Một số biện pháp khắc phục sai lầm thường gặp của học sinh khi giải bài tập hóa học vô cơ trung học phổ thông

182 595 0
Một số biện pháp khắc phục sai lầm thường gặp của học sinh khi giải bài tập hóa học vô cơ trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TÚ NGỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM THƯỜNG GẶP CỦA HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đại học Vinh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TÚ NGỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM THƯỜNG GẶP CỦA HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chuyên ngành : Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG VINH – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác PGS.TS Nguyễn Hoa Du dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn - Các thầy cô giáo trường THPT Lê Quý Đôn, trường THPT Kỳ Anh, trường THPT Chuyên Hà Tĩnh nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tác giả nhiều trình làm thực nghiệm sư phạm - Cảm ơn người bạn chỗ dựa tinh thần vững cho tác giả suốt trình thực đề tài Cuối cùng, xin cám ơn người thân u gia đình ln bên cạnh, ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tác giả hồn thành tốt luận văn Vinh, Tháng 10 năm 2013 Tác giả Lê Thị Tú Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH .8 MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề 1.2 Các lí thuyết học tập - sở tâm lí học dạy học tích cực ([3], [5], [6], [11], [21], [43], [44]) 1.3 Dạy học tích cực ([3], [5], [18], [21], [31], [40]) .17 a Học tập tích cực 17 b Dạy học tích cực 19 c Các yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực 21 d Phương pháp dạy học tích cực .23 1.4 Dạy học qua sai lầm - Một quan điểm dạy học tích cực 24 1.1.1.1.1.1.1.1.1 Quan niệm sai lầm HS ảnh hưởng DHHH 24 1.1.1.1.1.1.1.1.2 Dạy học qua sai lầm .26 1.5 Bài tập hoá học - Một phương pháp dạy học tích cực ([32], [38]) 27 a Khái niệm phân loại BTHH .27 b Ý nghĩa, tác dụng BTHH dạy học .28 c Sử dụng BTHH theo hướng dạy học tích cực [42] 29 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM THƯỜNG GẶP CỦA HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP 32 i Các phương pháp phát sai lầm học sinh giải tập 32 i Qua kiểm tra 32 ii Qua điều tra ý kiến học sinh 47 iii Qua điều tra ý kiến giáo viên 52 ii Tổng hợp, phân loại sai lầm thường gặp việc giải tập hoá học trường THPT 55 Những sai lầm cách hiểu vận dụng lý thuyết hóa học giải tập 55 Vận dụng phương pháp giải tốn cách khơng hợp lí việc giải tập hoá học 62 Không xét hết trường hợp dẫn đến “thiếu nghiệm” 75 Chưa có phương pháp phân tích tổng hợp kiến thức 80 iii Nguyên nhân dẫn đến sai lầm HS giải BTHH vô 93 iv Các biện pháp hạn chế sửa chữa sai lầm học sinh giải tập hóa học vơ 94 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 128 Mục đích thực nghiệm 128 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 128 Đối tượng thực nghiệm 128 Tiến trình thực nghiệm 128 + Nếu t ≥ tα bác bỏ giả thuyết H0, tức khác biệt nhóm có ý nghĩa, khẳng định hiệu phương pháp giảng dạy 131 + Nếu t < tα chấp nhận giả thuyết H0, tức khác biệt nhóm chưa đủ ý nghĩa, phương pháp giảng dạy chưa thực hiệu 131 Kết thực nghiệm 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC .1 PHỤ LỤC 11 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN 12 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học CN : Công nghiệp dd : dung dịch ĐC : Đối chứng ĐHQG : Đại học Quốc Gia ĐHSP : Đại học Sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn HS : Học sinh HTTH : Hệ thống tuần hoàn GV : Giáo viên Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó Giáo sư Tiến sĩ PPDH : Phương pháp dạy học PTN : Phịng thí nghiệm PTHH : Phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa STT : Số thứ tự TB : Trung bình THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm PTK : Phân tử khối VD : Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 129 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (xi) lớp 132 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số (số HS đạt điểm số xi) 134 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất (% HS đạt điểm số xi) 134 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích (% HS đạt điểm số xi trở xuống) 135 Bảng 3.6 Bảng phân loại điểm số HS qua kiểm tra 135 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng .138 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 136 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 136 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 136 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp qua kiểm tra 137 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại điểm số HS qua kiểm tra lần 137 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại điểm số HS qua kiểm tra lần 137 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại điểm số HS qua kiểm tra lần 138 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại điểm số HS qua bài kiểm tra 138 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu dạy học hoá học nhà trường phổ thông cung cấp kiến thức, kĩ mơn học thơng qua kiến thức mà rèn tư cho học sinh kiến thức nguyên liệu tư Mặt khác cần tạo điều kiện cho học sinh phát triển kỹ thực hành hố học, để từ em có khả vận dụng kiến thức khoa học vào sống sản xuất, tiếp tục học bậc học cao Đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông đặt trọng tâm vào việc đổi PPDH Chỉ có đổi phương pháp dạy học ta tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị trung ương khoá VII; nghị trung ương khoá VIII, thể chế hoá luật GD (2005), cụ thể hoá thị giáo dục đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh’’ Thực tiễn dạy học hoá học giáo viên hướng dẫn học sinh giải tập hố học nói chung, tập phần vơ nói riêng chúng tơi nhận thấy HS cịn hạn chế kiến thức, chưa nắm vững PP giải tập dạng hay mắc sai lầm suy luận tư Nếu không ý mức đến việc phát sửa chữa vướng mắc, sai lầm cho HS học hố học, dạng BTHH HS rơi vào tình trạng sai lầm nối tiếp sai lầm Điều làm cho HS khơng hứng thú học tập chất lượng dạy học hoá học giảm rõ rệt Trong nhiều GV cịn kinh nghiệm việc phát sai lầm giải tập, tìm nguyên nhân sai lầm biện pháp hạn chế, sữa chữa chúng, nhầm lẫn chúng tơi tạm gọi “bẫy” kiến thức tập Trong đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục nước ta cịn thiếu vắng cơng trình nghiên cứu có hệ thống lĩnh vực Vì việc phân tích sửa chữa nhầm lẫn học sinh dạy học hóa học chưa ý quan tâm Xuất phát từ nhu cầu cấp bách nhận thức đây, chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp khắc phục sai lầm thường gặp học sinh giải tập hóa học vơ trung học phổ thông" Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học trường Trung học phổ thông 2.2 Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp khắc phục sai lầm thường gặp học sinh giải tập hóa học vơ THPT Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sai lầm thường gặp học sinh THPT, đề xuất biện pháp sửa chữa ngăn ngừa sai lầm qua việc hướng dẫn học sinh giải tập hóa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tiến hành tìm hiểu thực trạng việc sử dụng tập hoá học dạy học trường THPT Điều tra sai lầm phổ biến mà học sinh THPT thường mắc phải giải tập hóa học, từ phân loại nhóm sai lầm phân tích ngun nhân dẫn đến sai lầm 4.2 Đề xuất biện pháp để hạn chế, sửa chữa sai lầm q trình hướng dẫn học sinh giải tập hóa học 4.3 Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu tính khả thi hệ thống tập biện pháp đề xuất 15 Quý thầy/cô cho biết biện pháp khắc phục sai lầm cho học sinh giải tập hóa học? ST T Cần Mức độ Bình Khơng thiết thường cần thiết Biện pháp khắc phục Chính xác hóa nội dụng kiến thức hóa học Giúp cho học sinh nắm vững áp dụng thành thạo định luật hóa học Giúp cho học sinh nắm vững tính chất đơn chất hợp chất chương trình Dẫn dắt học sinh tư đắn suy luận logic để có kết xác Xây dựng hệ thống câu hỏi tập chứa "bẫy" sai lầm Hướng dẫn cho học sinh giải tập rèn kĩ giải tập hóa học Biện pháp khác: ………………………………………………………………………… 16 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (LẦN 1) Câu 1: Nhận xét khơng đúng? A Kim cương cacbon hồn tồn tinh khiết, suốt, không màu, không dẫn điện B Than chì mềm cấu trúc lớp, lớp lân cận liên kết với lực tương tác yếu C Than gỗ, than xương có khả hấp phụ chất khí chất tan dung dịch D Khi đốt cháy cacbon, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm thu khí cacbonic.* Câu 2: Cho mol N2 tác dụng với mol H2 điều kiện thích hợp tạo V lít hỗn hợp khí (đktc) với hiệu suất 30% Giá trị V A 120,96 lít * B 134,4 lít C 13,44 lít D 58,24 lít Câu 3: Cho a gam khí CO qua ống đựng Fe 3O4 nung nóng b gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO Fe3O4 với (a + 7,2) gam hỗn hợp khí Y Hịa tan X vào dung dịch HNO3 loãng dư 0,6 mol NO Giá trị b A 205,2 B 194,4 C 208,8 D 201,6 * Câu 4: Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M Ba(OH)2 0,75M thu 23,64 gam kết tủa Giá trị V A 2,688 B 8,512 C 2,688 8,512 * D Đáp số khác Câu 5: Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp CuO Al 2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO hỗn hợp đầu A 4,0 gam * B 0,8 gam C 8,3 gam D 2,0 gam 17 Câu 6: X loại phân bón hóa học Hịa tan X nước dung dịch Y Y tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai Cho hỗn hợp dung dịch FeCl HCl vào dung dịch Y thấy chất khí có tỉ khối so với hiđro 15 X A NaNO3 B (NH4)2SO4 C urê D NH4NO3 * Câu 7: Khi xét khí cacbon đioxit, điều khẳng định sau sai? A Chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí B Chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính C Chất khí khơng độc, khơng trì sống D Chất khí dùng để chữa cháy, đám cháy kim loại * Câu 8: Sục 17,584 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH) 0,7M KOH 0,6M Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng xảy hoàn toàn A 57,0 gam B 35,0 gam C 21,5 gam * D 78,5 gam Câu 9: Chọn câu sai? A Dung dịch NaHCO3 có mơi trường axit * B NaHCO3 bị nhiệt phân cho muối Na2CO3 C NaHCO3 tác dụng với dung dịch NaOH D NaHCO3 hợp chất có tính lưỡng tính Câu 10: Cho 15 gam cacbon phản ứng 22,4 lít khí O (đktc) nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn, thu A 0,75 mol CO2 0,25 mol CO B 0,75 mol CO2 0,50 mol CO * C 0,50 mol CO2 0,75 mol CO D 1,00 mol CO2 0,25 mol C Câu 11: Thổi hỗn hợp khí gồm CO 2, CO, N2, H2O H2 vào ống đựng lượng dư CuO nóng, bình chứa dung dịch nước vơi dư bình chứa lượng dư dung dịch H2SO4 đặc Khí khỏi bình chứa H2SO4 A CO B N2.* C H2 D H2O Câu 12: Để phân biệt bình chứa khí CO2 SO2 cách sau không đúng? A Cho đến dư khí vào dd Ca(OH)2 * C Cho khí vào dd Br2 B Cho khí vào dd KMnO4 D Cho khí vào dd H2S Câu 13: Cho hỗn hợp kim loại dư (Ca, Al) phản ứng với cacbon thu hỗn hợp A Cho hỗn hợp A vào nước thu hỗn hợp khí gồm có: 18 A CH4 , H2 , CO B CH4, H2, C2H2 * C C2H4, C2H2, H2 D C2H4 , CO, CH4 Câu 14: Dẫn V lít (đktc) khí CO qua dung dịch chứa 0,1 mol Ca(OH) thu gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu thêm kết tủa Giá trị V A 2,240 B 3,586 C 2,688 * D 1,792 Câu 15: Khi nhỏ vài giọt dung dịch Ca(HCO 3)2 vào dung dịch X dung dịch Y suốt, X chứa chất sau đây? A NaOH B Ca(OH)2 C K2CO3 D HCl.* Câu 16: Cho khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng Sau thời gian thu 10,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 0,56 lít NO (đktc) Giá trị m A 10,8 * B 43,2 C 21,6 D 24,0 Câu 17: Đốt cháy băng magie khơng khí đưa vào bình đầy khí CO tượng xảy A băng magie cháy mạnh bị tắt B băng magie cháy nhỏ dần tắt hẳn C băng magie cháy sáng có lớp bột trắng đen đáy bình * D băng magie cháy sáng có khói trắng khói đen tạo Câu 18: Amoniac phản ứng với nhóm chất sau đây? A Cl2, CuO, Ca(OH)2, HNO3, Cu(OH)2 B Cl2, H2SO4, CuO, O2, Cu(OH)2 * C Cl2, HNO3, KOH, AlCl3, O2 D HCl, AgNO3, AgCl, Mg(OH)2, CuSO4 Câu 19: Cho bột than dư vào 52 gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3 CuO nung nóng để phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp Y gồm kim loại 20,16 lít khí CO (đktc) Khối lượng Fe Cu Y A 28,0 gam 9,6 gam * C 22,4 gam 15,2 gam B 14,0 gam 19,2 gam D 16,8 gam 20,8 gam Câu 20: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na 2CO3 khí CO2 dung dịch Y Thêm dung dịch Ca(OH)2 dư vào Y, có kết tủa Vậy Y chứa: 19 A NaHCO3, NaCl * B Na2CO3, NaHCO3 C Na2CO3, NaHCO3, NaCl D Na2CO3, NaCl Câu 21: Cho khí CO qua ống sứ đựng 205 gam hỗn hợp oxit gồm CuO, Fe 2O3, ZnO, Al2O3 nung nóng Khí sục vào nước vôi dư thu 115 gam kết tủa Chất rắn ống sứ lại m gam Giá trị m A 223,4 B 320,0 C 168,2 D 186,6 * Câu 22: Cacbon phản ứng với tất chất dãy nào? A NaOH, H2SO4, MgO B Al, HNO3 đặc, CO2 * C Ca, CaCO3, Cl2 D Na, AgNO3, Br2 Câu 23: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al 2O3, PbO, Fe3O4, ZnO (đun nóng) thu chất rắn X Trong X gồm có: A Cu, MgO, Al2O3, Zn, Pb, Fe * B Cu, Mg, Al, Pb, Fe, Zn C CuO, Mg, Al, PbO, Fe, Zn D Cu, MgO, Al, Zn, Pb, Fe Câu 24: Hòa tan hỗn hợp A gồm 13,7 gam Ba 8,1 gam Al vào lượng nước dư Thể tích khí đktc A 12,32 lít B 8,96 lít * C 2,24 lít D 10,08 lít Bài 25: Có dung dịch X Y thoả mãn: X + Y → không phản ứng Cu + X → không phản ứng Cu + Y → không phản ứng Cu + X + Y → Cu2+ + NO + X Y là: A NaNO3 K2SO4 B Na3PO4 KNO3 C NaNO3 KHSO4 * D NaCl AgNO3 Câu 26: Phát biểu sau không đúng? A Trong dung dịch HCl, H2SO4, H2S có nồng độ 0,01M, dung dịch H 2S có pH lớn B Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4 thu kết tủa xanh * C Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng D Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3 thu kết tủa trắng Bài 27: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg 0,8 gam MgO tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,896 lít khí X 20 (đktc) dung dịch Y Làm bay dung dịch Y thu 46 gam muối khan Khí X A NO2 B N2O C N2 * D NO Bài 28: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu (trong Fe chiếm 46,67% khối lượng) vào dd HNO3 Sau phản ứng hoàn toàn thu 4,8 gam chất rắn, dung dịch Y Lượng muối dung dịch Y A 22,7 gam.* B 7,2 gam C 28,9 gam D 28,5 gam Câu 29: Cho lít dung dịch hỗn hợp gồm CaCl 0,4M Ca(HCO3)2 0,65M vào 1,2 lít dung dịch NaOH 1M Kết tủa thu có khối lượng A 120 gam B 130 gam C 60 gam D 105 gam Câu 30: Cho từ từ dung dịch chứa 1,3 mol HCl vào dung dịch chứa 0,3 mol KHCO3 0,6 mol K2CO3 số mol CO2 thu A 0,70 B 0,40 C 0,80 D 0,60 Biết: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, Si = 28, P = 31, S = 32, Cl = 35,5; K = 39, Ca = 40, Fe = 56 21 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (LẦN 2) Câu 1: Cho 29,4 gam hỗn hợp gồm MgCO3 NaHCO3 tác dụng với 850 ml dung dịch HCl 1M Sau phản ứng xảy hoàn tồn thu V lít khí CO (đktc) Giá trị V A 9,52 B 19,04 C 7,84.* D 15,68 Câu 2: Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al dung dịch HBr dư thu 7,84 lít khí H2 (đktc) 2,54 gam kim loại không tan Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m A 62,60 * B 65,14 C 31,45 D 63,30 Câu 3: Khi cho 5,4 gam Al tác dụng với dd H 2SO4 đặc nóng dư có 39,2 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối Al2(SO4)3, H2O sản phẩm khử X X A H2 B SO2 C H2S D S * Câu 4: Cho m gam chất rắn X (chứa 90% MnO 2, lại tạp chất trơ) phản ứng với dung dịch HCl đặc dư thu khí Cl 2, lượng khí Cl2 tác dụng với dung dịch NaI dư tạo 127 gam I2 Giá trị m A 43,50 B 48,33 * C 47,85 D 39,15 Câu 5: Hòa tan hồn tồn 5,6 lít khí hiđro clorua (đktc) vào 500 gam dung dịch axit clohiđric 14,6% thu dung dịch axit clohiđric có nồng độ A 16,13% * B 16,43% C 14,34% D 18,36% Câu 6: Cho hỗn hợp G gồm 1,5 lít khí clo 1,2 lít khí hiđro Đưa hỗn hợp G ánh sáng thời gian thu 0,9 lít khí hiđro clorua (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Hiệu suất phản ứng H2 Cl2 A 75,0% B 37,5%.* C 60,0% D 30,0% Câu 7: Có hỗn hợp khí oxi ozon Sau thời gian ozon phân hủy hoàn toàn thành oxi (phương trình hóa học là: 2O3 → 3O2) thể tích khí tăng lên 30% 22 so với ban đầu (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Phần trăm thể tích ozon hỗn hợp ban đầu A 60,0% * B 40,0% C 16,7% D 30,0% Câu 8: Phát biểu khơng đúng? A Axit HClO4 có tính oxi hóa mạnh HClO * B Axit HF có tính axit yếu HI C HF có nhiệt độ sơi cao HI D Axit H2CO3 có tính axit mạnh axit HClO Bài 9: Cho sơ đồ: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O Biết X Y sản phẩm cuối trình chuyển hoá Các chất X Y A Fe I2 B FeI3 FeI2 C FeI2 I2 * D FeI3 I2 Câu 10: Dãy mà chất dãy bị oxi hố khí Cl2 là: A dung dịch KBr, H2O, Na, SO2 B Fe, H2, dung dịch NaOH, dung dịch NaI C Cu, H2, dung dịch FeCl2 , dung dịch HI * D Mg, dung dịch H2SO4, dung dịch NaF, dung dịch KOH Câu 11: Đặc điểm chung nguyên tố halogen? A Có số oxi hóa -1 hợp chất với kim loại hiđro B Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử * C Oxi hóa khí hiđro tạo thành hợp chất khí không màu D Tạo hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro Câu 12: Lấy hai sắt có khối lượng Một cho tác dụng với khí clo dư, cho vào dd HCl dư Phản ứng xong khối lượng muối clorua thu A khối lượng hai sắt đem phản ứng B muối sinh có số mol C khơng khối lượng phân tử hai muối khác * D khơng so sánh khối lượng sắt đem phản ứng chưa biết Câu 13: Nhận xét sau sai? A Axit HF yếu có khả ăn mịn thủy tinh 23 B Tính axit tăng dần theo trật tự: HF, HCl, HBr, HI C Khí F2 oxi hóa tất kim loại D Khí F2 cháy nước tạo HF O2 * Câu 14: Để làm dung dịch NaCl có lẫn tạp chất NaBr NaI, sử dụng A khí hiđro clorua B khí oxi C khí flo D khí clo * Câu 15: Để 5,6 gam Fe khơng khí, sau thời gian thu 7,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Cho X tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu lít khí SO2 (đktc)? A 3,36 lít B 1,12 lít * C 0,56 lít D 2,24 lít Câu 16: Trong phịng thí nghiệm, điều chế khí hiđro clorua phương pháp A sunfat, từ NaCl rắn H2SO4 đặc C clo hóa hợp chất hữu * B tổng hợp, từ khí H2 Cl2 D điện phân nóng chảy hỗn hợp KCl HCl Câu 17: Nhận xét sau đúng? A Oxi tác dụng với tất kim loại B Oxi tác dụng với tất hợp chất C Oxi tác dụng trực tiếp với halogen * D Oxi có tính oxi hóa mạnh, mạnh flo Câu 18: Cho dung dịch chứa 22,44 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX NaY (X, Y hai nguyên tố có tự nhiên, hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 dư, thu 34,44 gam kết tủa Phần trăm khối lượng NaX hỗn hợp ban đầu A 37,43% * B 62,57% C 53,48% D 34,84% Câu 19: Hỗn hợp kim loại gồm 2,4 gam Mg 5,4 gam Al phản ứng vừa đủ với hỗn hợp khí G gồm O2, Cl2 thu 30,7 gam hỗn hợp oxit muối Số mol Cl2 hỗn hợp G A 0,05 B 0,30 * C 0,15 D 0,10 Câu 20: Cho m gam kim loại Al tác dụng với 8,96 lít khí O (đktc) thu chất rắn X Hịa tan hồn toàn chất rắn X dung dịch HCl dư thấy 6,72 lít khí H2 (đktc) Giá trị m 24 A 22,5 B 16,2 C 18,9 D 19,8 * Câu 21: Lấy số mol chất KMnO 4, KClO3, H2O2 đem phân hủy hoàn toàn (xúc tác thích hợp), chất tạo thể tích khí oxi lớn (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) ? A KMnO4 B KClO3 * C H2O2 D Lượng O2 Câu 22: Để điều chế X2 (X nguyên tố halogen), người ta cho MnO (rắn) tác dụng với dung dịch HX đặc, đun nóng X2 là: A F2, Cl2, Br2 B Cl2, Br2, I2 * C F2, I2, Br2 D F2, Cl2, I2 Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al Sn dung dịch HCl (dư), thu 5,6 lít khí H2 (ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X A 2,80 lít B 1,68 lít C 4,48 lít D 3,92 lít * Câu 24: Cho 1,92 gam Cu vào 0,2 lít dung dịch X gồm KNO 0,2M H2SO4 0,2M, thấy có khí NO thoát Sau phản ứng xảy hồn tồn, đem cạn dd, thu hỗn hợp muối khan Y có khối lượng A 7,32 gam B 4,8 gam C 8,56 gam * D 3,48 gam t Câu 25: Cho phản ứng điều chế HX: NaX + H2SO4 đặc, dư  → NaHSO4 + HX o HX A HCl, HNO3 B HF, HCl, HNO3 * C HCl, HBr D HF, HCl, HBr, HI, HNO3 Câu 26: Dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với dãy chất sau đây, để sản phẩm khơng có khí ra? A Fe3O4, KOH, BaCl2 B Fe2O3, Cu(OH)2, BaCl2 * C NaOH, CaCO3, CuO D S, Fe(OH)3, NaBr Câu 27: Dãy gồm chất xếp theo trật tự giảm dần tính axit? A HI, HBr, HCl, HF C HCl, HI, HBr, HF * B HF, HCl, HBr, HI D HF, HCl, HI, HBr Câu 28: Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe 7,8 gam Zn vào dd HNO loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu 3,36 lít khí NO (đktc) dd X chứa m 25 gam muối Giá trị m A 46,88 B 40,68 C 48,68 D 47,78 * Câu 29: Hòa tan 47,4 gam phèn chua KAl(SO 4)2.12H2O vào nước dung dịch A Thêm đến hết dung dịch chứa 0,175 mol Ba(OH) vào dung dịch A lượng kết tủa thu A 54,400 gam B 40,775 gam C 44,675 gam * D 48,575 gam Câu 30: Cho từ từ dung dịch chứa 0,015 mol HCl vào dd chứa a mol K 2CO3 dung dịch X (khơng chứa HCl) 0,005 mol CO Nếu thí nghiệm tiến hành ngược lại số mol CO2 thu A 0,0050 B 0,0075 * C 0,0100 D 0,0150 Cho H = 1; C = 12; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127 26 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT KHỐI 11 (LẦN 3) Câu 1: Hịa tan hồn toàn 20,8 gam hỗn hợp gồm FeS, FeS 2, S dd HNO3 đặc nóng dư thu 53,76 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dd A Cho dd A tác dụng với dd BaCl2 dư thu a gam kết tủa Giá trị a A 69,90 * B 46,60 C 34,95 D 116,50 Câu 2: Hịa tan hồn tồn 22,56 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu 72,6 gam muối Fe(NO 3)3 V lít khí NO (đktc) Giá trị V A 12,096 lít B 12,544 lít C 4,032 lít D 1,344 lít * Câu 3: Hồ tan hồn tồn 156 gam Zn dd HNO3 loãng dư, thu dung dịch X hỗn hợp khí Y gồm 0,2 mol N 2O 0,3 mol N2 Cô cạn cẩn thận dung dịch X, thu m gam muối khan Giá trị m A 441,2 gam B 453,6 gam C 455,6 gam * D 469,6 gam Câu 4: Cho 1,92 gam Cu vào 0,2 lít dung dịch X gồm KNO 0,1M H2SO4 0,2M thấy thoát khí NO Sau phản ứng hồn tồn, đem cô cạn dung dịch thu thu muối khan có khối lượng A 6,54 gam * B 4,80 gam C 4,56 gam D 3,20 gam Câu 5: Cho a mol Ca(OH) vào 200 gam dung dịch H 3PO4 49% thu muối Ca(H2PO4)2 81,6 gam muối CaHPO4 Khối lượng dung dịch sau phản ứng A 259,2 gam B 128,4 gam C 177,6 gam * D 192,4 gam Câu 6: Cho 100 ml dung dịch NaOH 1,7M vào 200 ml dung dịch H 3PO4 0,5M, thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X, thu hỗn hợp gồm chất A Na3PO4 NaOH B NaH2PO4 Na3PO4 27 C NaH2PO4 H3PO4 D NaH2PO4 Na2HPO4 * Câu 7: Hịa tan hồn tồn 7,2 gam kim loại R dd HNO lỗng dư thu hỗn hợp khí NO (0,2 mol) N2 (0,02 mol) R A Cu B Zn C Al * D Mg Câu 8: Khi cho 7,2 gam Mg tác dụng hết với dd HNO lỗng, thấy có 45,36 gam HNO3 tham gia phản ứng thu Mg(NO3)2, H2O sản phẩm khử X chứa chất khí X A NO2 Câu 9: B NO C N2 * D N2O Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm chất khơng chứa photpho Độ dinh dưỡng loại phân lân A 48,52% B 42,25% * C 39,76% D 45,75% Câu 10: Người ta điều chế axit photphoric theo sơ đồ: Quặng photphorit → P → P2O5 → H3PO4 Để điều chế dung dịch H3PO4 50% khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 cần dùng bao nhiêu? Biết hiệu suất trình 90% A 1,204 * B 2,408 C 0,975 D 0,641 28 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT KHỐI 12 (LẦN 3) Câu 1: Điện phân 200 ml dd chứa đồng thời AgNO 1M Cu(NO3)2 2M thời gian 48 phút 15 giây với I = 10A (điện cực trơ, hiệu suất 100%) Sau điện phân để yên bình điện phân cho phản ứng xảy hồn tồn thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 4,48 B 6,72 C 1,68 * D 1,12 Câu 2: Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dd X chứa Fe(NO 3)3 1M Cu(NO3)2 1M Kết thúc phản ứng thu m gam rắn Giá trị m A 10,95 B 13,20 C 13,80 * D 15,20 Câu 3: Cho 44,8 lít (đktc) CO thật chậm qua ống sứ nung nóng chứa a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO CuO thu hỗn hợp khí Y có d Y/H = 20 50 gam hỗn hợp kim loại Z Giá trị a A 47 B 74 * C 56 D 65 Câu 4: Cho 92,9 gam hỗn hợp FeCO 3, Na2CO3, MgCO3, BaCO3 vào dd H2SO4 đặc dư thu 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc), biết d A H = 24 Khối lượng muối sunfat thu A 140,9 gam * B 159,2 gam C 129,5 gam D 112,1 gam Câu 5: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Cr Zn vào dung dịch HCl (dư) thu 8,96 lít khí (đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp vào dung dịch H 2SO4 đặc, nguội (dư) đến phản ứng hoàn toàn thu 2,24 lít khí SO (sản phẩm khử nhất, đktc) Phần trăm số mol Cr Zn m gam hỗn hợp ban đầu A 80% 20% B 75% 25% * C 25% 75% D 71% 29% Câu 6: Cho từ từ 100,0 ml dd H2SO4 1,0M vào 100,0 ml dd Na 2CO3 1,5M thu khí CO2 dd X Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd X Tính khối lượng kết tủa thu được? 29 A 29,6 gam B 23,3 gam C 43,0 gam * D 19,7 gam Câu 7: Trộn V lít dd Ba(OH)2 0,9M với 80 ml dd Al 2(SO4)3 0,65M 40,014 gam kết tủa Giá trị V A 312 410 B 156 205 * C 270 348 D 234 308 Câu 8: Dd A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 0,15 mol HCl có khả hịa tan tối đa số gam Cu kim loại (biết NO sản phẩm nhất) A 2,88 gam B 3,92 gam C 3,20 gam * D 5,12 gam Câu 9: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít CO (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) nồng độ a mol/l thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a A 0,032 B 0,048 C 0,06 D 0,04.* Câu 10: Cho 100 ml dung dịch FeCl 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO 2M thu m gam kết tủa Giá trị m A 47,40.* B 12,96 C 30,18 D 34,44 ... chươn 32 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM THƯỜNG GẶP CỦA HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG i Các phương pháp phát sai lầm học sinh giải tập i Qua kiểm tra... ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TÚ NGỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM THƯỜNG GẶP CỦA HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số: ... phổ thông 2.2 Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp khắc phục sai lầm thường gặp học sinh giải tập hóa học vơ THPT Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sai lầm thường gặp học sinh THPT, đề xuất biện pháp

Ngày đăng: 08/11/2015, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tổng quan vấn đề

  • 1.2. Các lí thuyết học tập - cơ sở tâm lí học dạy học tích cực ([3], [5], [6], [11], [21], [43], [44])

  • 1.3. Dạy học tích cực ([3], [5], [18], [21], [31], [40])

  • 1.4. Dạy học qua sai lầm - Một quan điểm dạy học tích cực

  • 1.5. Bài tập hoá học - Một phương pháp dạy học tích cực ([32], [38])

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan