huong di moi cho viec day va hoc lich su ơ bac tieu hoc

56 197 1
huong di moi cho viec day va hoc lich su ơ bac tieu hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HOÀI ĐỨC TRƯỜNG TIỂU HỌC DI TRẠCH HƯỚNG ĐI MỚI CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở BẬC TIỂU HỌC Năm học :2010 -2011 Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HOÀI ĐỨC TRƯỜNG TIỂU HỌC DI TRẠCH SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ tên: Ngô Thị Mai Ngày sinh: 16 – 10 – 1970 Năm vào ngành: 1990 Chức vụ: Tổ trưởng tổ thứ Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Di Trạch Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm Chuyên ngành: Tiểu học Khen thưởng: LĐTT Huyện Năm học: 2010 -2011 A PHẦN MỞ ĐẦU Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch Lý chọn đề tài: Lớp 4, lớp cuối cấp Tiểu học, lớp hoàn thành mục tiêu chương trình Tiểu học Một môn học có tầm quan trọng lớn mà em cần đạt môn Lịch sử Mở đầu diễn ca năm 1942, Bác Hồ nhắc nhở: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Lời dạy tư tưởng Người giản dị, dễ hiểu nghĩ thấm thía sâu sắc, thực “Lời nói gói vàng” Điều mang tính thời nóng hổi, qua thực tế giảng dạy 20 năm công tác, nhận thấy chất lượng dạy sử học sử nhiều điều đáng nói Từ kết cười nước mắt đợt thi Đại học, Cao đẳng, Trung cấp việc học Lịch sử hàng ngày trường PTTH, THCS, Tiểu học nhiều bất cập, chưa thực đầu tư cho môn học Vì vậy, học sinh tiếp thu môt cách thụ động, dẫn đến học sinh chán học, không muốn học, ghi nhớ vấn đề có liên quan đến lịch sử mà đăc biệt lịch sử nước nhà Trước yêu cầu thực tế đó, vấn đề cấp thiết tìm hướng điều nhiều người quan tâm Do đó, mạnh dạn đầu tư suy nghĩ, tìm tòi nghiên cứu định chọn cách giải việc dạy Lịch sử lớp 4, nói riêng, là: “Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học” Mục đích SKKN: “Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học” nhằm giúp cho việc giảng dạy GV học tập học sinh trở nên lý thú, gắn bó với thực tiễn, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, thay đổi thói quen dạy học thụ động, ghi nhớ máy móc góp phần tạo ta người xứng công dân Việt Nam ta ngư niềm mong mỏi vị cha già kính yêu dân tộc Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu: * Nhiệm vụ: Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch - Nghiên cứu nội dung, chương trình dạy lịch sử lớp 4, - Nắm vững phương pháp dạy phân môn lịch sử 4, - Nghiên cứu tâm lý HS Tiểu học - Tìm biện pháp giúp HS thích học học tốt môn lịch sử * Các phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Giới hạn nghiên cứu: Lớp 4B – 5A Trường Tiểu học Di Trạch năm học 2009 – 2010 2010-2011 Điểm kết nghiên cứu: Sử dụng công nghệ thông tin, trò chơi, thảo luận nhóm, dạy HS học hiểu nhớ lâu theo kiểu sơ đồ (sử dụng đa dạng phương pháp) nên HS tiếp thu nhẹ nhàng, hứng thú mà lại đạt hiệu cao) Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch B NỘI DUNG CHƯƠNG I: Nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp thực I Điều tra, khảo sát: Sau đến định nghiên cứu để tìm hướng cho phương án “Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học”, tiến hành điều tra, khảo sát số giáo viên học sinh sau: - Về phía giáo viên: Khi hỏi dạy môn lịch sử phương pháp dạy học môn lịch sử, đa số giáo viên trả lời là: Chủ yếu nêu câu hỏi vấn đáp để học sinh tìm hiểu rút nội dung học Còn kiến thức lịch sử họ thực chưa quan tâm đào tạo sâu nghiên cứu, chưa tìm hướng triệt để, hiệu - Về phía học sinh: Hầu hết em hỏi trả lời là: Không thích học lịch sử Với lý do: Khô khan, dài dòng, khó nhớ hết mốc thời gian, địa điểm diễn kiện lịch sử, GV giảng dạy chưa nhiệt tình, chưa có sức thuyết phục cao, chưa kích thích HS thích học lịch sử, em chưa thấy tầm quan trọng việc học lịch sử thân… Trường hợp cô giáo hỏi tìm SGK để trả lời, đến nhà không ôn lại, học biện pháp chống đối Trước vấn đề tiến hành khảo sát chất lượng học sinh (tại lớp 4B 5A) thu kết sau: H/S lớp 4B 25 em H/S lớp 5A Giỏi SL Khá TL 0% SL Giỏi SL TL 28% Khá TL SL TL Trung bình SL TL 10 40% Trung bình SL TL Yếu SL TL 32% Yếu SL Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học TL Ng« ThÞ Mai 30 em Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch 0% 29,9% 13 43,4% 26,7% II Đề xuất biện pháp thực hiện: Để HS thích học học tốt môn lịch sử Trường Tiểu học người giáo viên giữ vai trò quan trọng, phải có kiến thức vững lịch sử, phải nắm nội dung phương pháp tổ chức trình dạy học khoa học môn lịch sử mà phụ trách Đây hoạt động nhận thức khoa học, giải vấn đề có tác dụng không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học cho môn lịch sử nói chung môn lịch sử lớp 4, trường Tiểu học nói riêng A GIÁO VIÊN CẦN CHÚ Ý THỰC HIỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP SAU: Biện pháp 1: Yêu thích môn dạy học lịch sử Biện pháp 2: Nắm vững mục tiêu, nội dung phương pháp dạy lịch sử Biện pháp 3: Đổi phương pháp tổ chức hình thức dạy học đa dạng, phong phú Biện pháp 4: Soạn khoa học, dễ hiểu, dễ dạy, dễ học Biện pháp 5: Ghi bảng cô đọng, xúc tích, dễ nhớ Biện pháp 6: Khuyến khích dạy CNTT Biện pháp 7: Hình thức kiểm tra sáng tạo, nhẹ nhàng Biện pháp 8: Hướng dẫn HS cách học hiểu nhớ lâu theo kiểu vẽ sơ đồ Học sinh đối tượng đồng hành, thiếu công tác dạy học Nếu yêu cầu GV mà quên HS thật phiến diện, không công Vậy HS cần phải làm gì? B HỌC SINH CẦN LƯU Ý: Việc thứ 1: Hiểu tầm quan trọng việc học lịch sử ⇒ yêu thích môn học lịch sử Việc thứ 2: Nắm nội dung phương pháp học lịch sử Việc thứ 3: Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp Việc thứ 4: Có ý thức lắng nghe hứng thú học môn học Lịch sử Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch Việc thứ 5: Có kế hoạch ôn tập lại kiến thức học theo hướng dẫn GV Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch CHƯƠNG II: I Các biện pháp cụ thể: * Biện pháp 1: Yêu thích môn dạy học Lịch sử Để trở thành GV dạy giỏi môn Lịch sử, điều trước tiên, tối thiểu GV phải hiểu tầm quan trọng việc học sử, hiểu sử, nhớ sử, rút học lịch sử, biết liên hệ thực tế để có nhìn đắn mối liên hệ xã hội, thời sau Đặc biệt cần có lòng say mê công việc (với ý thức tự nguyện, tự giác) mà cụ thể từ tình yêu lịch sử nước nhà, từ sâu tìm hiểu, ghi nhớ có tính hệ thống, trau vốn hiểu biết nơi, lúc, chỗ… Để truyền thụ điều mà học được, nắm cho HS mình, góp phần tạo người hiểu dân tộc, lao động học tập với phong cách dân tộc câu thơ: “Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An” *Biện pháp 2: Nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy lịch sử Đây vấn đề then chốt, không nắm mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy lịch sử dạy lịch sử, truyền thụ kiến thức lịch sử cho HS A MỤC TIÊU CỦA VIỆC DẠY LỊCH SỬ LỚP 4, 5: Cung cấp cho HS số kiến thức bản, thiết thực về: + Lớp 4: - Các kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới nửa đầu kỷ XIX + Lớp 5: Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch - Các kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ kỷ XIX tới Bước đầu hình thành rèn luyện cho HS kỹ năng: - Quan sát vật tượng, thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập chọn thong tin để giải đáp - Nhận biết vật, tượng lịch sử - Trình bày kết nhận thức băng lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ… - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Góp phần bồi dưỡng phát triển HS thái độ thói quen: - Ham học hỏi, tìm hiểu để biết lịch sử dân tộc - Yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước - Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử văn hoá B NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HS CẦN HIỂU VÀ NHỚ: Lớp 4: Buổi đầu dựng nước giữ nước (khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN): Nước Văn Lang, nước Âu Lạc (sự đời thành tựu chính) Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (từ năm 179 TCN đến kỷ X): - Cuộc sống nhân dân ta ác thống trị sách đồng hoá dân tộc triều đại phong kiến Trung Quốc - Phong trào đấu tranh nhân dân ta để giành lại quyền độc lập, tự chủ (Khởi nghĩa Hai Bà Trung, chiến thắng Bạch Đằng năm 938) Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến 1009) - Ổn định đất nước, chống ngoại xâm (Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước, Lê Hoàn lên Vua lãnh đạo nhân dân ta tiến hành KC chống quân Tống lần thứ nhất) Nước Đại Việt thời Lý: (1009 – 1226) Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch - Tên nước, kinh đô, vua Lý Thái Tổ - Cuộc KC chống quân Tống lần thứ hai; phòng tuyến sông Như Nguyệt - Đời sống nhân dân: giáo dục, tôn giáo Nước Đại Việt thời Trần (1226 – 1400) - Tên nước, kinh đô, vua Lý Thái Tổ - Ba lần chiến thắng quân Nguyên – Mông xâm lược - Công xây dựng đất nước thời Trần: việc đắp đê Nước Đại Việt buổi đầu thời hậu Lê (thế kỷ XV) - Chiến thắng Chi Lăng - Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông - Công xây dựng đất nước: Bộ luật Hồng Đức, nông nghiệp phát triển, công trình sử học, văn học, giáo dục, thi cử (bia tiến sỹ)… Nước Đại Việt lỷ XVI – XVII: - Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh (thế kỷ XVI – XVII) + Chiến tranh Trịnh Nguyễn + Tình hình Đàng Ngoài: Thăng Long, Phố Hiến + Tình hình Đàng Trong: Hội An, công khẩn hoang - Thời Tây Sơn: + Chống giặc ngoại xâm: Trận Đống Đa + Xây dựng đất nước: dùng chữ Nôm, chiếu Khuyến nông + Nguyễn Huệ: anh hùnh dân tộc Buổi đầu thời Nguyễn (1802 – 1858) - Nhà Nguyễn thành lập - Kinh đo Huế * Lớp 5: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858 – 1945) (11bài): - Cuộc KC chống thực dân Pháp xâm lược: Trương Định - Đề nghị canh tâm đất nước: Nguyễn Trường Tộ Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học 10 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch sách giáo khoa lịch sử bậc phổ thông tóm tắt lịch sử viết cho người lớn Lấy sách viết cho người lớn tóm lược lại cho trẻ học dĩ nhiên không phù hợp với lứa tuổi, gây hứng thú học tập em Riêng nội dung chương trình lịch sử lớp cung cấp chp học sinh số kiến thức bản, thiết thực kiện, tượng, nhân vật lich sử tiêu biểu giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam buổi đầu dựnh nước đến triệu vua đầu thời Nguyễn Nhưng với đứa trẻ lên tuổi kiện lịch sử chương trình sử lớp nhiều, em thích xem chuyện tranh hoạt hình nên học sử, em chưa có khả hình dung kiện lịch sử, chưa có khả phân tích tông hợp kiện để nhớ đầy đủ xác, phân biệt rõ ràng giai đoạn lịch sử qua triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần Đồng thời, đưa trẻ lên tuổi chưa thể nhớ kiện nào, chiến thắng thuộc đời vua Các em học vẹt quên sau thi Như thế, làm em có hứng thú việc học lịch sử nước nhà Các em có lòng tự hào dân tộc để có ý thức phấn đấu noi theo bước cha ông? Lịch sử nước nhà không trang bị vốn kiến thức cần thiết cho hệ trẻ mà góp phần hoàn thiện nhân cách, lĩnh người Việt Nam Mỗi công dân học hết cấp phổ thông, đầu óc hiểu biết khứ dân tộc, giá trị mà ông cha đổ máu để giành Các em có lòng tự hào dân tộc để có ý thức phấn đấu noi theo bước cha ông? Đặc biệt, giáo dục phấn đấu hết 2010 phổ cập toàn bậc học trung học sở, sau đó, em có phân hoá, số đông học nghề hay vào học phân ban để lên đại học, cao đẳng, số theo nghề Sử không Điều có nghĩa môn Lịch sử có trách nhiệm trang bị tri thức truyền thống lịch sử cho công dân đất nước, nên cần coi trọng, học môn học cho kết đào tạo nhiệm vụ chuẩn bị cho lớp trẻ vào đời “Để khơi gợi lòng tự hào dân tộc, Bác Hồ kính yêu ngày từ năm 1942 viết kêu gọi “Nên biết sử ta” diễn ca “Lịch sử nước ta” Bài diễn ca gồm 104 câu thơ lục bát, dễ thuộc, dễ hiểu, phù hợp với dân ta lúc đó.” Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học 42 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch Bài diễn ca dễ nhớ không vận dụng giảng dạy để giúp trẻ ngày hôm dễ nhớ lịch sử ? Có nhiều trẻ có khả nhớ quan sát mà em không thâấ, không quan sát khó nhớ Cũng thế, em xem phim lịch sử Trung Quốc nhớ rõ nhân vật lịch srư Trung Quốc, lịch sử Việt Nam chữ nghĩa lần lộn nhân vật kiện lịch sử thầy cô giáo nước “cười trừ” Các em mang kiến thức lẫn lộn mà lớn lên bước vào sống mà niềm tự hào dân tộc anh hùng, ham thích học tập Không có động học tập, em học để trả nợ Học xong năm nào, kiến thức không đọng lại tiềm thức em Như thế, hiệu giáo dục thật uổng phí Người công dân tương lai đất nước ta đa số thực dụng, mong lớn lên làm nhiều tiền, bất chấp đất nước quê hương có phát triển, sánh vai cường quốc năm châu hay không Các em thích đọc truyện tranh có nên sử dụng truyện tranh để giảng dạy lịch sử để bước đầu tiếp xúc với lịch sử HS không bị chán ngắt, em hứng thú với môn học, môn học dễ dàng giáo dục lòng tự hào dân tộc Trong sống sôi động đất nước giới, giáo viên cần áp dụng phương pháp giảng dạy tích cự, tạo phong cách giảng dạy sinh động, hấp dẫn lớp trẻ mới, mong trẻ yêu thích môn học lịch sử “Một dân tộc mà giới trẻ thờ ơ, không “tường” lịch sử nước nhà thật nguy hiểm” Phương pháp giảng dạy tích cực mà trẻ lên ba bắt đầu đặt câu hỏi để tìm hiểu giới xung quanh hào hứng tập trung ý vào để tìm hiểu ghi nhớ lịch sử trẻ lên chín không ngừng đòi hỏi để tìm hiểu học tập lịch sử Giáo viên dạy môn lịch sử không nắm sách giáo khoa để truyền thụ lại cho học sinh mà phải có tầm hiểu biết sâu rộng kiến thức phương pháp luận sử học để cập nhật tri thức mình, gắn nội dung sách giáo khoa với thời sử học sống sôi động đất nước Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học 43 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch giới, từ áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, tạo phong cách giảng dạy sinh động, hấp dẫn lớp trẻ Trong giảng, kiện lịch sử không số ngày tháng, gạch đầu dòng với dày đặc chữ Mà thể kiện lịch sử số hình ảnh, khúc phim (khúc phim đồ đá giúp em dễ dàng hình dung sống người Việt cổ; khúc phim Huế, giúp em dễ hiểu dễ nhớ kiến thức cần biết * Trong chương trình lịch sử lớp 4, HS học kháng chiến: – Hai Bà Trưng chống quân Hán – Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo – Lê Hoàn chống quân Tống xâm lược lần thứ – Lý Thường Kiệt chống quân Tống xâm lược lần thứ hai – Kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mong vào thời Trần - Chiến thắng Chi Lăng thời Hậu Lê – Quang Trung đại phá quân Thanh Mỗi kháng chiến có điểm khác giống nhau, HS có sức học trung bình em lẫn lộn kiện, thời gian nhân vật lịch sử Nên trận đánh cần có hình ảnh tương đối rõ nét để học sinh dễ phân biệt với thuỷ chiến, nhân vật cần có hình vẽ chân dung để HS dễ khắc sâu kiến thức cần nhớ Trẻ học sử hình ảnh nên dễ nhớ kiến thức lịch sử, đồng thời phân biệt nhân vật lịch sử gắn với kiện lịch sử Các em không lẫn lộn chi tiết kiện lịch sử Dạy lịch sử GV cho em thấy đằng sau chiến thắng, không mát đau thương mà lòng nhân ái, tình yêu thương chân thành niềm tin vào giá trị tình người (Lý Thường Kiệt chủ động giảng hoà để mở lối thoát cho giặc) Trên trang giáo án điện tử, GV dễ dàng lập bảng thống kê giúp HS nắm vững thời gian, nhân vật, kiện, ý nghĩa lịch sử kiện Việc Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học 44 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch giúp trẻ học hành nhẹ nhàng, nhớ lâu, không cần ngồi ê a học trang toàn chữ Tạo phong cách giảng dạy sinh động, hấp dẫn trẻ mong trẻ yêu thích môn học lịch sử Qua lược đồ có mũi tên xuất đường tiến quân ta, đường rút quân địch, giúp học sinh thuật lại diễn biến chiến dễ dàng Các yêu cầu tường thuật diễn biến trận đánh không khó khăn học sinh nữa, em hào hứng tham gia vào hoạt đông học tập Các em tranh nói không chịu ngồi nghe Có dạy thấy trẻ cần tranh ảnh biết bao! Tên trận đánh lớn trở lên dễ nhớ niềm tự hào học sinh đề cập đến, em chịu khó sưu tầm qua sách báo, qua Internet thông tin liên quan đến học mang vào nói cho bạn bè nghe Các sơ đồ thời gian giúp HS hiểu khái niệm thời gian trước Công nguyên dễ dàng - Âm thanh, hình ảnh, phim minh hoạ, văn kết hợp với nhằm thu hút HS Đặc biệt kênh hình khai thác giúp việc đọc hiểu văn trở nên dễ dàng nhiều Mỗi hình ảnh mà GV lựa chọn không chứa đựng thông tin mà gợi hứng thú cho HS HS xem hình ảnh vài lần giảng nhớ kiến thức cần hiểu biết Giảng dạy lịch sử với giảng điện tử giúp cho GV lẫn HS thích tìm tòi, nghiên cứu lịch sử nước nhà HS ham thích học lịch sử, nhớ lịch sử nước nhà cách xác, nhớ lâu tự hào lịch sử đấu tranh chống quân xâm lược ông cha ta Sau vài slide lịch sử: Bài “Quang Trung đại phá quân Thanh” Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học 45 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch Bài: “Chiến thắng Điện Biên Phủ không” Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học 46 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch Bài: Giới thiệu lịch sử địa phương Hà Nội Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học 47 Ng« ThÞ Mai * Biện pháp 7: Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch Hình thức kiểm tra sáng tạo, nhẹ nhàng Với môn lịch sử GV thường có hình thức kiểm tra như: + Đọc ghi nhớ SGK (hình thức có nhiều hạn chế) + Trả lời câu hỏi miệng có liên quan đến học + Trả lời theo câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung + Tổ chức trò chơi tìm hiểu “theo dòng lịch sử” theo mảng kiến thức + Cho HS nêu cảm tưởng trước nhân vật lịch sử, tượng lịch sử Giao lưu HS lớp, trường ngày kỷ niệm ⇒ Tuỳ mà giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra cũ, cho không gây áp lực với HS, khuyến khích HS thích trả lời câu hỏi vốn nỗi sợ hãi không HS giai đoạn trước Ví dụ: Khi dạy xong “Vượt qua tình hiểm nghèo” - Lớp GV đưa câu hỏi trắc nghiệm (cho HS làm vào thẻ) sau: Câu 1: (4 điểm) * Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Sau ngày CM Tháng Tán, đất nước ta gặp khó khăn gì? a Thiếu nhân lực để phát triển kinh tế Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học 48 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch b Nạn đói kinh hoàng năm 1945 cướp hai triệu sinh mạng, để lại hậu nặng nề đời sống c Tuyệt đại đa số dân ta mù chữ d Nền công nghiệp đà phát triển đ Giặc ngoại xâm nội phản đe doạ độc lập giành Tình cảnh ví hình ảnh nào? a Trứng treo đầu đẳng b Ngàn cân treo sợi tóc c Trăm ghềnh nghìn thác d Nước sông lớn Câu 2: ( điểm) Hãy ghi Đ vào ô trông trước ý nêu nhiệm vụ cấp bách quyền CM lúc này: a, Chống giặc Pháp tìm cách quay lại xâm chiếm nước ta lần b, Xoá bỏ tệ nạn chế độ cũ để lại c, Chống giặc đói d, Chống giặc dốt đ, Bắt tay xây dựng đất nước Hoặc cho HS đọc lại nội dung học,sau hỏi thêm câu hỏi phụ + Em nêu khó khăn nước ta sau CM Tháng Tám? + Nhân dân ta làm để chống giặc đói giặc dối? * Biện pháp 8: Hướng dẫn HS cách học hiểu nhớ lâu theo kiểu vẽ sơ đồ Đây cách học mà lên lớp em tự áp dụng, tìm tòi khám phá ra, GV bậc Tiểu học cho em tiếp cận với cách học nhẹ nhàng mà hiệu Nhưng đòi hỏi người dạy người học phải hiểu rõ nội dung cách thấu đáo, sau tìm tri thức quan trọng để vẽ theo sơ đồ mà em thấy hợp lí nhất, để cần thiết Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học 49 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch nhìn vào nhớ lại tường minh nội dung kiến thức Lịch sử cách rõ ràng Sau vài kiểu vẽ sơ đồ minh họa cho số Lịch sử mà tiến hành dạy cho em có nhiều khả quan, có số HS trước có tiếng lười học học theo kiểu tật xấu dường biến đâu hỏi em kiện lịch sử học không em quên cả! Bài “Những sách kinh tế văn hóa Vua Quang Trung” Những Những chính sách sách của Vua Vua Quang Quang Trung Trung (1789 (1789 -1792) -1792) - Chiếu Khuyến nông - Đúc đồng tiền - Buôn bán với nước - Chiếu Lập học - Coi chữ Nôm quốc ngữ Bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng(Năm 40) Nguyên nhân Đền nợ nước Trả thù nhà Khởi nghĩa năm 40 Diễn biến Sông Hát => Mê Linh =>Cổ Loa =>Luy Lâu Kết quả, ý nghĩa Giành giữ độc lập từ năm 40 - 43 Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học 50 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch Hay sau chương mảng kiến thức, GV xâu chuỗi kiến thức sơ đồ như: Với phần: Bảo vệ quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954) ta vẽ sơ đồ theo kiểu: 1945 1946 1947 1950 1954 Nhìn vào sơ đồ HS nhận biết quãng thời gian năm từ 1945 -1954 có mốc thời gian ý nào, để nhớ kiện lại vẽ sơ đồ theo dạng số nêu dễ nhớ +1945: Cách mạng tháng Tám thành công Nước ta “Nghìn cân treo sợi tóc” Giặc đói Giặc dốt Giặc ngoại xâm +1946: Toàn quốc kháng chiến (20/12/1946) +1947: Thu - Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp” +1950: Chiến thắng Biên Giới thu -đông (Anh La Văn Cầu) +1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ (Anh Phan Đình Giót) …… II Một số điều lưu ý với học sinh: Các em cần lưu ý phải hiểu rõ vai trò trách nhiệm HS ngồi ghế nhà trường - người đất nước Việt Nam, cần làm theo số việc sau: Việc thứ 1: Hiểu tầm quan trọng việc học lịch sử ⇒ yêu thích môn học lịch sử: Đó học để hiểu cội nguồn dân tộc, học để trở thành “con người” với nghĩa nó, học thân, cha mẹ, quê hương, đất nước Việc thứ 2: Nắm nội dung phương pháp học lịch sử: Điều học sinh cần phải tự nghi nhớ, tự làm theo hướng dẫn giáo viên không làm hộ cho em Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học 51 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch Việc thứ 3: Chuẩn bị trước đến lớp: Đây việc làm tất yếu mà tất môn học khác HS phải thực không riêng môn học Lịch sử Đặc biệt, với môn học Lịch sử mà em không xem trước khó hiểu kiến thức Lịch sử thường có móc xích, liên quan đến Việc thức 4: Lắng nghe hứng thú học môn học này: Việc đòi hỏi tập trung cao độ, ý thức học tập em phải đặt lên hàng đầu, việc khác cần giải sau học đạt mong muốn Việc thứ 5: Có kế hoạch ôn tập lại kiến thức học theo hướng dẫn GV: Để làm điều khó khăn, em thường học xong không ngó ngàng lại, giám sát kiểm tra giáo viên, em quên kiến thức đó, tức bị rơi vãi, bị mai dần, tiến tới chẳng điều để nhớ Nhưng lúc cần có giúp đỡ GV em ôn tập kiến thức, chẳng em có vốn kiến thức cho Chính vậy, cách học dành cho học sinh tự biết làm chủ thân, dám tự khẳng định Còn trường hợp em tự ôn GV điểm tựa để em tham khảo ý kiến Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học 52 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch C KẾT QUẢ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG: Sau năm học, có so sánh chất lượng học sinh học môn Lịch sử (tại lớp 4B 5A) thu kết sau: H/S lớp 4B 25 em H/S lớp 5A 30 em Giỏi SL TL 28 % Khá SL 13 TL 52 % Giỏi Khá SL TL SL TL 30 % 14 46,7 % Trung bình SL TL 20 % Yếu SL TL 0% Trung bình Yếu SL TL SL TL 23.3% 0% D KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Hai năm học qua, thầy trò miệt mài học tập tu dưỡng, thi đua nỗ lực với phương pháp áp dụng, cho em dễ hiểu, dễ nhớ nhất, hứng thú, say mê, thích tìm tòi sáng tạo Tất đền đáp nguồn tri thức khởi dậy, thắp sáng với học cội nguồn dân tộc, với niềm đam mê sáng tuổi học trò, đặc biệt em hiểu trách nhiệm lớn lao, cao cả, mà tương lai chờ đón, vận mệnh dân tộc đã, em Là GV cảm thấy thật thoải mái, sảng khoái thấy em trưởng thành hơn, hiểu biết uống dòng nước mát lành buổi trưa hè nóng nực Để đạt điều không kể đến vươn lên không ngừng thầy trò mà có công lao to lớn thầy cô giáo tập thể Hội đồng Sư phạm trường Tiểu học Di Trạch giúp đỡ, đặc biệt BGH nhà trường tạo điều kiện mặt cho cô trò hoàn thành nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 2010 -2011 cách tốt Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học 53 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch Qua hiểu rằng, để dạy học tốt môn lịch sử nói chung môn học khác Tiểu học nói riêng, người giáo viên cần: Đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học, xác định vị trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung trọng tâm dạy; dạy học đặc trưng môn, loại bài, phù hợp với tâm sinh lý học sinh thực tế lớp học Ngoài ra, giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, điêu luyện phương pháp sáng tạo vận dụng phương pháp Từ chất lượng dạy học nâng dần lên, tạo niềm say mê, hứng thú học tập môn lịch sử học sinh Rèn luyện kỹ nhận thức cho học sinh mô tả, tường thuật, nhận xét, đánh giá, so sánh, tổng hợp, liên hệ Biết vận dụng thực tế sống Trên số kinh nghiệm về: “Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học” Hy vọng rằng, phần đó, kinh nghiệm có tác dụng tích cực bạn đồng nghiệp Đặc biệt giáo viên trực tiếp dạy lớp 4, Kiến nghị: Trên thực tế nay, đồ dùng, phương tiện phục vụ cho công việc dạy học lịch sử Vì lẽ đó, xin mạnh dạn đề nghị với lãnh đạo ngành chuyên môn cấp tạo điều kiện cho giáo viên có hội học hỏi lẫn thông qua chuyên đề “Đổi phương pháp dạy học” bổ sung thêm số đồ dùng, thiết bị phương tiện dạy học cho nhà trường đặc biệt có phòng học máy chiếu riêng biệt, hay tổ chức cho GV thăm quan địa danh Lịch sử đất nước, làm giàu thêm vốn hiểu biết để tiết dạy Lịch sử nói riêng ngày có hiệu quả, sinh động hấp dẫn Xin chân thành cảm ơn! E TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học 54 Ng« ThÞ Mai STT Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài soạn lịch sử lớp Bài soạn lịch sử lớp Phương pháp dạy học môn học lớp tập Phương pháp dạy học môn học lớp tập Các triều đại Việt Nam TÁC GIẢ NXB Giáo dục NXB Giáo dục NXB Giáo dục NXB Giáo dục NXB Thanh Niên Quỳnh Cư - Đỗ Đức 10 Tập san Giáo dục Thời đại Bài tập tự đánh giá môn Lịch sử Địa lý Bài tập tự đánh giá môn Lịch sử Địa lý SGK Lịch sử Địa lý SGK Lịch sử Địa lý Hùng NXB Giáo dục NXB Giáo dục NXB Giáo dục NXB Giáo dục NXB Giáo dục F MỤC LỤC STT Nội dung A Phần mở đầu Trang Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học 55 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch Lý chọn đề tài Mục đích SKKN Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Đổi kết nghiên cứu B Nội dung Chương I: Nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp thực I Điều tra, khảo sát II Đề xuất biện pháp thực Chương II: I Các biện pháp cụ thể II Những điều lưu ý với học sinh C Kết so sánh đối chứng D Kết luận - kiến nghị E Tài liệu tham khảo F Mục lục Hướng cho việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học 56 [...]... Đống Đa (Hà Nội) hoặc một - Cho HS xem một số hình ảnh ở lễ hội số nơi khác Có những trường học, gò Đống Đa (Hà Nội) đường phố… mang tên Tây Sơn, Quang Trung, Nguyễn Huệ - Tổ chức cho HS phát biểu cảm nghĩ - Một số HS phát biểu sau khi học xong bài - Để kiểm tra kiến thức vừa học, cô (Nếu còn thời gian, thì cho HS chơi cho cả lớp chơi trò chơi đóng vai trong chò trơi đóng vai) tiểu phẩm: “Một buổi đáng... tốt, tiếng thơm ngàn đời Các đô đốc: Chúng thần tuân chỉ! Vua Quang Trung: Bãi triều! B Ở cấp Tiểu học, do đặc điểm tâm sinh ý của các em nên việc học tập thường được gắn với vui chơi “học mà chơi” để tránh tình trạng ức chế học kém hiệu quả, gây cảm giác dễ chiụ với HS Trò chơi cũng có nhiều hình thức: + Trò chơi ô chữ + Trò chơi đóng vai +Trò chơi điền chữ còn thiếu vào chỗ trống +Trò chơi làm hướng... vững chắc cho miền Nam - Để trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta ⇒ + Từng HS trình bày ý kiến + Cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến - HS ghi vở - HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu BT - Các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét - 1 số HS nêu suy nghĩ trước lớp: Ví dụ: Hình ảnh này gợi cho ta nghĩ đến tương lai tươi đẹp của đất nước + Cho HS xem... nào từ thuở ấu thơ Cờ lau tập trận dựng cờ khởi binh? (Đinh Bộ Lĩnh) 6 Ai người bơi giỏi, lặn tài Khoan ngầm thuyền giặc đánh bài đặc công? (Yết Kiêu) 6 Ai người bóp nát quả cam Hờn vua đã chẳng cho bàn việc quân? (Trần Quốc Toản) Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 24 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch Sau phần ôn tập, hệ thống hoá có thể cho học sinh chơi trò chơi “Ô chữ” để củng... ở bậc Tiểu học 17 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch + Trong chương trình Lịch sử ở Tiểu học có nội dung giành cho giáo dục địa phương Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc học tập của HS, nó góp phần bồi dưỡng tình yêu quê hương, lòng tự hào về quê hương cho HS ngay từ lứa tuổi Tiểu học Thông thường có thể giới thiệu nội dung lịch sử địa phương lồng ghép với nội dung bài học Chẳng hạn,... kiến thức đã học cho học sinh sau mỗi một thời kỳ (giai đoạn lịch sử), giúp các em nắm vững kiến thức cơ bản, nhận thức lịch sử một cách sâu sắc, toàn di n hơn Đối với loại bài này GV cần chuẩn bị chu đáo cho HS, lựa chọn phương pháp phù hợp để mang lại hiệu quả tiết dạy cao Đặc biệt GV dựa vào câu hỏi Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 16 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch SGK,... ngoại xâm * Với chương trình lớp 4, khi dạy dạng bài này GV cần lưu ý một số điểm sau: - Phải cho HS biết được hoàn cảnh ra đời, địa phận, thời gian ra đời và tồn tại của Nhà nước, tên vua, nơi kinh đô đóng, tên nước… - Hướng dẫn HS vẽ được sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước một cách đơn giản (Đứng đầu nhà nước là ai? Gồm những tầng lớp nào? Bên dưới chính quyền trung ương là những đơn vị hành chính nào?... những hoạt động của họ để làm cơ sở cho viêc đánh giá khách quan, công lao của các nhân vật đó đối với lịch sử - Trên cơ sở khai thác những nội dung đó, GV tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh về lòng biết ơn, sự khâm phục, kính trọng đối với nhân vật lịch sử Thông thường đối với dạng bài này giáo viên nên sử dụng các phương pháp như kể chuyện, sắm vai miêu tả, tường thuật kết... dụng phương pháp thảo luận nhóm, trò chơi đóng vai Khi thảo luận nhóm, GV cần chú ý đến thời gian tiết học, không gian lớp học và số lượng HS để tổ chức thảo luận nhóm một cách hợp lý Không nên lạm dụng phương pháp này trong su t tiết học, cũng như tránh tính hình thức trong thảo luận nhóm Thảo luận nhóm thường tổ chức trong lớp học, song cũng có thể di n ra ngoài phạm vi lớp học (thực hiện ít hơn và... giao nhiệm vụ cho HS - 1 nhóm lên di n trước lớp - Nhận xét - GVNX, biểu dương, tổng kết bài Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 31 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch - Dặn dò chuẩn bị bài sau: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung Lịch sử: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN Ở NƯỚC TA I MỤC TIÊU: Học sinh nêu được: - Sự ra đời và vai trò của Nhà máy cơ khí Hà Nội - ... cú th t chc cho HS t tỡm hiu v t liu lch s ri mụ t, tng thut li din bin ca s kin, GV cú vai trũ h tr, b sung Hng i mi cho vic dy v hc Lch s bc Tiu hc 15 Ngô Thị Mai Trờng Tiểu học Di Trạch giỳp... Nguyn Hu - T chc cho HS phỏt biu cm ngh - Mt s HS phỏt biu sau hc xong bi - kim tra kin thc va hc, cụ (Nu cũn thi gian, thỡ cho HS chi cho c lp chi trũ chi úng vai chũ tri úng vai) tiu phm: Mt... tng, khu di tớch, hoc nu iu kin cho phộp cú th mi cỏc nhõn vt lch s, cỏc nhõn chng lch s n gp g núi chuyn, thoi vi HS Hng i mi cho vic dy v hc Lch s bc Tiu hc 17 Ngô Thị Mai Trờng Tiểu học Di Trạch

Ngày đăng: 06/11/2015, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan