mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

128 396 0
mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

1 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU 5 PHẦN 1: HIỆN TRẠNG MẠNG THƠNG TIN VIỄN THƠNG KHU ĐƠ THỊ KHOA HỌC NGHĨA ĐƠ 6 1. Đặc điểm đặc trưng của khu vực . 6 1.1. Mật độ tập trung các cơng sở và các cơ quan nghiên cứu trong khu vực 6 1.2. Hướng phát triển . 6 2. Hiện trạng mạng thơng tin và nhu cầu phát triển dịch vụ băng rộng trong khu vực . 7 2.1. Điều tra khảo sát hiện trạng mạng Viễn thơng, thơng tin trong khu vực . 7 2.2. Mạng Viễn thơng trong khu vực . 7 2.2.1. Mạng tổng đài 7 2.2.2. Mạng truyền dẫn 7 2.2.3. Mạng cáp ngoại vi . 8 2.2.4. Kế hoạch phát triển mạng Viễn thơng trong khu vực trong những năm tới . 8 2.3. Hiện trạng mạng thơng tin của các đơn vị trong khu vực . 8 2.4. Xây dựng bản đồ thơng tin của khu vực đơ thị khoa học Nghĩa đơ 10 3. Xác định các thành phần trong mạng . 11 PHẦN 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MẠNG BĂNG RỘNG KHU VỰC DÂN CƯ . 12 1. Cấu hình chuẩn của ATM Forum - RBB 12 1.1. Cấu hình chuẩn . 12 1.2. Các thành phần chuẩn . 12 1.2.1. Mạng hạt nhân ATM . 12 1.2.2. Mạng truy nhập ATM 13 1.2.3. Kết cuối mạng truy nhập 13 1.2.4. Mạng ATM th bao gia đình. . 14 1.2.5. Hệ thống đầu cuối ATM 14 1.3. Các giao diện chuẩn 15 1.3.1. Giao diện mạng truy nhập 15 1.3.2. Giao diện UNI W , UNI X , UNI H . 15 2. Mạng truy nhập ATM . 15 2.1. Cấu trúc chuẩn ATM qua Hybrid Fiber Coax (HFC) . 15 2.2. Mạng truy nhập trên cơ sở mạng quang thụ động ATM 16 2.2.1. Mạng quang thụ động ATM cho FTTH 17 2.2.2. Mạng quang thụ động ATM cho FTTC/cab . 17 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 2.3. Kênh th bao số khơng đối xứng ADSL 19 2.3.1. Chuyển tải của ATM qua ADSL 20 2.4. Kênh th bao số tốc độ cao VDSL 20 3. Mạng ATM th bao gia đình . 22 3.1. Mạng cáp . 22 3.1.1. Cấu hình mạng cáp 23 3.1.2. Ráp nối 23 3.1.3. Cáp 23 3.1.4. Hộp kết nối (Connector) 24 3.1.5. Xung nhịp chuẩn . 24 4. Thực hiện báo hiệu . 24 4.1. Chức năng mạng truy nhập 24 4.2. Phân loại hệ thống . 25 4.2.1. Phương án 1 25 4.2.2. Phương án 2 26 4.2.3. Phương án 3 26 4.2.4. Phương án 4 27 4.2.5. Phương án 5 28 4.3. Báo hiệu tại UNI X , UNI W và UNI H . 28 4.4. Báo hiệu tại ANI 28 4.4.1. Giao diện VB5 . 28 4.4.2. Giao diện giữa các mạng B-ISDN . 29 4.4.3. Giao diện Đối tượng sử dụng-Mạng . 29 PHẦN 3: MẠNG B-ISDN KHU ĐƠ THỊ KHOA HỌC NGHĨA ĐƠ . 31 1. Xây dựng phương pháp dự báo nhu cầu dịch vụ trong mạng B-ISDN khu vực dân cư 31 1.1. Lựa chọn phương pháp dự báo 31 1.1.1. Các phương pháp dự báo truyền thống . 31 1.1.2. Phương pháp dự báo nhu cầu dịch vụ băng rộng 33 1.2. Dự báo nhu cầu dịch vụ trong mạng B-ISDN . 33 1.2.1. Qui trình dự báo 33 1.2.2. Thu thập và phân loại số liệu . 35 1.2.3. Xác định các loại hình dịch vụ và thuộc tính của chúng . 35 1.2.4. Xác định các loại ứng dụng 35 1.2.5. Tính tốn số liệu dự báo . 36 1.3. Phương pháp dự báo lưu lượng trong mạng B-ISDN khu vực hẹp 37 1.3.1. Tổng quan về dự báo lưu lượng . 37 1.3.2. Tính chất đặc thù của dự báo lưu lượng trong mạng B-ISDN . 38 1.3.3. Quy trình dự báo lưu lượng trong mạng B-ISDN khu vực hẹp . 38 1.4. Kết quả dự báo cho khu vực đơ thị khoa học Nghĩa đơ . 41 2. Xây dựng cơng cụ thiết kế mạng B-ISDN khu vực hẹp 41 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 2.1. Các cơng cụ phần mềm hiện hữu . 41 2.2. Một số vấn đề thiết kế mạng . 43 2.2.1. Khả năng đáp ứng u cầu . 44 2.2.2. Khả năng quản lý . 44 2.2.3. Cấu trúc mạng . 44 2.2.4. Loại chuyển mạch 45 2.2.5. Lựa chọn địa điểm đặt nút mạng và định cỡ . 45 2.2.6. Cấu trúc kênh và định cỡ kênh . 45 2.2.7. Định tuyến (lựa chọn giao thức) . 45 2.2.8. Các u cầu về số liệu . 45 2.2.9. Các mục tiêu chất lượng 46 2.3. Cơng cụ thiết kế mạng . 46 2.3.1. Các phương pháp tiếp cận 46 2.4. Phát triển cơng cụ phần mềm thiết kế mạng B-ISDN khu vực dân cư . 47 2.4.1. Lưu đồ . 47 2.4.2. Thuật tốn điều khiển 55 2.4.3. Thiết kế phần mềm 57 2.4.4. Mơ tả phần mềm 63 2.5. Kết quả thiết kế cho mạng khu vực đơ thị khoa học Nghĩa đơ . 66 3. Các u cầu đối với thiết bị trong mạng B-ISDN khu vực đơ thị khoa học Nghĩa đơ. . 67 3.1. Các u cầu chung . 67 3.1.1. Các u cầu đối với chuyển mạch hạt nhân 70 3.1.2. Các kiểu và loại chuyển mạch ATM 71 3.1.3. So sánh các loại chuyển mạch ATM 71 3.1.4. Một số tham số cần quan tâm . 73 3.2. Các u cầu đối với thiết bị trong mạng B-ISDN khu đơ thị khoa học Nghĩa đơ . 77 3.2.1. u cầu kỹ thuật đối với tổng đài chuyển mạch ATM trung tâm đặt tại Học viện cơng nghệ BCVT 77 3.2.2. u cầu kỹ thuật đối với tổng đài phụ trợ tại Viện Cơng nghệ thơng tin . 78 3.2.3. Các u cầu đối với thiết bị ADM 78 3.2.4. Các u cầu kỹ thuật đối với các máy chủ cung cấp dịch vụ . 78 3.2.5. Các u cầu kỹ thuật đối với các thiết bị đầu cuối 79 3.2.6. Các u cầu kỹ thuật đối với các thiết bị truy nhập tốc độ cao xDSL 79 4. Các dịch vụ, ứng dụng triển khai thử nghiệm trong mạng B-ISDN khu đơ thị khoa học Nghĩa đơ 79 4.1. Những ứng dụng thực tế của cơng nghệ ATM trong các lĩnh vực kinh tế xã hội. . 79 4.1.1. Dịch vụ Y tế qua mạng 80 4.1.2. Dịch vụ tài chính - ngân hàng 81 4.1.3. Ứng dụng ATM trong lĩnh vực nghiên cứu và thăm 81 4.1.4. Giải trí/Du lịch 83 4.1.5. Nghệ thuật . 84 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 4.1.6. Vận tải . 85 4.1.7. Thương mại điện tử . 86 4.1.8. Thơng tin trong mạng của chính phủ 88 4.1.9. Các dịch vụ Internet băng rộng khu vực dân cư 89 4.2. Phương án triển khai các ứng dụng, dịch vụ trong mạng B-ISDN thử nghiệm 95 4.2.1. Dịch vụ Video theo u cầu VoD . 95 4.2.2. Dịch vụ VideoConference 99 4.2.3. Ứng dụng IP qua ATM 101 5. Thiết kế nút mạng ATM thử nghiệm trong tồ nhà Học viện Cơng nghệ BCVT 109 5.1. Các ứng dụng và cấu hình triển khai 109 5.1.1. Hiện trạng mạng thơng tin tại Học viện Cơng nghệ BCVT 109 5.1.2. Kết quả dự báo nhu cầu và lưu lượng tại nút mạng Học viện Cơng nghệ BCVT 110 5.1.3. Cấu hình khả thi 111 5.2. Các bản vẽ kỹ thuật nút mạng ATM Học viện Cơng nghệ BCVT 112 6. Triển khai thiết bị, thử nghiệm dịch vụ và đánh giá kết quả . 112 6.1. Cơ sở thiết bị tại Học viện Cơng nghệ BCVT . 113 6.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho các dịch vụ ứng dụng sẽ triển khai 114 6.2.1. Cơ sở dữ liệu dịch vụ Video theo u cầu 114 6.2.2. Cơ sở dữ liệu dịch vụ thư viện từ xa 115 6.2.3. Cơ sở dữ liệu dịch vụ truy nhập trang Web tốc độ cao . 115 6.3. Cấu hình thử nghiệm dịch vụ . 116 6.3.1. Cấu hình thử nghiệm dịch vụ Video theo u cầu VoD 116 6.3.2. Cấu hình thử nghiệm dịch vụ Hội nghị Video 118 6.3.3. Cấu hình thử nghiệm dịch vụ truy nhập Web tốc độ cao 119 6.3.4. Cấu hình thử nghiệm dịch vụ thư viện từ xa . 122 6.3.5. Cấu hình thử nghiệm dịch vụ liên kết các mạng LAN 123 6.4. Đánh giá nhận xét 125 7. Phụ lục A: Kết quả dự báo nhu cầu dịch vụ và lưu lượng trong mạng B- ISDN khu đơ thị khoa học Nghĩa đơ Error! Bookmark not defined. 8. Phụ lục B: Kết quả thiết kế mạng B-ISDN khu đơ thị khoa học Nghĩa đơError! Bookmark not defined. 9. Phụ lục C: Các bản vẽ kỹ thuật nút mạng B-ISDN Học viện Cơng nghệ BCVT Error! Bookmark not defined. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 LỜI NĨI ĐẦU Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, mạng Viễn thơng Việt nam đã có những bước tiến nhảy vọt khơng chỉ về số lượng th bao mà còn về chất lượng mạng và dịch vụ đa dạng. Nằm trong khn khổ chương trình Điện tử-Tin học-Viễn thơng quốc gia, đề tài “Nghiên cứu tiếp thu cơng nghệ tiên tiến để thiết lập và khai thác thử mạng thơng tin liên kết số đa dịch vụ ISDN” đã đạt được những kết quả đáng kể và được hội đồng cấp nhà nước đánh giá loại xuất sắc tạo tiền đề cho giai đoạn tiếp theo là giai đoạn thử nghiệm dịch vụ tiên tiến băng rộng trên cơ sở cơng nghệ ATM trong khu vực hẹp và đưa ra những khuyến nghị trong bước đi tiếp theo của Việt nam trên con đường phát triển tiến tới một xã hội thơng tin trong thế kỷ 21. Khu vực đơ thị khoa học Nghĩa đơ với đặc điểm tập trung rất cao các Viện nghiên cứu, các trường đại học là địa điểm hợp lý cho việc xây dựng và thử nghiệm mạng viễn thơng B-ISDN trên cơ sở cơng nghệ ATM. Kết quả thành cơng của đề tài này sẽ góp phần quan trọng trong việc hoạch định bước đi của Việt nam để tiến tới xây dựng hạ tầng cơ sở thơng tin quốc gia NII. Báo cáo này trình bày những vấn đề cơ bản trong việc xây dựng mạng B-ISDN khu vực dân cư, phân tích các u cầu đối với thiết bị trong mạng, phân tích các loại hình dịch vụ B-ISDN, xây dựng cơng cụ thiết kế mạng B-ISDN cho khu vực dân cư hẹp và áp dụng thiết kế mạng B-ISDN khu đơ thị khoa học Nghĩa đơ. Báo cáo này cũng phân tích và thiết kế nút mạng B-ISDN tại tồ nhà Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng cũng như kế hoạch triển khai và những đánh giá ban đầu về việc triển khai thử nghiệm 5 loại hình dịch vụ trong nút mạng B-ISDN tại tồ nhà Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng. Kết quả thử nghiệm ban đầu tại nút mạng B-ISDN tại Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng trong khu vực đơ thị khoa học Nghĩa đơ sẽ làm nền tảng cho việc triển khai những dịch vụ này trên mạng tại khu đơ thị khoa học Nghĩa đơ khi dự án đầu tư được triển khai. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 PHẦN 1: HIỆN TRẠNG MẠNG THƠNG TIN VIỄN THƠNG KHU ĐƠ THỊ KHOA HỌC NGHĨA ĐƠ 1. Đặc điểm đặc trưng của khu vực 1.1. Mật độ tập trung các cơng sở và các cơ quan nghiên cứu trong khu vực Khu đơ thị khoa học Nghĩa đơ là một khu vực diện tích khơng lớn được giới hạn bởi đường Bưởi, Đường Lạc Long Qn, phía bắc là đường đi Nội bài, phía nam giáp với đường 32. Trong khu vực tập trung rất nhiều viện nghiên cứu và các trường đại học, cao đẳng. Theo kế hoạch phát triển của Chính phủ, trong khu vực sẽ phát triển thêm một trung tâm thương mại và tài chính của quốc gia. Như vậy có thể thấy một điểm nổi bật của khu vực này đó là vai trò quyết định của các cơng sở, các viện nghiên cứu và các trường đại học trong định hướng phát triển thơng tin, viễn thơng của khu vực. Mật độ tập trung của các viện nghiên cứu và trường đại học trong khu vực là rất cao. Với số lượng trên 30 Viện nghiên cứu và 7 Học viện, trường đại học và cao đẳng hiện tại khu vực này đã trở thành một trung tâm khoa học lớn của quốc gia. 1.2. Hướng phát triển Trong kế hoạch chỉnh trang và phát triển khu vực của chính phủ, khu đơ thị khoa học Nghĩa đơ sẽ phát triển theo 2 hướng chính sau: • Phát triển các viện nghiên cứu và các trung tâm khoa học trong khu vực; • Phát triển khu vực thương mại trong khu vực. Đối với các viện nghiên cứu và trung tâm khoa học trong khu vực, việc đầu tư về chiều sâu để nâng cao năng lực của các viện nghiên cứu sẽ được thực hiện. Cơ sở vật chất trong đó có hạ tầng cơ sở thơng tin sẽ được quan tâm đầu tư nhằm xây dựng khu vực thành một khu vực với hạ tầng cơ sở tiên tiến. Một trung tâm tài chính, thương mại sẽ được xây dựng tại khu vực Xn đỉnh. Đây là một khu vực có nhu cầu rất cao về hạ tầng cơ sở thơng tin tiên tiến. Việc xây dựng mạng thơng tin với cơng nghệ cao cho khu vực này khơng những chỉ đáp ứng nhu cầu hiện tại của khu vực mà còn mang ý nghĩa thử nghiệm cho các khu vực cơng nghiệp, cơng nghệ cao trên tồn quốc. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 2. Hiện trạng mạng thơng tin và nhu cầu phát triển dịch vụ băng rộng trong khu vực 2.1. Điều tra khảo sát hiện trạng mạng Viễn thơng, thơng tin trong khu vực Để chuẩn bị cho việc xây dựng cấu hình mạng và loại hình dịch vụ cung cấp trong mạng, nhóm thực hiện đề tài đã tiến hành điều tra khảo sát hiện trạng mạng thơng tin, viễn thơng trong khu vực. Việc điều tra được thực hiện trên hai phương diện: • Điều tra mạng viễn thơng Bưu điện Hà nội trong khu vực; • Điều tra hiện trạng mạng thơng tin của các Viện, cơ quan nghiên cứu và các trường đại học, cao đẳng trong khu vực. Việc điều tra khảo sát này được thực hiện theo 2 phương pháp: • Khảo sát thực tế vị trí và mặt bằng của các đơn vị; • Điều tra hiện trạng sử dụng các dịch vụ cũng như cơ sở hạ tầng thơng tin của các đơn vị thơng qua phiếu điều tra. Sau khi thu được các câu trả lời, kết quả được xử lý theo phương pháp thống kê. 2.2. Mạng Viễn thơng trong khu vực 2.2.1. Mạng tổng đài Hiện tại trong khu vực dịch vụ viễn thơng được cung cấp bởi các tổng đài sau: • Trạm RSS Nghĩa đơ của tổng đài 1000E10 tại B19 Nghĩa Tân, dung lượng 6000 số hiện đang sử dụng 5000 số; • Trạm RSS Bưởi của tổng đài 1000E10 tại Bái ân, dung lượng 4500 số đang sử dụng 4000 số; • Trạm RSS Nam Thăng long của tổng đài 1000E10 tại Xn đỉnh, dung lượng 3800 số đang sử dụng 3600 số; • Tổng đài ĐHSPNN tại Bệnh viện 19-8, dung lượng 2000 số đã sử dụng 1500 số. 2.2.2. Mạng truyền dẫn Tổng đài Host 1000E10 Cầu giấy được kết nối với các tổng đài Host khác và các tổng đài transit, cửa ngõ quốc tế qua hệ thống mạch vòng ring 2,5 Gb/s. Các trạm RSS và tổng đài độc lập trong khu vực được nối với tổng đài Host 1000E10 Cầu giấy qua hệ thống PDH 34 Mb/s. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 2.2.3. Mạng cáp ngoại vi Mạng truy nhập th bao hiện tại trong khu vực đều là cáp đồng. Các hệ thống cống cáp chính hiện nay bao gồm: • Hệ thống cống dọc đường Hồng Quốc Việt; • Hệ thống cống dọc đường cao tốc nam Thăng long; • Hệ thống cống dọc đường Lạc Long Qn; • Hệ thống cống dọc đường Xn Đỉnh; • Hệ thống cống dọc đường Nguyễn Phong Sắc; • Các hệ thống cống, bể đi trong khu tập thể Đại học Sư phạm ngoại ngữ, khu K800A Qn đội. 2.2.4. Kế hoạch phát triển mạng Viễn thơng trong khu vực trong những năm tới • Lắp đặt tổng đài Host mới tại Nam Thăng long (đang xây dựng). Các trạm RSS trong khu vực sẽ được kết nối đến Host mới này; • Mạng truyền dẫn giữa các tổng đài Host trong khu vực sẽ được thực hiện qua mạng Ring SDH 2,5 Gb/s, giữa các trạm RSS và tổng đài Host sẽ sử dụng SDH STM1 hoặc STM4; • Bắt đầu triển khai mạng truy nhập cáp quang trong khu vực. 2.3. Hiện trạng mạng thơng tin của các đơn vị trong khu vực Việc điều tra được thực hiện thơng qua phiếu điều tra xây dựng trên cơ sở tham khảo các mẫu điều tra của thế giới (các câu hỏi cơ bản) và thực tế nhu cầu về những thơng tin phục vụ cho việc xây dựng cấu hình mạng hợp lý. Phiếu điều tra bao gồm 3 phần chính: • Phần I: mạng thơng tin thoại; • Phần II: mạng thơng tin phi thoại; • Phần III: nhu cầu đối với các dịch vụ băng rộng và mạng B-ISDN. Trong phần I, nhóm thực hiện đề tài quan tâm đến số lượng máy điện thoại và tổng đài nội bộ (PABX) tại các đơn vị cần điều tra. Các câu trả lời sẽ cung cấp thêm thơng tin về hiện trạng dịch vụ thoại sử dụng trong các đơn vị và góp phần đánh giá được nhu cầu về lưu lượng cũng như phát triển th bao mới của từng đơn vị. Phần II là các câu hỏi và trả lời cơ bản về mạng máy tính và các dịch vụ phi thoại. Phần này sẽ đưa ra các thơng tin cơ bản về số lượng máy tính, mạng LAN và các dịch vụ hiện đang được sử dụng trong mạng LAN tại các đơn vị. Phần này cũng trả lời câu hỏi nhu cầu nối ghép với mạng bên ngồi của các đơn vị trong khu vực. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Phần III sẽ trả lời cho các câu hỏi về cơng nghệ ATM, về mạng thử nghiệm ATM trong khu vực và về nhu cầu của các đơn vị đối với dịch vụ băng rộng trong mạng thử nghiệm. Tổng số phiếu điều tra được gửi đi là 25 phiếu, số phiếu thu lại được là 21 phiếu. Kết quả điều tra tổng hợp được thể hiện trong bảng I-1. Bảng I- 1: Kết quả điều tra hiện trạng mạng thơng tin trong khu vực STT Tên câu hỏi Kết quả Tỷ lệ Số lượng Có Khơng % 1 Số lượng th bao điện thoại hiện có 684 2 Có hay khơng có tổng đài PABX 9 42.86 3 Số lượng máy tính hiện có 1103 4 Có hay khơng sử dụng mạng cục bộ LAN 13 61.9 5 Số lượng máy tính được nối mạng 340 6 Các dịch vụ hiện đang sử dụng Dịch vụ FTP 9 42.86 Dịch vụ Telnet 4 19.05 Dịch vụ E - Mail 16 76.19 Dịch vụ Intranet 10 47.62 Dịch vụ khác 7 Loại máy chủ SERVER Loại máy chủ RISC 2 9.52 Loại máy chủ CISC 11 52.38 8 Phần mềm mạng Windows 95 5 23.81 Windows NT 8 38.01 UNIX 1 Phần mềm khác 2 9.52 9 Nhu cầu kết nối với mạng bên ngồi (bao gồm cả Internet) 18 85.71 10 Dự kiến nhu cầu tốc độ truy nhập vào ra mạng Tốc độ 9.6 Kb/s 1 4.76 Tốc độ 56 Kb/s 1 4.76 Tốc độ 64 Kb/s 7 33.33 Tốc độ 2 Mb/s 4 19.05 Tốc độ lớn hơn 2Mb/s 6 28.57 11 Có hay khơng có thơng tin về mạng băng 4 19.05 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 STT Tên câu hỏi Kết quả Tỷ lệ Số lượng Có Khơng % rộng và các dịch vụ băng rộng 12 Có hay khơng đồng ý về việc xây dựng mạng thơng tin băng rộng thử nghiệm trong thời gian 1999-2000 21 100 13 Dự kiến về nhu cầu sử dụng các dịch vụ băng rộng Dịch vụ Video theo u cầu (VoD) 5 23.81 Dịch vụ truy nhập INTERNET tốc độ cao 19 90.48 Dịch vụ truyền file, truy nhập cơ sở dữ liệu tốc độ cao 18 85.71 Dịch vụ VLAN (mạng LAN ảo) 10 47.62 Dịch vụ MULTIMEDIA băng rộng 14 66.67 2.4. Xây dựng bản đồ thơng tin của khu vực đơ thị khoa học Nghĩa đơ Trên cơ sở các thơng tin có được từ q trình điều tra khảo sát nhóm thực hiện nội dung đã xây dựng bản đồ số khu vực đơ thị khoa học Nghĩa đơ. Bản đồ này bao gồm 2 phần chính: • Bản đồ địa lý qui hoạch và phát triển khu vực; • Bản đồ thơng tin về các nút mạng và các th bao của mạng băng rộng thử nghiệm. Cơng cụ sử dụng là phần mềm MapInfo. Trong giai đoạn hiện tại, phần mềm này cũng đủ đáp ứng nhu cầu đặt ra. Tuy nhiên có thể sử dụng AutoCaD để thực hiện nhiệm vụ này và với khả năng liên kết với các cơ sở dữ liệu khác, nó sẽ là một cơng cụ thuận lợi cho việc xây dựng một phần mềm thiết kế mạng băng rộng. Cơ sở thơng tin hiện tại được xây dựng bao gồm các lớp cơ bản sau: • Lớp 1: các thơng tin về hiện trạng của các điểm nút (các viện nghiên cứu .); • Lớp 2: các thơng tin về thiết bị sẽ được trang bị tại các điểm nút trong mạng thử nghiệm; Lớp 3: các thơng tin về mạng ngoại vi (cáp quang hiện tại và tương lai). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... ây: − Truy n tin văn phòng; − Teleconferencing; − Truy n tin gi a các máy tính mini; − Truy n tin gi a các máy tính l n; − Truy n tin gi a máy tính cá nhân và máy tính mini 1.2.4.1 Truy n tin văn phòng và truy n tin gi a thi t b u cu i v i máy mini Truy n tin văn phòng là các ng d ng máy tính nh m m c ích tăng hi u su t làm vi c c a m t văn phòng Dư i ây là các ki u i n hình c a truy n tin văn phòng:... nh nghĩa trong tiêu chu n UNI3.1 hay SIG4.0 có th ư c s d ng như m t ANI M c dù nó ư c nh nghĩa như m t giao di n i tư ng s d ng-m ng nó v n có th ư c s d ng như m t ANI khi coi phía truy nh p m ng là phía i tư ng s d ng còn phía m ng h t nhân ATM là phía m ng 29 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PH N 3: M NG B-ISDN KHU Ơ TH KHOA H C NGHĨA Ơ Theo qui ho ch c a chính ph , khu. .. KHTN&CNQG) là m t c m dân cư trong khu v c dân cư Như v y các thành ph n c a m ng có th ư c xác nh như sau: 1 M ng chuy n m ch h t nhân ATM: bao g m các t ng ài chuy n m ch ATM óng vai trò cung c p d ch v t i tin gi a các u cu i trong m ng; 2 M ng truy nh p ATM: v i s lư ng Vi n nghiên c u t p trung r t cao t i khu v c Trung tâm Khoa h c t nhiên và Cơng ngh qu c gia khu v c này c n thi t ph i có thi... B-ISDN KHU Ơ TH KHOA H C NGHĨA Ơ Theo qui ho ch c a chính ph , khu ơ th khoa h c Nghĩa ơ s ư c u tư ch nh trang tr thành m t làng khoa h c và trung tâm thương m i c a Hà n i và qu c gia ây là m t khu v c r t phù h p cho vi c xây d ng mơ hình m ng B-ISDN v i nh ng d ch v tiên ti n c a th k 21 Vi c xây d ng và th nghi m m ng B-ISDN trong khu v c t o i u ki n thu n l i cho q trình tri n khai m ng B-ISDN sau... 5 Thi t b u cu i ATM: do các Vi n nghiên c u, các cơ quan t trang b theo nhu c u d ch v mà Vi n nghiên c u hay cơ quan có quan tâm Như v y c u hình c a m ng khu v c ơ th khoa h c Nghĩa ơ hồn tồn tn theo c u trúc khung chu n c a m ng băng r ng khu v c dân cư RBB do ATM Forum xu t Vi c tn theo c u trúc chu n này trong m t ph m vi nào ó s y giá thành hi n t i c a m ng lên nhưng nó m b o tính hi u qu c... báo hi u VCC, kênh ILMI VCC và có th có các VCC dành riêng cho t ng UNI (Hình II-15) M ng truy nh p khơng phân tích ho c s a i các b n tin báo hi u T n t i giao th c i u ki n k t n i t i tin BCCP và m t VCC giành riêng t i các thơng tin c a giao th c này BCCP u c u thơng tin b sung qua ANI M ng h t nhân có th nh n di n NT ho c h th ng u cu i ATM hay d a vào k t qu phân tích các s li u c nh c a c trưng... VB5 Giao di n này d a trên mơ hình c u trúc m ng ITU-T trong khuy n ngh G.902 c a ITU-T ANI trong trư ng h p này có th phân chia thành 2 lo i: − VB5.1: Giao di n này ư c ưa ra trong khuy n ngh G.967.1 c a ITU-T Giao di n VB5.1 cung c p cho h p kênh/k t n i chéo ATM trong m ng truy nh p m c VP ho c VC dư i s i u khi n qua giao di n Q3 Trong khuy n ngh Q.832.1 c a ITU-T cũng c p n s k t h p qu n lý VB5.1;... Chính vì v y các u c u v giao di n c n rõ ràng và ít thay i m b o tính tương thích cao 1 C u hình chu n c a ATM Forum - RBB 1.1 C u hình chu n C u trúc m ng băng r ng khu v c dân cư chu n RBB nh p khác nhau trong ph m vi m ng khu v c dân cư nh nghĩa các giao di n truy C u trúc RBB chu n bao g m 5 thành ph n sau: 1 M ng h t nhân ATM; 2 M ng truy nh p ATM; 3 K t cu i m ng truy nh p; 4 M ng ATM th bao gia... ngh m ng truy nh p, u cu i m ng truy nh p, m ng th bao gia ình và h th ng k t cu i ATM Các giao di n này h tr UNI trên cơ s t bào, ho c trên cơ s khung chuy n t i ATM gi a các thành ph n này 2 M ng truy nh p ATM Trong ph n này m t s c u hình m ng truy nh p cho khu v c dân cư cơ b n ư c trình bày 2.1 C u trúc chu n ATM qua Hybrid Fiber Coax (HFC) Hình II-5 mơ t c u trúc chu n c a ATM qua h th ng truy n... (suy hao có h n ch ) có th s d ng m t cơng su t xu t phát tho mãn gi i h n an tồn cho m t; 2 Trong nhi u trư ng h p m ng cáp s ư c l p t b i ngư i khơng có chun mơn i u ó có nghĩa là cáp khơng phù h p có th ư c ch y quanh các khu v c như góc nhà, c a ra vào và có th t o ra các nút t i góc Hình II-12 mơ t m ng cáp t i gia ình 22 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN T ng chi u d i cab l 50 m (c ch n i) Ch n i

Ngày đăng: 22/04/2013, 13:59

Hình ảnh liên quan

Hình II- 4: Mạng ATM tại gia đình - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

II- 4: Mạng ATM tại gia đình Xem tại trang 14 của tài liệu.
Trong phần này một số cấu hình mạng truy nhập cho khu vực dân cư cơ bản được trình bày - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

rong.

phần này một số cấu hình mạng truy nhập cho khu vực dân cư cơ bản được trình bày Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình II-6 mơ tả cấu trúc truy nhập, từ FTTH (Fiber to the Home), qua FTTB/C (Fiber to the Building/Curb), tới FTTCab (Fiber to the Cabinet) - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

II-6 mơ tả cấu trúc truy nhập, từ FTTH (Fiber to the Home), qua FTTB/C (Fiber to the Building/Curb), tới FTTCab (Fiber to the Cabinet) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình II-9 so sánh cấu trúc chuẩn RBB với mơ hình chức năng ADSL - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

II-9 so sánh cấu trúc chuẩn RBB với mơ hình chức năng ADSL Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình II- 10: Mơ hình VDSL (trường hợp NT tích cực) trong cấu hình chuẩn RBB - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

II- 10: Mơ hình VDSL (trường hợp NT tích cực) trong cấu hình chuẩn RBB Xem tại trang 21 của tài liệu.
3.1.1. Cấu hình mạng cáp - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

3.1.1..

Cấu hình mạng cáp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình II- 12: Mơ hình chuẩn mạng cáp - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

II- 12: Mơ hình chuẩn mạng cáp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình II- 16: Phương án 3 - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

II- 16: Phương án 3 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình III- 1: Qui trình dự báo nhu cầu dịchvụ băng rộng cho khu vực Nghĩa Đơ - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

III- 1: Qui trình dự báo nhu cầu dịchvụ băng rộng cho khu vực Nghĩa Đơ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình III- 2: Quy trình dự báo lưu lượng ATM 1.3.3.2.Phân loại dịch vụ:  - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

III- 2: Quy trình dự báo lưu lượng ATM 1.3.3.2.Phân loại dịch vụ: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình III- 3: Các khối chức năng của cơng cụ thiết kế mạng - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

III- 3: Các khối chức năng của cơng cụ thiết kế mạng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Lưu đồ thuật tốn thiết kế được thể hiện trong hình dưới đây: - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

u.

đồ thuật tốn thiết kế được thể hiện trong hình dưới đây: Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Mơ hình định tuyến cho các lớp dịchvụ -Bảng định tuyến cho các lớp dịch vụ - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

h.

ình định tuyến cho các lớp dịchvụ -Bảng định tuyến cho các lớp dịch vụ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Phụ lục B mơ tả cấu hình mạng B-ISDN khu đơ thị khoa học Nghĩa đơ được thiết kế - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

h.

ụ lục B mơ tả cấu hình mạng B-ISDN khu đơ thị khoa học Nghĩa đơ được thiết kế Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng III- 2: Các đặc tính chuyển mạch ATM - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

ng.

III- 2: Các đặc tính chuyển mạch ATM Xem tại trang 70 của tài liệu.
hình in-hub - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

hình in.

hub Xem tại trang 72 của tài liệu.
Các giao diện điển hình trong các hệ thống chuyển mạch được liệt kên hư trong bảng III-4 - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

c.

giao diện điển hình trong các hệ thống chuyển mạch được liệt kên hư trong bảng III-4 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hội nghị truyền hình bằng ISDN p× 64 64 kb/s – 2Mb/s 64 kb/s -2 Mb/s Hội  nghị  truyền  hình  tốc độ  thấp  - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

i.

nghị truyền hình bằng ISDN p× 64 64 kb/s – 2Mb/s 64 kb/s -2 Mb/s Hội nghị truyền hình tốc độ thấp Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng III-7 chỉ ra các yêu cầu đối với băng tần trong từng ứng dụng cụ thể. - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

ng.

III-7 chỉ ra các yêu cầu đối với băng tần trong từng ứng dụng cụ thể Xem tại trang 94 của tài liệu.
trong phụ lụ cA báo cáo này. Theo kết quả này nhu cầu sử dụng 5 loại hình dịchvụ - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

trong.

phụ lụ cA báo cáo này. Theo kết quả này nhu cầu sử dụng 5 loại hình dịchvụ Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình III- 10: Cấu hình triển khai dịchvụ Video theo yêu cầu - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

III- 10: Cấu hình triển khai dịchvụ Video theo yêu cầu Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình III- 11: Cấu hình triển khai dịchvụ VideoConference băng rộng. - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

III- 11: Cấu hình triển khai dịchvụ VideoConference băng rộng Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình III-11,12 mơ tả cấu hình cung cấp dịchvụ VideoConference băng rộng cĩ thể - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

III-11,12 mơ tả cấu hình cung cấp dịchvụ VideoConference băng rộng cĩ thể Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình III- 13: Cấu hình triển khai dịchvụ liên kết các mạng LAN, truy nhập Web. - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

III- 13: Cấu hình triển khai dịchvụ liên kết các mạng LAN, truy nhập Web Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình III-1 5: Cung cấp dịchvụ ảnh động qua mạng ISDN. - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

III-1 5: Cung cấp dịchvụ ảnh động qua mạng ISDN Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hình III- 16: Cấu hình thử nghiệm dịchvụ VideoConference qua ATM. - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

III- 16: Cấu hình thử nghiệm dịchvụ VideoConference qua ATM Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình III- 17: Cấu hình thử nghiệm dịchvụ truy nhập Web tốc độ cao - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

III- 17: Cấu hình thử nghiệm dịchvụ truy nhập Web tốc độ cao Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng sau chứa thơng tin về các bảng PVC ở các máy tính, router và tổng đài chuyển mạch ATM ATOMNet - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

Bảng sau.

chứa thơng tin về các bảng PVC ở các máy tính, router và tổng đài chuyển mạch ATM ATOMNet Xem tại trang 120 của tài liệu.
Hình III- 18: Cấu trúc mạng thử nghiệm truy nhập CSDL thư viện từ xa - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

nh.

III- 18: Cấu trúc mạng thử nghiệm truy nhập CSDL thư viện từ xa Xem tại trang 123 của tài liệu.
dụng cấu hình liên kết các mạng LAN như trong hình III-19. - mạng thông tin viễn thông khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

d.

ụng cấu hình liên kết các mạng LAN như trong hình III-19 Xem tại trang 124 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan