NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG Ở TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

27 1.2K 3
NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG Ở TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG Ở TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ NÔNG NGHIệP Và PTNT viện khoa học nông nghiệp việt nam ứng Xuân Thu Nghiên cứu cải thiện hệ thống trồng tỉnh hà nam theo hớng sản xuất hàng hoá phát triển bền vững Chuyên ngành: Trồng trọt Mà số: 62.62.01.01 Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp Hà Nội - 2009 Công trình đợc hoàn thành tại: viện khoa häc n«ng nghiƯp viƯt nam Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Phạm Chí Thành Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phản biện 1: GS.TSKH Nguyễn Hữu Tề - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Vũ Năng Dũng - Viện Qui hoạch Thiết kế Nông nghiệp Phản biện 3: PGS.TS Đặng Văn Minh - Trờng Đại học Thái Nguyên Luận án đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại: viện khoa học nông nghiệp việt nam Vào hồi giờ, ngày 27 tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia Hà Nội; - Th viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Hà Nam tỉnh Đồng sông Hồng, đất thấp trũng Lúa trồng nhng suất lúa không ổn định chế độ ma Một vùng độc canh lúa, dân đông, sản xuất lÃi nên đời sống nông dân khó khăn Trong số nhiều nguyên nhân có nguyên nhân Hà Nam cha phát huy hết tiềm vùng gắn với thị trờng tiêu thụ nông sản, giao thông thủy tới Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng tiện lợi Để phục vụ nhiệm vụ kinh tế, trị hình thành Hà Nam nông nghiệp hàng hóa phát triển bền vững, thực đề tài: Nghiên cứu cải thiện hệ thống trồng tỉnh Hà Nam theo hớng sản xuất hàng hóa, phát triển bền vững Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Thông qua việc phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội, hệ thống trồng phát lợi để phát triển mở rộng, tồn để nghiên cứu biện pháp khắc phục đa định hớng cải thiện hệ thống trồng theo hớng sản xuất hàng hoá, phát triển bền vững 2.2 Yêu cầu - Đánh giá đợc ảnh hởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội đến hệ thống trồng; - Nghiên cứu xây dựng hệ thống trồng phù hợp với điều kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ - x· héi cđa tØnh Hµ Nam ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn đề tài 3.1 ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu góp phần xây dựng sở lý luận cho việc hình thành hệ thống trồng theo hớng thích nghi chung sống với điều kiện tự nhiên Hà Nam thời kỳ công nghiệp hoá nông nghiƯp ë ViƯt Nam 3.2 ý nghÜa thùc tiƠn KÕt nghiên cứu góp phần tăng thu nhập nông dân Những đóng góp đề tài (1) Đề tài nghiên cứu hoàn toàn Đây tổng kết đà có, rút điểm tiến để phát triển mở rộng, cải tiến hạn chế, tồn để khắc phục bao gồm: * Hình thành đợc sở khoa học cho giải pháp chuyển dịch hệ thống trồng Hà Nam theo hớng phát triển bền vững, tăng thu nhập cho nông dân nh: - Mở rộng diện tích lúa Xuân muộn phù hợp với điều kiện thiếu nớc tới đầu vụ; - Chuyển đất trồng lúa thiếu nớc tới vụ Xuân sang trồng màu; - Hình thành mô hình canh tác lúa - cá đất úng, trũng; - Xây dựng đợc số công thức luân canh đất lúa - màu đất màu - lúa tạo thu nhập cao * Xây dựng đợc luận khoa học thực tiễn góp phần mở rộng diện tích chuyên rau, chuyên trồng ăn đặc sản nh: hồng Nhân Hậu, chuối Ngự Đại Hoàng, quýt Hơng Văn Lý để bớc thu hẹp quỹ đất chuyên màu hiệu kinh tế thấp (2) Những đóng góp cụ thể - Bổ sung vào tập đoàn giống lúa có Hà Nam giống lúa tẻ thơm chất lợng cao, ngắn ngày HT6 phù hợp với trà Xuân muộn Giống lúa tẻ thơm chất lợng cao BM216 vào vụ Mùa không ảnh hởng tới trồng vụ Đông Giống lúa lai Phi Ưu 188 cứng cây, suất cao, phù hợp với trà Xuân muộn đất úng trũng vùng lúa - cá - Với điều kiện thâm canh giống Hà Nam lựa chọn đợc lạc thích hợp với đất lúa vụ Xuân nớc tới, khoai tây trồng thích hợp với vụ Đông - Với điều kiện tỉnh Hà Nam nay, kết nghiên cứu lựa chọn đợc công thức luân canh (lạc Xuân giống QĐ12 - lúa Mùa giống BM216 khoai tây Đông giống Atlantic) (lúa Xuân giống HT6 - lúa Mùa giống BM216 - khoai tây Đông giống Atlantic) vừa cho lÃi cao, vừa có tác dụng cải tạo đất tốt so với công thức luân canh khác loại đất - Khẳng định đợc mô hình canh tác đa canh (lúa Xuân giống Phi Ưu 188 - nuôi cá trồng ăn bờ bao) đem lại lợi nhuận cao loại hình sử dụng đất trũng khác Cấu trúc luận án Luận án đợc trình bày 152 trang: ( Mở đầu trang; Chơng 1: 29 trang; Chơng 2: 12 trang; Chơng 3: 106 trang; Kết luận đề nghị trang; 77 bảng số liệu Luận án đà tham khảo 70 tài liệu, có 58 tài liệu tiếng Việt 12 tài liệu tiếng Anh Chơng sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Một số khái niệm Hệ thống trồng tập hợp loài, giống trồng thống môi trờng mà phận đợc định hình có tính quy luật, có tính hệ thống, có cấu có tỷ lệ phù hợp theo trật tự Cải thiện hệ thống trồng kết hợp cấu trồng truyền thống (kiến thức địa) với khoa học công nghệ (phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội điều kiện hộ nông dân) 1.1.2 Phơng pháp tiếp cận nghiên cứu Theo Phạm Chí Thành (1996) [38], nghiên cứu hệ thống trồng, phải xem hệ thống trồng phận hệ thống trồng trọt, phải áp dụng cách tiếp cận hệ thống Quá trình chuyển đổi hệ thống trồng đòi hỏi phải giải đợc mối quan hệ hữu nhóm yếu tố hay yếu tố nhóm 1.2 Những nghiên cứu giới nớc 1.2.1 Những nghiên cứu giới Trên giới đà có nhiều quốc gia nghiên cứu việc cải thiện hệ thống trồng, kết nghiên cứu đợc triển khai thực đà thực trở thành cách mạng sản xuất ngành trồng trọt Trên sở lấy lúa làm nhà khoa học nông nghiệp đà cần phải luân canh lúa nớc với trồng cạn Hình thành nên chế độ luân canh mới, có chế độ trồng xen, trồng gối thích hợp Các nớc châu đà tiếp thu ứng dụng kết nghiên cứu để tỉ chøc s¶n xt cã hiƯu qu¶ kinh tÕ cao Trên sở áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nh: Dùng giống ngắn ngày để tăng vụ sản xuất; tăng thêm vụ màu với trồng thuộc nhóm lơng thực, thực phẩm, công nghiệp; xác định hiệu kinh tế công thức luân canh, chế độ trồng xen, trồng gối, đồng thời khắc phục yếu tố hạn chế, kìm hÃm Thực tế qua nghiên cứu phát triển sản xuất nông nghiệp châu cho thấy nơi đà có thay đổi lớn hệ thống trồng Đặc biệt đà kết hợp tốt sản xuất với chế biến, xuất Tiêu biểu Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Nhật Bản 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Việt Nam để sản xuất có hiệu phải áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp, nhằm khai thác tốt nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xà hội Đa dạng hoá trồng, đa dạng hoá mùa vụ thời vụ sản xuất, đa dạng hoá công thức luân canh biện pháp hữu hiệu để nâng cao sức sản xuất hệ thống làm cho hệ thống đợc ổn định Chơng nội dung phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng thời gian nghiên cứu * Địa điểm nghiên cứu HTX, huyện, thị tỉnh Hà Nam * Đối tợng nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội, hệ thống trồng thuộc tỉnh Hà Nam; hộ nông dân tham gia thí nghiệm xây dựng mô hình Vật liệu nghiên cứu mẫu giống lúa, ngô, khoai lang, khoai tây, đậu tơng, lạc, số loại rau loại ăn có Hà Nam Số liệu điều tra nông hộ, khả thích hợp đất đai, hệ thống canh tác đơn vị đất, loại phân bón sử dụng Hà Nam * Thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2003 đến tháng 12 năm 2007 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu yếu tố môi trờng chi phối hệ thống trồng - Nghiên cứu thực trạng hệ thống trồng - Nghiên cứu cải thiện hệ thống trồng - Hình thành hệ thống trồng thời kỳ độ từ nông nghiệp tự cung tự cấp sang nông nghiệp hàng hóa 2.3 Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp điều kiện tù nhiªn, kinh tÕ - x· héi cã liªn quan đến hệ thống trồng Hà Nam Số liệu khí tợng trung bình nhiều năm; số liệu điều tra, đánh giá, phân loại đất đai; tài liệu kinh tế - xà hội; kết trạng hệ thống trồng tỉnh Hà Nam 2.3.2 Điều tra nông hộ hệ thống trồng môi trờng sinh thái đại diện môi trờng, vấn đề điều tra ngẫu nhiên thôn; thôn điều tra ngẫu nhiên 30 hộ * Nội dung điều tra gồm: - Tỷ lệ mạ chết vụ Xuân phơng thức làm mạ khác nhau: Điều tra tỷ lệ mạ chết phơng thức gieo mạ cải tiến, tỷ lệ mạ chết phơng thức gieo mạ truyền thống nông dân Mỗi phơng thức gieo mạ điều tra thôn, thôn 30 điểm, điểm 0,25 m2, điều tra liên tục vụ mạ Xuân muộn năm 2004, 2005 2006 - Điều tra suất trồng vụ Xuân năm 2004, 2005, 2006; hàng năm loại điều tra thôn, thôn 30 hộ - Điều tra suất trồng vụ Đông năm 2004, 2005 2006; hàng năm loại điều tra thôn, thôn 30 hộ - Điều tra hiệu kinh tế công thức luân canh đất màu với nhóm chuyên rau; nhóm chuyên màu với công thức lạc Xuân - đậu tơng Hè - khoai tây Đông lạc Xuân - đậu tơng Hè - ngô Đông Nội dung điều tra giá trị sản xuất, tổng chi phí, lÃi thuần, số liệu điều tra đợc qui đổi bảng giá năm 2007 Mỗi công thức luân canh điều tra thôn, thôn 30 nông hộ; - Điều tra suất hồng Nhân Hậu lứa tuổi: năm tuổi, năm tuổi, năm tuổi, 10 năm tuổi với hai tiêu số suất quả; lứa tuổi điều tra ngẫu nhiên 10 cây; - Điều tra hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất đơn vị đất số Chỉ tiêu điều tra tổng giá trị sản xuất, tổng chi lợi nhuận Điều tra ngẫu nhiên xóm, xóm 30 hộ có công thức luân canh; - Điều tra hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất đơn vị đất số Số liệu điều tra tổng giá trị sản xuất, tổng chi lợi nhuận Điều tra ngẫu nhiên xóm, xóm 30 hộ có công thức luân canh; - Điều tra hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất đơn vị đất số Số liệu điều tra tổng giá trị sản xuất, tổng chi, lÃi Điều tra ngẫu nhiên thôn, thôn 30 hộ có công thức luân canh 2.3.3 Các thí nghiệm nghiên cứu * Thí nghiệm Chọn giống lúa tẻ thơm chất lợng cao cấy trà Xuân muộn Thí nghiệm gồm giống LT2, HT1, HT7, HT8, HT6 BT7 (đối chứng) Thí nghiệm đợc nhắc lại lần, diện tích ô thí nghiệm 20 m2, thùc hiÖn ë x· Thêi gian thùc vụ Xuân muộn 2004, 2005 2006 Theo dõi thời gian sinh trởng, chiều cao cây, đẻ nhánh, số bông/m2, khối lợng 1000 hạt, số hạt chắc/bông, tỷ lệ lép Phân tích chất lợng gạo giống lúa có suất cao so với giống lúa tẻ thờng suất cao đợc gieo cấy phổ biến địa phơng * Thí nghiệm Chọn giống lúa tẻ thơm chất lợng cao cấy vụ Mùa ThÝ nghiƯm gåm gièng lóa LT2, LD9, HT7, BM215, BM207, BM216 đối chứng giống BT7 Thí nghiệm đợc nhắc lại lần, diện tích ô thí nghiệm lµ 20 m2, thùc hiƯn ë x· Thêi gian thùc hiƯn thÝ nghiƯm vơ Mïa 2005, 2006 2007 Phân tích chất lợng gạo giống tham gia thí nghiệm Các tiêu theo dõi tơng tù nh− ë thÝ nghiÖm * ThÝ nghiÖm Nghiên cứu khả sinh trởng, phát triển số giống lúa lai suất cao vùng đất úng trũng luân canh lúa, cá Có giống đợc so sánh: Phi Ưu 188, Phi Ưu đa hệ số 1, Nội hơng Ưu 13, Kim Ưu 725, Đ.Ưu 527, Nông Ưu 28 Nhị Ưu 838 làm đối chứng * Số liệu thí nghiệm thu đợc xử lý theo chơng trình IRRISTAT Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) Tính hệ số biến động (CV%) giá trị chªnh lƯch nhá nhÊt cã ý nghÜa (LSD 0.05) 2.3.4 Xây dựng mô hình (1) Mô hình lúa - cá Trên đất úng trũng so sánh mô hình: Mô hình (1.1) Lúa Xuân (giống Phi Ưu 188) - thả cá; Mô hình (1.2) Lúa Xuân (giống Phi Ưu 188) - thả cá ngô Đông (giống Bioseed 9797); Mô hình (1.3) Lúa Xuân (giống Phi Ưu 188) - thả cá + trồng ăn bờ bao Mô hình đợc triển khai thực từ tháng năm 2001 trở Chúng quan sát mô hình đà hình thành ổn định (năm 2003) Chỉ tiêu theo dõi giá trị sản xuất, tổng chi phí lÃi (2) Mô hình màu lúa Trên đất màu lúa có mô hình chi tiết: Mô hình (2.1) Lạc Xuân giống QĐ12 - lúa Mùa giống BM216 - ngô Đông giống Bioseed 9797; Mô hình (2.2) Lạc Xuân giống QĐ12 - lúa Mùa giống BM216 - khoai tây Đông giống Atlantíc; Mô hình (2.3) Lạc Xuân giống QĐ12 - lúa Mùa giống BM216 - rau Đông (bắp cải) Diện tích mô hình 500 m2, thực xà Nhân Chính, nhắc lại năm 2005, 2006, 2007 Chỉ tiêu theo dõi suất, thay đổi thành phần hoá học đất trớc sau thực mô hình (3) Mô hình lúa màu Trên đất lúa màu xây dựng mô hình: Mô hình (3.1) Lóa Xu©n gièng HT6 - lóa Mïa gièng BM216 - ngô Đông giống Bioseed 9797; Mô hình 3.2 Lúa Xuân gièng HT6 - lóa Mïa gièng BM216 - khoai t©y Đông giống Atlantíc; Mô hình (3.3) Lúa Xuân giống HT6 - lúa Mùa giống BM216 - rau Đông (bắp cải); Mô hình (3.4) Lúa Xuân giống Q5 - lúa Mùa giống Q5 (đối chứng) Diện tích mô hình 500 m2, thực xà Lê Hồ nhắc lại năm 2005, 2006, 2007 Chỉ tiêu theo dõi suất, thay đổi thành phần hoá học đất trớc sau thực mô hình 3.2.2 Nghiên cứu khắc phục hạn chế thiếu nớc đầu vụ Xuân 3.2.2.1 Mở rộng diện tích lúa Xuân muộn để tránh hạn đầu vụ Bảng 3.28 Tần st xt hiƯn nhiƯt ®é cao nhÊt, thÊp nhÊt tháng vụ Xuân theo cấp nhiệt độ yêu cầu gieo cấy lúa Xuân muộn Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp Tháng o o Trên 35 C Trªn 30 C D−íi 13oC D−íi 20oC 0,0 0,0 11,4 98,0 0,0 0,0 12,3 93,7 0,0 0,0 0,5 76,2 0,0 0,5 0,0 33,1 0,4 12,7 0,0 4,8 1,5 17,5 0,0 2,5 4,4 83,9 0,0 0,0 (Nguồn: Trung tâm DBKTTV Hà Nam) Các kết nghiên cứu cho thấy nhiệt độ thấp dới 13oC kéo dài liên tục ngày làm cho mạ lúa cấy bị chết rét Nhiệt độ dới 20oC 35oC không thuận lợi cho lúa trỗ Nh thời vụ cấy để lúa Xuân trỗ an toàn Hà Nam từ 25/IV đến 15/V (xung quanh tiết lập hạ) thích hợp Để phát triển đợc trà lúa Xuân muộn phải giải đợc vấn đề, là: Chọn giống lúa thích hợp với trà Xuân muộn; kỹ thuật làm mạ để hạn chế mạ chết rét kỹ thuật bón phân phï hỵp cho lóa * Chän gièng lóa cÊy trà Xuân muộn thể bảng 3.30 Bảng 3.30 Năng suất thực thu giống lúa trà Xuân muộn Năng suất (tạ/ha) Năng suất so sánh Giống trung với đối 2005 2006 2007 (tạ/ha) chứng (%) LT2 52,7 49,9 50,4 51,0 115,4 HT1 50,3 48,8 49,7 49,6 112,2 3.HT7 51,6 51,7 51,7 51,6 116,9 HT8 52,3 50,3 50,3 50,9 115,3 HT6 62,3 60,3 64,8 62,4 141,3 BT7 (®/c) 45,7 42,7 44,1 44,2 100 LSD 005 2,19 1,36 1,80 CV% 2,3 1,5 1,9 Bảng 3.31 Chất lợng gạo giống lúa HT6 so với giống tẻ thờng Q5 Chỉ tiêu Độ dài hạt Chiều rộng Độ Tỷ lệ Màu cơm Mùi thơm Vị cơm Độ nở Độ chín Gạo tẻ thơm HT6 mm mm Tr¾ng Ýt tÊm (5%) Bãng Thơm Đậm - vừa Chín vừa Gạo tẻ thờng Q5 Bầu, không hạt Trắng đục, bạc bụng >10% Không bóng Không thơm Không đậm, khô Nở Chín vừa - lâu chín Kết bảng 3.30, 3.31 cho thấy giống lúa HT6 phù hợp với trà Xuân muộn, suất đạt 62,4 tạ/ha, giá thóc bán 4000 đồng/kg, cao thóc Q5 1000 đ/kg, thay giống Q5 giống HT6 lợi nhuận tăng 5,88 triệu đồng/1 * Làm mạ cho trà Xuân muộn Bảng 3.32 Tỷ lệ chết mạ Xuân muộn phơng thức gieo Tỷ lệ chết (%) Số điểm Phơng thức gieo Năm Năm Năm Trung điều bình 2004 2005 2006 tra Phơng thức cải tiến 30 5,6 4,3 5,1 5,0 Ph−¬ng thøc trun 30 28,7 23,5 34,8 29,0 thống Kết bảng 3.32 cho thấy, với phơng thức gieo mạ cải tiến Đánh giá Chết Chết nhiều có che phủ nilon trắng từ đầu khả chống rét cao, qua năm theo dâi tû lÖ chÕt rÐt chØ tõ 4,3 - 5,6%, phơng thức gieo mạ truyền thống tû lÖ chÕt rÐt rÊt cao tõ 23,5 - 34,8% 3.2.2.2 Mở rộng diện tích đất trồng màu thay lúa Xuân nơi thiếu nớc Bảng 3.36 Hiệu kinh tế loại trồng vụ Xuân đất lúa nớc tới Đơn vị: Triệu đồng/ha Chỉ tiêu phân tích Ngô Xuân Lạc Xuân Khoai lang Xuân - Giá trị sản xuất 9,912 19,320 17,374 - Chi phÝ trung gian 6,608 10,236 9,266 - L·i 3,304 9,084 8,180 Kết nghiên cứu cho thấy đất lúa vụ Xuân nớc tới trồng lạc có thu nhËp cao nhÊt, tiÕp theo lµ khoai lang vµ thấp ngô 3.2.3 Nghiên cứu khắc phục tợng ngập lụt vụ Mùa 3.2.3.1 Đặc điểm đất úng, trũng sản xuất lúa Từ kết nghiên cứu đặc điểm đất vùng úng trũng tỉnh Hà Nam Đề tài nghiên cứu đa giải pháp sau: 3.2.3.2 Chọn giống lúa lai phù hợp với vùng đất trũng sản xuất lúa - cá Với kết thu đợc bảng 3.45, giống Phi Ưu 188 phù hợp với vùng đất trũng sản xuất lúa - cá cho suất cao, 74 tạ/ha, (a ab; abc) vợt đối chứng Nhị Ưu 838 tạ/ha, sai khác rõ rệt mức = 0,01 Bảng 3.45 Năng suất thực thu giống lúa lai Trung Quốc điểm khảo nghiệm khác vụ Xuân 2003 Hà Nam (tạ/ha) TT Giống Điểm Điểm Điểm Trung bình Phi ¦u 188 69,3 76,5 78,9 74,9 Phi ¦u ®a hƯ sè 67,3 72,0 76,7 72,0 Nội hơng Ưu 13 59,3 65,5 70,5 65,1 Kim ¦u 725 65,3 66,4 67,5 66,4 D.¦u 527 69,7 66,5 67,8 68,0 Nông Ưu 28 69,7 67,2 64,7 67,2 Nhị Ưu 838 (Đ/C) 67,0 64,3 67,0 66,1 * Hệ số biến động giới hạn sai khác nhỏ suất thực thu Điểm 1: CV% = 1,0% §iĨm 2: 1,8% §iĨm 3: 1,2% §iĨm 1: LSD0,05 = 1,1 tạ/ha Điểm 2: 2,1 tạ/ha Điểm 3: 1,5 tạ/ha 3.2.3.3 Xây dựng mô hình sản xuất đa canh lúa - cá Kết nghiên cứu bảng 3.49 cho thấy: Các mô hình thử nghiệm cho hiệu kinh tế cao mô hình truyền thống độc canh hai vụ lúa, tránh đợc rủi ro úng ngËp vơ lóa mïa ë vïng óng trịng S¶n xt lúa Xuân cá Hè Đông ăn trồng bờ bao thực Bình Lục, Duy Tiên, Kim Bảng cho lÃi từ 25,531 triệu đồng/ha đến 38,236 triệu đồng/ha, gấp 6,16 6,65 lần so với trồng hai vụ lúa năm không bị ngập úng gây hại Hiệu đồng vốn đầu t từ 1,22 - 2,97 lần Từ kết nghiên cứu vùng úng trũng để sản xuất ổn định, hiệu quả, bền vững, Hà Nam cần khai thác thích nghi tiềm nguồn nớc cách cấy lúa xuân, giữ nớc vào mùa ma để nuôi cá, đặc biệt vùng hữu sông Đáy huyện Kim Bảng, Tây sông Đáy huyện Thanh Liêm Bảng 3.49 Hiệu kinh tế mô hình Vùng Yên Bắc Đồng Hoá Bồ Đề Mô hình so sánh Lúa xuân - lúa mùa Lúa xuân - cá hè đông Lúa xuân - cá hè đông - ăn Lúa xuân - lúa mùa Lúa xuân - cá hè thu ngô đông Lúa xuân - cá hè đông Lúa xuân - cá hè đông - ăn Lúa xuân - lúa mùa Lúa xuân - cá hè đông Lúa xuân - cá hè đông - ăn HQĐV So sánh đầu t (%) (lÇn) 0,34 100 1,11 415 1,22 447 Tỉng thu (tr.®/ha) Tỉng chi (tr.®/ha) L·i (tr.®/ha) 22,500 45,194 46,438 16,750 21,446 20,907 5,750 23,748 25,531 20,967 44,175 16,826 22,051 4,141 22,124 0,25 1,00 100 539 40,422 44,864 16,262 17,676 24,160 27,188 1,49 1,54 587 660 15,576 48,288 71,504 9,229 19,911 33,268 6,347 28,377 38,236 0,69 1,43 1,15 100 449 606 Ghi chú: Giá năm 2003 3.2.4 Nghiên cứu mở rộng diện tích gieo trồng vụ Đông (1) Chọn giống lúa cho vụ Mùa phù hợp với phát triển vụ Đông Bảng 3.52 Năng suất số giống lúa tẻ thơm tham gia thí nghiệm từ vụ Mùa năm 2005 - 2007 Năng suất (tạ/ha) Tên Trung bình % so với đối Năm Năm Năm giống (tạ/ha) chứng 2005 2006 2007 LT2 21,6 50,7 50,6 50,9 116,4 LD9 51,0 50,3 49,6 50,3 115,1 HT7 51,3 50,8 52,0 51,3 117,5 BM215 52,3 50,8 50,3 51,1 117,0 BM207 53,7 51,1 52,4 52,5 120,2 BM216 58,0 58,5 58,6 58,3 133,5 BT7(®/c) 44,5 42,6 44,0 43,7 100 LSD0.05 1,5 1,7 1,0 CV% 1,7 1,9 1,1 Kết nghiên cứu năm cho thấy giống lúa tẻ thơm BM216 phù hợp với vụ Mùa, suất 58,3 tạ/ha, vợt đối chứng 33,5% (cao so với giống thí nghiệm), chất lợng gạo ngon, tû lƯ g¹o lËt cao (81,9%) Thêi gian sinh tr−ëng ngắn, giải phóng đất sớm để phát triển sản xuất vụ Đông (2) Lựa chọn trồng vụ Đông Trong số loại trồng vụ Đông Hà Nam ngô có lÃi thấp (2,63 triệu đồng/ha), trồng khoai lang đậu tơng có lÃi tơng đơng (6,44 - 6,76 triƯu ®ång/ha) BÝ xanh cã thu nhËp cao (24 triệu đồng/ha) rau loại có lÃi 14,34 triệu đồng/ha Hai loại mở rộng đợc nhu cầu thị trờng không nhiều Cây khoai tây có lÃi đứng hàng thứ (18,90 triệu đồng/ha) lại có đủ điều kiện để chế biến thành lơng thực không bị giới hạn diện tích Kết nghiên cứu bảng 3.55 Bảng 3.55 So sánh hiệu kinh tế trồng vụ Đông đất lúa Chỉ tiêu phân tích - Giá trị sản xuất - Chi phí - LÃi Ngô 7,896 5,264 2,632 Khoai tây 47,260 28,356 18,904 Khoai lang 13,802 7,361 6,440 Đơn vị: Triệu đồng/ha Rau Bí Đậu tơng xanh 43,030 60,000 14,020 28,686 36,000 7,260 14,343 24,000 6,760 3.2.5 Xây dựng mô hình luân canh cải tiến đất lúa (1) Mô hình màu lúa Bảng 3.57 So sánh hiệu kinh tế mô hình thực nghiệm đất vụ màu + vụ lúa Đơn vị: Triệu đồng/ha/năm Lạc Xuân - Lạc Xuân - lúa Lạc Xuân Chỉ tiêu phân tích lúa Mùa Mùa - Kh tây lúa Mùa - rau ngô Đông Đông Đông Giá trị sản xuÊt 52,610 90,096 84,405 Chi phÝ 33,319 58,064 53,456 L·i 19,290 32,032 30,948 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) Kết bảng 3.57 cho thấy công thức luân canh (lạc Xuân - lúa Mùa khoai tây Đông) cho lÃi cao (32,03 triệu đồng/ha) Tiếp theo công thức (lạc Xuân - lúa Mùa - rau Đông) có lÃi 30,94 triệu đồng/ha Thấp công thức (Lạc Xuân - lúa Mùa - ngô Đông) Bảng 3.58 cho thấy công thức luân canh màu lúa: Mô hình (lạc Xuân, giống QĐ12 - lúa Mùa giống BM216 - khoai tây Đông giống Atlantic) lÃi nông dân tăng 66,0%, đất biến đổi theo hớng tốt dần lên so với mô hình (lạc Xuân, giống QĐ12 - lúa Mùa, giống BM216 - ngô Đông, giống Bioseed 9797) Bảng 3.58 Thành phần hóa học đất sau năm xây dựng mô hình Chỉ tiêu ph©n tÝch Tỉng sè (%) OM N P K Dễ tiêu (mg/100g đất) P2O5 K2O Năm 2004 Năm 2007 Lạc Xuân - lúa Lạc Xuân - lúa Mùa Mùa - ngô Đông - Kh tây Đông 2,04 0,20 0,06 0,70 2,01 0,15 0,08 0,79 3,51 0,20 0,12 1,21 4,53 10,50 4,68 10,9 10,5 16,9 (2) Mô hình lúa màu Bảng 3.60 So sánh hiệu kinh tế mô hình thực nghiệm đất lúa + vụ màu Đông Đơn vị: Triệu đồng/ha/năm Các công thức luân canh lúa - màu Lúa Xuân Lúa Xuân Lúa Xuân Chỉ tiêu phân tích Lúa Xuân lúa Mùa - ngô lúa Mùa - Kh lúa Mùa - rau Lúa Mùa Đông tây Đông Đông (đối chứng) Giá trị sản xuất 58,55 95,41 90,73 33,54 Chi phÝ 39,80 60,42 57,46 22,36 L·i 18,75 34,99 33,27 11,18 % so víi ®èi chøng 167,71 312,97 297,58 100 (Nguồn: tổng hợp từ phiếu phiếu điều tra hộ) Bảng 3.61 Thành phần hóa học đất sau năm xây dựng mô hình Lúa - lúa Lúa - lúa - ngô Lúa - lúa - khoai tây Chỉ tiêu phân tích Tổng số (%) OM 2,85 2,08 3,80 N 0,26 0,24 0,30 P 0,08 0,06 0,16 K 0,81 0,79 0,80 Dễ tiêu (mg/100g đất) P2O5 5,21 4,32 8,28 K2 O 11,40 10,16 14,51 Kết nghiên cứu bảng 3.60, 3.61 cho thấy: Công thức luân canh (lóa gièng HT6 - lóa gièng BM216 - khoai tây giống Atlantic) cho lÃi cao công thức (lúa - lúa - ngô) 86,6% cho lÃi cao công thức (lúa - lúa) 3,1 lần Diễn biến hàm lợng OM, P2O5 K2O dễ tiêu có xu hớng tốt dần lên so với công thức (lúa - lúa - ngô) (lúa - lúa) 3.3 Cải thiện hệ thống trồng đất màu 3.3.1 Hiệu kinh tÕ cđa mét sè hƯ thèng sư dơng ®Êt đất màu Hệ thống trồng đất chuyên màu Hà Nam đa dạng với nhóm chuyên rau, chuyên màu chuyên ăn Bảng 3.62 Hiệu kinh tế nhóm ngắn ngày Đơn vị: Triệu đồng/ha/năm Đất chuyên màu Chỉ tiêu phân Đất chuyên lạc Xuân - đậu lạc Xuân - đậu tích rau tơng Hè - khoai tơng Hè - ngô lang Đông Đông - Giá trị sản xuất 80,750 68,722 52,587 - Chi phÝ 35,000 35,702 39,015 - LÃi 45,750 33,020 13,572 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) Kết nghiên cứu cho thấy ®Êt chuyªn rau cho thu nhËp cao nhÊt (45,75 triƯu đồng/ha/năm); công thức (lạc Xuân - đậu tơng Hè khoai lang Đông); thu nhập thấp công thức (lạc Xuân - đậu tơng Hè ngô Đông), đạt 13,572 triệu đồng/ha/năm 3.3.2 Mở rộng diện tích trồng ăn đặc sản tỉnh Hà Nam có ba loại ăn quý hồng Nhân Hậu, chuối Ngự Đại Hoàng quýt Hơng Văn Lý ph©n bè tËp trung ë hun Lý Nh©n 3.3.2.1 Nghiên cứu tìm kiếm quỹ đất để mở rộng diện tích trồng ăn đặc sản Lý Nhân Từ kết điều tra yêu cầu điều kiện sinh thái nơi nguyên sản để phát triển hồng Nhân Hậu, quýt Hơng Văn Lý chuối Ngự Đại Hoàng cần có đặc điểm sau: Đất phù sa chua; độ sâu xuất glây (mực nớc ngầm sâu); thành phần giới thuộc nhóm cát pha; độ phì nhiêu cao; tiêu nớc tốt; địa hình tơng đối từ vàn đến vàn cao cao Các đơn vị ®Êt thc nhãm ®Êt phï sa Ýt chua thĨ hiƯn bảng 3.65 Bảng 3.65 Phân chia đơn vị đất nhóm đất phù sa chua Đơn Độ sâu vị đất xuất đai glây 0-30 0-30 Kh«ng Kh«ng Kh«ng Kh«ng 30-70 30-70 30-70 Thành phần giới Trung b×nh Trung b×nh Trung b×nh Trung b×nh Trung b×nh Trung bình Nặng Nặng Nặng Độ phì nhiêu Cao Cao Cao Cao Cao Cao Trung bình Trung bình Trung bình Địa hình Diện tơng tích (ha) đối Trung bình Vàn thấp 1860,21 Tèt Trịng 22,31 Tèt Cao 175,86 Tèt Vµn cao 1.217,21 Trung bình Vàn 848,98 Tốt Vàn thấp 94,07 Trung bình Vàn 1.757,80 Kém Vàn thấp 391,74 Kém Trũng 38,41 Chế độ tiêu (Nguồn: B/c Kết điều tra, đánh giá, phân loại đất đai năm 2004, Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nam) Kết nghiên cứu bảng 3.65 cho thấy đơn vị đất có đặc điểm gồm: - Đơn vị đất số đất phù sa chua, không glây, đất cát pha, độ phì nhiêu cao, tiêu nớc tốt, địa hình cao có diện tích 175,86 nằm thôn Đại Hoàng xà Hòa Hậu, nơi trồng đợc hồng Nhân Hậu - Đơn vị đất số đất phù sa chua, không glây đất cát pha độ phì nhiêu cao, tiêu nớc tốt, địa hình vàn cao có diện tích 1.217,21 nằm nơi tiếp giáp sông Hồng sông Châu Giang tập trung nhiều xà Tiến Thắng giáp thôn Đại Hoàng, nên phát triển chuối Ngự Đại Hoàng - Đơn vị đất số đất phù sa chua, không glây, đất cát pha, độ phì nhiêu cao, tiêu nớc tốt, địa hình vàn, có diện tích 848,98 phân bố số xà ven sông Châu Giang tập trung nhiều xà Văn Lý, có đủ điều kiện phát triển quýt Hơng 3.3.2.2 Mở rộng diện tích trồng hồng Nhân Hậu Bảng 3.69 Hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất đơn vị đất số Đơn vị: triệu đồng/ha/năm Tổng thu Tổng chi LÃi TT Hệ thống sử dụng đất Đay - ngô Đông 18,33 7,78 10,55 Đay - cà chua Đông 40,28 15,27 25,01 Đay - da chuột Đông 34,72 15,98 18,74 Hồng Nhân Hậu 102,00 30,00 72,00 Kết phân tích bảng 3.69 cho thấy trồng hồng Nhân Hậu lÃi đạt cao 72,0 triệu đồng/ha so với công thức trồng đay - ngô Đông đạt lÃi 10,55 triệu đồng/ha, lÃi cao gấp 6,8 lần Bảng 3.70 Cơ cấu sử dụng đất cải tiến đơn vị đất số Diện tích (ha) Đay- ngô Đông 95,2 Đay- cà chua Đông 35,2 Đay- da chuột Đông 30,6 Hồng Nhân Hậu 13,5 Cây ăn khác 20,0 LÃi thuần: 3.430 triệu đồng/năm (Dự kiến thực vào năm 2010) TT Cơ cấu cũ Diện tích (ha) Hồng Nhân Hậu 95,2 Đay- cà chua Đông 35,2 Đay- da chuột Đông 30,6 Hồng Nhân Hậu 13,5 Cây ăn khác 20,0 LÃi thuần: 9.280 triệu đồng/năm Cơ cấu Đề nghị 10 năm tới Lý Nhân có đủ điều kiện để mở rộng diện tích đất trồng giống hồng Nhân Hậu đơn vị đất số 3, giảm dần công thức luân canh đay - ngô Đông hiệu Nếu cấu trồng đợc chuyển đổi đơn vị đất số có lÃi cao cấu 5.850 triệu đồng/năm 3.3.2.3 Mở rộng diện tích trồng chuối Ngự Đại Hoàng Chuối Ngự Đại Hoàng dự kiến mở rộng đơn vị đất số cã diƯn tÝch 1.217 ha, tËp trung nhiỊu ë xà Tiến Thắng đơn vị đất số có 410 trồng đay- ngô Đông cho lÃi thấp đạt 8,28 triệu đồng/ha, tơng tự nh công thức luân canh ngô Xuân - lúa Mùa - bí đao mức lÃi suất đạt 9,24 triệu đồng, trồng chuối Ngự có giá trị sản lợng 82,15 triệu đồng lÃi đạt 62,05 triệu đồng/ha Kết thể bảng 3.72 Bảng 3.72 Hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất đơn vị đất số Đơn vị: triệu đồng/ha/năm L·i TT HƯ thèng sư dơng ®Êt Tỉng thu Tỉng chi Da lê - lúa Mùa - cà chua Đông 69,61 49,50 20,11 Ngô Xuân - lúa Mùa - bí đao Đông 32,94 23,70 9,24 Đay - lúa Mùa 20,22 9,41 10,81 Đay - ngô Đông 17,48 9,20 8,28 Ngô Xuân - đậu tơng - ngô Đông 22,91 10,13 12,78 Chuối Ngự Đại Hoàng 82,15 20,10 62,05 Bảng 3.73 Cơ cấu sử dụng đất cải tiến đơn vị đất số TT C¬ cÊu cị DiƯn tÝch (ha) C¬ cÊu míi DiƯn tích (ha) Da lê - lúa mùa - cà chua Da lê - lúa mùa - cà 20 20 Đông chua Đông Ngô Xuân - lúa Mùa - bí 140 Ao nuôi cá 140 đao Đông Đay - lóa Mïa 562 §ay - lóa Mïa 562 §ay - ngô Đông 410 Chuối Ngự Đại Hoàng 410 Ngô Xuân - đậu tơng - ngô Ngô Xuân - đậu tơng 80 80 Đông - ngô Đông Chuối Ngự Đại Hoàng Chuối Ngự Đại Hoàng LÃi thuần: 12.498 triệu đồng/năm LÃi thuần: 40.229 triệu đồng/năm (Dự kiến thực vào năm 2010) Nếu cấu trồng đơn vị đất số đợc thực theo đề xuất lợi nhuận hàng năm đạt 40.229 triệu đồng, cao cấu 3,2 lần 3.3.2.4 Mở rộng diện tích trồng quýt Hơng Bảng 3.75 cho thấy: Quỹ đất dự kiến đợc sử dụng để phát triển quýt Hơng nằm đơn vị đất số 5, phân bố nhiều xà Văn Lý với tổng diện tích đất canh tác 848 Trồng quýt Hơng cho lÃi cao 74,9 triệu đồng/ha, trồng nông nghiệp ngắn ngày cho lÃi từ 17,8 đến 21,2 triệu đồng/ha Bảng 3.75 So sánh hiệu kinh tế số công thức luân canh đơn vị đất số Đơn vị: triệu đồng/ha/năm Diện tích Tỉng Tỉng L·i HƯ thèng sư dơng ®Êt TT (ha) thu chi Lạc Xuân - lúa Mùa - khoai tây 120 41,2 20,0 21,2 Ngô Xuân - đậu tơng - khoai tây 180 39,1 21,3 17,8 Qt H−¬ng 12 112,0 37,1 74,9 C¬ cÊu sư dơng đất cải tiến thể bảng 3.76 Bảng 3.76 Cơ cấu sử dụng đất cải tiến đơn vị ®Êt sè TT C¬ cấu cũ Diện tích (ha) Lạc Xuân - lúa Mùa 120 khoai tây Ngô Xuân - đậu tơng 180 khoai tây Quýt Hơng 12 Trồng dâu 450 Cây ăn loại 86 Tổng lÃi* = 6.646 triệu đồng Cơ cấu Diện tích (ha) Lạc Xuân - lúa Mùa 104 khoai tây Ngô Xuân - đậu tơng 104 khoai tây Quýt Hơng 104 Trồng dâu 450 Cây ăn loại 86 Tổng lÃi* = 11.845 triệu đồng Đơn vị đất số thực sử dụng đất với cấu cải tiến cha kể phần diện tích trồng dâu, trồng ăn khác đem lại, cấu trồng có tổng lÃi 11.845 triệu đồng, cao cấu cũ 5.199 triệu đồng 3.4 Đề xuất hệ thống trồng số loại đất chủ yếu tỉnh Hà Nam năm tới - Diện tích lúa năm 69.000 ha, suất 60 tạ/ha, sản lợng lúa đạt 414.000 - Cây công nghiệp đạt 12.000 ha, lạc 1.200 - 1.300 ha, đậu tơng 10.000 - 11.000 - Diện tích vụ Đông khoảng 20.000, chiếm 19,38% tỉng diƯn tÝch gieo trång (khoai t©y 2.500 - 3.000 ha; Rau loại 11.000 - 12.000 ha) 3.4.1 Định hớng hệ thống trồng đất chuyên mầu từ công thức phổ biến là: Lạc Xuân - đậu tơng Hè - khoai tây Đông lạc Xuân - đậu tơng Hè - ngô Đông, rau vụ Xuân, rau vụ Hè Thu rau vụ Đông Kết cho thấy công thức lạc Xuân - đậu tơng Hè - khoai tây mô hình vụ rau Xuân Hè - Hè Thu - Đông Xuân có hiệu kinh tế cao 3.4.2 Định hớng cấu trồng đất vụ màu - vụ lúa Trong loại đất chủ yếu có công thức luân canh là: Lạc Xuân - lúa Mùa - khoai tây; lạc Xuân - lúa Mùa - rau Đông khoai tây Xuân - lúa Mùa sớm - rau Đông, công thức đầu đợc dân a chuộng đầu t chi phí không lớn mà hiệu kinh tế cao 3.4.3 Định hớng cấu trồng luân canh đất vụ lúa - vụ Đông Hớng sử dụng loại đất nên tập trung vào việc xác định giống lúa cấy vụ Xuân vụ Mùa, vụ Đông phải lựa chọn loại trồng ngô, khoai tây, rau Đông 3.4.4 Định hớng cấu giống lúa loại đất vụ lúa chân vàn Chân ruộng lúa nên xác định theo hớng sau: Thay đổi cấu giống lúa vụ Xuân, Mùa theo hớng xác định vùng, tỷ lệ diện tích cấy giống thâm canh cao sản Chân ruộng có cốt đất cao nên xác định cấy giống lúa có chất lợng cao 3.4.5 Dự kiến tăng, giảm diện tích theo hệ thống trồng míi ë Hµ Nam thêi gian tíi DiƯn tÝch lúa năm giảm từ 75,77% tổng diện tích gieo trồng xuống 66,85% Cây ngô tăng diện tích song tốc độ tăng không lớn, từ 6,73% tổng diện tích lên 7,50% tổng diện tích gieo trồng Cây khoai lang diện tích từ 1.413 giảm xuống 660 ha, chủ yếu trồng chân ruộng tận dụng, đất xấu Cây lạc đợc gieo trồng với diện tích 1.270 ha, tăng chủ yếu vụ Xuân Cây đậu tơng tăng diện tích từ 6.245 lên 10.000 Khoai tây tăng từ 1.030 lên 3.000 (từ 1,08% lên 2,91%) Nhóm rau loại đợc tiếp tơc më réng ë vơ Xu©n HÌ - HÌ Thu Thu Đông với tốc độ tăng 4,01% (từ 7,18% lên 11,19% tổng diện tích) Cuối nhóm ăn đặc sản từ 30,5 lên 639,8 với hồng Nhân Hậu, chuối Ngự Đại Hoàng quýt Hơng Văn Lý Kết uận kiến nghị Kết luận 1.1 Kết nghiên cứu đà khẳng định đợc: - Hà Nam có đủ điều kiện (về giống lúa biện pháp chống rét cho mạ) để đảm bảo mở rộng trà lúa Xuân muộn có suất cao, tiết kiệm nớc tới đầu vụ, đợc nhân dân chấp nhận thay dần trà lúa Xuân vụ - Trên đất lúa cha giải đợc nớc tới vụ Xuân đủ điều kiện chuyển sang trồng màu với trồng có nhiều lợi lạc - Hà Nam hiƯn cã ®đ ®iỊu kiƯn vỊ gièng lóa mïa trung để mở rộng diện tích trồng vụ Đông đất vụ lúa với trồng chủ lực khoai tây, rau loại bí xanh Kết nghiên cứu đà chọn đợc hệ thống trồng có thu nhập cao đất tốt dần lên: - Lóa Xu©n gièng HT6 - lóa Mïa gièng BM216 - khoai tây Đông giống Atlantíc lúa Xuân giống HT6 - lúa Mùa giống BM216 - rau Đông đất chủ động nớc tới - Lạc Xuân giống QĐ12 - lúa Mùa giống BM216 - khoai tây Đông giống Atlantíc lạc Xuân giống QĐ12 - lúa Mùa giống BM216 - rau Đông đất vụ Xuân nớc tới 1.2 Hà Nam có 9.023 đất trũng, suất lúa không ổn định vụ mùa bị ngập úng Kết nghiên cứu đà xây dựng đợc hệ thống canh tác phù hợp là: Lúa Xuân giống Phi Ưu 188 - cá Hè Đông + Cây ăn có lợi nhuận từ 25,5 đến 38,2 triệu đồng/ha, so với canh tác vụ lúa lợi nhuận đạt từ 4,1 đến 5,7 triệu đồng/ha 1.3 Trên đất chuyên màu hệ thống chuyên rau có thu nhập đạt 43,6 triệu đồng/ha, cao công thức: Lạc Xuân - đậu tơng Hè - khoai tây Đông 167,7% công thức: Lạc Xuân - đậu tơng Hè - ngô Đông 212,7% 1.4 Trên đất trồng màu ven sông Hồng, sông Châu Giang có ăn đặc sản hồng Nhân Hậu cho thu nhập 72,0 triệu đồng/ha cao hoa màu khác từ đến lần Chuối Ngự Đại Hoàng có lÃi 62,0 triệu đồng/ha so với công thức trồng màu khác đạt từ 8,2 đến 20,1 triệu đồng/ha Quýt Hơng Văn Lý có lÃi 74,9 triệu đồng/ha so với trồng khác đạt từ 17,8 đến 21,2 triệu đồng/ha có đủ điều kiện ®Ĩ ph¸t triĨn më réng víi diƯn tÝch 639 Kiến nghị 2.1 Mô hình canh tác lúa - cá, vụ lúa Xuân đợc bón phân nh để không làm giảm suất cá cần đợc nghiên cứu 2.2 Tác dụng ăn trồng quanh bờ bao nuôi cá đà ảnh hởng tốt đến sinh trởng cá nh nào, cần có kết nghiên cứu định lợng để khẳng định./ DANH MụC NHữNG công trình khoa học Đà công bố liên quan đến luận án ứng Xuân Thu (2003), Hiệu kinh tế cấu trồng dới góc độ công thức luân canh loại hình sử dụng đất huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam (5), Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tr 650 - 651 ứng Xuân Thu (2008), Các đơn vị đất đai, kiểu thích hợp đất đai tỉnh Hà Nam đề xuất sử dụng (5), Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tr 25 - 30 ứng Xuân Thu (2008), Nghiên cứu sản xuất nông nghiệp vùng đất úng, trũng tỉnh Hà Nam (30), Tạp chí Khoa học §Êt, tr.122 - 126 ... hình thành Hà Nam nông nghiệp hàng hóa phát triển bền vững, thực đề tài: Nghiên cứu cải thiện hệ thống trồng tỉnh Hà Nam theo hớng sản xuất hàng hóa, phát triển bền vững Mục đích, yêu cầu đề tài... tế - xà hội, hệ thống trồng phát lợi để phát triển mở rộng, tồn để nghiên cứu biện pháp khắc phục đa định hớng cải thiện hệ thống trồng theo hớng sản xuất hàng hoá, phát triển bền vững 2.2 Yêu... cận nghiên cứu Theo Phạm Chí Thành (1996) [38], nghiên cứu hệ thống trồng, phải xem hệ thống trồng phận hệ thống trồng trọt, phải áp dụng cách tiếp cận hệ thống Quá trình chuyển đổi hệ thống trồng

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.28. Tần suất xuất hiện nhiệt độ cao nhất, thấp nhất trong các tháng vụ Xuân theo các cấp nhiệt độ và yêu cầu gieo cấy lúa Xuân muộn  - NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG Ở TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.28..

Tần suất xuất hiện nhiệt độ cao nhất, thấp nhất trong các tháng vụ Xuân theo các cấp nhiệt độ và yêu cầu gieo cấy lúa Xuân muộn Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.31. Chất l−ợng gạo của giống lúa HT6 so với giống tẻ th−ờng Q5 - NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG Ở TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.31..

Chất l−ợng gạo của giống lúa HT6 so với giống tẻ th−ờng Q5 Xem tại trang 14 của tài liệu.
mùa m−a để nuôi cá, đặc biệt đối với vùng hữu sông Đáy huyện Kim Bảng, Tây sông Đáy huyện Thanh Liêm - NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG Ở TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

m.

ùa m−a để nuôi cá, đặc biệt đối với vùng hữu sông Đáy huyện Kim Bảng, Tây sông Đáy huyện Thanh Liêm Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3.49. Hiệu quả kinh tế của các mô hình - NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG Ở TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.49..

Hiệu quả kinh tế của các mô hình Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3.55. So sánh hiệu quả kinh tế của cây trồng vụ Đông trên đất lúa                                                                         Đơn vị: Triệu đồng/ha - NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG Ở TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.55..

So sánh hiệu quả kinh tế của cây trồng vụ Đông trên đất lúa Đơn vị: Triệu đồng/ha Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.58 cho thấy ở công thức luân canh 2 màu 1 lúa: Mô hình (lạc Xuân, - NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG Ở TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.58.

cho thấy ở công thức luân canh 2 màu 1 lúa: Mô hình (lạc Xuân, Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.58. Thành phần hóa học của đất sau 3 năm xây dựng mô hình Năm 2007  - NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG Ở TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.58..

Thành phần hóa học của đất sau 3 năm xây dựng mô hình Năm 2007 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.61. Thành phần hóa học của đất sau 3 năm xây dựng mô hình - NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG Ở TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.61..

Thành phần hóa học của đất sau 3 năm xây dựng mô hình Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3.65. Phân chia các đơn vị đất của nhóm đất phù sa ít chua Đơn  - NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG Ở TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.65..

Phân chia các đơn vị đất của nhóm đất phù sa ít chua Đơn Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3.69. Hiệu quả kinh tế của các hệ thống sử dụng đất ở đơn vị đất số 3                                                                                  Đơn vị: triệu đồng/ha/năm - NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG Ở TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.69..

Hiệu quả kinh tế của các hệ thống sử dụng đất ở đơn vị đất số 3 Đơn vị: triệu đồng/ha/năm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3.72. Hiệu quả kinh tế của các hệ thống sử dụng đất ở đơn vị đất số 4                                                                                  Đơn vị: triệu đồng/ha/năm - NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG Ở TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.72..

Hiệu quả kinh tế của các hệ thống sử dụng đất ở đơn vị đất số 4 Đơn vị: triệu đồng/ha/năm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.75 cho thấy: Quỹ đất dự kiến đ−ợc sử dụng để phát triển cây quýt H−ơng nằm ở đơn vị đất số 5, phân bố nhiều ở xã Văn Lý với tổng diện  tích  đất  canh  tác  là  848  ha - NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG Ở TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.75.

cho thấy: Quỹ đất dự kiến đ−ợc sử dụng để phát triển cây quýt H−ơng nằm ở đơn vị đất số 5, phân bố nhiều ở xã Văn Lý với tổng diện tích đất canh tác là 848 ha Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan