KẾ TOÁN THANH TOÁN đối với NGƯỜI MUA và NGƯỜI bán tại CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư PHÁT TRIỂN NAM DƯƠNG

40 1.1K 6
KẾ TOÁN THANH TOÁN đối với NGƯỜI MUA và NGƯỜI bán tại CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư PHÁT TRIỂN NAM DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Đặc điểm toán Doanh nghiệp Thanh toán doanh nghiệp thường phát sinh khâu mua hàng hay bán hàng Trong khâu mua hàng tài sản doanh nghiệp chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng hóa, đối lập với việc Doanh nghiệp quyền sở hữu tiền tệ Doanh nghiệp lại có quyền sở hữu hàng hóa có nghĩa vụ toán nợ cho người bán Ngược lại, khâu mua hàng hàng hóa bán cho người mua người mua toán tiền hàng chấp nhận toán vốn Doanh nghiệp chuyển từ hình thái vật hàng hóa sang hình thái tiền tệ 1.1.1 Phương thức toán Việc toán doanh nghiệp khâu thực theo phương thức hình thức khác tùy thuộc vào mức độ tín nhiệm hai đơn vị Thông thường việc toán thực theo hai phương thức: - Phương thức toán trực tiếp: Là vận động hàng hóa tiền tệ gắn liền với nhau, nghiệp vụ mua hàng (bán hàng) toán phát sinh lúc thời điểm, không phát sinh công nợ (phải thu người mua hay phải trả người bán) - Phương thức toán sau: Là vận động hàng hóa tiền tệ không gắn liền với nhau, nghiệp vụ mua hàng (bán hàng) toán không phát sinh lúc, thời điểm Vì phát sinh công nợ (nợ phải thu khách hàng Doanh nghiệp bán hàng chịu nợ phải trả người bán Doanh nghiệp mua hàng chịu) 1.1.2 Hình thức toán Trên thực tế có số hình thức toán phổ biến sau đây: - Thanh toán tiền mặt - Thanh toán qua ngân hàng: Séc, Uỷ nhiệm chi, L/C … - Thanh toán hàng hóa (hàng đổi hàng) GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội 1.1.3 Thời điểm toán Thời điểm toán xác định sau: - Nếu toán trực tiếp: Thời điểm toán thời điểm hàng hóa chuyển quyền sở hữu tới người mua người mua phải toán tiền hàng hóa đơn bán hàng bên bán giao cho bên mua - Nếu toán sau: Đây hình thức chủ yếu sử dụng bên bán bên mua có tín nhiệm lẫn nhau, thời điểm toán hai bên thỏa thuận hợp đồng Ví dụ: Trong thời hạn toán: 2/10, n/20: + Trong vòng 10 ngày kể từ ngày chấp nhận nợ, bên mua hàng toán hết tiền hàng bên bán cho người chiết khấu toán 2% + Qua ngày thứ 10 đến hết ngày thứ 20, bên mua phải có trách nhiệm toán toàn tiền hàng “n” + Qua ngày thứ 20, bên mua chưa toán tiền hàng kể từ ngày thứ 21 trở đi, việc phải có trách nhiệm trả nợ tiền hàng bên mua phải toán thêm khoản tiền lãi 1.2 Vai trò, nội dung nhiệm vụ nghiệp vụ toán Doanh nghiệp 1.2.1 Vai trò nghiệp vụ toán Doanh nghiệp Nghiệp vụ toán phát sinh quan hệ tài chính, tín dụng thương mại Doanh nghiệp với đơn vị, tổ chức cá nhân Thanh toán tiêu kinh tế phản ánh toàn kết hiệu Doanh nghiệp công tác quản lý trình kinh doanh Có thể nói toán têu có ý nghĩa quan trọng không Doanh nghiệp nói riêng mà xã hội nói chung Vai trò quan trọng thể qua điểm sau:  Thanh toán tiêu chất lượng phản ánh hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Đó kết khâu từ sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm Chất lượng khâu ảnh hưởng trực tiếp đến kết cuối Do GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội thông qua việc xem xét tiêu toán người ta đánh giá sơ hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp  Thanh toán đòn bẩy kinh tế quan trọng, đảm bảo cho tình hình tài Doanh nghiệp vững trắc Bởi lẽ, trình toán diễn nhanh thuận tiện Doanh nghiệp nhanh thu hồi vốn để tiếp tục tái sản xuất mở rộng quy mô sản xuất…  Thanh toán thúc đẩy mối quan hệ mua – bán Doanh nghiệp ngày phát triển tốt đẹp Việc toán Doanh nghiệp diễn hạn đầy đủ tạo uy tín cho đối tượng quan hệ làm ăn Với lý trên, ta thấy vai trò công tác toán quan trọng Doanh nghiệp Các Doanh nghiệp nên biết tận dụng, quản lý tổ chức khâu toán tốt động lực kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp diễn nhanh chóng đạt hiệu cao 1.2.2 Nội dung nghiệp vụ toán Doanh nghiệp Trong trình hoạt động kinh doanh thường xuyên phát sinh mối quan hệ toán Doanh nghiệp với người bán, người mua, với ngân sách Nhà nước, với cán công nhân viên …  Căn vào nội dung kinh tế, nghiệp vụ toán Doanh nghiệp chia thành hai loại: Các khoản phải thu khoản phải trả - Các khoản phải thu: Là phần tài sản Doanh nghiệp bị đơn vị tổ, chức kinh tế cá nhân khác chiếm dụng mà Doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi Các khoản phải thu Doanh nghiệp gồm: + Các khoản phải thu khách hàng + Thuế GTGT đầu vào khấu trừ + Các khoản phải thu nội + Các khoản tiền tạm ứng + Tài sản cầm cố, ký cược, ký quỹ + Các khoản phải thu khác GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội - Các khoản phải trả: Là phận thuộc nguồn vốn Doanh nghiệp tài trợ từ đơn vị, tổ chức kinh tế cá nhân mà Doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả Các khoản phải trả bao gồm: + Các khoản phải trả người bán + Các khoản phải nộp cho Nhà nước bao gồm loại thuế, phí, lệ phí + Các khoản phải trả cho công nhân viên: Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH… + Các khoản phép tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh thực tế chưa phát sinh + Các khoản phải trả nộ + Các khoản tiền, tài sản nhận ký cược, ký quỹ dài hạn + Các khoản phải trả, phải nộp khác  Căn vào thời hạn toán, nghiệp vụ toán phân thành khoản phải thu phải trả ngắn hạn dài hạn - Các khoản phải thu phải trả ngắn hạn: Là khoản toán có thời hạn phải thu phải trả không năm trở lên chu kỳ kinh doanh Doanh nghiệp - Các khoản phải thu phải trả dài hạn: Là khoản toán có thời hạn phải thu phải trả từ năm trở lên chu kỳ kinh doanh Doanh nghiệp  Căn vào yếu cầu quản lý, nghiệp vụ toán Doanh nghiệp chia thành nhóm sau: - Thanh toán với nhà cung cấp (người bán): Là khoản nợ mà Doanh nghiệp phải toán với nhà cung cấp lao vụ, dịch vụ, toán với người nhận thầu xây dựng bản, nhận thầu sửa chữa lớn … - Thanh toán với khách hàng (người mua): Là khoản công nợ mà Doanh nghiệp phải thu người mua vật tư, hàng hóa, lao vụ Doanh nghiệp mà chưa toán - Thanh toán với ngân sách Nhà nước: Đó mối quan hệ tài Doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước khoản phải trả, phải nộp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng theo quy Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội định hành mối quan hệ với ngân sách Nhà nước thể nghĩa vụ Doanh nghiệp vói Nhà nước Thanh toán với ngân sách Nhà nước bao gồm: + Thanh toán thuế tiêu thụ: Thuế GTGT (đầu ra), thuế TTĐB, thuế xuất (nếu hàng hóa vật tư xuất thuộc danh mục hàng chịu thuế xuất khẩu)… + Thanh toán thu hồi vốn: Với Doanh nghiệp sử dụng vốn ngân sách Nhà nước cấp + Thanh toán hàng thuế nhập khẩu: Nếu nhập hàng hóa vật tư thuộc danh mục hàng chịu thuế nhập + Thanh toán thuế lợi tức (thuế TNDN): Nếu Doanh nghiệp kinh doanh có lãi phải nộp thuế TNDN 25% tổng lãi cho quan thuế để nộp vào ngân sách Nhà nước + Thanh toán loại phí, lệ phí loại thuế khác… - Thanh toán khoản tạm ứng: Là khoản toán biểu mối quan hệ Doanh nghiệp với cán công nhân viên khoản tiền để thực nhiệm vụ Doanh nghiệp tạm ứng mua hàng, tạm ứng chi phí… - Thanh toán nội bộ: Là quan hệ toán phát sinh đơn vị cấp quan chủ quản - Thanh toán khoản chấp, ký quỹ, ký cược: + Thế chấp: Tài sản chấp tài sản Doanh nghiệp đem thuế chấp để vay vốn phục vụ trình sản xuất kinh doanh + Ký quỹ, ký cược: Là khoản tiền Doanh nghiệp đem để ký cược, ký quỹ với đơn vị khách nhằm thực mục đích - Các khoản toán khác: Bao gồm khoản toán phải thu phải trả nội dung như: Tài sản thiếu chờ xử lý, khoản phạt vi phạm hợp đồng, tài sản thừa chờ xử lý 1.2.3 Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ toán  Theo dõi, ghi chép, phản ánh cách kịp thời, đầy đủ xác khoản nợ phải thu, phải trả tình hình toán khoản nợ Đồng thời thực nguyên tắc toán, qua kiểm soát tình hình quản lý sử dụng tài sản Doanh nghiệp trình hoạt GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội động sản xuất kinh doanh, phát ngăn chặn việc vốn công ty bị chiếm dụng  Tổ chức kế toán chi tiết khoản toán theo đối tượng có mối quan hệ toán, khoản nợ theo tiêu tổng số nợ phải thu, phải trả, số thu, trả, số phải thu, phải trả, thời hạn phải thu, phải trả  Cung cấp kịp thời thông tin tình hình công nợ phải thu, phải trả tình hình toán công nợ cho chủ Doanh nghiệp cán quản lý Doanh nghiệp làm sở cho việc định hợp lý việc đạo trình sản xuất kinh doanh quản lý tài sản Doanh nghiệp 1.2.3.1 Kế toán toán với người mua * Chứng từ sử dụng Chứng từ báo gồm: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho… * Tài khoản sử dụng Tài khoản 131: Phải thu khác hàng Tài khoản dùng để phản ánh khoản nợ phải thu tình hình toán khoản nợ phải thu Doanh nghiệp với khách hàng tiền bán sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, cung cấp dịch vụ Tài khoản dùng để phản ánh khoản phải thu người nhận thầu XDCB với người giao thầu khối lượng công tác XDCB hoàn thành * Nguyên tắc hạch toán Hạch toán tài khoản 131 “phải thu khách hàng” cần tôn trọng số quy định sau: - Nợ phải thu cần hạch toán chi tiết cho đối tượng phải thu, theo nội dung phải thu, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn ghi chép theo lần toán Đối tượng phải thu khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp mua sản phẩm, hàng hóa, TSCĐ, nhận cung cấp dịch vụ GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội - Không phản ánh vào tài khoản nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hóa, TSCĐ, cung cấp dịch vụ thu tiền (tiền mặt, Séc thu qua ngân hàng) - Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại khoản nợ, loại nợ trả hạn, khoản nợ khó đòi có khả không thu hồi được, để có xác định số số trích lập dự phòng phải thu khó đòi có biện pháp xử lý khoản nợ phải thu không đòi - Trong quan hệ bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo thỏa thuận Doanh nghiệp với khách hàng, sản phẩm, hàng hóa giao, dịch vụ cung cấp không theo thỏa thuận hợp đồng kinh tế người mua yêu cầu Doanh nghiệp giảm giá hàng bán hặc trả lại số hàng giao * Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 131 “ phải thu khách hàng” Bên nợ - Số tiền bán vật tư hàng hóa, dịch vụ phải thu Bên có - Số tiền khách hàng trả nợ - Số tiền nhận ứng trước, trả trước khách hàng - Số tiền thừa trả lại cho khách hàng - Số tiền chiết khấu thương mại, chiết khấu khách hàng toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại trừ vào số nợ phải thu - Các nghiệp vụ khác làm giảm khoản phải thu khách hàng (chênh lệch tỷ giá, toán bù trừ công nợ, xóa sổ nợ khó đòi…) Số dư bên Nợ: Số tiền Số dư bên Có: Số tiền nhận trước, số thu phải thu khách hàng nhiều số phải thu khách hàng * Phương pháp kế toán phải thu khách hàng (sơ đồ 01) GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội 1.2.3.2 Kế toán toán với người bán * Chứng từ sử dụng Chứng từ sử dụng bao gồm số chứng từ chủ yếu sau đây: Hóa đơn GTGT, Hóa đơn mua hàng, Phiếu nhập kho, Giấy báo Nợ, Giấy báo Có… * Tài khoản sử dụng Tài khoản 331: “ Phải trả cho người bán ” Tài khoản dùng để phản ánh tình hình toán khoản nợ phải trả doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế ký kết * Nguyên tắc hạch toán kế toán toán với người bán Hạch toán tài khoản 331 “ phải trả cho người bán ” cần tôn trọng số quy định sau:  Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ cần hạch toán chi tiết cho đối tượng phải trả Trong chi tiết đối tượng phải trả, tài khoản phản ánh số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp… chưa nhận sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ  Không phản ánh vào tài khoản nghiệp vụ mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ trả tiền (tiền mặt, séc chuyển khoản…)  Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ nhận, nhập kho đến cuối tháng chưa có hóa đơn sử dụng giá tạm tính để ghi sổ phải điều chỉnh giá thực tế nhận hóa đơn thông báo giá thức người bán  Khi hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng rành mạch khoản chiết khấu toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán người bán, người cung cấp hóa đơn mua hàng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội * Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 331 “phải trả cho người bán” Bên Nợ Bên Có - Số tiền trả cho người bán vật - Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ vụ - Số tiền ứng trước cho người bán, - Điều chỉnh số chênh lệch giá người cung cấp vật tư, hàng hóa, tạm tính nhỏ giá thực tế dịch vụ chua nhận số vật tư, hàng hóa, dịch vụ vật tư, hàng hóa, dịch vụ nhận có hóa đơn không - Số tiền người chấp nhận giảm giá báo giá thức hàng hóa dịch vụ giao theo hợp đồng - Chiết khấu toán chiết khấu thương mại người bán chấp thuận cho Doanh nghiệp trừ vào khoản nợ phải trả cho người bán - Giá trị hàng hóa, vật tư thiếu hụt, phẩm chất kiểm nhận trả lại cho người bán Số dư bên Nợ: Phản ánh số tiền ứng Số dư bên Có: Số tiền phải trả cho trước cho người bán số tiền trả người bán, người cung cấp nhiều số phải trả cho người bán * Phương pháp kế toán số nghiệp vụ chủ yếu (sơ đồ 02) GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NAM DƯƠNG 2.1 Giới thiệu chung Công ty CPĐTPT Nam Dương 2.1.1 Qúa trình hình thành Một số thông tin công ty: - Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư phát triển Nam Dương - Tên giao dịch: NAM DUONG INVESTMENT DEVELOPMEN JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: NAM DƯƠNG ID., JSC - Trụ sở chính: 170/17 Sơn Tây – Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội - Văn phòng giao dịch: 273 Tây Sơn –Đống Đa – Hà Nội - Xưởng sản xuất: 273 Tây Sơn – Đống Đa – Hà Nội - Điện thoại: 84.4.39877290/22415999 Fax: 84.4.35642189 - Email: contact@namduong.vn - Website: www namduong.vn - Tài khoản số: 020001834267- Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Thăng Long Mã số thuế/Mã XNK: 0102191508 - Chi cục thuế Ba Đình - Hà Nội 2.1.2 Qúa trình hình thành phát triển công ty Công ty cổ phần đầu tư phát triển Nam Dương thành lập ngày 22/03/2007 theo ĐKKD số 0102001802 sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp Ban đầu công ty có 10 nhân viên với số vốn ban đầu 800.000.000 đ Công ty bắt đầu việc cung cấp trang thiết bị xây dựng máy móc phục vụ cho kinh doanh Trong năm 2011 công ty dự tính áp dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng 10 Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Ví dụ 03: Ngày 31/8/2011, mua nhập kho lô hàng Tổng Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam theo hóa đơn GTGT số 004562 (chứng từ 12) Tổng giá toán 15.400.000 thuế GTGT 10% công ty chưa toán kế toán định khoản: Nợ TK 156 14.000.000 đ Nợ TK 133(1): 1.400.000 đ Có TK 331 (SCT TK331 XNK&XDVN): 15.400.000 đ + Từ chứng từ gốc Hóa đơn GTGT, kế toán vào sổ Nhật ký đặc biệt sổ nhật ký mua hàng chịu để phản ánh giá trị nghiệp vụ mua hàng chịu phát sinh (biểu số 03) + Xác định đối tượng mà Công ty mua hàng chịu Tổng Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam, kế toán lập sổ chi tiết TK 331 (SCT TK 331 XNK&XDVN) cho Tổng Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam để theo dõi nợ phải trả công ty công Tổng Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam (biểu số 11) + Ngoài ra, kế toán phải vào sổ chi tiết cho loại hàng hóa mua sổ chi tiết theo dõi khoản thuế đầu vào khấu trừ Cuối tháng, từ sổ chi tiết tài khoản kế toán tập hợp thành bảng tổng hợp chi tiết, kết hợp với nội dung Sổ nhật ký chung chuyên dùng để lập Sổ Cái cho tài khoản có liên quan (biểu số 14- Sổ TK 331, biểu số 18- Sổ TK 112, Biểu số 19 – Sổ TK 111) GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng 26 Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội CHƯƠNG III MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NAM DƯƠNG 3.1 Ưu điểm số tồn công ty 3.1.1 Ưu điểm  Bộ máy kế toán công ty: Được tổ chức gọn nhẹ, hợp lý có đầy đủ phòng ban chức phù hợp với yêu cầu quản lý Công ty  Thiết bị quản lý: Được Công ty ý trang bị đầy đủ, đáp ứng nhu cầu cấp thiết kinh tế thị trường ngày có nhiều đổi mới, nhều bước tiến khoa học công nghệ kinh doanh áp dụng vi tính, phần mềm kế toán Fast Accounting 2010  Hệ thống sổ sách: Sổ sách kế toán phản ánh, ghi chép đầy đủ, khoa học Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán kiểm tra kỹ lưỡng trước vào sổ.Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung, hình thức phù hợp với quy mô tình hình hoạt động Công ty, giúp người kế toán dễ dàng nắm bắt tình hình biến động hiểu thực trạng Công ty để từ có hướng làm đắn, phù hợp hiệu  Về tài khoản sử dụng: Tài khoản sử dụng để theo dõi khoản nợ phải thu nợ phải trả chi tiết cách khoa học dễ hểu, phù hợp với đối tượng toán công ty  Công tác hạch toán chi phí sản xuất: Công ty tổ chức công tác lập dự toán chi phí sản xuất linh hoạt sáng tạo Do giúp Công ty chủ động việc quản lý sản xuất, phát khoản chi không hợp lý, hiệu cách kịp thời giúp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm 3.1.2 Tồn Thứ nhất: Về trích lập dự phòng Nợ phải thu khó đòi Trong trình bán hàng, để khuyến khích khách hàng mua hàng, GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng 27 Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội gữi mối quan hệ với khách hàng quen, Công ty áp dụng hình thức toán mềm dẻo Nếu khách hàng chưa toán Công ty cho trả chậm kế toán công ty lại không trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Trường hợp khách hàng phá sản khả toán Công ty buộc phải xóa nợ làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp Như vậy, Công ty chưa thực theo chế độ kế toán quy định nguyên tắc thận trọng, nguyên tắc kế toán Thứ hai: Về phương thức toán Phương thức toán mà Công ty sử dụng đơn toán hoăc Ghi nợ (mua chịu – bán chịu), không tiến hành bù trừ công nợ với đơn vị vừa khách hàng đồng thời nhà cung cấp (Công ty Tổng Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam), điều chưa đem lại lợi ích cho hai bên, gây nhiều khó khăn việc xử lý 3.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao công tác kế toán nghiệp vụ toán với người mua người bán Công Ty CPĐTPT Nam Dương Đối với đơn vị, tổ chức nào, kế toán công cụ quan trọng thiếu việc quản lý vốn, tài sản trình sản xuất kinh doanh diễn đơn vị đơn vị có máy kế toán hoạt động tốt có hiệu thường đảm bảo tình hình tài lành mạnh, đạt hiệu cao với việc quản lý hoạt động cung cấp phương tiện đo lường xác cho nhà quản lý, đồng thời cung cấp thông tin kinh tế đáng tin cậy cho nhà quản lý Nhà nước thực tốt chức điều hành kinh tế vĩ mô Do ý to lớn kế toán toán nói chung kế toán toán với khách hàng nhà cung cấp nói riêng nên cần thiết phải hoàn thiện phần hành kế toán yêu cầu thiết có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận lẫn thực tiễn Thứ nhất: Về việc trích lập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi Theo thông tư số 228 Bộ tài ban hành ngày tháng 12 năm 2009 GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng 28 Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội áp dụng năm 2009 việc: “Hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dụ phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó đòi bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp doanh nghiệp” cụ thể phương pháp lập dự phòng: Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất xảy tuổi nợ hạn khoản nợ tiến hành lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi kèm theo chứng từ chứng minh khoản nợ nói trên, đó: - Đối với Nợ hạn toán, mức trích lập dự phòng sau: + Đối với khoản nợ phải thu hạn từ tháng đến năm, mức trích lập dự phòng 30% giá trị + Đối với khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm, mức trích lập dự phòng 50% giá trị + Đối với khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm, mức trịch lập dự phòng 70% giá trị + Đối với khoản nợ từ năm trở lên, mức trích lập dự phòng 100% giá trị - Đối với nợ phải thu chưa đến hạn toán tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể, người nợ tích, bỏ trốn bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thi hành án chết… Doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi để trích lập dự phòng - Sau lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, Doanh nghiệp tổng hợp toàn khoản nợ dự phòng khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp *Công thức tính Mức trích lập dự phòng Nợ phải thu khó đòi: Mức trích lập dự phòng Nợ phải thu khó đòi Số nợ phải thu khó đòi = có khả không đòi GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng 29 Tỷ lệ trích lập dự X phòng nợ phải thu khó đòi Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội * Tài khoản sử dụng kết cấu tài khoản - Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 139 “ Dự phòng phải thu khó đòi” để phản ánh tình hình trích lập, sử dụng hòa nhập khoản dự phòng khoản phải thu khó đòi có khả không đòi vào cuối niên độ kế toán Kết cấu tài khoản 139 “ Dự phòng phải thu khó đòi”: Bên Nợ Bên Có - Hòa nhập dự phòng nợ phải thu khó - Số dự phòng Nợ phải thu khó đòi đòi tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp - Xóa khoản nợ phải thu khó đòi Dư cuối kỳ: Số dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi có cuối kỳ * Phương pháp kế toán: Cuố kỳ kế toán, Doanh nghiệp khoản nợ phải thu xác định không chắn (nợ phải thu khó đòi), kế toán tính, xác định số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập hoàn nhập - Nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập kỳ kế toán lớn số dự phòng nợ phải thu khó đòi trích lập kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết số chênh lệch lớn hạch toán vào chi phí, ghi: Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi( khoản trênh lệch cần trích thêm) - Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập kỳ kế toán nhỏ số dự phòng nợ phải thu khó đòi trích lập ỏ kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết số chênh lệch hoàn nhập, ghi giảm chi phí: Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (chi tiết hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi) - Các khoản phải thu khách xác định đòi GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng 30 Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội phép xóa nợ khoản phải thu thu phải theo sách tài hành Căn vào định xóa nợ khoản nợ phải thu khó đòi, ghi: Nợ TK 139: Nếu lập dự phòng Nợ TK 642: Nếu chưa lập dự phòng Có TK 131: Phải thu khách hàng Có TK 138: Phải thu khác Đồng thời ghi Nợ TK 004: “Nợ khó đòi xử lý” (Số nợ xóa) để tiếp tục theo dõi - Đối với khoản nợ phải thu khó đòi xử lý xóa nợ, sau lại thu hồi nợ, kế toán vào giá trị thực tế tài khoản nợ thu hồi được, ghi Nợ TK 111, 112… Có TK 711: Thu nhập khác - Các khoản nợ phải thu khó đòi bán cho Công ty mua, bán nợ Khi doanh nghiệp hoàn thành thủ tục bán khoản nợ phải thu ( phản ánh bảng cân đối kế toán) cho công ty mua, bán nợ thu tiền ghi: Nợ TK 111, 112….(số tiền thu từ việc bán khoản nợ phải thu) Nợ TK 139: (số chênh lệch bù đắp khoản dự phòng phải thu khó đòi) Nợ TK liên quan ( số chênh lệch giá gốc khoản nợ phải thu khó đòi với số tiền thu từ bán khoản nợ số bù đắp khoản dự phòng phải thu khó đòi theo quy định sách tài hành) Có TK 131, 138… Thứ hai: Về phương thức toán Công ty nên áp dụng hình thức toán bù trừ công nợ cho đối tượng họ vừa người cung cấp hàng hóa dịch vụ người tiêu thụ hàng hóa Sau thỏa thuận tới thống chấp nhận hình thức toán bù trừ, hai bên lập biên toán bù trừ làm GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng 31 Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Kế toán tập hợp tất số liệu sổ Tài khoản 131, Tài khoản 331 Đồng thời phản ánh vào sổ chi tiết TK 131 TK 331 đối tượng: - Nếu số dư Nợ sổ chi tiết TK 131 lớn số dư Có sổ chi tiết TK 331 Công ty phải thu thêm phần chênh lệch - Nếu số dư Nợ sổ chi tiết TK 131 nhở số dư Có sổ chi tiết TK 331 Doanh nghiệp toán nốt khoản phải trả lại Ví dụ: Ngày 31/08/2011 Kế toán tập hợp tất số liệu Sổ Cái TK 131, tài khoản 331, đồng thời phản ánh vào sổ chi tiết TK 131 ( SCT TK 131 XNK-XDVN) TK 331 ( SCT TK 331 XNK-XDVN ) đối tượng Tổng Công Ty Cổ Phần XNK-XDVN Số dư Nợ TK 131(SCT TK 131 XNK-XDVN): 189.000.000 đ (biểu số 08) Số dư Có TK 331 (SCT TK 331 XNK-XDVN): 4.358.000 đ (biểu số 11) Sau hai bên trí lập Biên toán bù trừ công nợ, kế toán tiến hành toán bù trừ: - Phản ánh số tiền bù trừ công nợ: Nợ TK 331(SCT TK 331 XNK-XDVN): 4.358.000 đ Có TK 131 (SCT TK 131 XNK-XDVN): 4.358.000 đ - Khoản chênh lệch lại, Tổng Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam phải toán nốt cho Công Ty biên ký kết Kế toán định khoản: Nợ TK 111(1): 184.642.000 đ Có TK 131(SCT TK 131 XNK-XDVN): 184.642.000 đ GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng 32 Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế, chế độ kế toán thay đổi đòi hỏi Doanh nghiệp cần phải vận dụng linh hoạt, hợp lý chế độ kế toán vào công tác kế toán cách đắn, đầy đủ kịp thời nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Công tác kế toán Công ty CPĐTPT Nam Dương nói chung khâu kế toán toán với người mua người bán nói riêng đáp ứng nhu cầu quản lý điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Tuy nhiên, Công ty có biện pháp thích hợp nhằm hoàn thiện số khâu, số thành phần kế toán Công ty Công ty đạt hiệu kinh tế cao Sau thời gian thực tập Công ty em nhận thấy gữa lý thuyết học trường thực tế công tác kế toán Công ty khoảng cách định Do đòi hỏi người kế toán phải biết vận dụng sáng tạo lý luận vào thực tiễn để từ đảm bảo công tác kế toán thực theo chế độ quy định phải phù hợp với điều kiện Công ty Vì thời gian thực tập Công ty chưa nhiều hiểu biết em nhiều hạn chế nên Luận văn tốt nghiệp em tránh khỏi có nhiều thiếu sót Em mong đánh giá bảo thầy cô giáo ý kiến đóng góp cán kế toán Công ty để viết em hoàn thiện Qua em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh chị Phòng kế toán Công ty CPĐTPT Nam Dương hướng dẫn đạo tận tình Thầy giáo: Th.S Nguyễn Quang Hưng để em hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Trần Thị Phương GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức, cá nhân tùy điều kiện thực tế thị trường lực mà thực tất công đoạn trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Qúa trình sản xuất kinh doann tất yếu phát sinh mối quan hệ Doanh nghiệp với khách hàng (người mua, người bán, người lao động quan quản lý Nhà nước…) mối quan hệ kinh tế, văn hóa xã hội Kinh tế Việt Nam phát triển theo thị trường có điều tiết Nhà Nước, Doanh nghiệp Việt Nam chiếm tỷ lệ cao Doanh nghiệp nhỏ vừa, vốn lực cạnh tranh hạn chế Vì tất yếu trình sản xuất kinh doanh có phát sinh việc mua – bán chịu vay nợ Để hạch toán khoản phải thu, phải trả đơn vị cách xác đòi hỏi người kế toán phải nắm vững tình hình hoạt động kinh tế - tài đơn vị mình, theo dõi phản ánh kịp thời khoản phát sinh đối tượng phải thu, phải trả, đôn đốc thu hồi công nợ, kịp thời trả khoản đến kỳ hạn có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh Chính vai trò, tầm quan trọng mà em lựa chọn chuyên đề “ Kế toán toán người mua người bán Công ty CPĐTPT Nam Dương” làm để tài luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp em gồm phần: Chương I: Lý luận chung công tác công tác kế toán nghiệp vụ toán người mua người bán Doanh nghiệp Chương II: Thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ toán người mua người bán Công ty CPĐTPT Nam Dương Chương III: Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao công tác kế toán nghiệp vụ toán người mua người bán công ty CPDTPT Nam Dương GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội DANH MỤC VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BĐS Bất động sản BHXH Bảo hiểm xã hội CPĐTPT Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Nam Dương GTGT Giá tri gia tăng HĐBH Hóa đơn bán hàng QĐ Quyết định SCT Sổ chi tiết TK Tài khoản TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Công ty Cổ Phần HTH Trường Phát TSCĐ Tài sản cố định TTĐB Thuế tiêu thụ đặc biệt XNK&VĐ Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Đức XDCB Xây dựng XNK-XDVN Tổng Công ty Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Đặc điểm toán Doanh nghiệp .1 1.1.1 Phương thức toán 1.1.2 Hình thức toán .1 1.1.3 Thời điểm toán .2 1.2 Vai trò, nội dung nhiệm vụ nghiệp vụ toán Doanh nghiệp 1.2.1 Vai trò nghiệp vụ toán Doanh nghiệp .2 1.2.2 Nội dung nghiệp vụ toán Doanh nghiệp 1.2.3 Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ toán CHƯƠNG II 10 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NAM DƯƠNG .10 2.1 Giới thiệu chung Công ty CPĐTPT Nam Dương 10 2.1.1 Qúa trình hình thành .10 2.1.2 Qúa trình hình thành phát triển công ty .10 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động công ty 11 2.1.4 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh tổ chức máy quản lý kinh doanh (sơ đồ 03) 12 2.1.5 Tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty (sơ đồ 04) 13 2.2 Đặc điểm tổ chức máy kế toán Công ty cổ phần đầu tư phát triển Nam Dương 13 2.2.1 Tổ chức máy kế toán công ty (sơ đồ 05) 13 2.1.2 Chính sách kế toán 14 2.3.1 Kế toán toán với người mua 16 Hàng ngày dựa vào hóa đơn xuất kho, kế toán toán ghi vào sổ hóa đơn bán hàng, cụ thể: Ghi nợ tài khoản phải thu khách hàng – TK 131 (chi tiết tên khách hàng) 18 Ghi có tài khoản Doanh thu – TK 511(1) Ghi có tài khoản thuế GTGT phải nộp - TK 333(1) 18 Khi khách hàng toán tiền hàng, dựa vào tiêu thức toán, kế toán toán ghi Nợ tài khoản “ tiền mặt” - TK 111, “ tiền gửi ngân hàng” - TK 112 số tiền thu ghi Có tài khoản phải thu khách hàng – TK 131 (chi tiết đối tượng toán) Cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu nhập bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng bao gồm: Số dư đầu kỳ, số phát sinh, số dư cuối kỳ cho tất khách hàng .18 Ví dụ 01: .18 Kế toán hạch toán: .18 Nợ TK 131(SCT TK 131 XNK&XD): 47.223.000 đ .18 Có TK 511(1): 42.930.000 đ 18 Có TK 333(1): 4.293.000 đ 18 Trước hết từ chứng từ gốc Hóa đơn GTGT, kế toán vào sổ nhật ký đặc biệt sổ nhật ký Bán hàng chịu để phản ánh giá trị nghiệp vụ bán hàng chịu phát sinh ngày (biểu số 04) .18 - Xác định đối tượng nợ tiền hàng Tổng Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam, kế toán lập sổ chi tiết TK 131(XNK-XD) cho công ty Xuất Nhập Khẩu Xây GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Dựng Việt Nam để theo dõi tình hình toán tiền hàng Công ty thời gian (biểu số 08) 18 Ví dụ 02: .18 Ngày 13/08/2011, Công ty CPXNK&XD Việt Đức ứng trước 20.000.000 đ công ty chuyển khoản cho Công ty, nhận giấy báo có số 5514 (Chứng từ 02) Kế toán định khoản: .19 Nợ TK 112(1): 20.000.000 đ 19 Có TK 131(SCT TK131 VĐ): 20.000.000 đ 19 Khi nhận giấy báo có ngân hàng, lấy giấy báo có làm chứng từ gốc, kế toán phản ánh nghiệp vụ phát sinh, ghi tăng tài khoản tiền gửi ngân hàng giảm khoản phải thu Công ty CPXNK&XD Việt Đức vào Sổ Nhật ký chung (biểu số 05) 19 Đồng thời lập theo dõi tình hình toán công nợ phải thu Công ty CPXNK&XD Việt Đức sổ chi tiết TK 131 (VĐ) (biểu số 09) 19 Kế toán định khoản: 19 Nợ TK 131(SCT TK131 VĐ): 41.580.000 đ 19 Có TK 511(1): 37.800.000 đ 19 Có TK 331(1): 3.780.000 đ 19 Trước hết từ chứng từ gốc Hóa GTGT, kế toán vào sổ nhật ký đặc biệt 19 Sổ Nhật ký Bán hàng chịu để phản ánh giá trị nghiệp vụ bán hàng chịu phát sinh ngày (biểu số 04) .19 Xác định đối tượng nợ tiền hàng Công ty CPXNK&XD Việt Đức, kế toán lập sổ chi tiết TK 131VĐ (Biểu số 09) 19 Do ngày 13/08/2011, Công ty CPXNK&XD Việt Đức trả trước 20.000.000 đ theo dõi Sổ chi tiết TK 131 Nhận thấy số tiền ứng nhỏ so với tổng giá toán hóa đơn, Công ty CPXNK&XD Việt Đức phải trả số tiền thiếu, Công ty CPXNK&XD Việt Đức đồng ý toán 19 tiền mặt 19 Nhận tiền hàng kế toán viết Phiếu thu làm chứng từ (chứng từ 04) dựa vào chứng từ kế toán phản ánh số tiền thu thêm 20 Nợ TK 111(1): 21.580.000 đ 20 Có TK 131(VĐ): 21.580.000 đ 20 Đồng thời ghi vào sổ Nhật ký đặc biệt (Biểu số 01) số tiền thu 20 Ví dụ 03: 20 Ngày 22/08/2011, xuất bán cho Công ty CP Truyền Thông Việt Nam 01 lô hàng theo hóa đơn số 0088379 (chứng từ 05 ) Tổng giá toán 33.428.400 đ, thuế GTGT 10% Công ty CP Truyền Thông Việt Nam chưa toán, Công ty CP Truyền Thông Việt Nam giao hạn toán ngày 31/8/2011 phải toán đủ tiền hàng, dựa vào hóa đơn bán hàng kế toán định khoản: 20 Nợ TK 131 (SCT TK 131 TTVN): 33.428.400 đ 20 Có TK 511(1): 30.414.000 đ 20 Có TK 333(1): 3.041.400 đ 20 + Từ Chứng từ gốc Hóa đơn GTGT, kế toán vào Sổ Nhật ký bán hàng chịu để phản ánh giá trị nghiệp vụ bán hàng chịu phát sinh ngày với tổng số tiền cần phải thu 33.428.400 đ (biểu số 04) 20 Kế toán vào sổ chi tiết để theo dõi tình hình toán tiền hàng Công ty thời gian (biểu số 10) 20 - Ngày 25/08/2011 Cty TT-VN toán đủ tiền hàng, toán sớm nên Công ty chấp nhận chiết khấu toán 2% tổng giá toán cho Cty TT-VN trừ vào khoản nợ, kế toán phản ánh khoản chiết khấu toán: 20 Nợ TK 635: 668.600 đ 20 Có TK 131 (SCT TK 131 TTVN): 668.600 đ 20 GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Kế toán phản ánh khoản chiết khấu toán mà Cty TT-VN hưởng, trừ vào Công nợ phải thu, ghi tăng chi phí tài giảm khoản phải thu Cty TT-VN vào sổ Nhật ký chung số tiền tương ứng (biểu số 05) 20 + Đồng thời theo dõi tình hình toán công nợ phải thu Cty TT-VN sổ 20 chi tiết TK 131 (SCT TK 131 TTVN) (Biểu số 10) 20 Số lại Cty TT-VN toán chuyển khoản, dựa vào giấy báo có ngân hàng (chứng từ 06), kế toán định khoản: 21 Nợ TK 112(1): 17.248.982 đ 21 Có TK 131(SCT TK 131 TTVN): 17.248.982 đ 21 + Khi nhận giấy báo Có Ngân hàng, lấy giấy báo Có làm chứng từ gốc, kế toán phản ánh nghiệp vụ phát sinh, ghi tăng tài khoản tiền gủi ngân hàng giảm khoản phải thu Cty TT-VN vào sổ nhật ký chung (biểu số 05) 21 + Đồng thời lập theo dõi tình hình toán công nợ phải thu Công ty CP Truyền Thông Việt Nam sổ chi tiết 131 Công ty CP Truyền Thông Việt Nam (biểu số 10) 21 Cuối tháng, từ Sổ chi tiết tài khoản kế toán tập hợp thành Bảng tổng hợp, kết hợp với nội dung Sổ nhật ký đặc biệt dùng để lập Sổ cho tài khoản có liên quan (biểu số 13- Sổ TK 131, biếu số 15- Sổ TK 511, biểu số 16- Sổ TK 333(1), biểu số 18- Sổ TK 112, biểu số 19- Sổ TK 111) .21 2.3.2 Kế toán toán với người bán 21 * Nguyên tắc hạch toán: .21 Các nghiệp vụ mua hàng diễn hàng ngày, nghiệp vụ phát sinh kế toán ghi chép đầy đủ vào sổ chi tiết sỏ thông tin từ chứng từ có liên quan Mỗi nhà cung cấp thường xuyên theo dõi chung sổ .21 Chứng từ sủ dụng bao gồm số chứng từ chủ yếu sau đây: 21 Hóa đơn GTGT: Là hóa đơn người bán lập giao cho Công ty làm 21 toán tiền hàng cho nhà cung cấp 21 Phiếu nhập kho: Do phòng vật tư lập thành liên: Liên lưu hóa đơn gốc 21 liên giao cho người nhập kho, liên giao cho thủ kho sau chuyển cho kế toán .21 Hợp đồng mua bán hàng hóa 21 Hóa đơn bán hàng .21 Giấy báo nợ, Giấy báo có … 21 Có 02 phương thức toán chủ yếu công ty 21 Thanh toán tiền mặt 22 Thanh toán tiền gửi 22 Tài khoản sử dụng tài khoản 331 “ phải trả người bán” để phản ánh tình hình mua bán chịu Công ty đối tác cung cấp vật tư, hàng hóa… cho Công ty 22 Kết cấu nội dung tài khoản 331 “phải trả người bán” 22 Bên nợ 22 Bên có 22 Số tiền trả cho người bán vật tư hàng hóa, người cung cấp dịch vụ .22 Số tiền ứng trước cho người bán vật tư hàng hóa, người cung cấp dịch vụ .22 Số tiền người bán chấp nhận giảm giá hàng hóa dịch vụ giao theo hợp đồng, số hàng trả lại người bán phẩm chất 22 Số chiết khấu toán, chiết khấu thương mại Doanh nghệp hưởng trừ vào Nợ phải trả 22 Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ 22 Điều chỉnh số chênh lệch giá tạm tính nhỏ giá thực tế số vật tư, hàng hóa nhận có hóa đơn thông báo giá thức bên bán .22 Dư cuối kỳ: 22 Số tiền ứng trước cho người bán số tiền trả nhiều số phải trả cho người bán 22 Dư cuối kỳ: 22 GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Số tiền phải trả cho người bán, người cung cấp 22 Sau hoàn tất thủ tục giao nhận vật tư hàng hóa, Công ty nhận chứng từ người bán cung cấp gồm: Hóa đơn GTGT (liên 02), Biên đối chiếu Công nợ Khi kiểm tra xác minh lại tính hợp pháp đắn, xác chứng từ, Công ty sé tiến hành toán cho nhà cung cấp 23 Ví dụ 01: 23 Ngày 02/8/2011, Công ty nhập kho Công ty CP HTH Trường Phát Hóa đơn GTGT số 0045200 (chứng từ 07) Tổng giá toán 126.500.000 đ thuế GTGT 10%, 23 Công ty chưa trả tiền hàng, kế toán định khoản: 23 Nợ TK 156: 115.000.000 đ .23 Nợ TK 133(1): 11.500.000 đ 23 Có TK 331 (SCT TK 331 TP): 126.500.000 đ .23 + Từ chứng từ gốc Hóa đơn GTGT, kế toán vào sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký mua hàng chịu để phản ánh giá trị nghiệp vụ mua hàng chịu phát sinh (biểu số 03) 23 + Xác định đối tượng mà Công ty mua chịu hàng Công ty CP HTH Trường Phát, kế toán lập sổ chi tiết TK 331TP cho Công ty CP HTH Trường Phát (biểu số 12) 23 Ngoài ra, kế toán phản ánh vào sổ chi tiết cho loại hàng hóa mua sổ chi tiết theo dõi khoản thuế đầu vào khấu trừ .23 Ngày 5/08/2011, Công ty toán lô hàng ngày 02/08/2011, toán 23 sớm nên Công ty hưởng chiết khấu toán 2% tính tổng giá toán trừ vào Nợ phải trả 23 + Kế toán phản ánh khoản triết khấu hưởng 23 Nợ TK 331(SCT TK 331 TP): 2.530.000 đ 23 Có TK 515: 2.530.000 đ 23 Điều kiện hưởng chiết khấu toán ghi Hóa đơn GTGT, dựa vào chứng từ gốc Hóa đơn GTGT kế toán phản ánh chiết khấu toán công ty hưởng, ghi tăng doanh thu tài ghi giảm khoản phải trả 23 Cty CP HTH Trường Phát vào sổ Nhật ký chung (biểu số 05) .24 Đồng thời lập theo dõi tình hình toán công nợ phải thu Công ty CP HTH Trường Phát sổ chi tiết TK 331TP( Biểu số 12) 24 + Khoản nợ lại công ty toán chuyển khoản, nhận giấy báo Nợ (chứng từ 08) kế toán định khoản 24 Nợ TK 331 (SCT TK 331 TP): 123.970.000 đ .24 Có TK 112(1): 123.970.000 đ 24 Kế toán phản ánh việc Công ty toán tiền hàng sau trừ khoản triết khấu toán hưởng chuyển khoản, ghi giảm khoản phải trả Công ty CP HTH Trường Phát ghi giảm tiền gửi ngân hàng Công ty vào sổ Nhật ký chung (biểu số 05) 24 Đồng phản ánh công nợ phải trả Công ty Công ty CP HTH Trường Phát sổ chi tiết TK 331TP (Biểu số 12) 24 Ngày 11/08/2011, Công ty ứng trước tiền hàng cho Công ty CP HTH Trường Phát tiền mặt, phiếu chi số 196 (chứng từ 09), kế toán định khoản: 24 Nợ TK 331 (SCT TK 331 TP): 30.000.000 đ 24 Có TK 111: 30.000.000 đ 24 Dựa vào phiếu chi kế toán phản ánh nghiệp vụ vào Sổ nhật ký chi tiền (biểu số 02) 24 Ngày 21/08/2011, Công ty CP HTH Trường Phát giao hàng, Công ty kiểm kê nhập kho Dựa vào Hóa đơn GTGT số 0045222 (chứng từ 10) Tổng trị giá lô hàng 27.170.000 đ thuế GTGT 10% Công ty chưa toán kế toán định khoản 24 Nợ TK 152: 8.700.000 đ 24 Nợ TK 153: 2.000.000 đ 24 Nợ TK 156: 14.000.000 đ 24 Nợ TK 133(1): 2.470.000 đ 24 GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Có TK 331 (SCT TK 331 TP): 27.170.000 đ .24 Từ chứng từ gốc Hóa đơn GTGT, kế toán vào sổ nhật ký đặc biệt sổ nhật ký mua hàng chịu để phản ánh giá trị nghiệp vụ mua hàng chịu phát sinh (biểu số 03) .24 + Xác định đối tượng mà Cty mua hàn chịu Cty CP HTH Trường Phát, kế toán lập sổ chi tiết TK 331 TP cho Cty CP HTH Trường Phát để theo dõi công nợ phải trả công ty Cty CP HTH Trường Phát (biểu số 12) 25 + Ngoài ra, kế toán phản ánh vào sổ chi tiết tài khoản khác cho loại hàng hóa mua vào ( TK 152, TK 153, TK 156…) sổ chi tiết thuế GTGT đầu vào khấu trừ .25 Nhận thấy tổng giá toán lô hàng nhỏ số tiền ứng trước, Công ty CP HTH Trường Phát hoàn lại số ứng thừa tiền mặt, vào phiếu thu (chứng từ 11).25 Kế toán định khoản 25 Nợ TK 111(1): 2.830.000 đ .25 Có TK 331 (SCT TK 331 TP): 2.830.000 đ 25 Đồng thời dựa vào phiếu thu (chứng từ 11) kế toán phản ánh nghiệp vụ vào sổ nhật ký thu tiền (biểu số 01) số tiền tương ứng 25 Ví dụ 03: 26 Ngày 31/8/2011, mua nhập kho lô hàng Tổng Công Ty Cổ Phần Xuất .26 Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam theo hóa đơn GTGT số 004562 (chứng từ 12) Tổng giá toán 15.400.000 thuế GTGT 10% công ty chưa toán kế toán định khoản: 26 Nợ TK 156 14.000.000 đ 26 Nợ TK 133(1): 1.400.000 đ 26 Có TK 331 (SCT TK331 XNK&XDVN): 15.400.000 đ 26 + Từ chứng từ gốc Hóa đơn GTGT, kế toán vào sổ Nhật ký đặc biệt sổ nhật ký mua hàng chịu để phản ánh giá trị nghiệp vụ mua hàng chịu phát sinh (biểu số 03) 26 + Xác định đối tượng mà Công ty mua hàng chịu Tổng Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam, kế toán lập sổ chi tiết TK 331 (SCT TK 331 XNK&XDVN) cho Tổng Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam để theo dõi nợ phải trả công ty công Tổng Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam (biểu số 11) 26 + Ngoài ra, kế toán phải vào sổ chi tiết cho loại hàng hóa mua sổ chi tiết theo dõi khoản thuế đầu vào khấu trừ 26 Cuối tháng, từ sổ chi tiết tài khoản kế toán tập hợp thành bảng tổng hợp chi tiết, kết hợp với nội dung Sổ nhật ký chung chuyên dùng để lập Sổ Cái cho tài khoản có liên quan (biểu số 14- Sổ TK 331, biểu số 18- Sổ TK 112, Biểu số 19 – Sổ TK 111) 26 CHƯƠNG III 27 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NAM DƯƠNG 27 3.1 Ưu điểm số tồn công ty 27 3.1.1 Ưu điểm 27 3.1.2 Tồn 27 3.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao công tác kế toán nghiệp vụ toán với người mua người bán Công Ty CPĐTPT Nam Dương 28 KẾT LUẬN GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng Sinh viên: Trần Thị Phương [...]... 3 phần: Chương I: Lý luận chung về công tác công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán đối với người mua và người bán trong Doanh nghiệp Chương II: Thực trạng công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán đối với người mua và người bán tại Công ty CPĐTPT Nam Dương Chương III: Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán đối với người mua và người bán tại công ty CPDTPT Nam. .. Doanh và Công Nghệ Hà Nội CHƯƠNG III MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NAM DƯƠNG 3.1 Ưu điểm và một số tồn tại trong công ty 3.1.1 Ưu điểm  Bộ máy kế toán của công ty: Được tổ chức gọn nhẹ, hợp lý có đầy đủ các phòng ban chức năng phù hợp với yêu cầu quản lý Công ty  Thiết bị quản lý: Được Công ty chú ý và. .. Doanh và Công Nghệ Hà Nội KẾT LUẬN Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chế độ kế toán luôn thay đổi đòi hỏi những Doanh nghiệp cần phải vận dụng linh hoạt, hợp lý chế độ kế toán mới vào công tác kế toán của mình một cách đúng đắn, đầy đủ và kịp thời nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Công tác kế toán tại Công ty CPĐTPT Nam Dương nói chung và khâu kế toán thanh toán với người mua và người bán. .. nhật ký mua hàng chịu để phản ánh giá trị nghiệp vụ mua hàng chịu phát sinh (biểu số 03) + Xác định đối tư ng mà Công ty mua hàng chịu là Tổng Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu và Xây Dựng Việt Nam, kế toán lập sổ chi tiết TK 331 (SCT TK 331 XNK&XDVN) cho Tổng Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu và Xây Dựng Việt Nam để theo dõi nợ phải trả của công ty mình đối với công Tổng Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu và Xây... .2 1.2.2 Nội dung của các nghiệp vụ thanh toán trong Doanh nghiệp 3 1.2.3 Nhiệm vụ của kế toán các nghiệp vụ thanh toán 5 CHƯƠNG II 10 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NAM DƯƠNG .10 2.1 Giới thiệu chung về Công ty CPĐTPT Nam Dương 10 2.1.1 Qúa trình hình thành... Hưng 15 Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 2.3 Thực trạng công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán với người mua và người bán tại Công ty CPĐTPT Nam Dương 2.3.1 Kế toán thanh toán với người mua * Nguyên tắc hạch toán: Việc hạch toán chi tiết nghiệp thanh toán với khách hàng và nhà cung cấp được ghi chép hàng ngày trên cơ sở lấy thông tin từ các chứng... công ty đang từng bước đi lên, giúp cho công ty có thêm nhiều cơ hội để mở rộng kinh doanh và đầu tư 2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển Nam Dương 2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty (sơ đồ 05) * Hình thức tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung GVHD: Th.S Nguyễn Quang Hưng 13 Sinh viên: Trần Thị Phương Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh và Công. .. Doanh và Công Nghệ Hà Nội - Thanh toán bằng tiền mặt - Thanh toán bằng tiền gửi 2.3.2.2 Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng là tài khoản 331 “ phải trả người bán để phản ánh tình hình mua bán chịu của Công ty đối với các đối tác cung cấp vật tư, hàng hóa… cho Công ty Kết cấu và nội dung tài khoản 331 “phải trả người bán Bên nợ Bên có - Số tiền đã trả cho người bán vật tư - Số tiền phải trả cho người bán. .. máy kế toán tại công ty (sơ đồ 05) 13 2.1.2 Chính sách kế toán 14 2.3.1 Kế toán thanh toán với người mua 16 Hàng ngày dựa vào hóa đơn xuất kho, kế toán thanh toán ghi vào sổ hóa đơn bán hàng, cụ thể: Ghi nợ đối với tài khoản phải thu của khách hàng – TK 131 (chi tiết tên từng khách hàng) 18 Ghi có đối với tài khoản Doanh thu – TK 511(1) và Ghi có đối với tài... và phát triển của công ty .10 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động của công ty 11 2.1.4 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh (sơ đồ 03) 12 2.1.5 Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (sơ đồ 04) 13 2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển Nam Dương 13 2.2.1 Tổ chức bộ máy kế ... Doanh Công Nghệ Hà Nội CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NAM DƯƠNG 2.1 Giới thiệu chung Công ty CPĐTPT... Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ toán CHƯƠNG II 10 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NAM DƯƠNG... Doanh Công Nghệ Hà Nội CHƯƠNG III MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NAM DƯƠNG 3.1 Ưu điểm số tồn công

Ngày đăng: 06/11/2015, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan