NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THÁI NGUYÊN

13 1.5K 4
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THÁI NGUYÊN

Bộ giáo dục v đo tạo Đại học Thái nguyên nguyễn thuý h Nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩmvi sinh vật trừ sâu hại rau họ thập tự trong sản xuất rau an ton tại thái nguyên Chuyên ngành: trồng trọt Mã số : 62.62.01.01 Luận án tiến sĩ nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Tạ Thu Cúc 2. PGS.TS Phạm Thị Thuỳ Thái Nguyên 2007 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay tại các vùng trồng rau chuyên canh ở tỉnh Thái nguyên đã áp dụng nhiều kỹ thuật tiến bộ mới, làm cho năng suất rau không ngừng đợc nâng lên. Nhng càng thâm canh thì sâu bệnh hại rau lại càng nhiều, để đảm bảo năng suất ngời nông dân đã sử dụng nhiều biện pháp nh dùng các loại thuốc trừ sâu và phân hoá học ồ ạt, thiếu chọn lọc, không đúng phơng pháp ., điều đó đã làm cho môi trờng bị ô nhiễm, rau xanh có d lợng độc tố vợt quá ngỡng cho phép. Nghiên cứu sử dụng thuốc vi sinh vật sẽ hạn chế việc sử dụng thuốc hoá học, giữ đợc quần thể sâu hại phát triển ở mức thấp nhất và không bột phát thành dịch, bảo vệ đợc các loại côn trùng và các vi sinh vật có ích khác, góp phần nâng cao năng suất và chất lợng rau, bảo vệ môi trờng sống và sức khoẻ cộng đồng. Hiện nay, hớng nghiên cứu này ở tỉnh Thái Nguyên còn rất mới mẻ, trong khi yêu cầu đặt ra cho ngành sản xuất rau là vừa tăng năng suất vừa đảm bảo chất lợng, cho nên đi sâu nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật để phòng trừ sâu hại rau là vấn đề hết sức cấp thiết và lâu dài xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn chúng tôi nghiên cứu đề tài"Nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm vi sinh vật trừ sâu hại rau họ thập tự trong sản xuất rau an toàn tại Thái Nguyên". 2. Mục đích nghiên cứu Điều tra đánh giá hiện trạng về sản xuất rau tại tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua, trên cơ sở đó nghiên cứu ứng dụng một số chế phẩm vi sinh vật để phòng trừ sâu hại rau nhằm đạt năng suất cao, chất lợng tốt, tạo ra nguồn thực phẩm an toàn, bền vững và góp phần bảo vệ môi trờng, hệ sinh thái đồng ruộng. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài - Cung cấp những dẫn liệu về thực trạng sản xuất rau tại Thái Nguyên 2 - Cung cấp t liệu về thành phần sâu hại cải bắp và su hào tại Thái Nguyên - Những dẫn liệu của luận án để hoàn thiện qui trình sản xuất cải bắp và su hào an toàn - Kết quả của luận án góp phần đẩy mạnh sản xuất rau an toàn tại Thái Nguyên, bảo vệ môi trờng, giảm độc hại cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, duy trì sự cân bằng hệ sinh thái trên ruộng rau. 5. Những đóng góp mới của luận án - Cung cấp dẫn liệu về thực trạng sản xuất rau tại Thái Nguyên - Lần đầu tiên xác định đợc thành phần vi sinh vật có ích trên một số sâu chính hại rau tại thành phố Thái Nguyên và phụ cận - Lần đầu tiên nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm vi sinh vật tới năng suất và chất lợng rau cải bắp và su hào tại Thái Nguyên. - Những dẫn liệu của luận án để hoàn thành quy trình sản xuất cải bắp và su hào an toàn tại Thái Nguyên. - Đề xuất một số giải pháp sản xuất rau an toàn cho tỉnh Thái Nguyên. 6. Cấu trúc của luận án: Luận án gồm 145 trang, chia làm 3 phần (mở đầu 4 trang, nội dung122 trang, kết luận và đề nghị 4 trang) 36 bảng, 6 hình. Đã tham khảo 117 tài liệu trong và ngoài nớc (84 tiếng việt, 33 tiếng anh) Chơng 1 Tổng quan ti liệu 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài Rau xanh sinh trởng và phát triển nhanh, có nhiều thân lá non, chứa nhiều nớc với thành phần dinh dỡng phong phú vậy rất hấp dẫn cho nhiều loài sâu bệnh hại, chúng thờng tập trung đẻ trứng, sinh sôi nảy nở gây hại trên các bộ phận của cây, làm giảm năng suất và chất lợng của sản phẩm. Để khắc phục hiện tợng trên, ngời 3 nông dân thờng sử dụng thuốc hoá học với nồng độ cao hơn nhiều so với khuyến cáo, đặc biệt là dùng các loại thuốc có độ độc cao, đã bị cấm sử dụng để phun với mục đích diệt trừ sâu bệnh hại nhằm tăng năng suất, song điều đó đã gây ảnh hởng nghiêm trọng đến phẩm chất rau thơng phẩm, ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến ngời tiêu dùng. Việc dùng thuốc hóa học còn làm ô nhiễm môi trờng, mất cân bằng hệ sinh thái, vậy các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu biện pháp bảo vệ thực vật (BVTV) mới để thay thế biện pháp hoá học. Để sản xuất rau đảm bảo năng suất và chất lợng, trên cơ sở vừa phòng trừ đợc dịch hại, vừa lợi dụng đợc nguồn thiên địch có ích trong tự nhiên, việc nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm vi sinh vật trong sản xuất rau an toàn tại Thái Nguyên là những dẫn liệu khoa học phục vụ cho việc hoàn thiện quy trình phòng trừ dịch hại trong sản xuất rau để đảm bảo năng suất và chất lợng, cũng nh môi trờng, góp phần duy trì và bảo vệ nguồn thiên địch có ích, tạo dựng một nền nông nghiệp sạch và bền vững. 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1. Giá trị dinh dỡng và ý nghĩa kinh tế của cây rau 1.2.2. lợc tình hình phát triển rau trên thế giới và Việt Nam 1.2.3. Nguyên nhân gây nhiễm trên rau và biện pháp khắc phục. 1.2.4. Một số đặc điểm về sâu chính hại rau họ thập tự 1.2.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của các chế phẩm vi sinh vật đến năng suất, chất lợng và phòng trừ dịch hại trên cây rau. a. Một số kết quả nghiên cứu về ảnh hởng của các chế phẩm vi sinh vật đến khả năng phòng trừ sâu hại, năng suất và chất lợng rau trên thế giới Theo tài liệu của Nguyễn Lân Dũng (1981), việc ứng dụng chế phẩm Bt để trừ sâu hại rau đã đợc nhiều nớc trên thế giới nghiên cứu từ lâu và đạt đợc kết quả tốt. Năm 1968, Malthotra đã thành công 4 trong việc nghiên cứu và sử dụng chế phẩm Bt để diệt trừ hai loại sâu hại là E.amalilis và H.pulverea. Năm 1970 nớc Mỹ đã sử dụng Bacillus thuringiensis chủng Kurstaki 3a, 3b để trừ sâu non bộ cánh vẩy và một số sâu non thuộc bộ hai cánh đạt kết quả tốt. Khi nghiên cứu về thuốc trừ sâu sinh học Bt, Ray Akhurst (2003) và nhiều tác giả khác cho rằng, hiện nay Bt càng ngày càng trở nên quan trọng trong việc bảo vệ cây trồng với phơng pháp trừ sâu bằng sinh học. Trớc đây ngời ta chủ yếu sử dụng Bt để phòng trừ sâu hại nhng giờ đây Bt còn trở thành nguồn gen trừ sâu tốt nhất đợc dùng cho các loại cây trồng biến đổi gen, vừa đảm bảo năng suất lại vừa đảm bảo chất lợng. b. Một số kết quả nghiên cứu về ảnh hởng của các chế phẩm vi sinh vật đến khả năng phòng trừ sâu hại, năng suất và chất lợng rau ở Việt Nam Ngay từ những năm 1975, việc nghiên cứu sử dụng Bt để trừ sâu tơ đã đợc Nguyễn Văn Cảm và cộng tác viên tiến hành và khẳng định, thuốc vi khuẩn Bt có hiệu lực trừ sâu rất tốt với lợng dùng 3kg/ha, khi trời rét đậm là 5 kg và mật độ sâu cao có thể phun kép 2 lần. Sử dụng chế phẩm Bt để trừ sâu hại rau sẽ góp phần tăng năng suất bắp cải, súp lơ và thu hoạch thờng cao hơn hẳn so với thuốc hoá học. Từ đó cho tới nay nhiều tác giả đã nghiên cứu về các chế phẩm sinh học nh: Phạm Thị Thuỳ, Nguyễn Thị Diệp, Hoàng Thị Việt, Nguyễn Văn Sơn, Lê Thị Kim Oanh.v.v, các tác giả cho biết bớc đầu đã có những kết quả khả quan trong công tác phòng trừ sâu hại nhằm nâng cao năng suất và chất lợng rau xanh. Khi nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm vi sinh vật để trừ sâu hại, Hoàng Thị Việt và CS (2003) cho biết, hiện nay chế phẩm Bt và V-Bt đợc coi là loại thuốc trừ sâu sinh học có tiềm năng nhất trong phòng trừ sâu hại rau. Đến nay việc nghiên cứu ứng dụng thuốc trừ sâu vi sinh vật hại cây trồng đã đợc thực hiện ở nhiều địa phơng trong cả nớc và thu 5 đợc những kết quả khả quan. Tuy nhiên, những nghiên cứu thử nghiệm về ảnh hởng cuả thuốc trừ sâu vi sinh vật đối với sâu hại cải bắp và su hào tại Thái Nguyênảnh hởng của chúng đến năng suất và chất lợng rau nh thế nào thì cha đợc tác giả nào nghiên cú, do đó việc sử dụng biện pháp sinh học ứng dụng các chế phẩm trừ sâu vi sinh vật để phòng trừ sâu hại trong sản xuất rau an toàn ở tỉnh Thái Nguyên là hớng nghiên cứu cần thiết và lâu dài. Chơng 2 Địa điểm, thời gian, vật liệu, nội dung v phơng pháp nghiên cứu 2.1. Thời gian, địa điểm và điều kiện thí nghiệm thực hiện đề tài 2.2 Vật liệu nghiên cứu 2.3. Nội dung nghiên cứu 2.3.1. Đánh giá hiện trạng sản xuất rau tại tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn năm 2001-2005 2.3.2. Điều tra thành phần và diễn biến sâu hại rau tại xã Đồng Bẩm, và phờng Túc Duyên giai đoạn năm 2002-2004 2.3.3. Điều tra thành phần vi sinh vậtsinh trên sâu hại rau tại xã Đồng Bẩm, và phờng Túc Duyên giai đoạn năm 2002-2004 2.3.4. Đánh giá hiệu lực của các chế phẩm vi sinh vật đến sâu hại cải bắp và su hào tại xã Đồng Bẩm, và phờng Túc Duyên giai đoạn năm 2002-2004 2.3.5. Nghiên cứu ảnh hởng của các chế phẩm vi sinh vật đến năng suất và chất lợng của rau cải bắp và su hào tại xã Đồng Bẩm, và phờng Túc Duyên giai đoạn năm 2002-2004 2.3.6. Xây dựng thí nghiệm diện rộng sản xuất an toàn trên cơ sở sử dụng các chế phẩm vi sinh vật để phòng trừ dịch hại đối với cải bắp và su hào vụ Đông Xuân năm 2005 tại Thái Nguyên. 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 2.4.1. Điều tra đánh giá hiện trạng sản xuất rau tại Thái Nguyên 6 + Số liệu về hiện trạng sản xuất rau đợc thu thập tại Cục Thống Kê và phòng Nông Nghiệp TP. Thái Nguyên và huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên + Số liệu cấp thu thập theo phơng pháp điều tra thông qua bộ câu hỏi tại xã Đồng Bẩm, Đồng Hỷ, Thái Nguyên (125 hộ) và phờng Túc Duyên, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên (90 hộ) 2.4.2. Điều tra thành phần và diễn biến sâu hại trên rau cải bắp tại Thái Nguyên và vùng phụ cận: Đợc tiến hành tại các điểm điều tra cố định và bổ sung theo phơng pháp chung của Viện BVTV. 2.4.3 Điều tra thành phần vi sinh vật có ích gây bệnh trên sâu hại rau: Điều tra thành phần vi sinh vật có ích gây bệnh trên sâu hại rau theo phơng pháp chung của Viện BVTV. 2.4.4 Đánh gía hiệu lực của chế phẩm vi sinh vật Bt, NPV.Sl, Bt + NPV.Sl, nấm Bb đến sâu hại cải bắp và su hào tại Thái Nguyên. 2.4.4.1. Thí nghiệm trong phòng: - Phơng pháp xác định hiệu lực trừ sâu của các chế phẩm vi sinh vật: Mỗi loại chế phẩm bố trí từng thí nghiệm, mỗi thí nghiệm gồm 5 công thức cho mỗi loại sâu, một công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 20 con sâu tuổi 2, trong đó công thức 1 là đối chứng phun nớc lã, 4 công thức còn laị đợc bố trí với các nồng độ chế phẩm: - Đối với Bt: 4 công thức ứng với nồng độ thuốc từ 1,5 đến 9 x 10 9 bt/l; Đối với NPV.Sl: 4 công thức ứng với nồng độ thuốc từ 0,5 đến 4 x 10 6 PIB/l; Đối với Bt + NPV.Sl: 4 công thức ứng với nồng độ thuốc từ 1 đến 6x10 9 bt/l + 1x10 6 PIB/l; Đối với nấm Bb: 4 công thức ứng với nồng độ thuốc biến động từ 2 đến 8 x 10 8 bt/l. - Hiệu lực trừ sâu đợc tính theo công thức Abbott 2.4.4.2. Thí nghiệm ngoài đồng ruộng: * Đánh giá hiệu lực của chế phẩm Bt, NPV.Sl, Bt + NPV.Sl và nấm Bb để phòng trừ sâu tơ, SXBT và sâu khoang ngoài đồng ruộng. + Phơng pháp bố trí thí nghiệm: Mỗi thí nghiệm bố trí với 6 công thức, mỗi công thức nhắc lại ba lần, đợc bố trí theo khối ngẫu 7 nhiên hoàn chỉnh, diện tích của một ô thí nghiệm là 20 m 2 . Trong đó: Công thức 1 đối chứng (không phun thuốc), công thức 2 phun thuốc theo địa phơng Sherpa 25 EC 0,3%, 4 công thức còn lại ứng với nồng độ thuốc của chế phẩm: Đối với Bt: 4 công thức ứng với nồng độ thuốc biến động từ 1,5 - 9 x 10 9 bt/l; Đối với NPV.Sl: 4 công thức ứng với nồng độ thuốc biến động từ 0,5 đến 4 x 10 6 PIB/l; Đối với Bt + NPV.Sl: 4 công thức ứng với nồng độ thuốc biến động từ 1 đến 6 x 10 9 bt/l + 1x10 6 PIB/l. Riêng đối vơí nấm Bb đợc bố trí 3 công thức trong đó, công thức 1: Đối chứng (không phun thuốc); công thức 2: Sherpa 25 EC 0,3%; công thức 3: Nấm Bb nồng độ 8 x 10 8 bt/l . * Phơng pháp xác định hiệu lực trừ sâu của các chế phẩm vi sinh vật ngoài đồng ruộng: Điều tra mật độ sâu trớc phun và sau phun 3, 5, 7, 10 hoặc 20 ngày theo phơng pháp chung của Viện BVTV. Hiệu lực trừ sâu đợc hiệu đính theo công thức Henderson - Tilton. 2.4.5 Nghiên cứu ảnh hởng của các chế phẩm vi sinh vật đến năng suất, chât lợng cải bắp và su hào Thí nghiệm đợc bố trí 6 công thức: CT 1: Đối chứng (không phun thuốc), CT 2: Sherpa 25 EC 0,3%, CT 3: Bt (6 x10 9 bt/l), CT 4: NPV.Sl (2 x10 6 PIB/l), CT 5: Bt (6x10 9 bt/l) + NPV.Sl (1 x10 6 PIB/l), CT 6: Nấm Bb (8 x10 8 bt/l) * Phơng pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh trởng của cây theo phơng pháp quan trắc. Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất bằng phơng pháp cân trực tiếp sau thu hoạch * Kết quả thí nghiệm đợc xử lý theo chơng trình xử lý thống kê SAS. 2.4.6 Xây dựng thí nghiệm diện rộng sản xuất cải bắp và su hào an toàn trên cơ sở dùng các chế phẩm vi sinh vật trong phòng trừ sâu hại Bố trí 3 thí nghiệm diện rộng thử nghiệm tại ba điểm Túc Duyên, Đồng Bẩm, Phổ Yên, mỗi điểm làm 3 thí nghiệm diện rộng thử nghiệm cho mỗi loại rau, mỗi thí nghiệm diện rộng 500 m 2 : Thí 8 nghiệm thứ nhất là phòng trừ sâu hại theo nông dân, thứ hai là thí nghiệm phòng trừ sâu hại bằng chế phẩm vi sinh vật và thí nghiệm thứ ba không phòng trừ dịch hại. Chơng 3 Kết quả nghiên cứu v thảo luận 3.1. Tình hình sản xuất rauThái Nguyên giai đoạn 2001-2005 3.1.1 Hiện trạng sản xuất rau tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2005 Theo thống kê năm 2001 toàn tỉnh có 5.141 ha, đến năm 2005 diện tích rau lên tới 7.086 ha, tăng gấp 1,3 lần so với năm 2001. Về năng suất rau biến động từ 117,2 tạ/ha đến 122,3 tạ/ha, nh vậy năng suất còn thấp, chỉ bằng khoảng 80% so với trung bình toàn quốc. Sản lợng rau trong toàn tỉnh có tỷ lệ thuận với diện tích trồng rau, nếu năm 2001 đạt 57.641 tấn thì đến năm 2005 đã lên tới 86.708 tấn, sởsản lợng rau tăng là do có sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng và mở rộng thêm diện tích canh tác của các hộ trồng rau, họ đã nhận thấy rau là cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao. 3.1.2 Thực trạng về sản xuất rau tại hai vùng chuyên canh rau Đồng Bẩm và Túc Duyên Đồng Bẩm và Túc Duyên là hai vùng chuyên canh rau có diện tích gieo trồng lớn nhất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Các loại rau trồng ở Đồng Bẩm là cải bắp, rau muống, su hào, cà chua, trong đó diện tích nhiều hơn cả là cải bắp chiếm 28% diện tích. Túc Duyên chủ yếu diện tích gieo trồng là các loại cải ngắn ngày, nhng cải bắp cũng đợc trồng khá phổ biến, diện tích gieo trồng toàn phờng là 18 ha. Năng suất rauhai vùng rau chuyên canh đạt cao hơn năng suất trung bình toàn tỉnh, nhng chỉ tơng đơng với năng suất trung bình trong toàn quốc. Về sản lợng, đây là vùng có sản lợng cao là nơi chuyên sản xuất rau phục vụ cho nhân dân trong địa bàn Thành phố. * Kỹ thuật canh tác rau: Qua điều tra cho thấy, lợng phân dùng để bón cho rau tại Đồng Bẩm và Túc Duyên không vợt quá quy trình, nhng phân đạm thờng bón sát thời điểm thu hoạch, việc 9 dùng phân tơi bón cho rau đợc xem nh là tập quán v v từ đó dẫn đến chất lợng rau không đảm bảo an toàn. * Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tại hai vùng chuyên canh rau. Qua điều tra về tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau tại Đồng Bẩm huyện và Túc Duyên cho thấy, các loại thuốc thờng sử dụng trên rau đó là: Padan 95 SP, Sherpa 25 EC, Monitor 70 SC. Trong đó có những loại thuốc đã bị cấm sử dụng nh Monitor 70 SC, Padan 95 SP nhng nông dân vẫn dùng. Hơn nữa, họ thờng phun nhiều lần trên một vụ (12 lần với cải bắp, 8 lần với su hào ), đa số phun thuốc thờng sát với thời điểm thu hoạch, thậm chí có những hộ chỉ dừng phun thuốc BVTV từ 1 đến 2 ngày trớc thu hoạch, mặt khác nồng độ phun cũng không theo chỉ dẫn, nồng độ pha đậm đặc hơn gấp nhiều lần. Tất cả các yếu tố trên đã dẫn đến d lợng thuốc BVTV tồn đọng trong rau vợt quá ngỡng cho phép. Từ kết quả điều tra về tình hình sản xuất rau tại Thái Nguyên chúng tôi thấy, sản xuất rauThái Nguyên vẫn còn một số tồn tại tuy nhiên có thể khẳng định rằng đây là nơi hội đủ điều kiện để sản xuất rau an toàn phục vụ cho nhân dân trên địa bàn toàn tỉnh. 3.2. Kết quả điều tra về thành phần và diễn biến của sâu hại trên cải bắp và su hào tại hai vùng chuyên canh rau Đồng Bẩm và Túc Duyên 3.2.1 Thành phần sâu hại chính trên cải bắp và su hào tại hai vùng chuyên canh rau Đồng Bẩm và Túc Duyên Trong vụ rau đông xuân từ năm 2002 đến năm 2004 chúng tôi thấy: có nhiều loài sâu gây hại cải bắp và su hào trên đồng ruộng, kể từ khi gieo cho đến thu hoạch, nhng phổ biến và có tần suất bắt gặp nhiều hơn cả có 7 loại sâu đó là sâu tơ (Plutella xylostella L.), sâu xanh bớm trắng (Pieris rapae L.) tần suất bắt gặp ở mức (++++), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) ở mức (++), sâu xám (Agrotis ypsilon Hufn.), bọ nhẩy (Phyllotreta vitata Fabr.) và rệp xám (Brevicoryne brassicae L.), rệp đào ( Myzus persicae Sulz.) ở mức 10 (+), chúng thuộc 5 họ ở 3 bộ: bộ cánh vẩy Lepidoptera, bộ cánh cứng Coleoptera và bộ cánh đều Homoptera. 3.2.2. Mật độ sâu hại chính cải bắp và su hào tại hai vùng chuyên canh rau Đồng Bẩm và Túc Duyên Kết quả điều tra trong vụ đông xuân từ năm 2002-2004 cho thấy: sâu tơ, SXBT và sâu khoang là 3 loại sâu xuất hiện liên tục trên cải bắp và su hào trong cả 3 trà, trong đó: vụ ĐXS có 2 đợt sâu tơ và 2 đợt sâu khoang lên cao, vụ ĐXCV có 3 đợt sâu tơ và 2 đợt SXBT phát sinh rộ và vụ ĐXM cũng có 3 đợt sâu tơ và 2 đợt SXBT xuất hiện với mật độ cao. 3.2.3. Thành phần vi sinh vậtsinh trên các sâu chính hại cải bắp và su hào tại hai vùng chuyên canh rau Đồng Bẩm và Túc Duyên Kết quả phân tích về thành phần vi sinh vậtsinh trên các sâu hại rau bắp cải và su hào ở Đồng Bẩm và Túc Duyên cho thấy, có 5 loài vi sinh vậtsinh trên sâu tơ, SXBT và sâu khoang đó là: Vi khuẩn Bacillus thuringiensis ký sinh trên sâu tơ, SXBT và sâu khoang ở vụ ĐXC, nấm bột Nomuraea rileyi ký sinh trên sâu tơ, SXBT và sâu khoang trong vụ ĐXM, virus đa diện nhân NPV.Sl chỉ ký sinh trên sâu khoang vụ ĐXM, virus hạt GV.Px chỉ ký sinh trên sâuhại vụ ĐXS và ĐXM, virus hạt GV. Pr ký sinh trên SXBT vụ ĐXM 3.3. Đánh giá hiệu lực của các chế phẩm vi sinh vật đến khả năng phòng trừ sâu hại bắp cải và su hào tại Đồng Bẩm và Túc Duyên 3.3.1. Đánh giá hiệu lực của các chế phẩm vi sinh vật Bt, NPV.Sl, Bt + NPV.Sl, nấm Bb lên sâu tơ, SXBT và sâu khoang hại rau trong phòng * Đánh giá hiệu lực của chế phẩm Bt đối với sâu tơ, sâu xanh bớm trắng và sâu khoang hại rau trong phòng thí nghiệm. Kết quả đánh giá về hiệu lực trừ sâucủa chế phẩm Bt cho thấy, Bt ở nồng độ từ 6 x 10 9 bt/l đến 9 x 10 9 bt/l tỷ lệ sâu chết đạt cao, chỉ sau 5 ngày tỷ lệ sâu chết đạt 100%. Đối với sâu khoang hiệu lực trừ sâu cuả Bt ở nồng độ 6 x 10 9 bt/l - 9 x 10 9 bt/l tỷ lệ sâu khoang chết đạt cao từ 83,3% đến 90% sau 11 7 ngày thí nghiệm, tuy nhiên hiệu lực trừ sâu khoang của Bt chậm và thấp hơn so với sâu tơ Đối với SXBT hiệu lực trừ sâu của Bt ở 4 nồng độ đạt từ 83,3 % đến 100% sau 7 ngày thí nghiệm, đặc biệt ở nồng độ 6 x 10 9 bt/l và 9 x 10 9 bt/l, chỉ sau 5 ngày thí nghiệm tỷ lệ sâu chết đạt 100%. Nh vậy ở tất cả 4 nồng độ thử nghiệm của Bt sau 7 ngày tỷ lệ sâu chết đạt trên 70 %, nên đều có thể mang ra thử nghiệm ngoài đồng. * Đánh giá hiệu lực của chế phẩm virus NPV. Sl lên sâu khoang hại rau trong phòng thí nghiệm. Qua thử nghiệm cho thấy chế phẩm NPV.Sl nồng độ từ 0.5 đến 4x10 6 PIB/l có khả năng diệt trừ sâu khoang, sau 7 ngày phun tỷ lệ sâu chết đạt 70,0-100%. Nh vậy, ở tất cả các nồng độ của chế phẩm NPV, Sl tỷ lệ sâu chết đều đạt trên 70 % trong phòng thí nghiệm nên có thể đa chúng ra thử nghiệm ngoài đồng * Đánh giá hiệu lực của hỗn hợp Bt + NPV.Sl lên sâu khoang trong phòng thí nghiệm. Hỗn hợp chế phẩm Bt và NPV.Sl có hiệu lực trừ sâu khoang đạt cao, tỷ lệ sâu chết từ 80,0% đến 100 % sau 7 ngày thí nghiệm ở cả 4 nồng độ (Bt 1.5 - 6 x10 9 bt/l) + (NPV.Sl 1x10 6 PIB/l) trong điều kiện nhiệt độ trung bình 27,9 O C và ẩm độ trung bình 79,5 %. Nh vậy 4 nồng độ của hỗn hợp chế phẩm Bt và NPV.Sl đều đợc lựa chọn thử nghiệm ngoài đồng. * Đánh giá hiệu lực của chế phẩm nấm Bb lên sâu tơ và sâu xanh hại rau trong phòng thí nghiệm. Kết quả thí ngiệm của nấm Bb ở trong phòng cho thấy, trong điều kiện nhiệt độ trung bình từ 24,3 0 C và ẩm độ trung bình 79,8% chỉ có công thức nấm Bb ở nồng độ 8x10 8 bt/l đạt tỷ lệ sâu chết trên 70 %, đây là công thức chọn ra ngoài đồng tiếp tục thử nghiệm. 3.3.2. Kết quả đánh giá hiệu lực của chế phẩm vi sinh vật để trừ sâu hại cải bắp và su hào ngoài đồng ruộng tại Đồng Bẩm và Túc Duyên năm 2002-2004 12 3.3.2.1 Kết quả đánh giá hiệu lực của chế phẩm Bt đến sâu hại cải bắp và su hào tại hai vùng chuyên canh rau Đồng Bẩm và Túc Duyên Kết quả thí nghiệm cho thấy Bt có khả năng trừ đợc sâuhại cải bắp và su hào ngoài đồng ruộng trong điều kiện nhiệt độ trung bình 22,9- 24,2 O C và ẩm độ trung bình 75,1 78,3 %. Trong đó phun Bt ở nồng độ 6 x10 9 bt/l và 9 x 10 9 bt/l cho hiệu lực trừ sâu cao nhất sau 10 ngày phun đạt 81,3- 84,1% đối với cải bắp và 82,2% 84,5% đối với su hào. Đối với SXBT chế phẩm Bt có khả năng hạn chế đợc sự phát sinh của chúng. Bt ở nồng độ 6 x 10 9 bt/l và 9 x 10 9 bt/l có hiệu lực trừ SXBT cao nhất trong thí nghiệm, hiệu lực trừ sâu đạt 82,5 - 84,5% đối với cải bắp và 82,1- 83,4% đối với su hào sau 10 ngày xử lý. Hiệu lực trừ sâu của Bt đạt cao nhất là nồng độ 9 x 10 9 bt/l đạt 75,9 - 77,1% với sâu khoang hại cải bắp và 75,1-75,9 % đối với sâu khoang hại su hào sau 10 ngày xử lý,. So sánh chế phẩm Bt với Sherpa 25 EC thì hiệu lực trừ sâu thấp và chậm hơn, tuy nhiên hiệu lực trừ sâu của Bt lại kéo dài tới 10 ngày sau phun 3.3.2.2 Kết quả đánh giá hiệu lực của NPV.Sl đến sâu khoang hại cải bắp và su hào Kết quả cho thấy, NPV.Sl có khả năng hạn chế sự phát sinh đối với sâu khoang hại cải bắp và su hào trong điều kiện nhiệt độ trung bình 29,3- 30,5 O C và ẩm độ trung bình 80,1 83.3 %. Trong đó nồng độ 2 x 10 6 PIB/l và 4 x 10 6 PIB/l cho hiệu lực trừ sâu cao nhất, đạt 81,8 - 83,6 % với sâu khoang hại cải bắp và 81,2 83,6 đối với sâu khoang hại su hào sau 10 ngày thí nghiệm. Công thức phun thuốc Sherpa 25 EC theo địa phơng cho hiệu lực trừ sâu cao và nhanh hơn chế phẩm vi sinh NPV.Sl nhng hiệu lực không kéo dài, chỉ đạt tối đa sau 5 ngày phun thuốc sau đó hiệu lực trừ sâu lại giảm dần. 3.3.2.3 Kết quả đánh giá hiệu lực của hỗn hợp chế phẩm sinh học Bt + NPV.Sl đến sâu khoang hại cải bắp và su hào ngoài đồng ruộng Cả bốn nồng độ hỗn hợp Bt + NPV.Sl đều cho hiệu lực trừ sâu, trong đó hỗn hợp Bt (6 x 10 9 bt/l) + NPV.Sl (1x10 6 PIB/l) cho hiệu lực 13 trừ sâu cao nhất tỷ lệ sâu chết đạt 77,9% - 79,1% với sâu khoang hại cải bắp và 78,7 80,2% đối với sâu khoang hại su hào. Riêng công thức phun Sherpa 25 EC cho hiệu lực trừ sâu khoang mạnh và nhanh hơn chế phẩm vi sinh, sau 5 ngày xử lý hiệu lực trừ sâu đạt 88,5 91,2% nhng lại giảm mạnh sau 10 ngày phun. 3.3.2.4 .Kết quả đánh giá hiệu lực của nấm Bb đến sâu hại cải bắp và su hào ngoài đồng ruộng Chế phẩm nấm Bb ở nồng độ 8 x 10 8 bt/l có hiệu lực trừ sâuhại cải bắp và su hào ở ngoài đồng ruộng, tỷ lệ sâu chết đạt từ 65,5 đến 66,7% đối với sâuhại cải bắp và 66,1- 67,2% đối với sâuhại su hào sau 20 ngày phun. Đối với SXBT hiệu lực trừ sâu của nấm Bb (8 x 10 8 bt/l) đạt cao nhất vào thời điểm sau 20 ngày phun, tỷ lệ sâu chết là 64,5% - 65,5% đối với SXBT hại cải bắp và 64,2 % - 65,8% đối với SXBT hại su hào. Công thức phun Sherpa 25 EC tuy cho hiệu lực trừ sâu mạnh và nhanh hơn chế phẩm nấm Bb nhng dùng thuốc này hiệu lực thờng không kéo dài 3.4. Nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm vi sinh vật đến năng suất và chất lợng cải bắp và su hào 3.4.1. Nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm vi sinh vật đến năng suất và chất lợng cải bắp vụ đông xuân năm 2002 - 2004 tại Đồng Bẩm Kết quả thí nghiệm cho thấy, các công thức trong thí nghiệm đều có số lá ngoài tơng đơng nhau ở mức độ tin cậy 95%, nh vậy chế phẩm vi sinh vật không ảnh hởng đến khả năng ra lá của cải bắp. Đờng kính tán là chỉ tiêu quan trọng để dự đoán khả năng sinh trởng của cây, kết quả thí nghiệm đã chứng minh khi phun chế phẩm vi sinh vật ở cả ba trà đều cho đờng kính tán lớn cách biệt hơn so với công thức đối chứng không phun và có chỉ số tơng đơng với công thức phun Sherpa 25 EC ở mức độ tin cậy 95%. Kết quả theo dõi ảnh hởng của chế phẩm vi sinh vật đến năng suất cải bắp đợc trình bày tại bảng 3.25 14 Bảng 3.25. ảnh hởng của chế phẩm vi sinh Bt, NPV.Sl, hỗn hợp Bt + NPV.Sl, nấm Bb đến năng suất cải bắp tại Đồng Bẩm (vụ đông xuân năm 2002- 2004) % cây đợc thu hoạch Độ chặt của bắp Khối lợng TB bắp (kg) Năng suất thực thu (tấn/ha) Năm STT Công thức ĐXS ĐXCV ĐXM ĐXS ĐXCV ĐXM ĐXS ĐXCV ĐXM ĐXS ĐXCV ĐXM 1 Không phun thuốc (Đ/C) 61,3 63,4 60,7 >1 >1 >1 0,7 0,9 0,5 12,8 15,1 12,5 2 Sherpa 25 EC 91,8 93,5 89,2 <1 <1 <1 1,1 1,6 1,6 25,6 36,9 32,8 3 Bt. (6x10 9 bt/l) 90,1 91,7 87,3 <1 <1 <1 1,1 1,5 1,4 24,7 35,1 31,2 4 NPV.Sl (2x10 6 PIB/l) 89,6 91,5 86,9 <1 <1 <1 1,2 1,5 1,5 24,4 34,2 30,2 5 Bt (6x10 9 bt/l) + NPV.Sl (1 x10 6 PIB/l) 91,8 93,1 89,9 <1 <1 <1 1,1 1,7 1,7 25,7 36,6 32,4 6 Nấm Bb (8 x10 8 bt/l) 76,5 <1 1,4 28,1 2002 CV (%) LSD 05 4,4 7,1 5,0 8,2 5,0 7,6 10,7 4,5 7,7 4,5 7,8 3,9 1 Không phun thuốc (Đ/C) 61,9 63,1 60,2 >1 >1 >1 0,6 0,8 0,6 12,0 15,5 12,3 2 Sherpa 25 EC 91,9 93,7 89,3 <1 <1 <1 1,1 1,7 1,5 25,9 37,0 32,2 3 Bt. (6x10 9 bt/l) 90,6 91,2 88,9 <1 <1 <1 1,1 1,5 1,5 24,3 34,9 31,4 4 NPV.Sl (2x10 6 PIB/l) 89,4 91,5 87,8 <1 <1 <1 1,2 1,5 1,5 24,1 34,0 30,7 5 Bt (6x10 9 bt/l) + NPV.Sl (1 x10 6 PIB/l) 91,6 93,7 89,8 <1 <1 <1 1,2 1,6 1,1 25,6 36,9 32,3 6 Nấm Bb (8 x10 8 bt/l) 74,9 <1 1,5 27,9 2003 CV (%) LSD 05 5,1 8,2 5,0 8,2 5,0 7,6 10,5 4,5 7,6 4,5 7,7 3,9 1 Không phun thuốc (Đ/C) 61 63 60,1 >1 >1 >1 0,7 0,9 0,8 12,3 15,9 12,0 2 Sherpa 25 EC 91,5 93,2 89,5 <1 <1 <1 1,2 1,7 1,5 25,7 36,1 32,0 3 Bt. (6x10 9 bt/l) 90,2 91,9 88,1 <1 <1 <1 1,1 1,6 1,5 25,1 35,1 31,1 4 NPV.Sl (2x10 6 PIB/l) 89,9 91 87,3 <1 <1 <1 1,1 1,6 1,4 24,6 34,9 30,3 5 Bt (6x10 9 bt/l) + NPV.Sl (1 x10 6 PIB/l) 91,2 93 89,2 <1 <1 <1 1,2 1,6 1,5 25,5 36,1 32,1 6 Nấm Bb (8 x10 8 bt/l) 77,8 <1 1,4 27,8 2004 CV (%) LSD 05 5,1 8,2 5,0 8,2 5,0 7,6 7,7 3,9 10,7 4,5 7,7 4,5 Ghi chú: ĐXS: đông xuân sớm; ĐXCV: đông xuân chính vụ; ĐXM: đông xuân muộn - Tỷ lệ % số cây đợc thu hoạch và khối lợng trung bình bắp ở các công thức phun chế phẩm vi sinh và công thức phun Sherpa 25 EC tơng đơng nhau và cao hơn chắc chắn công thức đối chứng ở 15 mức dộ tin cậy 95%. Về độ chặt của cải bắp, ở tất cả các công thức phun chế phẩm vi sinh và phun Sherpa 25 EC bắp rất chặt còn công thức đối chứng bắp ở trạng thái rỗng. Năng suất thực thu ở các công thức phun chế phẩm sinh học đều cao hơn chắc chắn công thức đối chứng biến động từ 24,1 25,7 tấn/ha trong vụ đông xuân sớm, 34,0 36,9 tấn/ha vụ đông xuân chính và từ 27,8 32,4 tấn/ha vụ đông xuân muộn và tơng đơng với công thức phun Sherpa 25 EC cả ba trà cải bắp trong vụ đông xuân từ năm 2002 đến 2004 ở mức độ tin cậy 95%. Điều quan trọng hơn là các công thức thí nghiệm khi xử lý bằng chế phẩm vi sinh vật sản phẩm rau không có d lợng thuốc BVTV, còn công thức phun Sherpa 25 EC sản phẩm rau chứa d lợng thuốc BVTV điều này ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng, môi trờng và hệ sinh thái. Qua bảng 3.26 cho thấy, công thức đối chứng năng suất thấp dẫn đến không thu đợc hiệu quả kinh tế mà còn âm từ 3.893.000 đồng cho đến 11.353.000 đồng/ha ở cả ba vụ. Các công thức phun chế phẩm vi sinh vật đều cho hiệu quả kinh tế cao, từ 16.907.000 đến 21.977.000 đồng/ha trong vụ ĐXS, 7.347.000 đến 16.597.000 đồng/ha vụ ĐXCV và 11.597.000 đến 19.527.000 đồng/ha vụ ĐXM. Mặc dù ở các công thức phun chế phẩm đã thu đợc hiệu quả kinh tế nhng vẫn thấp hơn công thức phun Sherpa 25 EC cả ở 3 trà trong vụ rau đông xuân, lý do là rau bán cùng một giá, trong khi đó chi phí của thuốc chế phẩm sinh học đắt hơn so với Sherpa 25 EC. 16 Bảng 3.26: Hạch toán bộ hiệu quả kinh tế ảnh hởng của các chế phẩm vi sinh vật đến cải bắp tại Đồng Bẩm (vụ đông xuân năm 2002 2004) Đơn vị: nghìn đồng Thu Chi Thu chi Năm TT Công thức thí nghiệm ĐXS ĐXC V ĐXM ĐXS ĐXCV ĐXM ĐXS ĐXCV ĐXM 1 Không phun thuốc (Đ/C) 25.600 16.610 17.500 29.493 27.353 28.853 -3.893 -10.743 -11.353 2 Sherpa 25 EC 51.200 40.590 49.200 30.368 28.470 29.978 20.832 12.12 19.222 3 Bt. (6x109 bt/l) 49.400 38.610 46.800 31.293 30.053 31.553 18.107 8.557 15.247 4 NPV.Sl (2x106 PIB/l) 48.800 37.620 45.300 31.293 30.053 31.553 17.507 7.567 13.747 5 Bt (6x109bt/l) + NPV.Sl (1 x106 PIB/l) 51.400 40.260 48.600 31.293 30.053 31.553 20.107 10.207 17.047 2002 6 Nấm Bb (8 x108 bt/l) 42.150 30.253 11.897 1 Không phun thuốc (Đ/C) 24.000 17.050 18.450 29.493 27.353 28.853 -5.493 -10.303 -10.403 2 Sherpa 25 EC 51.800 40.700 48.300 30.368 28.47 29.978 21.432 12.23 18.322 3 Bt. (6x109 bt/l) 48.600 38.390 47.100 31.293 30.053 31.553 17.307 8.337 15.547 4 NPV.Sl (2x106 PIB/l) 48.200 37.400 46.050 31.293 30.053 31.553 16.907 7.347 14.497 5 Bt (6x109bt/l) + NPV.Sl (1 x106 PIB/l) 51.200 40.590 48.450 31.293 30.053 31.553 19.907 10.537 16.897 2003 6 Nấm Bb (8 x108 bt/l) 41.850 30.253 11.597 1 Không phun thuốc (Đ/C) 25.830 20.670 19.200 29.773 27.633 29.133 -3.943 -6.963 -9.933 2 Sherpa 25 EC 53.970 46.930 51.200 30.648 28.75 30.258 23.322 18.18 20.942 3 Bt. (6x109 bt/l) 52.710 45.630 49.760 31.573 30.333 31.833 21.137 15.297 17.927 4 NPV.Sl (2x106 PIB/l) 51.660 45.370 48.480 31.573 30.333 31.833 20.087 15.037 16.647 5 Bt (6x109bt/l) + NPV.Sl (1 x106 PIB/l) 53.550 46.930 51.360 31.573 30.333 31.833 21.977 16.597 19.527 2004 6 Nấm Bb (8 x108 bt/l) 44.480 30.553 13.927 3.4.2. Nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm vi sinh vật đến năng suất su hào vụ đông xuân năm 2002 - 2004 tại Túc Duyên. Qua theo dõi cho thấy các công thức thí nghiệm đều có số lá tơng đơng nhau ở mức độ tin cậy 95%. Về kích thớc đờng kính củ, công thức phun chế phẩm có chỉ số lớn hơn hẳn công thức đối chứng phun nớc lã và không có sự sai khác so với công thức phun Sherpa 25 EC ở mức độ tin cậy 95%. Theo dõi ảnh hởng của chế phẩm Bt, NPV.Sl, Bt + NPV.Sl, nấm Bb đến năng suất su hào đợc trình bày tại bảng 3.28 17 Bảng 3.28: ảnh hởng của chế phẩm vi sinh vật đến năng suất su hào vụ đông xuân năm 2002 - 2004 tại Túc Duyên % cây đợc thu hoạch Khối lợng TB củ (kg) Năng suất thực thu tấn/ha) Năm STT Công thức ĐXS ĐXCV ĐXM ĐXS ĐXCV ĐXM ĐXS ĐXCV ĐXM 1 Không phun thuốc (Đ/C) 61,4 63,8 60,9 0,32 0.,4 0,.35 9,1 13,6 9,8 2 Sherpa 25 EC 91,6 93,4 89,7 0.51 0,66 0,5 22,3 27,9 24,6 3 Bt. (6x109 bt/l) 90,1 91,7 88,4 0,53 0,68 0,55 20,5 25,9 22,8 4 NPV.Sl (2x106 PIB/l) 90,0 91,1 88,1 0,54 0,60 0,54 20,1 25,7 22,2 5 Bt (6x109bt/l) + NPV.Sl (1 x106 PIB/l) 91,7 93,5 89,8 0.56 0,69 0,59 22,1 27,1 24,3 6 Nấm Bb (8 x108 bt/l) 75,6 0,4 20,7 2002 CV (%) LSD 05 5,0 8,0 5,0 8,2 5,0 7,6 10,0 3,8 8,4 3,8 10,4 3,9 1 Không phun thuốc (Đ/C) 61,8 63,3 60,6 0,38 0,45 0,37 9,36 14,5 9,2 2 Sherpa 25 EC 91,5 93,2 89,4 0,50 0,.63 0,58 22,0 27,.2 24,8 3 Bt. (6x109 bt/l) 90,0 91,8 88,0 0,58 0,.61 0,52 20,8 25,7 23,6 4 NPV.Sl (2x106 PIB/l) 90,2 91,4 88,6 0,56 0,.63 0,57 20,1 25,3 22,9 5 Bt (6x109bt/l) + NPV.Sl (1 x106 PIB/l) 91,8 93,3 89,5 0.53 0.64 0,54 23,0 26,9 24,1 6 Nấm Bb (8 x108 bt/l) 77,1 0,43 21,1 2003 CV (%) LSD 05 5,1 8,2 5,0 8,2 5,0 7,6 8,8 3,1 10,1 4,5 9,9 3,9 1 Không phun thuốc (Đ/C) 61,0 63,0 60,1 0,33 0,45 0,34 9,7 14,1 9,8 2 Sherpa 25 EC 91,5 93,2 89,5 0,55 0,.67 0,59 22,3 27,4 24,6 3 Bt. (6x109 bt/l) 90,2 91,9 88,1 0,52 0,64 0,55 22,0 26,9 23,4 4 NPV.Sl (2x106 PIB/l) 90,5 91,3 88,2 0,53 0,63 0,54 21,8 26,2 23,2 5 Bt (6x109bt/l) + NPV.Sl (1 x106 PIB/l) 91,2 93,0 89,2 0,55 0,67 0,58 22,2 27,1 23,7 6 Nấm Bb (8 x108 bt/l) 78,0 0.5 20,9 2004 CV (%) LSD 05 5,1 8,2 5,0 8,2 5,0 7,6 8,6 3,1 10,0 4,5 9,9 3,9 Số liệu bảng 3.28 cho thấy: Tỷ lệ % số cây đợc thu hoạch và khối lợng trung bình củ ở các công thức phun chế phẩm sinh học không có sự sai khác so với công thức phun Sherpa 25 EC nhng cao hơn chắc chắn công thức đối chứng ở mức dộ tin cậy 95%. Năng suất thực thu ở các công thức phun chế phẩm vi sinh vật đều cao hơn công thức đối chứng (không phun thuốc) và tơng đơng với 18 công thức phun Sherpa 25 EC ở cả ba trà su hào vụ đông xuân năm 2002, 2003 và 2004. Các công thức xử lý bằng chế phẩm vi sinh vật năng suất đạt từ 20,1 - 22,2 tấn/ha trong vụ đông xuân sớm, 25,3 - 27,1 tấn/ha vụ đông xuân chính và 20,7 - 24,3 tấn/ha vụ đông xuân muộn. Bảng 3.29: Hạch toán bộ hiệu quả kinh tế về ảnh hởng của các chế phẩm vi sinh vật trên su hào tại Túc Duyên Đơn vị: nghìn đồng/ha Thu Chi Thu chi Năm STT Công thức thí nghiệm ĐXS ĐXCV ĐXM ĐXS ĐXCV ĐXM ĐXS ĐXCV ĐXM 1 Không phun thuốc (Đ/C) 19.110 20.400 17.640 28.299 26.092 27.593 9.189 5.692 9.953 2 Sherpa 25 EC 46.830 41.850 44.280 29.174 27.217 28.718 17.656 14.633 15.562 3 Bt. (6x10 9 bt/l) 43.050 38.850 41.040 30.099 28.792 30.293 12.951 10.058 10.747 4 NPV.Sl (2x10 6 PIB/l) 42.210 38.550 39.960 30.099 28.792 30.293 12.111 9.758 9.667 5 Bt (6x109bt/l) + NPV.Sl (1 x106 PIB/l) 46.410 40.650 43.740 30.099 28.792 30.293 16.311 11.858 13.447 2002 6 Nấm Bb (8 x10 8 bt/l) 37.260 29.105 8.155 1 Không phun thuốc (Đ/C) 19.656 21.750 16.560 28.299 26.092 27.593 8.643 4.342 11.033 2 Sherpa 25 EC 46.200 40.800 44.640 29.174 27.217 28.718 17.026 13.583 15.922 3 Bt. (6x10 9 bt/l) 43.680 38.550 42.480 30.099 28.792 30.293 13.581 9.758 12.187 4 NPV.Sl (2x10 6 PIB/l) 42.210 37.950 41.220 30.099 28.792 30.293 12.111 9.158 10.927 5 Bt (6x10 9 bt/l) + NPV.Sl (1 x10 6 PIB/l) 45.570 40.350 43.380 30.099 28.792 30.293 15.471 11.558 13.087 2003 6 Nấm Bb (8 x10 8 bt/l) 37.980 29.105 8.875 1 Không phun thuốc (Đ/C) 21.340 22.560 18.620 28.579 26.372 27.873 7.239 3.812 9.253 2 Sherpa 25 EC 49.060 43.840 46.740 29.454 27.497 28.998 19.606 16.343 17.742 3 Bt. (6x10 9 bt/l) 46.200 43.040 45.410 30.379 29.072 30.573 15.821 13.968 14.837 4 NPV.Sl (2x10 6 PIB/l) 45.760 41.920 44.650 30.379 29.072 30.573 15.381 12.848 14.077 5 Bt (6x10 9 bt/l) + NPV.Sl (1 x10 6 PIB/l) 48.950 43.504 46.930 30.379 29.072 30.573 18.571 14.432 16.357 2004 6 Nấm Bb (8 x10 8 bt/l) 39.710 29.405 0 0 10.305 Qua bảng 3.29 cho thấy, Các công thức phun chế phẩm vi sinh vật đều cho hiệu quả kinh tế cao, từ 12.111.000 đến 18.111.000 đồng/ha trong vụ đông xuân sớm, 9.158.000 đến 14.432.000 đồng/ha vụ đông xuân chính và 8.155.000 đến 16.357.000 đồng/ha vụ đông xuân muộn. Nh vậy hiệu quả kinh tế cao hơn công thức không phun thuốc nhng thấp hơn so với công thức phun Sherpa 25 EC. [...]... dụng chế phẩm vi sinh vật để phòng trừ sâu hại trong sản xuất cải bắp và su hào an toàn tại Thái Nguyên Bảng 3.30: Năng suất cải bắp trong thí nghiệm diện rộng vụ đông xuân năm 2005 tại Thái Nguyên (Đơn vị: tấn/ha) biện kỹ thuật canh tác theo đúng kỹ thuật nên các chỉ số về d lợng TBVTV, Nitrat, kim loại nặng và vi sinh vật gây hại đều dới ngỡng cho phép đạt tiêu chuẩn rau an toàn, còn thí nghiệm sản xuất. .. nghiệm diện rộng phòng trừ sâu hại bằng chế phẩm vi sinh vật bán đợc với giá rau an toàn sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với công thức phun theo địa phơng, ngoài ra còn ảnh hởng có lợi về mặt xã hội Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi bổ sung kỹ thuật sử dụng chế phẩm vi sinh vật để hoàn thiện quy trình phòng trừ tổng hợp dịch hại trong sản xuất bắp cải và su hào an toàn tại Thái Nguyên nh sau: áp dụng... phát sinh rộ 1.3 Xác định đợc thành phần vi sinh vậtsinh trên các sâu hại cải bắp và su hào tại hai vùng chuyên canh rau Đồng bẩm (Đồng Hỷ) và Túc Duyên (TP Thái Nguyên) bao gồm 5 loài: Vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt), nấm bột Nomuraea rileyi, virus sâu khoang (NPV.Sl), virus sâu tơ (GVPx), virus SXBT (GVPr) 1.4 Sử dụng chế phẩm vi sinh vật Bt, NPV.Sl, Bt + NPV.Sl, nấm Bb để phòng trừ sâu hại. .. sản xuất ra không an toàn cho ngời tiêu dùng Kết quả phân tích d lợng d lợng thuốc bảo vệ thực vật, NO3-, kim loại nặng và vi sinh vật gây hại trong cải bắp tại các thí nghiệm diện rộng cho thấy, rau ở thí nghiệm ứng dụng chế phẩm vi sinh vật trong phòng trừ dịch hại và thí nghiệm không phòng trừ sâu trong quá trình sản suất áp dụng các Sản xuất theo tập quán địa phơng Không phòng trừ Vụ sớm 21.347... trong su hào tại các thí nghiệm diện rộng cho thấy, rau ở thí nghiệm ứng dụng chế phẩm vi sinh vật trong phòng trừ dịch hại và không phòng trừ sâu trong quá trình sản suất áp dụng các biện kỹ thuật canh tác theo đúng kỹ thuật nên các chỉ số về d lợng thuốc BVTV, Nitrat, kim loại nặng và vi sinh vật gây hại đều dới ngỡng cho phép đạt tiêu chuẩn rau an toàn, còn thí nghiệm diện rộng sản xuất theo địa... Năng suất su hào tại thí nghiệm diện rộng vụ đông xuân năm 2005 tại Thái Nguyên Đơn vị: tấn/ha Địa điểm Đồng Bẩm Túc Duyên Phổ Yên ứng dụng chế phẩm vi Sản xuất theo tập Mùa vụ sinh vật trong phòng quán địa phơng trừ sâu hại Không phòng CV (%) 05 Địa điểm LSD trừ sâu hại Bảng 3.37 Hạch toán bộ hiệu quả kinh tế trong thí nghiệm diện rộng của su hào vụ đông xuân năm 2005 tại Thái Nguyên Đơn vị: nghìn... muộn Trong ba thí nghiệm diện rộng, thí nghiệm ứng dụng chế phẩm vi sinh vật trong phòng trừ sâu hại năng suất tơng đơng với thí nghiệm sản xuất theo tập quán địa phơng nhng cao hơn chắc chắn thí nghiệm không phòng trừ sâu hại ở mức tin cậy 95 % Năng suất ở công thức không phun thuốc thờng chỉ bằng 1/2 công thức phun chế phẩm sinh học Dùng thuốc BVT V cũng cho năng suất cao nhng sản phẩm sản xuất ra... nghiệm sản xuất theo địa phơng đã phát hiện ra d lợng thuốc BVTV, vi sinh vật gây hại bởi vậy rau ở thí nghiệm diện rộng này không đảm bảo rau an toàn Bảng 3.33: bộ hạch toán hiệu quả kinh tế trong thí nghiệm Địa điểm Đồng Bẩm Túc ứng dụng chế phẩm vi Mùa vụ sinh vật trong phòng trừ sâu hại Sản xuất theo tập Không CV LSD quán địa phơng phòng trừ (%) 05 Vụ sớm 25,2 25,9 12,1 7,7 3,7 Chính vụ 35,8 36,1... loài sâu hại chính trên cải bắp và su hào tại hai vùng chuyên canh rau Đồng Bẩm Túc Duyên đó là sâu tơ, sâu xanh bớm trắng, sâu khoang, sâu xám, bọ nhảy sọc cong, rệp xám và rệp đào 1.2 Diễn biến về mật độ sâu hại chủ yếu trên cải bắp và su hào ngoài đồng tại Đồng Bẩm và Túc Duyên năm 2002-2004: Trong vụ ĐXS có 2 đợt sâu tơ và 2 đợt sâu khoang, vụ ĐXCV có 3 đợt sâu tơ và 2 đợt SXBT, vụ ĐXM có 3 đợt sâu. .. hào đạt hiệu lực cao: - Chế phẩm Bt: Bt ở nồng độ 6x109 bt/l đến 9x109 bt/l có hiệu lực trừ sâu tơ, sâu xanh bớm trắng đạt 100% sau 4- 5 ngày phun, với sâu khoang đạt 83,3- 90% sau 7 ngy thí nghiệm trong phòng và tỷ lệ sâu tơ chết đạt 81,3 84,5%, sâu xanh bớm trắng đạt 82,1-84,5%, với sâu khoang đạt 66,5-77,1% sau 10 ngày thí nghiệm ngoài đồng ruộng - Chế phẩm virút sâu khoang (NPV.Sl) ở nồng độ 2x106PIB/l

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.25. ảnh h−ởng của chế phẩmvi sinh Bt, NPV.Sl, hỗn hợp - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THÁI NGUYÊN

Bảng 3.25..

ảnh h−ởng của chế phẩmvi sinh Bt, NPV.Sl, hỗn hợp Xem tại trang 8 của tài liệu.
Qua bảng 3.26 cho thấy, công thức đối chứng năng suất thấp dẫn đến không thu đ− ợc hiệu quả kinh tế mà còn âm từ 3.893.000  đồng cho đến 11.353.000 đồng/ha ở cả ba vụ - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THÁI NGUYÊN

ua.

bảng 3.26 cho thấy, công thức đối chứng năng suất thấp dẫn đến không thu đ− ợc hiệu quả kinh tế mà còn âm từ 3.893.000 đồng cho đến 11.353.000 đồng/ha ở cả ba vụ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3.28: ảnh h−ởng của chế phẩmvi sinh vật đến năng suất su hào vụ đông xuân năm 2002 - 2004 tại Túc Duyên - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THÁI NGUYÊN

Bảng 3.28.

ảnh h−ởng của chế phẩmvi sinh vật đến năng suất su hào vụ đông xuân năm 2002 - 2004 tại Túc Duyên Xem tại trang 10 của tài liệu.
Số liệu bảng 3.28 cho thấy: Tỷ lệ % số cây đ−ợc thu hoạch và khối l− ợng trung bình củ ở các công thức phun chế phẩm sinh học  không có sự sai khác so với công thức phun Sherpa 25 EC  nh−ng cao  hơn chắc chắn công thức đối chứng ở mức dộ tin cậy 95% - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THÁI NGUYÊN

li.

ệu bảng 3.28 cho thấy: Tỷ lệ % số cây đ−ợc thu hoạch và khối l− ợng trung bình củ ở các công thức phun chế phẩm sinh học không có sự sai khác so với công thức phun Sherpa 25 EC nh−ng cao hơn chắc chắn công thức đối chứng ở mức dộ tin cậy 95% Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3.30: Năng suất cải bắp trong thí nghiệm diện rộng vụ đông xuân năm 2005 tại Thái Nguyên  - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THÁI NGUYÊN

Bảng 3.30.

Năng suất cải bắp trong thí nghiệm diện rộng vụ đông xuân năm 2005 tại Thái Nguyên Xem tại trang 11 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 3.30 cho thấy, năng suất cải bắp ở thí nghiệm diện rộng ứng dụng chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu hại tại ba địa điểm  Đồng Bẩm, Túc Duyên, Phổ Yên đạt cao, từ 24,6 - 25,2 tấn/ha trong vụ  sớm, 35,3 - 35,8 tấn/ha chính vụ và 31,4 - 3 - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THÁI NGUYÊN

ua.

số liệu bảng 3.30 cho thấy, năng suất cải bắp ở thí nghiệm diện rộng ứng dụng chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu hại tại ba địa điểm Đồng Bẩm, Túc Duyên, Phổ Yên đạt cao, từ 24,6 - 25,2 tấn/ha trong vụ sớm, 35,3 - 35,8 tấn/ha chính vụ và 31,4 - 3 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.34. Năng suất su hào tại thí nghiệm diện rộng vụ đông                              xuân năm 2005 tại Thái Nguyên  - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THÁI NGUYÊN

Bảng 3.34..

Năng suất su hào tại thí nghiệm diện rộng vụ đông xuân năm 2005 tại Thái Nguyên Xem tại trang 12 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 3.34 cho thấy năng suất su hào ở thí nghiệm diện rộng dùng thuốc trừ sâu vi sinh vật  cao hơn chắc  chắn thí nghiệm không phòng trừ sâu hại ở mức độ tin cậy 95% - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THÁI NGUYÊN

ua.

số liệu bảng 3.34 cho thấy năng suất su hào ở thí nghiệm diện rộng dùng thuốc trừ sâu vi sinh vật cao hơn chắc chắn thí nghiệm không phòng trừ sâu hại ở mức độ tin cậy 95% Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan