Về độ chênh giữa nội dung lịch sử trong truyền thuyết và lịch sử trong chính sử

60 764 8
Về độ chênh giữa nội dung lịch sử trong truyền thuyết và lịch sử trong chính sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về độ chênh lịch sử trong truyền thuyết và lịch sử được ghi chép trong sử sách. Từ bao đời nay, nhân dân ta đã có truyền thống yêu nước và tự hào dân tộc. Ngay từ khi chưa có chữ viết, con người đã biết lưu giữ và truyền lại những câu chuyện kể về lịch sử, về những chiến công của những người anh hùng trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước bằng văn học dân gian. Những tác phẩm văn học dân gian mang màu sắc thần kỳ, có nhiều yếu tố kỳ ảo và hoang đường nhưng đằng sau bề nổi đó là niềm tin, sự ngưỡng vọng của nhân dân. Trong nhiều thể loại của văn học dân gian, xét về khía cạnh thể hiện niềm tin, sự ngưỡng mộ của nhân dân thì truyền thuyết được đánh giá cao hơn những thể loại khác. Nếu truyện cổ tích chủ yếu dựa trên nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo, hoang đường; thần thoại được xây dựng bằng những hình ảnh, chi tiết không có thực mà chỉ là hư ảo do con người tưởng ra dựa trên quan niệm về sự tiến hóa loài người thì truyền thuyết dù có thêm thắt chi tiết, dù có nhiều yếu tố kỳ ảo, hư cấu nhưng cốt lõi của tác phẩm đều xây dựng trên một câu chuyện về nhân vật, sự kiện lịch sử...Có nhiều người đến nay vẫn lầm tưởng những câu truyện trong truyền thuyết chính là lịch sử. Vậy lịch sử và truyền thuyết có phải là một hay không? Ở đây chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng truyền thuyết là một thể loại của văn học dân gian, còn lịch sử là một ngành của khoa học. Do đó, lịch sử không phải là truyền thuyết. Phải chăng lịch sử trong truyền thuyết và lịch sử trong sử sách có những nét khác so với chính sử? Từ những trăn trở đó, chúng tôi đi tìm độ chênh giữa nội dung lịch sử trong truyền thuyết và lịch sử được ghi chép trong sử sách để làm rõ vấn đề trên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NIÊN LUẬN VĂN HỌC DÂN GIAN VỀ ĐỘ CHÊNH GIỮA NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ LỊCH SỬ ĐƯỢC GHI CHÉP TRONG SỬ SÁCH ( CHÍNH SỬ) Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Nghĩa Sinh viên thực hiện: Võ Kim Chuyền MSSV: K39.601.014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành niên luận, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ, ủng hộ từ thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Hữu Nghĩa, người giúp đỡ hướng dẫn tơi tận tình suốt q trình tơi thực đề tài Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln động viên, hỗ trợ Với việc thực nghiên cứu đề tài thời gian ngắn khả nhiều hạn chế, niên luận tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý từ q thầy cô Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2014 Võ Kim Chuyền MỤC LỤC Trang PHẦN :MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 4.Mục tiêu nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu .7 PHẦN: NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT : .9 KHÁI QUÁT CƠ SỞ LỊCH SỦ, VĂN HÓA 10 1.1 Khái quát sở lịch sử 10 1.2 Khái quát sở văn hóa 11 MỘT SỐ KHÁI NIỆM: .12 2.1 Khái niệm truyền thuyết 12 2.2 Khái niệm lịch sử 13 2.3 Nội dung lịch sử truyền thuyết .14 2.4 Mối quan hệ truyền thuyết lịch sử 14 2.5 Về độ chênh nội dung lịch sử truyền thuyết lịch sử ghi chép sách sử 14 CHƯƠNG II ĐỘ CHÊNH GIỮA NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ LỊCH SỬ ĐƯỢC GHI CHÉP TRONG SỬ SÁCH ( CHÍNH SỬ): 19 3.1 Về thời gian 19 3.2 Về không gian .25 3.3 Sự kiện, tình tiết 28 3.4 Nhân vật 33 3.5 Kết cấu 39 KẾT LUẬN .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Từ bao đời nay, nhân dân ta có truyền thống yêu nước tự hào dân tộc Ngay từ chưa có chữ viết, người biết lưu giữ truyền lại câu chuyện kể lịch sử, chiến công người anh hùng suốt trình dựng nước giữ nước văn học dân gian Những tác phẩm văn học dân gian mang màu sắc thần kỳ, có nhiều yếu tố kỳ ảo hoang đường đằng sau bề niềm tin, ngưỡng vọng nhân dân Trong nhiều thể loại văn học dân gian, xét khía cạnh thể niềm tin, ngưỡng mộ nhân dân truyền thuyết đánh giá cao thể loại khác Nếu truyện cổ tích chủ yếu dựa nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo, hoang đường; thần thoại xây dựng hình ảnh, chi tiết khơng có thực mà hư ảo người tưởng dựa quan niệm tiến hóa lồi người truyền thuyết dù có thêm thắt chi tiết, dù có nhiều yếu tố kỳ ảo, hư cấu cốt lõi tác phẩm xây dựng câu chuyện nhân vật, kiện lịch sử Có nhiều người đến lầm tưởng câu truyện truyền thuyết lịch sử Vậy lịch sử truyền thuyết có phải hay không? Ở dễ dàng nhận thấy truyền thuyết thể loại văn học dân gian, lịch sử ngành khoa học Do đó, lịch sử khơng phải truyền thuyết Phải lịch sử truyền thuyết lịch sử sử sách có nét khác so với sử? Từ trăn trở đó, chúng tơi tìm độ chênh nội dung lịch sử truyền thuyết lịch sử ghi chép sử sách để làm rõ vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Tư liệu liên quan đến truyền thuyết dân gian Việt Nam tư liệu lịch sử phong phú đa dạng Từ đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học trình sưu tầm tư liệu liên quan đến truyền thuyết mối quan hệ truyền thuyết lịch sử Đó nguồn tư liệu quý giá để tham khảo q trình nghiên cứu đề tài Có thể chia tư liệu thành ba nhóm: -Nhóm tư liệu sưu tầm -Nhóm tư liệu nghiên cứu, sưu khảo lịch sử -Nhóm tư liệu nghiên cứu khoa học 2.1Nhóm tư liệu sưu tầm: Trong trình tìm tư liệu, chúng tơi thấy có vài tuyển tập biên soạn giới thiệu riêng thể loại truyền thuyết Việt Nam Cụ thể Truyền thuyết Việt Nam, Truyền thuyết dân gian người Việt, Truyền thuyết người mở cõi, Văn học dân gian - tác phẩm chọn lọc, Tuy nhiên, truyền thuyết đa số truyền thuyết xa xưa, có sở đối chiếu với lịch sử ghi chép sử sách Bên cạnh có tác phẩm truyền thuyết anh hùng kháng chiến chống Pháp số lượng khơng nhiều 2.2 Nhóm tư liệu nghiên cứu, sưu khảo lịch sử: Nguồn tư liệu gồm hai loại: loại viết giai đoạn lịch sử thứ hai viết nhân vật lịch sử Tư liệu giai đoạn lịch sử giúp tái lại tiến trình dựng nước giữ nước anh hùng dân tộc Việt Nam Trong truyền thuyết, người anh hùng ghi nhận, đánh giá theo nhiều quan điểm khác Còn lịch sử, chủ yếu tập trung khắc họa thân thế, nghiệp, vai trò lịch sử, chiến công Đây điểm thuận lợi để chúng tơi khảo sát tìm độ chênh nội dung lịch sử truyền thuyết lịch sử sử 2.3 Nhóm tư liệu nghiên cứu văn học: Các cơng trình nghiên cứu, viết thể loại truyền thuyết mối quan hệ truyền thuyết lịch sử cịn mang tính chất rời rạc, chưa thành hệ thống Mỗi nghiên cứu theo hướng khác nhau, đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào vấn đề độ chênh lịch sử truyền thuyết lịch sử sử Luận văn thạc sĩ văn học Linh thần truyền thuyết Việt Nam Võ Thạch Anh, hay Luận văn thạc sĩ Mối quan hệ tâm thức mẫu với nhân vật người mẹ truyền thuyết Việt Nam Nguyễn Minh Thu Thủy, khai thác truyền thuyết khía cạnh khác Có viết phân biệt truyền thuyết lịch sử, hay đối sánh tác phẩm: An Dương Vương thư tịch truyền thuyết Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Với đề tài " Về độ chênh nội dung lịch sử truyền thuyết lịch sử ghi chép sử sách", đối tượng nghiên cứu truyền thuyết lịch sử Việt Nam Đối với truyền thuyết, thể loại nhiều vấn đề phức tạp Bởi truyền thuyết thể loại văn học dân gian mà có giao thoa với thần thoại hay cổ tích Đơi khi, bị nhầm lẫn với giai thoại Bên cạnh có nhiều người tin câu chuyện truyền thuyết lịch sử Có lẽ mang âm hưởng tín ngưỡng, khơng khí lễ hội, sức mạnh niềm tin Ở đây, đặc biệt ý đến mảng truyền thuyết lịch sử Bởi tiêu biểu, dễ dàng cho việc đối sánh để tìm độ chênh Với lịch sử, mảng lớn, chúng tơi tìm hiểu sở lịch sử để khảo sát đối sánh với nội dung lịch sử truyền thuyết Với đề tài này, chúng tơi chủ yếu sâu vào tìm hiểu lịch sử giai đoạn lịch sử anh hùng dân tộc suốt trình dựng nước giữ nước kháng chiến chống Pháp Mục tiêu nghiên cứu: Niên luận giới hạn thời gian trình độ nghiên cứu nên bước khởi đầu tìm độ chênh nội dung lịch sử truyền thuyết sử Qua đó, chừng mực có thể, mong làm rõ hai vấn đề: Thứ nhất, độ chênh nội dung lịch sử truyền thuyết lịch sử sử Đây điểm mấu chốt đề tài, làm tư liệu tham khảo trình học tập mảng truyền thuyết dân gian Thứ hai, làm rõ mối quan hệ truyền thuyết lịch sử khác biệt hai thể loại Qua đó, giúp ta hiểu truyền thuyết, không nhầm lẫn truyền thuyết lịch sử Phương pháp nghiên cứu: Truyền thuyết thể loại lớn văn học dân gian Nghiên cứu truyền thuyết dân gian Việt Nam song song với lịch sử, chủ yếu dùng phương pháp phân tích, đối chiếu; đồng thời kết hợp với nhiều phương pháp khác Cụ thể sau: 5.1 Phương pháp loại hình lịch sử: Tìm hiểu thể loại truyền thuyết qua vận động giai đoạn lịch sử Khảo sát tác phẩm, đặt tác phẩm vào bối cảnh lịch sử, nhằm phát "tia khúc xạ" lịch sử vào tác phẩm 5.2 Phương pháp phân tích đối chiếu: 10 Phân tích kết cấu tác phẩm, tìm nội dung lịch sử truyền thuyết Bên cạnh đó, phân tích khía cạnh nội dung tạo nên độ chênh lệch Đối chiếu tác phẩm truyền thuyết với lịch sử, tìm điểm sai khác nội dung lịch sử hai mảng truyền thuyết lịch sử 5.3 Phương pháp sưu tầm thẩm định tư liệu: Sưu tầm tác phẩm, báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến truyền thuyết hay truyền thuyết liên quan đến lịch sử.Bên cạnh tác phẩm tiêu biểu, chúng tơi cịn chọn tác phẩm có liên quan đến yếu tố lịch sử mà người biết đến Thẩm định tác phẩm hệ thống, thông qua việc chọn lọc xếp tác phẩm Dựa vào đặc trưng thể loại để chọn tác phẩm thuộc truyền thuyết, có nội dung lịch sử cụ thể PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT: 1.Khái quát sở lịch sử, văn hóa: 1.1.Khái quát sở lịch sử: Truyền thuyết Việt Nam đời phát triển thời đại anh hùng Việt Nam, thời đại mà yếu tố xã hội – lịch sử mang đặc trưng chung thời đại anh hùng lịch sử nhân loại: Đó thời kỳ người bứt khỏi đời sống dã man, bước vào chế độ văn minh Thời kỳ đánh 46 PHẦN PHỤ LỤC TÓM TẮT TÁC PHẨM: 1.Truyền thuyết Con rồng cháu tiên: Xưa, miền đất Lạc Việt có vị thần thuộc nòi rồng, trai thần Long Nữ tên Lạc Long Quân Lạc Long Quân có sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ tinh thơng võ nghệ lại biết giúp dân cách làm ăn sinh sống Có lần lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quái, thần gặp Âu Cơ vốn thuộc dịng họ Thần Nơng sống vùng núi cao phía Bắc Hai người yêu kết dun Ít lâu sau, Âu Cơ có mang, sinh bọc trăm trứng Trăm trứng nở trăm Trăm người lớn lên thổi, tất xinh đẹp khoẻ mạnh thông minh tuyệt vời Lạc Long Quân sống đầm ấm bên cạnh đàn con, lòng nhớ thủy phủ Một hôm Lạc Long Quân từ giã Âu Cơ đàn con, hóa làm rồng bay lên mây, bay biển Âu Cơ đàn muốn theo Lạc Long Quân, không được, buồn bã lại núi Không thấy Lạc Long Quân trở về, nhớ chồng quá, Âu Cơ đứng núi cao hướng biển Ðông lên tiếng gọi Lạc Long Quân ra, hai người chia năm mươi người theo Lạc Long Quân xuống biển, năm mươi người theo Âu Cơ lên non Người trưởng lại đất Phong Châu, tôn làm vua nước Văn Lang lấy hiệu Hùng Vương Vua Hùng chia làm mười năm bộ, đặt tướng văn, võ gọi lạc hầu, lạc tướng Con trai vua gọi Quan Lang, gái vua gọi Mỵ Nương Ngôi vua đời đời gọi chung danh hiệu Hùng Vương 2.Đức thánh Gióng: 47 Vào đời Hùng Vương thứ sáu, nhà vua không chịu triều cống nên vua nhà Ân vô tức giận, chuẩn bị điều binh xuống xâm lược Hùng Vương lo lắng chuẩn bị chống giặc, nghe lời quần thần lập đàn chay cầu Long Vương giúp đỡ xuất tiên ơng nói ba năm Thiên tướng mà Ngọc Hồng phái xuống giúp vua chống giặc Khi ấy, Thiên Tướng u cầu phải có đầy đủ giặc tan Bấy giờ, làng Gióng, có hai vợ chồng ơng lão, làm ăn chăm chỉ, lại có tiếng phúc đức khơng có Một hơm, bà vợ đồng ướm chân vào vết chân lạ Chẳng ngờ bà thụ thai mười bốn tháng sau bà sinh cậu trai bụ bẫm, kháu khỉnh Nhưng lạ thay, tới ba năm sau, cậu bé chẳng biết nói, biết cười, đặt đâu nằm Lúc ấy, giặc Ân tràn vào bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh ,Vua Hùng sai người khắp nước rao cầu hiền tài giết giặc Nghe tiếng rao, cậu bé cất tiếng nói xin đánh giặc Từ cậu bé lớn nhanh thổi, cơm ăn chẳng no.Tráng sĩ Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt cầm roi sắt xông diệt giặc Roi sắt gẫy, Gióng nhổ bụi tre bên đường để quét giặc thù.Giặc tan, Gióng một ngựa lên đỉnh núi Sóc bay thẳng trời Ở nhân dân lập đền thờ, hàng năm lại mở hội làng để tưởng nhớ Ngày ao hồ bụi tre ngà vàng óng dấu ấn xưa trận đánh nơi ơng Gióng qua 3.Truyền thuyết đầm Dạ Trạch: Vua Hùng Vương thứ ba sinh hạ người gái, đặt tên Tiên Dung Tiên Dung lên mười tám tuổi, dáng người xinh đẹp, thích ngao du thiên hạ, khơng muốn lấy chồng Nhà vua yêu chiều nên để nàng thỏa thích Hàng năm, vào khoảng tháng hai tháng ba, Tiên Dung sắm sửa thuyền bè, chu du tận biển, có mải vui quên ngày Bấy làng Chử Xá, có hai cha hiền từ hiếu thảo Chử Vi Vân 48 Chử Đồng Tử Chẳng may nhà họ gặp hỏa hoạn, cải cháy hết, hai cha lại khố vải, vào phải thay mà mặc Nhưng cha mất, Chử Đồng Tử chơn khố theo cho cha, cịn chịu cảnh đói rét trần truồng, khổ sở Chử Đồng Tử thường sơng câu cá, thấy có thuyền bn qua đứng ngâm nước mà xin ăn Thế hơm đó, khơng ngờ thuyền Tiên Dung tới Nghe có tiếng chiêng trống, sáo kèn náo nhiệt thấy nghi trượng cờ quạt, Chử Đồng Tử hoảng sợ Nhân thấy bãi cát ven sơng có khóm lau lơ thơ vài ba gốc, Chử Đồng Tử vào moi cát vùi thân, nấp Tiên Dung dạo chơi thấy nóng sai người vây để tắm, khơng ngờ chỗ nấp Chữ Đồng Tử Hai người gặp Tiên Dung sai người đem quần áo cho chàng, đưa chàng mắt vua cha Nhưng nhà vua vô tức giận đuổi hai người Chử Đồng Tử về, đem chuyện học đạo kể hết cho Tiên Dung Tiên Dung giác ngộ, bỏ quán chợ nghề bn, Chử Đồng Tử chu du tìm thầy học đạo Có hơm xa, tối đến chưa kịp nhà, đành nghỉ tạm dọc đường, dựng gậy úp nón lên để làm chỗ che thân, chẳng dè vào đến canh ba thứ lầu vàng gác tía, thành quách, lâu đài, kho tàng, miếu mạo vô số vàng bạc châu báu, giường chiếu trướng màn, tớnam nữ thị vệ la liệt trước mắt Sáng hôm sau, ai trông thấy kinh ngạc, đem hoa thức ăn ngon tới dâng, xin làm bề Từ đó, Chử Đồng Tử Tiên Dung có đủ trăm quan văn võ binh sĩ túc vệ, dựng thành nước riêng Vua hay tin đem quân đánh quân Hùng Vương đến, trời tối nên dựng dinh trại bãi Tự Nhiên, phía bên bờ sơng Đêm ấy, trời gió to, bật gốc, cát bay mù mịt, quân Hùng Vương rối loạn Tiên Dung Chử Đồng Tử hạ phút chốc bay lên trời Chỗ đất cũ sụt xuống thành đầm lớn Sáng sớm hôm sau, người ta chẳng 49 thấy lâu đài thành quách đâu nữa, cho điều linh dị, lập miếu thờ, bốn mùa cúng tế Người ta nhân gọi đầm Nhất Dạ Trạch 4.Truyền thuyết An Dương Vương, Mỵ Châu- Trọng Thủy: An Dương Vương nước Âu Lạc xây thành Cổ Loa bảo vệ đất nước Nhà vua xây nhiều lần xây xong thành lại đổ Nhờ có “Sứ Thanh Giang” Rùa Vàng giúp đỡ, nhà vua xây thành vững Rùa Vàng cho nhà vua lẫy nỏ để bảo vệ thành, khiến Triệu Đà nhiều lần xâm lược Âu Lạc thất bại Triệu Đà tìm cách cầu cơng chúa Mị Châu Âu Lạc cho trai Trọng Thuỷ Mị Châu tiết lộ lẫy nỏ cho chồng biết Trọng Thuỷ đánh tráo lẫy nỏ mang cho Triệu Đà Trước Trọng Thuỷ hỏi Mị Châu có chiến tranh xảy tìm nàng cách nào, Mị Châu nói với chồng tìm theo dấu vết lơng ngỗng Triệu Đà có lẫy nỏ sang đánh chiếm Âu Lạc An Dương Vương nỏ thần khơng cịn hiệu nghiệm nước Nhà vua đem Mị Châu chạy phương nam Rùa Vàng lên nói “Giặc ngồi đường sau mà nhà không biết” An Dương Vương giết Mị Châu Trước chết, nàng cầu xin bị lừa dối chết biến thành châu ngọc để tỏ rõ lòng Còn An Dương Vương Rùa Vàng đưa xuống biển Trọng Thuỷ theo vết lơng ngỗng tìm thấy xác Mị Châu mang táng thành Cổ Loa lao xuống giếng mà chết 5.Truyền thuyết núi Tản Viên: 50 Dưới đời Hùng Vương thứ 18, động Lăng Xương bên sông Đà, có đơi vợ chồng Nguyễn Cao Hạnh Đinh Thị Diên làm nghề đốt than, tuổi cao mà chưa có ln ao ước có đứa nối dõi Khi bà vợ vào rừng kiếm củi, nắng nóng tắm thấy Rồng từ cao sà xuống cạnh Bà mang thai, đến 14 tháng sau sinh đứa bé đặt tên Nguyễn Tuấn Khi Tuấn lên tuổi, cha mất, hai mẹ nương tựa vào bà họ Ma Thế mẹ Tuấn mất, bà Ma coi Tuấn ruột, cịn Tuấn hết lịng chăm sóc mẹ Ít lâu sau bà Ma mất, Tuấn lên làm tù trưởng.Tuấn tiên ông dạy võ nghệ, ban cho gậy thần nên thêm tài giỏi, dời non lấp bể nên người ta gọi chàng Sơn Tinh Được thời gian, Tuấn chu du thiên hạ giúp đỡ nhiều người Có lần, chàng cứu rắn vốn Long Vương nên tặng thêm sách ước Chàng trở làng giúp người làng làm ăn sinh sống, giảng giải hay chàng học bên ngồi Vua Hùng vương thứ 18 có cô gái vô xinh đẹp, đoan trang Thục phán cầu vua khơng gã, quần thần góp ý nên làm lễ kén chồng cho công chúa Bấy có hai người trội Sơn Tinh quê vùng núi Tản Thủy Tinh vốn miền biển Cả hai trổ tài mình, vua khơng biết chọn bảo hai chàng chuẩn bị lễ vật, ngày mai mang tới trước rước dâu Sáng hôm sau, Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương nửa đường bị Thủy Tinh chặn đường đánh đuổi đòi cướp Mị Nương.Thủy Tinh làm phép mưa gió ào kéo đến làm nước dâng lên nhanh Nước dâng đến đâu, Sơn Tinh làm phép cho núi cao chặn đứng lại Đánh ròng rã, cuối Thủy Tinh chịu thua kéo quân hàng năm thịnh nộ mà gây mưa bão 6.Truyền thuyết đèo Mụ Dạ: Nước Văn lang thời vua Hùng, chưa phân định ranh giới quốc gia rõ ràng nên 51 sứ giả Tiết Hầu đưa điều kiện để chia ranh giới họ ý lại dân họ nhanh, phần thắng tay Đi từ hai đầu nước mình, gặp đâu chỗ ranh giới Trong lúc nước Tiết hầu háo hức chuẩn bị cho thi nước Văn Lang lo lắng chưa tìm người giỏi May thay, lúc có người phụ nữ tên Mụ Dạ làm nghề đốn củi Bà có vóc dáng cao gấp rưỡi người bình thường, chân dài săn Vua mừng rỡ lệnh cho người chuẩn bị lương thực để bà thi Sáng hôm sau bà lên đường sớm, chẳng chốc rời cổng thành, lát sau đến làng mạc, ruộng đồng Bà nhanh khỏe đại diện nước Tiết hầu xám mặt mày, lắc đầu lè lưỡi Lúc nhìn lại bà vượt ngàn dặm đất Bà dừng chân nghỉ để ăn trưa dãy núi Giăng tiếp tục lên đường, chẳng chốc đến đèo phía nam dãy núi Lúc đó, đại diện nước Tiết Hầu xuất nửa so với bà Mụ Dạ Ranh giới xác lập đó, để ghi nhớ cơng lao bà, người ta gọi đèo Mụ Dạ 7.Truyền thuyết Hai Bà Trưng: Hai Bà Trưng (Trưng Trắc Trưng Nhị) nguyên họ Lạc, gái Lạc tướng huyện Mê Linh Mẹ hai Bà bà Man Thiện, người làng Nam Nguyễn, Ba Vì, Sơn Tây, Hà Nội Chồng sớm, bà Man Thiện nuôi dạy hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị giỏi võ, có tinh thần u nước, có chí lớn Trưng Trắc vợ Thi Sách, trai Lạc tướng Châu Diên Các Lạc tướng Mê Linh Chu Diên có ý chống lại cai trị tàn bạo Thái thú Tô Định Tô Định bắt giết Thi Sách để trấn áp tinh thần người Việt Mùa xuân năm Canh Tý, thái thú Tô Định giết hại Thi Sách, Trưng Trắc với Trưng Nhị đền nợ nước, trả thù nhà dựng cờ khởi nghĩa Chỉ thời gian 52 ngắn, Hai Bà Trưng quét giặc thù khỏi bờ cõi suy tôn làm vua Bà giữ đất nước ba năm nhà Hán sai Mã Viện cầm đầu sang xâm lược nước ta lần Hai bà Trưng dũng cảm đương đầu với giặc, tổ chức trận đánh lớn Tây Vu, Lãng Bạc đến Cấm Khê Thất thủ, Hai Bà Trưng chạy đến sơng Hát gieo tự để bảo tồn khí tiết 8.Truyền thuyết nữ tướng Lê Chân Nữ tướng Lê Chân quê làng An Biên, thuộc huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, khơng chịu áp bọn xâm lược tay sai, bà bỏ quê, tìm đến đất làng Vẻn - nơi đầu sóng gió để làm ăn Nhiều người theo Lê Chân đến đây, hình thành làng mới, không gọi làng Vẻn, mà lấy tên làng gốc An Biên đặt cho nơi tụ cư Tại đây, nàng tổ chức lực lượng, tích trữ lương thảo, hưởng ứng khởi nghĩa Hai Bà Trưng khởi xướng giành thắng lợi Sau Hai Bà Trưng hy sinh, Lê Chân bỏ nước Theo sử sách, bà tướng tiên phong chống lại quân Mã Viện sông Bạch Đằng, sau rút lui hồ Tây đây, bà chống cự anh dũng với quân Hán, qn ít, bà khơng địch giặc Mã Viện huy với phụ tá hai tướng khác Bà Lê Chân phải lui làng Mai Động hy sinh Để ghi nhớ cơng lao chiến tích Lê Chân, dân làng An Biên lập đền thờ bà làm Thành Hoàng Đền gọi đền Nghè tọa lạc phố Lê Chân Sự tích Dương Cơng Nguyệt Tinh cơng chúa: Dương Cơng thời Hùng Duệ Vương có cha mẹ người đạo Hưng Hóa Cha mẹ ngài có tuổi muộn con, lễ Phật cầu tự chùa Đêm nọ, bà mẹ mơ thấy rồng xanh bay từ trời xuống ngậm trứng, nhả vào mồm thấy trời cho Thủy thần tài giỏi xuống đầu thai làm mà có mang sinh ngài 53 mực thông minh mẫn tiệp Năm 19 tuổi, ông phò vua Hùng đánh Hỏa Vien thần chúa Thắng giặc, vua phong chức gả cháu họ Nguyệt Tinh cơng chúa cho ơng Ơng tiếp tục phị vua Hùng đánh dẹp chúa Ma Cà Rồng loạn Thắng trận, ơng phóng ngựa trở hóa phủ Đoan Hùng Sau tin ơng hóa, cơng chúa Nguyệt Tinh vơ sầu thảm hóa theo 10 Sự tích thần Đình Tào: Hưng phước thời vua Trưng, có cha mẹ người huyện Long Biên Vợ chồng có tuổi muộn trai Bà vợ chiêm bao thần cho viên ngọc đỏ bảo nuốt vào sinh quý tử Nhân bà có thai, sinh chàng trai thiên tư, tướng mạo khác người, văn võ song tồn Năm ơng 16 tuổi, cha mẹ qua đời Sau ba năm mãn tang, ông chiêu mộ quân lính, ứng tuyền làm tướng Hai Bà đánh giặc Tơ Định tham tàn, bạo ngược Ơng đóng qn giáp Tào làng Ngọc Cục Thắng giặc, Bà Trưng lên ngơi vua Ơng trở lại đồn ấp giáp Tào, Ngọc Cục lập doanh tư Được dân xin thờ làm Thành hồng Bà Trưng ngơi ba năm, Mã Viện nhà Hán kéo quân sang xâm chiếm Trận này, Bà Trưng thất chết Ông mang quân doanh cư mình, bị giặc vây khơng lối tự hóa Sau mối dắp thành mồ lớn Dân lập miếu phụng thờ Đời vua Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân, đến bị vây, ông ứng giúp Đinh Tiên Hoàng phá tan quân giặc Đinh Tiên Hoàng sắc phong mỹ tự Đời vua lê Đại Hành, Trần Thái Tôn, Lê Thái Tổ sắc phong mỹ tự 11.Sự tích Hồ Gươm: Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ nước Nam, chúng coi dân ta cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược Nghĩa quân Lam Sơn nhiều lần chống giặc bị thua Thấy Long Quân định cho nghĩa quân mượn Gươm thần đề đánh giặc Lê Thận làm nghề đánh cá Thanh Hóa Một đêm, Thận thả lưới bến 54 vắng, ba lần kéo lưới lên thấy sắt nhận lưỡi gươm liền đem cất xó nhà Sau Lê Thận hăng hái gia nhập nghĩa quân Lam Sơn Một hôm, chủ tướng Lê Lợi tùy tùng đến nhà Thận, hơm gươm tự nhiên sáng rực lên Lê Lợi cầm lên thấy có hai chữ “Thuận Thiên” Một lần qua khu rừng, thấy chuôi gươm nạm ngọc đa, Lê Lợi giắt vào lưng đem Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại người kể lại chuyện bắt chuôi gươm, Lê Thận đem gươm tra vào chuôi vừa in Lê Thận nâng gươm trao cho Lê Lợi vào nói trời có ý phó thác cho minh cơng làm việc lớn Lê Lợi với gươm báu tay, nghĩa quân nhuệ khí ngày lớn mạnh Trên trận địa, quân Minh kinh hồn bạt vía Uy danh nghĩa quân vang khắp nơi Chiến lợi phẩm thu ngày nhiều, Đời sống nghĩa quân hơn, Thế chủ động công ngày cao, chẳng chốc đất nước ta quân thù bóng Một năm sau đuổi giặc Minh, vua Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng Nhân Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại gươm thần Thuyền rồng tiến hồ, thấy rùa lớn xuất hiện, vua ban lệnh cho thuyền chậm lại Rùa vàng tiến phía vua nói: “Xin bệ hạ hồn gươm lại cho Long Quân” Nghe rùa vàng nói vua hiểu ý, rút gươm trả cho rùa vàng Rùa vàng há miệng đớp lấy gươm lặn xuống nước Gươm rùa chìm xuống nước, người ta thấy vật sáng lống mặt hồ xanh Từ hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên hồ Gươm hay hồ Hồn Kiếm 12.Sự tích thần sơng Như Nguyệt: Vua Ngơ Nam Tấn Vương đánh giặc Lý Hồn, đóng quân đất Phù Lan, đêm Vương chiêm bao thấy Trương Hống, Trương Hát tự hiển linh kể tiền kiếp xin âm phù Vương đánh giặc Lý Hồn Trong trận đánh với 55 giặc núi Côn Lôn, vua mộng thấy hai ông Đốc binh bày trận Vua y mộng, đánh trận thắng lớn Vua lập đền thờ, gia phong mỹ tự , hương hỏa bất tuyệt Trương Hống, Trương Hát hiển linh âm phù Ngô Tiên chúa (Ngô Quyền) trận Bạch Đằng giang Đời vua Lý Nhân Tông, hai ông hiển linh giúp Thái Úy Lý Thường Kiệt đánh Tống thơ "Nam quốc sơn hà" đền vọng Thắng giặc Tống, vua sắc phong mỹ tự 13.Truyền thuyết Gò Cà vực Linh Thiêng: Những năm Tây Sơn chuẩn bị khởi binh, chiêu tập nông dân quanh vùng để tập luyện theo binh pháp suốt nhiều năm rịng rã Tiếng hị reo, binh khí chạm vang đến doanh trại bà Bùi Thị Xuân, bà bí mật đến nơi binh sĩ lui hết Bà lấy làm lạ, sai người theo dõi Một đêm kia, bà nằm mộng thấy có người mặc chiến bào bảo với bà theo phị Tây Sơn hợp ý trời, nói biến Sáng bà đem chuyện kể với tướng quân Vũ Văn Nhậm, hai đem chuyện kể cho ba anh em Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ nghe Thấy có điềm báo tốt, Nguyễn Nhạc cho xây dựng miếu bãi Gò Cà để thờ vong linh nghĩa binh phò trợ khởi nghĩa Những trận đánh lớn nhỏ Nguyễn Huệ huy phá tan quân Thanh, giang sơn thu mối Bên miếu có vực sâu gọi vực Linh Thiêng, mùng tết năm người dân dâng lễ cúng khai sơn Người dân lập đàn hương án, sau chim thú phóng sanh Đến ngày hơm sau vào núi khai khẩn, sản xuất Có người khơng chờ lâu được, trước ngày mùng bị rơi xuống vực mà không thấy trở 14.Ấn vàng kiếm bạc: Tục truyền làng Ba Na thượng nguồn sơng Cơn, từ ngàn xưa có 56 gươm lạ Khơng biết gươm có từ bao giờ, biết cắm vào tảng đá qua mưa nắng không hoan rỉ Dân làng truyền rằng, gươm quí trời ban cho người tài hiền thiên hạ để giúp dân dựng nước Biết bao bàn tay tráng sĩ ướm vào chuôi gươm không lay chuyển gươm Cho đến ngày có người “con Kinh” ngược dịng sơng Cơn hâm mộ gươm tìm đến làng Đến nơi, trước khâm phục dân làng, người khách lạ lễ tạ người bước lên tảng đá ướm đặt bàn tay vạm vỡ vào chi gươm Khi cánh tay người vung mạnh, nâng gươm lên hịn đá rung chuyển gươm quí tỏa sáng trước mặt người Người tráng sĩ có sức mạnh người Nguyễn Huệ theo anh ngược dịng sơng Cơn tìm người tài hiền thiên hạ để mưu nghiệp lớn Cảm phục tài năng, dân làng mời anh họ Nguyễn lại mở tiệc khoản đãi Quanh làng thường xuất gà cồ to lớn khác thường sống trăm năm, nhân ngày vui, dân làng săn gà làm thịt đãi khách quí Khi mổ gà ra, bụng gà có ấn lớn vàng Dân làng cho điềm trời giúp Nguyễn Huệ lập nghiệp lớn, cung kính dâng lên Nguyễn Huệ Cầm ấn kiếm tay, Nguyễn Huệ nói với dân làng rằng: “Trời đất có ý chọn ta trao ấn vàng kiếm bạc, ta qui tụ giang sơn mối để không phụ chờ mong trăm họ lượng cao dầy trời đất” Ai tỏ lòng quy phục, muốn theo anh em Tây Sơn dựng cờ nghĩa gây nghiệp lớn Giữa làng sông nước chảy xiết, không dám qua lại viếng thăm nhau” Nguyễn Huệ nghe sơng rạch đơi dịng nước chay xiết Lập tức dòng nước rẽ hai bên, để lối qua sơng rộng rãi Từ dân làng mang ơn anh em nhà Tây Sơn, hết lòng giúp đỡ anh em Tây Sơn dương cao cờ nghĩa 15 Sự tích sứ quân Trần Lãm: 57 Trần Lãm, thời Đinh Tiên Hồng Sinh thời cha ni Đinh Bộ Lĩnh Có cơng giúp Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Loạn yên, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi vua, xưng hiệu Đinh Tiên Hồng, đặt tên nước Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư, gia phong ban tước ban thực ấp cho ngài đạo Sơn Nam Sau, ngài xin trang Lạc Đạo khuyến khích nơng tang, dạy dân cày cấy, hưng lợi trừ hại, cho dân Đạo Lạc thờ phụng sau Sau, ngài lâm bệnh mà hóa, nhân dân an tán, vua sắc tế lễ, trùng tu miếu điện phụng thờ Từ đấy, ngài linh thiêng hiển ứng Triều nhà Đinh nhiều lần phong mỹ tự Thượng đẳng phúc thần, dân hương khói phụng thờ đời đời Đời Trần Duệ Tông đánh giặc Chiêm Thành, xa giá vua qua trang Lạc Đạo vua có cho trú quân đền thờ ngài Đêm, vua mộng thấy viên quan hầu đội mũ bách tinh, thân khoác áo hồng, tay cầm kim bài, tiến thẳng đến trước mặt vua xưng danh thần nhà Đinh, xin theo âm phù đánh giặc cứu nước, tỏ rõ an linh Vua đánh trận thắng lớn, phong sắc cho đền Lạc Đạo , rước sắc tới dân, tế lễ, cho dân trùng tu miếu điện phụng thờ Từ đó, dân cầu gió gió, nguyện mưa mưa, đế vương triều sắc phong mỹ tự 16 Sự tích Đầm mực: Thôn Văn xã Huỳnh Cung thầy Chu Văn An nằm bên bờ sông Tô Lịch, đối diện đầm Mực (hay đầm tròn) Khi thầy dựng nhà dạy học thôn này, số đông học trị đến học có người đặc biệt Anh ta thông minh, lễ phép lại thui thủi mình, khơng nói chuyện với người khác Những người khác lấy làm lạ, sinh nghi, dị xét Có lần, thầy nghe học trị kể lại thấy anh học trị trước học xuất đầm trịn, tan học đến đầm trịn biến Thầy Chu cho vị thần đầm đến theo học nên không nói Bấy giờ, nạn hạn hán nặng, khơng có giọt mưa Nhân dân vơ lo lắng Thầy Chu bất an vô 58 cùng, chờ lúc đêm tối khơng có đầm trịn gọi người học trò để nhờ giúp làm mưa cứu dân làng Người học trị lưỡng lự sợ bị Thiên đình trách phạt thầy Chu tha thiết nên anh hứa giúp làm mưa vùng nhỏ Đêm mưa đổ xuống trút đâu có tiếng sét nổ kinh hồng tạnh hẳn.Sáng ra, người phấn khởi ruộng ngập nước lạ thay nước có màu đen đen, có mùi mực Ai lấy làm lạ, có thầy Chu biết trận mưa đêm qua anh học trị làm Thế buổi học sau khơng thấy anh học trò đâu cả, thầy Chu lo lắng bảo anh học trò thầy đầm trịn thấy nghiên mực thỏi mực mài gần hết, đầm nước, rồng lên bị chém lìa đầu Thầy Chu vô buồn bã, người nước mắt đầm đìa Dân làng đến vớt xác lên lo việc hậu cho thần 17.Truyền thuyết Thiên Hộ Dương đạo binh rắn: Gị tháp nghĩa quân Thiên Hộ Dương Từ vào có ba đường đường ơng cho lập đồn để chặn địch Việc tiếp tế lương thực chủ yếu dựa vào đường từ rạch Cần Lố nên Hộ Dương đặc biệt lập đồn kiên cố, cử tướng giỏi để canh giữ Thiên Hộ Dương sai người xây Giồng Cát để làm trạm canh gác, có hai gia đình giả vào Một đêm nọ, hai gia đình qn canh nhà trạm số quân đoàn tiếp vận sau bữa cơm chiều ngủ qua đêm sáng chết Thiên Hộ Dương biết tin, cho người dị xét biết dược hai gia đình làm tay sai cho Pháp, só người tiếp vận phản bội chết khơng biết Ơng đến Giồng Cát phát hang rắn to, sai người diệt hang rắn Xem xét kĩ thấy hang có rắn chúa sáu khoang, tu khơng cắn ai; động vào bị cắn khơng cứu Ơng nghe để 59 yên hang rắn, tính kế nhử giặc vào hang mà tiêu diệt Có lần Pháp cơng đồn Doi Me, giắc mạnh, nghĩa quân phải rút lui tạm lánh Giồng Cát Quân Pháp đuổi đến trời tối, phải ngủ qua đêm, sáng hơm sau chết hết Quân Pháp hoang mang, lại nghe dân đồn Thiên Hộ Dương có đạo binh rắn trợ chiến nên chúng bỏ Doi Me mà rút Cao Lãnh Tháng sau, chúng lại tiếp tục công, phải theo đường cũ vào Giồng Cát Nữa đêm, bất ngờ có nhiều tiếng la hét giãy dụa lăn chết, gần sáng phát có nhiều hang rắn Chúng đổ dầu đốt hang bị rắn hổ mây to lớn phóng tới dập tắt lửa Quân giặc hốt hoảng chạy tán loạn, ta thừa hội tiêu diệt địch tan tác 18.Truyền thuyết Nguyễn Trung Trực Tương truyền sau bắt Nguyễn Trung Trực, bọn thực dân Pháp hí hửng, khuyến dụ ơng đầu hàng Nhưng Nguyễn Trung Trực vào ngày hẹn, rơi đầu không chịu đầu hàng, bọn Pháp chưng hững vô căm tức, đưa ông hành Chúng cấm không cho tiễn đưa ông Nguyễn từ sớm bà tụ họp đơng, mắt đỏ hoe Đồng bào cịn dệt chiếu cho ông, lên chữ "Thọ" lớn Mấy tên đao phủ nhìn thấy khí lẫm liệt ông không dám chém mà vội quỳ xuống lạy Tên đao phủ rót ly rượu mời ông, ông gạt dựng mày quắc mắt, cất tiếng dõng dạc: " nước Nam hết cỏ hết người giết chúng bay." Vừa dứt lời trận lốc xốy ập đến, vọng lên lời ông : " nước Nam giết hết chúng bay" Quân giặc mặt tái mét, ten đao phủ phải tu chai rượu có gan chém ơng Nhưng lạ thay, đầu vừa lìa khỏi cổ, ơng dùng hai tay nâng đầu không cho rơi xuống Lát sau, thủ cấp ông nằm đất mắt trợn trừng Bọn Pháp vô kinh sợ đem ông chôn, 60 giấu không cho biết Trời Rạch giá mưa suốt ba ngày đêm tầm tã, người dân khơng ngưng nước mắt xót thương, bí mật chia tìm xác ơng Sau đó, đem đền thờ Vĩnh Huề Nhân dân kể rằng, chỗ ông tử tiết, đêm vang tiến kèn thúc qn, binh sĩ hị reo, khiến cho bọn Pháp khơng ngủ yên lành 19.Truyền thuyết khởi nghĩa thủ khoa Huân: Thủ khoa Huân tên thật Nguyễn Hữu Huân, quê Chợ Gạo, Tiền Giang Ông thi Hương trường Gia Định đỗ thủ khoa, làm giáo thụ Kiến Hưng Khi Pháp xâm chiếm Gia Định, ông nhiều sĩ phu yêu nước đứng tổ chức nghĩa qn chống Pháp Sau ơng bị bắt giam Lần thứ hai khởi nghĩa, ông bị triều Nguyễn nộp cho giặc Pháp, kết án mười năm khổ sai Đi tù bảy năm, ông ân xá, giặc Pháp chiêu dụ ơng, bố trí cho ơng dạy Chợ Lớn Sau trở ông tiếp tục liên lạc với nghĩa quân chuẩn bị khởi nghĩa vũ khí bị thực dân Pháp tịch thu Ơng lệnh cho người bãi binh, cịn liều chết chiến đấu với giặc, thất ông rút Chợ Gạo Thực dân Pháp mua chuộc Đốc binh Hương, bắt Thủ khoa Huân giam ngục Mỹ Tho, bốn ngày sau đem ơng xử tử quê nhà Khi nghe tin, nhân dân Tân An Mỹ Tho kéo Mỹ Tho, người đội đầu tờ giấy "trạng bạch" địi tự cho Ơng Sau ơng hy sinh, người dân an tán cho ông lập đền thờ đối diện với đồn giặc để tỏ lòng bất khuất ... hình thành nên độ chênh nội dung lịch sử truyền thuyết so với lịch sử sử 17 2.4 Về độ chênh nội dung lịch sử truyền thuyết lịch sử ghi chép sử sách Giữa truyền thuyết lịch sử có mối quan hệ không... 2.3 Nội dung lịch sử truyền thuyết .14 2.4 Mối quan hệ truyền thuyết lịch sử 14 2.5 Về độ chênh nội dung lịch sử truyền thuyết lịch sử ghi chép sách sử 14 CHƯƠNG II ĐỘ CHÊNH GIỮA... cho nội dung phần sau CHƯƠNG II VỀ ĐỘ CHÊNH GIỮA NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG 21 TRUYỀN THUYẾT VÀ LỊCH SỬ ĐƯỢC GHI TRONG SỬ SÁCH Tuy có mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử, bên mối quan hệ đó, nội dung lịch

Ngày đăng: 05/11/2015, 22:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan