NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN VỤ LẠC THU ĐỒNG Ở THÁI NGUYÊN

17 767 2
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN VỤ LẠC THU ĐỒNG Ở THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN VỤ LẠC THU ĐỒNG Ở THÁI NGUYÊN

Bộ giáo dục v đo tạo đại học Thái Nguyên D Ngọc Thnh Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để phát triển vụ lạc thu đông tỉnh thái nguyên Luận án tiến sĩ nông nghiệp Thái Nguyên 2006 Bộ giáo dục v đo tạo đại học Thái Nguyên D Ngọc Thnh Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để phát triển vụ lạc thu đông tỉnh thái nguyên Chuyên ngnh : Trồng trọt Mã số: 4.01.08 Luận án tiến sĩ nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học : 1. GS. VS. TSKH. Trần Đình Long 2. TS. Nguyễn Thị Chinh Thái Nguyên 2006 Công trình đợc hoàn thành tại Đại học Nông Lâm Thái nguyên Ngời hớng dẫn khoa học : 1. GS. VS. TSKH. Trần Đình Long 2. TS. Nguyễn Thị Chinh Phản biện 1 : . Phản biện 2 : Phản biện 3 : Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại : Trờng Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên vào hồi giờ .ngày .tháng .năm . Có thể tìm hiểu luận án tại : 1. Th viện Trờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên 2. Th viện Trờng Đại học Quốc gia, Hà Nội, Việt Nam 3. Th viện Tỉnh Thái Nguyên 4. Th viện Đại học Thái Nguyên 5. Th viện Quốc gia, Hà Nội, Việt Nam Bộ giáo dục v đo tạo Các công trình đ công bố liên quan đến đề ti Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để phát triển vụ lạc thu đông tỉnh thái nguyên Thái Nguyên - 2006 Mục lục 1. (2006), ảnh hởng mật độ trồng đến sinh trởng và phát triển lạc L.14 trong vụ thu đông Thái Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (14), Hà Nội, tr. 66-68. 2. (2006), ảnh hởng của tới nớc đến năng suất lạc L.14 trong vụ thu đông tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (14), Hà Nội, tr. 69-71. 3. (2006), Xác định thời vụ trồng lạc thích hợp trong vụ thu đông tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (15), Hà Nội, tr. 74-76. 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Lạc (Arachis hypogaea L) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị dinh dỡng cao, có khả năng cải tạo đất tốt. Lạc đợc trồng rộng rãi nhiều nơi trên thế giới, Việt Nam lạc đã đợc trồng từ lâu, là cây trồng quen thuộc từ bao đời nay với ngời nông dân và đợc trồng trên trên khắp mọi miền đất nớc. Thái Nguyên là tỉnh đã có lịch sử trồng lạc, có nhiều điều kiện thuận lợi để trồng nhiều vụ lạc trong năm, diện tích đất có thể trồng lạc vụ thu đông Thái Nguyên khoảng 10.000 ha. Song nông dân mới chủ yếu trồng lạc vụ xuân và vụ thu, còn vụ thu đông nhiều ngời cha biết đến. Mấy năm gần đây, Thái Nguyên cây lạc đã đợc quan tâm, tuy nhiên diện tích hàng năm vẫn giảm, năng suất thấp. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do thiếu giống tốt cho vụ xuân, kỹ thuật trồng lạc còn lạc hậu. Do lạc dễ bị mất sức nảy mầm, nên dùng lạc xuân năm trớc làm giống cho vụ xuân năm sau tỷ lệ mọc thấp, cây sinh trởng kém, năng suất thấp. Trồng lạc thu để giữ giống, song vụ này do nhiệt độ và ẩm độ cao sinh trởng sinh dỡng quá mạnh nên quả, hạt rất bé, năng suất thấp, diện tích vụ này rất hạn chế. Phát triển lạc thu đông, dùng giống mới năng suất cao làm giống cho vụ lạc xuân sẽ góp phần giải quyết đợc các vấn đề trên. Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để phát triển vụ lạc thu đông tỉnh Thái Nguyên ". 2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1. ý nghĩa khoa học - Đề tài là công trình đầu tiên nghiên cứu có hệ thống để phát triển vụ lạc thu đông tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu góp 2 phần bổ xung cơ sở lý luận khoa học cho việc phát triển vụ lạc thu đông Việt Nam. - Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng lạc thu đông tỉnh Thái Nguyên là tài liệu khoa học phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy. 2.2. ý nghĩa thực tiễn - Đã lựa chọn đợc giống lạc L.14, MD7 có khả năng sinh trởng phát triển tốt, cho năng suất cao trong điều kiện thu đông Thái Nguyên. - Xây dựng đợc quy trình kỹ thuật trồng lạc trong vụ thu đông và hình thành vụ lạc thu đông tỉnh Thái Nguyên. - Phát triển lạc thu đông đã đem lại lợi ích nh: Góp phần chuyển dịch hệ thống cơ cấu cây trồng tỉnh Thái Nguyên. Đảm bảo giống có chất lợng tốt cho vụ lạc xuân, tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho nông dân. Đồng thời, đây là biện pháp bảo vệ, cải tạo độ phì của đất một cách tốt và rẻ tiền nhất. 3. Mục tiêu của đề tài Phát triển vụ lạc thu đông tỉnh Thái Nguyên nhằm cung cấp lạc giống chất lợng tốt cho vụ xuân, góp phần nâng cao năng suất và sản lợng lạc thơng phẩm phục vụ thị trờng nội địa và xuất khẩu . 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Cây lạc (Arachis hypogaea L) - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển cây lạc vụ thu đông trong điều kiện sinh thái tỉnh Thái Nguyên. 5. Cấu trúc của luận án: Luận án dài 169 trang, đợc chia làm phần mở đầu và 3 chơng. Trong đó có 50 bảng số liệu, 1 đồ, 2 biểu đồ. Tham khảo 134 tài liệu, trong đó có 52 tài liệu tiếng Việt và 82 lài liệu tiếng Anh. 3 Chơng 1 Tổng quan ti liệu 1.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc trên thế giới - Tổng hợp từ các nguồn số liệu của Florkowski (1994), Cesar (2002), Cục Nông nghiệp quốc gia Mỹ (USDA) (2005) cho thấy, diện tích lạc thế giới những năm gần đây (2000-2004) tăng 24,8 % so với những năm thập kỷ 70. Năng suất lạc trung bình thế giới là 16 tạ/ha. - Cây lạc đã đợc các nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu, nhiều giống mới đợc chọn tạo. Nhiều tổ chức và các nớc trên thế giới đã chọn tạo đợc nhiều giống lạc mới nh ICGV 89214, ICGV 91098, ICGV 86015, Luhua 9, 1830, Zhonghua 2, 4, Hua 11, Yueyou 92, . năng suất 50,0-75,0 tạ/ha (Duan Shufen, 1998). Nhiều công trình nghiên cứu về kỹ thuật trồng lạc đã đợc công bố trong những thập kỷ qua. Theo Ghosh (2001) cho rằng bón 26,2 kg P/ha năng suất tăng 40 % so với không bón. Duan Shufen (1998) cho biết, Trung Quốc bón thúc 15,0 kg N/ha năng suất tăng 9-11 %. Bón vôi làm giảm độc tố Al, Mn, làm tăng P, Ca, Mg, Mo giúp tăng năng suất lạc (Mengel, 1987). Hiệu quả của K đợc thể hiện rõ các loại đất nghèo K (Singh, 1969), bón 19 kg K/ha cho lạc trên đất nhẹ, năng suất lạc tăng 34 % so với không bón. Để lạc có năng suất cao cần phải bón cân đối giữa các dinh dỡng N, P, K, Ca, S và các phân vi lợng ( Wright và Hammer, 1994; Duan Shufen, 1998). Tới nớc đủ cho lạc vào giai đoạn ra hoa rộ, làm quả năng suất lạc tăng từ 40-85 % so không tới (Wright, 1994). Lạc trồng mật độ 44 cây/m 2 cho năng suất cao nhất (Jagannathan,1974). 1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc Việt Nam - Theo số liệu của FAO (2005), Việt Nam là nớc đứng thứ 12 về diện tích, thứ 9 về sản lợng lạc thế giới. Theo Ngô Thế Dân 4 (2000), sản xuất lạc Việt Nam từ 1975-1998 có nhiều thăng trầm. Tuy nhiên, từ năm 1995 trở lại đây sản xuất lạc có sự chuyển biến tích cực, năng suất, sản lợng lạc đều tăng. Tính riêng năm 2005 sản lợng đạt 485,5 nghìn tấn, tăng 44,9 % so với 1995. Công tác nghiên cứu chọn tạo giống Việt Nam đã đợc quan tâm. Từ năm 1995 đến 2005 đã chọn tạo đợc 14 giống lạc mới, Sen lai 75/23, L12, VD2, V79, 4329, LVT, MD.7, LO.2, LO.8, L.14, VD.1, LO.5, HL.25, 1660 có năng suất từ 20-40 tạ/ha (Nguyễn Thị Chinh, 2005). Nhiều công trình nghiên cứu về kỹ thuật trồng lạc đã đợc công bố. Ngô Thế Dân (2000) cho biết, bón 400 kg vôi bột/ha, bón lót 50 %, bón thúc 50 % năng suất tăng 26 % so với không bón, bón bón 30 kg N/ha nền 8- 10 tấn phân chuồng là thích hợp. Nguyễn Thị Liên Hoa (1998) cho biết, trên đất xám miền Đông Nam bộ bón 80-100 kg K 2 O/ha năng suất tăng 19-31% so với không bón. Theo Bùi Huy Hiền (1995) bón thêm các nguyên tố Mo, Bo, Mn nồng độ 1/1000 làm năng suất lạc tăng 22% so với không bón. Nguyễn Thị Chinh (1999) cho biết lạc thu đông có phủ nilon năng suất tăng 35,0-70,0 % so với không phủ. Lạc thu đông có phủ nilon trồng mật độ 40 cây/m 2 (25 cm x 20 cm x 2 cây) năng suất tăng 14,3-21,5 % so với trồng mật độ 33 cây/m 2 . Chơng 2 Nội dung v phơng pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu: - Thí nghiệm gồm 8 giống lạc mới L.0.2, L.0.3, L.12, L.14, L.15, LVT, V.79, MD.7 và giống địa phơng đỏ Bắc Giang làm đối chứng. - Phân bón: Đạm urea 46,6 % N; Supe lân Lâm Thao 16,5 % P 2 O 5 ; Kali clorua 60 % K 2 O; vôi bột; phân chuồng hoai mục. 5 2.2. Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất lạc tỉnh Thái Nguyên - Khả năng sinh trởng và phát triển của một số giống lạc trong vụ thu đông tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu cho cây lạc vụ thu đông tỉnh Thái Nguyên: + Xác định thời vụ trồng lạc thích hợp trong vụ thu đông (VTĐ). + ảnh hởng của tới nớc đến sinh trởng, phát triển lạc VTĐ. + Xác định mật độ, khoảng cách trồng lạc thích hợp trong VTĐ. + Xác định lợng đạm bón hợp lý cho lạc trong VTĐ. + Xác định lợng lân bón hợp lý cho lạc trong VTĐ. + Xác định lợng kali bón hợp lý cho lạc trong VTĐ. + Hiệu quả của các tổ hợp phân bón đối với lạc trong VTĐ. + Hiệu quả phòng trừ của một số thuốc BVTV đối với bệnh hại lạc VTĐ. - Xây dựng mô hình và phát triển lạc thu đông tỉnh Thái Nguyên + Mô hình sử dụng giống mới và áp dụng kỹ thuật mới + Mô hình so sánh giữa cây lạc với khoai lang và ngô trong VTĐ + Mở rộng mô hình trồng lạc thu đông tỉnh Thái Nguyên - Xây dựng quy trình kỹ thuật trồng lạc thu đông cho tỉnh Thái Nguyên. 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Điều tra thực địa: Chúng tôi đã sử dụng một số kỹ năng của phơng pháp PRA nh: Thu thập các tài liệu sẵn có, chọn điểm điển hình để điều tra, phỏng vấn các hộ theo bộ câu hỏi. Xây dựng các tiêu chí để đánh giá. Sử dụng hàm Cobb-Douglas Y= f( X 1 , ., X i , .,X n ) để xác định mối tơng quan giữa năng suất lạc và các yếu tố tác động mật độ, phân 6 chuồng, vôi, đạm, lân, kali. Một số tính chất lý, hoá tính của đất dùng các phơng pháp phân tích đất: pH KCl - bằng pH kế; N % - bằng Kjendhal; P 2 0 5 % - xác định trên máy quang phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS; K 2 0 % xác định trên máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS. Thành phần cơ giới xác định bằng phơng pháp vê giun. Mùn bằng phơng pháp Walkey-Black. 2.3.2. Thí nghiệm đồng ruộng: Chúng tôi đã tiến hành 9 thí nghiệm đồng ruộng: Thí nghiệm 1: Tìm hiểu khả năng sinh trởng và phát triển của các giống lạc trên đất ruộng trong vụ thu đông tỉnh Thái Nguyên. Thí nghiệm gồm 8 giống lạc L.0.2, L.0.3, L.12, L.14, L.15, LVT, V.79, MD.7 và đỏ Bắc Giang (BG) làm đối chứng. Thí nghiệm đợc bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD). Với 9 công thức và 3 lần nhắc lại, diện tích 1 ô là 12 m 2 (dài 6 m x rộng 1 m) x 2 luống. Gieo ngày 5/9 các năm 2001, 2002, 2003; mật độ cây 40 cây/m 2 ; khoảng cách 25 cm x 20 cm x 2 cây, có phủ nilon mặt luống. Phân bón 1 ha: 8 tấn PC +30 kg N + 90 kg P 2 O 5 + 60 kg K 2 O + 500 kg vôi bột, bón lót toàn bộ phân. Các chỉ tiêu theo dõi: Thời gian sinh trởng (TGST), chiều cao cây (CCC), số lá thật trên thân (SL), số cành cấp 1 (CC 1), số cấp 2 (CC 2), chiều dài cành cấp 1(CDC) tại R8. Chỉ số diện tích lá (LAI) và lợng chất khô thân lá (CKTL) tại R1, R6, R8. Các yếu tố cấu thành năng suất: Quả chắc/cây, khối lợng (KL) 100 quả, KL 100 hạt, tỉ lệ nhân (TLN) và năng suất (NS) quả, NS hạt. Bệnh hại theo thang điểm của ICRISAT. Thí nghiệm 2 : Xác định thời vụ trồng lạc thích hợp trong vụ thu đông tỉnh Thái Nguyên. Thử 6 thời vụ TV1, TV2, TV3, TV4, TV5, TV6, cách 10 ngày gieo một vụ, bắt đầu từ 15/8 đến vụ cuối cùng là 4/10, tiến hành trong 3 năm 2002, 2003, 2004. Giống sử dụng là L14, thí nghiệm đợc bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD). với 6 công thức, 3 7 lần nhắc lại. Diện tích ô, phân bón, mật độ, khoảng cách trồng, các chỉ tiêu theo dõi nh thí nghiệm 1. Thí nghiệm 3 : ảnh hởng của tới nớc đến khả năng sinh trởng và phát triển của lạc trong vụ thu đông tỉnh Thái Nguyên. Thí nghiệm có 5 công thức tới TN0 không tới (đ/c), TN1 - tới 1 lần vào giai đoạn R4 - R5, TN2 - tới 2 lần vào giai đoạn R2 - R3, R4 R5, TN3 - tới 2 lần vào giai đoạn R4 - R5, R6 - R7, TN4 - tới 3 lần vào giai đoạn R2 - R3, R4 R5, R6 - R7. Giống sử dụng là L14. Bố trí thí nghiệm kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), với 5 công thức, 3 lần nhắc lại, giữa các ô có bờ chắn nớc. Thực hiện trong 2 năm 2002 và 2003, gieo ngày 5/9. Diện tích ô, mật độ, khoảng cách trồng, phân bón, các chỉ tiêu cây trồng theo dõi nh thí nghiệm 1. Xác định khả năng hình thành nốt sần của cây lạc, độ ẩm đất các thời kỳ: Trớc gieo, V3-V4, R1, R2-R3, R3-R4, R4-R5, R5-R6, R6-R7, R7-R8. Thí nghiệm 4 : ảnh hởng của mật độ, khoảng cách trồng đến khả năng sinh trởng và phát triển của giống lạc trong vụ thu đông Thái Nguyên. Thí nghiệm có 5 công thức: M1 - 33 cây/m 2 (33 cm x 10 cm x 1 cây), M2 - 33 cây/m 2 (33 cm x 20 cm x 2 cây), M3 40 cây/m 2 (33 cm x 15 cm x 2 cây), M4 - 40 cây/m 2 (25 cm x 20 cm x 2 cây), M5 - 50 cây/m 2 (25 cm x 15 cm x 2 cây). Giống sử dụng là L14. Tiến hành vào các năm 2002, 2003 và 2004, gieo ngày 5/9. Kiểu bố trí thí nghiệm, diện tích ô, phân bón, mật độ khoảng cách trồng, các chỉ tiêu theo dõi nh thí nghiệm 1. Thí nghiệm 5 : Xác định lợng đạm bón thích hợp cho các giống lạc L.12, L.14, MD.7 trong vụ thu đông tỉnh Thái Nguyên. Là thí nghiệm 2 nhân tố, có 4 công thức phân bón: Nền - 8 tấn PC + 90 kg P 2 O 5 + 60 kg K 2 O + 500 kg vôi bột. 0 N - nền + 0 kg N; 15 N - nền + 15 kg N; 30 N - nền + 30 kg N; 45 N - nền + 45 kg N và 3 giống là 8 L.12, L.14, MD.7. Thí nghiệm đợc bố trí theo kiểu ô chính, ô phụ (Split-plot densign), có 4 ô chính (các mức đạm), mỗi ô chính có 3 ô phụ (các giống), với 3 lần nhắc lại. Thí nghiệm đợc thực hiện vào các năm 2002, 2003 và 2004, gieo ngày 5/9. Diện tích ô, mật độ, các chỉ tiêu về cây trồng theo dõi nh thí nghiệm 3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mức bón đạm nh lãi thuần, tỉ suất lợi nhuận (TSLN). Thí nghiệm 6 : Xác định lợng lân bón thích hợp cho các giống lạc L.12, L.14, MD.7 trong vụ thu đông tỉnh Thái Nguyên. Là thí nghiệm 2 nhân tố, có 4 công thức phân bón: Nền - 8 tấn PC + 30 kg N + 60 kg K 2 O + 500 kg vôi bột. 0 P 2 O 5 - nền + 0 kg P 2 O 5 ; 60 P 2 O 5 - nền + 60 kg P 2 O 5 ; 90 P 2 O 5 - nền + 90 kg P 2 O 5 ; 120 P 2 O 5 - nền + 120 kg P 2 O 5 và 3 giống L12, L14, MD7. Bố trí thí nghiệm, các chỉ tiêu theo dõi nh thí nghiệm 5. Thí nghiệm 7 : Xác định lợng kali bón thích hợp cho các giống lạc L.12, L.14, MD.7 trong vụ thu đông tỉnh Thái Nguyên. Là thí nghiệm 2 nhân tố, có 4 công thức phân bón: Nền - 8 tấn PC + 30 kg N + 90 kg P 2 O 5 + 500 kg vôi bột. 0 K 2 O - nền + 0 kg K 2 O; 40 K 2 O - nền + 40 kg K 2 O; 60 K 2 O - nền + 60 kg K 2 O; 80 K 2 O - nền + 80 kg K 2 O và 3 giống L12, L14, MD7. Bố trí thí nghiệm, các chỉ tiêu theo dõi nh thí nghiệm 5. Thí nghiệm 8: Hiệu quả của việc bón phân cân đối cho lạc L.14 trong vụ thu đông tỉnh Thái Nguyên. Thí nghiệm có 6 công thức: T1 - 8 tấn phân chuồng, T2 - T1 + 90 kg P 2 O 5 , T3 - T2 + 500 kg vôi, T4 - T3 + 30 kg N, T5 - T4 + 60 kg K 2 O, T6 - T5 + vi lợng (Mo, Mn, Zn, Cu). Giống thí nghiệm là L14. Bố trí nh thí ngiệm 1. Gieo ngày 5/9 các năm 2003 và 2004. Các chỉ tiêu theo dõi nh thí nghiệm 5. 9 Thí nghiệm 9: Hiệu quả phòng trừ của một số thuốc đối với bệnh hại lạc trong vụ thu đông tỉnh Thái Nguyên. Thí nghiệm có 5 công thức: S1-Không xử lý (đ/c), S2-Bunper 250 EC, S3-Kasumin 2L, S4-Manage 5 WP, S5-Topsin M-70WP. Giống sử dụng L.14, bố trí thí nghiệm, phân bón, mật độ nh thí nghiệm 1. Gieo ngày 4/9 các năm 2003 và 2004. Xử lý hạt 3 g/kg hạt; phun lần một sau gieo 40 ngày, lần 2 sau gieo 60 ngày với liều lợng 1 lít/ha, nồng độ 0,2 %. Chỉ tiêu theo dõi: Năng suất; bệnh chết cây vào thời kỳ Ve-R1, R1- R8; bệnh hại lá vào trớc phun lần một 5 ngày, sau phun lần hai 10 ngày, trớc thu hoạch 10 ngày theo thang điểm của ICRSAT. 2.3.3. Xây dựng mô hình và phát triển lạc thu đông tỉnh Thái Nguyên - Mô hình sử dụng giống L.14 và áp dụng kỹ thuật mới. Công thức của mô hình: MH1-Kỹ thuật truyền thống (KTTT) + giống ĐP (đỏ BG), MH2- TKTT + giống mới (L.14), MH3-Kỹ thuật mới + đỏ BG, MH4 - Kỹ thuật mới + L.14. Nhắc lại là 5, diện tích ô là 500 m 2 , thực hiện năm 2003, 2004 và 2005, gieo lạc vào ngày 10/9. - Mô hình so sánh giữa cây lạc với khoai lang và ngô trong vụ thu đông. Tiến hành trên đất lúa xuân + mùa sớm + cây vụ đông năm 2004, 2005 tại 3 điểm Phú Bình, Sông Công và Phú Lơng, diện tích ô là 360 m 2 , gieo trồng vào ngày 10/9. - Phơng pháp nhân rộng mô hình: Kết hợp các phơng pháp khuyến nông, mở lớp tập huấn, hội thảo, nông dân tự đánh giá. Xác định sự mở rộng, điều tra một 5 huyện đã xây dựng mô hình. - Hoàn thiện quy trình trồng lạc vụ thu đông tỉnh Thái Nguyên 2.3.4. Phơng pháp xử lý số liệu. Các số liệu điều tra đợc xử lý bằng phần mềm Exel 5.0 và các thí nghiệm trên đồng ruộng đợc xử lý bằng phần mềm IRRISTAT 4.0. 10 Chơng 3 Kết quả và thảo luận 3.1. Kết quả điều tra phân tích điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội có ảnh hởng đến sản xuất lạc tỉnh Thái Nguyên 3.1.1. Điều kiện thời tiết khí hậu của tỉnh Thái Nguyên 2001-2004 Căn cứ vào yêu cầu sinh thái của cây lạc, đồng thời phân tích điều kiện thời tiết qua nhiều năm và một số năm gần đây cho thấy cuối tháng 8, tháng 9, đầu tháng 10 nhiệt độ và lợng ma khá cao thuận lợi cho cây lạc sinh trởng phát triển. Tháng 11,12 nhiệt độ (17,9-21,6 0 C), lợng ma (31,4-43,9-3 mm) thấp, vào thời kỳ này nếu lạc đợc trồng các vụ 15/8, 25/8, 4/9 thì đã bắt đầu chín nên ít bị ảnh hởng. Thời tiết này thuận lợi cho thu hoạch, phơi, bảo quản. 3.1.2. Đất nông nghiệp và cơ cấu cây trồng hàng năm Thái Nguyên - Đất Thái Nguyên có thành phần cơ giới nhẹ, phản ứng dinh dỡng đất chua và nghèo dinh dỡng. Đối với cây lạc, về độ pH và lợng dinh dỡng của đất trên là thấp, cha phù hợp. Để cây lạc sinh trởng phát triển tốt, cho năng suất cao các loại đất trên nhất thiết cần bổ xung phân hữu cơ, vôi, dinh dỡng khoáng cho đất, cây trồng. - Cơ cấu cây trồng hàng năm của tỉnh rất phong phú và đợc trồng hầu hết các vụ trong năm. Cây lạc có thể trồng trên nhiều loại đất trong cơ cấu vụ đông sau lạc xuân, đỗ tơng hè, lúa mùa sớm, 3.1.3. Tình hình sản xuất lạc tỉnh Thái Nguyên - Từ năm 1998 trở lại đây, diện tích lạc của tỉnh liên tục giảm, từ 5.812 ha năm 1998 xuống còn 4.166 ha năm 2005. Kết quả điều tra vùng nghiên cứu cho thấy, đất trồng lạc chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ và phân bố rải rác, diện tích từ 0,04-0,06 ha/hộ. Năng suất lạc rất thấp, lạc thu là 7,16-7,96 tạ/ha, lạc xuân là 12,00-13,69 tạ/ha. - Kỹ thuật trồng lạc còn lạc hậu, chủ yếu theo kinh nghiệm (74,1- 83,5 %). Mật độ cây rất tha 20-25 cây/m 2 , về sử dụng phân bón, còn [...]... quả nghiên cứu khả năng sinh trởng và phát triển một số giống lạc mới trong vụ thu đông tỉnh Thái Nguyên (VTĐ) Qua theo dõi 3 năm cho thấy các giống lạc tham gia thí nghiệm đều sinh trởng và phát triển tốt trong điều kiện thu đông Các giống đều có thân, cành, lá phát triển vừa phải, đảm bảo cân đối giữa 2 quá trình sinh trởng sinh dỡng và sinh trởng sinh thực, tạo điều kiện thu n lợi cho cây lạc. .. trồng lạc là 0,33 triệu đồng, ngô và khoai lang là 0,03-0,01 triệu hơn công thức không xử lý là 4,8-6,7 tạ/ha đồng Nh vậy, trồng lạc giống mới và áp dụng kỹ thu t mới đã đem 3.4 Xây dựng mô hình và phát triển lạc thu đông Thái Nguyên lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với trồng khoai lang hay trồng Để phát triển mô hình trồng lạc thu đông, chúng tôi đã mở các lớp tập huấn về kỹ thu t trồng lạc giống... quả nghiên cứu phát triển lạc thu đông tỉnh Thái Nguyên chúng tôi có một số đề nghị nh sau: 1 Tỉnh Thái Nguyên cần tiếp tục tuyên truyền cho nông dân 28,9 tạ/ha 5 Kết quả nghiên cứu về tới nớc cho lạc trong vụ thu đông trồng giống lạc mới L.14, MD.7, sản xuất lạc giống cung cấp cho vụ cho thấy, tới 2, 3 lần vào các thời kỳ đâm tia, hình thành quả và hạt xuân Khuyến cáo cho nông dân sử dụng kỹ thu t. .. giống đối chứng độ tin cậy 99 % Các giống LO.3, V.79 có năng suất hạt tơng đơng với giống đối chứng 3.3 Kết quả thí nghiệm đồng ruộng về một số biện pháp kỹ thu t trồng lạc trong vụ thu đông tỉnh Thái Nguyên 3.3.1 Xác định thời vụ trồng thích hợp trong VTĐ Số liệu bảng 3.14 cho thấy, bốn vụ 15/8, 25/8, 4/9 và 14/9 có số quả chắc cao từ 7,1 đến 8,6 quả, các vụ 24/9 và 4/10 có số quả thấp, chỉ... lạc thu đông lớn (10.000 ha) Tỉnh có hệ thống khuyến nông từ cấp tỉnh xuống đến cấp xã, với một đội ngũ cán bộ năng động, nhiệt tình Tỉnh đã quan tâm đến phát triển lạc thu đông và đã có dự án hỗ trợ nông dân phát triển vụ lạc này Lạc thu đông đem lại hiệu quả kinh tế cao do năng suất khá cao và bán đợc giá Để khắc phục các yếu tố hạn chế đến sản xuất lạc tỉnh Thái nguyên chúng tôi đa ra một số biện. .. và kỹ thu t mới năng suất đạt 22,1 tạ/ha, tăng 127 % so với cây lạc Nông dân hởng ứng nhiệt tình việc chuyển đổi cơ cấu cây sử dụng giống địa phơng (đỏ B.G) và kỹ thu t truyền thống, lãi trồng, thay thế một phần diện tích ngô và khoai lang bằng lạc thu đông thu n đạt 5,0 tr.đ/ha Kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp phần mở 3 Trong các giống lạc khảo sát, có 5 giống là L.14, MD.7, rộng diện tích vụ lạc. .. do bệnh hại giảm 2 Yếu tố thu n lợi để phát triển lạc thu đông tỉnh Thái 0 9,0 %, năng suất đạt 28,0 tạ/ha, tăng 31,6 % so với không xử lý Nguyên là đầu và giữa vụ có nhiệt độ (27-28 C) và lợng ma (88,7- 9 Kết quả xây dựng mô hình trình diễn trên giống mới L.14 146,0 mm/tháng) khá cao; đất có thể khai thác để trồng lạc thu đôngkỹ thu t mới tại 5 huyện trong tỉnh Thái Nguyên cho thấy, sử dụng lớn... thấy sản xuất lạc kém phát triển Thái nguyên là do các nhóm yếu tố hạn chế: Nhóm các yếu tố kinh tế xã hội, nhóm yếu tố phi sinh học và nhóm các yếu tố sinh học Mức độ ảnh hởng của các nhóm yếu tố đến sản xuất lạc đợc đánh giá theo mức độ quan trọng của từng yếu tố và nó thể hiện bảng 3.6 Bên cạnh những yếu tố hạn chế, tỉnh Thái Nguyên có nhiều điều kiện thu n lợi để phát triển lạc thu đông nh:... hình sử dụng giống L.14 và kỹ thu t mới 13,5 tạ/ha, cao hơn 1,0-3,0 tạ/ha so với vụ xuân và vụ thu Nhờ sử Số liệu bảng 3.42 cho thấy, năng suất các mô hình biến động dụng giống mới (L.14 và MD.7) đợc lấy chủ yếu từ nguồn lạc vụ từ 9,73 -22,10 tạ/ha Năng suất MH2 là 13,59 tạ/ha, tăng so với thu đông nên năng suất lạc vụ xuân tăng từ 10,7 năm 2003 lên 12,4 MH1 là 40 %; MH3 là 17,70 tạ/ha, tăng... 3.5 Xây dựng quy trình trồng lạc vụ thu đông tỉnh Thái Nguyên hơn so với MH1 là 127 %, so với MH2 là 63 % Mô hình MH4 lãi 5,0 triệu đ/ha Công thức MH2 do đầu t thấp nên lãi 3,1 triệu đ/ha, Căn cứ kết quả các thí nghiệm của đề tài chúng tôi đã đề xuất quy trình trồng lạc L.14 trong vụ thu đông cho tỉnh Thái Nguyên 23 24 Kết luận v đề nghị 7 Lạc thu đông đợc áp dụng kỹ thu t che phủ nilon, bón (8 1

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan