chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2)

61 1.1K 0
chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2) chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2) chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2) chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2) chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2) chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2) chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2) chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2) chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2) chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2) chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2) chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2) chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2) chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2) chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2) chiến lược phát triển thương hiệu và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh (2)

1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Đi theo xu hướng chung giới “hội nhập phát triển”, kinh tế Việt Nam có nhiều biến chuyển kể từ gia nhập WTO Mặc dù mang đến nhiều hội không rủi ro, thách thức xảy cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung doanh nghiệp ngành bia rượu, nước giải khát nói riêng Chính doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh phát triển phù hợp với quy mô, nguồn lực để mở rộng thị phần, nâng cao giá trị thương hiệu nước quốc tế Với bề dày 30 năm hình thành phát triển, Tổng công ty Cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn-Sabeco chiếm giữ 50% thị phần( khảo sát năm 2013) đơn vị hàng đầu sách xây dựng, phát triển thị trường, hệ thống phân phối lĩnh vực kinh doanh sản phẩm bia Việt Nam Ở vị trí 54/72 tập đoàn sản xuất bia lớn tổng số 1.200 nhà sản xuất bia toàn giới, Sabeco tự hào 30 thương hiệu quốc gia từ năm 2008 liên tiếp giữ vững vị trí Theo tuyên bố nhà khoa học Canada: “Thông qua bữa tiệc cộng đồng, bia thúc đẩy đời xã hội phức tạp phát triển hơn” Điều có lẽ kinh tế phát triển Việt Nam quốc gia tiêu thụ bia nhiều giới Với hội lớn vậy, Sabeco nhanh chóng nắm bắt, tung thị trường nhiều loại sản phẩm bia chất lượng với giá phải phù hợp với vị, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Sài gòn đỏ - Saigon Export sản phẩm bia chiếm thị phần lớn Sabeco (theo điều tra vào năm 2013 chiếm khoảng 23,1% thị phần) Chính vậy, nhóm lựa chọn dòng sản phẩm chủ lực, định hướng phát triển lâu dài cho Sabeco Hiện tại, Sabeco thực thành công chiến lược cạnh tranh theo chi phí tốt (khác biệt hóa + chi phí thấp) với vị trí vừa người dẫn đầu vừa người có lợi sân nhà cho dòng sản phẩm phổ thông Vì vậy, qua việc phân tích về sản phẩm, về công ty cũng các yếu tố về môi trường kinh doanh, kết hợp với việc đánh giá các đối thủ cạnh tranh, xin đề xuất thêm số chiến lược bổ trợ cho dòng sản phẩm bia Sài Gòn Đỏ phát triển rộng rãi là: “chiến lược phát triển thương hiệu chiến lược đa dạng hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh” Kết cấu niên luận gồm phần sau: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Phân tích thực trạng công ty Sabeco Chương III: Giải pháp chiến lược cho sản phẩm Saigon Export Trong trình thực tập làm báo cáo, thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi sai sót Em mong thầy cô bảo thêm giúp em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Khái niệm sản phẩm marketing Sản phẩm (product) đưa vào thị trường để tạo ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn Nó vật thể, dịch vụ, người, địa điểm, tổ chức ý tưởng Sản phẩm vật thể hữu hình, dịch vụ mang tính vô hình , địa điểm (cho thuê địa điểm, thuê mặt sản xuất kinh doanh), phát minh, sáng chế 1.2.Cấu trúc sản phẩm Phần lớn sản phẩm cấu trức năm mức độ: lợi ích cốt lõi, sản phẩm chung, sản phẩm mong đợi, sản phẩm hoàn thiện sản phẩm tiềm ẩn - Mức lợi ích cốt lõi, dịch vụ hay lợi ích mà khách hàng mua Chẳng hạn áo mưa, khách hàng mua “sự khô ráo”; lọ nước hoa, khách hàng mua “một niềm hy vọng”; chuyến du lịch thiên nhiên, khách hàng mua “sự thư giãn bầu không - khí lành” Nhà kinh doanh phải xem người cung ứng lợi ích Nhà kinh doanh phải biến lợi ích cốt lõi thành sản phẩm chung, dạng sản phẩm Vì khách sạn phải tòa nhà có phòng thuê Tương tự vậy, ta nhận sản phẩm - khác ôtô, lần khám bệnh, buổi hòa nhạc, Tiếp theo, nhà kinh doanh phải chuẩn bị sản phẩm mong đợi, tức tập hợp thuộc tính điều kiện mà người mua thường mong đợi chấp thuận họ mua sản phẩm Ví dụ, khách đến khách sạn mong có giường sach sẽ, xà phòng khăn tắm, điện thoại, tủ để quần áo mức độ yên tĩnh tương đối Vì đa số khách sạn đáp ứng mong muốn tối thiểu này, nên khách du lịch không thiên vị - khách sạn mà vào khách sạn thuận tiện Mức độ thứ tư, nhà kinh doanh chuẩn bị sản phẩm hoàn thiện thêm, tức sản phẩm bao gồm dịch vụ lợi ích phụ thêm làm cho sản phẩm doanh nghiệp khác với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Ví dụ khách sạn hoàn thiện thêm sản phẩm cách trang bị máy thu hình, bổ sung dầu gội đầu hoa tươi, dịch vụ đăng ký trả phòng - nhanh chóng, Ở mức độ thứ năm sản phẩm tiềm ẩn, tức hoàn thiện biến đổi mà sản phẩm có tương lai Trong sản phẩm hoàn thiện thể đưa vào sản phẩm nay, sản phẩm tiềm ẩn nêu hướng phát triển Vì doanh nghiệp tích cực tìm kiếm cách thức để thỏa mãn khách hàng tạo khác biệt cho sản phẩm Như vậy, sản phẩm bao gồm nhiều thuộc tính cung ứng thỏa mãn nhu cầu khác khách hàng Hay nói cách khác, mua sản phẩm người mua mong muốn thỏa mãn cho chuỗi nhu cầu, nhu cầu có quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với trình định mua khách hàng 1.3.Chính sách sản phẩm - Khái niệm : Chính sách sản phẩm tảng hoạt động marketing mix xác định dựa kế hoạch liên quan đến sản phẩm chiến lược - tổng thể sản phẩm có doanh nghiệp Vai trò sách sản phẩm : Sản phẩm thành tố quan trọng chiến lược marketing Sản phẩm phận trung tâm kế hoạch marketing thuộc tính sản phẩm làm hài lòng khách hàng Các định sản phẩm chi phối tất sách khác chiến lược marketing Giá sản phẩm rẻ, hoạt động khuếch trương sản phẩm tiến hành rầm rộ rộng khắp để kích cầu nhanh chóng Nhưng sau thời gian sản phẩm không đạt yêu cầu chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp cam kết với khách hàng, doanh nghiệp đứng bờ phá sản Do đó, đảm bảo chất lượng công dụng sản phẩm, kiểu dáng, bao bì dịch vụ kèm… yếu tố quan trọng khách hàng doanh nghiệp 1.3.1 Quan điểm sản phẩm Trong sách sản phẩm, xác định sản phẩm đối tượng thương mại hóa; theo định nghĩa thông dụng nhất, sản phẩm hay dịch vụ là: - Tổng số tất thỏa mãn tâm lý hay vật chất mà người mua (hay - người sử dụng) nhận việc mua hay sử dụng sản phẩm Sản phẩm bao gồm sản phẩm vật chất, dịch vụ, người, địa điểm, tổ chức ý tưởng 1.3.2 Dãy sản phẩm (product line)/ tuyến, đường sản phẩm Là tập hợp kiểu mẫu (kiểu, cỡ, loại) sản phẩm thương mại hóa thị trường riêng biệt VD: Procter & Gamble: - Bột giặt : Tide, Rejoice, Viso Xà : Camay, Zest, Coast, CK 1.3.3 Hệ sản phẩm (Product mix) Là tập hợp dãy sản phẩm thương mại hóa nhà sản xuất cung cấp cho kênh phân phối VD: P & G: Bột giặt, kem đánh răng, xà bông, dầu gội đầu Tóm lại : Dãy sản phẩm nói lên chiều dài, hệ phẩm nói lên chiều rộng 1.3.4 Thành phần yếu tố sản phẩm - Thành phần trọng tâm: chất sản phẩm, sản phẩm tạo - chất gì, nguyên liệu Thành phần mục tiêu: bao gồm yếu tố nhiều hay tùy theo mục tiêu, ý đồ doanh nghiệp, mục tiêu doanh nghiệp có ý đưa - thành phần vào sản phẩm VD: bao bì, màu sắc, nhãn hiệu, dẫn Thành phần bổ sung: bao gồm dịch vụ hậu mãi, bảo hành, tín dụng (bán trả góp, bán chịu ), sở giao hàng 1.4 Khái niệm chiến lược sản phẩm - Khái niệm : Chiến lược sản phẩm có thể được định nghĩa là một hệ thống các hoạt động kinh doanh để hoạch định, định giá, chiêu mại và phân phối hàng hóa hay dịch vụ nhằm thu lợi nhuận từ thị trường, thị trường này bao gồm cả khách hàng công nghiệp, hộ tiêu dùng, hiện tại và tương lai Trên thực tế, marketing không chỉ bao gồm hoạt động đã nêu ở Marketing còn là khái niệm toàn diện bao hàm các hoạt động có liên quan đên việc đưa sản phẩm tham gia thị trường - Tầm quan trọng của marketing : marketing giữ một vai trò quan trọng bất kỳ nền kinh tế thị trường nào Ở nước ta, nó càng có vai trò quan trọng bởi vị trí nước ta nằm một khu vực có nhiều đường giao thương quốc tế biển và đường hàng không qua Mặt khác, nước ta là một thành viên một khối kinh tế và khu vực có tốc độ phát triển kinh tế động nhất thế giới Hơn thế nữa, tương lai không xa, ASEAN sẽ từng bước tiến lên thành một khu vực thị trường tự do, đó hàng hóa của các quốc gia khối sẽ được lưu thông, buôn bán tự đất nước ta, ngược lại, hàng hóa của chúng ta cũng sẽ được hưởng quy chế đó Do vậy việc đẩy mạnh các hoạt động marketing là vấn đề cấp bách được đặt cho các doanh nghiệp Việt Nam Bởi hàng hóa của chúng ta sẽ bị cạnh tranh gay gắt thị trường nước ta, các doanh nghiệp Việt Nam không còn lợi thế dựa vào hàng rào thuế quan so với hàng hóa của các doanh nghiệp cùng khối ASEAN 1.5 Nội dung chiến lược sản phẩm 1.5.1 Chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp Đây là chiến lược phấn đấu trở thành người cung cấp sản phẩm có giá thành thấp ngành, là cách tiếp cận cạnh tranh mạnh mẽ tại các thị trường người mua nhạy cảm về giá Mục đích của chiến lược là mở ưu thế bền vững về giá cả trước các đối thủ cạnh tranh và sau đó sử dụng ưu thế giá thấp của công ty làm sở buộc đối thủ cạnh tranh bán phá giá và giành được thị phần của họ; hoặc để thu được chênh lệch lãi bán cao theo giá thị trường hiện thời Ưu thế giá sẽ tạo lợi nhuận rất cao, trừ phi nó được sử dụng để thực hiện các nỗ lực cắt giảm giá một cách mạnh mẽ để tranh giành khách hàng của các đối thủ Thông thường chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp có nghĩa là tạo giá thành thấp so với các đối thủ cạnh tranh Đầy là toàn bộ nội dung chiến lược kinh doanh công ty, nhiên theo đuổi giá thấp mức, đến mức cắt giảm mặt hàng công ty đến làm cho chúng trở nên đơn giản khiên công ty không thu hút người tiêu dùng 1.5.2 Chiến lược tạo giá tốt nhất Chiến lược nhằm để đưa lại cho khách hàng nhiều giá trí lượng tiền mà họ bỏ Nó kết hợp trọng chiến lược dẫn đầu chi phí thấp với chiến lược việc tạo chất lượng, dịch vụ, đặc điểm hiệu suất cao so với lượng tối thiểu chấp nhận Ý đồ tạo giá trị ưu việt cách đáp ứng mong muốn lớn người mua thuộc tính chất lượng – dịch vụ - đặc điểm – hiệu suất cách đánh vào dự định người mua giá Mục tiêu chiến lược trở thành người tạo sản phẩm hay dịch vụ có giá thấp có đặc tính từ tốt tốt, sau sử dụng ưu giá để hạ giá sản phẩm có đặc điểm Ưu cạnh tranh người tạo giá tốt xuất phát từ việc đối chọi với đối thủ cạnh tranh sát mức độ then chốt chất lượng – dịch vụ - đặc điểm – hiệu suất công họ giá Để trở thành người tạo giá tốt nhất, công ty cần phải đạt chất lượng sánh ngang với đối thủ, có đặc điểm sản phẩm, hiệu suất sản phẩm sánh ngang với đối thủ với chi phí thấp hơn… Người tạo giá tốt nhất, thành đạt người có kỹ vừa làm cho đơn vị chi phí trở nên thấp vừa làm cho chất lượng sản phẩm tăng lên 1.5.3 Chiến lược khác biệt hóa Khác biệt hóa chiến lược xuất phát từ việc tạo giá trị dành cho người mua cách độc đáo, độc Khác biệt hóa kết thông qua từ việc đáp ứng tiêu chuẩn sử dụng tiêu chuẩn dấu hiệu nhận biết, hình thức bền vững khác biệt hóa hình thành từ hai Khác biệt hóa bền vững đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hàng loạt hoạt động giá trị cách độc tác động đến tiêu chuẩn mua khách hàng Để đáp ứng số tiêu chuẩn mua yêu cầu doanh nghiệp phải thực tốt hoạt động giá trị - ví dụ quảng cáo cho khéo, thu hút khách hàng Những tiêu chuẩn mua khác bị ảnh hưởng nhiều hoạt động doanh nghiệp Ví dụ, thời gian giao hàng bị tác động nghiệp vụ vận hành, logistics đầu ra, quản lý đơn hàng hoạt động khác Các nguồn gốc khác biệt hóa chuỗi giá trị doanh nghiệp thường đa dạng Khác biệt hóa dẫn tới kết vượt trội giá trị người mua nhận biết vượt chi phí cho khác biệt hóa Chiến lược khác biệt hóa nhằm mục đích tạo khoảng cách lớn giá trị dành cho người mua tạo (từ có mức giá vượt trội) chi phí cho độc chuỗi giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên khác biệt hóa không đưa đến mức giá vượt trội dài hạn nguồn gốc không giữ giá trị trước khách hàng đối thủ cạnh tranh bắt trước làm theo Theo doanh nghiệp phải tìm nguồn gốc bền vững cho độc bảo vệ rào cản định 1.5.4 Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Nhiều nhà sản xuất tìm cách đa dạng hóa sản phẩm, song có công lớn Ohno Talichi, kỹ sư hãng Toyota Ông nhận sản xuất hàng loạt kiểu Hoa Kỳ sai lầm tìm cách cải tiến Các cải tiến ông bắt đầu tư năm 1950 từ việc nỗ lực cải tiến hệ thống ròng dọc đòn bẩy Việc cải tiến làm rút ngắn thời giạn để thay đổi khuôn thiết bị từ ngày xuống phút Cải tiến cho phép sản xuất nhỏ để đa dạng hóa sản phẩm Tuy nhiên, việc làm ông 21 năm (từ 1950 đến 1971) để thành công 1.5.4.1 Đa dạng hóa đồng tâm: Là bổ sung sản phẩm dịch vụ có liên quan Thường sử dụng trường hợp sau - Cạnh tranh ngành không phát triển hay phát triển chậm Chẳng hạn sản phẩm bánh mặn AFC Kinh Đô, có loại sản 10 phẩm bánh mặn, sau thấy tốc độ tiêu thụ tốt cạnh tranh không mạnh phát triển nhiều sản phẩm loại Đây đa dạng hóa đồng tâm - Khi bổ sung sản phẩm dịch vụ có liên quan đến sản phẩm kinh doanh nâng cao doanh số bán sản phẩm - Khi sản phẩm dịch vụ bán với giá cạnh tranh - Khi sản phẩm cân lên xuống doanh thu doanh nghiệp - Khi sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp giai đoạn suy thoái.Ví dụ: sản phẩm điện thoại di động, liên tục sản phẩm đời với nhiều ứng dụng hợp thời trang sản phẩm cũ - Khi doanh nghiệp có đội ngũ quản trị mạnh.Ví dụ: Với sản phẩm Surf Unilever: phần chiến lược đa dạng hóa Unilever Sản phẩm làm tăng hình ảnh sản phẩm chất lượng OMO sản phẩm bột giặt chủ đạo Unilever Từ làm tăng doanh thu cho sản phẩm bột giặt OMO Mặt khác, hướng tới đối tượng khách hàng người có thu nhập trung bình thấp, vừa làm tăng lợi nhuận vừa cân lên xuống doanh thu ảnh hưởng giá người tiêu dùng 1.5.4.2 Đa dạng hóa hàng ngang: Là bổ sung sản phẩm dịch vụ cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp Các trường hợp sử dụng: - Doanh thu từ sản phẩm dịch vụ bị ảnh hưởng bổ sung sản phẩm dịch vụ không liên quan - Kinh doanh ngành có tính cạnh tranh cao, không tăng trưởng - Các kênh phân phối sử dụng để tung sản phẩm cho khách hàng - Khi sản phẩm dịch vụ có mô hình kinh doanh không theo chu kỳ so với sản phẩm 47 2,535,570,468,051 cho ta thấy năm 2013 năm khó khăn việc tiêu thụ nguyên liệu đầu vào công ty chứng tỏ lực người dẫn đầu thị trường với hiệu kinh doanh lớn Mặt khác, qua số liệu tình hình tài phân tích phần báo cáo tài thêm vào tình hình thực tế Sabeco cho thấy công ty mở rộng hoạt động lĩnh vực sản xuất bia tỉnh miền Trung Bắc Bộ, tăng lực sản xuất tiêu thụ bia vùng Sabeco thực việc địa phương hóa sản phẩm cách đặt nhà máy vùng nên giảm đáng kể chi phí vận chuyển, phân phối , chi phí sử dụng số nguyên liệu nguồn nhân lực có sẵn địa phương Từ lâu bia Sài Gòn Đỏ mang hương vị độc đáo, đậm chất Việt, giá nói rẻ hẳn loại bia có thị trường Từ nhận định ta thấy Sabeco thực chiến lược cấp công ty thuộc nhóm chiến lược chuyên sâu cụ thể chiến lược thâm nhập thị trường phát triển thị trường Chiến lược cạnh tranh theo chi phí tốt (khác biệt hóa + chi phí thấp) 3.3 Giải pháp chiến lược cho dòng bia Saigon Export 3.3.1 Chiến lược sản phẩm Cuộc cạnh tranh sản phẩm giữ mà Công ty sản xuất nhà máy mình, mà thứ mà họ cung cấp thị trường có đáp ứng đại đa số nhu cầu người tiêu dùng hay không Về bao bì: Trong hai năm 2012 - 2014, Sabeco tiến hành thay đổi thống hệ thống nhận diện Tổng Công ty với logo hình ảnh rồng uốn lượn mạnh mẽ, động thân thiện Quyết định chất lượng: Kết nghiên cứu chuyên gia Viện nghiên cứu Bia rượu Anh: Bia đồ uống chứa cồn có lợi mùa hè sau trình vận động bia phải đủ độ mát, đủ trong, đủ độ CO2 để làm tăng thể tích, dẫn đến hấp thụ thân nhiệt làm mát thể Công ty Sabeco áp dụng vào thành phần cốt lõi sản phẩm Hợp chất bia với thành phần 48 chiết khấu từ houlo (cây hoa bia có tác dụng chống đông máu,ngăn ngừa ung thư,giảm tốc độ gia tăng bệnh tim bệnh ung thư) Quyết định nhãn hiệu: Sản phẩm thỏa mãn mong đợi người tiêu dùng tầng lớp xã hội chất lượng Thế mạnh lớn công ty tập trung vào yếu tố chiến lược như: Chất lượng sản phẩm đảm bảo ổn định toàn hệ thống sản xuất Quyết định dịch vụ hỗ trợ: Sabeco không ngừng nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm Saigon Export ngày tốt nhằm mang đến cho người tiêu dùng chất lượng tốt nhất, luôn đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng toàn hệ thống phân phối 3.3.2 Chiến lược giá cả: Nguyên vật liệu khoản mục chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất công ty, chủng loại phong phú, đa dạng đến 200 loại khác Nguyên vật liệu để sản xuất bia bao gồm: Malt, gạo, hoa Houblon, men bia…Các loại nguyên vật liệu thường xuyên biến động Malt phải nhập từ nước Úc, Đan Mạch, Pháp Hoa Houblon nhập từ Đan Mạch nên chịu ảnh hưởng biến động cung cầu loại vật liệu thị trường giới thay đổi tỷ giá hối đoái…điều có ảnh hưởng lớn tới giá nguyên vật liệu xuất kho giá thành sản phẩm Mặt khác nguyên liệu loại dễ hỏng, dễ phẩm chất không bảo quản tốt Công ty cố gắng định giá cho sản phẩm mức giá đảm bảo cho chi phí sản xuất phân phối có lợi nhuận cao Sản phẩm Sabeco định giá dựa người mua theo giá trị Công ty sử dụng yếu tố chi phí giá marketing-mix để xây dựng giá trị cảm nhận tâm trí cảu người mua Công ty Sabeco kết hợp nhiều chiến lược định giá khác loại sản phẩm: Chiến lược định giá Sabeco xâm nhập thị trường, định giá phân biệt theo 49 dạng sản phẩm, định giá theo loại sản phẩm Các sản phẩm bia công ty đưa với mức giá vừa phải, phù hợp với mức thu nhập nhiều đối tượng khách hang 3.3.3 Chiến lược xúc tiến bán hàng: Các hoạt động xúc tiến công ty triển khai như: chương trình quảng cáo phương tiện bảng biểu, băng rôn Đây hinh thức quảng cáo hình ảnh trực quan dễ lưu lại trí nhớ người tiêu dùng Trên sở công ty có sách hỗ trợ đại lí biển quảng cao chất liệu vải giả da, biển mica, biển sắt treo, biển sắt đứng với kích thước theo yêu đại lí Công ty quảng cáo phương tiện truyền hình, qua nhằm giới thiệu sản phẩm đến đông đảo người tiêu dùng - Thành lập Hội quán Bia Sài Gòn khắp nước trở thành điểm đến người yêu thích loại đồ uống này Xây dựng hình ảnh, quảng bá thương hiệu đầy hiệu mà Sabeco tiếp tục phát - triển Khuyến mãi: Công ty làm tốt công tác chiêu thị với hình thức khuyến đa dạng, phong phú, hấp dẫn,với giải thưởng có giá trị lớn, thu - hút đông đảo người tiêu dùng tham gia,đẩy mạnh sức tiêu thụ sản phẩm bia Tận dụng thời để tổ chức hoạt động xã hội giúp đỡ người dân khó khăn, vừa đem lại lợi ích cho xã hội, vừa nâng cao giá trị công ty Ngoài ra, Công ty sử dụng báo chí có uy tín, tạp chí chuyên ngành như: Tạp chi Công Nghiệp, Tạp chí Đồ Uống Việt Nam, tạp chí Công Nghiệp thực phẩm, tiếp thị gia đình … để quảng cao hình ảnh sản phẩm Chương trình khuyến mãi: Khi tung sản phẩm thị trường Công ty có chương trình khuyến mại mua két bia chia 24 chai, lon tặng chai mũ bảo hiểm xe máy giá trị tương đương khoảng 300.000 đồng 50 - Quảng cáo: loại hình diện không trực tiếp hàng hoá, dịch vụ hay tư tưởng hành động mà người ta phải trả tiền để nhận biết quảng cáo Như biết thị trường nói chung thị trường bia nói riêng quảng cáo ngày trở lên rầm rộ Nhưng công việc quảng cáo công ty so với đối thủ cạnh tranh sơ sài, chưa sâu mang nhiều yếu tố Vì vậy xây dựng các chương trình quảng cáo, ta cần chú ý đến các yếu tố sau: + Đây công ty Nhà nước, nên việc quản lý kinh doanh có nhiều bất lợi chưa hiệu + Quan điểm thị trường nước ta mẻ doanh nghiệp + Quan điểm Marketing chưa doanh nghiệp Việt Nam trọng quan tâm Vì công ty phải khắc phục điều hy vọng thành công cạnh tranh Đặc biệt ngân sách khuyến công ty ỏi mà điều đối thủ cạnh tranh họ đề cao 3.3.4 Chiến lược kênh phân phối: Hệ thống phân phối rộng rãi 18 hệ thống phân phối quốc gia giới quốc gia giới,đặc biệt khu vực Châu Á,Úc,Mỹ,Thái Lan Tiếp tục có mặt nước Lào, Campuchia, thị trường Châu Âu Châu Mỹ Năm 2006, sở nghiên cứu mô hình phân phối đại giới thành công tập đoàn bia hàng đầu Chín công ty cổ phần thương mại hình thành thay 36 chi nhánh phân phối nằm rải rác nước Mạng lưới phân phối phủ kín toàn quốc, với tham gia trực tiếp khách hàng, sản phẩm đến tay người tiêu dùng thời gian nhanh với chi phí thấp Trong kinh tế ngày hầu hết nhà sản xuất không bán hàng hóa trực tiếp cho người sử dụng cuối Xen vào họ người sử dụng cuối nhiều người trung gian Marketing thực chức khác mang tên gọi khác Công ty trọng 51 nhiều vào sách Số lượng đại lý lớn đóng vai trò quan trọng trông việc nâng cao hình ảnh, uy tín sản phẩm mắt người tiêu dùng Điều cần làm Công ty cần đầu tư mạnh cho đại lý cấp 1,2,vv hỗ trợ vốn, tiền thuê kho cho họ, biến đại lý thành nhà phân phối có quy mô lớn Không thị trường TP.HCM, Công ty cần triển khai với hinh thức tương tự thị trường khác khu vực tỉnh khác, ban đầu co thể với số lượng nhỏ thị trường phải lớn Khi Công ty xây dựng thương hiệu sản phẩm thị trường theo phản ứng dây truyền, số lượng đối tác xin làm đại lý gia tăng Công ty hỗ trợ cho cac trung gian hoạt động khuyếch trương sản phẩm như: quảng cáo truyền hinh, biển cố định lớn đặt trục đường quốc lộ vv , hỗ trợ giá cho đại lý xa cách hỗ trợ chi phi vận chuyển, thuê kho bai chứa sản phẩm, chi phí vận chuyển Thường xuyên giữ mối quan hệ với trung gian để tìm hiểu trở ngại thông qua nhân viên tiếp thị, khó khăn họ nhằm giúp họ hoạt động tốt Hệ thống kênh phân phối: Hệ thống kênh phân phối Công ty có ba kiểu kênh: - Kênh 1:Phổ biến nhất, đặc biệt địa bàn TP Các điểm bán Công ty - chủ yếu tổng đại lý cấp Kênh 2: Phổ biến địa bàn xa Công ty, đặc biệt địa bàn phụ cận mức tiêu thụ thấp thông tin sản phẩm nên số người - bán lẻ chưa tim đến cong ty mà tiếp xuc với đại li cấp Kênh 3: Ngoài Công ty bán lẻ cho người tiêu dùng quan, khách sạn tổ chức buổi liên hoan, hội nghị ma đại lí khu vực đo không đáp ứng Thực chất, lượng bán theo hinh thức vi hầu hết đại li Công ty có khả đáp ứng tổ chức co nhu cầu thường tim đến đại lí lớn địa bàn la tiếp xuc trực tiếp với nhà sản xuất Tuy kênh tri để khuyếch trương quảng bá sản phẩm 52 Công ty tập trung nhiều nỗ lực vào hoạt động phân phối Ngoài đại lí chủ động tim đến Công ty, phải kể đến nỗ lực tim kiếm phát triển đại lí phận Marketing Do mục tiêu kỳ vọng đặt số lượng tổng đại lí dự kiến toàn thị trường la 1.000 đại lí Trong số 80% tổng đại lý cấp đại lý cấp khu vực TP chủ yếu tập trung vào tuyến phố lớn, khu đô thị , 20% nằm khu vực lại Trên địa bàn TP KẾT LUẬN Thông qua phân tích báo cáo tài thường niên, số liệu nhóm tiêu hiệu sử dụng vốn nhóm tiêu khả sinh lời tăng trưởng tốt năm Điều chứng tỏ Sabeco hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, có nguồn tài triển vọng để xoay vòng vốn, tái đầu tư phát triển mở rộng sản xuất Trong cạnh tranh ngày gây gắt, việc giữ lòng trung thành khách hàng tìm kiếm khách hàng tiềm yếu tố quan trọng 53 Việc tạo thực chiến lược sản phẩm phù hợp thời gian tới điều thiếu Sabeco Hoạt động tích cực đổi cho công ty, tạo cạnh tranh giúp cho khách hàng trì lòng trung thành, biết hiểu đến sản phẩm Công ty nhiều hơn, tạo điều kiện cho công ty phát triển tăng thêm thị phần Với niềm tự hào đơn vị dẫn đầu ngành Bia - Rượu - NGK Việt Nam, doanh nghiệp lớn thành phố mang tên Bác, Công ty bia Sài Gòn nỗ lực không ngừng để phát triển nhanh hơn, mạnh khẳng định thị truờng nội địa mà thị truờng giới với việc sản phẩm Saigon Export xuất nhiều quốc gia giới Hơn thị phần doanh thu Công ty bia Sài Gòn có xu hướng tăng qua năm Công ty nắm bắt thị hiếu khách hàng tiềm việc cho đời dòng sản phẩm nhằm thỏa mản tối đa nhu cầu khách hàng phân khúc khác nhau, điều chứng tỏ việc lựa chọn thị trường mục tiêu Sabeco có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hoàng Văn Hải, Quản trị chiến lược (sách giáo trình), phận tạp chí – xuất Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2) Nguyễn Hải Sản, Nguyên lý quản trị kinh doanh, Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 3) ThS Nguyễn Văn Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (Đồng chủ biên) (2010), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 54 4) Cô Nguyễn Phương Mai, Bài giảng môn quản trị chiến lược, quản trị marketing, Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 5) Các thông tin trang vi.wikipedia.org, trang tìm kiếm tài liệu giáo trình v.v PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG ĐỐI TƯỢNG: NHÀ PHÂN PHỐI, C2/C3 CHIẾN LƯỢC, QUÁN, ĐIỂM BÁN Hà Nội – Hà Tây – Sơn Tây Khu vực: _Chi Nhánh Tên: _ Đại diện: _ Địa chỉ: _ ĐT: Kính chào Quý khách hàng, Bia Saigon xin chân thành cám ơn quý khách hợp tác với thời gian qua Với mục tiêu không ngừng cải tiến phục vụ tốt thông qua việc tiếp thu ý kiến khách hàng, mong Quý khách hàng cung cấp thông tin đóng góp ý kiến cho Q1 Phần đánh giá sản lượng, doanh thu Anh/Chị đối tượng C1 C2 C3/ điểm bán Quán/ Nhà hàng Q2 MÃ SỐ Tính từ tháng đầu năm, xếp hạng theo sản lượng bán dòng sản phầm mà 55 Anh/Chị kinh doanh Vui lòng đánh số từ tới 3, đó: R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 Q3 sản phâm có sản lượng bán cao vòng tháng đầu năm sản phâm có sản lượng bán thứ hai vòng tháng đầu năm sản phâm có sản lượng bán thứ ba vòng tháng đầu năm Bia SaiGon Export Bia Hà Nội Bia Trúc Bạch Bia Heiniken Bia Tiger Carlsberg Halida Tính từ tháng đầu năm, xếp hạng theo doanh thu bán dòng sản phầm mà anh chị kinh doanh Vui lòng đánh số từ tới 3, đó: - R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 sản phâm có sản lượng bán cao vòng tháng đầu năm sản phâm có sản lượng bán cao thứ hai vòng tháng đầu năm sản phâm có sản lượng bán cao thứ ba vòng tháng đầu năm Bia SaiGon Export Bia Hà Nội Bia Trúc Bạch Bia Heiniken Bia Tiger Carlsberg Halida Q4 Xin cho biết Anh/Chị mong muốn kinh doanh sản phẩm loại sản phẩm R1 R2 (chọn loại bia Anh/Chị muốn kinh doanh theo thứ tự 1-2-3) Bia SaiGon Export Bia Hà Nội 56 R3 R4 R5 R6 R7 Bia Trúc Bạch Bia Heiniken Bia Tiger Bia Carlsberg Bia Halida Q5 Vui lòng cho biết lý anh/chị muốn kinh doanh sản phẩm nói (khoanh tròn lý quan trọng nhất) Sản phẩm bán chạy, tiêu thụ tốt Sản phẩm có chương trình hỗ trợ bán hàng tốt từ phía công ty NPP cấp (20 tặng 1, tặng 1, tặng VPQC, hỗ trợ tiền mặt….) Sản phẩm có sách bán hàng tốt từ phía công ty NPP cấp ( hỗ trợ cược vỏ chai, két, hỗ trợ phân phối…) Q6 Sản phẩm có mức chiết khấu cao Sản phẩm có nhiều hoạt động khuyến mãi, quảng cáo, hoạt náo Phần đánh giá hệ thống phân phối Chỉ trả lời anh chị NPP cấp Xin Anh/chị vui lòng đánh giá mức độ hài lòng Anh/Chị tình hình phân phối công ty bia sau Q6a Q6b Bia Saigon Bia Hà nội (R1) Rất không hài lòng ( thường xuyên cung cấp trễ, hết hàng ) Không hài lòng ( cung cấp (R2) hàng trễ, không đủ hàng, hàng để (R3) bán) Hài lòng (cung cấp lịch, đủ hàng) Q6c VBL 1 2 3 57 Q7 Xin vui lòng đánh giá mức độ hài lòng Anh/Chị việc phân bổ sản lượng bán cho NPP - Không hài lòng : hàng không phân bổ công khai, minh bạch, không đầy đủ, không p Hài lòng: hàng phân bổ công khai, minh bạch, đầy đủ, phù hợp với tình hình tiêu th Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Q8 Xin Anh/Chị cho biết lý Anh/Chị kh sách phân bổ sản lượng cho NPP thể chọn nhiều trả lời, khoanh tròn câu trả lờ Hàng không phân bổ công khai, minh b Hàng không phân bổ đầy đủ Hàng không phân bổ hợp lý với tình hìn vực Hàng không phân bổ đồng cá Lý khác Q9 Xin Anh/Chị vui lòng đánh giá hệ thống phân phối Bia Sài Gòn khu vực Thường xuyên có tượng bán lấn tuyến, phá giá Thỉnh thoáng có tượng bán lấn tuyến, phá giá Không có tượng bán lấn tuyến, phá giá Q10 Đánh giá chất lượng bao bì sản phẩm Xin Anh/Chị vui lòng đánh giá mức độ hài lòng anh/chị chất lượng bao bì thùng lon chất lượng vỏ chai két sản phẩm sau Trong đó: - R1 R2 R3 MÃ SỐ không tốt bình thường tốt Bia SaiGon Export Bia Hà Nội Bia Trúc Bạch 58 R4 R5 R6 R7 Bia Heiniken Bia Tiger Bia Carlsberg Bia Halida Q11 Xin Anh/chị vui lòng đánh giá tình trạng sai lỗi sản phẩm sau Trong đó: - R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 thường xuyên là không Bia SaiGon Export Bia Hà Nội Bia Trúc Bạch Bia Heiniken Bia Tiger Bia Carlsberg Bia Halida Q12 Đánh giá nhân viên salesman/ nhân viên bán hàng Xin vui lòng đánh giá mức độ hài lòng Anh/Chị thái độ, phong MÃ SỐ cách phục vụ nhân viên salesman/ nhân viên bán hàng Bia Sài Gòn ( vd: tận tình, vui vẻ, động, lịch sự, giải thích rõ ràng thắc mắc khách hàng …) Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng 59 Q13 Đánh giá chương trình hỗ trợ bán hàng Xin vui lòng đánh giá mức độ hài lòng Anh/Chị hoạt động hỗ trợ, khuyến sau Bia Sài Gòn Rất Không không Bình hài lòng thường Hài Rất Hài Lòng Lòng hài lòng (R1) Hoạt động PG quán (R2) Hoạt động PG lưu động 5 5 5 (R3) (R4) (R5) (R6) Hoạt động hoạt náo quán/ khuyến người tiêu dùng Quán khoán ( khoán sản lượng ) Quán độc quyền hình ảnh ( tài trợ tiền, vật phẩm quảng cáo, trang bị bảng hiệu hỗ trợ nhân viên tiếp thị…) Hoạt động trưng bày thùng, két quán Hoạt động treo bảng hiệu, (R7) hộp đèn, băng rôn, poster quán 60 Q14 Xin vui lòng đánh giá mức độ hài lòng anh/chị hoạt động xúc tiến bán hàng sau Bia Sài Gòn Rất không Không Bình hài lòng thường Hài Rất Hài Lòng Lòng hài lòng Thưởng hậu NPP cấp – (R1) thưởng tiền mặt ( câu (R2) (R3) hỏi dành cho NPP cấp ) Tích lũy sản lượng, thưởng tiền mặt Hỗ trợ nhập hàng, tặng sản phẩm, tặng POSM (R4) Hỗ trợ trưng bày sản phẩm - 5 5 Phần đánh giá hoạt động marketing 61 Q15 Xin vui lòng đánh giá mức độ hiệu chương trình Marketing sau Bia Sài Gòn Đánh giá hiệu việc gia tăng sản lượng, cải thiện hình ảnh Bia Sài Gòn mắt người tiêu dùng nói chung anh/chị nói riêng Rất không Không Bình hài lòng thường Hài Rất Hài Lòng Lòng hiệu Chương trình bật nắp SG (R1) Export Hà Nội-Hà Tây- (R2) (R3) Q16 Sơn Tây Chương trình lễ hội Bia Hà Nội Chương trình lễ hội ca nhạc Hà Tây 5 Xin cho biết anh/chị có ý kiến đóng góp khác để Bia Sài Gòn phát triển với công việc kinh doanh anh/chị không [...]... đó, và sau đó bán sản phẩm ở mức giá cao hơn cho một công ty ở giai đoạn sau của chuỗi Sự khác biệt giữa giá trả cho sản phẩm đầu vào và giá sản phẩm được bán là biện pháp đo lường giá trị gia tăng ở giai đoạn đó Như vậy, chiến lược liên kết theo chiều dọc liên quan tới một sự lựa chọn về những giá trị gia tăng nào đó của chuỗi giá trị từ sản xuất nguyên liệu thô cho tới khách hàng cạnh tranh Bên cạnh. .. 333 chiếm 16%, bia Hà Nội 11,4% và Heineken (10% đối với lon và 6,8% đối với loại chai) 2.1.5 Thực trạng về sản phẩm, chính sách sản phẩm 2.1.5.1 Thực trạng về sản phẩm của công ty - Nguồn nguyên liệu cấu thành sản phẩm : Ban đầu bia được sản xuất từ bốn nguyên liệu chính: nước, malt đại mạch, hoa bia và nấm men Sau đó, bia phát triển ra toàn thế giới thì tùy thuộc vào đặc trưng nông nghiệp ở mỗi 23... bộ nhân viên tổng công ty trong việc xây dựng chất lượng các dòng sản phẩm, 21 hiện đại hóa công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường đã tạo thế và lực để công ty ngày một phát triển bền vững Từ chỗ chỉ sản xuất một vài dòng sản phẩm, đến nay Sabeco đã tung ra thị trường nhiều dòng sản phẩm mới được người tiêu dùng cả nước ưa chuộng như Bia Sài gòn Export,... cán bộ nhân viên tổng công ty trong việc xây dựng chất lượng các dòng sản phẩm, hiện đại hóa công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường đã tạo thế và lực để công ty ngày một phát triển bền vững Từ chỗ chỉ sản xuất một vài dòng sản phẩm, đến nay Sabeco đã tung ra thị trường nhiều dòng sản phẩm mới được người tiêu dùng cả nước ưa chuộng như Bia Sài gòn Export,... (tăng 3,261 đồng tương đương 13%) - Thu nhập người dân: Bia là sản phẩm đồ uống mà sản lượng tiêu thụ phụ thuộc nhiều vào thu nhập của người dân cũng như sự phát triển của nền kinh tế.Cùng với lạm phát chung của nền kinh tế toàn cầu và sự giảm sút của tốc độ tăng trưởng kinh tế đã ảnh hưởng rất lớn sản lượng tiêu thụ bia.Tuy nhiên trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển. .. độ tăng trưởng GDP đạt 5,89% so với năm 2013 Trong đó, khu vực nông lâm ngư nghiệp có giá trị 29 sản xuất toàn ngành tăng 5,2%, cao hơn tốc độ tăng 4,7% của năm trước; giá trị tăng thêm đạt 2,3% Nhóm ngành công nghiệp - sản xuất có tỷ trọng lớn nhất trong GDP và có tốc độ tăng giá trị tăng thêm 6,8% Nhóm ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong GDP và có tốc độ tăng giá trị tăng thêm 6,4% Tăng. .. Lạm phát: Trong năm vừa qua lạm phát liên tục tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau như tác động trễ của giai đoạn thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng trước đó, sự leo thang của giá vàng và một số mặt hàng nhạy cảm như giá điện bán lẻ tăng 15%; giá xăng dầu tăng 18% cộng với sức ép lạm phát chung của thế giới đã và đang ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế và thu nhập của người dân Việt Nam Cụ thể, ở đầu vào,... đưa công ty vào thế bất lợi Điểm yếu có thể làm cho công ty dễ bị tổn thương trong cạnh tranh và tùy thuộc vào yếu điểm đó có tác động mạnh như thế nào tại thị trường cụ thể Khi đánh giá thế mạnh hay thế yếu của công ty, có hai điều cần được xem xét từ góc độ hoạch định chiến lược: một số điểm mạnh quan trong hơn các điểm mạnh khác, do chúng có ý nghĩa hơn trong cạnh tranh có hiệu quả và trong việc... viên là công ty con và công ty liên kết Sản xuất trên 6 lĩnh vực sản xuất và dịch vụ: bia, rượu, nước giải khát, cơ khí, bao bì, vận tải vào bất động sản Trong đó có 2 nhóm ngành chính là bia và rượu trong tổng số 28 thành viên có 25 nhà máy bia lấy thương hiệu bia Sài Gòn Ngoài ra, các nhà máy sản xuất của công ty hầu hết đều có hệ thống quản lý chất lượng, môi trường và HACCP đã đi vào vận hành ổn định,... đẳng và trung cấp (76 người), phổ thông (1061 người) Lao động chuyển sang công ty cổ phần tổng lao động 1599 người dự kiến chuyển sang là 1457 người, nguồn nhân lực của Sabeco: Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, năng động được đào tạo bài bản, có trình độ bẳng cấp đáp ứng nhu cầu phát triển và sản xuất của công ty Để tìm hiểu và phát triển sản phẩm theo nhu cầu của thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, ... việc đa nh giá các đối thủ cạnh tranh, xin đề xuất thêm số chiến lược bổ trợ cho dòng sản phẩm bia Sài Gòn Đỏ phát triển rộng rãi là: chiến lược phát triển thương hiệu chiến lược đa dạng hoá. .. sản phẩm loại Đây đa dạng hóa đồng tâm - Khi bổ sung sản phẩm dịch vụ có liên quan đến sản phẩm kinh doanh nâng cao doanh số bán sản phẩm - Khi sản phẩm dịch vụ bán với giá cạnh tranh - Khi sản. .. sau - Cạnh tranh ngành không phát triển hay phát triển chậm Chẳng hạn sản phẩm bánh mặn AFC Kinh Đô, có loại sản 10 phẩm bánh mặn, sau thấy tốc độ tiêu thụ tốt cạnh tranh không mạnh phát triển

Ngày đăng: 06/11/2015, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Cơ sở lý luận

    • 1.1. Khái niệm sản phẩm trong marketing

    • 1.2. Cấu trúc của sản phẩm

    • 1.3. Chính sách sản phẩm

    • 1.3.1. Quan điểm về sản phẩm

    • 1.3.2. Dãy sản phẩm (product line)/ tuyến, đường sản phẩm

    • 1.3.3. Hệ sản phẩm (Product mix)

    • 1.3.4. Thành phần và yếu tố của sản phẩm

    • 1.4. Khái niệm chiến lược sản phẩm

    • 1.5. Nội dung của chiến lược sản phẩm

      • 1.5.1. Chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp

      • 1.5.2. Chiến lược tạo giá tốt nhất

      • 1.5.3. Chiến lược khác biệt hóa

      • 1.5.4. Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm

      • 1.5.4.1. Đa dạng hóa đồng tâm:

      • 1.5.4.2. Đa dạng hóa hàng ngang:

      • 1.5.4.3. Đa dạng hóa hàng dọc:

      • 1.5.5. Chiến lược liên kết theo chiều dọc

    • 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược marketing

      • 1.6.1. Xác định các cơ hội và các mối đe dọa bên ngoài

      • 1.6.2. Xác định các điểm mạnh và điểm yếu nội tại

  • Chương 1: Phân tích thực trạng

    • 2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty

      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

      • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty :

      • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty:

      • 2.1.4. Các nguồn lực của công ty

      • 2.1.5. Thực trạng về sản phẩm, chính sách sản phẩm

        • 2.1.5.1. Thực trạng về sản phẩm của công ty

        • 2.1.5.2. Chính sách sản phẩm

  • Chương 2: Giải pháp chiến lược

    • 3.1. Phân tích môi trường kinh doanh

      • 3.1.1. Môi trường vĩ mô:

        • 3.1.1.1. Các yếu tố kinh tế:

        • 3.1.1.2. Các yếu tố chính trị và pháp luật:

        • 3.1.1.3. Yếu tố xã hội:

        • 3.1.1.4. Yếu tố tự nhiên:

        • 3.1.1.5. Yếu tố công nghệ:

      • 3.1.2. Môi trường bên trong

        • 3.1.2.1. Các yếu tố sản xuất và phân phối

        • 3.1.2.2. Các yếu tố tài chính, kế toán:

        • 3.1.2.3. Nguồn nhân lực:

      • 3.1.3. Phân tích các đối thủ cạnh tranh

        • 3.1.3.1. Các đối thủ trong nước :

        • 3.1.3.2. Các đối thủ thương hiệu quốc tế :

      • 3.1.4. Phân tích SWOT

        • 3.1.4.1. Điểm mạnh:

        • 3.1.4.2. Điểm yếu:

        • 3.1.4.3. Thách thức:

        • 3.1.4.4. Cơ hội:

    • 3.2. Đánh giá chiến lược hiện tại

      • 3.2.1. Định dạng phân đoạn thị trường :

        • 3.2.1.1. Địa lý :

        • 3.2.1.2. Nhân khẩu học :

      • 3.2.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu :

      • 3.2.3. Chiến lược hiện tại của Bia Saigon

    • 3.3. Giải pháp chiến lược cho dòng bia Saigon Export

      • 3.3.1. Chiến lược về sản phẩm.

      • 3.3.2. Chiến lược giá cả:

      • 3.3.3. Chiến lược xúc tiến bán hàng:

      • 3.3.4. Chiến lược kênh phân phối:

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

    • BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan