Kiến thức và kỹ năng của bà mẹ trong việc cho trẻ bú sớm tại bệnh viện phụ sản trung ương, năm 2014

47 499 0
Kiến thức và kỹ năng của bà mẹ trong việc cho trẻ bú sớm tại bệnh viện phụ sản trung ương, năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG NGUYỄN THỊ LIỄU Mã sinh viên: B00303 KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CỦA BÀ MẸ TRONG VIỆC CHO TRẺ BÚ SỚM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2014 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC HÀ NỘI – Tháng 11 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG NGUYỄN THỊ LIỄU Mã sinh viên: B00303 KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CỦA BÀ MẸ TRONG VIỆC CHO TRẺ BÚ SỚM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2014 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Lê Hương HÀ NỘI – Tháng 11 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành đề tài này, nhận giúp đỡ tận tình Thầy Cô giáo, bạn bè gia đình Trước hết xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ths Nguyễn Lê Hương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Bộ môn Điều dưỡng, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thăng Long có nhiều công sức đào tạo, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc tập thể cán nhân viên Phòng đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung Ương tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn lớp KTC5 động viên, giúp đỡ trình học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, người bạn thân thiết chia sẻ khó khăn giành cho tình cảm, chăm sóc quý báu suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Nguyễn Thị Liễu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực không trùng lặp với kết nghiên cứu công bố trước Tác giả Nguyễn Thị Liễu THUẬT NGỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Nuôi sữa mẹ cho trẻ bú sớm 1.1.1 Sự tiết sữa 1.1.2 Thành phần sữa mẹ: 1.1.3 Những lợi ích nuôi sữa mẹ, .3 1.1.4 Lợi ích việc cho trẻ bú sớm 1.1.5 Những tập quán, thói quen ảnh hướng không tốt đến việc nuôi sữa mẹ .5 1.2 Tình hình NCBSM giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình NCBSM giới 1.2.2 Hoạt động truyền thông NCBSM Bệnh viện Phụ sản Trung ương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .10 2.2.2 Cỡ mẫu 10 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu: 10 2.3 Kỹ thuật thu thập thông tin 10 2.4 Các biến số nghiên cứu .10 2.4.1 Các biến số đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 10 2.4.2 Kiến thức bà mẹ cho bú sớm 11 2.4.2 Kỹ bà mẹ cho bú sớm quan sát, bảng kiểm 11 2.4.3 Mô tả số yếu tố liên quan đến vấn đề cho trẻ bú sớm 11 2.5 Hạn chế sai số nghiên cứu 11 2.6 Các tiêu chuẩn đánh giá thực hành nghiên cứu 11 2.7 Xử lý phân tích số liệu 12 2.8 Đạo đức nghiên cứu 12 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 13 3.2 Một số đặc điểm trẻ sơ sinh 14 3.3 Kiến thức, kỹ cho trẻ bú sớm bà mẹ .15 3.3.1 Kiến thức cho trẻ bú sớm bà mẹ .15 3.3.2 Kiến thức bà mẹ việc cho trẻ bú sữa non 15 3.3.3 Kiến thức bà mẹ cho trẻ bú mẹ hoàn toàn 15 3.3.4 Kiến thức bà mẹ cho trẻ bú đủ sữa mẹ 16 3.3.5 Kiến thức bà mẹ việc tạo nguồn sữa đầy đủ 17 3.3.6 Kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm .17 3.3.7 Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ ăn/ uống thứ khác trước cho trẻ bú lần đầu 18 3.3.7 Tư bú bà mẹ trẻ sơ sinh cho bú .18 3.3.8 Tình trạng ngậm bắt vú trẻ sơ sinh cho bú .18 3.3.9 Nguồn tiếp cận thông tin bà mẹ .19 3.4 Mô tả số vấn đề liên quan cho trẻ bú sớm 19 BÀN LUẬN 23 4.1 Kiến thức – kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm 23 4.1.1 Kiến thức bà mẹ việc cho trẻ bú sớm 23 4.1.2 Kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm 25 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức kỹ cho trẻ bú sớm 27 4.2.1 Liên quan tuổi mẹ với kiến thức kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm .28 4.2.2 Liên quan học vấn yếu tố khác đến kiến thức kỹ bà mẹ cho trẻ bú sớm 28 KẾT LUẬN 30 KHUYẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố tuổi, nghề nghiệp nơi bà mẹ 13 Bảng 3.2 Một số đặc điểm trẻ sơ sinh 14 Bảng 3.3 Kiến thức bà mẹ bú mẹ hoàn toàn 15 Bảng 3.4 Kiến thức bà mẹ cho trẻ bú đủ sữa mẹ 16 Bảng 3.5 Kiến thức bà mẹ cho trẻ bú đủ sữa mẹ 17 Bảng 3.6.Tỷ lệ trẻ bú sớm sau sinh .17 Bảng 3.7 Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ ăn uống thức khác trước cho trẻ bú sữa mẹ lần đầu 18 Bảng 3.8 Nguồn tiếp cận thông tin bà mẹ .19 Bảng 3.9 Liên quan tuổi mẹ với kiến thức cho trẻ bú vòng đầu sau sinh .19 Bảng 3.10 Liên quan tuổi mẹ với kỹ cho trẻ bú vòng đầu sau sinh .20 Bảng 3.11 Liên quan trình độ học vấn mẹ với kiến thức cho trẻ bú vòng đầu sau sinh 20 Bảng 3.11 Liên quan trình độ học vấn mẹ với kỹ cho trẻ bú vòng đầu sau sinh 21 Bảng 3.12 Liên quan tuổi trẻ với kiến thức cho trẻ bú vòng đầu sau sinh 21 Bảng 3.13 Liên quan tuổi trẻ với kỹ cho trẻ bú vòng đầu sau sinh 22 Bảng 3.14 Liên quan tuổi mẹ tư cho bú .22 Bảng 3.15 Liên quan TĐHV mẹ tư cho bú .22 Bảng 3.16 Liên quan tuổi mẹ kỹ ngậm bắt vú cho bú 22 Bảng 3.17 Liên quan trình độ học vấn mẹ kỹ ngậm bắt vú cho bú 23 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ lần sinh sản phụ 13 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nghề nghiệp sản phụ 14 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ % kiến thức bà me hiểu biết thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh 15 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ % kiến thức bà mẹ việc cho trẻ bú sữa non 15 Biểu đồ 3.5 Kiến thức bà mẹ lợi ích việc trẻ bú đủ sữa mẹ 17 Biểu đồ 3.6 Tư bú bà mẹ trẻ sơ sinh cho bú .18 Biểu đồ 3.7 Tình trạng ngậm bắt vú trẻ sơ sinh cho bú 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ (NCBSM) cung cấp khởi đầu tốt cho đời trẻ Nuôi sữa mẹ đảm bảo cho trẻ phát triển tốt thể chất tinh thần, đồng thời hạn chế bệnh nguy hiểm suy dinh dưỡng, bệnh đường tiêu hóa hô hấp cho trẻ Cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh giúp cung cấp chất dinh dưỡng miễn dịch, làm tăng tỷ lệ thời gian bú mẹ hoàn toàn trẻ sau này, giúp trẻ tăng cân tốt hơn, giảm bệnh tật từ vong trẻ Bà mẹ có lợi cho trẻ bú sớm giúp sữa sớm hơn, giảm băng huyết sau sinh, giúp bà mẹ tránh thai thời kỳ đầu hậu sản Nuôi sữa mẹ khuyến khích chấp nhận rộng rãi Việt Nam, ước tính có tới 98% trẻ nhỏ bú mẹ Tuy nhiên, nghiên cứu trước đây, có khoảng 29% bà mẹ thực cho bú mẹ sau đẻ 30 phút đầu Hiện nay, nước ta triển khai rộng rãi chương trình “Làm mẹ an toàn ” nước, có việc nuôi sữa mẹ cho trẻ bú sớm Để góp phần nâng cao chất lượng nuôi sữa mẹ, cần tìm hiểu thực trạng số yếu tố liên quan đến việc cho trẻ bú sớm Muốn thực tốt kỹ cho trẻ bú sớm sau sinh, đòi hỏi phải nâng cao hiểu biết lợi ích, tác dụng phương pháp này, thay đổi kiến thức – kỹ – thái độ bà mẹ cán y tế lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ sơ sinh Đây vấn đề quan trọng y tế cộng đồng lại chưa áp dụng nghiên cứu đầy đủ Việt Nam giới Để góp phần cung cấp thông tin nhằm cải thiện sức khoẻ trẻ sơ sinh, thực đề tài “Kiến thức kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm bệnh viện Phụ Sản Trung ương, năm 2014” nhằm mục tiêu: Mô tả kiến thức, kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2014 Mô tả số yếu tố liên quan đến kiến thức kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2014 biết thời điểm cho trẻ bú sớm sau sinh giúp bà mẹ thực hành việc cho trẻ bú sớm So sánh với nghiên cứu trước đây, tình hình cho trẻ bú sớm cải thiện rõ rệt, số lượng bà mẹ biết thời điểm cho trẻ bú sớm > 50% Theo nghiên cứu Lê Thị Kim Trang nghiên cứu kiến thức thực hành phương pháp da kề da nuôi sữa mẹ sớm bà mẹ bệnh viện Hà Nội năm 2005 cho thấy có 48% bà mẹ biết thời điểm cho trẻ bú sớm vòng sau sinh Nghiên cứu Nông Thị Thu Trang Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2009 với 390 bà mẹ có 48,5% bà mẹ hiểu biết thời điểm cho trẻ bú lần đầu sau sinh vòng đầu sau sinh Qua năm gần đây, kiến thức bà mẹ thời điểm cho bú tăng rõ rệt, đặc biệt nơi có dự án “làm mẹ an toàn”, hiểu biết thời gian cho bú vòng 30 phút đầu sau sinh ngày tăng Nghiên cứu Nguyễn Đình Quang (1996) 425 cặp mẹ sống thành phố Hà Nội cho thấy tỷ lệ bú sớm trẻ nửa đầu sau sinh nội thành 30%, tỷ lệ trẻ bú muộn 24 20,1% Nghiên cứu Nguyễn Phương Thảo Lê Thị Bình, tổng số 114 bà mẹ Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2011 có 29% bà mẹ cho trẻ bú 30 phút đầu sau sinh Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Diễm năm 2000 nhằm đánh giá hiệu can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ tuổi xã Tân Lập, Chợ Đồn, Bắc Kạn có 66,7% bà mẹ cho trẻ bú sau đẻ 30 phút 4.1.1.2 Kiến thức bà mẹ tác dụng việc cho trẻ bú sữa non Nghiên cứu Lê Thị Kim Trang bệnh viện Hà Nội năm 2000 cho thấy có 89,4% bà mẹ cho sữa non tốt cho trẻ; 1,5% cho sữa non không tốt cho trẻ 9,1% bà mẹ tác dụng sữa non trẻ Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Tỷ lệ bà mẹ cho sữa non tốt cho trẻ nghiên cứu khoảng 87 %, không tốt cho trẻ 10 % % 4.1.1.3 Kiến thức bà mẹ bú mẹ hoàn toàn, tác dụng việc cho trẻ bú đủ sữa mẹ cách để tạo nguồn sữa đầy đủ Theo nghiên cứu cho thấy có 53,1% bà mẹ có hiểu biết xác việc cho trẻ bú hoàn toàn cho trẻ bú sữa mẹ Có khoảng 29% bà mẹ 24 cho bú mẹ hoàn toàn bú mẹ cho uống thêm nước Có 6,8% bà mẹ bú mẹ hoàn toàn Nghiên cứu tương tự với nghiên cứu Nông Thị Thu Trang năm 2009 có 42,6% bà mẹ có hiểu biết cho trẻ bú hoàn toàn bú sữa mẹ 33,6% bà mẹ cho bú sữa mẹ uống thêm nước Đây thói quen thường gặp bà mẹ nước ta nuôi nhỏ Tại Việt Nam nhiều bà mẹ cho trẻ ăn sữa kết hợp với bú mẹ ăn sữa Điều ảnh hướng đến việc nuôi sữa mẹ phát triển trẻ Trong nghiên cứu chúng tôi, phần lớn bà mẹ có kiến thức việc cho trẻ bú đủ sữa mẹ với dấu hiệu như: trẻ tăng cân (92%), trẻ không quấy khóc (83%), trẻ ngủ tốt (46%) Hiểu biết tác dụng sữa mẹ giúp bà mẹ có niềm tin trì thói quen nuôi sữa mẹ mà không cần sử dụng thêm nguồn thức ăn, nước uống khác Để giúp bà mẹ có đủ sữa để nuôi thực tốt việc nuôi sữa mẹ cho trẻ bú sớm, bà mẹ cần có kiến thức để giúp cho nguồn sữa nhiều có chất lương Trên thực tế, có nhiều bà mẹ không đủ nguồn sữa sau sinh việc sử dụng thuốc, chế độ ăn dinh dưỡng nghỉ ngơi không hợp lý, cho trẻ bú chưa Kết hầu hết bà mẹ cho để tăng nguồn sữa chất lượng sữa mẹ cần ăn nhiều ngủ nghỉ đủ, 68 bà mẹ cho cần kéo dài thời gian bữa bú trẻ 78 bà mẹ cho nên uống nhiều nước Theo tài liệu Hà Huy Khôi Từ Giấy dinh dưỡng hợp lý, khoảng cách cho lần bú tốt – giờ/ lần, – 10 lần/ ngày, thời gian bú trẻ theo nhu cầu từ 15 – 30 phút tùy trẻ Hầu hết bà mẹ nghiên cứu biết kinh nghiệm Trong nghiên cứu chúng tôi, có nhiều bà mẹ tiếp cận nguồn thông tin bú sớm, bú sữa mẹ hoàn toàn thông qua kênh gia đình, bạn bè người than hay qua phương tiện truyền thông Kinh nghiệm từ người trước bà mẹ coi trọng Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật truyền thông, bà mẹ dễ dàng tiếp cận phương pháp nuôi sữa mẹ Chỉ có khoảng 30% bà mẹ biết nguồn thông tin từ nhân viên y tế bệnh viện nghiên cứu 4.1.2 Kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm 4.1.2.1 Thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh bà mẹ 25 Trong nghiên cứu có khoảng 18% bà mẹ cho trẻ bú vòng đầu sau sinh, 26% bà mẹ cho trẻ bú từ – đầu sau sinh khoảng 32% bà mẹ cho trẻ bú từ – đầu sau sinh Như vậy, tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bú sớm đầu thấp có khoảng 20% bà mẹ cho trẻ bú lần đầu sau đẻ Nghiên cứu Nông Thị Thu Trang có 31% bà mẹ cho trẻ bú vòng đầu sau sinh, khoảng 37% bà mẹ cho trẻ bú lần đầu từ – sau đẻ 18% bà mẹ cho trẻ bú lần đầu sau đẻ Như vậy, nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bú vòng đầu sau sinh không nhiều, tỷ lệ bà mẹ cho bú vòng đầu sau sinh khoảng 50% khoảng 70% bà mẹ cho trẻ bú vòng đầu sau sinh Hiện nay, giới, nuôi sữa mẹ thực hành phổ biến tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bú vòng đầu sau sinh thấp Theo nghiên cứu WHO năm 1998, châu Á, có khoảng 20% trẻ sơ sinh bú sữa mẹ vòng 24 đầu sau sinh.Nghiên cứu can thiệp thành phố Tế Nam, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc năm 2003 có khoảng 51% bà mẹ cho bú lần đầu khoảng Ở Việt Nam, nghiên cứu Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tỷ lệ cho trẻ bú sớm vòng đầu 57%, nhiên tỷ lệ có khác biệt lớn vùng Ở miền Bắc, tỷ lệ gấp đôi miền Trung (68% 39%) Nghiên cứu Nguyễn Đình Quang thực hành nuôi bà mẹ Hà Nội năm 1996 cho thấy tỷ lệ bú sớm vòng 30 phút đầu sau sinh 30% Nghiên cứu UNICEF năm 2000, có khoảng 28% trẻ sơ sinh Việt Nam bú đầu sau đẻ Nguyên nhân việc không cho trẻ bú sớm vòng đầu sau đẻ chủ yếu bà mẹ thiếu hiểu biết lợi ích sữa non, lợi ích việc cho trẻ sơ sinh bú sớm Tại Việt Nam, nhiều nơi phong tục tập quán, lâu đời địa phương Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ đầu sau sinh thấp sau đẻ, trẻ chưa với mẹ bà mẹ khâu tầng sinh môn theo dõi, chăm sóc giai đoạn III chuyển Điều có khác biệt so với giới, số quốc gia phát triển, sau đẻ, nhân viên y tế thường đặt trẻ bà mẹ để mẹ ôm ấp trẻ, giữ ấm cho trẻ cho trẻ bú ngay, đó, nữ hộ sinh đỡ rau khâu tầng sinh môn Tại Việt 26 Nam, thời gian bà mẹ đỡ rau khâu tầng sinh môn khoảng 30 phút, sau sinh trẻ đưa nằm cách ly giường ấm 4.1.2.2 Tư bú bà mẹ trẻ sơ sinh cho bú Về tư bà mẹ trẻ sơ sinh thực hành nuôi sữa mẹ, qua quan sát nghiên cứu chúng tôi, tư thực hành nuôi sữa mẹ thấp, chiếm tỷ lệ 32%, tư không đúng, chiếm tỷ lệ gấp đôi 68% Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nông Thị Thu Trang, tỷ lệ bà mẹ có tư cho bú khoảng 25,4%, nghiên cứu Lê Thị Kim Trang Hà Nội 24,1% , Theo Nguyễn Phương Thảo Lê Thị Bình, tư trẻ bế đầu mông toàn than trẻ chiếm tỷ lệ cao tới 88,6%, nhiên mẹ đỡ đầu cho bú 11,4% có 93,9% bà mẹ cho bú tư nửa nằm nửa ngồi ngồi, mẹ tư nằm cho bú 6,1% Theo Hasting Neylor sở chăm sóc khám, chữa bệnh ban đầu Anh, tỷ lệ cho bú tư bà mẹ trẻ sơ sinh 34%, Zambia, có đến 95% bà mẹ sinh lần đầu tư ngậm bắt vú cho bú Tỷ lệ bà mẹ trẻ sơ sinh có tư không thực hành cho bú nghiên cứu cao đa số bà mẹ sinh lần đầu khoảng 62% nên kinh nghiệm cho trẻ sơ sinh bú Trong thực tế, nhiều bà mẹ cho bú mà không ý đến tư nằm ngậm bắt vú dễ bị đau núm vú, nứt núm vú trẻ bú không đủ sữa, không tăng cân, ngừng bú sớm Đây điểm ần trọng việc tư vấn nuôi sữa mẹ, Chúng ta cần tư vấn sớm, từ lần khám thai đầu tiên, suốt trình mang thai chuyển dạ, sau đẻ để giúp bà mẹ có kiến thức 4.1.2.3 Tình trạng ngậm bắt vú trẻ sơ sinh trẻ bú Kết cho thấy có 24% trẻ ngậm bắt vú tốt cho bà mẹ cho bú Kết giống kết Nông Thị Thu Trang (24,4%) Tuy nhiên, kết thấp so với nghiên cứu Nguyễn Phương Thảo Lê Thị Bình, trẻ ngậm bắt vú tốt chiếm 63,2% bú có hiệu chiếm 53,5% Theo Lê Thị Kim Trang bệnh viện Hà Nội, có 43,7% trẻ ngậm bắt vú 56,3% trẻ ngậm bắt vú không Có khác biệt vậy, sử dụng bảng kiểm quan sát kỹ tư ngậm bắt vú trẻ 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức kỹ cho trẻ bú sớm 27 4.2.1 Liên quan tuổi mẹ với kiến thức kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm Kết nghiên cứu cho thấy, có mối liên quan tuổi trình độ học vấn bà mẹ kiến thức kỹ cho trẻ bú sớm sau sinh Bà mẹ nhiều tuổi có trình độ học vấn cao có nhiều kiến thức nuôi sữa mẹ đặc biệt việc cho trẻ bú sớm Hiện chương trình tuyên truyền nuôi sữa mẹ triển khai rộng khắp ước Vì vậy, người dân tiếp cận thông tin nuôi sữa mẹ cho trẻ bú sớm dễ dàng hơn, điều góp phần hội bà mẹ việc tiếp cận thông tin cho trẻ bú sớm Kết kỹ tư cho bú ngậm bắt vú có mối liên quan đến độ tuổi bà mẹ Những bà mẹ nhóm tuổi từ 25 – 35 có tỷ lệ cho bú tư cao gấp 3,2 lần bà mẹ từ 18 – 24 tuổi bà mẹ nhóm tuổi từ 25 – 35 có tỷ lệ cho ngậm bắt vú cao gấp 8,24 lần bà mẹ từ 18 – 24 tuổi Sự khác biệt này, có ý nghĩa thống kê Kết giải thích bà mẹ 25 tuổi thường có kinh nghiệm than từ thực hành cho bú lần sinh trước từ người xung quanh nên họ dễ dàng làm bà mẹ tuổi khác Kỹ cho bú tư kỹ chủ yếu học qua thực hành, nên muốn thành thạo, bà mẹ phải bắt buộc quan sát thực hành Ở nước phát triể, phụ nữ trẻ thường có nhiều hội để học từ phụ nữ có kinh nghiệm, cho bú nước dễ dàng quan sát nước phát triển 4.2.2 Liên quan học vấn yếu tố khác đến kiến thức kỹ bà mẹ cho trẻ bú sớm Trong nghiên cứu chúng tôi, khác biệt trình độ học vấn, nghề nghiệp bà mẹ với kỹ việc cho trẻ bú sớm Có mối liên quan trình độ học vấn với kiến thức cho trẻ bú mẹ vòng đầu sau sinh Các bà mẹ có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên có kiến thức cho trẻ bú sớm gấp 2,7 lần bà mẹ học hết trung học phổ thông Ở nước phát triển, trình độ học vấn mẹ cao liên quan với tỷ lệ nuôi sữa mẹ thấp Ngược lại, nước phát triển, học vấn cao tầng lớp xã hội cao tỷ lệ nuôi sữa mẹ cao Nghiên cứu Ekstrom 28 cộng tiến hành năm 2003 Thụy Điển 488 bà mẹ cho thấy, bà mẹ có tuổi mẹ cao cho bú sớm sau sinh nhiều hơn, thứ tự sinh không ảnh hướng kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ Nghiên cứu khác Okolo cộng năm 1999 vùng Savannah, Nigeria cho thấy trình độ học vấn bà mẹ ý nghĩa thống kê đến thời gian bú lần đầu trẻ Tư cho trẻ bú ngậm bắt vú tốt kỹ không khó thực hiện, đòi hỏi bà mẹ cần quan sát, thực hành nhiều lần để có kỹ tốt cho trẻ bú tốt hơn, bà mẹ học vấn cao dù hiểu biết cần cho trẻ bú sớm không thực thiếu kinh nghiệm thực tế, quan sát Điều cho thấy bệnh viện cần có chế độ chăm sóc bà mẹ sau sinh phù hợp có hướng dẫn thực hành cho trẻ bú sớm sau đẻ vòng Nâng cao kiến thức thực hành kỹ phương pháp nuôi sữa mẹ sớm biện pháp đơn giản, hữu hiệu để cải thiện sức khỏe sơ sinh Kinh nghiệm từ nước khác cho thấy nuôi sữa mẹ tất cán y tế phải học phương pháp này, để giúp bà mẹ có kiến thức, thái độ thực hành Như thế, bà mẹ dễ dàng chấp nhận phương pháp đồng thời tỷ lệ cho bú thời gian cho bú tăng thêm nhờ bà mẹ tự tin vào khả chăm sóc cho bú 29 KẾT LUẬN Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đối tượng thường gặp nhiều nhóm nghiên cứu công chức nhà nước công nhân chiếm tỷ lệ khoảng 30% 22% Đối tượng chủ yếu sinh lần đầu, chiếm tỷ lệ 62% Các bà mẹ độ tuổi 25 – 35 chiếm tỷ lệ 66% Kiến thức kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm Kiến thức bà mẹ việc cho trẻ bú sớm cao Kiến thức bà mẹ sữa non tác dụng sữa non với trẻ sơ sinh tương đối tốt nhiên tỷ lệ bà mẹ có kiến thức thời gian cho bú sau sinh cao, tỷ lệ thực hành cho trẻ bú vòng đầu sau sinh thấp, đạt 18% Tỷ lệ bà mẹ cho bú tư ngậm bắt vú tương đối thấp, tương ứng 32% 24% Các bà mẹ nhiều tuổi có kỹ cho bú tư cho ngậm bắt vú so với bà mẹ tuổi hơn, khác biệt có ý nghĩa thống kê Không có khác biệt trình độ học vấn, thứ tự sinh, giới tính trẻ yếu tố khác kiến thức kỹ cho trẻ bú sớm sau sinh KHUYẾN NGHỊ Tổ chức đào tạo, tập huấn tác dụng, lợi ích việc can thiệp sớm sau sinh tốt cho trẻ bú sớm đầu sau sinh, trước hết cho cán trực tiếp làm việc (cán phòng đẻ) 30 Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh, việc cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh cho bà mẹ (đặc biệt bà mẹ trẻ tuổi) người liên quan đến chăm sóc trẻ sơ sinh, nhấn mạnh đến lợi ích việc thực hành tốt công tác này, cần thiết phương pháp nuôi sữa mẹ sớm trẻ sơ sinh 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2002), Chương trình nuôi sữa mẹ Báo cáo đánh giá hoạt động năm 1998, 1999, 2000, 2001 2002, Hà Nội Bộ Y tế (2008), Tư vấn nuôi sữa mẹ, Nhà xuất lao động xã hội Lê Thị Kim Chung (2001), Nghiên cứu tập tính nuôi 24 tháng tuổi bà mẹ phường Láng Hạ quận Đống Đa, nội thành Hà Nội năm 2000, Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Diễm (2000), Đánh giá hiệu can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ < tuổi xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Cạn, Đại học Y Hà Nội Đào Ngọc Diễn cộng (1983), Tìm hiểu cách nuôi dưỡng trẻ em thời kỳ bú mẹ, Viện Dinh dưỡng, Hội thảo sữa mẹ, Hà Nội Hà Huy Khôi Từ Giấy (1994), Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Đình Quang (1996), Thực hành nuôi bà mẹ nội ngoại thành Hà Nội giai đoạn tại, Dinh dưỡng cộng đồng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Phương Thảo Lê Thị Bình (2011), "Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ cho bú bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2011", Tạp chí Phụ sản 12(01), tr 54 Lê Thị Kim Trang (2006), Nghiên cứu kiến thức - thực hành phương pháp da kề da nuôi sữa mẹ sớm bà mẹ bệnh viện Hà Nội, năm 2005, Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội 10 Nông Thị Thu Trang (2009), Mô tả kiến thức kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2009, Đại học Y Hà Nội 11 Viện Dinh Dưỡng (2002), Nghiên cứu quốc gia dinh dưỡng năm 2000, Nhà xuất Y học 12 Viện Dinh Dưỡng UNICEF (2000), Tình trạng dinh dưỡng mẹ năm 1999, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tiếng Anh 13 TS Chandrashekhar (2006), "Home delivery and newborn care practices among urban women in western Nepal: a questionnaire survey", Pregnancy and Childbirth 6(27) 14 P Chhabra (1998), "Breast feeding patterns in an urban resettlement colony of Delhi", Indian J Pediatr 65(6)(6), tr 867-72 15 A Ekström, AM Widstrom E Nissen (2003), "Breastfeeding support from partners and grandmothers: perceptions of Swedish women", Birth and the family journal 30(4) 16 A Hyder (2001), "Burden of disease for neonatal mortality in South Asia and sub-Saharan Africa", Washington: Save the Children Federation–USA 17 Naylor Joy Hastings Jo (2001), Breatsfeeding in Tower Hamlets Bartholomew School of Nursing, Evaluation of breastfeeding workshops 18 JE1 Lawn (2004), "Why are million newborn babies dying each year?", Lancet 364(9432), tr 399-401 19 SN Okolo, YB Adewunmi MC Okonji (1999), "Current breastfeeding knowledge, attitude, and practices of mothers in five rural communities in the Savannah region of Nigeria", Journal of tropical pediatrics 45(6) 20 IS1 Rogers, PM Emmett J Golding (1997), "The incidence and duration of breast feeding", Early human development 49, tr 45-74 21 Save the Children (2001), State of the Worl's Newborns, Bangladesh 22 UNICEF (2001), Report on the accessement of The baby friendly hospital Intervention National Food and Nutrition Commision, Zambia 23 World Heath Organization (2003), Neonatal survival intervention reseach workshop, Kathmandu, Nepal 24 World Heath Organization (2010), Infant and young child nutrition, World Health Asembly, Geneva 25 Zhao Ying (2003), "Early infant feeding practices in Jinan City, Shandong Province, China", Asia Pac J Clin Nutr 12(1) Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN BÀ MẸ TẠI PHÒNG ĐẺ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG CỦA BÀ MẸ 001 MÃ SỐ NGHIÊN CỨU: | | | | 002 Họ tên mẹ: …………………………………………………… 003 Tuổi mẹ: …………………………………………………… 004 Nghề nghiệp: | | Công chức, viên chức nhà nước Nội trợ Công nhân Tự Làm ruộng Khác 005 Trình độ văn hóa: | | Không biết chữ Trung cấp Học hết THPT Đại học/ sau đại học 006 Địa chỉ: ……………………………………………………… Thời gian bắt đầu vấn: … phút …., ngày … tháng … năm 2014 Thời gian kết thúc vấn: … phút …., ngày … tháng … năm 2014 PHẦN II: THÔNG TIN CHUNG CỦA TRẺ TT Những thông tin Họ tên trẻ Trẻ thứ Cân nặng lúc sinh Giới tính trẻ Tuổi trẻ thời điểm vấn Giờ ngày sinh trẻ Câu trả lời …………………………… Thứ Thứ hai Thứ ba Khác …… gr Nam Nữ ……… tuổi Mã hóa …… ……… phút Ngày ……/ …… / 2014 PHẦN III: KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ CHO TRẺ BÚ SỚM TT Câu hỏi Theo chị sau đẻ cho trẻ bú lần đầu? Câu trả lời Càng sớm tốt Trong vòng 30 phút đầu Trong vòng đầu Từ – đầu > đầu Không biết Chị có biết sữa non Có gì? Không Chị nghĩ việc cho Tốt cho trẻ trẻ bú sữa non? (sau Không tốt cho trẻ giải thích sữa non sữa Khác …………… có ngày đầu Không biết Mã 99 2 99 Ghi 10 11 12 13 14 15 16 17 sau đẻ, đặc vàng bình thường) Chị có biết bú mẹ hoàn toàn không? Theo chị cần cho trẻ bú mẹ hoàn toàn đến tháng mấy? Chị nghĩ cần cho bú hoàn toàn thời gian bao lâu? Nếu bà mẹ bị nứt núm vú đau núm vú, chị khuyên họ nào? Chỉ bú sữa mẹ Bú mẹ uống nước tráng miệng Bú mẹ ăn thêm sữa Bú mẹ dùng nước hoa Khác ………………… Không biết ………… tháng 99 → 12 → 12 → 12 → 12 → 12 ………… tháng Thay đổi tư bú trẻ Cho trẻ bú bên vú không đau Đảm bảo trẻ bú tư Xoa vú Ngừng cho trẻ bú Tiếp tục cho trẻ bú Khác ………… Không biết Chị nhận thông tin Gia đình/ bạn bè từ đâu? Nhân viên y tế bệnh viện Nhân viên y tế xã/ phường Phương tiện truyền thông Khác …………………… Không biết Đối với trẻ nuôi Trẻ ngủ tốt hoàn toàn sữa mẹ, Trẻ không quấy khóc làm chị biết Trẻ tiểu lần/ ngày trẻ bú đủ? Trẻ tăng cân Trẻ đủ số lần Khác ……………… Không biết Theo chị, làm để Cho trẻ bú nhiều lần có nhiều sữa Uống nhiều nước Kéo dài thời gian bữa bú trẻ Cho trẻ bú ban đêm Mẹ ăn nhiều Mẹ ngủ nghỉ ngơi nhiều Khác …………… Không biết 99 99 99 99 Chị nhận thông tin từ đâu? Gia đình/ bạn bè Nhân viên y tế bệnh viện → 15 → 18 18 Nhân viên y tế xã/ phường Phương tiện truyền thông Khác …………………… Không biết Theo chị, cho trẻ Theo nhu cầu (bất trẻ bú lần muốn) Theo …… Khác ………… Không biết 99 99 PHẦN IV: KỸ NĂNG CỦA BÀ MẸ CHO TRẺ BÚ SỚM TT Câu hỏi Câu trả lời 19 Chị cho bú chưa? Đã cho bú Chưa cho bú 20 Sau đẻ, chị bắt Trong vòng 30 phút đầu đầu cho trẻ bú mẹ? Trong vòng đầu Trong vòng đầu Trong vòng đầu > đầu 21 Trước lúc cho trẻ bú lần Có đầu, chị có cho trẻ ăn, Không uống khác không? 22 Chị cho cháu ăn loại Mật ong thức ăn, nước uống gì? Nước hoa Sữa Khác ………………… 23 Quan sát bà mẹ cho trẻ bú lần đầu đánh giá 23a Đánh giá chung tư Đúng cho trẻ bú Sai Người trẻ sát vào người Đúng mẹ Sai Đầu thân trẻ nằm Đúng đường thẳng Sai Mặt trẻ hướng vào vú Đúng mẹ, mũi đối diện với Sai núm vú Mẹ đỡ toàn than trẻ Đúng Sai 23b Đánh giá chung tư Đúng ngậm bắt vú Sai Cằm trẻ chạm vào vú Đúng Sai Miệng trẻ há to Đúng Sai Môi trề Đúng Sai Mã 2 2 2 2 2 2 Ghi → 23 24 Nhìn thấy quầng vú phía Đúng rộng phía Sai Từ đẻ đến giờ, chị ……… lần cho bú lần KẾT THÚC PHỎNG VẤN Phụ lục 2: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU [...]... Phụ sản Trung ương nhằm làm rõ hơn về thực trạng kiến thức và kỹ năng của bà mẹ trong việc cho trẻ bú sớm tại bệnh viện Phụ sản Trung ương 8 1.2.2 Hoạt động truyền thông về NCBSM tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương Bệnh viện Phụ sản Trung ương là bệnh viện đầu ngành trong lĩnh vực sản phụ khoa và sơ sinh tại Việt Nam Nằm giữa trung tâm của thủ đô Hà Nội, điều kiện đi lại khá thuận tiện Bệnh viện hàng năm. .. vấn của bà mẹ CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1 Kiến thức – kỹ năng của bà mẹ trong việc cho trẻ bú sớm 4.1.1 Kiến thức của bà mẹ trong việc cho trẻ bú sớm Theo khuyến cáo của WHO, UNICEF thì các bà mẹ tốt nhất nên cho trẻ bú vào khoảng 30 phút đầu sau sinh để tận dụng được sữa non là loại sữa có thành phần phù hợp với hệ tiêu hóa của trẻ và có nhiều thành phần miễn dịch tốt cho trẻ Kiến thức và kinh nghiệm của bà. .. bà mẹ cho trẻ ăn thêm ngoài 3.3.4 Kiến thức của bà mẹ cho trẻ bú đủ sữa mẹ Bảng 3.4 Kiến thức của các bà mẹ cho trẻ bú đủ sữa mẹ Các tác dụng Số lượng Tỷ lệ % Trẻ ngủ tốt 48 46,15 Trẻ không quấy khóc 86 82,69 Trẻ đi tiểu ít nhất 6 lần/ ngày 25 24,04 Trẻ tăng cân 96 92,31 Trẻ đi ngoài đủ số lần 39 37,5 Không biết 5 4,81 Về kiến thức của bà mẹ trong việc cho trẻ bú đủ sữa mẹ: có rất nhiều bà mẹ, 96 bà. .. rất nhiều bà mẹ, 96 bà mẹ nghĩ rằng trẻ tăng cân là bú đủ sữa mẹ và 86 bà mẹ nghĩ là trẻ không quấy khóc Có 5 bà mẹ không biết kiến thức này 16 Biểu đồ 3.5 Kiến thức của bà mẹ về lợi ích của việc trẻ bú đủ sữa mẹ 3.3.5 Kiến thức của bà mẹ về việc tạo nguồn sữa đầy đủ Bảng 3.5 Kiến thức của các bà mẹ cho trẻ bú đủ sữa mẹ Các thực hành Số lượng Tỷ lệ% Cho trẻ bú nhiều lần 62 59,62 Mẹ uống nhiều nước 78... trẻ sơ sinh là bé gái chiếm 42,31% 14 Trong tổng số trẻ nghiên cứu, trẻ sơ sinh có cân nặng > 3000 gr, chiếm 57,69%, trẻ sinh ra có cân nặng từ 2500 gr – 3000 gr là 42,31% 3.3 Kiến thức, kỹ năng cho trẻ bú sớm của các bà mẹ 3.3.1 Kiến thức cho trẻ bú sớm của các bà mẹ Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ % kiến thức của bà me về hiểu biết thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức cho trẻ bú sớm trong. .. sau sinh, 26% bà mẹ cho trẻ bú từ 1 – 2 giờ đầu sau sinh và khoảng 32% bà mẹ cho trẻ bú từ 2 – 6 giờ đầu sau sinh Như vậy, tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bú sớm trong 1 giờ đầu còn thấp có khoảng 20% bà mẹ cho trẻ bú lần đầu sau đẻ Nghiên cứu của Nông Thị Thu Trang có 31% bà mẹ cho trẻ bú trong vòng 1 giờ đầu sau sinh, khoảng 37% bà mẹ cho trẻ bú lần đầu từ 1 – 6 giờ sau đẻ và 18% bà mẹ cho trẻ bú lần đầu sau... nào là bú mẹ hoàn toàn, thời gian cho bú mẹ hoàn toàn - Nguồn tiếp cận thông tin về lợi ích cho trẻ bú sớm - Tỷ lệ bà mẹ cho con ăn, uống khác trước khi cho trẻ bú lần đầu Loại thức ăn được dùng trước khi bú lần đầu 2.4.2 Kỹ năng của bà mẹ cho bú sớm bằng quan sát, bảng kiểm - Tỷ lệ bà mẹ cho con bú trong vòng 1 giờ đầu sau sinh - Tư thế đúng của bà mẹ và trẻ sơ sinh khi cho con bú - Tỷ lệ bà mẹ cho con... tôi cho thấy có 53,1% bà mẹ có hiểu biết chính xác về việc cho trẻ bú hoàn toàn là chỉ cho trẻ bú sữa mẹ Có khoảng 29% bà mẹ 24 cho rằng bú mẹ hoàn toàn là bú mẹ và cho uống thêm nước Có 6,8% bà mẹ không biết về bú mẹ hoàn toàn Nghiên cứu của chúng tôi tương tự với nghiên cứu của Nông Thị Thu Trang năm 2009 có 42,6% bà mẹ có hiểu biết về cho trẻ bú hoàn toàn là chỉ bú sữa mẹ và 33,6% bà mẹ cho rằng bú. .. sản phụ không biết thời gian cho trẻ bú sớm sau sinh 3.3.2 Kiến thức của bà mẹ về việc cho trẻ bú sữa non Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ % kiến thức của bà mẹ về việc cho trẻ bú sữa non Sau khi tất cả các bà mẹ đó được giải thích cho biết thế nào là sữa non, đa số các bà mẹ cho rằng sữa non là tốt cho trẻ, chiếm tỷ lệ cao 86,54% Chỉ có 2,88 % sản phụ không biết và khoảng 11% sản phụ cho rằng sữa non không tốt cho. .. triển của khoa học kỹ thuật và truyền thông, các bà mẹ dễ dàng tiếp cận các phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ Chỉ có khoảng 30% bà mẹ biết được các nguồn thông tin từ nhân viên y tế tại bệnh viện trong nghiên cứu của chúng tôi 4.1.2 Kỹ năng của bà mẹ trong việc cho trẻ bú sớm 4.1.2.1 Thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh của các bà mẹ 25 Trong nghiên cứu của chúng tôi có khoảng 18% bà mẹ cho trẻ bú trong ... khoẻ trẻ sơ sinh, thực đề tài Kiến thức kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm bệnh viện Phụ Sản Trung ương, năm 2014 nhằm mục tiêu: Mô tả kiến thức, kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm Bệnh viện Phụ sản Trung. .. liên quan cho trẻ bú sớm 19 BÀN LUẬN 23 4.1 Kiến thức – kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm 23 4.1.1 Kiến thức bà mẹ việc cho trẻ bú sớm 23 4.1.2 Kỹ bà mẹ việc cho trẻ bú sớm ... điểm trẻ sơ sinh 14 3.3 Kiến thức, kỹ cho trẻ bú sớm bà mẹ .15 3.3.1 Kiến thức cho trẻ bú sớm bà mẹ .15 3.3.2 Kiến thức bà mẹ việc cho trẻ bú sữa non 15 3.3.3 Kiến thức bà mẹ cho

Ngày đăng: 06/11/2015, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan