NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG, ĐẶC TÍNH GIỐNG BỐ MẸ ĐƯỢC GHÉP RA HOA ĐỂ LAI TẠO GIỐNG KHOAI LANG NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƯỢNG TỐT

27 661 2
NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG, ĐẶC TÍNH GIỐNG BỐ MẸ ĐƯỢC GHÉP RA HOA ĐỂ LAI TẠO GIỐNG KHOAI LANG NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƯỢNG TỐT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG, ĐẶC TÍNH GIỐNG BỐ MẸ ĐƯỢC GHÉP RA HOA ĐỂ LAI TẠO GIỐNG KHOAI LANG NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƯỢNG TỐT

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Nông nghiệp & PTNT Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp việt nam *********************** Nguyễn Tuấn điệp Nghiên cứu đặc trng, đặc tính giống bố mẹ đợc ghép ra hoa để lai tạo giống khoai lang năng suất cao chất lợng tốt Chuyên ngành: Chọn giống và nhân giống Mã số: 4.01.05 Tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp Hà Nội - 2007 - Công trình đợc hoàn thành tai: Viện Khoa học nông nghiệp việt nam Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Mai Thạch Hoành 2. TS. Nghiêm Xuân Hội Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Quang Thạch Phản biện 2: PGS.TS Vũ Đức Quang Phản biện 3: PGS.TS Trần Ngọc Ngoạn Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại Viện Khoa Học Nông nghiệp việt nam Vào hồi 8 h 30 , ngày 30 tháng 8 năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia Việt Nam - Th viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Th viện Trờng Cao đẳng Nông lâm Những công trình công bố có liên quan đến luận án 1. Mai Thạch Honh, Hong thị Hồng Lĩnh, Nguyễn Tuấn Điệp (2001). Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống khoai lang ngắn ngày K51. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, tháng 5/2001, trang 299 300. 2. Mai Thach Hoanh, Tran Duc Hoang, Nguyen Thi Lan, Nguyen Tuan Diep and Daihung Peter (2005). Breeding of swee tpotato varieties for animal feed in North and Central Vietnam. Concise Papers of the Second International Symposium on Sweet potato and Cassava, 14-17 June 2005, Kuala Lumpur, Malaysia, pp 65-66. 3. Nguyễn Tuấn Điệp, Mai Thạch Honh (2005) Nghiên cứu ảnh hởng của thời vụ, gốc ghép và phơng pháp ghép đến tỷ lệ sống, bật mầm của chồi ghép khoai lang, để tạo nguồn vật liệu mới phục vụ cho công tác lai tạo giống. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 69, kỳ 1 tháng 10/2005, trang 40 41 4. Nguyễn Tuấn Điệp, Mai Thạch Honh (2006) Đánh giá năng suất và phẩm chất củ một số dòng khoai lang triển vọng. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 95, kỳ 1 tháng 11/2006, trang 41 - 43. . 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề ti Cây khoai lang Ipomoea batatas L. (Lam) là cây lơng thực đợc trồng lâu đời, khá phổ biến trên thế giới và Việt nam. Công tác chọn tạo giống khoai langnăng suất cao, chất lợng tốt cho sản xuất gặp nhiều khó khăn vì cây khoai lang chỉ ra hoa thuận lợi trong điều kiện ngày ngắn, cờng độ ánh sáng yếu. Song trong thực tế những giống khoai langnăng suất cao, hoặc chất lợng tốt lại không hoặc rất ít ra hoa, kể cả trong những điều kiện thuận lợi cho sự ra hoa của chúng. Do vậy việc chọn tạo giống khoai lang bằng con đờng lai xác định với các cặp bố, mẹ đợc chọn trớc gặp rất nhiều khó khăn do bố, mẹ không thể ra hoa hoặc ra hoa không cùng lúc. Làm thế nào để kích thích các giống khoai lang không và khó ra hoa phải ra hoa để lai tạo nguồn vật liệu mới phục vụ cho công tác chọn tạo giống? Để kích thích khoai lang ra hoa, trên thế giới đã có những nghiên cứu nh: Ghép khoai lang, xử l ý ngày ngắn, khía gốc thân chính, dùng chất kích thích, làm giànvv. Ghép khoai lang là một phơng pháp dễ áp dụng trong điều kiện cụ thể của nớc ta, tuy nhiên đến nay ở Việt Nam cha có những kết quả nghiên cứu cụ thể về ghép khoai lang để kích thích chúng ra hoa nhiều hơn, phục vụ cho công tác lai tạo giống. Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc trng, đặc tính giống bố mẹ đợc ghép ra hoa để lai tạo giống khoai lang năng suất cao chất lợng tốt 2. Mục tiêu của đề ti - Xác định đặc trng, đặc tính của một số dòng, giống khoai lang và xây dựng quy trình kỹ thuật ghép nhằm kích thích các dòng, giống khoai lang ra hoa nhiều trong vụ Đông ở miền Bắc Việt Nam. - Lai tạo, chọn lọc giống khoai langnăng suất củ cao và chất lợng tốt. 3. ý nghĩa khoa học v thực tiễn 3.1 . ý nghĩa khoa học 1. Đề tài đã thành công về nghiên cứu đặc trng, đặc tính và khả năng ra hoa của hai nhóm dòng- giống khoai lang ra hoa trung bình, ít và khó ra hoa để làm chồi ghép và 03 gốc ghép trong điều kiện miền Bắc Việt Nam. 2. Đề tài là công trình khoa học thành công đầu tiên về ghéplai xác định khoai lang ở Việt Nam theo một cách có hệ thống; đã góp phần xây dựng l ý luận và đặt cơ sở ban đầu về công tác ghép, lai tạo và chọn lọc giống khoai lang xác định (có đủ bố và mẹ) ở Việt Nam, nh: Chọn chồi ghép và gốc ghép thích hợp; lai thử trên cây ghép đợc và chọn lọc thành công một số dòng khoai lang xác định triển vọng năng suất cao, chất lợng tốt. 3. Xây dựng đợc quy trình kỹ thuật ghép cây khoai lang, nhân và bảo quản gốc ghép hoang dại (Ipomoea setosa) thích hợp ở điều kiện miền Bắc Việt Nam, nhằm phục vụ các nhà tạo giống khoai lang chủ động đợc bố-mẹ để lai tạo đều đặn hàng năm ra những giống khoai lang xác định theo mục đích mong muốn. 3.2. ý nghĩa thực tiễn 1. Xác định đợc thời vụ, thời điểm ghép và phơng pháp ghép cho nhóm dòng- giống khoai lang ít và khó ra hoa, đã xúc tiến chúng ra hoa nhiều hơn khi chúng cha đợc 2 ghép và hơn cả nhóm giống ra hoa trung bình, đã phục vụ tích cực cho lai tạo giống khoai lang thành công ở Việt nam. 2. Ghép khoai lang thành công đã nâng cao đợc số cây ra hoa và số hoa/cây của nhóm dòng- giống ít và khó ra hoa ở điều kiện vụ Đông (nh Chiêm Dâu tăng 9% cây ra hoa và số hoa/cây tăng 2,54 hoa) đã giải quyết đợc khó khăn thiếu bốmẹ trong lai tạo xác định cho các nhà tạo giống khoai lang. 3. Xây dựng đợc quy trình kỹ thuật ghép cây khoai lang và nhân- bảo quản gốc ghép dại (Ipomoea setosa) đã phục vụ cho lai tạo- chọn lọc giống khoai lang mới ở Việt Nam ngày càng mở rộng và dễ dàng chọn vật liệu lai tạo phong phú hơn nhờ áp dụng phơng pháp ghép và có gốc ghép trên. 4. Đề tài đã lai tạo đợc các dòng khoai lang lai xác định triển vọng từ các cây ghép đợc nh K 51 /KB 1 và D 13 /KB 1 . Hai dòng này đã có năng suất cao, chất lợng tốt và đã đợc đa vào khảo nghiệm Quốc gia và trong chơng trình nghiên cứu cải tiến hệ thống khoai lang ở miền Bắc Việt Nam của CIP tại Hà Nội từ vụ Đông năm 2003 đến nay. 4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu - Chồi ghép: Gồm 11 dòng, giống khoai langnăng suấtchất lợng cao (tỷ lệ chất khô cao) đợc chia làm hai nhóm theo khả năng ra hoa: + Nhóm ra hoa trung bình: Gồm 5 dòng, giống: K 51 , KB 1 , D 13 , J 14 và D 20 . + Nhóm ít và khó ra hoa: Gồm 6 dòng, giống: TV 1 , CD (Chiêm Dâu), J 8 , Hoàng Long, G 8 và NN 31 . - Gốc ghép: Gồm 2 loài hạt nhập nội từ CIP (Ipomoea setosa và Pharbitis nil Chois ) và dòng khoai lang số 11 có khả năng ra hoa nhiều. - Thời gian nghiên cứu: Các thí nghiệm đợc tiến hành từ năm 2001 đến 2004. 5. Những đóng góp mới của luận án - Công tác ghép cây khoai lang là công trình đầu tiên thành công ở Việt Nam đã xúc tiến và làm tăng tỷ lệ ra hoa của các dòng-giống ít và khó ra hoa tạo thuận lợi cho việc lai xác định theo mục đích của nhà tạo giống khoai lang. - Xây dựng quy trình kỹ thuật ghép cây khoai lang và duy trì bảo quản nguồn hạt dại dùng làm gốc ghép (Ipomoea setosa) trong điều kiện miền Bắc, phục vụ cho công tác chọn tạo giống khoai lang ở Việt Nam. - Từ những cây ghép thành công đã lai tạo - chọn lọc đợc dòng khoai lang mới K 5 (K 51 /KB 1 ) có năng suất cao, thích hợp với điều kiện các tỉnh miền Bắc và miền Trung Việt Nam 6. Cấu trúc của luận án Luận án dài 140 trang, gồm: Mở đầu: 4 trang (tr. 1- 4); Chơng 1: Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài: 36 trang (tr. 5 - 40); Chơng 2: Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu: 11 trang (tr. 41 - 51); Chơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận: 77 trang (tr. 52- 128); Kết luận và đề nghị: 2 trang (tr. 129 - 130); Các công trình đã công bố: 1 trang (tr. 131); Tài liệu tham khảo 9 trang (tr.132 - 140). Luận án có 35 bảng số liệu, 24 hình (đồ thị, ảnh màu) minh họa; tham khảo 77 tài liệu (35 tài liệu tiếng Việt và 42 tài liệu tiếng Anh); Có 4 công trình công bố có liên quan đến luận án. 3 Chơng 1 tổng quan ti liệu v cơ sở khoa học của đề ti 1.1. Cơ sở khoa học của đề ti 1.1.1. Nguồn gốc, lịch sử phát triển và sự phân bố của cây khoai lang. Cây khoai lang (Ipomoea batatas (L) Lam) thuộc họ bìm bìm (Convolvulaceae), nó là một cây lơng thực và thực phẩm đợc trồng ở khắp các vùng nhiệt đới ẩm và á nhiệt đới trên thế giới. Cây khoai lang có nguồn gốc từ bán đảo Yucatan ở châu Mỹ latinh và là loại cây có củ đợc phổ biến rộng nhất. 1.1.2. Đặc tính nông học và điều kiện ngoại cảnh của cây khoai lang. 1.1.2.1. Đặc điểm sinh trởng phát triển của cây khoai lang. Khoai lang là cây thân thảo, thân hoặc nửa đứng. Trên thân có nhiều đốt và lá. Dạng lá hình tim hoặc xẻ thuỳ. Trên thân chính phân cành cấp 1, cấp 2 Rễ khoai lang gồm 3 loại: rễ con, rễ nửa chừng (rễ đực hay rễ lửng) và rễ củ (Đinh Thế Lộc, 1979). Hoa khoai lang có cấu tạo hình chuông, cuống hoa dài, hoa lỡng tính, mọc thành chùm, thờng có 3-7 hoa/chùm . Quả khoai lang là quả sóc, hình tròn dẹt. Mỗi quả có từ 1- 4 hạt màu nâu hoặc đen. 1.1.2.2. Những nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng phát triển của cây khoai lang. Nhiệt độ tối thích với các giai đoạn sinh trởng, phát triển của cây khoai lang rất khác nhau: Thời kỳ sinh trởng thân lá: 25 28 0 C; thời kỳ phát triển củ 22 24 0 C (Bộ môn CLT- ĐHNNI, 1997). Cây khoai lang sinh trởng tốt nhất trong điều kiện cờng độ ánh sáng cao. Lợng ma thích hợp nhất đối với khoai lang từ 750 đến 1000 mm hàng năm, xấp xỉ khoảng 500 mm trong cả vụ trồng. Cây khoai lang a đất cát pha có tỷ lệ mùn cao nhng vẫn có thể trồng trên đất bạc màu, thoái hoá và nghèo dinh dỡng. Độ pH = 5,6 6,6 thích hợp cho sinh trởng, phát triển của cây khoai lang. Khoai lang cần nhiều dinh dỡng, trớc hết là Kali, sau đến đạm và cuối cùng là lân. 1.1.2.3. Những nhân tố ảnh hởng đến sự ra hoa của khoai lang. Cây khoai lang ra hoa thuận lợi trong điều kiện ánh sáng ngày ngắn và cờng độ ánh sáng yếu (cờng độ ánh sáng bằng 26,4% cờng độ ánh sáng trung bình). Sự ra hoa của khoai lang còn phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm. Nếu nhiệt độ thấp và độ ẩm cao làm cho cây khoai lang khó ra hoa hay ra hoa ít. Ngợc lại điều kiện nhiệt độ cao và ẩm độ vừa phải, khoai lang dễ ra hoa hơn. Khoai lang gặp ma nhiều cũng ít ra hoa. Khoai lang trồng để gơ dây giống trong mùa ma thờng không ra hoa. Cờng độ ánh sáng cũng ảnh hởng đến sự ra hoa của khoai lang. Sự ra hoa của khoai lang còn chịu ảnh hởng của tỷ lệ C/N. Tỷ lệ C/N cao làm tăng khả năng ra hoa của khoai lang. Các chất hoá học tổng hợp và tự nhiên cũng có thể là nguyên nhân của cảm ứng ra hoa. Một số Auxin nh acid Indolacetic, acid Napthaleacetic hoặc thuốc trừ cỏ 2,4D, acid Giberellic . khi nồng độ cao cũng có thể là nguyên nhân kích thích ra hoa. 1.1.3. Đặc điểm di truyền và nguồn gen cây khoai lang. Cây khoai lang là cây lục bội (2n = 90), số nhiễm sắc thể cơ bản là x = 15. Do bản chất dị hợp, sự biểu hiện ở mức độ của các tính trạng là kết quả của sự tái tổ hợp 4 các gen và các u thế laibố mẹ. Trong sản xuất đa số các giống khoai lang biểu hiện bất dục, sức sống yếu, hạt lép với nhiều mức độ khác nhau. Với trên 500 mẫu giống khoai lang, miền Bắc có 174 mẫu giống và miền Nam có 334 mẫu giống bao gồm cả các giống địa phơng, nhập nội và lai tạo trong nớc đợc bảo quản ở Viện KHKTNN Việt Nam (Ho at all, 1999). 1.1.4. Ghép cây, quan hệ giữa gốc ghép với chồi ghép, ghép khoai lang trên thế giới và Việt Nam. 1.1.4.1. Ghép cây. Hiện nay có nhiều phơng pháp ghép đợc ứng dụng rộng rãi cho các loại cây trồng nh: Ghép cành, ghép mắt, ghép đỉnh sinh trởng, ghép chắp, ghép rễ (Cục khuyến nông và khuyến lâm, 2001). Bằng phơng pháp ghép các giống khoai lang ít và khó ra hoa lên các giống ra hoa nhiều hay các loài hoang dại để kích thích chúng phát dục ra hoa đợc, nhằm lai giữa chúng với các giống khoai lang khác ra hoa, để tạo ra nhiều con lai mới từ hạt, mang nhiều đặc tính tốt mong muốn. 1.1.4.2. Quan hệ giữa gốc ghép với chồi ghép. Giữa các cây có sự khác biệt về cấu trúc mô, tế bào, về sinh lý, về tính di truyền Nếu ghép những cây mà sự khác biệt trên không lớn thì khả năng hoà nhập của chúng cao và cây ghép dễ sống. Ngợc lại sự khác biệt nói trên càng lớn thì khả năng hoà nhập càng thấp, việc ghép sẽ khó thành công. Quy luật chung là cành ghép và gốc ghép có nguồn gốc thực vật càng gần thì khả năng hoà nhập càng mạnh. Việc ghép các cây khác họ thực vật, từ trớc đến nay cha thành công (Cục khuyến nông và khuyến lâm, 2001). 1.1.4.3. Ghép khoai lang trên thế giới và Việt Nam. Ghép khoai lang trên những loài Ipomoea khác sẽ làm cho khoai lang ra hoa nhiều. Khía gốc thân chính của cây khoai langđể vào vết khía một mảnh giấy dầy hoặc dùng chất kích thích (2,4D) đến nồng độ 500 ppm đã có tác dụng kích thích sự ra hoa (Bùi Huy Đáp, 1984). Lam đã ghép cành của giống khoai lang Orlis không ra hoa, trên gốc ghép những loài khác gần với khoai langđể xử lý trong những điều kiện ngày dài và ngắn khác nhau kết quả cho biết phần lớn các gốc ghép đã thúc đẩy cho khoai lang Orlis ra hoa trong điều kiện có ánh sáng ngày ngắn và đêm dài. Đến nay ở Việt Nam cha có những kết quả nghiên cứu cụ thể về việc ghép khoai lang. 1.2. Tình hình nghiên cứu v sản xuất khoai lang trên thế giới v Việt Nam. Theo số liệu của tổ chức FAO (Woolfe, 1992) cây khoai lang đợc trồng ở 111 nớc khác nhau. Trong số các cây có củ, cây khoai lang đứng thứ 2 về giá trị kinh tế chỉ thua khoai tây. Năng suất khoai lang trung bình trên thế giới đạt 14,75 tấn/ha năm 2004.Trung Quốc là nớc có sản lợng khoai lang lớn nhất, chiếm 84% sản lợng toàn cầu. Diện tích khoai lang trên cả nớc năm 2001 đạt 244,6 nghìn hecta; đến năm 2005 chỉ còn 188,4 nghìn hecta. Năng suất khoai lang trên cả nớc tăng dần từ 6,72 tấn/ha năm 2001 lên 7,75 tấn/ha năm 2005 song năng suất bình quân còn thấp nhiều so với năng suất trung bình trên thế giới. 5 Chơng 2 vật liệu, nội dung v phơng pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu 2.1.1. Chồi ghép: Gồm 11 dòng, giống khoai langnăng suấtchất lợng cao (tỷ lệ chất khô cao) đợc chia làm hai nhóm theo khả năng ra hoa: - Nhóm ra hoa trung bình: Gồm 5 dòng, giống: K 51 , KB 1 , D 13 , J 14 và D 20 . - Nhóm ít và khó ra hoa: Gồm 6 dòng, giống: TV 1 , CD (Chiêm Dâu), J 8 , Hoàng Long, G 8 và NN 31 . 2.1.2. Gốc ghép: Gồm 2 nguồn hạt nhập nội từ CIP Gốc ghép I - Ipomoea setosa Gốc ghép II - Pharbitis nil Chois) Gốc ghép III - dòng khoai lang số 11 có khả năng ra hoa nhiều. 2.2. Địa điểm nghiên cứu - Các thí nghiệm theo dõi về sinh trởng, khả năng ra hoa, ghép, lai thử (thuận - nghịch), so sánh và chọn lọc dòng đợc thực hiện tại Trờng Cao đẳng Nông lâm, Việt Yên, Bắc giang. - Khảo nghiệm khoai lang đợc tiến hành tại các điểm khảo nghiệm thuộc mạng lới khảo nghiệm Quốc gia và hệ thống khảo nghiệm của CIP ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. 2.3. Nội dung nghiên cứu 2.3.1. Đánh giá khả năng ra hoa của một số dòng, giống khoai lang nhập nội và trong nớc gồm 2 nhóm theo khả năng ra hoa đợc dùng làm chồi ghép và gốc ghép từ hạt dại. 2.3.2. Nghiên cứu kỹ thuật ghép và xây dựng quy trình kỹ thuật ghép cây khoai lang để xúc tiến chúng ra hoa nhiều. 2.3.3. Tạo cây ghép có tỷ lệ ra hoa cao để tiến hành lai thử nhằm tạo ra những vật liệu mới phục vụ cho chọn tạo giống khoai lang. 2.3.4. Chọn lọc các dòng khoai lang lai triển vọng từ các tổ hợp cây ghép đợc lai để đánh giá kết quả ghép - lai của khoai lang ở điều kiện miền Bắc Việt Nam 2.4. Chỉ tiêu v phơng pháp nghiên cứu 2.4.1. Phơng pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng Các thí nghiệm tiến hành trên đồng ruộng, đợc bố trí và lấy mẫu theo Phạm Chí Thành (1976) và ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) với 3 lần nhắc lại. - Nghiên cứu khả năng ra hoa của 2 nhóm dòng, giống khoai lang: Tiến hành 3 vụ (vụ Xuân, vụ Hè, vụ Đông năm 2001); Thời vụ: vụ Xuân trồng 10/2; vụ Hè trồng 5/6; vụ Đông trồng 25/9. Diện tích ô 10 m 2 , mỗi dòng, giống đợc theo dõi 30 cây. - Nghiên cứu số hoa nở/cây/ngày: Tiến hành tháng 11 vụ Đông năm 2001. Thời vụ trồng 25/9. Diện tích ô: 10 m 2 , mỗi dòng, giống đợc theo dõi 30 cây. 6 - Nghiên cứu đặc điểm thực vật học, tỷ lệ chất khô củ, khả năng chống chịu và năng suất: Tiến hành vụ Xuân năm 2002. Số công thức thí nghiệm: 11; nhắc lại 3 lần. Diện tích ô thí nghiệm: 10m 2 . Số dây/ô: 40 dây. - Nghiên cứu về đặc điểm sinh trởng và khả năng ra hoa của gốc ghép. Diện tích ô thí nghiệm: 10 m 2 . Số cây theo dõi: n = 30 cây; Thời vụ: Hạt gốc ghép đợc tiến hành gieo mỗi tháng một lần (12 vụ/năm); Dòng 11 đợc tiến hành 3 vụ: vụ Xuân. vụ Hè và vụ Đông. - Nghiên cứu về thời vụ ghép khoai lang: Ghép trên 4 thời vụ 10/7; 10/8; 10/9 và 10/10. Gốc ghép Ipomoea setosa. Chồi ghépgiống khoai lang Hoàng Long. Chiều dài chồi ghép 10 cm. Dùng phơng pháp ghép nêm. Thời điểm ghép trong ngày: 8 giờ. Mỗi công thức ghép 30 cây. Số lá để lại khi ghép trên gốc ghép: 5 lá. - Nghiên cứu về thời điểm ghép trong ngày: Gồm 5 công thức ở hai buổi: Buổi sáng: 7h; 8h; 9h; 10h và 11h. Buổi chiều: 14h; 15h; 16h; 17h và 18h. Gốc ghép Ipomoea setosa. Chồi ghép dùng giống khoai lang Hoàng Long. Dùng phơng pháp ghép nêm. Chiều dài chồi ghép 10 cm. Mỗi công thức ghép 30 cây. - Nghiên cứu về gốc ghép: Tiến hành trên 3 loại gốc ghép là Ipomoea stosa; Pharbitis nil Chois và dòng khoai lang số 11. Chồi ghépgiống khoai lang Hoàng Long. Ghép thời vụ 10/8. Chiều dài chồi ghép 10 cm. Dùng phơng pháp ghép nêm. Thời điểm ghép trong ngày: 8 giờ. Mỗi công thức ghép 30 cây. - Nghiên cứu về phơng pháp ghép: Tiến hành với 3 phơng pháp ghép: ghép nêm; ghép áp và ghép mắt nhỏ. Gốc ghép Ipomoea setosa. Chồi ghép dùng giống khoai lang Hoàng Long. Chiều dài chồi ghép 10 cm. Thời điểm ghép trong ngày: 8 giờ. Mỗi công thức ghép 30 cây. - Nghiên cứu về độ dài của chồi ghép: Tiến hành với 6 công thức: dài 5 cm; 10 cm; 15 cm; 20 cm; 25 cm và 30 cm. Gốc ghép Ipomoea setosa. Chồi ghép dùng giống khoai lang Hoàng Long. áp dụng phơng pháp ghép nêm. Thời điểm ghép trong ngày: 8 giờ. Mỗi công thức ghép 30 cây. - Nghiên cứu ảnh hởng của ghép đến khả năng ra hoa của các dòng, giống khoai lang trớc và sau ghép: Gồm 11 dòng, giống. Ghép 30 cây cho mỗi giống. Thời vụ: tháng 11 vụ Đông năm 2001. - Nghiên cứu ảnh hởng của ghép bằng lai thử thuận - nghịch sau khi ghép có hoa. Gồm 11 dòng, giống. Lai xác định. Thời vụ: tháng 11 vụ Đông năm 2001. - Nghiên cứu sự sai khác sinh trởng của chồi tr ớc và sau ghép. Gồm 11 dòng, giống. Số cây theo dõi: n = 30. Thời vụ: tháng 11 vụ Đông năm 2001. - Nghiên cứu, so sánh và chọn lọc các dòng khoai lang. Thí nghiệm đợc bố trí ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) với 3 lần nhắc lại. Tiến hành 5 vụ liên tiếp từ vụ Đông năm 2002 đến vụ Đông năm 2004; Thời vụ trồng: Vụ Xuân: 7 5/2 - 15/2; vụ Đông: 25/9 - 5/10. Diện tích ô thí nghiệm: 10 m 2 ; số dòng tham gia: 5 - 59 dòng; mật độ trồng : 4 dây/m 2 ; Đối chứng: Hoàng Long; Nền phân bón: 8 tấn phân chuồng + 60 kg N + 30 kg P 2 O 5 + 90 kg K 2 O/ha. - Khảo nghiệm các dòng khoai lang triển vọng. Khảo nghiệm trong mạng lới khảo nghiệm Quốc gia theo quy phạm khảo nghiệm chung (10TCN223-95) và chơng trình khoai lang của CIP tại Hà Nội. 2.4.2. Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi Khả năng sinh trởng. Khả năng sinh trởng đợc xác định bằng một số chỉ tiêu: chiều dài thân chính (cm); số lá trên thân chính (lá); số cành cấp 1 trên thân chính (cành). Chọn ngẫu nhiên 5 cây mẫu/1 lần nhắc; mỗi dòng, giống theo dõi 15 cây trên 3 lần nhắc lại. Các chỉ tiêu này đợc đo đếm định kỳ 15 ngày một lần, bắt đầu sau trồng 45 ngày. Tỷ lệ chất khô củ. Đợc xác định bằng phơng pháp nhiệt sấy. Khi thu hoạch, mỗi giống chọn 3 củ trung bình, cắt bỏ 2 đầu củ, thái miếng theo chiều dọc củ trớc, sau thái nhỏ theo chiều ngang, trộn đều mẫu thái và cân 100g. Mẫu đợc sấy trong điều kiện 80 0 C cho đến khi khối lợng mẫu không đổi (mỗi giống lấy 3 mẫu để sấy) Khối lợng khô sau sấy Tỷ lệ chất khô (%) = ì 100 Khối lợng tơi trớc sấy Khả năng ra hoa. Theo dõi khả năngđặc điểm ra hoa của các dòng, giống khoai lang đợc dùng làm chồi ghép trong 3 vụ: vụ Xuân; vụ Hè thu và vụ Đông năm 2001. Số công thức: 11 dòng, giống. Diện tích 10 m 2 /1ô. Mỗi ô 30 cây. Số cây ra hoa Tỷ lệ ra hoa (%) = ì 100 Tổng số cây theo dõi Các thí nghiệm nghiên cứu về ghép khoai lang: Chỉ tiêu theo dõi gồm: + Tỷ lệ sống sau ghép (%): Trên tất cả các thí nghiệm ghép ở các thời vụ ghép, gốc ghép, phơng pháp ghép . tỷ lệ sống đợc xác định sau khi ghép 10 ngày. Số chồi, mầm sống sau ghép là những chồi, mầm còn tơi. Số cây sống sau ghép Tỷ lệ sống (%) = ì 100 Tổng số cây ghép + Tỷ lệ thành cây (%): Là số chồi, mầm mọc thành cây từ số chồi mầm sống sau ghép 20 ngày. Số cây ghép mọc mầm Tỷ lệ cây ghép mọc mầm (%) = ì 100 Tổng số cây ghép sống) [...]... dụng rõ rệt đến sự ra hoa của cây khoai lang Số liệu bảng 3.17 cho thấy với tất cả các dòng, giống khoai lang thí nghiệm, tỷ lệ cây ra hoa sau ghép đều tăng Bảng 3.17: ảnh hởng của ghép đến sự ra hoa của 2 nhóm giống khoai lang Tỷ lệ ra hoa( %) Số hoa/ cây (hoa) STT Dòng, giống Trớc ghép Sau ghép Tỷ lệ tăng Trớc ghép Sau ghép Số hoa tăng Nhóm K51 30 32 2 2,70 3,25 0,55 dònggiống ra hoa trung bình KB1... dòng, giống khoai lang Tuy nhiên, trong 2 nhóm dòng, giống khoai lang chọn làm chồi ghép, hiệu quả của ghép cho thấy nhóm ít ra hoa có tỷ lệ cây ra hoa và số hoa/ cây sau ghép cao hơn (5,66% và 2,03 hoa/ cây) trong khi đó nhóm ra hoa trung bình chỉ có 4,2% và 1,03 hoa/ cây Với công tác lai tạo giống thì một hoa là rất qúy, trong khi có những giống ít ra hoa nh Chiêm Dâu tỷ lệ ra hoa tăng 9%, số hoa/ cây... nghị 2.1 ứng dụng quy trình ghép khoai lang trên cây gốc ghép Ipomoea setosa để kích thích các giống khoai lang ít và không ra hoa để lai tạo và chọn lọc giống khoai lang mới có hiệu quả hơn 2.2 Hai dòng khoai lang mới K5(K51/KB1) có năng suất củ cao, tỷ lệ chất khô trung bình và dòng K6 (D13/KB1) có năng suất củ trung bình, tỷ lệ chất khô cao cần tiếp tục khảo nghiệm sản xuất để đợc cho phép đa vào sản... dònggiống ít và khó ra hoa T bình Tăng Nhóm dòng, giống ra hoa trung bình: Những dòng, giống K51, KB1, D13, J14 và D20 có tỷ lệ ra hoa của cây sau ghép tăng không nhiều so với cây trớc ghép Giống K51 tỷ lệ ra hoa trớc ghép 30%, sau ghép chỉ có 32% Giống KB1 tỷ lệ ra hoa trớc ghép 30%, sau ghép chỉ đạt 34% Tỷ lệ ra hoa của cây sau ghép tăng 6% với D13 và D20 Nh vậy với những dòng, giống khoai lang. .. Long gần nh không ra hoa (tỷ lệ ra hoa từ 1-2%), các dòng, giống còn lại có tỷ lệ ra hoa thấp từ 3 đến 5% 3.1.2 Đặc điểm sinh trởng phát triển và khả năng ra hoa của 2 nhóm dòng, giống khoai lang dùng làm chồi ghép 3.1.2.1 Đặc điểm sinh trởng và năng suất của 2 nhóm dòng, giống dùng làm chồi ghép a) Động thái tăng trởng chiều dài thân chính của 2 nhóm dòng, giống khoai lang dùng làm chồi ghép vụ Xuân 2002... các giống còn lại có thân dạng nửa đứng Khả năng ra hoa của các giống cũng khác nhau: - Nhóm giống ra hoa trung bình (tỷ lệ cây ra hoa từ 15 30%) gồm các giống K51, KB1, D13, J14 và D20 Chỉ riêng giống J14 có tỷ lệ ra hoa thấp nhất đạt 15%, tiếp đến D13 là 25% và các giống K51, KB1 và D20 đều có tỷ lệ ra hoa đạt 30% - Nhóm giống ra hoa ít và gần nh không ra hoa (tỷ lệ cây ra hoa từ 1- 5%) gồm các giống. .. ra hoa: Năng suất thân lá biến động từ 21,53 tấn/ha đến 30,27 tấn/ha Giống NN31 có năng suất thân lá cao nhất (30,27 tấn/ha) Giống TV1 có năng suất củ cao nhất (16,63 tấn/ha) 3.1.2.2 ảnh hởng của thời vụ đến khả năng ra hoa của 2 nhóm dòng, giống khoai lang dùng làm chồi ghép năm 2001 Kết quả bảng 3.6 cho thấy : Nhóm dòng, giống ra hoa trung bình: Trong vụ Xuân tất cả các dòng, giống đều không ra hoa. .. nhóm ra hoa trung bình ảnh hởng của ghép đến sự ra hoa của chúng không lớn Tỷ lệ ra hoa của cả nhóm tăng 4,2% Số hoa trên cây sau ghép cũng thay đổi ở từng dòng, giống D13 có số hoa/ cây tăng nhiều nhất (1,94 hoa/ cây), thấp nhất có K51 chỉ đạt 0,55 hoa/ cây/ngày 16 Nhóm dòng, giống ít và khó ra hoa: ảnh hởng của ghép rất lớn đến sự ra hoa của chúng Giống CD trớc ghép tỷ lệ ra hoa chỉ đạt 2%, sau ghép. .. sau ghép tỷ lệ ra hoa đạt 11% ( tăng 9%) Giống Hoàng Long gần nh không ra hoa trớc ghép (chỉ 1%), sau ghép tỷ lệ ra hoa đạt 5% (tăng 4%) Số hoa trên cây sau ghép cũng thay đổi ở từng dòng, giống Hoàng Long có số hoa/ cây tăng nhiều nhất (3,12 hoa/ cây), thấp nhất là J8 (1,37 hoa/ cây) Nh vậy do ảnh hởng của gốc ghép, chất Florigen từ gốc ghép đã vận chuyển lên chồi ghép, cảm ứng sự ra hoa trong vụ Đông... Trong vụ Đông sự ra hoa của các dòng, giống đạt cao nhất ở tháng 11 (3,2%) Số chùm hoa/ cây và số hoa nở/chùm cũng thay đổi theo thời vụ trồng và đạt cao nhất ở tháng 11 của vụ Đông: 1,50 chùm hoa/ cây và 2,30 hoa nở/chùm 3.1.2.3 Nghiên cứu mức độ ra hoa của 2 nhóm dòng, giống khoai lang dùng làm chồi ghép tháng 11 ở vụ Đông năm 2001 Nhóm ra hoa trung bình: Bắt đầu ra hoa sau trồng 40 ngày Số hoa/ cây/ngày

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan