từ hán việt trong đại nam quốc sử diễn ca

209 693 2
từ hán việt trong đại nam quốc sử diễn ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ HUYỀN DIỆU MSSV: 6106304 TỪ HÁN VIỆT TRONG ĐẠI NAM QUỐC SỬ DIỄN CA ***************** Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS GV TẠ ĐỨC TÚ Cần Thơ, 4/2013 Nhận xét GV: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề - Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ TÁC PHẨM 1.1 Tác giả - 1.1.1 Lê Ngô Cát 1.1.1.1 Tiểu sử 1.1.1.2 Tác phẩm 1.1.2 Đặng Huy Trứ - 1.1.2.1 Tiểu sử 1.1.2.2Tác phẩm 1.1.3 Duy Minh Thị - 1.1.3.1 Tiểu sử - 1.1.3.2 Tác phẩm - 1.2 Vài nét tác phẩm Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca 1.2.1 Hoàn cảnh đời - 1.2.2 Nội dung ĐNQSDC - 10 1.2.3 Nghệ thuật giá trị 14 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TỪ HÁN VIỆT TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Khái niệm từ Hán Việt (HV) 17 2.2 Hệ thống từ HV tiếng Việt cách phân loại - 20 2.2.1 Hệ thống từ HV tiếng Việt 20 2.2.2 Sự phân loại từ HV: 24 2.2.2.1 Từ đơn Hán 24 2.2.2.2 Từ láy - 24 2.2.2.3 Từ ghép 25 2.2.2.3.1 Từ ghép đẳng lập - 26 2.2.2.3.2 Từ ghép phụ 26 2.2.2.3.3 Từ ghép tiền tố 26 2.2.2.3.4 Từ ghép hậu tố - 27 2.2.2.4 Từ dạng khác - 28 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG TỪ HÁN VIỆT TRONG “ĐẠI NAM QUỐC SỬ DIỄN CA” 3.1 Đặc điểm từ Hán Việt ĐNQSDC - 29 3.1.1 Về phân loại nghĩa 29 3.1.2 Về tần suất phân bố - 32 3.1.3 Khả Việt hóa cao độ từ HV - 36 3.2 Đặc điểm hệ thống từ Hán Việt ĐNQSDC 43 3.2.1 Từ đơn 43 3.2.2 Từ ghép đẳng lập - 45 3.2.3 Từ ghép phụ 48 3.2.4 Từ láy gốc Hán 50 3.2.5 Từ HV dạng khác - 51 3.2.6 Kết luận chung 52 PHẦN KẾT LUẬN 53 Đề cương tổng quát Đề Tài: Từ Hán Việt “Đại Nam quốc sử diễn ca” PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ TÁC PHẨM 1.1 Tác giả 1.1.1 Lê Ngô Cát 1.1.1.1 Tiểu sử 1.1.1.2 Tác phẩm 1.1.2 Đặng Huy Trứ 1.1.2.1 Tiểu sử 1.1.2.2 Tác phẩm 1.1.3 Duy Minh Thị 1.1.3.1 Tiểu sử 1.1.3.2 Tác phẩm 1.2 Vài nét tác phẩm Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca 1.2.1 Hoàn cảnh đời 1.2.2 Nội dung 1.2.3 Nghệ thuật giá trị CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TỪ HÁN VIỆT TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Khái niệm từ Hán Việt 2.2 Hệ thống từ Hán Việt tiếng Việt cách phân loại 2.2.1 Hệ thống từ Hán Việt tiếng Việt 2.2.2 Sự phân loại từ Hán Việt: 2.2.2.1 Từ đơn Hán Việt 2.2.2.2 Từ láy 2.2.2.3 Từ ghép 2.2.2.3.1 Từ ghép đẳng lập 2.2.2.3.2 Từ ghép phụ 2.2.2.3.3 Từ ghép tiền tố 2.2.2.3.4 Từ ghép hậu tố 2.2.2.4 Từ dạng khác CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG TỪ HÁN VIỆT TRONG “ĐẠI NAM QUỐC SỬ DIỄN CA” 3.1 Đặc điểm từ Hán Việt ĐNQSDC 3.1.1 Về từ loại nghĩa 3.1.2 Tần suất phân bố 3.1.3 Khả bị Việt hóa 3.2 Đặc điểm hệ thống từ Hán Việt ĐNQSDC 3.2.1 Từ đơn 3.2.2 Từ ghép đẳng lập 3.2.3 Từ ghép phụ 3.2.4 Từ láy Hán Việt từ dạng khác PHẦN KẾT LUẬN Mục lục Phụ lục Tài liệu tham khảo Nhận xét GV PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Học nghịch thủy hành chu, bất tiến tắc thoái Tâm tựa bình nguyên mục mã dị phóng nan thu” Cuộc sống vô tận, vô với điều muôn màu muôn vẻ mà chúng có sinh, diệt, lồng ghép nối tiếp hay biến hóa thay đổi cho cách lạ thường “Không biết hỏi, muốn giỏi học” Chỉ có việc học làm cho người ta mở mang tri thức, biến người từ người tự nhiên cha mẹ sinh bước vào hòa nhập với người xã hội đời Việc học giúp ta tự hoàn thiện thân nẻo đường mà chưa đặt chân đến Nó đánh thức đam mê, tìm tòi kích thích sáng tạo học vấn cá nhân câu nói Lê Nin “học, học nữa, học mãi” Song, giới hạn hữu hạn cho bến bờ tri thức? Sự học đường khôn bao la vũ trụ mà người hạt bụi bờ đại dương kiến thức Đâu đâu kiến thức, chứa đựng điều lạ cần khám phá, đón nhận sáng tạo thêm hoàn thiện để góp phần tươi sắc cho muôn màu sống, vô hạn vũ trụ Dẫu hữu hạn đời có rào khuôn tri thức song niềm đam mê sáng tạo, không nhà khoa học khám phá, phát minh kiến thức vô hạn mà thực tế người am tường (F De Saussure, R Jakobson, V I Lê Nin, C Mác, Ăng ghen…) Trên sa lộ đến miền tri thức, xin chọn bước tiếp đường mà nơi chứa đựng tiếng vọng thời vang bóng: tìm văn hóa Hán học Nền văn hóa thời làm sóng gió, áp đảo đến ngôn ngữ chữ viết truyền thống Đại Việt xưa Nhưng theo thời gian với va chạm thường nhật, thông tin giao tiếp ngày khoa thi khắc nghiệt… Nền Hán học xuôi thành gió nhẹ thổi vào hồn dân tộc ta gam màu tao nhã, vừa cương lại vừa nhu lớp từ Hán Việt hòa quyện với tiếng mẹ đẻ ngào Một điều nữa, vào nghiên cứu lĩnh vực gần hoài cổ xã hội đổ xô tìm hiểu văn hóa phương tây với ngôn ngữ Anh, Pháp, Trang Đức,… để phục vụ kinh tế góp phần thể vào muôn màu sống Lịch sử vấn đề Nghiên cứu từ Hán Việt nhằm phân tích, phân loại chúng việc làm không mẻ không công trình tác giả nghiên cứu lĩnh vực đặc biệt nghiên cứu khoa học, luận văn (Phụ lục từ Hán Việt tùy bút sông Đà – Lữ Hùng Minh (ĐHCT), ) Nhưng dừng lại vốn chung sử dụng từ Hán Việt lĩnh vực, tác phẩm cụ thể để phân tích, mổ xẻ Đến với đề tài “từ Hán Việt Đại Nam quốc sử diễn ca” hướng tiếp cận cũ Cũ cách thức thực ngữ liệu cần nghiên cứu hay tác phẩm Đại Nam quốc sử diễn ca vấn đề phân tích từ Hán Việt hoàn toàn chưa có tác giả đặt móng sở, kể giáo trình từ nói chung, từ Hán Việt nói riêng Mục đích nghiên cứu Lượng từ ngoại có nguồn gốc từ Âu châu đặc biệt nước phát triển Anh, Pháp,… ngày có mặt nhiều Ngôn ngữ địa Song lĩnh vực mà chúng thâm nhập không phổ biến đại trà lớp từ Hán Việt mà lẻ tẻ mẫu quảng cáo ( từ như: cực, siêu, hot, khủng…), từ dành giới hay lĩnh vực kinh tế, số từ chuyên môn học tập v.v… Dù vị từ Hán Việt có phần hẹp trước lốc ngoại ngôn ngữ teen từ Hán Việt sâu vào tâm thức người, hòa vào ngóc ngách tâm hồn dân tộc nên sớm chiều mà lớp từ bị đánh gục Một số từ Hán Việt Việt hóa gióng lên tiếng nói dân tộc số lại không dễ hiểu nghĩa đặc biệt người có điều kiện tiếp xúc, có dịp giao du mối quan hệ xã hội… Để khắc phục tình trạng ấy, phân tích từ Hán Việt Đại Nam quốc sử diễn ca nhằm giải thích cách ngắn gọn, cụ thể nghĩa từ Hán Việt ấy, xem xét giá trị sử dụng nghĩa từ HV mà tác giả sử dụng từ từ gần gũi quen thuộc từ khó, từ thuộc lớp triều đình, phong kiến xa xưa lừng lẫy thời không phần quan trọng vốn từ tiếng Việt ta Trang Trong trình nghiên cứu từ Hán Việt, dù khó khăn việc tìm hiểu nghĩa để khái quát trọn vẹn nội dung tác phẩm cố gắng đem đến cho độc giả, công chúng văn học, sử học công trình nghiên cứu giúp ích cho việc tìm hiểu tác phẩm Đại Nam quốc sử diễn ca sau Tuy nhiên, góc nhìn đại có lùi khứ với ngữ liệu xác đáng, tin cậy (hệ thống tự điển, từ điển Hán Việt, Tiếng Việt, Văn học, thư viện trường, khoa, nhà sách tỉnh, thành phố…) tồn số từ Hán Việt mang nghĩa khó xác thực Vì tần số xuất tác phẩm văn học ít, từ điển không thấy bóng dáng! Điều thiếu xót đáng ngại chúng tôi, hi vọng quý độc giả cảm thông bổ sung góp phần vào hoàn thiện nghiên cứu nhỏ Xin chân thành cảm ơn! Phạm vi nghiên cứu Với đối tượng khảo sát mà muốn phân tích có nhiều phương diện để tiếp cận Song thơi gian điều kiện có thể, tính chất thiết yếu chuyên môn phục vụ cho việc trang bị kiến thức từ Hán Việt trước tốt nghiệp Đại học, phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề giải nghĩa phân tích từ Hán Việt để nói thấy giá trị sử dụng nghĩa từ Đồng thời xem xét, đối chiếu với số tác giả thời để thấy mức độ từ mà tác giả sử dụng Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu công trình đến thành công, có sử dụng vài phương pháp nghiên cứu khoa học sau: - Phương pháp liệt kê: dùng phương pháp để liệt kê tất từ HV tác phẩm Phân loại để chuẩn bị cho việc tìm hiểu nghĩa, phân tích giải thích nghĩa từ - Phương pháp phân tích: tiến hành phân tích, giải nghĩa từ Trường hợp dựa vào từ điển Hán Việt hay dựa vào bối cảnh lịch sử để giải nghĩa (đối với từ Hán Việt đặc biệt, ngày hay không sử dụng) - Phương pháp hệ thống – cấu trúc: Sau tìm hiểu liệt kê từ HV tác giả sử dụng tác phẩm, phương pháp hệ thống – cấu trúc giúp xếp lại nhóm từ theo hệ thống riêng tiện việc nghiên cứu, đọc hiểu tác phầm - Phương pháp tổng hợp: tổng hợp nêu đặc điểm vấn đề Trang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1 Tác giả 1.1.1 Lê Ngô Cát 1.1.1.1 Tiểu sử Lê Ngô Cát (1827 – 1875) người xã Hương Lan, huyện Chương Đức, huyện Chương Mỹ, Hà Tây Danh sĩ, sử gia đời vua Tự Đức, tự Bá Hanh, hiệu Trung Mại Ông cụ cử Lê Ngô Duệ Năm 1848 Lê Ngô Cát đỗ cử nhân làm việc Quốc tử giám, sơ bổ giáo thọ phủ Kinh Môn (Hải Dương) Ít lâu sau ông bổ làm tri huyện Thất Khê (Lạng Sơn) thời gian thăng lên Hàn Lâm viện biên tu Năm Mậu Ngọ 1858, Ông làm việc Quốc sử quán, sau làm Án Sát Cao Bằng Trong năm Kỷ Mùi 1859 Lê Ngô Cát Phan Thanh Giản đề cử, với Trương Phúc Hào, dự vào việc hiệu đính “Việt sử ca” hay “Sử kí quốc gia ngữ ca” “Đại Nam quốc sử diễn ca” 1.1.1.2 Tác phẩm Các tác phẩm ông gồm: Đại Nam Quốc sử diễn ca số câu đối nhà biên khảo sưu tầm in tạp chí Tri Tân năm 1943 Hà Nội Bài thơ Vịnh thả diều nói lên thái độ thản nhiên tự ông xã hội, bút pháp đạt đến “đường mây”: “Xuân nhật nhàn du tác diên, Bạch bì, trúc cốt dực phiên phiên Hung trung tố uẩn lăng vân chí, Thừa phỉ hùng phong diệc lệ thiên.” (Dịch thơ: Ngày xuân thong thả, thả diều chơi, Da giấy xương tre cánh dài Trang 687 688 Tranh Tranh vị trí làm vương, - Mống tình cải gây vương tranh đoạt vua Trấn ti Nơi quan cai trị trấn 689 Trận tiền 690 Trận vong 691 Trị bình 692 Trị châu tranh vương (tr 292) - Lấy năm điều khảo trấn ti (tr 299) Tại chiến trường, nơi xảy - Trận tiền giết Võ Đức trận đánh Lương (tr 166) Chết mặt trận Chỉ trận chiến - Cha Nguyễn Chỉnh mà Nguyễn Chỉnh hi sinh kì trận vong (tr 356) Trị thiên hạ cho thái bình, - Trải bao phiên loạn thịnh vượng nhà Cai quản châu, phủ ngày trước sang trị bình (tr 152) - Triều đình kén kẻ trị châu (tr 130) - Đầu sai Thạnh Đới trị dân 693 Trị dân Trị dân sinh, cai trị người dân (tr 86) nước - Huyện châu sai kẻ khoa trường trị dân (tr 190) 694 Trị sinh Cách mưu sinh, kiếm sống 695 Triều` nghi Nghi lễ triều đình 696 Triều thần Quan thần triều đình 697 Triều ` yết - Lấy nghề chày lưới làm điều trị sinh (tr 49) - Triều nghi quốc luật kì giảng tu (tr 241) - Triều thần lũ Bùi Khuê (tr 283) Đến dự buổi chầu vua - Ngoài triều yết quan thần giảng minh (tr 169) - Vua Đường tuyên 698 Triệu binh Tập hợp, kêu gọi lực lượng triệu binh (tr 134) - Cùng phụng sắc triệu binh (tr 345) 699 Triệu quân Chỉ quân đội nhà Triệu Đà Trang - 133 - - Triệu quân ruỗi đến tận nơi (tr 68) 700 Trích tiên 701 Trú dinh 702 Trúc mộc 703 704 705 706 707 708 Trung châu Trung hiền Trung hưng Trung lương Vị tiên có tội, bị đày xuống - Bổ di chuyện trích trần tiên (tr 59) Đóng doanh trại [ở bến sông - Bên sông Như Nguyệt trú Như Nguyệt] dinh (tr 173) - Trồng trúc mộc tập Cây trúc cung đao (tr 133) Châu (đơn vị hành xưa Vùng đất châu, trung tâm châu - Việc Thường cõi Trị Bình trung châu (tr 48) - Trung châu bổ sang hai người (tr 95) - Phiên bình muôn dặm Tôi lòng với vua trung hiền môn (tr 104) Gầy dựng lại nghiệp cũ Người trung thành lương thiện, bậc hiền tài có triều - Cát quân phò nghĩa giúp trung hưng (tr 261) - Tiếc không dụng kẻ trung lương (tr 183) - Lại mưu tàn hại trung lương (tr 274) Trung Người trực, trung với - Mặt trung nghĩa nghĩa nghĩa lớn Trung Độ tuổi ba mươi đến - Diên Ninh vừa độ trung niên 709 Trung thổ lòng gian (tr 338) năm mươi niên (tr 244) Vùng đất giữa, đất trung tâm - Thôi trung thổ lại ngoại man (tr 133) - Lê thần có kẻ trung trinh 710 Trung Chỉ người trung liệt, lòng trinh với chủ (tr 259) - Bùi Dương, Trần Án người trung trinh (tr 345) - Tùng vong kẻ trung Trang - 134 - trinh (tr 366) 711 Trùng hanh - Vận Lê xem đến ngày Thịnh trở lại trùng hanh (tr 269) - Trùng hưng đem lại sơn hà (tr 208) 712 Trùng Gầy dựng lại [giang sơn], làm - Trùng hưng tự chưa hưng cho phát triển, lớn mạnh bền (tr 230) - Cát quân phò nghĩa giúp trung hưng (tr 261) 713 Trùng lai 714 715 Trùng môn Trùng nhân Nhiều lần đến Chỉ trở - Trùng lai lại Trọng thủy dầu họa có ngày (tr 67) Cửa nhiều lớp, để an toàn bên - Trùng môn thưa hở đề Chỗ kín đáo, thâm hiểm Thời thơ ấu, nhỏ phòng (tr 156) - Anh Tông thuở trùng nhân (tr 178) - Chạy lại gặp truy binh 716 Truy binh Quân đuổi theo để bắt, giết (tr 84) - Qua sông lại sợ truy binh (tr 363) - Cổ Quăng kẻ truy 717 Truy tùy Chạy theo [chủ tướng hay tùy (tr 212) người cầm đầu] - Truy tùy thưởng kẻ công lao nhọc nhằng (tr 361) 718 Truyền gia 719 Truyền vị 720 Trừ Truyền lại cho người gia đình theo quan hệ huyết thống, cha truyền nối - Báu thiên đem lại cho người truyền gia (tr 286) Truyền lại vị, cha truyền - Đã xui truyền vị cho con nối (tr 224) Diệt lực hăng, tàn bạo Trang - 135 - - Vào rừng sát quỷ lên thành trừ (tr 64) - Trừ quân lại thác vào người hóa duyên (tr 175) 721 Trừ quân Quân dẹp loạn - Trừ quân nết tà (tr 181) - Trừ quân đến Thiên Trường (tr 185) 722 Trực khu Đuổi thẳng, tiến thẳng - Trực khu đến lũy Nam Đồng (tr 363) - Ví hay nhân trường khu (tr 230) 723 Trường khu - Dặm trường thẳng trỏ Đuổi dài, truy cùng, đuổi tận đồng trường khu (tr 263) - Trường khu lối duyên sơn (tr 277) - Chiếu chăn thương kẻ tù 724 Tù nhân Người tù 725 Tuần du Đi tuần tra, xem xét khắp nơi 726 Tuần hành nhân lạnh lung (tr 168) Đi xem xét, quan sát nơi để biết tình hình đời sống, xã hội người dân - Tuần du tỏ dân tình (tr 181) - Tuần hành trải khắp sơn xuyên (tr 136) - Tuần lương tham 727 Tuần \ lương Quan cai trị biết theo luật pháp tàn thiếu đâu (tr 91) có tính lương thiện - Một nhà kế tập ba đời tuần lương (tr 106) 728 729 Tuần tương Tuần tuyên Tên chức quan Hán đình - Tuần tương lại có Mạnh Kiên (tr 93) Lấy từ kinh Thi, xưng tụng vị - Tuần tuyên có Tích quan nhân đức, chăm lo Quang (tr 86) sống dân hướng dân trung - Pháp Thừa chức Trang - 136 - quân, quốc 730 Túc duyên 731 Túc 732 tuần tuyên (tr 107) Duyên phận có từ trước, tạo hóa định trước (theo quan niệm phật giáo) - Biết đâu gặp gỡ lại túc duyên (tr 59) Nghiêm minh, rõ ràng (chỉ quân - Tôn công quân lệnh túc lệnh nghiêm ngặc, phân minh) (tr 361) Tùng Theo vua sống lưu vong xứ - Tùng vong kẻ trung vong người 733 Túy hoa 734 Tuyên trinh (tr 366) Cờ tướng có gắn lông chim - Túy hoa phấp phới qua đèo Hải Vân (tr 322) Truyền ý xuống cho quan - Vua Đường tuyên binh thực hành theo triệu binh (tr 134) Từ thành ngữ hồng trảo tuyết 735 Tuyết nê nê: chim hồng dù bay xa - Hồng bay dấu tuyết dấu chân in cát Việc nê chưa mòn (tr 132) lưu giữ lại qua 736 Tư nha Nhà làm việc riêng Trịnh - Lục phiên lại đặt tư nha chúa (tr 299) - Mị Châu có ả tư phong 737 Tư phong Dáng điệu bề khác thường (tr 55) người - Người yểu điệu, kẻ tư phong (tr 186) - Tư tình công nghĩa thủy 738 Tư tình Tình ý riêng, dụng ý cá nhân chung lưỡng quyền (tr 146).- Thổ quan lại có tư tình (tr 294) - Khi già thương khóc khác 739 Từ thân Chỉ người mẹ, mẹ hiền từ thân (tr 103) - Tin bề ngoại thích hại người từ thân (tr 250) Trang - 137 - 740 Tư văn Chính sách thi cử, học hành nói - Lập bia sĩ trọng đường tư văn (tr 242) chung Bốn vị trung thần giúp vua: 741 Tứ phụ Châu Công, Quắc Quan, Gia Cát Lượng Tô Hiến Thành 742 Từ trần 743 Tự tình mức độ đau thương Bày tỏ lòng danh hiệu đối thoại với người khác 745 Tước hầu (tr 222) Qua đời, cách nói giảm nhẹ - Thượng hoàng phút từ Tự nhận hay tự phong cho 744 Tự xưng - Mà đồ tứ phụ ngờ vẽ trần (tr 192) - Bệ từ Nhạc lân la tự tình (tr 343) - Tự xưng Thái thượng hoàng (tr 226) Tước vị tương đối cao - Cha phong Bằng quận triều ca phong tước hầu (tr 352) - Bình An lại tước 746 Tước Cấp cao tước vương (tr 281) vương hàm: vương, công, hầu… - Tước vương lại tài bồi cho (tr 287) 747 748 749 750 Tương phùng Tương tranh Tướng hiền Gặp nhau, tao ngộ - Kẻ Tần người Việt tương phùng (tr 67) Chiến đấu, tranh giành lẫn - Khiến nên thêm bề tương tranh (tr 165) Vị tướng có tài trung với - Bỗng không đem kẻ tướng hiền giết (tr 230) vua Tướng lạc Vị tướng cao tay cung (bắn rơi - Cao Biền tướng lạc điêu chim [lạc điêu]) điêu (tr 135) - Tướng môn nối chức 751 Tướng môn phiên thần (tr 105) Nhà võ tướng - Tướng môn lại có dòng (tr 230) Trang - 138 - - Tấn sai Đô đốc tướng 752 Tướng quân Vị tướng lãnh đạo đội quân quân (tr 105) đánh trận - Tướng quân Thường Kiệt dựng kì Bắc chinh (tr 173) - Thế có tướng Vị tướng lãnh đạo tài giỏi Ở tài thua (tr 234) 753 Tướng tài người tài nói chung - Tướng tài có Trần không riêng bên quan Chân (tr 254) - Phòng biên có tướng tướng tài (tr 293) - Một gươm nỡ chẳng dong tướng thần (tr 754 Tướng thần 357) Quan thần quản lí việc quân - Nho môn có kẻ tướng thần (tr 133) - Tướng thần đặt Bình chương (tr 190) 755 Tướng tinh Ngôi ứng với chức vị tướng - Trước dinh ngũ tự, quân, Nguyễn Kim 756 Uy Tiếng oai hùng vang dội xa 757 Uy trì Gầy dựng lại 758 Úy oai Sợ oai nghi, sợ uy mờ tướng tinh (tr 263) - Uy động đến bắc phương (tr 90) - Thế mà vạc vả uy trì (tr 319) - Quan hiền chẳng úy oai (tr 131) - Văn thần, võ tướng ứng 759 kì (tr 111) Ứng kì - Lũ Đào Cam Mộc ứng kì phò lên (tr 162) 760 Ứng mạng Có ý sợ, kiên dè Trang - 139 - - Mặt ứng mạng lòng kiên (tr 323) 761 Ứng tuần 762 Ứng viện Đến lúc thích hợp - Vua Lê Thái Tổ ứng tuần (tr 237) Đội quân tham gia chiến đấu, - Đem quân ứng viện toan sẵn sàng chờ lệnh tác chiến vào giúp công (tr 141) Nỗi buồn lo người 763 Ưu binh lính chiến Ý nói chiến - Bởi nên nỗi gây thù xảy Trịnh Căn nhà ưu binh (tr 293) Thanh 764 Ưu dung Vẻ thư thái, đoan trang 765 Ưu nhân Người biết hát, diễn trò Đi lại, đến Chỉ số 766 Vãng lai lớp người qua lại theo năm tháng 767 Vãng Những việc qua Cái đức người học văn chương Ý nói giúp trí, mưu 768 Văn đức mẹo văn chương (sánh công lao chiến đấu võ tướng) 769 Văn học 770 Văn mô 771 Văn nhân 772 Văn nho Ngành học văn chương Khuôn phép trị nước Người học văn, làm văn, nói chung người có học vấn - Đặt khoa bác sĩ ưu dung đại thần (tr 168) - Truyền đứa ưu nhân (tr 215) - Đào Thiên Oai cảng thông thuyền vãng lai (tr 136) - Mảnh gương vãng gần (tr 118) - Võ công văn đức rạng truyền sử xanh (tr 175) - Trong tu văn đức cần võ công (tr 208) - Thánh Tông văn học đời (tr 168) - Văn mô rạng trước võ công phục (tr 244) - Bàn kinh giảng truyện khác văn nhân (tr 126) Những thuyết học đạo - Văn nho khuya sớm giảng Trang - 140 - Nho, người dạy Nho học cầu (tr 199) - Văn phong dậy khắp gần 773 Văn phong Phong thói, văn hóa, thói xa (tr 87) quen hành động, ứng xử - Văn phong thay đổi vào chực hầu (tr 293) 774 Văn tê Sừng tê có vằn trắng Vẻ mình, xăm để chống 775 Văn thân lại xâm hại thuồng luồng - Văn tê theo suối vàng cho nguôi (tr 70) - Từ sau tục văn thân (tr 52) - Văn thần, võ tướng ứng Cùng võ tướng - hai cánh 776 Văn thần tay trợ thủ hàng đầu triều đình : Văn – võ kì (tr 111) - Văn thần có kẻ phấn dương (tr 313) - Văn thần, võ tướng bó tay (tr 330) - Trở giả trước vấn yên 777 Vấn yên Lời thăm hỏi hay chúc sức (tr 120) (vấn an) khỏe - Vấn an lại kể gót đầu đinh ninh (tr 338) 778 Vận suy Sự xuống cấp, sa sút vận - Túc tông số lẻ vận suy (tr mệnh Sa 250) Sự tình xảy ra, 779 Vật tình soi xét thần thánh để ban ơn, giúp đỡ - Thánh nhân soi xét vật tình (tr 52) Viêm nóng, bang xứ sở, 780 Viêm vùng đất Viêm bang - Kể từ trời mở viêm bang bang vùng đất phía Nam (cận xích (tr 37) đạo nên nóng) 781 Viêm Xứ nóng phương nam, đất - Gió mưa để cõi Trang - 141 - phương Giao Chỉ viêm phương (tr 95) - Quốc danh từ rạng dòng viêm phương (tr 180) 782 Viễn di Bọn người rợ phương xa - Viễn di mến đức, cường thần sợ uy (tr 242) - Sang Minh xin lấy viện Viện quân 783 (viện binh) quân đưa (tr 227) Đội quân cứu viện, giúp sức - Viện binh hai đạo Bắc thất thủ đình tiếp sang (tr 240) - Đã dâng biểu xin cầu viện binh (tr 364) 784 Võ biền Biền mũ Võ biền - Võ biền biết mũ quan võ, người quan võ đường mưu (tr 117) - Võ công, văn đức rạng truyền sử xanh (tr 175) 785 Võ công Sự nghiệp nhà võ tướng - Trong tu văn đức cần võ công (tr 208) - Thừa bình lại háo võ công (tr 212) 786 Võ nhân 787 Võ phu Người học võ, biết võ Võ thần biết võ nói chung (chuyên lo việc binh mã, quân đội) (tr 277) - Võ thần trấn nơi (tr 299) - Thành Nam mở chốn võ 789 Võ trường Nơi đấu võ 790 Võ tướng phường võ nhân (tr 155) Người đàn ông có võ, - Mạc thần kẻ võ phu Các quan lại bên hướng Võ 788 - Bặc, Điền, Cơ, Tú trường (tr 180) Nhà võ, lực lượng đắc lực - Văn thần, võ tướng ứng kì Trang - 142 - máy cai trị triều đình (tr 111) phong kiến - Văn thần, võ tướng bó tay (tr 330) 791 Vô lương 792 Vu oan Không có lương tâm - Sanh gặp đứa vô lương (tr 283) Gieo tiếng oan cho người vô - Vu oan nỡ đặt nên lời (tr tội 319) - Lại đưa xa giá ruỗi vào cõi tây (tr 524) 793 Xa giá (Xa loan) Xe vua - Cỏ hoa mừng rước xa loan (tr 262) - Để cho xa giá chạy vào Nghệ An (tr 276) 794 Xa mã - Đà giang xa mã Nam Xe ngựa nhung sanh kỳ (tr 212) Nói tắt lời trích sách 795 Xa thơ trung dung, “thư đồng văn, xa - Dõi truyền mối xa (xa thư) đồng quỹ”,có nghĩa thơ (tr 52) thống lĩnh vực 796 Xâm biên Lấn chiếm biên thùy 797 Xuất binh Ra quân đánh giặc 798 Xuất chinh 799 Xuất gia 800 801 - Quân Chiêm người Tống xâm biên kì (tr 184) - Xuất binh vừa gặp trời (tr 277) - Tiềm mưu cỏn rắp đợi Ra trận ngày xuất chinh (tr 330) Đi tu (nhập cửa phật) - Xuất gia lại muốn tu trai (tr 188) Xưng Tự xem có sức mạnh, - Trần Công tên Lãm xưng hùng hùng bá vùng hùng nơi (tr 150) Xưng Làm quan biên thùy - Cao Tầm cháu nối dòng Trang - 143 - xưng phiên (tr 136) phiên 802 803 Xưng vương Y quan Tự tôn làm người cai trị thiên hạ, người làm việc lớn quốc gia cấp hàm (tr 155) Ánh sáng thuộc nghĩa 805 Quy y, xuất gia vào cửa phật 806 Y thường vương (tr 136) Áo mũ quan, người có - Có đường bệ, có y quan 804 Y quang Y quy - Một châu hùng xưng Bộ quần áo thường nhật - Bốn phương hào kiệt nức lòng y quan (tr 265) - Y quy nương bóng Di Đà độ thân (tr 254) - Y thường gánh quy thiều nhẹ không (tr 107) - Dầm Châu ỷ nguồn 807 Ỷ Cậy nơi quyền hay dựa vào rừng (tr 262) nơi an toàn - Song mà ỷ nhà Thanh (tr 362) 808 Yêu khí diệm Chỉ người đàn bà đẹp, mĩ miều - Yêu khí diệm thở nồng nàn Bọn yêu quái quấy rối, phản 809 Yêu 1phân thần Dương Nhựt Lễ tiếm vị 810 Vu quy nồng (tr 325) - Yêu phân đành tảo trừ (tr 217) Về nơi cuối cùng, dành cho - Thiên Thành công chúa gái lập gia đình, nhà chồng vu quy (tr 197) Từ láy STT Từ Hán Việt Đề huề Nghĩa Ngữ cảnh Tay cầm, tay dắt Vẻ vui - Còn đem nữ đề huề sau vẻ, hòa thuận người yên (tr 68) Trang - 144 - thân thuộc - Đinh ninh dặn hết bề Đinh Dặn dò tỉ mĩ, quyến luyến thủy chung (tr 67) ninh trước chia tay - Vấn an lại kể gót đầu đinh ninh (tr 338) Chênh chếch (ánh mặt trời Tà tà lặn, có tia nắng đỏ - Hương thôn cổ miếu chiếu nghiêng nghiêng, nhạt (tr 128) đỏ ) Từ HV dạng khác STT Từ hán Nghĩa việt Anh hài Chỉ lúc bé, thơ ấu - Tiêu sơn từ thuở anh hài người (tr 165) Chỉ phường chèo, cách gọi Bài hước khiếm nhã người hát Bảng nhãn Ngữ cảnh Tên chức vị thời phong kiến, tuyển dụng qua kì thi - Thói nhà hước quen (tr 215) - Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa (tr 194) Bình Quan coi văn lẫn võ - Tướng thần đặt Bình chương triều Chinh Chỉ việc đánh trận, đánh - Dặm trường thẳng ruỗi yên giặc nói chung Chúa công chương (tr 190) chinh yên (tr 352) Cách gọi cung kính dành cho người cầm quyền (thường tướng quân quân đội) Trang - 145 - - Vỗ sĩ tốt đợi chờ chúa công (tr 357) Công chúa Đảnh hồ - Thiên Thành công chúa Con gái vua vu quy (tr 197) Nơi vua băng hà (nơi mà - Đảnh hồ đâu đến tuần Trang Tông qua đời) mây che (tr 265) Đô Tên chức quan triều - Phong làm đô thống thống đình trước mi gọi (tr 279) - Có châm để dạy Đông 10 Đông Phía đông hoàng cung, cung (tr 204) cung nơi Thái tử Chỉ vị Thái tử - Đông cung lập Duy Tường (tr 302) 11 Giản tri Được vua biết đến - Tài danh sớm vào giản tri (tr 135) - Chín hoàng hậu 12 Hoàng Vợ lớn, thức vua, phép nhà sai (tr 165) hậu mẫu nghi thiên hạ - Ỷ Lan hoàng hậu buông mành giúp nên (tr 165) 13 14 Kinh diên Kinh hoa 15 Lạc hầu Nơi vua ngồi để nghe giảng học, dần trở thành Tòa kinh Diên Kinh đô thành Thăng Long Tên chức quan - Giảng cầu trước mở kinh diên (tr 175) - Bụi hồng mờ mịt kinh hoa (tr 337) - Lạc hầu tướng điều nguyên (tr 48) - Nhẹ ơn mẫu hậu nặng 16 Mẫu hậu Tiếng gọi “mẹ” gia đình hoàng tộc, vua chúa tình phu nhân (tr 186) - Quyền mẫu hậu chánh thần công (tr 242) 17 Ni cô Tu sĩ nữ, đạo phật Trang - 146 - - Ni cô nối gót, tăng chen vai (tr 165) đồ 18 Thái sư 19 Thám hoa Chức quan đứng đầu - Thái sư Trịnh Kiểm lại triều tiễu bình (tr 267) Tên chức vị thời phong kiến, tuyển chọn qua kì thi - Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa (tr 194) - Ai ngờ Thế tử đàng 20 Thế tử Con trai vua, người chọn phụ ân (tr 67) - Lập tử phong kế vị cung phi (tr 79) - Thượng hoàng phút từ trần (tr 192) 21 Thượng Vua sau nhường cho - Thượng hoàng lánh hoàng gọi thượng hoàng mặt (tr 215) - Thượng hoàng lại đổi mặt tân hoàng (tr 286) 22 Tiên Người nam hầu (hay bé trai) - Người thục nữ, kẻ tiên đồng theo vị tiên 23 Tiểu thư 24 Trạng nguyên 25 Triều yết 26 27 đồng (tr 61) Chỉ cô gái nhà quyền quý Tên chức vị cao thời phong kiến, tuyển chọn qua hình thức thi cử - Tình cờ lại gặp nàng tiểu thư (tr 185) - Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa (tr 194) Đến dự buổi chầu vua - Ngoài triều yết quần thần vào giảng minh (tr 169) Tuyên Ái phi, người thiếp vua - Tuyên phi học thói buông phi ân sủng nhiều Tướng Vị tướng thần có công lao - Tướng công oai đức bên công triều mành (tr 328) trời (tr 333) Trang - 147 - [...]... tích từ Hán Việt trong Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca thì tôi xin dùng khái niệm từ HV theo Giáo Sư Nguyễn Văn Khang, là “tất cả từ Hán có cách đọc Hán – Việt, đã có ít nhất một lần được sử dụng trong Tiếng Việt như một đơn vị từ vựng trong văn cảnh giao tiếp thì được gọi là từ Hán Việt 2.2 Hệ thống từ Hán Việt trong Tiếng Việt và sự phân loại 2.2.1 Hệ thống từ Hán Việt trong Tiếng Việt Thành viên từ HV chiếm... như: - Từ Hán Việt là từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, được đọc theo âm Hán việt – Nguyễn Thiện Giáp (1985) - Đứng từ góc nhìn từ nguồn gốc của ngôn ngữ, có tác giả từng định nghĩa từ Hán Việt như sau: “Tất cả từ mượn Hán đi vào ngôn ngữ tiếng Việt ta đều là từ Hán Việt - Theo tác giả Trương Chính, từ Hán Việt là lớp từ chỉ những từ Hán có cách đọc Hán Việt (thông qua hệ thống âm đọc Hán Việt trong. .. sửa và hoàn thiện tác phầm này [ĐNQSDC; 26] Đây là bộ sử Việt Nam đầu tiên bằng văn vần Nguồn gốc đầu tiên, Đại Nam quốc sử diễn ca vốn do nhiều người viết và sửa chữa trong những thời gian khác nhau Từ một cuốn Sử kí quốc ngữ ca (bài ca quốc ngữ về lịch sử đất nước – Sử kí Trang 9 quốc sử ca) của một thuyết danh khởi thảo và nộp vào Viện Tập hiền từ năm 1847 Sử kí quốc ngữ ca chỉ diễn ra lịch sử từ. .. kết luận nó xuất phát từ tiếng Nhật (768 mục từ trong Hiện đại Hán ngữ tự điển , Sử Hữu Vi, tr 70) Ranh giới nào ngăn rõ để phân biệt các tên gọi giữa chúng hay nói cách khác, làm sao nhận diện đúng từ nào là từ HV Bởi bên cạnh tên gọi từ HV trên, còn có các khái niệm tương đương như: từ Hán Việt cổ (HVC), tiền Hán Việt (THV), từ Hán cổ (HC), từ Hán Việt Việt hóa (HVVH), hậu Hán Việt (HHV) Đối với những... can chi (thiên can địa chi), thiên hạ (phổ thiên chi hạ), kinh tế (kinh thế tế dân), quả nhân (quả đức chi nhân)… CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG TỪ HÁN VIỆT TRONG ĐẠI NAM QUỐC SỬ DIỄN CA 3.1 Đặc điểm từ HV trong ĐNQSDC ĐNQDC là bản diễn ca về lịch sử dân tộc từ thời sơ khai thời Hồng Bàng đến triều đại Tây Sơn (vua Quang Trung đại phá quân Thanh và sự thất bại, cuộc lưu vong của vua Lê Chiêu Thống) Đó là bài diễn. .. nguồn gốc vay mượn từ tiếng Hán mà từ Hán Việt đã đi sâu vào chiều sâu ngôn ngữ Tiếng Việt ta, hòa trộn trong từng lời ăn tiếng nói thường ngày, cùng bình đẳng trong cách sử dụng và tần số xuất hiện trong các văn bản để khẳng định vị trí, tầm quan trọng cho sự góp mặt của lớp từ này Về vấn đề khái niệm từ Hán Việt, thuật ngữ này (từ Hán Việt) đã làm không ít tác giả gặp khó khăn trong việc định nghĩa... cách mơ hồ, không xác thực mà sắp xếp lại cho gọn, mạch lạc và thông suốt Bài diễn ca hiện nay lời lẽ trau chuốt, ý nghĩa súc tích, hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu… đạt giá trị cao phần lớn do tài năng của người nhuận sắc Diễn ca cuối cùng thành tác phẩm có 2054 câu lục bát và đặt tên là Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca còn được Phan Đình Thực và một số người nữa nhuận chính nhưng không có... Tiếng Việt) mà những từ đó đã được nhập vào Tiếng Việt, được sử dụng trong nhiều phong cách Tiếng Việt Trang 17 Ngay ở bản thân tên gọi từ Hán Việt (HV) cũng là một vấn đề phức tạp với những quan niệm, ý kiến giải thích khác nhau cho định nghĩa thế nào là từ Hán Việt Điều này làm nên cái khó ban đầu cho sự khảo sát và phân loại của chúng tôi Bởi xét từ nguồn gốc, thoạt nghe tên gọi từ Hán Việt ... Toái gồm: Quỳnh Lưu tiết phụ truyện, ông từng dịch thi ca cổ điển Trung Quốc ra quốc âm gồm Tấn, Đường, Tống thi diễn ca tác phẩm xuất sắc nhất của ông là Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca, chung với Lê Ngô Cát) đọc lại thấy có nhiều chỗ chưa thông mạch lạc, câu văn diễn đạt chưa mấy rõ ràng Ông đã nhuận sắc góp phần nâng cao nội dung và nghệ thuật, cắt gọt cho hoàn chỉnh từ 3774 câu xuống còn 2054 câu Ngoài việc... Ông là tác giả và tự lo trông nom khắc các bộ: Tùng chinh di qui, (in ở Trung Quốc) , Hoàng Trung thi văn sao, Tứ thập bát hiếu kỉ sự tân biên, Khang Hi canh chức đồ, Nhị vị tập, Tứ thư văn uyển, Bách duyệt tập, Nhị hoàng di ái tập, Đông Nam tập mĩ lục, Nữ giới diễn ca, Việt sử thánh huấn diễn nghĩa, Đại Nam quốc sử diễn ca (hiệu chính.) Theo các nhà văn bản học và nghiên cứu văn học thì hầu hết tác

Ngày đăng: 06/11/2015, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan