Vận dụng tư tưởng của V.I.Lê nin về chính sách kinh tế mới ở nước ta

43 635 0
Vận dụng tư tưởng của V.I.Lê nin về chính sách kinh tế mới ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng tư tưởng của V.I.Lê nin về chính sách kinh tế mới ở nước ta

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I. Đặt vấn đề Sau cách mạng tháng mời năm 1917 thắng lợi,V.I Lênin thực hiện kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chính quyền XôViết tranh thủ giải quyết những vấn đề cấp bách, củng cố chính quyền của giai cấp vô sản, đặt nền móng cho việc xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nhng kế hoạch này bị gián đoạn do cuộc nội chiến năm 1918-1920.Bọn địa chủ, bọn t sản bị lật đổ, cùng với sự giúp đỡ của m- ời bốn nớc đế quốc, can thiệp vũ trang vào nớc Nga, với mục đích lật đổ chính quyền Xô viết, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội.Cuộc nội chiến đã làm cho nớc Nga đã khó khăn càng thêm khó khăn chồng chất. Trong thời kỳ này Lênin đã áp dụng chính sách Cộng sản thời chiến, để đối phó với kẻ thù và giải quyết những khó khăn trong nớc. Chính sách Cộng sản thời chiến với những nội dung cơ bản: Trng thu lơng thực thừa của nhân dân, nhà nớc độc quyền buôn bán lúa mì để cung cấp cho thành thị và quân đội, nhà nớc kiểm soát việc sản xuất và phân phối sản phẩm đối với tất cả các ngành công nghiệp trong xã hội; quốc hữu hoá tất cả các xí nghiệp vừa và nhỏ; cấm trao đổi hàng hoá trên thị trờng; đề ra chế độ lao động cỡng bức với nguyên tắc không làm không ăn. Chính sách này cho phép huy động tối đa mọi tiềm năng về vật chất để chiến thắng thù trong giặc ngoài. Tuy nhiên chính sách này cũng bộc lộ nhiều hạn chế do xuất phát từ những đặc trng trong hoạt động kinh tế của đọan này là do tập trung cao độ vào quản lý bằng những phơng pháp hành chính nên không kích thích đợc tính chủ động, độc lập của các thành phần kinh tế nó dẫn tới sự sụt giảm nhanh chóng về diện tích và sản lợng lơng thực nạn đói xảy ra khắp nơi gây nên sự bất bình trong nhân dân. Nớc Nga lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng Lênin đã ví nền kinh tế nớc Nga lúc này nh một ngời bị đánh thập tử nhất sinh chỉ có thể đi lại bằng đôi nạng. Tuy có vai trò quan trọng xong chính sách kinh tế này lại không phù hợp với tình hình nớc Nga hiện tại năm 1920-1921. Vào cuối năm 1920 đầu năm 1921 sau ba năm thắng lợi của cuộc đại cách mạng tháng mời Nga và sau cuộc nội chiến kết thúc nớc Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng do đó chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến đã làm xong vai trò lịch sử bất đắc dĩ của nó, giờ đây không cho phép dẫn nó đi xa hơn nữa, khối liên minh công nông có nguy cơ tan rã vì vậy cần thiết phải đề ra một kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội mới, phải trở lại những quan hệ kinh tế khách quan giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôn. Do đó Đại hội X của Đảng Bônsêvíc Nga đã chủ trơng thay thế chính sách cộng sản thời chiến bằng chính sách kinh tế mơí NEP của Lênin để đáp ứng đợc nhu cầu của thời bình. Chính sách kinh tế mới với nội dung bãi bỏ chế độ trng thu lơng thực của nông dân bằng thuế lơng thực, mở rộng trao đổi buôn bán tái lập ngân hàng nhà n- ớc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế trong các xí nghiệp quốc doanh, bán hoặc cho t nhân thuê những xí nghiệp công nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Chính sách NEP đã góp phần thúc đẩy quá trình khôi phục nền kinh tế nớc Nga một cách nhanh chóng sau cuộc nội chiến. Chính sách này không chỉ có vai trò quan trọng với riêng nớc Nga mà nó còn có cả ý nghĩa to lớn đối với các nớc phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa, trong đó có nớc ta. Những quan điểm kinh tế của Đảng ta nhất là từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V đến nay đã thể hiện sự nhận thức và vận dụng quan điểm trong chính sách Kinh tế mới của Lênin tuy nhiên do thời gian và không gian cách xa nhau và tình hình mỗi nớc đều khác nhau nên sự nhận thức và vận dụng chính sách này có thể khác nhau về bớc đi, nội dung và biện pháp thực hiện nớc ta. Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam hiện nay cho thấy rõ chính sách kinh tế mới của Lênin là mẫu mực về một giải pháp tình thế và còn là đờng lối mang tính chiến lợc, là cái đem lại cho chúng ta cơ sở lý luận về con đờng quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hôi bỏ qua giai đoạn tiến lên chủ nghĩa t bản. Thực chất của chính sách kinh tế mới chính là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Đợc áp dụng Việt Nam chính là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng Xã hội chủ nghĩa hay phát triển nền kinh tế thị 2 trờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa đó là phát triển các thành phần kinh tế: thành phần kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, thành phần kinh tế t bản t nhân, thành phần kinh tế t bản nhà nớc và thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Tất cả các thành phần kinh tế này đều vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta. Do vốn kiến thức còn hạn chế, lần đầu tiên tiếp cận với một vấn đề khá mới mẻ và phức tạp. Cho nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy em rất mong đợc sự giúp đỡ của thầy để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 3 II. Giải quyết vấn đề A. Phần lí luận 1. Hoàn cảnh ra đời của chính sách Kinh tế mới. a. Hoàn cảnh nớc Nga khi áp dụng chính sách cộng sản thời chiến(1917-1920). Sau cách mạng tháng mời Nga thành công,chính quyền Xô Viết tranh thủ giải quyết những vấn đề kinh tế cấp bách, củng cố chính quyền của giai cấp vô sản, đặt nền móng cho việc xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở đ- ờng nối kinh tế mà Lênin đã nêu ra trong luận cơng tháng t , chính quyền Xô Viết đã tiến hành: tịch thu ruộng đất của địa chủ, chúa đất, của tu việnchia cho nhân dân sử dụng không phải trả tiền nhng nhân dân không có quyền sở hữu, một phần là để xây dựng các nông trờng quốc doanh. Thực hiện chế độ kiểm soát của công nhân trong các xí nghiệp công nghiệp lớn và vừa. Cử công nhân vào các xí nghiệp lớn để kiểm soát hoạt động và chống lại sự phá hoại của bọn t sản.Chính quyền Xô Viết còn tiến hành quốc hữu hoá các cơ sở kinh tế quan trọng gồm các hầm mỏ, đờng sắt, ngoại thơng các xí nghiệp công nghiệp nặng và tất cả các xí nghiệp có từ năm mơi công nhân trở lên. Đề ra kế hoạch khôi phục và triển kinh tế trong thời gian trớc mắt chuẩn bị cho cuộc cách mạng Xã hội chủ nghĩa. Điều này đã gây lên sự phản kháng của giai cấp địa chủ, phong kiến, t sản. Cuối năm 1918, nớc Nga có nội chiến, do bọn t sản phản động cấu kết với các nớc đế quốc bên ngoài để chống lại chính quyền Xô Viết và xoá bỏ chủ nghĩa xã hội.Tình hình đó lại cho nớc Nga càng có thêm nhiều khó khăn về mọi mặt. Trong bối cảnh của cuộc nội chiến, Đảng Bônsêvich đã thi hành chính sách cộng sản thời chiến để huy động một cách tốt nhất mọi nguồn lực cho toàn dân đánh giặc. b. Nội dung của chính sách Cộng sản thời chiến. Chính sách Cộng sản thời chiến bao gồm các nội dung cơ bản sau: 4 Trng thu lơng thực thừa của nông dân, nhà nớc quy định mức sử dụng. Nhà nớc độc quyền mua bán lúa mì để cung cấp cho thành thị và quân đội để duy trì sản xuất và mọi mặt của đời sống. Lập các trạm trng thu và trng mua lơng thực. Nhà nớc XôViết có lơng thực để cung cấp cho mọi ngời dân trong xã hội và đảm bảo mọi mặt hoạt động của xã hội. Tuy nhiên việc này đã khiến cho những nông dân bị trng thu lơng thực và những ngời bị tịch thu đất bất mãn với chính quyền, nhà nớc. Nhà nớc kiểm soát sản xuất, và phân phối sản xuất đối với tất cả các ngành công nghiệp, không chỉ với đại công nghiệp mà cả trung và tiểu công nghiệp.Tiếp tục tịch thu những xí nghiệp vừa và nhỏ, biến thành sở hữu của nhà nớc và tất cả phải chịu sự điều hành của nền kinh tế quốc dân. Cấm trao đổi, buôn bán hàng hoá trên thị trờng đặc biệt là lúa mì. Xoá bỏ ngân hàng nhà nớc. Thực hiện chế độ tem phiếu và phân phối trực tiếp tới tay ngời tiêu dùng Đặt ra chế độ lao động cỡng bức với nguyên tắc không làm thì không ăn . Kết quả nhờ thực hiện chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến mà nhà nớc Xô Viết mới có lơng thực để cung cấp cho quân đội và nhân dân đảm bảo đánh thắng thù trong giặc ngoài. Khi đánh giá về chính sách đó Lênin đã nói trong điều kiện chiến tranh mà chúng ta đã lâm vào thì về cơ bản chính sách đó là đúng (V.I. Lênin, Toàn tập-tập 32- trang 210). Đồng thời trong thời gian này khí thế lao động của quần chúng đợc nêu cao,và thực hiện trong toàn nớc Nga. Cũng trong những năm này, Lênin đã tổ chức lại toàn bộ nền kinh tế về cơ bản đặt nền móng vững chắc cho chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên chính sách Cộng sản thời chiến hoàn toàn không phải là một giai đoạn tất yếu trong chính sách kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhà nớc công nông non trẻ lâm vào tình trạng khủng hoảng. Nguyên nhân trớc hết của cuộc khủng hoảng là Đảng và nhà nớc Nga Xô Viết không kịp thời thay đổi chính sách kinh tế phù hợp với thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh, trong đó chủ yếu là sai lầm do duy trì chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến đã 5 lỗi thời không còn phù hợp với hiện tại. Lênin chỉ ra rằng chính sách Cộng sản thời chiến là sự vận dụng quan hệ chính trị vào quan hệ kinh tế để giải quyết nhiệm vụ chính trị- tức mục tiêu giành chính quyền và sau khi mục tiêu giành chính quyền đã hoàn thành thì cũng có nghĩa là chính sách Cộng sản thời chiến đã hoàn thành vai trò lịch sử của mình. Nh vậy taị thời điểm đó (nớc Nga sau cuộc nội chiến) chính sách cộng sản thời chiến đã không còn là động lực thúc đẩy, mà ngợc lại đã trở thành trở lực kìm hãm sự phát triển của nông nghiệp và nông thôn và cả đối với sự phát triển toàn bộ nền kinh tế nớc Nga. Lênin đã chỉ rõ việc trng thu lơng thực thừa (nội dung chủ yếu của chính sách Cộng sản thời chiến) của nông dân là một biện pháp mà hoàn cảnh chiến tranh bắt buộc chúng ta nhất thiết phải thi hành, nhng không phù hợp với những điều kiện ít nhiều của nền kinh tế nông dân (V. I. Lênin. Toàn tập, t43, Nxb Tiến bộ, M, 1978, trang 32). Một nguyên nhân nữa dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế Nga là t tởng ấu trĩ tả khuynh của một bộ phận Đảng viên Đảng cộng sản Nga về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội họ cho rằng ngay sau khi giai cấp vô sản thiết lập đợc chính quyền Xô viết là nớc Nga có thể đi ngay lên chủ nghĩa xã hội và thực hiện đầy đủ các quy luật kinh tế của chủ nghĩa xã hội. Trong báo cáo về chính sách Kinh tế mới tại hội nghị VII Đảng bộ tỉnh Matxcơva Lênin đã vạch rõ sự thất bại trong ý định dùng phơng pháp xung phong, nghĩa là dùng con đờng ngắn nhất, nhanh nhất, trực tiếp nhất để thực hiện sự phân phối theo nguyên tắc chủ nghĩa xã hội. Ngời chỉ rõ phải thay đổi đờng lối chiến lợc để tiến lên chủ nghĩa xã hội, trong đó trớc hết phải thực hiện chính sách Kinh tế mới. c. Sau cuộc nội chiến, yêu cầu đặt ra là phải có một chính sách Kinh tế mới để thay thế chính sách Cộng sản thời chiến đã không còn phù hợp vơí nớc Nga. Không bao lâu sau Cách mạng Tháng Mời năm 1917, việc thực hiện kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội của Lênin bị gián đoạn bởi cuộc nội chiến 1918- 1920. Trong thời kỳ này, Lênin đã áp dụng chính sách cộng sản thời chiến. Nội 6 dung cơ bản của chính sách cộng sản thời chiến là trung thu lơng thực thừa của nông dân sau khi dành lại cho họ mức ăn tối thiểu. Đồng thời, xoá bỏ quan hệ hàng hoá- tiền tệ, xoá bỏ việc tự do mua bán lơng thực trên thị trờng, thực hiện chế độ cung cấp hiện vật cho quân đội và bộ máy nhà ncớc. Chính sách Cộng sản thời chiến đã đóng vai trò quan trọng trong thắng lợi của Nhà nớc Xô Viết. Nhờ đó mà quân đội đủ sức để chiến thắng kẻ thù, bảo vệ đ- ợc nhà nớc Xô viết non trẻ của mình. Tuy nhiên, khi hoà bình lập lại, Chính sách Cộng sản thời chiến không còn thích hợp. Nó trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất. Hậu quả chiến tranh đối với nền kinh tế rất nặng nề, thêm vào đó chính sách trng thu l- ơng thực thừa đã làm mất động lực đối với nông dân. Việc xoá bỏ quan hệ hàng hoá- tiền tệ làm mất tính năng động của nền kinh tế vốn dĩ mới bớc vào giai đoạn đầu phát triển. Vì vậy khủng hoảng kinh tế, chính trị diễn ra rất sâu sắc. Điều đó đòi hỏi phải có chính sách kinh tế thích ứng thay thế. Chính sách Kinh tế mới đợc Lênin đề xớng để đáp ứng yêu cầu này nhằm tiếp tục kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn mới. Lý luận về thời kỳ quá độ đợc Lênin nêu ra từ năm1918 trong tác phẩm Kinh tếchính trị trong thời đại chuyên chính vô sản, Ngời cho rằng, một nớc nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội thì tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ. Xuất phát từ thực tế nớc Nga lúc đó, Lênin đã vạch rõ kết cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ của nớc Nga là kết cấu kinh tế nhiều thành phần, gồm: 1. thành phần kinh tế nông dân kiểu gia trởng, nghĩa là một phần lớn có tính chất tự nhiên. 2. thành phần kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ(trong đó bao gồm đại đa số nông dân bán lúa mì),tiểu thủ công,và tiểu thơng. 3. thành phần kinh tế Chủ nghĩa t bản t nhân. 4. thành phần kinh tế Chủ nghĩa t bản nhà nớc. 7 5. thành phần kinh tế Chủ nghĩa xã hội Trong đó các thành phần kinh tế cơ bản của nền kinh tế là: kinh tế sản xuất nhỏ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên trong những năm đầu sau cách mạng, các chính sách kinh tế của nhà nớc lại chủ yếu hớng vào các chính sách nhất thể hoá kinh tế Xã hội chủ nghĩa, tức là chính sách một thành phần kinh tế. Do nhận thức sai lầm về thời kì quá độ và tả khuynh về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội tất yếu dẫn đến một mặt phá vỡ sự đoàn kết thống nhất, trong Đảng mặt khác kéo theo nhiều sai lầm trong chính sách kinh tế nh: Chủ trơng quốc doanh hoá ạt, kể cả các cơ sở tiểu công nghiệp. Xoá bỏ thơng nghiệp t nhân, thi hành chính sách ngăn sông cấm chợ cả thành thị và nông thôn. Xoá bỏ các thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu t nhân trên cơ sở nhất thể hoá kinh tế xã hội chủ nghĩa, dựa trên chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản xuất. Để khắc phục những sai lầm và cứu nớc Nga thoát khỏi diệt vong Đại hội X Đảng CộngSản Nga sau khi nghe báo cáo của Lênin đã thông qua nghị quyết về chính sách kinh tế mới, xoá bỏ chính sách cộng sản thời chiến và ban hành thuế l- ơng thực và nhiều chính sách kinh tế mới khác. Trong chính sách kinh tế mới, đối với nông dân, nông nghiệp,công nhiệp th- ơng nghiệp, tài chính tiền tệ, ngân hàng, các thành phần kinh tế , t tởng bao trùm của Lênin là vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc chuyên chính vô sản. T tởng đó đợc cụ thể hoá một số chủ trơng sau: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trên cơ sở đẩy mạnh quan hệ hàng hoá tiền tệ. Đổi mới chính sách nông nghiệp theo hớng phát triển nông nghiệp hàng hoá và tự do lu thông nông phẩm thừa. Đổi mới chính sách công nghiệp và thơng nghiệp. 8 2. Nội dung chính sách Kinh tế mới NEP. Thực chất của Chính sách Kinh tế thực hiện trong thời kì quá độ nên chủ nghĩa xã hội. Vào thời kì nội chiến Nga sau cách mạng tháng Mời Lênin đã cho thực hiện chính sách Cộng sản thời sản thời chiến khiến những ngời nông dân chỉ đợc giữ lại một phần lơng thực tối thiểu, còn lại phải nộp cho chính quyền Xô Viết. Cấm mua bán lơng thực trên thị trờng. Xoá bỏ quan hệ hàng- tiền. Khi hoà bình lập lại.Thực hiện chính sách này đẫ làm cho nền nông nghiệp n- ớc Nga trì trệ, khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng do đó Lênin đã đa ra và thực hiện và thực hiện chính sách Kinh tế mới thay thế chính sách Cộng sản thời chiến. Với những nội dung sau : a. Thay chế độ trng thu lơng thực thừa bằng chính sách thu thuế lơng thực. Theo chính sách này ngời dân chỉ phải nộp thuế lơng thực với một mức nhất định trong nhiều năm. Thu thuế lơng thực bằng hiện vật, theo một tỉ lệ cố định, nhân dân sau khi nộp thuế thì phần còn lại đợc toàn quyền sử dụng, nông dân có thể tự do trao đổi, mua bán trên thị trờng. Mức thuế này căn cứ vào điều kiện tự nhiên của đất canh tác. Nói cách khác thuế là cái nhà nớc thu của nhân dân mà không bù lại. . (V.I.Lênin:Toàn tập, Nxb tiến bộ,Matxcơva,1978,tập 43, trang177). Đây là nội dung quan trọng nhất, nó đảm bảo cho nhà nớc vẫn có lơng thực để phân phối, mặc dù lợng lơng thực chỉ bằng một nửa so với trớc đây. Mặt khác nó sẽ kích thích đợc vật chất đối với nhân dân. Giải quyết đợc mối quan hệ vô sản giữa giai cấp công nhân và và giai cấp nông dân. b. Phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ, phát triển thị trờng. Mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán, ngời nông dân có thể dùng sản phẩm nông nghiệp d thừa để trao đổi lấy các sản phẩm công nghiệp. Việc buôn bán chỉ dừng lại buôn bán nhỏ, lẻ.Vấn đề đặt ra là trao đổi theo kiểu gì ? Trớc kia đã xoá bỏ ngân hàng, tiền không còn giá trị mà trao đổi bằng hiện vật. Tái lập về ngân hàng nhà nớc và cải cách tiền tệ. Đầu năm 1921 so với 1913 đồng Rup mất giá 1300 lần, sau khi cải cách năm 1921: Lần đổi tiền đầu tiên phát hành, một Rup 9 mới bằng một vạn Rup cũ. Năm 1922-1923 tiếp tục đổi tiền lần thứ hai. Qua các lần đổi tiền đã giúp loại bớt tiền ra khỏi lu thông. Quan hệ hàng hoá- tiền tệ đợc khôi phục. Để khôi phục công nghiệp nhà nớc bán hoặc cho thuê các xí nghiệp vừa và nhỏ các cho các nhà t bản. Đây là một biện pháp lợi dụng chủ nghĩa t bản để khôi phục kinh tế. Tự do trao đổi là tự do buôn bán là việc trao đổi hàng hoá giữa những ngời buôn bán nhỏ, sở hữu nhỏ .Từ đó đã đẻ ra hai loại hình t bản là t bản t nhân và t bản nhà nớc. T bản t nhân hoạt động sản xuất kinh doanh để tao lợi nhuận và thu lợi nhuận bằng cách bóc lột ng- ời lao động còn t bản nhà nớc thì hoạt động sản xuất kinh doanh dới sự điều tiết của nhà nớc. Lênin coi đây là một bớc lùi để tiến,nhng nhà nớc vẫn nắm mạch máu kinh tế, kinh tế Nga có năm thành phần kinh tế : Thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế gia trởng :là của những ngời nông dân,nguyên thuỷ, tự cấp tự túc, thành phần kinh tế sản xuất nhỏ, thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa, thành phần kinh tế t bản nhà nớc. Tầng lớp nguy hiểm nhất đẻ ra chủ nghĩa t bản là tầng lớp sản xuất nhỏ vì họ vừa sản xuất vừa buôn bán. Xét về lâu dài chủ nghĩa t bản nhà nớc và chủ nghĩa t bản t nhân không ảnh hởng gì tới mục tiêu mà nhà n- ớc đã đề ra: không phải là quay về chủ nghĩa t bản mà nhà nớc vẫn khống chế đợc các tầng lớp này bằng chính sách pháp luật. Đặc biệt đây cũng không thể bỏ qua đợc sự tự do trao dổi địa phơng, nếu nền thơng nghiệp ấy có thể làm cho nhà nớc đổi sản phẩm cônng nghiệp lấy một số lợng tối thiểu sản phẩm lúa mì,đủ để đáp ứng đợc yêu cầu của thành thị, các công xởng và công nghiệp thì sự trao đổi kinh tế sẽ đợc khôi phục theo con đờng sao cho chính quyền nhà nớc vẫn nằm trong tay giai cấp vô sản và đợc củng cố. Nông dân đòi hỏi thực tế phải chứng minh cho họ thấy rằng, công nhân nắm giữ các công xởng nhà máy, công nghiệp,có thể tổ chức trao đổi với nông dân. Mặt khác, một nớc nông nghiệp rộng lớn với đờng giao thông kém, đất đai rộng lớn, khí hậu khác nhau thì không thể đòi hỏi là giữa công nghiệp và nông nghiệp địa phơng phải có sự tự do trao đổi sản phẩm nhất định nào đó trong phạm vi địa ph- ơng. Nớc Nga đã mắc nhiều sai lầm trong việc quốc hữu hoá thơng nghiệp và công 10 [...]... đổi mới cho thấy, nớc ta quá độ nên chủ nghĩa xã hội từ nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, nông dân chiếm đại bộ phận dân c, vì vậy chúng ta không thể không phát triển kinh tế hợp tác xã Vấn đề đặt ra chỗ, từ những t tởng cơ bản của L nin về chính sách Kinh tế mới và quan điểm của ông về chế độ hợp tác xã trong nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta phải coi kinh tế hợp tác xã là một tế bào của kinh tế thị... IXNxb chính trị quốc gia Hà Nội,2001-trang87] Nội dung của chính sách kinh tế mới đợc áp ụng Việt Nam một cách linh hoạt, khéo léo phù hợp với hoàn cảnh của nớc ta Vì nớc ta và nớc Nga trong những năm áp dụng chính sách mới của L nin hoàn toàn khác nhau về tất cả các mặt kinh tế, xã hội, chính trị Nhng cả hai nớc đều chung mục đích là xây dựng một nền kinh tế phát triển ổn định, và cơ sở vật chất của. .. ta đã xác định lại là trong điều kiện nớc ta hiện nay nớc ta tồn tại sáu thành phần kinh tế là: thành phần kinh tế nhà nớc; thành phần kinh tế tập thể; thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ; thành phần kinh tế t bản t nhân; thành phần kinh tế t bản nhà nớc; thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài Sáu thành phần kinh tế này cùng tồn tại và phát triển trong một nền kinh tế thống nhất dới sự lãnh đạo của. .. :Nền kinh tế phát triển cha vững chắc, hiệu quả kinh tế thấp, mức sống của phần lớn nhân dân còn thấp Nớc ta hiện nay đang phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là một biểu hiện rõ rệt của việc áp dụng chính sách kinh tế mới của L nin 17 trong điều kiện tình hình hoàn cảnh của nớc ta hiện nay là hoàn toàn phù hợp Điều nàyđã thể hiện nhận thức đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta trong... tra của doanh nghiệp nhà nớc Vì vậy phải thực hiện tốt và đầy đủ những biện pháp trên thì mới đảm bảo đợc vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc Mà kinh tế nhà nớc có đợc vai trò chủ đạo thì mới có thể đảm bảo đợc định hớng xã hội chủ nghĩa của kinh tế thị trờng b Thành phần kinh tế tập thể Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế bao gồm những cơ sở kinh tế do ngời lao động tự nguyện góp vốn, cùng kinh. .. nhất từ trớc đến nay.Việc áp dụng chính sách kinh tế mới ở nớc ta hiện nay là việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Các thành phần kinh tế đều đợc Nhà nớc khuyến khích và tạo điều kiện phát triển một cách cao nhất Các thành phần kinh tế đợc tự do phát triển nhng dới vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc Nhà nớc điều tiết nền kinh tế bằng chính sách và pháp luật, nhà nớc giữ... dân khó khăn, cơ sở vật chất kỹ thuật thấp kém Vì vậy các chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta phải góp phần phát triển kinh tế, nâng cao mức sống của nhân dân Hiện nay Đảng và Nhà nớc ta đang thực hiện: chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lí của nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trờng định hớng... tiêu dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh B Vận dụng chính sách Kinh tế mới ở việt nam 1 Thực chất của Chính sách kinh tế mới là phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Sau chiến tranh nớc ta tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, hiện nay đang trong thời kì quá độ, mà đặc điểm to lớn nhất của nớc ta trong thời kỳ này là nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã... có cạnh tranh thì kinh tế thị trờng mới tồn tại và phát triển đợc d Trong điều kiện nớc ta hiện nay, vận dụng chính sách kinh tế mới để phát triển xây dựng các chính sách phát triển kinh tế là một tất yếu Hiện nay nớc ta đang trong thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa Xã hội bỏ qua giai đoạn t bản chủ nghĩa, hơn nữa nớc ta lại mới thoát khỏi chiến tranh, đất nớc còn rất nhiều khó khăn, kinh tế cha phát triển,... thành phần kinh tế trên dựa các hình thức sở hữu sau: sở hữu nhà nớc, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân,sở hữu hỗn hợp, sở hữu cá thể Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nớc ta, lực lợng sản xuất phát triển cha cao và có nhiều trình độ khác nhau Do đó trong nền kinh tế còn tồn tại nhiều loại hình sở hữu về t liệu sản xuất sở hữu nhà nớc, sở hữu tập thể, sở hữu t 27 nhân,sở hữu hỗn hợp,sở hữu cá thể

Ngày đăng: 22/04/2013, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan