Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu phân lập một số hợp chất lignan từ cây đước vòi (rhizophora stylosa)

45 573 0
Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu phân lập một số hợp chất lignan từ cây đước vòi (rhizophora stylosa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ KIM HOA NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT LIGNAN TỪ CÂY ĐƯỚC VÒI cRHIIOPHORA STYLOSA) KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Hóa Hữu Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN XUÂN CƯỜNG HÀ NỘI-2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành phòng Dược liệu biển - Viện Hóa sinh biến - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Với lòng biết ơn chân thành, em xin cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy TS Nguyễn Xuân Cường nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể cán phòng Dược liệu biến Viện Hoá sinh biến, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Bằng toàn thể thầy cô khoa Hóa học, thầy cô giáo Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2Trường truyền kiến luận trìnhtốt học Đạiđạt họcnhững Sư phạm Hàthức Nội quý báu cho em trongKhóa nghiệp tập trường Trong trình thực làm khóa luận tốt nghiệp cố gắng chắn tránh thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Hoa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT l C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Cacbon 13 Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy 'H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy 'H-'H COSY 'H-'H Chemical Shift Correlation Spectroscopy 2D-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều Two-Dimensional NMR c c Sắc ký cột Column Chromatography DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer EI-MS Phổ khối lượng va chạm electron Electron Impact Mass Spectroscopy HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity HMQC Heteronuclear Multiple Quantum Coherence IR Phổ hong ngoại Infrared Spectroscopy Me Nhóm metyl MS Phổ khối lượng Mass Spectroscopy TLC Sac ký lớp mỏng Thin Layer Chromatography DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIẺƯ • Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Các sản phẩm thiên nhiên ngày người quan tâm ứng dụng rộng rãi đặc tính độc, dễ hấp thụ không làm tốn hại đến môi sinh Theo tài liệu công bố nay, có khoảng 60% - 70% loại thuốc chữa bệnh lưu hành giai đoạn thử nghiệm lâm sàng có nguồn gốc tự nhiên Bằng phương pháp thử hoạt tính sinh học đại, có kết cao, người ta tiến hành nghiên cứu mẫu dịch chiết thực vật, nghiên cứu chất tách từ dịch chiết Nhờ mà phát nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học quý báu, tạo điều kiện vô thuận lợi cho việc phát triển ngành y, dược công chữa bệnh cứu người Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn, độ ẩm cao (khoảng 80%), Việt Nam có hệ thực vật phong phú với khoảng 12000 loài, có tới 4000 loài nhân dân ta dùng làm thảo dược mục đích khác phục vụ sống người Cùng với bề dày phát triển 4000 năm lịch sử dân tộc, ngành đông y dành nhiều thành công rực rỡ, nhiều phương thuốc cỏ động vật ứng dụng hiệu lưu truyền ngày Đó sở quan trọng cho việc phát triển ngành hóa học hợp chất thiên nhiên Tuy nhiên, đất nước hạn chế nguồn vốn sở vật chất Việt Nam vấn đề đặt làm để khai thác sử dụng nguồn tài nguyên cách hiệu cho xã hội Cây Đước vòi - Rhizophora stylosa thuộc họ Đước (Rhizophoraceae) loại phổ biến quần thể ngập mặn Tuy nhiên, chưa có nhiều tài liệu công bố thành phần hóa học ứng dụng dược lý loài Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu phân lập số Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hợp chất Lỉgnan từ Đước vòi - Rhizophora styỉosa Khóa luận tập trung nghiên cứu thành phần lignan Đước vòi tạo sở cho nghiên cứu lĩnh vực tìm kiếm thuốc mới, giải pháp điều trị bệnh Nội dung khóa luận bao gồm: Phân lập hợp chất lignan từ Đước vòi phương pháp sắc ký Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập phương pháp phổ TỎNG QUAN 1.1 Tổng quan Đước vòi 1.1.1 Đặc điếm thực vật Tên khoa học: Rhỉzophora styỉosa Griff Tên tiếng Việt: Đước vòi Tên khác: Đâng Họ: Đước (Rhizophoraceae) Cây Đước vòi (Rhizophora stylosa Griff ) thân gỗ cao từ 2,5 - m, đường kính thân đến cm, có rễ chống Lá đơn hình bầu dục dài, chóp có mũi nhọn Lá to, dầy bóng dài 10 - 12 cm, rộng khoảng 6-8 cm, mép nguyên, gân bên mờ, cuống 1,5 - cm Cụm hoa hình tán có - nhánh, nhánh có - hoa Hình 1.1 Cây Đước vòi Quả có hình lê nhỏ non, trơn, (Rhiiophora stylosa Griff) mầu nâu Quả bao gồm trụ mầm dài 25 40 cm Cây hoa vào tháng - 5, có vào tháng - [1] 1.1.2 Phân bố sinh thái Các loài Đước ưa khí hậu nóng ấm, có cường độ chiếu sáng mạnh, có lượng mưa hàng năm cao từ 1.500 - 2.500 mm độ mặn biến động từ 60%, thích hợp vào khoảng 25 - 30% Độ ngập triều trung bình từ 100 - 300 ngày/năm thích hợp cho sinh trưởng Đước Hiện chúng phân bố rừng gập mặn cồn Lu (Bãi Nứt) trồng Trung tâm nghiên cứu Rừng Ngập Mặn 1.1.3 Thành phần hóa học Nghiên cứu Đước vòi thực vào năm 2007 nhóm nghiên cứu Dong-Li Li (Trung Quốc) Trong báo cáo họ phân lập xác định cấu trúc hợp chất flavanol từ thân cành Đước vòi, có chất 3,7-O-diacetyl (-)-epicatechin Dịch chiết thô phân đoạn dịch chiết EtOAc, n-BuOH có hoạt tính quét gốc tự DPPH Ngoại trừ hợp chất 3,3',4',5,7-O-pentaacetyl (-)epicatechin, hợp chất lại thể hoạt tính quét gốc tự DPPH mạnh, đặc biệt hợp chất proanthocyanidin B2 có IC 50 = 4.3 ng/ml mạnh gấp bốn lần chất đối chứng dương butylated hydroxytoluene (BHT) có IC 50 = 18.0 |Jg/ml [18] (-)epicatechin 3-O-acetyl (-)epicatechin 3,7-O-diacetyl (-)- (-)- epicatechin 3,3',4',5,7-O-pentaacetyl Ó H (+)afzelechin Ó H (+)catechin cinchonain lbOH proanthocyanidin B2 Năm 2008 nhón Dong-Li Li lại tiếp tục công bố hợp chất triterpene khung oleanane từ thân cành Đước vòi, có chất 3(3-0- (E)-coumaroyl-15a-hydroxy-p-amyrin [3] 3ị3-taraxerol 3ị3-0-(E)-coumaroyl-15a- 15a-hydroxy-ị3-amyrin hydroxy-ị3-amyrin 3ị3-0-(Z)-coumaroyl-taraxerol Cũng năm 2008, Kensaku Takara cộng Nhật Bản công bố hợp chat flavanol glycoside hợp chat flavanol từ thân Đước vòi Kết thử nghiệm hoạt tính sinh học cho thấy tất hợp chất có hoạt tính quét gốc tự DPPH mạnh L-ascorbic acid, riêng hợp chất glabraoside A hoạt tính mạnh đối chứng dương EGCg [5] (+)-catechin OH cinchonain lia (+)-catechin 3-O-a-L-rhamnoside (-)-epicatechin Nguyên tắc phương pháp phổ dựa vào phân mảnh ion phân tử chất bắn phá chùm ion bên Phố MS cho pic ion mảnh khác mà dựa vào người ta xác định chế phân mảnh dựng lại cấu trúc hoá học hợp chất Hiện có nhiều loại phổ khối lượng, phương pháp chủ yếu sau: - Phô EI-MS (Electron Impact Ionization Mass Spectroscopy) dựa vào phân mảnh ion tác dụng chùm ion bắn phá lượng khác nhau, phổ biến 70eV - Phố ESI-MS (Electron Sprayt Ionization Mass Spectroscopy) gọi phổ phun mù điện tử Phổ thực với lượng bắn phá thấp nhiều so với phổ EI-MS, phổ thu chủ yếu pic ion phân tử pic đặc trưng cho phá vỡ liên kết có mức lượng thấp, dễ bị phá vỡ - Phố FAB-MS (Fast Atom Bombing Mass Spectroscopy) ban phá nguyên tử nhanh với bắn phá nguyên tử nhanh lượng thấp, phổ thu dễ thu pic ion phân tử - Phổ khối lượng phân giải cao (High Resolution Mass Spectroscopy), cho phép xác định pic ion phân tử ion mảnh với độ xác cao - Ngoài ra, người ta sử dụng kết hợp phương pháp sắc kí kết hợp với khối phổ khác như: GC-MS (sắc kí khí - khối phổ) cho chất dễ bay tinh dầu hay LC-MS (sắc kí lỏng - khối phổ) cho hợp chất khác Các phương pháp kết hợp đặc biệt hữu hiệu phân tích thành phần hỗn hợp chất (nhất phân tích thuốc ngành dược) 1.5.3 Phố cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy NMR) Phố cộng hưởng từ hạt nhân phương pháp phố đại hữu hiệu Với việc sử dụng kết hợp kỹ thuật phổ NMR chiều hai chiều, nhà nghiên cứu xác định xác cấu trúc hợp chất, kể cấu trúc lập thể phân tử Nguyên lý chung phương pháp phổ NMR (phổ proton cacbon) cộng hưởng khác hạt nhân từ ('h l C) tác dụng từ trường Sự cộng hưởng khác biểu diễn độ dịch chuyển hoá học (chemical shift) Ngoài ra, đặc trưng phân tử xác định dựa vào tương tác spin hạt nhân từ với (spin coupling) 1.5.3.1 Phổ 'H-NMR Trong phổ 'H-NMR, độ dịch chuyển hoá học (ô) proton xác định thang ppm từ 0-14ppm, tuỳ thuộc vào mức độ lai hoá nguyên tử đặc trưng riêng phần Dựa vào đặc trưng độ dịch chuyển hoá học tương tác spin mà ta xác định cấu trúc hoá học hợp chất 1.5.3.2 Phổ Ì3C-NMR Phổ cho tín hiệu vạch phổ cacbon Mỗi nguyên tử cacbon cộng hưởng trường khác cho tín hiệu phổ khác Thang đo phổ C-NMR ppm, với dải thang đo rộng 0-230ppm 13 1.5.3.3 Phô DEPT (Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer) Phổ cho ta tín hiệu phân loại loại cacbon khác Trên phổ DEPT, tín hiệu cacbon bậc bốn biến Tín hiệu CH CH3 nằm phía CH2 phía phổ DEPT 135° Trên phổ DEPT 90° xuất tín hiệu phổ CH 1.5.3.4 Phổ 2D-NMR Đây kỹ thuật phổ hai chiều, cho phép xác định tương tác hạt nhân từ phân tử không gian hai chiều Một số kỹ thuật chủ yếu thường sử dụng sau: - Phô HSQC (Heteronuclear Single Quantum Coherence): Các tương tác trực tiếp H-C xác định nhờ vào tương tác phổ Trên phổ, trục phổ 'H-NMR, trục l C-NMR Các tương tác HMQC nằm đỉnh ô vuông phổ - Phổ 'H-'h cosy (HOMOCOSY) ( ] H-H Chemical Shif Correlation Spectroscopy): Phổ biểu diễn tương tác xa H-H, chủ yếu proton đính với cacbon liền kề Nhờ phổ mà phần phân tử nối ghép lại với - Phố HMBC (Heteronuclear Multiple Bond Connectivity): Đây phố biểu diễn tương tác xa H c phân tử Nhờ vào tương tác phổ mà phần phân tử toàn phân tử xác định cấu trúc - Phố NOESY (Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy)' Phố biếu diễn tương tác xa không gian proton không kể đến liên kết mà tính đến khoảng cách định không gian Dựa vào kết phổ xác định cấu trúc không gian phân tử Người ta sử dụng hiệu ứng NOE kỹ thuật phổ NOE differences để xác định cấu trúc không gian phân tử Bằng việc đưa vào xung từ trường cộng hưởng proton xác định proton có phía không gian gần không gian cộng hưởng mạnh cho tín hiệu phố với cường độ mạnh Ngoài ra, người ta sử dụng phố X-RAY (nhiễu xạ Rơnghen) đế xác định cấu trúc không gian toàn phân tử hợp chất kết tinh dạng đơn tinh thể Nhưng phạm vi sử dụng phổ hạn chế yêu cầu tiên cần phải có đơn tinh Đây điều kiện không phố biến hợp chất hữu Như đề cập, việc sử dụng loại phổ, người ta sử dụng kết hợp phương pháp chuyển hoá hoá học phương pháp phân tích, so sánh, kết hợp khác Đặc biệt phân tử nhiều mạch nhánh dài, tín hiệu phổ NMR bị chồng lấp nhiều, khó xác định xác chiều dài mạch, phân tử có đơn vị đường việc xác định xác loại đường cấu hình đường thông thường phải sử dụng phương pháp thuỷ phân xác định phương pháp so sánh LC-MS GC-MS với đường chuẩn dự kiến CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2 Mầu thực vật Thu thập mẫu thực vật rừng ngập mặn Đước vòi - Rhizophora stylosa hệ thực vật VQG Xuân Thủy vào tháng năm 2013 Mầu TS Nguyễn Thế Cường, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giám định Mau tiêu lưu giữ Viện Hoá sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 2.2 Phương pháp phân lập họp chất 2.2.1 Sắc kí lớp mỏng (TLC) Sắc kí lớp mỏng thực mỏng tráng sẵn DC- Alufolien 60 F254 (Marck 1,05715), RPis F254S (Merck) Phát đèn tử ngoại hai bước sóng 254nm 368nm dùng thuốc thử dung dịch H2SO4 10% phun mỏng, sấy khô hơ nóng bếp điện từ từ tới xuất màu 2.2.2 Sắc kí lớp mỏng điều chế Sắc kí lớp mỏng điều chế thực mỏng tráng sẵn silicagel 60G F254 (Merck, kí hiệu 105875), phát chất đèn tử ngoại hai bước sóng 254nm 365nm, cắt rìa mỏng để phun thuốc thử dung dịch H2SO4 10%, hơ nóng để phát vết chất, ghép lại mỏng cũ để xác định vùng chất, sau cạo lớp silicagel có chất, giải hấp phụ dung môi thích hợp 2.2.3 Sắc kỉ cột (CC) Sắc kí cột tiến hành với chất hấp phụ silicagel pha thường pha đảo Silicagel pha thường có kích thước hạt 0,040-0,063 mm (240-430 mesh) Silicagel pha đảo ODS YMC (30-50|am, Fujisilisa Chemical Ltd.) 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học họp chất 2.3.1 Điếm nóng chảy (Mp) Điểm nóng chảy đo máy Kofler micro-hotstage Viện Hóa sinh biển 2.3.2 Phổ khối lượng (ESI-MS) Phổ khối lượng phun mù điện tử (Electron spray Ionization Mass Spectra) đo máy AGILENT 1100 LC-MSD Trap Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 2.3.3 Phố cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR): 'H-NMR (500 MHz) l C3 NMR (125MHz) đo máy Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer, Viện Hóa Học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 2.3.4 Độ quay cực [a]Ị) Độ quay cực đo máy JASCO DIPP-1000KUY polarimeter Việ Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 2.4 Dụng cụ thiết bị 2.4.1 Dụng cụ thiết bị tách chiết Các dụng cụ thiết bị dùng cho tách chiết tinh chế chất sử dụng bao gồm: + Bình chiết 30 lít + Máy cô quay chân không + Đèn tử ngoại hai bước sóng 254 368 nm + Tủ sấy chân không + Máy sấy, bếp điện + Micropipet + Bình sắc ký loại phân tích điều chế + Cột sắc ký pha thường pha ngược loại đường kính + Dung dịch thuốc thử 2.4.2 Dụng cụ thiết bị xác định cấu trúc + Máy phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR AM500 FT-NMR spectrometer + Máy sắc ký lỏng cao áp ghép nối khối phổ (ESI) AGILENT 1100 LC-MSD Trap spectrometer + Thiết bị đo điểm nóng chảy Kofler micro-hotstage + Thiết bị đo độ quay cực JASCO 2.5 Hoá chất + Silica gel 60 (0,04 - 0,063 mm) Merck + Silica gel pha đảo ODS YMC (30- 50|Lim,FuJisilisa Chemical Ltd) + Bản mỏng tráng sẵn pha thường DC-Alufolien 60 F254 (Merck 1,05715) + Bản mỏng tráng sẵn pha ngược RP18 F254s (Merck) + Bản mỏng điều chế pha thường DC-Alufolien 60 F254 (Merck) + Các loại dung môi hữu metanol, etanol, etyl axetate, cloroíòc, hexan, axetone loại hóa chất tinh khiết Merck CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM 3.1 Thu mẫu thực vật xử lý mẫu Mau Đước vòi - Rhỉiophora stylosa (15 kg tươi), rủa sạch, phơi khô bóng râm, sau sấy tủ sấy nhiệt độ 50°c, sau đem nghiền nhỏ thành bột thu 3,5 kg bột khô 3.2 Phân lập hợp chất Rhiiophora styỉosa 3.5 kg kho Chiết siêu ầm lợp lợi lần với SíeOH 27°c Cao chiết MeOH 450 g Bo sutìgH'0 (lỉií X 31 Thêm tì-Hexatì (ỉỉit X 3) Hình 3.1 Sơ đồ chiết phân đoạn mẫu Đước vòi Mầu Đước vòi - Rhiiophora styỉosa (3.5 kg) đem nghiền nhỏ sau chiết với MeOH ba lần Phần dịch chiết quay khô áp suất thấp để tạo thành cặn chiết MeOH (450 g) Phần cặn chiết sau phân bố nước cất phân lớp với dung môi / 2-Hexan, Diclomethan thu cặn chiết /Ĩ-Hexan (80g), CHCI3 (20 g), phần dịch nước (lOOg) phần không tan Cặn chiết /Ĩ-Hexan (DV-H, 80g) cặn chiết Cloroform (DV-C, 20 g) kiểm tra mỏng TLC, nhận thấy hầu hết vết giống nên tiến hành gom chung phần dịch chiết mục đích lấy lượng lớn, ký hiệu (DV-H, 100 g) Sau đó, phần dịch chiết tiến hành phân tách thô sắc ký cột silicagel pha thường với hệ dung môi rửa giải gradient 11- Hexan /Axetone từ 0/1 đến 1/0 thu 07 phân đoạn DVH1, DV-H2, DV-H3, DV-H4, DV-H5, DV-H6, DV-H7 Phân tách phân đoạn DV-H5 (5.2 g) sắc ký cột silica gel pha thường sử dụng hệ dung môi rửa giải CHCl3/MeOH 15/1 thu phân đoạn DV-H5A, DV-H5B, DV-H5C, DV- H5D, DV-H5E Phân đoạn DV-H5B (180 mg) tiếp tục phân tách sắc ký cột silica gel pha đảo sử dụng hệ dung môi rửa giải Me0H/H20 1/1.5 thu phân đoạn DV-H5B1 DV-H5B2 Tinh chế phân đoạn DV- H5B1 sắc ký cột silica gel pha thường sử dụng hệ dung môi rửa giải CHCỈ3/Me0H/H20 20/1/0.1 thu hợp chất DV10 (3.5 mg) DV12 (5.0 mg) Tiếp tục tinh chế phân đoạn DV-H5B2 sắc ký cột silica gel sephadex sử dụng hệ dung môi rửa giải Me0H/H20 1/2 thu hợp chất DV8A (3.0 mg) Cao chiết DV-H (lOOg) CC: hệ HA gradien 10- 01 DV-H1 DV-H2 DV-H3 DY-H4 DV-H5 CC: CU 151 DV- DVYMC: MW 1.5 - DV-H6 DV-H DV- CC: cww DY1 (3.5 mg) DVYMC: DV- Seph aclex DV12 (5.0 IĨ12) VJ Hình 3.2 Sơ đồ phân lập hợp chất từ Đước vòi DV8 A (3.0 ing) DVH5 H5 DVH5 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Xác định cấu trúc hợp chất DV8A: (7S,8R)3,3',5-Trimethoxy4',7-epoxy-8,5'neolignan-4,9,9'triol Hợp chat DV8A phân lập từ phân đoạn CHCI3 mẫu Đước vòi, có bột vô định hình, không màu Các phổ NMR DV8A đo dung môi MeOD Phổ 'H-NMR hợp chất vùng trường yếu có tín hiệu proton thơm thuộc vòng benzen A đối xứng vị trí cộng hưởng Ôh 6.70 (2H, s) proton thơm khác thuộc vòng benzen B lần vị trí 1, 3, 4, xuất Ôh 6.75 (2H, br s) Phân tử có nhóm methoxy, nhóm đối xứng vào vòng hưởng thơm A cộng Ôh 3.83 (6H, s) nhóm lại vào vòng thơm B cho tín hiệu Ôh 3.88 (3H, s) Bên cạnh phân tử có nhóm oximetilen 3.78/3.85, 3.59 (2H, t, J = 7.0 Hz), nhóm oximetin ÔH 5.52 (1H, d, J = 6.5 Hz), nhóm metilen Ôh 1.84 2.65 ppm, nhóm metin 3.49 (1H, m) Ôh DV8A— MeOD—1H Hình 4.La Phổ !HNMR DV8A [...]... là lignan (lignane, lignans) 88 7' Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Nếu 2 nhóm CéC3 liên kết với nhau bởi các liên kết khác chắng hạn 3 - 3’ thay cho 8 - 8’ ta được Neolignan 6 2,7’-cyclolignan Hai nhóm C6C3 liên kết với nhau bằng các liên kết 8 - 8’ và một nguyên tố o được epoxylignan 7,7’ - epoxy lignan Tương tự có oxyneolignan Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp. .. nén vào trong một cột + Pha tĩnh là chất lỏng: Có thế là một chất lỏng được tấm lên bề mặt một chất mang - Pha động: Có thể là chất lỏng hoặc chất khí + Pha động là chất khí: Thí dụ trong kỹ thuật sắc ký khí Trong truờng hợp này chất khí được gọi là khí mang hay khí vectơ + Pha động là chất lỏng: Thí dụ trong kỹ thuật sắc ký giấy, sắc ký lớp mỏng, sắc ký cột • Phân loại sắc ký theo bản chất của hiện... 10% 1.5 Một số phương pháp hoá lý xác định cấu trúc của các họp chất hữu cơ Cấu trúc hoá học các hợp chất hữu cơ được xác định nhờ vào phương pháp phố kết hợp Tuỳ thuộc vào cấu trúc hoá học của từng chất mà người ta sử dụng phương pháp phổ cụ thể cấu trúc càng phức tạp thì yêu cầu phối hợp các phương pháp phổ càng cao Trong một số trường hợp, để xác định chính xác cấu trúc hoá học của các hợp chất, người... và từ đó có thể biết được khi nào quá trình chiết kết thúc Như vậy, tuỳ thuộc vào mục đích cần thiết lấy chất gì đế lựa chọn dung môi cho thích hợp và thực hiện quy trình chiết hợp lí nhằm đạt hiệu quả cao Ngoài ra, có thể dựa vào mối quan hệ của dung môi và chất tan của các lớp chất mà ta có thể tách thô một số lớp chất ngay trong quá trình chiết 1.4 Các phương pháp sắc kí trong phân lập các hợp chất. .. hữu cơ Phương pháp sắc kí (Chromatography) là một phương pháp phổ biến và hữu hiệu nhất hiện nay, được sử dụng rộng rãi trong việc phân lập các hợp chất hữu cơ nói chung và các hợp chất thiên nhiên nói riêng 1.4.1 Đặc điểm chung của phương pháp sắc kí Sắc kí là phương pháp tách, phân tích, phân li các chất dựa vào sự khác nhau về bản chất hấp phụ và sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha: pha... Khóa luận tốt nghiệp glabraoside B 1.2 Tổng quan về Lignan 1.2.1 Đại cương và phân loại Lignan là nhóm các sản phẩm tự nhiên có nguồn gốc từ các dẫn xuất của các cinamic acid, cinamyl alcohol, propenyl benzene và allyl benzene có liên quan đến sự chuyển hóa hóa sinh với phenylalanine, cấu trúc của lignan được chia thành các đơn vị C6C3 hợp thành mà người ta phân biệt: Lignan 2đơn vị C6C3 Secquineolignan... Dineolignan 4đơn vị CéC3 Sesterneolignan 5đơn vị C6C3 Lignan do 2 đơn vị C6C3 hợp thành Năm 1961, Freudenberg và Weiges đề nghị cách đánh số như sau: Nhóm C6C3 đánh số từ 1 - 9 5 6 8 9 Nhóm còn lại đánh số từ r - 9’ Các vị trí 7, 8, 9 có thể thay thế tương ứng a, p, y Cũng do đó, các vị trí 7’, 8’, 9’ được thay tương ứng bởi a\ |3\ y’ Trên cơ sở đó Haworth đề xuất nhóm hợp chất có nguồn gốc từ 2 đơn... hưởng từ hạt nhân là một phương pháp phố hiện đại và hữu hiệu nhất hiện nay Với việc sử dụng kết hợp các kỹ thuật phổ NMR một chiều và hai chiều, các nhà nghiên cứu có thể xác định chính xác cấu trúc của hợp chất, kể cả cấu trúc lập thể của phân tử Nguyên lý chung của các phương pháp phổ NMR (phổ proton và cacbon) là sự cộng hưởng khác nhau của các hạt nhân từ ('h và l C) dưới 3 tác dụng của từ trường... Hibalactone từ T.baccata 8 4’ - oxyneolignan Lignan được tìm thấy chủ yếu từ rễ, lõi, cành lá, quả, nhựa các cây hạt trần, cây hạt kín Theo các nghiên cứu khoa học, lignan là chất phytoestrogens Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Danlạixuất Chống tác este dụng[10] của tế bào HIV - 1RT • Dan xuất xeton Dan xuất ancol và phenol [11] HO OH HO Magnolol Cùng với sự tạo phức Fe3+ - ADP-Ơ2 tác dụng oxi hóa chất béo... tựợng xảy ra trong quá trình phân tách chất - Sắc ký phân chia (partition chromatography) +Pha động là chất lỏng hoặc chất khí (trong sắc ký khí) + Pha tĩnh là chất lỏng, lớp chất lỏng với chiều dày rất mỏng, chất lỏng này đuợc nối hóa học lên bề mặt của những hạt rắn, nhuyễn và mịn - Sắc ký hấp thụ (Adsorption chromatography) + Pha động là chất lỏng hoặc chất khí + Pha tĩnh là chất rắn: đó là những hạt ... phân lập số Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hợp chất Lỉgnan từ Đước vòi - Rhizophora styỉosa Khóa luận tập trung nghiên cứu thành phần lignan Đước vòi tạo sở cho nghiên cứu lĩnh... bệnh Nội dung khóa luận bao gồm: Phân lập hợp chất lignan từ Đước vòi phương pháp sắc ký Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập phương pháp phổ TỎNG QUAN 1.1 Tổng quan Đước vòi 1.1.1 Đặc điếm... Trung tâm nghiên cứu Rừng Ngập Mặn 1.1.3 Thành phần hóa học Nghiên cứu Đước vòi thực vào năm 2007 nhóm nghiên cứu Dong-Li Li (Trung Quốc) Trong báo cáo họ phân lập xác định cấu trúc hợp chất flavanol

Ngày đăng: 06/11/2015, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT LIGNAN TỪ CÂY ĐƯỚC VÒI cRHIIOPHORA STYLOSA)

    • KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • •

      • LỜI CẢM ƠN

        • Em xin chân thành cảm ơn!

        • MỤC LỤC

        • DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT

        • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIẺƯ •

        • MỞ ĐẦU

        • TỎNG QUAN

          • 1.4. Các phương pháp sắc kí trong phân lập các hợp chất hữu cơ

          • 1.5. Một số phương pháp hoá lý xác định cấu trúc của các họp chất hữu cơ

          • CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 1.2. Mầu thực vật

            • 2.2. Phương pháp phân lập các họp chất

            • 2.2.1. Sắc kí lớp mỏng (TLC)

            • 2.3. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các họp chất

            • 2.4. Dụng cụ và thiết bị

            • 2.5. Hoá chất

            • CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM

              • 3.1. Thu mẫu thực vật và xử lý mẫu

              • 3.2. Phân lập các hợp chất

              • 4.1. Xác định cấu trúc của hợp chất DV8A: (7S,8R)-3,3',5-Trimethoxy- 4',7-epoxy-8,5'-neolignan-4,9,9'-triol

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan