nghiên cứu những mâu thuẫn và giải pháp chủ yếu phát triển bền vững vùng sinh thái ngập mặn ven biển huyện giao thuỷ tỉnh nam định

140 524 0
nghiên cứu những mâu thuẫn và giải pháp chủ yếu phát triển bền vững vùng sinh thái ngập mặn ven biển huyện giao thuỷ  tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU NHỮNG MÂU THUẪN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG SINH THÁI NGẬP MẶN VEN BIỂN HUYỆN GIAO THUỶ - TỈNH NAM ðỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU ẢNH HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu kết nêu luận văn trung thực chưa ñược công bố cho việc bảo vệ học vị Tôi xin cam ñoan mục trích dẫn luận văn ñều ñược trích dẫn rõ nguồn gốc, giúp ñỡ ñều ñược cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2009 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñến Thầy, Cô Khoa Kế toán quản trị, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Viện ðào tạo Sau ðại học, ñặc biệt Thầy, Cô Bộ môn Tài ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñã góp ý, bảo quan tâm ñến bước tiến trình thực luận văn thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñến PGS.TS Lê Hữu Ảnh ñã dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn, bảo cho suốt trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn lãnh ñạo UBND huyện Giao Thủy, Công an huyện Giao Thủy, UBND xã vùng ñệm, Vườn Quốc gia Xuân Thủy ñã tạo ñiều kiện cho thu thập số liệu cách hệ thống suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn gia ñình bè bạn ñã ñộng viên, khích lệ suốt trình học tập suốt thời gian tiến hành viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ghi nhận công lao trên./ Hà Nội, ngày tháng năm 2009 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TỪ NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 ðối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận ñề tài 2.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 2.1.2 Mô hình, nội dung phát triển bền vững 2.1.3 ðiều kiện ñể phát triển bền vững 4 11 2.2 Cơ sở thực tiễn ñề tài 2.2.1 Vài nét lịch sử phát triển bền vững giới 2.2.2 Kinh nghiệm PTBV giới 2.2.3 Phát triển bền vững Việt Nam 12 12 14 19 2.2.4 Mâu thuẫn phát triển bền vững vùng ngập mặn ven biển 32 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 3.1.1 ðặc ñiểm ñịa lý tự nhiên 3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 3.1.3 ðánh giá chung 36 36 38 49 3.2 Phương pháp nghiên cứu 50 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… iii 3.2.1 Phương pháp phân tích 3.2.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 3.2.3 Hệ thống tiêu sử dụng ñề tài 50 51 53 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI 54 4.1 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên ven biển 54 4.1.1 Tổng quan vùng sinh thái ngập mặn huyện Giao Thủy 4.1.2 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên ven biển 54 56 4.2 Mâu thuẫn phát triển bền vững vùng sinh thái ngập mặn ven biển huyện Giao Thủy 4.2.1 Những mâu thuẫn chủ yếu 4.2.2 Nguyên nhân nội sinh PTBV vùng sinh thái ngập mặn ven biển 4.2.3 Những nguyên nhân ngoại sinh phát triển bền vững 64 64 79 93 4.3 ðề xuất số giải pháp phát triển bền vững sinh thái ngập mặn ven biển 96 4.3.1 Quan ñiểm phát triển bền vững vùng sinh thái ngập mặn ven biển 96 4.3.2 Một số giải pháp phát triển bền vững vùng ven biển 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 5.1 Kết luận 113 5.2 Kiến nghị 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 119 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… iv TỪ NGỮ VIẾT TẮT PTBV : Phát triển bền vững NTHS : Nuôi trồng hải sản HSTN : Hải sản tự nhiên VQG : Vườn Quốc gia GTSX : Giá trị sản xuất TNHH : Thu nhập hỗn hợp UBND : Ủy ban nhân dân RNM : Rừng ngập mặn LH1 : Loại hình LH2 : Loại hình BQ : Bình quân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… v DANH MỤC CÁC BẢNG 3.1 Tình hình ñất ñai sử dụng ñất ñai huyện Giao Thuỷ qua năm 20062008 39 3.2 Tình hình dân số lao ñộng huyện Giao Thuỷ qua năm 2006-2008 42 3.3 Giao thông ñường 44 3.4 Kết sản xuất kinh doanh huyện Giao Thuỷ qua năm 2006-2008 47 4.1 Tình hình nuôi tôm xã vùng ñệm năm 2008 57 4.2 Tình hình nuôi vạng xã vùng ñệm năm 2008 58 4.3 Tình hình khai thác HSTN xã vùng ñệm năm 2008 59 4.4 Số lượng khách quốc tế ñến VQG Xuân Thủy từ năm 2003 ñến tháng ñầu năm 2008 60 4.5 Số lượng khách du lịch nội ñịa ñến VQG Xuân Thủy từ năm 2003 – tháng ñầu năm 2008 60 4.6 Hiệu kinh tế nghề nuôi ong lấy mật (hộ/1 năm) 61 4.7 Phân tích lợi nhuận mua bán hải sản tự nhiên người thu gom 63 4.8 Hiệu kinh tế nuôi trồng tôm năm 2008 65 4.9 So sánh hiệu kinh tế nuôi tôm nuôi vạng 69 (tính 1ha/năm) 69 4.10 So sánh thu nhập nhóm hộ NTHS nhóm hộ ñánh bắt HSTN 72 4.11 Các bên tác ñộng trực tiếp ñến vùng sinh thái ngập mặn ven biển 79 4.12 Thông tin tập huấn kỹ thuật NTHS hộ xã vùng ñệm 86 4.13 Quy hoạch phân khu vùng sinh thái ngập mặn theo chức 99 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… vi DANH MỤC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ Biểu ñồ 3.1: Tình hình ñất ñai huyện qua năm (2006-2008) 41 Biểu ñồ 4.1: Sự biến ñộng chi phí lợi nhuận NTHS 67 Biểu ñồ 4.2: Thông tin ñịa ñiểm ñánh bắt hộ ñánh bắt HSTN 73 Biểu ñồ 4.3: Mối quan hệ tỷ lệ nghịch số lượng người khai thác sản lượng thu ñược hàng năm (cho ñiểm) 74 Sơ ñồ 4.1 Sơ ñồ VEN (Ảnh hưởng tổ chức, cá nhân ñến vùng sinh thái ngập mặn ven biển) 77 Biểu ñồ 4.4: Nguồn cung cấp vạng giống 87 Biểu ñồ 4.5: Nguồn cung cấp tôm giống 88 Biểu ñồ 4.6 : Ý kiến người dân sách phát triển kinh tế bảo vệ 96 môi trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mô hình PTBV WCED-1987 Hình 2.2 Mô hình PTBV Villen, 1990 Hình 2.3 Mô hình tương tác hệ thống tự nhiên- kinh tế- xã hội PTBV Hình 2.4 Mô hình quan hệ thời gian hệ kinh tế- xã hội – môi trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… viii MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài Việt Nam nước ven biển có ñường bờ biển dài khu vực ðông Nam Á, với 3200km bờ biển ðây khu dân cư tập trung ñông chiếm 60% dân số nước [27] Dân ñây chủ yếu sống dựa vào nguồn tài nguyên biển ven biển Tăng dân số nhanh ñã ñang sức ép lớn lên nguồn tài nguyên thiên nhiên Ngược lại suy thoái tài nguyên thiên nhiên gây ảnh hưởng không nhỏ ñến ñời sống vùng ven biển Tại vùng ven biển ñang phát triển hoạt ñộng nuôi trồng thuỷ sản ñặc biệt nuôi tôm Phần lớn trại nuôi tôm quảng canh cải tiến ñang bắt ñầu có vấn ñề nghiêm trọng ô nhiễm, dịch bệnh, làm giảm thu nhập chí thua lỗ Sự lan rộng nuôi trồng thuỷ sản ñã dẫn ñến xáo trộn lớn cấu xã hội Vụ thu hoạch không ñạt mức lợi nhuận dự tính ñã làm tăng công nợ, tình trạng ngày phụ thuộc vào nguồn lực khác ñiều làm nuôi trồng thuỷ sản bền vững ðồng thời phát triển nuôi trồng thủy sản làm hạn chế tiếp cận nguồn lực ven biển, loại hộ gia ñình khỏi nơi mưu sinh trước ñây Áp lực sống ñẩy ñến hệ hộ dân khai thác bừa bãi làm suy giảm nguồn lợi ñáng kể Vậy làm ñể ñảm bảo hài hoà lợi ích nhóm khai thác nguồn lợi? Từ mâu thuẫn kinh tế dẫn ñến mâu thuẫn xã hội nhóm người khai thác nguồn lợi ven biển Ngoài nguồn tài nguyên thiên nhiên sinh lời vùng ven biển bị suy giảm nghiêm trọng toàn miền duyên hải Việt Nam: 22 số 29 tỉnh ven biển cho biết số lượng loại sinh vật biển ñịa phương giảm rõ rệt [27] Những liệu từ Ấn ðộ Indonesia cho thấy 20% trại nuôi tôm ñịa ñiểm vốn rừng ñước trước ñây Vịnh Thái Lan ñã bị phế bỏ sau ñến năm việc nuôi tôm ñang chuyển dịch sang trồng khác [27], trang trại ñang dịch phía Nam ñể lại vùng ñất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 15 ðặc san chuyên ñề phục vụ Lãnh ñạo số 50, “Nhìn lại chặng ñường năm (2006-2008) thực Nghị ñại hội X ðảng kế hoạch năm phát triển kinh tế xã hội 2006-2007, Trung tâm Thông tin dự báo kinh tế-xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch ðầu tư, Hà Nội – tháng 01/2009 16 ðại cương phát triển bền vững, Trường ðại học sư phạm Hà Nội Viện nghiên cứu sư phạm Hà Nội, Hà Nội - 2006 17 Nguyễn Thị Thu Hà, Luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng hệ sinh thái rừng ngập mặn ñến thu nhập hộ nông dân xã Giao An năm 2005”, Hà Nội, 2006 18 Trần Thị Minh Hiền, Nguyễn Thị ðào, Magret Davis, Cộng ñồng ven biển vấn ñề quản lý nguồn tài nguyên ven biển, Hà Nội 2002 19 Trương Quang Học, “Phát triển bền vững – Lý thuyết khái niệm”, ðại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội - 2006 20 Phan Nguyên Hồng, Báo cáo “Vai trò rừng ngập mặn bảo vệ vùng ven biển, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Hà Nội – 2005 21 Luật Bảo vệ môi trường, 1993 có hiệu lực từ 10/01/1994 22 Luật Bảo vệ môi trường sửa ñổi 29/11/2005 có hiệu lực từ 01/7/2006 23 Lượng giá ñất ngập nước Xuân Thủy, Dự án thí ñiểm Quản lý tổng hợp tài nguyên vùng ven biển tỉnh Nam ðịnh, Nam ðịnh, 2006 24 Võ Quý, “Biến ñổi khí hậu toàn cầu phát triển bền vững”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học môi trường phát triển bền vững, Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi trường – ðại học Quốc gia, NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội, 2005 25 Nguyễn Văn Song, “Kinh tế tài nguyên”, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội, 2006 26 Tô Dũng Tiến, “Phương pháp nghiên cứu kinh tế”, Trường ðại học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 117 Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội - 2003 27 Nguyễn Văn Thanh (dịch), Một nghề bất trắc – Ngành nuôi tôm Việt Nam tác ñộng & cải thiện, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2003 28 Nguyễn Việt Thắng, Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: vấn ñề cách tiếp cận, kỷ yếu hội thảo quốc gia, Viện Kinh tế & Quy hoạch thuỷ sản Việt Nam - Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế Việt Nam, Hà Nội – 2006 29 Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Hoàng Lân, Báo cáo “Sự tham gia cộng ñồng việc khôi phục, bảo tồn quản lý rừng ngập mặn vùng ven biển ñồng Sông Hồng, Hà Nội, 2001 30 Nguyễn Hữu Thọ, Trần Minh Phượng, Báo cáo “ðánh giá hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản vùng rừng ngập mặn huyện Giao Thuỷ - Tỉnh Nam ðịnh”, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Hà Nội – 2002 31 Văn kiện ðại hội ðảng lần thứ IX, Hà Nội - 2001 32 Bùi Thế Vĩnh, Võ Kim Sơn, Lê Thị Vân Hạnh, Bài giảng Phát triển bền vững, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội – 2006 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 118 PHỤ LỤC I Bảng : Thu nhập từ hải sản từ nhóm hộ ñánh bắt HSTN ðVT: 1000ñ/tháng Số lượng (con, Thành tiền kg/tháng) (1000ñ/tháng) Nhóm cua (con) 78,85 262,14 27,78 Nhóm mảnh vỏ 7,28 27,94 2,96 Nhóm ốc 14,71 169,17 17,92 Nhóm tôm 26,71 237,84 25,2 Nhóm cá 41,44 246,7 26,14 943,79 100,00 Chỉ tiêu Tổng cộng Tỷ lệ (%) (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ñiều tra) Bảng : Hiệu kinh tế ñánh bắt HSNT ðVT: ñ/hộ/năm Chỉ tiêu I Tổng chi phí - Khấu hao hàng năm Giá trị 1.564.852 121.490 - Lệ phí 1.058.582 - Khác 384.780 II Tổng thu 7.833.125 III Thu nhập hỗn hợp 6.268.273 IV Chỉ tiêu HQKT Tổng thu/tổng chi 5,0 TNHH/tổng chi 4,0 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ñiều tra) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 119 Bảng : Một sô thông tin chung từ hộ ñánh bắt HSTN Chỉ tiêu Số lao ñộng/hộ (lao ñộng) 1,81 Thời gian ñánh bắt TB/ngày/người (giờ) 7,32 Số ngày ñánh bắt tháng/người (ngày) 16,13 Số tháng ñánh bắt TB/năm (tháng) 8,30 Số người thường xuyên ñi/hộ (người) 1,22 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ñiều tra) Bảng 4: Một số thông tin chung từ hộ NTHS Chỉ tiêu Tổng số ñầm ñiều tra ðVT ðầm 25 Tổng diện tích ñầm ñiều tra 166 Tổng số hộ tham gia NTHS Hộ 80 Số hộ làm chung/ñầm Hộ 3,2 Diện tích trung bình/ñầm 6,64 Diện tích trung bình/hộ 2,06 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ñiều tra) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 120 500 2.900 Vạng Tổng cộng 9.400 450 Sản lượng (tấn) 18,8 0,1875 Năng suất (tấn/ha) 1.498 4148 2.650 Diện tích (ha) 10.100 700 Sản lượng (tấn) Năm 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 2.400 Tôm Diện tích (ha) Năm 2006 1.498 4148 2.650 Diện tích (ha) 11.500 550 Sản lượng (tấn) Năm 2008 121 7,7 0,2 Năng suất (tấn/ha) (Nguồn: Phòng thống kê huyện Giao Thủy) 6,7 0,3 Năng suất (tấn/ha) Bảng Tình hình NTHS huyện Giao Thủy Bảng : Phân tích sinh kế xã vùng ñệm Khai thác nguồn lợi từ vùng sinh thái ngập mặn ven biển ñã mang lại khởi sắc kinh tế cho hộ dân xã vùng ñệm Tuy nhiên ñối với hộ khai thác nguồn lợi từ vùng sinh thái ngập mặn ven biển lại có khó khăn mong muốn riêng Tên sinh kế ðiểm yếu Cơ hội Mâu thuẫn xuất - Là phương - Chưa phải - Nhà nước có - Giá thóc Sản nông ðiểm mạnh nghiệp thức sản xuất thu nhập sách ñưa thấp (trồng lúa) lâu ñời nên có ñịnh nâng cao giống - Giá vật tư lượng khoa học kỹ nông nhiều kinh chất nghiệm tích sống thuật nhằm cao - Vật tư nông nâng cao - Nguồn nước lũy - Những người nghiệp chất suất, mức sống bị làm nông lượng chưa tạm ổn ñịnh ðiều ñộng yêu giống lao ñộng tiết lúa phát hòa lưu thông chưa triển ñại trà hợp lý trực tiếp với ñầu tư Là ñược nguồn - Trồng lúa có nước chăn nuôi Thiếu việc làm (ñặc biệt - Phương thức - Có hội ñể nông nhàn) nguồn sản xuất xuất sản nên có cung cấp lao mức quy mô phẩm ñộng nhiễm, mặn hóa - Có gắn bó - Thiếu vốn tác ñộng ñến lúa ô - Nghề trồng - Không ñiều người cao có kỹ lao - - nghiệp tượng chính, nhỏ, chí - Có hội tìm niên lên thành ñảm bảo lương manh mún hiểu, trao ñổi phố tìm việc thực ngày hàng phân tán, chưa kinh nghiệm làm ñáp ứng nhu - Có khả - Tệ nạn xã hội - ðiều kiện tự cầu phát triển thu hút ñược tăng nhiên ñịa - Các dịch vụ nhiều lao ñộng phương thuận yếu tạo nhiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 122 lợi phù hợp với trồng lúa - vụ việc làm Thời không diễn ñổi cấu thuật liên tục Kỹ chuyển giống tốt - Lao ñộng dư trồng tăng vụ - Công cụ tốt thừa thời cách hợp - Thị trường vụ hết, nông lý nhàn tốt - Tạo ñược ñặc sản - Thu hút nhiều lao ñộng ñịa phương ðầm nuôi tôm, cua ñẩy - Cần vốn ñầu - Nhà nước có - Giá không Thúc có liên quan - khai khích hỗ trợ thuộc Việc giống sách - Sản lượng thác nuôi ñạt tự nhiên không khả thi suất cao khuyến ổn ñịnh phụ ngành dịch vụ tư lớn cao, cải phát triển hệ mặn giao không ổn ñịnh tạo ñầm thông - Cần có kỹ người nuôi có chiếm lỷ lệ lớn dịch vụ khác thu nhập, lãi tổng vốn ñầu tư cao vào thị trường ñẩy - Nguồn nước Thúc - Giá thành sản - ðầu tư cho thống phẩm nhiều Tận thuật cao dụng - Rủi ro cao nguồn - ñược Diện tích - Thiên nhiên - Trình ñộ kỹ lao ñộng dư canh tác thiếu, ưu ñãi vị trí thuật thấp kiện tự nhiện hải giống biệt dụng - Các dịch vụ Tận ñược ñặc - Môi trường ñiều - Chất lượng phương lý, ñịa thừa ñịa không ổn ñịnh tỏng không ổn ñịnh ngày - Dịch bệnh chữa bệnh nông nhàn sản phụ yếu hàng năm - Quan hệ rừng - Thời tiết co làm thức ăn - Thời vụ ngập mặn – năm không Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 123 cho tôm, cua - Có diễn ngắt ñầm thúc ñẩy thuận lợi cho nuôi tôm kinh quãng, không nghiệm kỹ liên tục phát triển năm thuật - Thời - Nhu cầu sản phẩm cao gian nuôi ngắn - - Cần công trường tác chăm sóc - Thu Có trhị xuất hút nhiều lao ñộng ñịa phương Nuôi vạng - Năng suất - Dễ bị nhiễm - Thị trường - Môi trường cao tiêu thụ lớn bệnh - Không cần - Các dịch vụ - chăm sóc Thời quan - Các hoạt tâm, hỗ trợ ñộng khai thác - Không cần yếu nhiều công tác - nhà ðược chữa bệnh nước cho ăn không gian sách hải sản không xung ñiện liên hoát chất làm tục, số hủy diệt sinh tháng vật, tác ñộng ñịnh nuôi - Thu nhập cao diễn môi trường - ðầu tư vốn năm cao - Chưa có kỹ thuật ðánh bắt - Cần vốn HSTN - Dễ không - ðịa ñiểm Rừng ngập - Khu vực khai làm, khai thác xa mặn ñược bảo thác ngày phức bờ, ñi lại khó vệ bị thu hẹp dần tạp ñỏi hỏi khăn - Nguồn lợi bị kỹ thuật - Cần có sức cạn kiệt dần Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 124 nghề khỏe làm giảm sút - Cần có kinh khác - Những người nghiệm tham gia cù khó, có chịu - Phụ thuộc Tận thuộc nhiên dụng - Phụ loài khai thác sức nguồn lợi tự khỏe - sản lượng người thời tiết cần - Phụ chất lượng thuộc - Nhà sách khuyến khích ñược thời gian nước mặn ủng hộ lao ñộng - nông nhàn - Thu nhập nước Bị ảnh howngr bới - Nghề truyền không cao hoạt ñộng thông thất thường khai - mâu mang tính hủy thuẫn cạnh diệt khác (như tranh khu chã, xẻo, ñiện, vực nguồn lưới mắt dầy) Gây thác lợi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 125 PHỤ LỤC II Một số hình ảnh sinh cảnh, hoạt ñộng khai thác nguồn lợi từ vùng ngập mặn ven biển huyện Giao Thủy Hình 1: Sinh cảnh VQG Xuân Thủy Hình 2: Hoạt ñộng NTHS xã vùng ñệm Hình 3: Hoạt ñộng khai thác HSTN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 126 Hình 4: Hoạt ñộng thu gom ñóng gói hải sản Hình 5: Nguồn lợi hải sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 127 PHỤ LỤC III PHIẾU ðIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN GIAO THUỶ - TỈNH NAM ðỊNH NĂM 2008 Họ tên người ñược vấn: Thôn:…………… Xã:……………… Tuổi:……………… Giới tính………… Số nhân khẩu:…… Số lao ñộng……… Trình ñộ văn hóa chủ hộ:………… PHẦN I: CÂU HỎI ðỊNH LƯỢNG NGUỒN THU TỪ KHAI THÁC NGUỒN LỢI VEN BIỂN A ðÁNH BẮT HẢI SẢN TỰ NHIÊN Câu 1: Ông/bà ñánh bắt hải sản gì? Tay Thuyền, ñăng Câu 2: Nơi thường xuyên ông/bà ñi ñánh bắt? Câu 3: Chi phí bỏ ban ñầu: Chỉ tiêu ðVT ðơn giá Thành tiền - Số người ñánh bắt/gia ñình Người - Thời gian/người/ngày Tiếng - Số ngày ñánh bắt/tháng Ngày - Số tháng ñánh bắt/năm Tháng ðồng Tổng chi - Khấu hao hàng năm ðồng - Xăng dầu ðồng - Lệ phí ðồng - Khác ðồng ðồng Tổng thu - Nhóm cua (thời vụ) ðồng - Nhóm mảnh vỏ (thời vụ) ðồng - Nhóm ốc (thời vụ) ðồng - Nhóm cá (thời vụ) ðồng - Nhóm tôm (thời vụ) ðồng ðồng Thu nhập B NGUỒN THU TỪ NUÔI TRỒNG HẢI SẢN Câu 1: Ông/bà nuôi từ năm nào? Câu 2: Diện tích ñầm: Câu 3: Tiền ñấu thầu: Câu 4: Chi phí ñầu tư ban ñầu - Cải tạo ñầm: - Thuê lao ñộng: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 128 - Hoá chất - Khác Câu 5: Thời gian ñấu thầu: Câu 6: Bao nhiêu người chung ñầm: Chỉ tiêu Nuôi tôm Tổng chi - Khấu hao hàng năm - Giống - Thức ăn - Xăng dầu,ñiện - Hóa chất - Thuốc chữa bệnh - Thuê nhân công - Chi khác GTSX - Con tự nhiên - Cua - Rong câu - Con nuôi Thu nhập Nuôi vạng C NGUỒN THU TỪ NUÔI ONG Tổng số ñàn ong ông/bà nuôi Chi phí ñầu tư ban ñầu - Dụng cụ: - Con giống - Thùng: Chỉ tiêu Hoa RNM Hoa nội ñồng Không có hoa Tổng thu - Sản lượng mật ong (kg) - Sáp ong Tổng chi - Khấu hao - Thức ăn - Dụng cụ Thu nhập Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 129 D NGUỒN THU TỪ THU GOM HẢI SẢN Chỉ tiêu ðVT Số lượng Chênh lệch giá Thành tiền Tổng thu - Nhóm cua (thời vụ) - Nhóm mảnh vỏ - Nhóm ốc - Nhóm cá - Nhóm tôm Tổng chi Thu nhập PHẦN II: CÂU HỎI ðỊNH LƯỢNG Câu 1: Ông/bà mong muốn sách phát triển kinh tế - Vay vốn - Cung cấp kỹ thuật - Thủy lợi - Xử lý nghiêm ñánh bắt hủy diệt - Cơ sở hạ tầng - Quy hoạch hợp lý - Phát triển NTHS - Thêm việc làm - Thiếu thông tin - Không có ý kiến Câu 2: - Ông/bà nhận thấy tổ chức, cá nhân ảnh hưởng ñến hoạt ñộng khai thác nguồn lợi, bảo vệ tài nguyên vùng ngập mặn - Ảnh hưởng tổ chức, cá nhân ñến hoạt ñộng khai thác nguồn lợi? Câu 3: Theo ông/bà thu nhập người dân tăng vấn ñề xã hội (kiện cáo, mâu thuẫn gia ñình ) diễn biến nào? Câu 4: Theo ông/bà làng xã vấn ñề bảo vệ hệ sinh thái ngập mặn ven biển nào? Câu 5: ðối với hộ ñánh bắt HSTN a Ông/bà thường ñánh bắt khu vực nào? b Ông/bà gặp khó khăn ñánh bắt HSTN? c Theo ông/bà từ năm 2001 ñến nay, số người tham gia ñánh bắt HSTN, sản lượng ñánh bắt HSTN thay ñổi (giả sử năm 2001 10 ñiểm) d Ông/bà thấy hình thức NTHS ảnh hưởng ñến lợi ích Câu 6: ðối với hộ NTHS Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 130 a Ông/bà gặp khó khăn hoạt ñộng nuôi trồng b Ông/bà thấy hoạt ñộng nuôi tôm có mâu thuẫn ñối với hoạt ñộng nuôi vạng c Nguồn giống ñể NTHS ñược cung cấp từ ñâu: (tự nhiên, ñi mua) d Ông/bà ñã ñược tham gia lớp tập huấn kỹ thuật NTHS? e Ông/bà có ñủ vốn ñể ñầu tư vào NTHS không? f Ông/bà phải vay tiền/năm ñể ñầu tư vào NTHS Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 131 [...]... nay phát triển bền vững mới chỉ ñề cập tại từng ngành, từng lĩnh vực hay trong từng chương trình mà chưa có nghiên cứu tổng thể về vùng Xuất phát từ tình hình trên, chúng tôi tiến hành ñề tài: Nghiên cứu những mâu thuẫn và giải pháp chủ yếu phát triển bền vững vùng sinh thái ngập mặn ven biển huyện Giao Thuỷ - Tỉnh Nam ðịnh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung ðề tài nghiên cứu nhằm phát. .. hiện những mâu thuẫn trong phát triển bền vững vùng ven biển từ ñó dự kiến một số giải pháp ñể phát triển bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững nói chung và phát triển bền vững ở vùng ven biển nói riêng - ðánh giá ñược những mâu thuẫn tiềm ẩn trong các mặt kinh tế-xã hộimôi trường - Góp phần ñề xuất một số giải pháp chủ yếu ñể ñảm bảo cho phát triển. .. bền vững vùng ven biển Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu - Các hoạt ñộng kinh tế chủ yếu của cộng ñồng dân cư tại vùng ven biển - nơi phát sinh những áp lực và mâu thuẫn trong phát triển bền vững - Chương trình, chính sách, thể chế các bên tham gia trong phát triển bền vững 1.3.2 Phạm vi nghiên. .. trong phát triển bền vững như các khu ven biển khác vừa chịu áp lực từ vấn ñề bảo tồn ña dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Vườn Quốc gia Những áp lực trên ñã tạo ra mâu thuẫn nổi cộm vùng ven biển ñòi hỏi phải nghiên cứu trong quá trình phát triển Và vấn ñề ñặt ra ở ñây là nên phát triển về mặt kinh tế hay bảo tồn tài nguyên thiên nhiên? Hướng mở cho vấn ñề này chỉ có thể là phát triển bền vững. .. tiềm tàng ở Việt Nam nếu không có những thay ñổi về biện pháp sản xuất Làm thế nào ñể ñảm bảo về mặt kinh tế mà không làm tổn hại ñến nguồn tài nguyên thiên nhiên? Giao Thuỷ là một huyện ven biển tỉnh Nam ðịnh – ñây là một vùng ñặc biệt vừa tiếp giáp trực tiếp với biển, vừa tiếp giáp gián tiếp với biển thông qua vùng ñất ngập mặn ven biển ñồng thời là khu vùng ñệm Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Chính vì vậy... Nông nghiệp bền vững Bảo vệ nguồn nước Kiểm soát thuốc BVTV Bảo vệ chất lượng cuộc sống, văn hóa trong NN Sinh thái Bảo vệ môi trường sống Chất lượng cảnh quan Chất lượng nước ða dạng sinh học Phát triển bền vững Bảo vệ Du lịch sinh thái Phát triển Hệ thống quota Hợp tác nông trại Chính sách thu nhập Nghiên cứu phát triển Xã hội Bình ổn giá Quản lý và bảo vệ MT Vùng nông thôn Sức khỏe và sự an toàn... tựu của sự phát triển ñều phải là sự thừa kế của quá khứ một cách có chọn lọc và là sự ñịnh hướng cho tương lai phát triển sau này Phát triển bền vững chỉ có thể ñạt ñược khi mọi hoạt ñộng kinh tế - xã hội ñều phải ñược quản lý chặt chẽ, toàn diện, ñược lập kế hoạch thống nhất và khoa học, ñảm bảo kết hợp tốt nhất giữa môi trường và phát triển * Phải ñưa hao tổn tài nguyên và môi trường vào hệ thống... lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001-2010) trong ñó ñã khẳng ñịnh quan ñiểm phát triển ñất nước là phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trởng kinh tế ñi ñôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường” và Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, ñảm bảo sự hài hòa giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn ña dạng sinh. .. lượng của sự tăng trưởng 3 ðáp ứng các nhu cầu cốt yếu về việc làm, lương thực, năng lượng nước sạch và vệ sinh; 4 ðảm bảo sự bền vững về dân số 5 Bảo tồn và phát triển về tài nguyên 6 ðịnh hướng công nghệ và quản lý rủi ro 7 Tích hợp công tác bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế trong quá trình ra quyết ñịnh 8 ðịnh hướng quan hệ quốc tế trong phát triển kinh tế ðịnh nghĩa của WCED về PTBV ñược sử... tài 2.2.1 Vài nét về lịch sử phát triển bền vững trên thế giới Với những thành tựu trong phát triển KTXH của loài người những năm trước và trong thập niên 70 theo hướng công nghiệp hóa, con người ñã tác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 12 ñộng mạnh vào sự hình thành theo quy luật của tự nhiên các nguồn tài nguyên thiên nhiên và hệ môi trờng sinh thái sự

Ngày đăng: 07/11/2015, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

    • Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Kêt quả nghiên cứu của đề tài

    • Kêt luận và kiến nghị

    • tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan