Bài 18. Tuần hoàn máu.

6 618 1
Bài 18. Tuần hoàn máu.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 10, Tiết: 19 Ngày soạn: 14/10/2010 Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU I MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: Kiến thức: - Nêu ý nghĩa tuần hoàn máu - Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín - Phân biệt hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép - Nêu ưu điểm hệ tuần hoàn hở so với hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn đơn so với hệ tuần hoàn kép Kỹ năng: - Quan sát hình phân tích hình - Kỹ tư Thái độ: II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1) Phương pháp: + Hỏi đáp + Khám phá + Diễn giảng 2) Các đồ dung dạy học: - Hình 18.1, 18.2, 18.3 SGK III TRỌNG TÂM: Phần II Các dạng hệ tuần hoàn động vật IV NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Chuẩn bị: 1.1 Kiểm tra kiến thức cũ: (5 phút) Nêu khái niệm hô hấp động vật? Nêu đặc điểm bề mặt trao đổi khí Trình hô hấp mang cá Đáp án: Hô hấp động vật: - Hô hấp là: tập hợp trình thể lấy O2 từ bên vào để ôxi hóa chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 - Ở nước: mang - Ở cạn: phổi, da, ống khí Bề mặt trao đổi khí: + Bề mặt trao đổi khí định hiệu trao đổi khí + Đặc điểm bề mặt: - Diện tích bề mặt lớn Mỏng ẩm ướt - Có nhiều mao mạch - Có sắc tố hô hấp - Có lưu thông khí, nguyên tắc trao đổi khí: khuếch tán Hô hấp mang - Cấu tạo mang + Gồm nhiều tia mang + Có mạng lới mao mạch phân bố dày đặc + Phối hợp nhịp nhàng miệng xương nắp mang để tạo dòng nước lưu thông - Đại diện: cá, trai, ốc, tôm, cua,… - Ngoài đặc điểm bề mặt trao đổi khí, cá xương có thêm đặc điểm làm tăng hiệu trao đổi khí: - Miệng diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng, tạo dòng nước chảy chiều gần liên tục từ miệng qua mang - Cách xếp mao mạch mang giúp cho dòng máu mao mạch song song ngược chiều với dòng nước chảy bên mao mạch mang Cá xương lấy 80% lượng O2 nước qua mang 1.2 Vào bài: Máu động vật thể có đứng yên vị trí không hay di chuyển? Nếu di chuyển di chuyển nào? Trả lời: di chuyển theo dòng tuần hoàn máu Vậy hệ tuần hoàn có loài sinh vật nào? Để trả lời câu hỏi vừa nghiên cứu 18 Tuần Hoàn Máu 2) Tên mới: Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU NỘI DUNG BÀI (LƯU BẢNG) I Cấu tạo chức hệ tuần hoàn: Cấu tạo chung: - Dịch tuần hoàn: máu hỗn hợp máu–dịch mô - Tim: máy bơm hút đẩy máu chảy mạch máu - Hệ thống mạch máu: gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch hệ thống tĩnh mạch HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Quan sát hình 18.3 nêu phận hệ tuần hoàn - HS trả lời(Dịch tuần hoàn, tim, hệ thống mạch máu), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - Nhận xét, kết luận vấn đề - Em cho biết vị trí, chức động mạch, tĩnh mạch mao mạch Động mạch mạch máu xuất phát từ tim có chức đưa máu từ tim đến quan tham gia điều hòa lượng máu đến quan.Tĩnh mạch mạch máu từ mao mạch tim Tĩnh mạch có chức thu hồi máu từ mao mạch đưa máu tim Mao mạch mạch máu nhỏ, nằm động mạch tĩnh mạch Mao mạch nơi tiến hành trao đổi chất máu với tế bào - Tuần hoàn máu động vật có ý nghĩa gì? - HS trả lời(động mạch gần tim đưa máu đi, tĩnh mạch đưa máu về,…), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời(cung cấp oxi, chất dinh dưỡng,…), HS khác bổ sung(nếu có) Cung cấp chất dinh dưỡng, - Lắng nghe oxi cho tế bào hoạt động, đồng Chức chủ yếu hệ tuần hoàn: Vận chuyển chất từ phận đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống thể II Các dạng tuần hoàn động vật: - Động vật đa bào có thể nhỏ, dẹp động vật đơn bào hệ tuần hoàn, chất trao đổi qua bề mặt thể - Ở động vật đa bào có kích thước thể lớn, trao đổi chất qua bề mặt thể không đáp ứng nhu cầu thể dẫn đến động vật có hệ tuần hoàn *Hệ tuần hoàn gồm: - Hệ tuần hoàn hở - Hệ tuần hoàn kín: + Hệ tuần hoàn đơn + Hệ tuần hoàn kép Hệ tuần hoàn hở: - Có đa số động vật thân mềm(ốc sên, trai,…) chân khớp (côn trùng, tôm,…) - Đặc điểm chủ yếu hệ tuần hoàn hở: + Máu tim bơm vào động mạch sau tràn vào khoang thể Ở máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô (gọi chung máu) Máu tiếp xúc trao đổi chất trực tiếp với tế bào, sau trở tim + Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm thời đưa chất thải đến thải thận, phổi… - Vậy chức chủ yếu hệ tuần hoàn gì? - Nhận xét, kết luận vấn đề - Có phải hệ tuần hoàn có tất loại động vật hay không? Vì sao? - Nhận xét, kết luận vấn đề - Kể tên dạng hệ tuần hoàn mà em biết? - Nhận xét, kết luận vấn đề - Những sinh vật có cấu tạo hệ tuần hoàn hở? - Nhận xét, kết luận vấn đề - Quan sát hình 18.1 SGK đường máu (bắt đầu từ tim) - Nhận xét, kết luận vấn đề - Vì gọi hệ tuần hoàn hở? - Nhận xét, kết luận vấn đề - Hệ tuần hoàn hở có đặc điểm gì? - HS trả lời(Vận chuyển chất từ phận đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống thể), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời (Không; động vật đa bào có thể nhỏ, dẹp động vật đơn bào hệ tuần hoàn, chất trao đổi qua bề mặt thể Ở động vật đa bào có kích thước thể lớn, trao đổi chất qua bề mặt thể không đáp ứng nhu cầu thể dẫn đến động vật có hệ tuần hoàn), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời(hệ tuần hoàn hở, kín,…), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời(thân mềm(ốc sên, trai,…) chân khớp (côn trùng, tôm,…)) - Lắng nghe - HS trả lời(Máu từ tim qua động mạch  khoang máu trao đổi chất với tế bào  tĩnh mạch tim) - Lắng nghe - HS trả lời(do hệ tuần hoàn có đoạn máu không chảy mạch kín nên gọi mạch hở), em bổ sung (nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời(Máu tim bơm vào động mạch sau tràn vào khoang thể,…;Máu chảy động mạch áp lực - Nhận xét, kết luận vấn đề Hệ tuần hoàn kín: - Có mực ống, bạch tuộc, giun đốt động vật có xương sống - Hệ tuần hoàn kín có loài nào? - Nhận xét, kết luận vấn đề - Quan sát hình 18.2 SGK, đường máu (bắt đầu từ tim) - Nhận xét, kết luận vấn đề - Vì gọi hệ tuần hoàn kín? - Đặc điểm chủ yếu hệ tuần hoàn kín: + Máu tim bơm lưu thông liên tục mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau tim Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch + Máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh - Nhận xét, kết luận vấn đề - Nêu đặc điểm chủ yếu hệ tuần hoàn kín - Nhận xét, kết luận vấn đề - Cho biết ưu điểm hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở Trong hệ tuần hoàn kín máu chảy động mạch áp lực cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu xa, đến quan nhanh, đáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất - Cho biết vai trò tim tuần hoàn máu Tim hoạt động bơm hút máu đẩy máu Tim động lực đẩy máu chảy tuần hoàn mạch máu - Hệ tuần hoàn kín - Hệ tuần hoàn kín gồm động vật có xương sống dạng có sinh vật hệ tuần hoàn đơn nào? thấp, tốc độ chậm), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời(mực ống, bạch tuộc, giun đốt động vật có xương sống) - Lắng nghe - HS trả lời(máu từ tim qua động mạch  mao mạch  tĩnh mạch tim), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời(do hệ tuần hoàn có máu chảy mạch kín), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời(Máu tim bơm lưu thông liên tục mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau tim; Máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình, tốc độ nhanh), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời(máu chảy nhanh nên xa), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời(hút máu đẩy máu đi), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời(hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép Hệ tuần hoàn đơn có cá hệ tuần hoàn kép Hệ tuần hoàn đơn có cá Hệ tuần hoàn kép có nhóm động vật có phổi lưỡng cư, bò sát, chim thú - Ở lưỡng cư bò sát (trừ cá sấu) có pha trộn máu giàu ôxi với máu giàu CO2 tâm thất tim lưỡng cư có ngăn, tim bò sát có ngăn vách ngăn tâm thất không hoàn toàn Hệ tuần hoàn kép có nhóm động vật có phổi lưỡng cư, bò sát, chim thú), HS khác bổ sung(nếu có) - Nhận xét, kết luận vấn đề - Lắng nghe - Máu hệ tuần hoàn - HS trả lời(có pha lưỡng cư bò sát có đặc điểm trộn máu giàu ôxi với máu gì? giàu CO2 tâm thất), HS khác bổ sung(nếu có) - Nhận xét, kết luận vấn đề - Lắng nghe - Quan sát hình 18.3A SGK, - HS trả lời(Tim bơm đường máu hệ máu giàu CO2 vào động tuần hoàn đơn cá (xuất phát mạch mao mạch mang từ tim) giải thích hệ trao đổi khí, máu trở nên tuần hoàn cá gọi hệ tuần giàu O2  động mạch lưng hoàn đơn  mao mạch trao đổi chất  tĩnh mạch tim; máu vòng từ tâm thất vào động mạch, mao mạch, động mạch lưng, mao mạch quan, tĩnh mạch tâm nhĩ co vòng tuần hoàn nên gọi hệ tuần hoàn đơn), HS khác bổ sung(nếu có) - Nhận xét, kết luận vấn đề - Lắng nghe - Quan sát hình 18.3B SGK, - HS trả lời(Gọi hệ tuần đường máu hệ hoàn kép có vòng tuần tuần hoàn kép thú (xuất phát hoàn: vòng tuần hoàn lớn từ tim) giải thích hệ vòng tuần hoàn nhỏ,…), tuần hoàn thú gọi hệ tuần HS khác bổ sung(nếu hoàn kép có) Vòng tuần hoàn lớn: Máu giàu - Lắng nghe oxi bơm vào động mạch chủ vào động mạch nhỏ đến mao mạch quan, phận để thực trao đổi chất trao đổi khí Sau đó, máu giàu CO2 theo tĩnh mạch tim Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu giàu CO2 tim bơm lên phổi để trao đổi khí trở thành máu giàu oxi quay trở lại tim Do co vòng tuần hoàn lớn nhỏ nên hệ tuần hoàn lưỡng cư, bò sát, chim thú gọi hệ tuần hoàn kép Những động vật có phổi, tim có – ngăn động vật có hệ tuần hoàn kép - Cho biết ưu điểm tuần hoàn - HS trả lời(tốc độ máu máu hệ tuần hoàn kép so chảy nhanh máu với hệ tuần hoàn đơn xa), HS khác bổ sung(nếu có) Máu từ quan trao đổi khí - Lắng nghe trở tim tim bơm đi, tạo áp lực đẩy máu lớn, tốc độ máu chảy nhanh máu xa Điều làm tăng hiệu cung cấp oxi chất dinh dưỡng cho tế bào, đồng thời thải nhanh chất thải 3) Củng cố: (5 phút) - Khi ta lắp ống nước, từ ống có tiết diện lớn nối vào ống có tiết diện nhỏ dòng nước ống tiết diện nhỏ chảy nhanh ống có tiết diện lớn Vậy máu động mạch chảy nhanh mao mạch động mạch có tiết diện lớn mao mạch máu truyền từ động mạch sang mao mạch - Vì ta ngồi lâu lại bị tê chân? - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ phần tóm tắt in nghiên cuối - Sử dụng câu hỏi SGK 4) Bài tập nhà: Dặn HS nhà học soạn 19 Tuần hoàn máu(tt) 5) Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn Thái Thành Tài ... hoàn máu Vậy hệ tuần hoàn có loài sinh vật nào? Để trả lời câu hỏi vừa nghiên cứu 18 Tuần Hoàn Máu 2) Tên mới: Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU NỘI DUNG BÀI (LƯU BẢNG) I Cấu tạo chức hệ tuần hoàn: Cấu tạo chung:... mạch, hệ thống mao mạch hệ thống tĩnh mạch HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Quan sát hình 18. 3 nêu phận hệ tuần hoàn - HS trả lời(Dịch tuần hoàn, tim, hệ thống mạch máu), HS khác bổ sung(nếu... vấn đề - Những sinh vật có cấu tạo hệ tuần hoàn hở? - Nhận xét, kết luận vấn đề - Quan sát hình 18. 1 SGK đường máu (bắt đầu từ tim) - Nhận xét, kết luận vấn đề - Vì gọi hệ tuần hoàn hở? - Nhận

Ngày đăng: 05/11/2015, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan