Bài số ) 7 8 5 5 5 5 6 4 3 4 7 5 ĐIỂM TIẾT ( Bài số ) 4 5 5 4 3 4 4 4 5 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Lê Quốc Anh Phương Á Nguyễn Văn Cường Huỳnh Thị Mộng Dân Trần Thị Diễm Lê Châu Duy Nguyễn Thị Hồng Đào Huỳnh Thị Kim Em Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Đức Hạnh Trần Thị Thúy Hằng Nguyễn Công Hậu Trần Trọng Hiếu Huỳnh Quốc Huy Đỗ Thị Lộc Thái Thị Mai Vũ Thị Tuyết Mai Trần Phước Minh Lê Vương Bảo Ngọc Phạm Thị Bích Ngọc Võ Thị Yến Nhi Nguyễn Thị Tú Oanh Lý Thành Phát 3 8 6 5 6 2 4 5 MỤC LỤC MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 11 MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ .5 1.1 Các khái niệm Internet 1.1.1 Khái niệm Internet 1.1.2 Khái niệm trang web 1.1.3 Vai trò Internet xã hội đại 1.2 Vai trò Internet việc đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Đổi phương pháp dạy học .9 1.3 Khai thác sử dụng Internet dạy học Vật lí 16 1.3.1 Vai trò Internet dạy học vật lí trường THPT 16 1.3.2 Qui trình khai thác sử dụng thông tin Internet dạy học vật lí 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 39 Chương 2: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC ĐIỆN HỌC LỚP 11 THPT 41 2.1 Nghiên cứu nội dung phần Điện học 41 2.2 Giới thiệu thư viện tư liệu khai thác Internet .43 2.2.1 Thư viện tư liệu văn 43 2.2.2 Thư viện tư liệu hình ảnh, thí nghiệm ảo .45 2.2.3 Thư viện tư liệu videoclips 49 2.3 Xây dựng website dạy học phần Điện học với nguồn thông tin khai thác Internet 52 2.3.1 Giới thiệu trang Web 52 53 2.Bài giảng: phần bao gồm phiếu học tập, giáo án,bài giảng điện tử .53 2.3.2 Xây dựng website liên kết 56 2.3.3 Hướng dẫn sử dụng Website cho nhiều đối tượng sử dụng khác nhau: 57 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra, cụ thể kiểm tra hiệu việc khai thác sử dụng Internet vào dạy học phần Điện học chương trình Vật lí ban lớp 11 THPT Kết TNSP trả lời câu hỏi: Khai thác sử dụng Internet vào dạy học phần Điện học lớp 11 THPT ban có góp phần nâng cao hứng thú học tập hoạt động học tập học sinh hay không? Chất lượng học tập học sinh trình học tập với hỗ trợ Internet so với học tập phương pháp dạy học truyền thống nào? Qui trình khai thác sử dụng Internet dạy học phần Điện học hợp lí chưa hay cần điều chỉnh? Kho tư liệu, website liên kết, giảng điện tử xây dựng có phù hợp với thực tế giảng dạy trường phổ thông hay chưa? Trả lời câu hỏi tìm thiếu sót đề tài để từ kịp thời chỉnh lí, bổ sung cho hoàn thiện Từ góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học vật lí trình đổi phương pháp dạy học trường phổ thông 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng - Một số dạy học phần Điện học ban SGK vật lí 11 - Thực nghiệm sư phạm tiến hành học kì I năm học 2012 - 2013 lớp 11 trường THPT Tân Đông thuộc tỉnh Tây Ninh 3.2.2 Nội dung Tiến hành dạy thực nghiệm số học thuộc phần Điện học vật lí lớp 11 Đối tượng thực nghiệm chia thành nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - Nhóm thực nghiệm (TN): giáo viên dạy học, tổ chức hoạt động nhận thức với kết hợp Internet Website hỗ trợ dạy học phần Điện học 82 - Nhóm đối chứng (ĐC): giáo viên dạy học, tổ chức hoạt động nhận thức theo bước hệ thống câu hỏi gợi ý SGK, SGK tư liệu học tập HS 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm Tổng số HS khảo sát gồm 132 HS lớp 11C1, 11C2, 11C3, 11C4 trường THPT Tân Đông Ở sử dụng cách chọn khối (chọn nguyên lớp dùng cách chọn ngẫu nhiên để chọn khối thực nghiệm khối đối chứng Các lớp chọn có sĩ số, điều kiện tổ chức dạy học, có trình độ chất lượng học tập tương đương (căn vào kết học tập chương trình lớp 10) Như vậy, kích thước chất lượng mẫu thỏa mãn yêu cầu thực nghiệm sư phạm Các HS khảo sát có học lực tương đối đồng mức trung bình Trong mẫu khảo sát, chọn nhóm thực nghiệm gồm 67 HS lớp11C1, 11C3 nhóm đối chứng gồm 65 HS lớp 11C2, 11C4 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm - Chuẩn bị thực nghiệm: + Tìm hiểu khả sử dụng máy vi tính HS nhóm TN: tất HS biết sử dụng máy vi tính có trình độ tin học mức + Hướng dẫn HS nhóm TN cách truy cập Internet + Giới thiệu HS nhóm TN Web site hỗ trợ dạy học phần Điện học hướng dẫn sử dụng Web site + Phân chia nhóm học tập trao nhiệm vụ học tập cho HS - Tiến hành TN sư phạm: + GV dạy phần Đ i ệ n h ọ c lớp song song hai nhóm TN ĐC + Quan sát, theo dõi hoạt động GV HS tiết học với nội dung sau: ▪ Sự chuẩn bị HS ▪ Mức độ đọc hiểu nhà HS qua câu hỏi kiểm tra cũ 83 ▪ Mức độ tham gia tích cực HS vào học thông qua lớp học, tập trung nghiêm túc, số lượng chất lượng câu trả lời phát biểu xây dựng học sinh ▪ Sự phân bố hợp lí thời gian bước lên ▪ Những khó khăn mà HS GV gặp phải ▪ mức độ đạt mục tiêu dạy thông qua câu hỏi GV phần củng cố vận dụng + Sau dạy học có trao đổi với giáo viên học sinh, lắng nghe ý kiến để rút kinh nghiệm cho dạy học khác cho đề tài nghiên cứu 3.3.3 Các kiểm tra Sau thực nghiệm sư phạm, học sinh hai nhóm đối chứng thực nghiệm đánh giá hai kiểm tra 1tiết nhằm: - Đánh giá định tính mức độ lĩnh hội khái niệm bản, định luật, nguyên lí, tính chất vật, tượng vật lí - Đánh giá định lượng mức độ lĩnh hội định luật, công thức điều kiện để xảy tượng vật lí, khả vận dụng kiến thức để giải số toán cụ thể 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Nhận xét trình tiến trình dạy học Qua quan sát, theo dõi dạy học phần Điện học, rút số nhận xét: Đa số HS làm quen biết cách sử dụng Internet qua dịch vụ Chat (tán gẫu), facebook, chơi game online, nghe nhạc, xem phim trực tuyến,… Do đó, GV lần yêu cầu HS sử dụng Internet vào học tập giao nhiệm vụ chuẩn bị cách sử dụng Web site hỗ trợ dạy học phần Điện học, HS hào hứng thực không tránh khỏi khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu Đặc biệt, số HS nêu thắc mắc chưa biết cách tìm kiếm thông tin để giải đáp câu hỏi phiếu học tập GV kịp thời hướng dẫn HS học HS làm quen thích nghi với cách học Qua học, HS dần chủ động học tập, tự chuẩn bị tốt Một số HS 84 thú nhận trước họ sử dụng Internet với mục đích giải trí họ biết dành bớt thời gian sử dụng Internet vào học tập chuẩn bị bài, xem lại tư liệu học để củng cố, mở rộng kiến thức Các tư liệu dạy học giúp GV tạo tình thảo luận, tranh luận sôi lớp học Nhiều HS giơ tay phát biểu ý kiến Có HS mạnh dạn xung phong điều khiển máy vi tính trước lớp để thực thí nghiệm ảo, mô HS khác theo dõi, nhận xét, góp ý nhằm tìm câu trả lời xác trước câu hỏi GV Điều đặc biệt số HS trước vốn thụ động tập trung học chủ động phát biểu, tập trung học Nhìn chung, so với lớp ĐC không khí học tập lớp TN sôi động hẳn HS lớp TN tích cực, tự giác chủ động tham gia vào học Do HS chuẩn bị trước nhà nên vào lớp GV cần nhắc lại câu hỏi, HS trả lời, nêu thắc mắc tranh luận với GV, bạn bè GV sử dụng tư liệu đa phương tiện lớp học cách trình chiếu video thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm ảo, mô thay làm thí nghiệm biểu diễn Từ đó, GV HS tiết kiệm nhiều thời gian việc tìm kiếm, khám phá tri thức Thời gian tiết kiệm GV HS dùng vào việc thảo luận để đào sâu, mở rộng kiến thức hay dùng để rèn luyện kỹ giải tập Với tình câu hỏi đưa ra, GV người dẫn dắt, hướng dẫn HS giải vấn đề HS trở thành chủ thể hoạt động nên công việc GV lớp học trở nên nhẹ nhàng so với trước 3.4.2 Nhận xét kết học tập học sinh Để so sánh, nhận xét xác kết học tập hai nhóm TN nhóm ĐC, tiến hành xử lí kết kiểm tra theo phương pháp thống kê toán học Với mẫu khảo sát tổng số kiểm tra n nhóm, ta tiến hành: - Lập bảng thống kê tần số xuất ni điểm số Xi vẽ biểu đồ phân bố điểm số - Lập bảng phân phối tần suất pi (%) ( Pi = ni 100%) vẽ biểu đồ phân bố n tần suất điểm số Xi - Lập bảng phân phối tuần suất lũy tích vẽ biểu đồ phân phối tần suất 85 lũy tích điểm số Xi - Lập bảng tham số thống kê gồm: + Điểm trung bình kiểm tra: X = + Phương sai mẫu hiệu chỉnh: S = 10 ∑ ni X i n i =0 10 ∑ ni ( X i − X ) n − i =0 + Độ lệch mẫu hiệu chỉnh: S = S [12],[17] Kết xử lí thống kê kiểm tra Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số Xi kiểm tra Nhóm Số Số Số HS đạt điểm Xi 10 TN 67 134 20 38 28 19 14 ĐC 65 130 10 18 23 36 20 12 11 0 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm số nhóm TN ĐC Từ bảng 3.1 hình 3.1, ta nhận thấy điểm trung bình (Xi < 5) số HS nhóm TN thấp nhóm ĐC điểm trung bình (Xi ≥ 5) số HS nhóm TN cao nhóm ĐC Đặc biệt, nhóm ĐC HS đạt điểm 10 86 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất Nhóm Số Số Tỉ lệ % HS đạt điểm Xi 6.0 TN 67 134 0.0 2.2 ĐC 65 130 0.0 7.7 13.8 17.7 27.7 15.4 10 14.9 28.4 20.9 14.2 10.5 2.2 0.7 9.2 8.5 0.0 0.0 Hình 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất nhóm TN ĐC Hình 3.2 cho thấy hai nhóm TN ĐC, tỉ lệ số học sinh đạt điểm cao xấp xỉ Tuy nhiên, với điểm 5, đường biểu diễn nhóm TN thấp nhiều so với nhóm ĐC, đặc biệt thấy rõ điểm yếu 2, Ở điểm đường biểu diễncủa nhóm TN cao so với nhóm ĐC, ta thấy rõ điểm trung bình –khá 6, Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích Nhóm Số TN ĐC Tỉ lệ % HS đạt điểm Xi trở xuống 10 134 0.0 2.2 8.2 23.1 51.5 72.4 86.6 97.1 99.3 100 130 0.0 7.7 21.5 39.2 66.9 82.3 91.5 100 100 100 87 Hình 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích nhóm TN ĐC Từ bảng 3.3, ta thấy tỉ lệ % HS trung bình nhóm TN 23,1%, nhóm ĐC 39,2% Do đó, tỉ lệ % HS trung bình nhóm TN 76,9% cao nhiều so với tỉ lệ 60,8% nhóm ĐC Hình 3.3, ta thấy đường biểu diễn phân phối tần suất lũy tích nhóm TN nằm đường biểu diễn nhóm ĐC chứng tỏ HS nhóm TN đạt nhiều điểm cao so với HS nhóm ĐC Bảng 3.4 Bảng tham số thống kê Nhóm TN ĐC Số KT 134 130 Điểm TB KT ( X ) 5.60 4.9 Phương sai (S2) 0.62 0.67 Độ lệch (S) 0,79 0,82 Bảng 3.4 cho thấy điểm trung bình kiểm tra nhóm TN 5,60 (trên mức 5,00) cao so với nhóm ĐC 4,91 (dưới mức 5,00) Phương sai S độ lệch S hai nhóm có giá trị nhỏ cho thấy sai số chọn mẫu thực nghiệm nhỏ điểm trung bình kiểm tra nhóm đáng tin cậy Như vậy, ta nhận xét sơ kết học tập nhóm TN cao nhóm ĐC Tuy nhiên, để tránh kết luận sai lầm, thực kiểm định giả thiết thống kê [5], [6] - Giả thiết không H0: “Sự khác điểm trung bình cộng hai nhóm TN ( X tn ) ĐC ( X dc ) ý nghĩa, tức X tn = X dc - Giả thiết đối H1: “Điểm trung bình cộng nhóm TN cao điểm trung 88 bình cộng nhóm ĐC, tức X tn = X dc (kiểm định phía) - Do hai nhóm TN ĐC có phương sai với mức ý nghĩa 0,10 nên ta sử dụng đại lượng kiểm định là: T= Trong đó, Sp = X tn − X dc Sp ntn ndc ntn + ndc (ntn − 1).S tn2 +(n dc − 1).S dc2 ntn + ndc − ntn , ndc số kiểm tra nhóm TN ĐC S tn2 , S dc2 phương sai nhóm TN ĐC Từ bảng phân phối Student, với mức ý nghĩa α bậc tự f = ntn + ndc − , ta tìm giá trị Tα = Tα (ntn + ndc − 2) - Nếu T < Tα : chấp nhận H0 - Nếu T ≥ Tα : bác bỏ H0 (chấp nhận H1) [12] - Kết ta có: S p = 0,80 T = 6,98 - Chọn mức ý nghĩa α = 0,05 với bậc tự f=134+130-2=262 tra bảng ta được: Tα = 1,64 - Vì T > Tα nên bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận H1 Ta kết luận điểm trung bình HS nhóm TN cao điểm trung bình HS nhóm ĐC với mức ý nghĩa 0,05 (độ tin cậy 95%) Do đó, kết học tập nhóm TN tốt nhóm ĐC Nói cách khác, việc khai thác sử dụng Internet vào dạy học phần Điện học thực mang lại hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG III Qua trình thực nghiệm sư phạm, với phân tích xử lí kết nhận mặt định tính định lượng, có sở để khẳng định giả thuyết ban đầu đưa tính hiệu đề tài Cụ thể sau: Việc khai thác sử dụng Internet dạy học thể qua giảng điện tử dạng web tạo điều kiện giúp giảm thời gian truyền giảng, thời gian lắp đặt dụng cụ việc tiến hành lặp lại số thí nghiệm dạy giáo viên, tăng thời gian trao đổi giáo viên học sinh, tăng thời gian cho hoạt động nhóm học sinh Thông qua hình ảnh, mô videos thí nghiệm vật lí, giáo viên chủ động sáng tạo việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Việc 89 giảng dạy với hỗ trợ giảng điện tử dạng web tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, thực góp phần đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Internet với Web site hỗ trợ dạy học làm giảm phụ thuộc HS vào GV lớp học, tạo môi trường học tập tự không gian thời gian Tuy vất vả ban đầu việc xây dựng sở liệu cho học khai thác tư liệu từ Internet, xây dựng Web site hỗ trợ dạy học, thiết kế tiến trình dạy học giảng máy tính,… bù lại GV nhẹ nhàng giảng lên lớp học GV không nhiều thời gian để huyên thuyên thuyết trình hay cắm cúi viết bảng trung tâm phát thông tin vào đầu HS mà GV cần định hướng thông tin cho HS xử lí để hình thành nên kiến thức Với sở liệu dạy học xây dựng, GV dễ dàng chuẩn hóa hoàn thiện thêm để sử dụng tốt cho năm học sau Theo kết thống kê phân tích số liệu điều tra thu cho thấy kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Cụ thể điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC, tỉ lệ học sinh đạt loại yếu nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC, ngược lại tỉ lệ học sinh đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC Sau kiểm định giả thuyết thống kê, kết luận học sinh nhóm TN nắm vững kiến thức truyền thụ so với học sinh nhóm ĐC Như vậy, việc khai thác sử dụng Internet dạy học thông qua giảng điện tử dạng web thực mang lại hiệu cao dạy học vật lí trường THPT 90 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “Khai thác sử dụng Internet dạy học Điện học lớp 11 ban THPT”, thu kết sau: Xây dựng số nội dung sở lí luận việc khai thác sử dụng Internet dạy học vật lí Xây dựng qui trình khai thác sử dụng Internet dạy học vật lí Xây dựng thư viện tư liệu khai thác Internet gồm tư liệu văn bản, hình ảnh, thí nghiệm ảo, videoclips Xây dựng website liên kết bước hướng dẫn sử dụng Những trang web liên kết trang web có chất lượng có độ tin cậy cao Thiết kế số giảng điện tử dạng web với hình ảnh minh họa, mô phỏng, videos góp phần giải số khó khăn cho giáo viên trình dạy học Đặc biệt giảng điện tử thiết kế dạng website “động”, người sử dụng cập nhật liệu, đồng thời bổ sung thêm giảng điện tử thuộc chương, phần khác sửa đổi thông tin cho phù hợp Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu việc dạy học có hỗ trợ giảng điện tử dạng web Qua kết thực nghiệm, thấy việc khai thác sử dụng Internet dạy học vật lí trường THPT góp phần đạt mục tiêu đổi phương pháp dạy học nay, tăng cường hứng thú, tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập học sinh Từ giúp em lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc hơn, khả vận dụng kiến thức cách xác sáng tạo vào tình khác Có thể nói tài liệu hướng dẫn sử dụng tham khảo tốt cho giáo viên vật lí việc khai thác sử dụng Internet dạy học vật lí trường THPT nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng học tập học sinh Nhờ phát triển công nghệ thông tin truyền thông mà người có tay nhiều công cụ hỗ trợ cho trình dạy học giúp học sinh trung bình, chí học 91 sinh trung bình yếu hoạt động tốt môi trường học tập Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án giảng dạy máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, cần “bấm chuột”, vài giây sau hình nội dung giảng với hình ảnh, mô phỏng, âm sống động thu hút ý tạo hứng thú nơi học sinh Thông qua giảng điện tử, giáo viên có nhiều thời gian đặt câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học Những khả mẻ ưu việt công nghệ thông tin truyền thông nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư quan trọng cách định người Mục tiêu việc ứng dụng Internet dạy học nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao, học sinh khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân Có ngân hàng liệu khổng lồ, đa dạng kết nối với với người sử dụng qua mạng máy tính khai thác để tạo nên điều kiện thuận lợi hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo, thực độc lập Những thí nghiệm, tài liệu cung cấp nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu suy luận có lý, học sinh có dự đoán tính chất, quy luật Đây công dụng lớn công nghệ thông tin truyền thông trình đổi phương pháp dạy học Khó khăn, vướng mắc thách thức giáo viên tồn tại: Do kiến thức, kỹ công nghệ thông tin cách truy cập tải tài liệu số giáo viên hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê sáng tạo, chí né tránh Mặt khác, phương pháp dạy học cũ lối mòn khó thay đổi Việc sử dụng tư liệu khai thác từ Internet để đổi phương pháp dạy học chưa nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng không chỗ, không lúc, nhiều lạm dụng 92 Việc kết nối sử dụng Internet chưa thực triệt để có chiều sâu, sử dụng không thường xuyên Để khai thác ứng dụng Internet vào dạy học đạt hiệu quả, giáo viên cần làm tốt số việc sau: Hình thành kĩ khai thác thông tin Internet, sử dụng trang tìm kiếm phục vụ cho giảng dạy Biết cách khai thác thông tin từ số website cho môn Việt Nam, dạng text, ảnh flash, video,… Có kĩ download sử dụng phần mềm chuyên dụng phục vụ cho môn Giáo viên cần học, tập huấn lớp khai thác tư liệu Internet, thường xuyên truy cập vào trang web thành viên diễn đàn: bachkim.vn, dayhocintel.org, giaovien.net, moet.edu.vn, … trường cần có câu lạc “Giáo án điện tử” để trao đổi rút kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ trao đổi làm hay - Mỗi năm cần tổ chức hội thi “Giáo viên sử dụng công nghệ Giỏi” hay giải “ Bàn phím vàng”, … để kích thích lòng đam mê sáng tạo phục vụ cho nghiệp giáo dục Một số kiến nghị Để thực hoá việc sử dụng máy vi tính dạy học, đặc biệt việc khai thác sử dụng Internet dạy học trường phổ thông cần trang bị sở vật chất đầy đủ, đặc biệt máy tính nối mạng, projector Cần có phối hợp chặt chẽ Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Ban giám hiệu nhà trường việc trang bị cho giáo viên kiến thức kỹ tin học phục vụ cho việc khai thác sử dụng Internet dạy học, thiết kế giảng điện tử 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11( ban ), NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Sách giáo viên Vật lí 11( ban ), NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Sách tập Vật lí 11( ban ), NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục – Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 môn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục – Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Borivoj Brdicka (2003), The Role of Internet in Education, http://it.pedf.cuni.cz/~bobr/role/econt.htm Tony Buzan (2007), Lập đồ tư (How to Mind map), NXB Lao động Xã hội, Hà Nội John Clinch, Kenvin Richards (2002), “How can the Internet be used to enhance the teaching of physics?”, Physics Education, Vol.37, (2), IOP Publishing Ltd, pp.109-114, http://www.iop.org/EJ/physed 10 Đậu Thế Cấp (2006 ), Xác suất thống kê – lý thuyết tập NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu ( 2006 ), Đổi phương phá dạy học kiểm tra đánh giá môn vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Hoàng Chúng ( 1982 ), phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 13 Huỳnh Trọng Dương (2007), Nghiên cứu xây dựng sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường trung học sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Huế 14 Lê Văn Giáo (2006), Bài giảng chuyên đề tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Huế 15 Nguyễn Quang Lạc (2010), Những tiếp cận đại lý luận phương pháp dạy học vật lý, Đại học Vinh 16 Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước (2001), Logic học dạy học Vật lý, Đại học Vinh 17 Trần Huy Hoàng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính dạy học số kiến thức học nhiệt học trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Vinh 18 Nguyễn Thị Nhị ( 2011 ), tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực cho học sinh dạy học số kiến thức phần học, điện học vật lý lớp 10, 11 ( nâng cao ) với hỗ trợ công nghệ thông tin, Luận án tiến sĩ ĐHSP Vinh 19 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia 20 Lê Thị Thanh Thảo (2006), Những sở lý luận dạy học Vật lý đại (Bài giảng chuyên đề Sau đại học), Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, TP HCM 21 Đinh Thị Phương Thanh ( 2009), thiết kế Website hỗ trợ dạy học hai chương “từ trường” “cảm ứng điện từ” lớp 11 ( ban ) nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 22 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm, Huế 23 Lê Công Triêm (2004), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu chương trình vật lí phổ thông, ĐHSP Huế 24 Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lí, NXB Giáo dục 95 25 Mai Văn Trinh (2000), Nâng cao hiệu dạy học vật lí nhà trường phổ thông trung học thông qua việc sử dụng máy vi tính phương tiện dạy học đại, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Vinh 26 Mai Văn Trinh, Nguyễn Ngọc Lê Nam (2005), “Mô thí nghiệm ảo dạy học vật lý trường THPT”, Tập chí giáo dục , (số 189), Tr 56- 58 27 Phan Gia Anh Vũ (1999), Nghiên cứu xây dựng sử dụng phần mềm dạy học cho chương trình động học động lực học lớp 10 phổ thông trung học, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Vinh 28 Jessica E Zimmer (2003), “Teaching Effectively with Multimedia”, Visionlearning Vol HELP-1?mid=87 (9),www.visionlearning.com/library/module_viewer.php Các địa web 29 http://www.thuvienkhoahoc.com/VLOS.htm 30 http://www.cadasa.vn 31 http://www.bachkim.vn 32 http://www.folis.info 33 http://baigiang.violet.vn/ 34 http://tulieu.violet.vn/ 96 [...]... thể sử dụng thí nghiệm Điều đáng nói là các thí nghiệm rất khó làm, khó thành công hoặc không thể hiện được hết bản chất vật lý cần trình bày cho HS thấy rõ Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC ĐIỆN HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” 2 Mục đích nghiên cứu Khai thác và sử dụng Internet trong dạy học điện học lớp 11 ban cơ bản. .. trong dạy học vật lí để từ đó thiết kế bài giảng điện tử phù hợp thì sẽ góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường phổ thông 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc khai thác và sử dụng Internet trong dạy học vật lý ở trường THPT - Nghiên cứu nội dung, chương trình vật lí 11 ban cơ bản THPT phần Điện học - Nghiên cứu khai thác và sử dụng Internet. .. THPT Chương 2: Khai thác và sử dụng Internet trong dạy học Điện học lớp 11 ban cơ bản THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Các khái niệm cơ bản về Internet 1.1.1 Khái niệm Internet Internet là một tập hợp của các máy tính được liên kết nối lại với nhau thông qua hệ thống... chí Tin học & Nhà trường, tạp chí Giáo dục, các tài liệu về lí luận dạy học, phương pháp dạy học vật lí, - Nghiên cứu tài liệu về khai thác và sử dụng Internet - Nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa vật lí lớp 11 cơ bản THPT phần Điện học 6.2.Phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Sử dụng và khai thác Internet để lấy các tư liệu hỗ trợ dạy học phần Điện học - Sử dụng các tư liệu từ Internet. .. trong nghiên cứu khoa học lẫn cuộc sống hằng ngày Tóm lại, Internet là một công cụ dạy học hiện đại, góp phần không nhỏ trong việc đổi mới PPDH vật lí hiện nay Vấn đề là làm sao khai thác và sử dụng Internet một cách hiệu quả nhất vào trong hoạt động dạy và học 1.3 Khai thác và sử dụng Internet trong dạy học Vật lí 1.3.1 Vai trò của Internet trong dạy học vật lí ở trường THPT 1.3.1.1 Internet là nguồn... tiện dạy và học hiện đại Nó có thể tham gia vào các khâu trong quá trình dạy học Có nhiều hình thức ứng dụng CNTT trong dạy học, trong đó có việc khai thác và sử dụng Internet vào trong dạy học vật lí 13 1.2.2 Vai trò của Internet trong việc đổi mới PPDH Hiện nay, Internet gần như là một phương tiện không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại Nó được ứng dụng ở hầu hết các lĩnh vực, trong đó có giáo dục Internet. .. lượng dạy học 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1 Đối tượng: Hoạt động dạy học vật lí lớp 11 trung học phổ thông có sự hỗ trợ của Internet 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu phần Điện học trong chương trình vật lí lớp 11 ban cơ bản THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được qui trình khai thác và sử dụng Internet trong. .. Đổi mới PPDH luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học, đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; đổi mới các hình thức tổ chức dạy học để phù hợp giữa dạy học cá nhân và các nhóm nhỏ hoặc cả lớp, giữa dạy học ở trong phòng học và ngoài hiện trường; đổi mới môi trường giáo dục để học tập gắn với thực hành và vận dụng; đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh qua nội dung,... phương tiện dạy học hiện đại để hỗ trợ tốt hơn cho quá trình giảng dạy, đặc biệt là sử dụng CNTT trong dạy học Các phương tiện dạy học thuộc 12 CNTT gồm có (phần cứng lẫn phần mềm): máy vi tính, máy chiếu, mạng Internet, bài giảng điện tử, các phần mềm dạy học, phim dạy học, các thí nghiệm ảo,… Các phương tiện này giúp làm gia tăng giá trị lượng tin trong dạy học, giúp quá trình trao đổi thông tin diễn... thiết kế một số bài học cụ thể - Chọn mẫu và thực nghiệm sư phạm ở trường phổ thông 3 6.3.Phương pháp thống kê toán học: - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học và xác định tính khả thi của đề tài 7 Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận của việc khai thác và sử dụng Internet trong dạy học Vật lí ở trường ... tài nghiên cứu KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC ĐIỆN HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Mục đích nghiên cứu Khai thác sử dụng Internet dạy học điện học lớp 11 ban THPT nhằm... Chương 1: Cơ sở lí luận việc khai thác sử dụng Internet dạy học Vật lí trường THPT Chương 2: Khai thác sử dụng Internet dạy học Điện học lớp 11 ban THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết... Internet dạy học vật lí trường THPT 16 1.3.2 Qui trình khai thác sử dụng thông tin Internet dạy học vật lí 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 39 Chương 2: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC

Ngày đăng: 08/11/2015, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan