Đánh giá tình trạng quanh răng và nhu cầu điều trị ở phụ nữ có thai tại bệnh viện đa khoa vân đình – hà nội năm 2015

41 654 5
Đánh giá tình trạng quanh răng và nhu cầu điều trị ở phụ nữ có thai tại bệnh viện đa khoa vân đình – hà nội năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÂN ĐÌNH ………***……… ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG QUANH RĂNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ Ở PHỤ NỮ CÓ THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÂN ĐÌNH NĂM 2015 Người thực hiện: Nguyễn Tuấn Hợp HÀ NỘI - 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển kinh tế xã hội nước ta năm gần đây, việc chăm sóc sức khỏe nói chung sức khỏe miệng nói riêng vấn đề ngày người quan tâm Trong vấn đề miệng thường quan tâm bệnh vùng quanh bệnh phổ biến Việt Nam nhiều nước giới Những tình trạng cần quan tâm, coi có nhu cầu điều trị có tỉ lệ cao Gần theo nghiên cứu dịch tễ học “Trung tâm quốc gia thống kê sức khoẻ” (National Centre for Health Statistics-Mỹ), điều tra “Viện quốc gia nghiên cứu nha khoa” (National Institute of Dental Research-Mỹ) đáp ứng người bệnh quanh khác Tính mẫn cảm người bệnh QR dường thay đổi tuỳ theo yếu tố nguy hoạt động Một đối tượng có nguy cao đặc biệt nhóm phụ nữ mang thai nhiên vấn đề chăm sóc miệng phụ nữ có thai chưa thực quan tâm tồn quan niệm có phần chưa cộng đồng Đa số thai phụ có xu hướng phớt lờ sức khỏe miệng lo lắng, e ngại phải can thiệp điều trị miệng mang thai nên tình trạng quanh phụ nữ mang thai thường khơng kiểm sốt tốt Muốn đánh giá tình trạng vùng quanh cần đánh giá nhiều số khác nhau, số nhu cầu điều trị quanh cộng đồng (CPITN) giúp đánh giá tình trạng quanh nhu cầu điều trị quanh Trên giới có nhiều nghiên cứu tình trạng quanh phụ nữ có thai, nhiên nghiên cứu lại chưa được công bố nhiều Việt Nam Để có thơng tin cụ thể thực tế tình trạng quanh phụ nữ có thai tơi xin lập khảo sát “Đánh giá tình trạng quanh nhu cầu điều trị phụ nữ có thai bệnh viện Đa khoa Vân Đình – Hà Nội năm 2015” Khảo sát nhằm mục tiêu: Đánh giá tình trạng quanh phụ nữ có thai bệnh viện Đa khoa Vân Đình – Hà Nội theo số CPITN Xác định nhu cầu điều trị nhóm đối tượng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giải phẫu vùng quanh Vùng quanh bao gồm thành phần: lợi, dây chằng quanh răng, xương xương ổ Xương ổ gồm có mào xương ổ sàng Lá sàng phần liên tục với mào xương ổ, tạo nên vách xương mỏng lót huyệt ổ Hình 1.1 Minh họa cấu trúc giải phẫu vùng quanh 1.1 Lợi Lợi vùng đặc biệt niêm mạc miệng, giới hạn bờ lợi phía cuống niêm mạc miệng, phía ngồi hai hàm phía hàm Ở phía ngồi hai hàm phía hàm lợi liên tục với niêm mạc xương ổ đường ranh giới niêm mạc miệng – lợi Ở phía cái, lợi tiếp tục với niêm mạc cứng Lợi chia thành hai phần: lợi tự lợi dính + Lợi tự phần lợi khơng dính vào răng, ôm sát cổ với cổ tạo nên khe sâu khoảng 0.5 – mm gọi rãnh lợi Lợi tự gồm hai phần: nhú lợi lợi viền - Nhú lợi: Là lợi kẽ răng, che kín kẽ, có nhú phía ngồi, nhú phía trong, hai nhú vùng lõm - Lợi viền: khơng dính vào mà ôm sát cổ răng, cao khoảng 0.5 – mm Mặt lợi viền thành rãnh lợi Lợi tự tiếp nối với lợi dính lõm lợi tự + Lợi dính vùng lợi bám dính vào chân mặt xương ổ Mặt lợi dính mặt ngồi lợi tự phủ lớp biểu mơ sừng hóa Mặt lợi dính có hai phần: phần bám vào chân cao khoảng 1.5 mm gọi vùng bám dính phần bám dính vào mặt ngồi xương ổ Lợi khỏe mạnh có màu hồng, với bờ lợi mỏng hình rìa lưỡi dao hay hình vỏ sị ôm xung quanh Ở vài chủng người, lợi nhiễm sắc tố đen Bờ lợi cao khoảng vài mm, đường nối men – cement Mơ lợi biểu mơ sừng hóa có màu nhạt so với niêm mạc miệng biểu mô khơng sừng hóa Rãnh lợiviền lợi Đường Lợi tự Lõm lợi tự Lợi dính Đường nối niêm mạc miệng lợi Niêm mạc xương ổ Hình 1.2 Cấu tạo giải phẫu lợi Mạch máu thần kinh + Mạch máu Lợi có hệ thống mạch máu phong phú Các nhánh động mạch ổ đến lợi xuyên qua dây chằng quanh vách Những mạch khác băng qua mặt ngồi hay mặt trong, xun qua mơ liên kết màng xương vào lợi, nối với động mạch khác từ xương ổ dây chằng quanh + Thần kinh Là nhánh thần kinh khơng có bao myelin chạy mô liên kết, chia nhánh tới tận lớp biểu mô 1.2 Dây chằng quanh Dây chằng quanh cấu trúc liên kết xương ổ Đây mô liên kết mềm, giàu mạch máu bó sợi collagen Nó có nhiều chức cấu tạo, nâng đỡ,bảo vệ, cảm giác dinh dưỡng Dây chằng quanh coi màng xương sàng huyệt ổ Dây chằng quanh hoạt động để vô hiệu lực nhai truyền vào cấu trúc xương ổ Độ rộng, chiều cao chất lượng dây chằng quanh định di chuyển Dây chằng quanh cấu tạo từ sợi bản, chúng có chất sợi collagen xếp thành bó nối liền xương sàng huyệt ổ Phần tận sợi đâm xuyên vào xương gọi sợi Sharpey Tùy theo xếp hướng bó sợi mà có nhóm dây chằng quanh sau : - Nhóm mào ổ răng: gồm bó sợi từ mào ổ đến xương gần cổ - Nhóm ngang: gồm bó chạy ngang xương xương ổ - Nhóm chéo: gồm bó sợi từ xương ổ chạy chếch xuống vào để bám vào xương - Nhóm cuống răng: chạy từ xương răng, cuống đến xương ổ - Nhóm chân răng: sợi có vùng chẽ nhiều chân - Nhóm liên vách: nhóm coi thành phần lợi khơng có liên kết vào xương Các sợi chạy từ mặt bên sang bên cạnh Hình 1.3: Các bó dây chằng quanh 1.3 Xương Là mơ khống hóa phủ lên phần ngà chân Trong mô cứng răng, xương mơ có tính chất lý học hóa học gần giống với xương khác có nhiều khác biệt khơng có mạch máu, mạch bạch huyết, khơng có vai trị tạo khung nâng đỡ thể, không trải qua trình tiêu, tái cấu trúc sinh lý Xương khống hóa suốt đời Nhìn chung xương giới hạn bề mặt chân răng, đường ranh giới men – xương ranh giới phân chia thân chân giải phẫu Tuy nhiên khoảng 30% trường hợp xương men gặp theo kiểu đối đầu, không phủ lên nhau, 60% xương phủ lên men răng, khoảng 10% lộ ngà Xương mỏng ranh giới men – xương (20 – 50 µm) chiều dày tăng dần phía lỗ cuống (150 – 200 µm) 1.4 Xương ổ Là phận xương hàm tham gia nâng đỡ cho Xương ổ phát triển trình hình thành mọc Nếu bị xương ổ tiêu Về giải phẫu, xương ổ gồm có: + Bản xương (có cấu tạo xương đặc) - Bản xương ngoài: xương vỏ mặt mặt xương ổ răng, màng xương che phủ - Bản xương (lá sàng huyệt ổ răng): nằm liền kề với chân răng, có nhiều lỗ thủng (lỗ sàng) qua mạch máu từ xương vào vùng quanh ngược lại Trên Xquang, phần xương đặc lên dải trắng đục gọi cứng Cấu trúc xương vỏ nhìn chung giống xương đặc khác, nghĩa bao gồm hệ thống Havers Lớp xương vỏ hàm dày so với xương vỏ hàm Ở hai hàm, độ dày lớp vỏ thay đổi theo vị trí nhìn chung mặt dày mặt ngồi Riêng mặt ngồi xương đặc mặt cối lớn hàm dày mỏng mặt cửa hàm + Xương xốp: nằm hai xương sàng Xương xốp bao gồm mạng lưới bè xương mỏng, xem khoang tủy, chủ yếu lấp đầy tủy mỡ Ở vùng lồi củ xương hàm góc xương hàm thấy tủy tạo máu, người lớn Dịch tễ học bệnh quanh Bệnh quanh bệnh phá hủy tổ chức vùng quanh lợi, dây chằng quanh răng, xương xương ổ 2.1 Trên giới Bệnh miệng bệnh phổ biến có tính tồn cầu Năm 1986 tổ chức y tế giới xếp vào loại tai hoạ thứ bệnh tật loài người, sau bệnh tim mạch ung thư Bệnh miệng nói chung bệnh quanh nói riêng phổ biến, có xu hướng lan rộng tiến triển phức tạp Bệnh liên quan tới tuổi, giới, điều kiện kinh tế xã hội, vùng địa lý So với châu lục giới nước châu Á tỉ lệ phần trăm người lành thấp khoảng 3% (qua kết điều tra số nước Nhật Bản 1984, Nepan 1984, Srilanca 1984, Hồng Công 1984), cịn châu lục khác khả quan châu Âu 4.57% (thông qua kết điều tra Hà Lan 1981, Phần Lan 1984, Hungari 1984, Bồ Đào Nha 1984, Tây Ban Nha 1984, Italia 1985 Hylap 1985), châu Úc 11% (kết điều tra đại diện Australia 1984) Tỉ lệ nước Đơng Nam Á có mức trung bình 6% (qua điều tra Thái Lan 1982, Indonesia 1984) [6] Ở châu Á tình hình bệnh quanh mức nghiêm trọng Theo kết điều tra châu Á có trung bình VLP lành/người (code 0) thấp, (chỉ chiếm khoảng 0.08) số trung bình VLP bệnh lý/người cịn mức báo động [6] Các nước Đông Nam Á không nằm ngồi tình trạng Điển Thái Lan nước có cơng tác chăm sóc sức khỏe miệng cộng đồng tốt, theo kết điều tra tồn quốc có 1% lợi hồn tồn khoẻ mạnh, 58% có túi lợi nơng 11% có túi lợi sâu 2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu điều tra bệnh quanh với phương pháp, mục tiêu qui mô khác Các điều tra cho kết tỉ lệ mắc bệnh quanh nước ta cao Theo kết điều tra toàn quốc tiến hành từ năm 1981 1983 viện RHM Trung ương, Nguyễn Văn Cát cộng cho thấy tỉ lệ mắc bệnh miền Nam 91.3%, miền Bắc 82.1% [6] 26 Bảng 3.2.6 Độ sâu thăm khám vùng lục phân theo tuổi thai (Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn ; đơn vị mm) VLP Nhóm 3 Nhận xét : Bảng 3.2.7 Trung bình số vùng lục phân có cao theo tuổi thai (Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn) Nhóm Số VLP có cao Nhận xét : Bảng 3.2.8 Trung bình số VLP bị chảy máu đối tượng nhóm (giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn) Nhóm Số VLP chảy máu Nhận xét : Bảng 3.2.9 Tỉ lệ chảy máu vùng lục phân VLP Chảy máu Không chảy máu Nhận xét : Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 27 Theo nghiên cứu điều tra gần bệnh quanh mức báo động, bệnh gặp hầu hết lứa tuổi quốc gia giới Bất chấp tiến y học đại, bệnh quanh dường chưa thể khống chế, phải nghiên cứu nhiều bệnh Một câu hỏi đặt bệnh quanh bệnh miệng đơn hay cịn biểu bệnh tồn thân, liên quan tình trạng quanh tình trạng tồn thân Để trả lời câu hỏi trên, nhiều nghiên cứu tác giả khắp giới tiến hành nhằm làm sáng tỏ ảnh hưởng tình trạng tồn thân đến vùng quanh nhu cầu điều trị quanh cộng đồng Qua nghiên cứu, người ta chứng minh có liên quan việc có thai tình trạng quanh răng, nhiên cịn nhiều ý kiến khác việc có cần phải có chế độ chăm sóc vùng quanh đặc biệt cho phụ nữ mang thai hay không Để làm rõ thêm mối liên quan tình trạng quanh việc mang thai, đồng thời góp phần xác định nhu cầu điều trị quanh phụ nữ có thai, em tiến hành nghiên cứu Đây nghiên cứu thống kê với quy mô nhỏ (cỡ mẫu nghiên cứu 85 người, với khoảng thời gian tiến hành nghiên cứu tháng), đối tượng tham gia nghiên cứu phụ nữ mang thai bệnh viện Đa khoa Vân Đình – Hà Nội Dựa vào kết nghiên cứu, em xin đưa số nhận xét bàn luận sau : Đặc điểm mẫu nghiên cứu Đánh giá phương pháp xác định số CPITN 28 : Bàn luận kết thăm khám 3.1 Tình trạng quanh đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhu cầu điều trị quanh đối tượng nghiên cứu So sánh kết nhóm đối tượng theo tuổi thai 4.1 So sánh số CPITN nhóm đối tượng theo tuổi thai 4.2 So sánh chảy máu thăm khám nhóm đối tượng theo tuổi thai 4.3 So sánh độ sâu thăm khám mức độ nhóm đối tượng nghiên cứu theo tuổi thai 4.4 So sánh tình trạng cao nhóm đối tượng nghiên cứu theo tuổi thai So sánh kết VLP 5.1 So sánh tỉ lệ chảy máu VLP 5.2 So sánh độ sâu thăm khám VLP 29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Sau tiến hành khám tình trạng quanh 85 phụ nữ mang thai Bệnh viện Đa khoa Vân Đình – Hà Nội, nghiên cứu rút số kết luận sau : Tình trạng quanh phụ nữ có thai bệnh viện Đa khoa Vân Đình– Hà Nội Nhu cầu điều trị quanh phụ nữ có thai bệnh viện Đa khoa Vân Đình – Hà Nội 30 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu số lượng mẫu lớn nhiều khu vực khác để sáng tỏ mối liên quan tình trạng quanh mang thai Đồng thời có so sánh tình trạng quanh nhu cầu điều trị đối tượng khu vực khác - Khám tất cung tăng số lượng mẫu nghiên cứu để tăng độ xác kết - Nghiên cứu đồng thời nhóm đối tượng : phụ nữ có thai khơng có thai để có đối chứng, xác định ảnh hưởng việc thay đổi hormone nội tiết giới tính mang thai lên tình trạng quanh - Nghiên cứu theo chiều dọc, theo dõi nhóm đối tượng từ bắt đầu mang thai đến sinh để có kết xác thay đổi tình trạng quanh phụ nữ mang thai - Đẩy mạnh việc tuyên truyền chăm sóc sức khỏe miệng cho phụ nữ có thai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đại học Y Hà Nội (2005) Phương pháp nghiên cứu khoa học – Nhà xuất Y học Bộ mơn Nha chu (2011) Giáo trình Nha chu Đại học Y Hà Nội, Viện đào đạo Răng Hàm Mặt Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2001) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc NXB Y học Hà Nội Đỗ Quang Trung (1998) Bệnh học quanh Bài giảng Chuyên khoa Sau Đại học, Đại học Y Hà Nội Đào Ngọc Phong (1997) Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng Nhà xuất Y học, 43-45 Nguyễn Xuân Thực, Đỗ Quang Trung, Tạ Văn Bình (2008) Đánh giá tình trạng quanh bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai Tạp chí y học thực hành – Bộ Y tế Nguyễn Cẩn, Ngơ Đồng Khanh (2007) Phân tích dịch tễ bệnh sâu nha chu Việt Nam Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 11, số 3, 2007 Tài liệu Tiếng Anh Valerie Clerehugh, Aradhana Tugnait, Robert J Genco (2009) Periodontal at a glance Wiley – Blackwell Carrillo-de-Albornoz A, Figuero E, Herrera D, BasconesMartínez A Gingival changes during pregnancy : II Influence of hormonal variations on the subgingival biofilm Journal of Clinical Periodontology 2010 10 Mascarenhas P, Gapsli R, Al–Shammari K, Wang H-L : Influence of sex hormones on the periodontium Journal of Clinical Periodontology 2003 ; 30 : 671 – 681 11 Brabin, B.J (1985) Epidemiology of infection in pregnancy Reviews of Infectious Diseases 7, 579 – 603 12 Hansen, P.J (1998) Regulation of unterine immune function by progesterone- lessons from the sheep Journay Reproductive Immunology 40, 63 – 79 13 Zachariasen, R.D.(1993) The effect of elevated ovarian hormones on periodontal health : oral contraceptives and pregnancy Women Health 20, 21 – 30 14 Silness, J & Loe, H (1964) Periodontal disease in pregnancy II Correlation between oral hygiene and periodontal condition Acta Odontologica Scandanavia 22, 121 – 135 15 Soory, M (2000a) Hormonal factors in periodontal disease Dentistry Update 27, 380 – 383 16 Guncu GN Tozum TF, (2005) Effects of endogenous sex hormones on the periodontium Review of literature Australian Dental Journal, 50 , 138 – 145 17 Raber-Durlacher JE, van Steenbergen TJM, van der Velden U, de Graff J/Abraham-Inpijn L (1994) Experimental gingivitis during pregnancy and postpartum : Clinical, endocrinological, and microbiological aspects Journal Clinical Periodontology 1994 ; 21 (8) 18 McGaw T Periodontal diseasa and preterm delivery of lowbirth-weight infants J Can Dent Assoc 2002 ;68(3) : 165 -9 19 Mitchell-Lewis D, Engbretson SP, Chen J, Lamster IB, Papapanou PN Periodontal infections and pre-term birth : Early finding from a cohort of young minority women in New York Eur J Oral Sci 2001 ;109(1) :34-9 20 Contreras A, Herrera JA, Soto JE, Arce RM, Jaramillo A, Botero JE Periodontitis is associated with a preeclampsia in pregnant women J Periodontol 2006 ;77(2) :182-8 21 Ingrinda Vasiliausliene(2003) Oral health status of pregnant women Stomatologija, Baltic Dental and Maxillofacial Journal, :57-61, 2003, Scientific Articles 22 Yang Seung-Oh, Shin Hyung-Shik (1992) A study of periodontal condition of pregnant womwn assessed by CPITN, Dept of Periodontology, School of Dentistry, Wonkwang University Journal of WonKwang, Dental Research Institute, Vol.2, No.2, 1992 23 H.Miyazaki, Y Yamashita, R Shirahama, K Goto-Kimura, N.Shimada, A.Sogame, T Takehara (1991) Periodontal condition of pregnant women assessed by CPITN Journal of Clinical Periodontology, Vol.18, Issue 10, 1991 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giải phẫu vùng quanh 1.1.Lợi 1.2 Dây chằng quanh 1.3.Xương .7 1.4 Xương ổ Dịch tễ học bệnh quanh .8 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam Bệnh bệnh sinh bệnh vùng quanh 10 Bệnh quanh phụ nữ mang thai .11 Chỉ số nhu cầu điều trị quanh cộng đồng (CPITN) 14 Chương 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 Đối tượng nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2 Cỡ mẫu cho tỉ lệ mắc bệnh quanh .17 2.3 Phương pháp chọn mẫu .18 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 18 2.5 Tiến hành nghiên cứu: 19 Các số sử dụng nghiên cứu 20 3.1 Chỉ số nhu cầu điều trị quanh cộng đồng (CPITN) .20 Sai số biện pháp khống chế sai số .21 Y đức nghiên cứu 21 Hạn chế nghiên cứu .22 Chương 23 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 23 Tình trạng quanh số CPITN đối tượng nghiên cứu .23 Chương 26 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 26 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 27 Đánh giá phương pháp xác định số CPITN 27 Bàn luận kết thăm khám .28 3.1 Tình trạng quanh đối tượng nghiên cứu .28 3.2 Nhu cầu điều trị quanh đối tượng nghiên cứu .28 So sánh kết nhóm đối tượng theo tuổi thai 28 4.1 So sánh số CPITN nhóm đối tượng theo tuổi thai 28 4.2 So sánh chảy máu thăm khám nhóm đối tượng theo tuổi thai 28 4.3 So sánh độ sâu thăm khám mức độ nhóm đối tượng nghiên cứu theo tuổi thai 28 4.4 So sánh tình trạng cao nhóm đối tượng nghiên cứu theo tuổi thai 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu phân chia theo tuổi thai 23 Bảng 3.2.1 Tỉ lệ nhóm đối tượng có chảy máu lợi thăm khám .23 Bảng 3.2.2 Tỉ lệ đối tượng có cao theo tuổi thai 23 Bảng 3.2.3 Tỉ lệ đối tượng có độ sâu thăm khám mức độ khác theo nhóm .24 Bảng 3.2.4 Tình trạng quanh chia theo code 0, 1, , 3, 25 Bảng 3.2.5 Nhu cầu điều trị quanh đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.2.6 Độ sâu thăm khám vùng lục phân theo tuổi thai .26 (Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn ; đơn vị mm) 26 Bảng 3.2.7 Trung bình số vùng lục phân có cao theo tuổi thai 26 (Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn) 26 Bảng 3.2.8 Trung bình số VLP bị chảy máu đối tượng nhóm (giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn) 26 Bảng 3.2.9 Tỉ lệ chảy máu vùng lục phân 26 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: Bộ câu hỏi nghiên cứu Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Mang thai tháng thứ: Ngày khám: Tiền sử miệng toàn thân: STT Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu hỏi Chị thường chải lần ngày Trả lời Ghi Một lần 43 ngày Hai lần ngày >2 lần ngày Cả ngày không chải lần Thời gian lần chải Dưới phút chị bao Trên phút lâu? Khơng để ý Chị có sử dụng tơ Có, thường nha khoa khơng? xun Thỉnh thoảng Khơng sử dụng Chị có thường xuyên tháng khám kiểm tra lần không? năm lần > năm Chị có thường xuyên tháng khám lấy cao không lần năm lần > năm Chị điều trị bệnh Nhổ răng miệng Điều trị tủy chưa? Điều trị nha chu Chưa điều trị Xin cảm ơn chị tham gia trả lời vấn! Phụ lục 2: Phiếu ghi kết khám sức khỏe miệng Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Mang thai tháng thứ: Ngày khám: Tiền sử miệng toàn thân: Tình trạng cao Răng Chỉ số 16 11 26 36 31 46 31 46 31 46 Cao Tình trạng chảy máu lợi Răng Chảy máu 16 11 26 36 Túi lợi Răng Độ sâu túi lợi (mm) 16 11 26 36 Phụ lục 3: Danh sách đối tượng nghiên cứu STT Họ tên Phụ lục 4: Hình ảnh minh họa Tuổi Địa Ghi ... 85 phụ nữ mang thai Bệnh viện Đa khoa Vân Đình – Hà Nội, nghiên cứu rút số kết luận sau : Tình trạng quanh phụ nữ có thai bệnh viện Đa khoa Vân Đình? ?? Hà Nội Nhu cầu điều trị quanh phụ nữ có thai. .. tế tình trạng quanh phụ nữ có thai tơi xin lập khảo sát ? ?Đánh giá tình trạng quanh nhu cầu điều trị phụ nữ có thai bệnh viện Đa khoa Vân Đình – Hà Nội năm 2015? ?? Khảo sát nhằm mục tiêu: Đánh giá. .. cứu Là phụ nữ mang thai Bệnh viện Đa khoa Vân Đình - Hà Nội Tiêu chuẩn lựa chọn : - Phụ nữ có thai - Tại Bệnh viện Đa khoa Vân Đình- Hà Nội - Tự nguyện tham gia nghiên cứu - Chưa điều trị chỉnh

Ngày đăng: 06/11/2015, 15:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lợi

  • 1.2. Dây chằng quanh răng

  • 1.3. Xương răng

  • 1.4. Xương ổ răng

  • 2.1. Trên thế giới

  • 2.2. Ở Việt Nam

  • 2.1 Thiết kế nghiên cứu

  • 2.2. Cỡ mẫu cho tỉ lệ hiện mắc bệnh quanh răng

  • 2.3. Phương pháp chọn mẫu

  • 2.4. Phương pháp thu thập thông tin

  • 2.5. Tiến hành nghiên cứu:

  • 3.1. Chỉ số nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng (CPITN)

  • 3.1. Tình trạng quanh răng của đối tượng nghiên cứu

  • 3.2 Nhu cầu điều trị quanh răng của đối tượng nghiên cứu

  • 4.1. So sánh chỉ số CPITN giữa các nhóm đối tượng theo tuổi thai

  • 4.2. So sánh sự chảy máu khi thăm khám giữa các nhóm đối tượng theo tuổi thai

  • 4.3. So sánh độ sâu thăm khám ở các mức độ giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu theo tuổi thai

  • 4.4. So sánh về tình trạng cao răng giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu theo tuổi thai

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan