Lịch sử ra đời và phát triển của quyền con người thông qua các công ước quốc tế

132 616 3
Lịch sử ra đời và phát triển của quyền con người thông qua các công ước quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HẰNG LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUYỀN CON NGƯỜI THÔNG QUA CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TÊ LUẬN VĂN THẠC SI KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HẰNG LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUYỀN CON NGƯỜI THÔNG QUA CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TÊ Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SI KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS TĂNG THỊ THANH SANG NGHỆ AN - 2013 MỤC LỤC Trang A MƠĐÂU Lí chọn đề tài .6 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Bố cuc Luận văn .11 B NÔI DUNG 12 Chương KHÁI QUÁT LỊCH SỬRA ĐỜI CỦA QUYỀN CON NGƯỜ 12 I 1.1 Thời cổ đại .13 1.1.1 Phương Tây cổ đại 1.1.2 Phương Đông cổ đại 1.2 Thời trung đại .19 1.2.1 Phương Tây thời trung đại 1.2.2 Phương Đông thời trung đại 1.3 Thời cận đại 22 1.4 Thời đại 30 Tiểu kết chương 33 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VỀQUYỀN CON NGƯỜI THÔNG QUA CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ .35 2.1 Hiến chương Liên hợp quốc 35 2.1.1 Sự đời Liên hợp quốc 2.1.2 Hiến chương Liên hợp quốc 2.2 Bộ luật quốc tế quyền người .45 2.2.1 Bối cảnh lịch sư 2.2.2 Tuyên ngôn toàn giới quyền người 2.2.3 Công ước quyền dân trị năm 1966 2.2.4 Tuyên bố Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966 2.3 Quyền người số Công ước quốc tế .59 2.3.1 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng năm 1948 2.3.2 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội Apacthai Tiểu kết chương 73 Chương SỰẢNH HƯƠNG CỦA CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀQUYỀN CON NGƯỜI ƠMÔT SỐKHU VỰC VÀ QUỐC GIA 75 3.1 Đối với châu Âu .75 3.2 Đối với khu vực châu Á 80 3.2.1 Đối với Trung Quốc 3.2.2 Đối với khu vực Đông Nam Á 3.3 Đối với Việt Nam 103 C KẾT LUÂN 116 D TÀI LIÊU THAM KHẢO 118 E PHU LUC 124 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AICHR Ủy ban liên phủ Hiệp hội quốc gia Đông Nam ANC ASEAN CEDAW Á Nhân quyền Đại hội dân tộc Phi Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xư CRC EU FAO ICCPR ILO IMF PAC SACP TCN chống lại phụ nư Công ước quyền trẻ em Liên minh châu Âu Tổ chức Nông Lương Công ước quốc tế quyền dân trị Tổ chức lao động quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế Đại hội toàn châu Phi Đảng Cộng sản Nam Phi Trước công nguyên UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa UNGA Đại hội đồng Liên hợp quốc UNHRC Hội Đồng Nhân Quyền Liên hợp quốc WB WHO Ngân hàng giới Tổ chức Y tế giới A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quyền người (Nhân quyền) giá trị chung nhân loại, được cộng đồng quốc tế thừa nhận trở thành vấn đề bản pháp luật quốc tế quốc gia, một giá trị đặc biệt trình phát triển văn minh nhân loại Quyền người yếu tố bản, tảng một xã hội dân chủ, văn minh Tư tưởng quyền người đã hình thành từ sớm lịch sư nhân loại, không phải bất cứ hình thái kinh tế - xã hội nào, bất cứ kiểu Nhà nước được tồn thừa nhận một cách đầy đủ Vì quyền người một phạm trù lịch sư kết quả trình đấu tranh không ngừng toàn nhân loại vươn tới lý tưởng, giải phóng hoàn toàn người nhằm xây dựng một xã hội thật công bằng, dân chủ, văn minh Ngay cuộc cách mạng tư sản giai cấp tư sản thực đã coi quyền người một vũ khí mình để tranh giành quyền lực với giai cấp phong kiến tập hợp lực lượng xã hôi Do từ kỉ XVIII, vấn đề quyền người đã được giai cấp tư sản đề cập đến Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 1776, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 Trong bối cảnh lịch sư đầy biến động từ sau cuộc Chiến tranh giới thứ hai kết thúc thì vấn đề quyền người trở thành mối quan tâm cả Nhà nước xã hội chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa, nên tổ chức Liên hợp quốc đời thì vấn đề bản, tổ chức vấn đề nhân quyền Thật nhân quyền trở thành vấn đề quan trọng, thường xuyên được đề cập đến quan hệ quốc tế Liên hợp quốc đã ban hành hàng loạt văn kiện khẳng định quyền tự người, đặc biệt Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Tuyên ngôn toàn giới quyền người 1948, từ vấn đề nhân quyền đã xuất sang một bước ngoặt lịch sư nhân loại, trở thành một vấn đề bản được điều chỉnh pháp luật quốc tế Trong thời gian hàng loạt công ước quốc tế quyền người đã được nhân loại đón nhận hân hoan, phấn khởi Ở Việt Nam, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tư tưởng Nhân quyền đã được dân tộc ta khẳng định qua trình dựng nước giư nước Đồng thời được khẳng định nhân vật đã vào trang sư hào hùng dân tộc Hơn hết kể từ giành được độc lập cho đất nước (năm 1945), Đảng Nhà nước tôn trọng quyền người Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc quảng trường Ba Đình lịch sư, Hà Nội ngày 2/9/1945 được coi một văn kiện có tính lịch sư phương diện quốc tế quyền người Như vậy, thấy vai trò công ước quốc tế từ được đời đã được khẳng định phát triển quyền người Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn Luận văn xin được mạnh dạn chọn lựa đề tài “Lịch sử đời và phát triển của quyền người thông qua các công ước quốc tê” để làm Luận văn thạc sĩ mình Hy vọng góp phần nghiên cứu đầy đủ lịch sư đời, vạch cho bạn đọc một hướng nhìn quyền người thông qua công ước quốc tế tác động định tới quốc gia khu vực có Việt Nam Tuy nhiên, vì điều kiện khả hạn chế nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong được đóng góp thầy cô giáo bạn Lịch sử vấn đề Có thể nhận thấy xây dựng quyền người một vấn đề không phải nằm phạm vi một quốc gia mà vấn đề được quan tâm toàn giới Bởi lẽ, ý nghĩa nhân văn vô to lớn đã ảnh hưởng tới cá nhân một môi trường sống tự do, bình đẳng, bác Quyền người đề tài tương đối phổ biến, được nhiều nhà nghiên cứu giới hết sức quan tâm Có công trình nghiên cứu hết sức sâu sắc chi tiết đối với ngành Luật, ngành Triết học Nhưng có số cách tác giả nghiên cứu, tiếp cận góc độ nghiên cứu đối với ngành Lịch sư Có viết tương đối khái quát Đề tài dựa văn kiện quốc tế quan trọng quyền người, bao gồm: Hiên chương của Liên hợp quốc, các Bộ luật quốc tê về quyền người Ngoài có tác giả GS.TS Võ Khánh Vinh, Phó chủ tịch Viện khoa học xã hội Việt Nam có tác phẩm gồm hai tập “Quyền người - tiêp cận đa ngành và liên ngành luật học” đã tập trung đưa vấn đề lý luận, lịch sư người, bảo vệ quốc tế quyền người đồng thời Giáo Sư nêu vấn đề chung quyền người Việt Nam Giáo trình “Quyền người” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên Học viện Khoa học xã hội cuốn giáo trình giảng dạy sau đại học đã đưa vấn đề lịch sư, lý luận quyền người đặc biệt giáo trình đã khái lược quyền người lịch sư tư tưởng nhân loại Tác giả Nguyễn Linh Giang với viết “Các công ước quốc tê về quyền người” Bài viết đã dưa bộ luật quốc tế quyền người liệt kê một số Công ước tiêu biểu quan trọng Liên hợp quốc Còn tác giả Đinh Ngọc Vượng với viết “Chuyển hóa các điều ước quốc tê về quyền người vào pháp luật Việt Nam” Tác giả Nguyễn Thị Báo với viết “Nội luật hóa các công ước quốc tê pháp luật Việt Nam” Cả hai tác giả đã tóm tắt trình chuyển hóa công ước quốc tế phù hợp với pháp luật Việt Nam Để giúp giáo dục nhận thức quyền người xã hội Việt Nam GS TS Võ Khánh Vinh có sách “Giáo dục quyền người: những vấn đề li luận và thực tiễn” đã đưa hạn chế giáo dục quyền người Việt Nam, đồng thời đưa phương pháp cách thức nhằm giáo dục nhận thức quyền người Tuy nhiên nghiên cứu chưa đưa được vấn đề quyền người theo một chiều dài lịch sư định đặc biệt phân tích sâu lịch sư đời phát triển công ước quốc tế quyền người Nhưng nhân tố ảnh hưởng, tác động đến xã hội Việt Nam chưa được đánh giá rõ ràng, lôgic Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề bản lịch sư trình phát trình phát triển quyền người thông qua công ước quốc tế Đồng thời đánh giá tác động tới quyền người xã hội Việt Nam Nhưng nội dung được đề cập bao gồm: Khái quát sự đời của quyền người tiên trình lịch sử, quá trình phát triển về quyền người thông qua các công ước quốc tê quan trọng Từ có số nhận xét về sự ảnh hưởng của các công ước quốc tê đên quyền người đối với số khu vực, quốc gia có Việt Nam Đồng thời đưa những bài học kinh nghiệm để cùng nội luật hóa hợp lý nhân quyền 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Lịch sử đời và phát triển của quyền người thông qua cá Công ước quốc tê” Được giới hạn sau: Về mặt thời gian: Luận văn nghiên cứu khái quát từ xã hội nguyên thủy với nguyên tắc vàng tảng quyền người Tuy nhiên trọng tâm nghiên cứu vẫn từ sau Chiến tranh giới thứ hai (1945) kết thúc đến ngày 10 Về mặt nội dung: Luận văn bao gồm Khái quát đời quyền người tiến trình lịch sư nhân loại, tìm hiểu trình phát triển quyền người thông qua điều ước quốc tế quan trọng Từ có một số nhận xét ảnh hưởng Công ước quốc tế đến trình nội luận hóa một số khu vực vào quốc gia tiêu biểu có Việt Nam Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Luận văn chủ yếu dựa nguồn tài liệu tiếng Việt được lấy từ viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Nhân quyền, trang Web, báo, tạp chí Nhà nước pháp luật, tin tức, bình luận truyền hình, Luận văn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đây được xem một đề tài khoa học Lịch sư vì phương pháp nghiên cứu luận văn được thực tảng phương pháp luận của: Phương pháp luận sư học Mác xit, sư dụng phương pháp lịch sư, phương pháp lôgic, kết hợp với phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp đối chiếu, so sánh Luận văn sư dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học: tổng hợp, phân tích, chứng minh, thống kê, so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn… Đóng góp luận văn Thông qua việc thực đề tài, Khóa luận mong muốn bước đầu khái quát lịch sư đời quyền người giúp người đọc có cách nhận thức, cách nhìn cụ thể Đồng thời đưa đánh giá trình phát triển quyền người thông qua công ước quốc tế, đặc biệt từ sau Tuyên ngôn toàn giới quyền người năm 1948 Bằng vấn đề được nghiên cứu, góp phần đưa nhân tố khách quan, chủ quan tác động, đánh giá trình ảnh hưởng Công ước 118 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đậu Đức Anh, (2004), Sự kê thừa và phát triển tư tưởng quyền người, quyền dân tộc “Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chi Minh, Luận văn thạc sỹ, Khoa Lịch sư - Đại học Vinh Phạm Ngọc Anh (chủ biên,2005), Tư tưởng Hồ Chi Minh về quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Báo, “Nội luật hóa các công ước quốc tê về quyền người pháp luật Việt Nam” trong: Võ Khánh Vinh, Quyền người cách tiêp cận đa ngành và liên ngành luật học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010 Vũ Ngọc Bình, (2002), Sách bỏ túi về quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình, (2007), Giới thiệu Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Ngoại giao, (2005), Những thành tựu bảo vệ và phát triển quyền người ở Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Hà Nội C Mác P Ăngghen, (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mác, (1971), Sự khốn cùng của triêt học, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.93 Hoàng Công, (1996), Quyền người - Nhìn từ góc độ Triêt học, Tạp chí Triết học, số 3, Trang 41 - 44 10 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, (2011), Hỏi đáp về quyền người, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, (2009), Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 12 Nguyễn Đăng Dung, Phỏng vấn đăng trang 5, Báo Pháp luật Việt Nam Số 557(3.665) ngày 26/10/2008 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Linh Giang, (2010), “Các công ước quốc tê về quyền người”, Quyền người cách tiêp cận đa ngành và liên ngành luật học, Võ Khánh Vinh (chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (chủ biên,1998), Các văn kiện quốc tê về quyền người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia 16 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia - Các bộ môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chi Minh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Khiêm Ích (chủ biên) (1998), Quyền người - Các văn kiện quan trọng Nxb Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo (chủ biên,1995), Quyền người thê giới đại - nghiên cứu và thông tin, Nxb Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Bùi Nguyên Khánh, (2010), “Cơ chê bảo vệ quyền người tại EU”, Quyền người cách tiêp cận đa ngành và liên ngành luật học, Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Phạm Văn Khánh, (2006), Góp phần tìm hiểu quyền người, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 21 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, (2010), Quyền người (tập hợp những tài liệu chuyên đề của Liên hợp quốc), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.788 - 789 22 Khoa Luật, Đại học Quốc gia (2009), Giáo trình Lý luận về quyền người, Hà Nội 120 23 Tường Duy Kiên, (2003), “Về chê đảm bảo quyền người ở Việt Nam nay”, Quyền người ở Trung Quốc và Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang, (2006), Lịch sử thê giới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 25 V Lênin (1958), Quyền dân tộc tự quyêt, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Lịch sử đại (1962), tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội (sách dịch), 27 Nguyễn Quốc Lộc, Nguyễn Công Không, Nguyễn Thị Kim Liên, Đào Ngọc Tú, (2010), Các nước Đông Nam Á Nxb Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 28 Ngô Đức Mạnh, (2003), Một số vấn đề li luận và thực tiễn về chuyển hóa các điều ước quốc tê vào pháp luật quốc gia, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 4, tr.6 - 64 29 Hồ Chí Minh, (1996), Toàn tập tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 461 31 Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên, (2008), Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 32 Phạm Bình Minh, (2010), Đối thoại của Việt Nam với các nước về dân chủ, nhân quyền, Tạp chí Lý luận trị số 7, công bố lại Tạp chí Cộng sản điện tư ngày 14/8/2010 33 MPT, UNDP, (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đoàn Năng, (1998), Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa pháp luật quốc tê và pháp luật quốc gia, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 2, tr 41 45 121 35 Tạ Quang Ngọc, (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nội luận hóa các công ước quốc tê về quyền người ở Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Đại học Luật Hà Nội, tr.28 36 Bùi Văn Nguyên (1999), Nguyễn Trãi và bản hùng ca Đại Cáo Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Lương Ninh, (2007), Lịch sử thê giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (chủ biên, 2008), Một số chuyên đề lịch sử thê giới tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Lê Khả Phiêu, (1998), Thư gưi Hội thảo Quốc gia, Bảo vệ và pháp triển quyền người - bản chất của chê độ ta, tổ chức Hà Nội ngày 9/2/1998, tư liệu Trung tâm Ngiên cứu quyền người Hà Nội 40 Phạm Ngọc Quang, Một số khia cạnh về vấn đề đảm bảo Quyền người giai đoạn ở nước ta, Tạp chí Triết học, Số 1, 1990, tr 36 41 Rhoda Howard, Luận thuyêt “no bụng”: Liệu các quyền kinh tê có nên được ưu tiên các quyền dân sự, chinh trị? Bằng chứng từ khu vực cận Sahara ở châu Phi, Tạp chí Nhân quyền, số 5, 1983, tr.477 - 490 42 J.J Rousseau, (2004), Khê ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch giải, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 43 Nguyễn Anh Thái (chủ biên, 2007), Lịch sử thê giới đại 1917 đên 1995, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Anh Thái, (1999), Lịch sử thê giới đại từ năm 1917 đên 1945, Quyển A, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Anh Thái, (1999), Lịch sử thê giới đại từ năm 1917 đên 1945, Quyển B, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 46 Phạm Hồng Thái, Luư Kiếm Thanh, (2001), Lịch sử các học thuyêt chinh trị thê giới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 122 47 Chu Hồng Thanh, (1997), Quyền người và luật quốc tê về quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Minh Tiến, Lý Thường Kiệt - người và sự nghiệp Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Phạm Văn Tỉnh, Quyền người - Bản chất và cách tiêp cận khoa học pháp lý, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2010, Trang 60 - 64 50 Trung tâm Nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hội Nghiên cứu quyền người Trung Quốc (2003), Quyền người ở Trung Quốc và Việt Nam (Truyền thồng, lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51.Trung tâm Nghiên cứu quyền người, (2011), Luật quốc tê của các nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, tr.23 52 Trung tâm Thông tin Nhân quyền Châu Á - Thái Bình Dương, (2005), Giáo án về quyền người, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Võ Khánh Vinh, (2010), Quyền người, tiêp cận đa ngành và liên ngành luật học tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Võ Khánh Vinh, (2010), Quyền người, tiêp cận đa ngành và liên ngành luật học tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Võ Khánh Vinh, (2011), Cơ chê bảo đảm và bảo vệ quyền người, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Võ Khánh Vinh, (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn của nhóm quyền kinh tê, văn hóa và xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Võ Khánh Vinh, (2011) Những vấn đề lý luận và thực tiễn của nhóm quyền dân sự và chinh trị, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Hưu Vui (chủ biên), (2007), Lịch sử triêt học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 60 Ngô Đình Xây, Một số vấn đề vầ quyền người kinh điển Mácxit, Trung tâm Nghiên cứu quyền người, Tài liệu nước ngoài: 61 Christian Koenig/Andreas Haratsch, Europarecht, Auflage, Mohr Siebeck Verlag, Tyxbingen, 2003, S 197 (sách dịch) 62 Meghna Abrahan, Anew chapter for Human Rights: A handbook on issues transition from Commission on Human Rights to Human Right Council, Friedrich Ebert Stiftung, 6/2006, pp.11 (sách dịch) 63 Jame Madison, Alexander Hamilton, John Jay, (1987) The Federalist Pappers Published by Penguin group, p.477 (sách dịch) 64 Philip j Eldridge, Politics of human right in Southast Asian, Routledge, Lodon and New York, p.61 (sách dịch) 65 Tokvil’, (1992), Nền dân chủ ở nước Mỹ, Mátxcơva, tr 33 (sách dịch) Websites: 66 http://VietNanmnet.vn/chinhtri/2009/04/843740/ 67 http://www.un.org 68 Wikipmedia.com.vn 69 Google.com.vn 70 http://www.tapchicongsan.org.vn 71 http://www.crights.org.vn 72 http://www.ohchr.org 73 http://www.asean2010.vn 124 E PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia Tên Công ước Ký kết Phê chuẩn Gia nhập Bộ luật quốc tế quyền người Công ước quốc tế quyền 24/09/1982 kinh tế, xã hội văn hóa 1966 Công ước quốc tế quyền 24/09/1982 dân trị 1966 ngăn chặn phân biệt đối xử dựa sở sắc tộc, tôn giáo tín ngưỡng; bảo vệ người thiểu số Công ước quốc tế loại trừ mọi 06/09/1982 hình thức phân biệt chủng tộc 1965 Quyền phụ nữ Công ước quốc tế xóa bỏ mọi 29/06/1980 17/02/1982 hình thức phân biệt đối với phụ nư 1979 Công ước Liên hợp quốc 13/12/2000 chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Quyền trẻ em Công ước quyền trẻ em 1989 26/01/1990 28/02/1990 Nghị định thư bổ sung quyền 08/09/2000 20/12/2001 125 trẻ em, trẻ em xung đột vũ trang 2000 Công ước cấm hành động 19/12/2000 lập tức để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 1999 Các công ước lao động Công ước trả lương bình đẳng 07/10/1997 giưa lao động nam lao động nư cho một công việc có giá trị ngang 1951 Công ước an toàn lao động, vệ 03/10/1994 sinh lao động môi trường làm việc 1981 Giáo dục Công ước chống phân biệt đối Đã phê xư giáo dục 1960 chuẩn Các công ước tội diệt chủng, khủng bố luật nhân đạo Công ước không áp dụng 04/05/1983 hạn chế luật định đối với tội phạm chiến tranh tội phạm chống nhân loại 1968 Công ước ngăn ngừa trừng 09/06/1981 trị tội diệt chủng 1948 Công ước quốc tế ngăn ngừa trừng trị tội Apacthai 1973 Pháp luật xung đột 09/06/1981 126 vũ trang Công ước Giơnevơ cải thiện tình 28/07/1957 cảnh người bị thương, bị bệnh thuộc lực lượng vũ trang chiến đấu bộ 1949 Công ước Giơnevơ cải thiện 28/07/1957 tình cảnh người bị thương, bị bệnh bị đắm tàu thuộc lực lượng vũ trang biển 1949 Công ước Giơnevơ đối xư với 28/07/1957 tù binh chiến tranh 1949 Công ước Giơnevơ bảo hộ dân 28/07/1957 thường chiến tranh 1949 Nghị định thư bổ sung Công ước 12/12/1977 19/10/1981 Giơnevơ bảo vệ nạn nhân cuộc xung đột vũ trang quốc tế Khủng bố quyền người Công ước quốc tế xóa bỏ tài trợ 25/09/2002 cho hoạt động khủng bố Công ước quốc tế xóa bỏ việc 17/09/1979 bắt giư trái pháp luật phương tiện bay Công ước quốc tế ngăn chặn trừng phạt tội phạm chống lại người được bảo vệ cấp độ quốc tế 02/05/2002 127 128 Phụ lục 2: Một số hình ảnh quyền người lịch sử giới Hình 1: Luật Hammurabi - Bộ luật cổ xưa nhất cả nhân loại Hình 2: Phân biệt chủng tộc 129 Hình 3: Bản Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ 1791 Hình 4: Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp năm 1789 130 Hình 5: Cảnh điêu tàn chiên tranh thê giới thứ nhất gây Hình 6: Tù binh bị hành hạ tại trại tập chung của phát xit Đức tại Áo 131 Hình 7: Xét xử đường phố Hình 8: Tội ác chiên tranh tại Sơn Mỹ 132 Hình 9: Biểu tượng của Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc Hình 10: Chủ tịch Hồ Chi Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945 [...]... hơn về quyền con người trên thế giới và Việt Nam trong xu thế toàn cầu 6 Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1 Khái quát lịch sư ra đời của quyền con người Chương 2 Quá trình phát triển về quyền con người thông qua các công ước quốc tế Chương 3 Sự ảnh hưởng của các công ước quốc tế về quyền con người đối... đẩy quyền con người phát triển cao hơn, đầy đủ hơn, và toàn diện hơn về nội dung, đối tượng, môi trường thụ hưởng quyền con người Dưới đây là nhưng sự kiện tiêu biểu thể hiện được nhưng bước phát triển của quyền con người về phạm vi, nội dung, đối tượng mà nhân quyền hướng đến Thông qua việc ra đời hàng loạt các công ước quốc tế rất quan trọng 2.1 Hiến chương Liên hợp quốc 2.1.1 Sự ra đời của. .. nhiều khó khăn và diễn biến phức tạp Sự phát triển của quyền 32 con người thời kỳ này không chỉ thể hiện ở khía cạnh nội dung về quyền con người, mà còn thể hiện ở việc ra đời các cơ chế đảm bảo, thúc đẩy quyền con người nghĩa là phát triển ở trên khía cạnh lý luận và thực tiễn của quyền con người Vào nhưng năm đầu của thế kỷ XIX, quyền con người trở thành một vấn đề có tính chất quốc tế nóng bỏng...11 quốc tế về quyền con người trên thế giới Cuối cùng là quá trình hình thành, nội luật hóa Công ước để rồi rút ra phương pháp giáo dục nhận thức về quyền con người ở nước ta Nội dung và tư liệu của luận văn sẽ đóng góp vào tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác nghiên cứu về lịch sư phát triển quyền con người thông qua các công ước quốc tế quan trọng đồng thời giúp bạn đọc quan tâm,... nước hay một số nhóm các quốc gia Tiểu kết chương 1 Tóm lại, sự hình thành và phát triển quyền con người vừa là thành qua của sự phát triển của lịch sư nhân loại, là đỉnh cao của văn minh và tiến bộ xã hội, vừa là tất yếu lịch sư phát triển của xã hội loài người Sự xuất hiện quyền con người, vừa có tính tất yếu khách quan, vừa có tính chủ quan, vừa thể hiện ước mơ, nguyện vọng của con người. .. biệt, tưởng về quyền con người gắn chặt với nhưng tư tưởng, học thuyết về con người, về giải phóng, về mối quan hệ giưa con người với con người, con người và xã hội, con người và nhà nước, v.v… Nhưng tư tưởng và học thuyết đó có thể coi là nhưng tiền đề, mầm mống đầu tiên của các tư tưởng về quyền con người Tư tưởng về quyền con người ở đây đã được đề cập đến trong các học thuyết của Platon,... số khu vực và quốc gia 12 B NỘI DUNG Chương 1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA QUYỀN CON NGƯỜI Quyền con người gắn chặt với mọi hoạt động xã hội, đó chính là các mối quan hệ xã hội và các phương thức sống cá nhân Quyền con người là biểu hiện của các tiêu chí tác động qua lại, củng cố các mối quan hệ, phối hợp hành động và hoạt động giưa con người với con người, ngăn ngừa các mâu thuẫn... thành, phát triển phản ánh nhưng quy luật vận động khách quan của con người mà là thành qua 13 của quá trình đấu tranh lâu dài trong lịch sư Mỗi thời đại, nhân dân lao động và các dân tộc đều phải trải qua sự đấu tranh, hy sinh cũng vì quyền con người Vấn đề quyền con người luôn là trung tâm của mọi cuộc cách mạng xã hội và tiến bộ của nhân loại Trong khi lịch sư phát triển của xã... phần phát sinh cơ sở pháp luật của hoạt động nhà nước - là một yếu tố cấu thành quan trọng của nhưng ý niệm mới về quyền tự nhiên của con người và sự tôn trọng nhưng quyền này trong trạng thái nhà nước [9,76] Có thể nói, thời kỳ cận đại cùng với sự thành công của cách mạng tư sản châu Âu và sự ra đời của chế độ tư bản chủ nghĩa đã góp phần thể chế hóa hiện thực hóa các quyền tự nhiên của con người. .. Đáng chú ý là Công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị (1966), Công ước quốc tế về xã hội và văn hóa (1966), Công ước quốc tế về quyền chính trị của phụ nư (12/1953), Công ước thủ tiêu mọi hình thức phân biệt chủng tộc (1963 - 1965), Công ước quốc tế về quyền trẻ em (1989) v.v [12,46] Đến nay, hầu hết các nước trên thế giới đã tham gia Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người (1948) ... chương: Chương Khái quát lịch sư đời quyền người Chương Quá trình phát triển quyền người thông qua công ước quốc tế Chương Sự ảnh hưởng công ước quốc tế quyền người đối với một số khu vực... ngừng dòng lịch sư đã phần thể bước tiến bộ nhân loại có quyền người 35 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI THÔNG QUA CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ Quyền người suốt trình lịch sư đã... ước quốc tế cam kết được triển khai nhằm cụ thể hóa quyền người Đáng ý Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (1966), Công ước quốc tế xã hội văn hóa (1966), Công ước quốc tế quyền trị

Ngày đăng: 08/11/2015, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan