Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác học sinh sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Vinatex thành phố Hồ Chí Minh

93 509 2
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác học sinh  sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế  kỹ thuật Vinatex thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH –––––––––––– VŨ VĂN ĐANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH – SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Cơ sở 2) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH –––––––––––– VŨ VĂN ĐANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH – SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Cơ sở 2) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM MINH HÙNG NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng chân thành tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới trường Đại học Vinh, khoa Sau Đại học, quan liên quan tạo điều kiện cho tham gia học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ giao Xin bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nghiên cứu khóa học Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn Nhà giáo, Nhà khoa học PGS – TS Phạm Minh Hùng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục Tôi xin chân thành cảm ơn tới BGH, đơn vị phòng, khoa trường ĐH Sài Gòn, bạn bè, đồng nghiệp, người thân tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Mặc dù q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp, thân nỗ lực cố gắng, song chắn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng 08 năm 2013 Tác giả Vũ Văn Đang MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… NỘI DUNG…………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………………… 1.2 Các khái niệm đề tài ………………………………… 10 1.2.1 Học sinh - sinh viên công tác học sinh - sinh viên……… 10 1.2.1.1 Học sinh- sinh viên……………………………………… 10 1.2.1.2 Công tác học sinh - sinh viên ……………………………… 12 1.2.2 Quản lý quản lý công tác học sinh - sinh viên……………… 14 1.2.2.1 Quản lý ……………………………………………………… 14 1.2.2.2 Quản lý công tác học sinh - sinh viên………………………… 16 1.2.3 Hiệu hiệu quản lý công tác học sinh - sinh viên…… 23 1.2.3.1 Hiệu ……………………………………………………… 23 1.2.3.2 Hiệu quản lý công tác học sinh - sinh viên……………… 23 1.2.4 Giải pháp giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV………………………………………………………………… 1.2.4.1 Giải pháp …………………………………………………… 23 1.2.4.2 Giải pháp giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV………………………………………………………………… 1.3 Một số vấn đề quản lý công tác HSSV Trường Đại học, Cao đẳng ………………………………………………………… 1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV trường Đại học, Cao đẳng………………………………… 1.3.2 Mục đích, yêu cầu quản lý công tác HSSV trường Đại học, Cao đẳng…………………………………………………… 1.3.3 Nội dung, phương pháp quản lý công tác HSSV trường Đại học, Cao đẳng…………………………………………… 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV trường Đại học, Cao đẳng……………………… Tiểu kết chương 1…………………………………………………… 23 24 24 24 28 28 30 31 Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex TP HCM (Cơ sở 2)………………………………………………… 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex TP HCM (Cơ sở 2)……………………………………………………… 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển……………………………… 32 2.1.2 Cơ cấu, tổ chức………………………………………………… 33 2.1.3 Ngành nghề đào tạo…………………………………………… 34 2.1.4 Đội ngũ cán bộ, giảng viên…………………………………… 35 2.1.5 Cơ sở vật chất………………………………………………… 36 32 32 2.2 Thực trạng công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật 37 Vinatex TP HCM (Cơ sở 2)…………………………………… …… 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Cơ sở 2…………………… 37 2.2.2 Cơ cấu, tổ chức Cơ sở 2.……………………………………… 37 2.2.3 Ngành nghề đào tạo Cơ sở 2……………………………… 39 2.2.4 Đội ngũ cán bộ, giảng viên Cơ sở 2……………………… 39 2.2.5 Cơ sở vật chất Cơ sở 2…………………………………… 40 2.2.6 Thực trạng quản lý hoạt động rèn luyện tham gia phong 41 trào HSSV nhà trường……………………… 2.2.7 Thực trạng quản lý HSSV quan hệ với môi trường xã hội 41 2.2.8 Thực trạng quản lý điều kiện học tập rèn luyện HSSV………………………………………………………………… 2.2.9 Nhận xét đánh giá chung……………………………………… 43 2.2.9.1 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý HSSV nhà trường…………………………………………………………… 2.2.9.2 Những mặt mạnh, mặt tồn nguyên nhân công tác quản lý HSSV nhà trường………………………………………… 2.3 Thực trạng quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex TP HCM (Cơ sở 2) ……………………………… 2.3 Nguyên nhân thực trạng…………………………………… 45 2.3.2 Nguyên nhân thành công……………………………………… 48 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót………………………………… 54 Tiểu kết chương 2…………………………………………………… 60 45 46 48 48 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở ………………………………………………………… 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp………………………………… 61 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu …………………………… 61 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn…………………………… 61 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu …………………………… 61 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi……………………………… 61 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở ……………………………………………………………………… 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên Nhà trường cần thiết phải tăng cường quản lý công tác HSSV …………………… 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp ……………………………………… 61 3.2.1.2 Nội dung giải pháp……………………………………… 62 3.2.1.3 Cách thức thực giải pháp……………………………… 62 3.2.2 Xây dựng kế hoạch quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở cách khoa học…………………………………………………………………… 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp……………………………………… 64 3.2.2.2 Nội dung giải pháp……………………………………… 65 3.2.2.3 Cách thức thực giải pháp……………………………… 65 3.2.3 Tổ chức, đạo chặt chẽ công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở ……………… 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp……………………………………… 66 3.2.3.2 Nội dung giải pháp……………………………………… 66 3.2.3.3 Cách thức thực giải pháp……………………………… 67 3.2.4 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở 2…… 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp……………………………………… 67 3.2.4.2 Nội dung giải pháp……………………………………… 68 61 62 62 64 66 67 3.2.4.3 Cách thức thực giải pháp……………………………… 72 3.2.5 Đảm bảo điều kiện cho việc nâng cao hiệu quản lý 73 công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở 2………………………………………………… 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp……………………………………… 73 3.2.5.2 Nội dung giải pháp……………………………………… 73 3.2.5.3 Cách thức thực giải pháp……………………………… 73 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất… 76 3.3.1 Mục đích khảo sát…………………………………………… 76 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát…………………………… 76 3.3.2.1 Nội dung khảo sát…………………………………………… 76 3.3.2.2 Phương pháp khảo sát………………………………………… 77 3.3.3 Đối tượng khảo sát…………………………………………… 77 3.3.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất……………………………………………………… 3.3.4.1 Sự cần thiết giải pháp đề xuất…………………… 77 77 3.3.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất…………………… 78 Tiểu kết chương 3…………………………………………………… 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… 84 Phụ lục………………………………………………………………… 86 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BCH : Ban chấp hành CB : Cán CBGVNV : Cán bộ, giáo viên, nhân viên CBQL : Cán quản lý CĐ : Cao đẳng CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CĐKT-KTV : Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật – Vinatex TP.HCM HSSV : Học sinh, sinh viên CT HSSV : Công tác học sinh, sinh viên ĐH : Đại học GD : Giáo dục GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo GVCN : Giáo viên chủ nhiệm QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục BGD&ĐT : Bộ giáo dục Đào tạo XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố (CNH – HĐH) đất nước nay, việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo (GD&ĐT) trở thành vấn đề cấp bách Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” [ ; tr 130-131] Giáo dục Việt Nam bước vào kỷ XXI thu thành quan trọng mở rộng quy mô, đa dạng hóa hình thức giáo dục nâng cấp sở vật chất cho nhà trường Hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống bắt đầu đa dạng hóa loại hình, phương thức nguồn lực, bước hòa nhịp với xu chung giáo dục giới Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 xác định mục tiêu “Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, đại, xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác -Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Thực cơng xã hội giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó để đạt mặt chung, đồng thời tạo điều kiện để địa phương sở giáo dục có điều kiện bứt phá nhanh, trước bước, đạt trình độ ngang với nước có giáo dục phát triển Xây dựng xã hội học tập, tạo hội bình đẳng để học, 10 học suốt đời, đặc biệt người dân tộc thiểu số, người nghèo, em diện sách” [5, tr 12] Để thực mục tiêu trên, vấn đề quan trọng cần giải nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Điều địi hỏi phải có đầu tư cho phát triển giáo dục, kế hoạch phát triển lâu dài, chiến lược phát triển có luận chứng khoa học giải pháp khả thi, có giải pháp phát triển nguồn nhân lực Hội nghị lần thứ Sáu Ban chấp hành (BCH) Trung ương Khoá IX năm 2002 có kết luận quan trọng giáo dục, xác định số nhiệm vụ cho tồn Đảng, tồn dân, nịng cốt đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục (QLGD) cần tập trung thực Đảng đạo thực việc sửa đổi Luật giáo dục 1998 để xác định rõ hành lang pháp lý cho phối hợp đồng QLGD, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục Luật Giáo dục sửa đổi 2005 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 Cùng với việc thực luật giáo dục sửa đổi, Bộ giáo dục đào tạo (BGD&ĐT) tổ chức QLGD đặc biệt quan tâm tới công tác học sinh, sinh viên (CT HSSV), hàng loạt qui định, qui chế công tác HSSV đời, cụ thể qui chế 42, qui chế 43, cơng văn tăng cường phịng chống ma t, bảo đảm an ninh trường học… tất nhằm nâng cao chất lượng QLGD học sinh, sinh viên (HSSV) đáp ứng yêu cầu việc cung cấp nguồn nhân lực thời kỳ Ngày 29 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Chương trình CT HSSV trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2012-2016 nhấn mạnh việc đổi toàn diện giáo dục (GD) Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, nâng cao chất lượng giáo dục 79 - Thực việc kiểm tra, đánh giá thể lực HSSV theo Quy định BGD&ĐT; tổ chức, hỗ trợ để trì hoạt động câu lạc thể thao HSSV - Mỗi năm tổ chức giải thể thao HSSV cấp trường; thành lập đội tuyển tham gia giải vơ địch mơn thể thao cấp khu vực, cấp tồn quốc tham gia giao lưu, thi đấu với quan, đơn vị - Có sân bãi, nhà thi đấu phục vụ việc luyện tập thể thao thường xuyên HSSV Tiêu chuẩn 6: Thực chế độ, sách HSSV - Đảm bảo nguồn kinh phí tổ chức xét chọn, trao học bổng khuyến khích học tập cho HSSV theo Quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Phối hợp chặt chẽ với quan chức địa phương việc thực học bổng sách, miễn, giảm học phí, trợ cấp xã hội, bảo hiểm, tín dụng đào tạo chế độ, sách khác có liên quan đến HSSV theo quy định Nhà nước - Tạo điều kiện, có biện pháp cụ thể để giúp đỡ HSSV khuyết tật, HSSV diện sách, HSSV có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Tiêu chuẩn 7: Công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm hoạt động hỗ trợ, dịch vụ HSSV - Thực công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm cho HSSV theo quy định nhà trường - Hàng năm phối hợp với quan, đơn vị sử dụng lao động để tổ chức 02 hoạt động giao lưu, tư vấn, rèn luyện kỹ nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội cho HSSV Tổ chức hỗ trợ để trì hoạt động thường xuy ên 01 câu lạc rèn luy ện kỹ nghề nghiệp HSSV - Phối hợp thường xuyên với quan, doanh nghiệp, cá nhân, người học tập công tác trường để tổ chức hiệu việc tiếp nhận, trao tặng học bổng tài trợ hình thức hỗ trợ khác cho HSSV 80 - Tổ chức hiệu quả, quy định hoạt động dịch vụ HSSV nhà trường như: nhà ăn tập thể, căng tin, trơng giữ xe, dịch vụ văn hố, thể thao Tiêu chuẩn 8: Công tác bảo đảm an ninh, trật tự trường học, giáo dục an toàn giao thơng, phịng, chống tội phạm tệ nạn xã hội - Có văn phối hợp triển khai thường xuyên, hiệu việc phối hợp với quan công an địa phương công tác bảo đảm an ninh, trật tự trư ờng học; tổ chức giao ban, phối hợp kiểm tra việc thực theo định kỳ 02 lần năm - Thành lập, thường xun kiện tồn để trì hoạt động hiệu Ban đạo; ban hành Kế hoạch hàng năm tổ chức thực công tác giáo dục an tồn giao thơng, phịng, chống tội phạm tệ nạn xã hội theo Quy định văn hướng dẫn BGD&ĐT quan chức - Phát xử lý kịp thời, quy định vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội có liên quan đến HSSV; khơng có vụ việc nghiêm trọng an ninh, trật tự xảy trường học Tiêu chuẩn 9: Các nội dung khuyến khích đạt - Có 01 sáng kiến cải tiến CT HSSV so với năm học trước Hội đồng thi đua, khen thưởng nhà trường cơng nhận ứng dụng thành cơng có thành tích bật CT HSSV quan có thẩm quyền ghi nhận, tặng khen trở lên - Có quy ước ứng xử văn hố nhà trường thực tốt việc giáo dục văn hoá, thẩm mỹ, truyền thống HSSV - Có đội tuyển nhà trường đạt giải, thứ hạng cao (nhất, nhì, ba) thi: văn nghệ, thể thao, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học, olympic môn khoa học,…cấp khu vực, toàn quốc quốc tế 3.2.4.3 Cách thức thực giải pháp Người QL cấp nhà trường nên đề chế độ báo cáo tuần, báo cáo tháng việc thực nhiệm vụ CT HSSV thành viên, 81 phận phụ trách Từ tình hình thực tế đó, người QL thực uốn nắn cần thiết để đảm bảo hoàn thành mục tiêu, kế hoạch tiến độ yêu cầu Khi thực kiểm tra thường xuyên trình thực CT HSSV, việc kiểm tra sau kết thúc trở nên đơn giản Với việc so sánh thành tựu với chuẩn đề ra, cá nhân, phận tồn trường đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu nào, sau thực điều chỉnh cần thiết 82 3.2.5 Đảm bảo điều kiện cho việc nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP.Hồ Chí Minh Cơ sở 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp - Hoàn thiện tiêu chuẩn nhằm đảm bảo điều kiện cho việc nâng cao hiệu qủa quản lý CT HSSV từ đầu năm học cách đồng - Triển khai việc thực nhiệm vụ tổ chức thực quản lý cơng tác HSSV có hiệu 3.2.5.2 Nội dung giải pháp - Lên kế hoạch, xây dựng lộ trình để triển khai - Nhà trường cần triển khai công tác tuyên truyền, tập huấn, tổ chức hội thảo, đối thoại - Sắp xếp lại cấu tổ chức máy đơn vị quản lý CT HSSV bổ sung thêm số lượng CBQL - Xây dựng ban hành hệ thống văn quy định quản lý CT HSSV sở văn pháp quy nhà nước; quy chế hành BGD&ĐT 3.2.5.3 Cách thức thực giải pháp Để làm tốt công tác QL giáo dục HSSV thời gian tới, cần tập trung số biện pháp cụ thể sau: Mọi cán bộ, viên chức, giáo viên nhà trường phải có trách nhiệm trau dồi nhận thức, thay đổi cách nghĩ, cách làm tạo chuyển biến tích cực hành động thực tiễn tham gia công tác QL giáo dục HSSV Phải tăng cường phối hợp đồng thường xuyên nơi, lúc, hoạt động, làm tốt công việc cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ đơn vị, cá nhân, cụ thể là: Phòng CT HSSV thường xuyên cập nhật, xây dựng, bổ sung quy định, hướng dẫn triển khai, đôn đốc, giám sát đơn vị, cá nhân liên quan việc thực Quy chế, quy định CT HSSV Tổ chức thực tốt kế hoạch giáo dục khóa, ngoại khóa HSSV theo năm học Định kỳ hàng 83 năm tổ chức Hội nghị giáo viên chủ nhiệm để bồi dưỡng nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm Công tác QL, giáo dục HSSV Phịng đào tạo làm tốt cơng tác tham mưu phân công hợp lý, ổn định, tư vấn thực phối hợp QL có chiều sâu nghiệp vụ giáo viên chủ nhiệm, tăng cường kiểm tra, giám sát công tác giảng dạy giáo viên, học tập học sinh, sinh viên theo quy chế, quy định hệ, bậc, loại hình đào tạo Phịng Tổ chức hành làm tốt cơng tác tham mưu đề xuất tuyển dụng bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, viên chức Tiếp tục tổ chức, đạo tổ bảo vệ tăng cường công tác kiểm tra giám sát, đôn đốc đơn vị, cán viên chức học sinh sinh viên chấp hành quy định nề nếp vào, đảm bảo kỷ luật lao động, an ninh trật tự, an toàn Nhà trường Phịng Quản trị đời sống Phịng Tài kế toán chủ động tham mưu đề xuất biện pháp phối hợp giáo dục ý thức bảo vệ, khai thác có hiệu sở vật chất, thiết bị dạy, học, đảm bảo môi trường làm việc, học tập vệ sinh, an tồn thu nộp học phí, lệ phí, khoản hỗ trợ đào tạo kịp thời, thuận lợi, hạn chế việc HSSV vi phạm Các môn thực tốt việc quán triệt, giám sát giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm lớp, HSSV thực chương trình kế hoạch, quy chế đào tạo, nghiệp vụ giáo viên, quy định QL, giáo dục HSSV thuộc phạm vi phân công, phân cấp Giáo viên giảng dạy tích cực trau dồi nâng cao trình độ lực, tự giác chấp hành kỷ luật lao động; thực tốt chương trình kế hoạch, lịch giảng dạy, cơng tác nghiệp vụ giáo viên; đảm bảo vị trí giảng dạy, quan tâm tổ chức lớp học, rèn luyện thái độ, nề nếp, ý thức chuyên cần, nâng cao chất học tập cho HSSV Giáo viên chủ nhiệm lớp tăng cường QL, nắm tình hình, làm tốt cơng tác tổ chức hướng dẫn hoạt động, trì sinh hoạt lớp thường xuyên, có chất lượng Chủ động phối hợp để giáo dục, rèn luyện, đánh giá, HSSV cách 84 toàn diện Kịp thời phát hiện, thực quy trình, nâng cao hiệu giáo dục việc xử lý kỷ luật HSSV Bộ môn Cơ quan tâm đổi hình thức, nâng cao hiệu việc giảng dạy mơn học trị, giáo dục pháp luật, giáo dục truyền thống, tư tưởng Hồ Chí Minh để có hiệu thiết thực cơng tác định hướng giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành pháp luật, nội quy, quy chế, quy định HSSV Đoàn niên nhà trường, phịng CT HSSV quan tâm đổi hình thức, nâng cao chất lượng giảng dạy môn học thể chất, giáo dục quốc phòng hiệu phối kết hợp tổ chức phong trào văn hóa thể thao ngoại khóa với nhiệm vụ vận động, tập hợp, giáo dục, thi đua hành động thiết thực niên – HSSV Tập trung vào hoạt động tự quản chấp hành luật lệ an tồn giao thơng, chấp hành nề nếp, nội quy học tập, nề nếp sinh hoạt nội trú; phòng, chống tiêu cực, bạo lực học đường, tệ nạn HSSV lười biếng, gian lận học tập thi cử, nghiện game, say rượu, bia, cờ bạc, nói tục, chửi bậy, gây gổ đánh nhau, đồn kết, vệ sinh mơi trường, quan hệ nam nữ thiếu lành mạnh Biến phần yêu cầu trình quản lý giáo dục thành nhu cầu tự giác, tự quản, tự chịu trách nhiệm HSSV Quan tâm lựa chọn, bồi dưỡng, phát triển Đảng HSSV có q trình học tập, rèn luyện đóng góp tốt phong trào HSSV Nhà trường tiếp tục đầu tư kinh phí, sở vật chất, tích cực đổi nội dung, phương pháp phối hợp, tăng cường phân công, phân cấp, giám sát thực nhiệm vụ, đánh giá, khen thưởng xử lý vi phạm, đề cao gương người tốt, việc tốt quản lý, giáo dục HSSV Những kiến nghị, đề xuất đơn vị, cá nhân có liên quan đến tổ chức, biên chế nhân sự, đầu tư kinh phí, sở vật chất phục vụ cho việc tăng cường quản lý, giáo dục HSSV Nhà trường giai đoạn tiếp theo, lãnh đạo trường giao cho các đơn vị liên quan nghiên cứu kỹ, tham mưu để đưa 85 vào chương trình chung Trường cho thiết thực, hiệu bước phù hợp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Các đơn vị, đoàn thể Nhà trường có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến quán triệt tổ chức thực nhiệm vụ liên quan Kết luận Những bất cập, vướng mắc phát sinh, đơn vị báo cáo (qua phòng CT HSSV) để lãnh đạo trường xem xét đạo giải kịp thời 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích khảo sát Mục đích việc khảo sát nhằm thu thập thông tin đánh giá cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao hiệu quản lý CT HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh (Cơ sở 2) đề xuất, sở giúp chúng tơi điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp nhiều người đánh giá cao 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.3.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất: Các giải pháp đề xuất có thực cần thiết việc nâng cao hiệu quản lý CT HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh (Cơ sở 2) khơng? Thứ hai: Trong điều kiện tại, giải pháp đề xuất có khả thi việc nâng cao hiệu quản lý CT HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh (Cơ sở 2) không? 3.3.2.2 Phương pháp khảo sát Trao đổi bảng hỏi Các tiêu chí đánh giá dựa theo thang bậc Lekert 3.3.3 Đối tượng khảo sát - Ban Giám hiệu Nhà trường; - Trưởng, Phó phịng, ban, trung tâm; - Trưởng, Phó khoa đào tạo; 86 - Trưởng, Phó mơn; Tổng cộng có 126 người 3.3.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.3.4.1 Sự cần thiết giải pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 126 người khảo sát mức độ cần thiết giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh (Cơ sở 2) tập hợp bảng 3.1 87 Bảng 3.1: Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất (n=126 ) TT Các giải pháp Mức độ cần thiết giải pháp (%) Rất Khơn Khơng Cần Ít cần cần g cần trả lời Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên Nhà trường cần 51.6 thiết phải tăng cường quản lý công (65) tác HSSV Xây dựng kế hoạch quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở cách khoa học Tổ chức, đạo chặt chẽ công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở Đảm bảo điều kiện cho việc nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở Trung bình chung 39.6 7.1 1.5 51.6 (50) (9) (2) (65) 59.5 33.3 4.7 0.8 59.5 (75) (42) (6) (1) (75) 64.3 26.2 4.7 2.4 64.3 (81) (33) (6) (3) (81) 46.0 46.3 9.6 0.0 46.0 (58) (58) (10) (0) (58) 42.8 46.3 9.6 2.4 42.8 (54) (58) (10) (3) (54) 52.8 38.3 7.1 1.4 52.8 Kết khảo sát cho thấy người hỏi có đánh giá cao tính cần thiết giải pháp đề xuất Trong đó, số ý kiến đánh giá cần cần chiếm tỉ lệ cao 97.76% Sự đánh giá chứng tỏ giải pháp đề xuất cần thiết việc nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ 88 thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh (Cơ sở 2) Số ý kiến đánh giá mức độ cần thiết chiếm tỉ lệ nhỏ 2.21% Như vậy, đánh giá đối tượng khảo sát mức độ cần thiết giải pháp đề xuất thống 3.3.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 126 người hỏi tính khả thi giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh (Cơ sở 2) tập hợp bảng 3.2 Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất (n= 126) TT Các giải pháp Mức độ khả thi giải pháp (%) Rất Khôn Khả Ít khả Không khả g khả thi thi trả lời thi thi Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên Nhà trường cần 53.1 thiết phải tăng cường quản lý công (67) tác HSSV Xây dựng kế hoạch quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở cách khoa học Tổ chức, đạo chặt chẽ công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở Đảm bảo điều kiện cho 40.5 3.9 2.4 0.0 (51) (5) (3) (0) 43.6 50.0 2.4 4.0 0.0 (55) (63) (3) (5) (0) 57.1 35.7 0.0 4.7 2.4 (72) (45) (0) (6) (3) 48.4 37.3 9.5 4.7 0.0 (61) (47) (12) (6) (0) 51.5 41.2 2.4 2.4 2.4 89 việc nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV Trường Cao (65) đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở 50.7 Trung bình chung (52) (3) (3) (3) 41.0 3.6 3.6 1.0 Kết bảng 3.2 cho thấy: So với đánh giá cần thiết, đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất có thấp Số ý kiến đánh giá mức độ khả thi khả thi chiếm tỉ lệ 96.49 % ( đánh giá cần thiết 97.76%) 97.76% Như vậy, giải pháp mà đề xuất để nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh (Cơ sở 2) cần thiết khả thi Tiểu kết chương Những kết nghiên cứu chương là: - Đưa giải pháp quản lý cơng tác HSSV có hiệu mang tính khả thi cao thông qua khảo sát trưng cầu ý kiến cán quản lý HSSV - Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với đối tượng để xác định tính cấp thiết khả thi giải pháp quản lý công tác HSSV - Các giải pháp coi cấp thiết giải pháp cho phép giải vấn đề đặt q trình quản lý cơng tác HSSV - Kết trưng cầu ý kiến cho thấy, phần lớn số người trưng cầu ý kiến tán thành với giải pháp tác giả luận văn xây dựng Trong ý kiến đánh giá mức độ cấp thiết khả thi đạt tỷ lệ cao mức độ khác Điều chứng tỏ giải pháp xây dựng phù hợp, đáp ứng yêu cầu cấp quản lý công tác HSSV Cơ sở nhà trường 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác HSSV phận quan trọng chủ yếu toàn trình tổ chức đào tạo trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở phận cấu thành hệ thống giáo dục - đào tạo Việc giáo dục đào tạo HSSV trường tách khỏi guồng máy chung ngành giáo dục Cùng với việc phấn đấu hoàn thành kế hoạch, nội dung đào tạo chuyên môn ngành nghề theo mục tiêu đào tạo nhà trường, trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở phải gắn liền hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học với phong trào thực tiễn khác đất nước địa phương Vì việc quan tâm tới quản lý cơng tác HSSV giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng uy tín đào tạo nhà trường Quan tâm tới cơng tác HSSV không quan tâm tới mặt hoạt động HSSV mà phải quan tâm tới đội ngũ cán quản lý Công tác HSSV, quan tâm tới việc tạo sức mạnh đồng bộ, phát huy nguồn lực công tác quản lý giáo dục, tìm giải pháp phù hợp để tác động có hiệu tới HSSV Luận văn đề xuất giải pháp quản lý CT HSSV để áp dụng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP,HCM Cơ sở HSSV học Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP,HCM Cơ sở chủ yếu đến từ huyện thị từ miền trung trở vào với độ tuổi 19 đến 25, độ tuổi sung sức, có nhiều ước mơ, hồi bão, hiền lành, chịu khó đa số xuất thân từ gia đình làm nơng nghiệp Tuy nhiên, hạn chế lớn mặt trình độ văn hóa thấp, khơng đều, kiến thức phổ thơng Về tính chất cơng việc quản lý HSSV công việc tương đối phức tạp, địi hỏi phải đầu tư nhiều cơng sức thời gian Hiện nhà trường gặp khó khăn, thách thức nhu cầu người học ngày cao đội 91 ngũ cán bộ, giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy sớm chiều đáp ứng Lưu lượng HSSV tăng đồng nghĩa với khối lượng công việc tăng mức độ phức tạp mối quan hệ HSSV với môi trường xã hội tăng, đặt cho công tác quản lý HSSV nhiều vấn đề cần giải Mục tiêu giáo dục - đào tạo đào tạo lớp người kế tục nghiệp cách mạng, có lịng u nước nồng nàn, giàu lịng nhân ái, có lý tưởng nhiệt tình cách mạng, có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, có lực lao động sáng tạo lĩnh vực đời sống xã hội Do trình đào tạo trường nhà trường quan tâm đến chất lượng đào tạo, ý thức, tác phong công nghiệp HSSV Từ phân tích sở lý luận đánh giá thực trạng quản lý CT HSSV trường, đề xuất số giải pháp có tính cần thiết khả thi nhằm thực quản lý công tác HSSV góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Kiến nghị - Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường, cần quan tâm nhiều trang bị sở vật chất, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kịp thời cho cán làm công tác quản lý HSSV; có chế độ cho phận quản lý HSSV khoa - Hoàn thiện quy chế quản lý HSSV nội trú, ngoại trú; quy chế đánh giá kết rèn luyện HSSV mà Bộ trưởng BGD&ĐT Ban hành Chương trình CT HSSV trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2012-2016 ngày 29 tháng11 năm 2012 - Tăng cường công tác phối hợp tổ chức, đơn vị phòng khoa trường tổ chức, đơn vị địa bàn để làm tốt công tác quản lý HSSV nội trú, ngoại trú - Nhà trường tổ chức cho cán phịng cơng tác quản lý HSSV giao lưu trao đổi công tác quản lý HSSV trường Cao đẳng, đại học nước 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy chế công tác học sinh, sinh viên nội trú trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề, Hà Nội, 1997 [2] Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020, NXB Giáo dục [3] Đảng CSVN, Báo cáo trị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XIX [4] Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, XI [5] Đảng Cộng Sản Việt Nam: Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [6] Đặng Quốc Bảo tập thể tác giả (1999), Khoa học tổ chức quản lý – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội [7] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học (tập 2), Nxb Giáo dục [8] Hà Văn Hùng (2009), Tổ chức hoạt động giáo dục thông tin dự báo QLGD xu hội nhập, Bài giảng lớp cao học Quản lý giáo dục [9] Hoàng Thị Thu Hương (2011) “Quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Bình giai đoạn nay” [10] Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, trường CBQL GD ĐT, Hà Nội [11] Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb thành phố Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội [13] Nguyễn Gia Quý (2000), Quản lý trường học quản lý tác nghiệp giáo dục, trường CBQLGD ĐT, Hà Nội [15] Trần Xuân Sinh (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, trường Đại học Vinh [16] Tô Văn Sông(2007)“Một số biện pháp quản lý Công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Hải Dương giai đoạn nay” [14] Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Bài giảng 93 lớp Cao học Quản lý giáo dục [17] Phan Thanh Tú(2010) "Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý HSSV Trường Đại học Quảng Nam” luận văn thạc sĩ QLGD ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH –––––––––––– VŨ VĂN ĐANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH – SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Cơ... vấn đề nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex. .. thực trạng quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế -Kỹ thuật Vinatex TP.HCM (Cơ sở 2) Từ đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý công tác HSSV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex

Ngày đăng: 06/11/2015, 19:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • Thứ Hai: việc triển khai thực hiện các quy chế về công tác HSSV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan