Các hoạt động thích ứng về sinh kế của cộng đồng dân cư ven biển trong nuôi trồng thủy sản xã hoằng châu, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa với biến đổi khí hậu

62 556 0
Các hoạt động thích ứng về sinh kế của cộng đồng dân cư ven biển trong nuôi trồng thủy sản xã hoằng châu, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa với biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THÚY CÁC HOẠT ĐỘNG THÍCH ỨNG VỀ SINH KẾ TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN BIỂN XÃ HOẰNG CHÂU, HOẰNG HĨA, THANH HĨA VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Khoa học mơi trường (Chương trình đào tạo chuẩn) Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THÚY CÁC HOẠT ĐỘNG THÍCH ỨNG VỀ SINH KẾ TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN BIỂN XÃ HOẰNG CHÂU, HOẰNG HÓA, THANH HĨA VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Khoa học mơi trường (Chương trình đào tạo chuẩn) Cán hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Hải Hà Nội – 2015 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ SV: Nguyễn Thị Thúy Lớp: K56A2 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH CTMTQG HST IPCC NTTS QLNN UBND UNDP UNFCCC USAID WMO Biến đổi khí hậu Chương trình mơi trường quốc gia Hệ sinh thái Ban liên phủ biến đổi khí hậu Ni trồng thủy sản Quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân Chương trình phát triển Liên hợp quốc Cơng ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ Tổ chức khí tượng giới SV: Nguyễn Thị Thúy Lớp: K56A2 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất Quý Thầy tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập rèn luyện trường đại học Khoa học Tự nhiên Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy cô – Những nhà khoa học trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức ngành Môi trường cho tác giả năm tháng qua Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn Phó giáo sư, Tiến sĩ Lưu Đức Hải dành thời gian hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ tác giả hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Xin gửi tới anh chị Trung tâm nghiên cứu tài nguyên phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân xã Hoằng Châu lời cảm tạ sâu sắc tạo moi điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện tốt cho tác giả trình thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thúy SV: Nguyễn Thị Thúy Lớp: K56A2 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU - - Lý chọn đề tài Khu vực NTTS xã Hoằng Châu, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa nằm hạ lưu sơng Mã phần tiếp giáp với Biển Đông nơi có đặc điểm thủy văn, khí hậu, địa hình phức tạp Đây nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp từ loại hình thiên tai (bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, xói lở bờ thay đổi dòng chảy, rét đậm rét hại kéo dài…) với tần suất cường độ cao địa phương khác khu vực Bắc Bộ Nghề nuôi trồng thủy sản xã Hoằng Châu năm 1990 với khoảng 10 hộ Hiện nay, hình thành tổ ni trồng thủy sản với tham gia 137 hộ dân Phương thức nuôi chủ yếu quảng canh quảng canh cải tiến (thả nuôi giống nhân tạo cho ăn bổ sung thức ăn cơng nghiệp Như vậy, hình thức ni phụ thuộc vào tự nhiên phát sinh nhiều rủi ro như: (i) dịch bệnh; (ii) khó kiểm sốt chất lượng môi trường ao nuôi, vùng nuôi; (iii) lợi nhuận người nuôi thủy sản thấp… Những năm vừa qua, tác động biến đổi khí hậu thể qua nhiều hình thức như: rét đậm, rét hại kéo dài; lũ tiểu mãn; nắng nóng,… ảnh hưởng trực tiếp tới nghề NTTS hộ dân xã Hoằng Châu Năm 2008 – 2009, thiệt hại dịch bệnh, lũ lụt nắng nóng xảy NTTS làm giảm 75 – 80% sản lượng thu hoạch Nguồn lợi thủy sản tự nhiên suy giảm tới 60 – 70% Xuất phát từ lý nên tơi chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Các hoạt động thích ứng sinh kế cộng đồng dân cư ven biển nuôi trồng thủy sản xã Hoằng Châu, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa với biến đổi khí hậu” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu nhận thức cách tiếp cận thông tin cư dân ven biển BĐKH Tìm hiểu biểu mức độ ảnh hưởng BĐKH đến ni trồng thủy sản xã Phân tích nguồn lực sinh kế (nguồn lực tự nhiên, nguồn lực vật chất, nguồn lực xã hội, nguồn lực tài chính, nguồn lực người) cư dân ven biển xã Hoằng Châu Từ đó, tìm thuận lợi khó khăn sinh kế trước tác động BĐKH ngành ni trồng thủy sản Tìm hiểu hoạt động thích ứng với BĐKH NTTS mà cư dân ven biển xã Hoằng Châu thực SV: Nguyễn Thị Thúy Lớp: K56A2 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp - - - - - Trên sở khái quát định tính ảnh hưởng BĐKH lên sinh kế cư dân ven biển xã Hoằng Châu, từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm giúp cộng đồng dân cư ven biển có giải pháp ứng phó với BĐKH NTTS Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu Ý nghĩa lý luận Cung cấp phương pháp luận cần thiết nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH lên sinh kế, đồng thời mở rộng để nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH lên thành phần hay đối tượng khác Góp phần cung cấp tư liệu tham khảo đào tạo, tập huấn cho nghiên cứu Mở hướng nghiên cứu thay đổi sinh kế cộng đồng bối cảnh BĐKH tồn cầu Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp cho cơng đồng dân cư ven biển xã Hoằng Châu thông tin cần biết ảnh hưởng BĐKH lên nuôi trồng thủy sản để chủ động thích ứng Cung cấp cho quyền cấp thơng tin cần thiết ảnh hưởng BĐKH lên nuôi trồng thủy sản xã Hoằng Châu, từ quyền cấp có thêm để đưa sách hỗ trợ ứng phó Có thể áp dụng hướng nghiên cứu để nhân rộng nghiên cứu vùng hay địa phương khác Do góp phần hồn thiên thêm phương pháp luận nghiên cứu tác động BĐKH CTMTQG ứng phó với BĐKH Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm phần: phần mở đầu, nội dung kết luận Trong đó, phần nội dung chia làm chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Mục tiêu phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thảo luận SV: Nguyễn Thị Thúy Lớp: K56A2 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Một số thuật ngữ, khái niệm biến đổi khí hậu Theo điều 1, điểm Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH (UNFCCC) năm 1992, biến đổi khí hậu biến đổi khí hậu hoạt động người gây cách trực tiếp gián tiếp làm thay đổi thành phần khí toàn cầu biến động tự nhiên khí hậu quan sát thời kỳ so sánh (United Nations, 1992) Theo IPCC (2007), BĐKH biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết thơng qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỷ dài Nói cách khác coi trạng thái cân hệ thống khí hậu điều kiện thời tiết trung bình biến động khoảng vài thập kỷ dài hơn, BĐKH biến đổi trạng thái cân sang trạng thái cân khác hệ thống khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) định nghĩa biến đổi khí hậu “là biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài hơn” Theo quan điểm tổ chức khí tượng giới (WMO), BĐKH vận động bên hệ thống khí hậu, thay đổi kết cấu hệ thống mối quan hệ tương tác thành phần tác động ngoại lực hoạt động người Sự biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập niên dài BĐKH trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, tác động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất Sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động người với BĐKH tự nhiên làm thay đổi thành phần khí 1.1.2 Biểu BĐKH Các biểu BĐKH bao gồm (IPCC, 2007) Nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng lên nóng lên bầu khí tồn cầu Sự dâng cao mực nước biển giãn nở nhiệt băng tan Sự thay đổi thành phần chất lượng khí Sự di chuyển đới khí hậu vùng khác Trái đất SV: Nguyễn Thị Thúy Lớp: K56A2 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp - Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hóa khác Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thủy quyển, sinh quyển, địa Tuy nhiên, gia tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu mực nước biển dâng thường coi hai biểu biến đổi khí hậu 1.1.3 Nguyên nhân gây BĐKH BĐKH nồng độ khí nhà kính tăng lên khí mức độ cao, làm cho trái đất ấm lên, nhiệt độ bề mặt Trái đất nóng lên Nhiệt độ Trái đất nóng lên tạo biến đổi vấn đề thời tiết Theo báo cáo Liên hiệp quốc, nguyên nhân tượng BĐKH 90% người gây ra, 10% tự nhiên [3] 1.1.3.1 Hoạt động sản xuất, sinh hoạt người làm gia tăng khí thải BĐKH có nhiều nguyên nhân, đáng quan tâm cần hạn chế nguyên nhân hoạt động người gây Đó tăng nồng độ khí nhà kính khí dẫn đến tượng gia tăng hiệu ứng nhà kính Đặc biệt quan trọng khí cácbon điơxit (CO2) tạo thành sử dụng lượng từ nguyên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên ), phá rừng chuyển đổi sử dụng chất thải vào khí [3] Theo báo cáo lần thứ tư Ủy ban liên phủ BĐKH (IPCC, 2007), hàm lượng khí CO2 khí năm 2005 vượt xa mức tự nhiên khoảng 650.000 năm qua (180 – 280ppm) đạt 379ppm (tăng gần 35%) Lượng phát thải khí CO2 từ sử dụng nhiên liệu ,hóa thạch tăng trung bình từ 6,4 tỷ cacbon năm (trong năm 1990) đến 7,2 tỷ cacbon năm (trong thời kỳ 2000 – 2005) Trong việc đánh giá hiệu ứng khí nhà kính, có hai vấn đề đáng lưu ý hàm lượng khí mê tan (CH 4) khí tăng từ 715ppb (trong thời kỳ tiền công nghiệp) lên 1.732ppb năm đầu thập niên 90 đạt 1.744ppb năm 2005 (tăng gần 148%) Hàm lượng khí nitơ oxit (N 2O) khí tăng từ 270ppb (trong thời kỳ tiền công nghiệp) lên 319ppb vào năm 2005 (tăng khoảng 18%) Các khí mê tan nitơ oxit tăng chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, đốt nguyên liệu hóa thạch, chơn lấp rác thải [3] Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch phát thải 70 – 90% lượng CO vào khí quyển, lượng hóa thạch sử dụng giao thông vận tải, chế tạo thiết bị điện như: tủ lạnh, hệ thống điều hịa nóng lạnh ứng dụng khác, lượng phát thải CO2 tăng cịn hoạt động nơng nghiệp khai thác rừng (kể cháy rừng), khai hoang cơng nghiệp Tóm lại, tiêu thụ lượng đốt nhiên SV: Nguyễn Thị Thúy 10 Lớp: K56A2 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Hình Thu hoạch tơm mơ hình ni lách vụ Hình Các hộ dân thả tơm mơ hình ni xen ghép Hình Đường giao thơng Hình Ao đầm ni xen ghép Hình Một góc hệ thống đê Hình Trồng rùng ngập mặn quanh đầm ni Phụ lục SV: Nguyễn Thị Thúy Lớp: K56A2 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp PHIẾU ĐIỀU TRA THƠNG TIN (dành cho cộng đồng dân cư) Họ tên người vấn: _ Địa chỉ: Thôn , xã _, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ngày vấn: _/ _/ _ - -  Phần I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Câu Gia đình Ơng/Bà có nhân khẩu? Có _người Trong đó: Nam _ người Nữ người Câu Độ tuổi thành viên gia đình Ông/Bà: Số người độ tuổi 55 tuổi _ người Câu Trình độ học vấn thành viên gia đình Ơng/Bà: Số người khơng biết chữ: _ người Số người có trình độ tiểu học: _ người Trong độ tuổi từ 15 – 60 có _ người Số người qua đào tạo ngắn hạn đến đại học: _ người Số người chưa đến tuổi học: _ người Câu Ông/Bà sống làm việc lâu chưa? Khoảng năm Câu Hiện tại, Ông/Bà làm nghề gì? Nghề ni trồng thủy sản Nghề kinh doanh thủy sản (như bán thức ăn cho cá, tôm, ; thu mua thủy sản, ) Nghề khác Nếu Ơng/Bà làm nghề ni trồng thủy sản mức thu nhập từ công việc chiếm khoảng % tổng nguồn thu nhập gia đình mình? Khoảng % Và thu nhập năm từ nuôi trồng thủy sản khoảng triệu đồng Câu Theo nhận định riêng Ơng/Bà mức sống gia đình thuộc mức so với hộ khác xã? Nghèo Trung bình Khá Giàu SV: Nguyễn Thị Thúy Lớp: K56A2 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Phần II: TÌNH HÌNH NI TRỒNG THỦY SẢN Câu Theo Ơng/Bà xã có % hộ gia đình ni trồng thủy sản? -> Khoảng _% Câu Ông/Bà kể tên loại thủy sản mà người dân thường nuôi trồng? Câu Trong năm người dân thường nuôi trồng thủy sản khoảng tháng? -> Khoảng tháng Từ tháng đến tháng Câu 10 Theo Ông/Bà, số lượng hộ gia đình huyện tham gia ni trồng thủy sản ngày nhiều lên hay đi? Nhiều lên Ít Khơng đổi Lý sao? Phần ĐÁNH GIÁ VỀ NGUỒN LỰC SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Câu 11 Theo nhận định Ông/bà, điều kiện tự nhiên nguồn nước, bãi triều có đáp ứng nhu cầu nuôi trồng thủy sản hộ xã không? Cung cấp đủ Không đủ Thiếu trầm trọng SV: Nguyễn Thị Thúy Lớp: K56A2 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Câu 12 Với vị trí địa lý vùng tiếp giáp cửa biển sông Mã, hộ nuôi trồng thủy sản có gặp phải khó khăn khơng? Chịu ảnh hưởng lớn từ đợt thủy triều ngồi biển Ngập lụt từ sơng Nguồn nước sơng bị nhiễm độc nhà máy thượng nguồn xả thải Khó khăn khác ( _) Câu 13 Thức ăn mà hộ nuôi trồng thủy sản thường dùng là: Thức ăn công nghiệp Từ tự nhiên (don, dắt ) Từ nguồn khác ( ) Nếu từ tự nhiên, họ tự khai thác từ nguồn sông Mã hay họ mua lại Câu 14 Diện tích đất mà Ơng/Bà sử dung cho ni trồng thủy sản là: Được cấp đất Từ việc thuê lại đất Từ nguồn đất có sẵn gia đình Câu 15 Cơ sở hạ tầng địa phương hệ thống đê biển, thủy lợi, nước, đường giao thơng vận tải, có thuận lợi cho ni trồng thủy sản khơng? Có Không Nếu không, cần phải nâng cấp hay xây dựng thêm cơng trình gì? Câu 16 Ơng/Bà nhận thẫy việc học hỏi, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm tốt cộng đồng với nhóm người nào? Hàng xóm Người dân địa phương khác Cán phụ trách chuyên môn Các quan hệ bắc cầu cộng đồng Nhóm người khác ( ) Câu 17 Khi gặp khó khăn tài chính, người giúp đỡ Ông/Bà là: Người thân, họ hàng Bạn bè, hàng xóm Chính quyền xã Đồn thể Khơng nhờ giúp đỡ Câu 18 Theo Ơng/Bà, chế sách áp dụng cho hộ nuôi trồng thủy sản thực sát với thực tế lấy ý kiến tham gia người dân hay chưa? Rồi Chưa Để quy định, sách tốt nữa, Ơng/Bà có đóng góp gì? SV: Nguyễn Thị Thúy Lớp: K56A2 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Phần ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Câu 19 Ông/Bà nghe nhắc đến “biến đổi khí hậu” chưa? Chưa nghe Đã nghe Ông/Bà hiểu biến đổi khí hậu? Ông/Bà biết đến biến đổi khí hậu qua kênh nào? 1.Tivi Đài phát Người thân, bạn bè Báo chí Chính quyền địa phương Từ nguồn khác ( ) Câu 20 Theo Ông/Bà, biểu bất thường khí hậu ảnh hưởng đến ni trồng thủy sản? Xói lở Nhiễm mặn Dịch bệnh Thiếu nguồn nước Biểu khác ( ) Câu 21 Theo Ông/Bà, xu hướng xâm nhập mặn địa phương năm gần nào? Rút ngắn lại Không thay đổi Kéo dài Không biết Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến diện tích đất canh tác nào? Không thay đổi Không canh tác Kém chất lượng Thu hẹp diện tích Khơng biết Câu 22 Theo Ơng/Bà, biến đổi khí hậu có tác động đến thu nhập người dân đây? Chịu tác động nhiều Chịu tác động nhiều Chịu tác động vừa Chịu tác động Khơng rõ Câu 23 Ơng/Bà có mùa thu hoạch bị trắng hay bị tổn thất lớn địa phương chưa? 1.Chưa Đã xảy Xảy nhiều lần Ơng/Bà có tìm hiểu ngun nhân dẫn đến thiệt hại khơng? SV: Nguyễn Thị Thúy Lớp: K56A2 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Ơng/Bà có nhận khuyến cáo ngành nơng nghiệp khơng? 1.Có Khơng Câu 24 Để ứng phó với biến đổi bất thường khí hậu, theo Ơng/Bà nên làm gì? 1.Thay đổi kỹ thuật nuôi trồng (theo hướng đa con, đa canh, đa thời vụ) Thay đổi giống/lồi ni Đầu tư vào sở hạ tầng (cấp thoát nước, thủy lợi ) trang thiết bị Thay đổi tập quán (từ hộ ni sang hình thức hợp tác xã ) Tham gia lớp đào tạo, tập huấn nuôi trồng thủy sản 1 Nuôi thủy sản đầm quảng canh gần rừng ngập mặn trồng ngập mặn xung quanh Hoạt động khác ( ) Câu 25 Để có vốn đầu tư vào ni trồng thủy sản, theo Ơng/Bà cần làm gì? Huy động vốn từ người thân, bạn bè Vay ngân hàng Vay tín dụng tập thể Tham gia dự án hỗ trợ vốn Nguồn khác ( ) Câu 26 Ơng bà có gặp phải khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm khơng? Có Khơng Nếu có, khó khăn gì? Khó khăn kết nối với doanh nghiệp để tiêu thụ Chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng thị trường xuất Gía bán chưa tương xứng với thời gian, cơng sức bỏ Thiếu nguồn vốn để tái vòng mở rộng Khó khăn khác ( ) Câu 27 Ơng/Bà có nhu cầu nâng cao lực tiếp cận nguồn vốn sinh kế khơng? Có Khơng Nếu có, Ơng/Bà vui lịng viết đề nghị chế, sách để tiếp cận nguồn vốn sinh kế dễ bối cảnh biến đổi khí hậu nay? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà dành thời gian để hoàn thành phiếu khảo sát này! SV: Nguyễn Thị Thúy Lớp: K56A2 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thúy Lớp: K56A2 - KHMT ... nên chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp: ? ?Các hoạt động thích ứng sinh kế cộng đồng dân cư ven biển ni trồng thủy sản xã Hoằng Châu, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa với biến đổi khí hậu? ?? Mục tiêu nghiên... TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THÚY CÁC HOẠT ĐỘNG THÍCH ỨNG VỀ SINH KẾ TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN BIỂN XÃ HOẰNG CHÂU, HOẰNG HĨA, THANH HĨA VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Khóa luận tốt nghiệp đại... người) cư dân ven biển xã Hoằng Châu Từ đó, tìm thuận lợi khó khăn sinh kế trước tác động BĐKH ngành nuôi trồng thủy sản Tìm hiểu hoạt động thích ứng với BĐKH NTTS mà cư dân ven biển xã Hoằng

Ngày đăng: 06/11/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • Khu vực NTTS xã Hoằng Châu, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa nằm ở hạ lưu sông Mã phần tiếp giáp với Biển Đông và là nơi có đặc điểm về thủy văn, khí hậu, địa hình phức tạp. Đây là nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các loại hình thiên tai (bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, xói lở bờ do thay đổi dòng chảy, rét đậm rét hại kéo dài…) với tần suất và cường độ cao hơn các địa phương khác ở khu vực Bắc Bộ.

    • Nghề nuôi trồng thủy sản tại xã Hoằng Châu bắt đầu từ những năm 1990 với khoảng 10 hộ. Hiện nay, tại đây đã hình thành 5 tổ nuôi trồng thủy sản với sự tham gia của 137 hộ dân. Phương thức nuôi chủ yếu là quảng canh và quảng canh cải tiến (thả nuôi giống nhân tạo và cho ăn bổ sung bằng thức ăn công nghiệp. Như vậy, hình thức nuôi vẫn phụ thuộc vào tự nhiên cho nên phát sinh nhiều rủi ro như: (i) dịch bệnh; (ii) khó kiểm soát chất lượng môi trường ao nuôi, vùng nuôi; (iii) lợi nhuận của người nuôi thủy sản thấp…

    • Những năm vừa qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu thể hiện qua nhiều hình thức như: rét đậm, rét hại kéo dài; lũ tiểu mãn; nắng nóng,… đã ảnh hưởng trực tiếp tới nghề NTTS của các hộ dân tại xã Hoằng Châu. Năm 2008 – 2009, thiệt hại do dịch bệnh, lũ lụt nắng nóng xảy ra trong NTTS đã làm giảm 75 – 80% sản lượng thu hoạch. Nguồn lợi thủy sản tự nhiên cũng suy giảm tới 60 – 70%.

    • Xuất phát từ các lý do trên nên tôi chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Các hoạt động thích ứng về sinh kế của cộng đồng dân cư ven biển trong nuôi trồng thủy sản xã Hoằng Châu, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa với biến đổi khí hậu”.

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu

    • 4. Cấu trúc khóa luận

    • 1.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu

      • 1.1.1. Một số thuật ngữ, khái niệm về biến đổi khí hậu

      • 1.1.2. Biểu hiện của BĐKH

      • 1.1.3. Nguyên nhân gây BĐKH

        • 1.1.3.1. Hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người làm gia tăng khí thải

        • 1.1.3.2 Sự biến đổi của tự nhiên

        • 1.1.4. Tác động của BĐKH đối với vùng ven biển

        • 1.2. Tổng quan về sinh kế bền vững

          • 1.2.1. Khái niệm về sinh kế

          • 1.2.2. Tính bền vững của sinh kế

          • 1.2.3. Tiêu chí đánh giá tính bền vững của sinh kế

          • 1.2.4. Các yếu tố cấu thành khung sinh kế bền vững

          • 1.3. Khả năng bị tổn thương về sinh kế của dân cư ven biển trước tác động của BĐKH

            • 1.3.1 Khái niệm về khả năng bị tổn thương

            • 1.3.2. Khả năng bị tổn thương của sinh kế ven biển trước tác động của BĐKH

              • BĐKH gây tổn thương lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên nhạy cảm với khí hậu là đất và nguồn nước. Ngoài ra, BĐKH cũng gây ra những ảnh hưởng lên nguồn lực vật chất (cơ sở hạ tầng hiện tại: hệ thống đê, thủy lợi, đường xá...) Những tác động của BĐKH lên những nguồn lực sinh kế này sẽ làm ảnh hưởng đến việc lựa chọn các hoạt động sinh kế và đạt được các kết quả sinh kế của các hộ gia đình. Nhìn chung, BĐKH gây ảnh hưởng đến sinh kế của người dân nông thôn nói chung và vùng biển nói riêng trên một số sinh kế chính như sản xuất nông nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản – những sinh kế mà người nghèo chủ yếu dựa vào các nguồn lực tự nhiên để thực hiện các hoạt động sinh kế.

              • 1.3.3. Năng lực thích ứng của sinh kế ven biển trước tác động của BĐKH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan