nghiên cứu thành phần, đặc điểm sinh học sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu hại chính trên đậu đỏ tại thừa thiên huế

92 852 0
nghiên cứu thành phần, đặc điểm sinh học sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu hại chính trên đậu đỏ tại thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -& - NGUYỄN TIẾN QUÂN “NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CHÍNH TRÊN ĐẬU ĐỎ TẠI THỪA THIÊN HUẾ” LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Vượng HÀ NỘI – 2007 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………1 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận án nhận hướng dẫn tận tình TS Phạm Thị Vượng - phó viện trưởng, Viện Bảo vệ thực vật Ngoài suốt thời gian học tập thực luận án nhận giúp đỡ nhiệt tình Tập thể cán nhóm nghiên cứu sâu hại công nghiệp, cán môn Côn trùng, Viện Bảo vệ thực vật cán bộ, lãnh đạo quyền địa phương, bà nông dân nơi tiến hành nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn phòng đào tạo sau đại học – Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Ban đào tạo Sau đại học – Viện Khoa học Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo tạo điều kiện học tập, truyền đạt kiến thức quí báu cho suốt khóa học Nhân dịp này, cho phép cảm ơn giúp đỡ quí báu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân, bạn bè, hết lòng giúp đỡ, động viên trình thực luận án Hà Nội, tháng 11 năm 2007 Nguyễn Tiến Quân Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn.Các thông tin, tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Tiến Quân Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………3 MỞ ðẦU Đặt vấn đề Đậu đỗ trồng có giá trị kinh tế cao, nguồn protein thực vật chủ yếu cung cấp cho người vật nuôi Đậu đỗ nguyên liệu chủ yếu cho công nghiệp chế biến dầu thực vật, chúng loại có giá trị cải tạo đất Tại Việt Nam đậu đỗ coi trồng quan trọng, có giá trị kinh tế, cho vùng đất không chủ động tưới tiêu khô cằn Đậu đỏ (Vigna unguiculata subsp cylindrica) (phụ lục 1) loại họ đậu thuộc phân họ Vigna họ Vigna Họ V unguiculata gồm phân loài Vigna unguiculata subsp cylindrica, Vigna unguiculata subsp dekindtiana, Vigna unguiculata subsp sesquipedalis Vigna unguiculata subsp unguiculata Trên giới, đậu đỏ trồng vùng khô hạn, có khí hậu ấm áp Chúng có khả cố định Nitrogen nhờ nốt sần, chúng thích hợp với vùng đất nghèo dinh dưỡng, vùng đất có 85% cát, 0,2% mùn, vùng đất nghèo phốt Chúng trồng xen với ngô, lạc, mía, Do vậy, đậu đỏ có vai trò quan trọng hệ thống sản xuất nông nghiệp vùng đất nghèo dinh dưỡng Hiện nhu cầu đậu đỏ giới cao, điển hình Nhật Bản Mỹ, người ta cho đậu đỏ loại thức ăn giúp cho việc tăng cường sức khỏe tốt, đặc biệt tốt cho hệ thống tiêu hóa Đậu đỏ trồng Việt Nam từ lâu đời chúng có giá trị kinh tế, cải tạo đất cao Bên cạnh ưu điểm trên, đậu đỏ chống chịu tốt với điều kiện khô hạn, phục hồi độ phì cho vùng đất bị thoái hoá, có khả che phủ chống xói mòn cao Chúng phát triển loại đất khô cằn, nơi khó trồng trồng có giá trị kinh tế khác Thừa Thiên Huế tỉnh có diện tích sản xuất đậu đỏ cao nước Đậu đỏ trồng vùng đất dốc, vùng đất cát ven sông, biển Đậu đỏ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………4 không mang lại nguồn thu lớn cho gia đình nông dân xứ Huế, cải tạo đất, tăng hiệu sản xuất hẳn trồng khác trồng loại đất dốc, đất cát khô cằn Đậu đỏ sử dụng phổ biến Huế nấu chè, hầm xương, nấu xôi chúng góp phần vào việc trì ẩm thực dân tộc kinh đô Huế Chính đậu đỏ có hàm lượng protein cao, nơi tập trung phá hoại nhiều loài sâu hại, ruồi hại lá, rệp, sâu đục quả, sâu ăn Sâu hại phát sinh gây hại từ gieo đến thu hoạch Để phòng trừ sâu hại nói chung sâu đục nói riêng người nông dân dùng thuốc hóa học chủ yếu Trong vụ đậu đỏ phải phun thuốc từ đến 12 lần Lượng thuốc dùng – 21,6kg a.i/ha/vụ, gấp đôi so với lượng thuốc dùng rau thập tự Cho đến Việt Nam, chưa có công trình khoa học quan tâm nghiên cứu sâu bệnh hại đậu đỏ Để phục vụ mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm, phát triển trồng đặc thù có giá trị kinh tế cao cho vùng, thiết cần nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ thành phần sâu hại, đề xuất biện pháp phòng trừ đối tượng sâu hại có vai trò gây hại quan trọng cần thiết, nhằm góp phần giảm thiệt hại chúng gây ra, giảm số lần phun thuốc trừ sâu cho sản xuất, phát triển đậu đỏ không cho tỉnh Thừa Thiên Huế mà cho tất vùng đất khô cằn, đất cát nghèo dinh dưỡng tỉnh nước Nhờ đảm bảo đủ nguyên liệu phục vụ cho ăn tiếng xứ Huế, trì nét văn hóa ẩm thực độc đáo người Việt Nam tiến tới có sản phẩm để xuất Mục tiêu yêu cầu đề tài - Nghiên cứu tình hình gây hại loài sâu hại đậu đỏ sản xuất - Thu thập, xác định thành phần sâu hại chính, thành phần kí sinh biến động số lượng chúng đậu đỏ vùng nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài ruồi đục hại đậu đỏ, loài sâu hại quan trọng sản xuất - Nghiên cứu biện pháp phòng trừ số loại sâu hại phục vụ sản xuất Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cây đậu đỏ có dinh dưỡng cao, có khả chịu hạn tốt, phát triển loại đất có thành phần giới khác nhau, vùng sinh thái khó khăn Tuy nhiên chưa có tác giả nghiên cứu thành phần sâu hại biện pháp phòng chống chúng Chính việc nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm sinh học sinh thái chúng dẫn liệu khoa học quan trọng bổ sung cho tài liệu nghiên cứu giảng dạy Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng trừ ruồi đục lá, đối tượng sâu hại đậu quan trọng bậc góp phần quan trọng thiết yếu vào phục vụ cho công tác phát triển, mở rộng sản xuất đậu đỏ cho Thừa Thiên Huế nói riêng cho nước nói chung Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………6 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.1 Thành phần sâu hại vai trò gây hại kinh tế chúng cho sản xuất đậu Đậu loại trồng có thành phần dinh dưỡng cao thân, quả, có nhiều loại côn trùng gây hại từ giai đoạn nảy mầm đến thu hoạch Do khác địa lý, nhiệt độ nên thành phần sâu hại đậu khác nước sản xuất đậu giới Châu Âu: Có nhiều nghiên cứu sâu hại đậu tiến hành từ lâu: Tại Pháp phát 25 loài sâu hại đậu cô ve (Bohec, 1982) Sâu hại quan trọng rệp muội Acyrthosiphon pisum (Harris) ruồi Delia platura (Mg.) (Bohec, 1982) [38] Châu Mỹ: Tại Brazil, sâu hại quan trọng đậu cô ve loài rầy xanh Empoasca kraemeri (Ross & Moore) (Hohmann ctv, 1982; Pizzamiglio, 1982) [54], [78] Châu Phi: Tại Nam Nigeria, rầy xanh Empoasca dolichi Paoli sâu đục Cydia ptychora (Meyr.) sâu hại phổ biến đậu đũa (Parh ctv, 1981) Châu Á: Tại vùng Đông Uttar Pradesh (Ấn Độ), năm 1978-1979 người ta ghi nhận 20 loài côn trùng gây hại đậu (Gupta CTV, 1982) Những sâu hại quan trọng đậu đũa Madurasia obscurella Jac., Empoasca kerri Pruthi, O phaseoli, Aphis craccivora Koch, Acrocercops spp., Euchrysops cnejus (F.), Megalurothrips distalis (Karry) Riptortus sp (Gupta ctv, 1982) Tại Bắc Kinh (Trung Quốc), sâu đục đậu Maruca vitrata (Geyer) Lampides boeticus (L.) coi sâu hại quan Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………7 trọng đậu đũa (Luo ctv, 1992) Còn Đài Loan, bọ trĩ hại hoa Megalurothrips usitatus (Bagn.) loài sâu hại quan trọng đậu đũa (Niana, 1990) Đông Nam Á: Tại Thái Lan Singapore ghi nhận 20 17 loài sâu hại chính, nước có loài đối tượng quan trọng đậu đũa, loài H armigera, S litura (ở Thái Lan) S litura, Valanga nigricornis (Burmeis) (ở Singapore) Còn Myanmar Campuchia ghi nhận 11 loài sâu hại đậu đũa, có sâu hại loài quan trọng Những loài sâu hại quan trọng cho đậu Myanmar H armigera, S liture (Fabr.), Aproacrema undicella (Dev.) Nezara viridula (L.); Campuchia A medicella, H armigera, M vitrata S litura Khi nghiên cứu thành phần sâu hại đậu Lào thấy rằng, số 10 loài sâu hại có loài quan trọng A molicella, H armigera, Hypomeces squamosus (Fabr.) O phaseoli., Malaysia ghi nhận 26 loài sâu hại chính, loài sâu quan trọng: H armigera, S litura, H squamosus, O phaseoli, M vitrata, Leptocorisa acuta (Thurb.) Callosobruchus chinensis (L.) Indonesia có loài quan trọng số 15 loài sâu hại là: H armigera, O phaseoli, L acuta, Agrius convolvuli (L.), Parasa lepida (Cramer), S litura A craccivora Ở Philippine có tới đối tượng gây hại quan trọng số 11 loài sâu hại đậu đũa Đó loài: H armigera, Euchrysops enejus (Fabr.), O mendosa, P lepida, S litura, O phaseoli, A craccivora L acuta (Waterhouse, 1993) Brunei số loài phát (Waterhouse, 1993) [93] có loài sâu hại đậu đũa M vitrata, H armigera, S litura Aphis craccivora Koch Trong năm gần bọ trĩ lên sâu hại gây hại phổ biến quan trọng nhiều loại rau đậu Theo Wang (1990) Đài Loan loài bọ trĩ Megalurothrips ustatus (Bagnall) đối tượng hại quan trọng loài đậu Vigna sesquipedalis, V sinensis, Phaseolus vulgaris P limesis (Niann, 1991) Bọ trĩ thường xuyên gây hại cho đậu đũa đậu cô ve Malaysia Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………8 (Fauziah ctv, 1991) Trên đậu cô ve vùng Đông Nam Á bị loài bọ trĩ Scritothrips dosalis Hood, Thrips palmi Karny Thrips tabaci Lind) phá hại thường xuyên (Shepard ctv, 1999; Talekar, 1991) Nhóm nhện nhỏ (Acarina) nhóm sâu hại phổ biến đậu Hiện ghi nhận có loài nhiện nhỏ thường thấy đậu đỏ giới Đó Tetranychus urticae (Koch), T cinnabarinus (Boisd.) Polyphagotarsonemus latus (Banks) (Sherpard ctv, 1999) Theo Singh Allen (1980) [85], sâu đục đậu Maruca vitrata làm giảm suất hạt loại đậu từ 20 - 60% không phòng trừ Ở Bangladesh, sâu đục đậu gây tới 54,4% đậu đũa bị đục thu hoạch làm giảm suất khoảng 20% (Ohno Alam, 1989) [72] Theo Oguawotu (1990) [71], Nigeria suất hạt đậu đũa bị giảm từ 48% 72% sâu hại, Bal (1991) [35], cho không phòng trừ bọ trĩ suất đậu đũa giảm 30 - 90% v.v… 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số sâu hại đậu 1.1.2.1 Ruồi đục đậu (Liriomyza spp.) Phân bố thành phần loài: Ruồi đục thuộc họ Agromyzidae bao gồm 2500 loài, số có 16 loài đa thực, theo định nghĩa Spencer, 1990 loài đa thực loài ăn hại thường xuyên loài chủ trở lên họ khác Những loài Agromyzidae đa thực ñều thuộc chi: Liriomyza (10 loài), Tropicomyia (5 loài) Chromaomyia (1 loài) Một số loài trở thành dịch hại quan trọng giới suốt 30 năm qua, nguyên nhân chủ yếu trao đổi buôn bán trồng nước khu vực Những loài Chromatomyia có quan hệ chặt chẽ với chi Phytomyza, có đặc điểm quan trọng ñể phân tách chi Chromatomyia với Phytomyza dòi chi Chromatomyia luôn hóa nhộng bên đường đục, nhộng có màu thay đổi từ trắng ñến nâu sẫm đen Loài Chromatomyia Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………9 horticola có kích thước trung bình, sải cánh 2,2 - 2,6 mm, dòi hóa nhộng nằm đường đục sát gân mặt lá, nhộng màu trắng Đây loài đa thực hại 35 họ thuộc bộ: Magnoliidae, Hammamelidae, Caryohyllidae, Dilleniidae, Rosdae, Asteridae, Liliidae (Spencer 1990) Trước loài có tên Phytomyza atricornis Những loài thuộc Liriomyza có đặc điểm hóa nhộng bên đường đục ngoằn ngoèo Nhộng màu vàng (Parella 1987) Họ Liriomyza, phát từ năm 1894, gồm khoảng 300 loài Chúng phân bố rộng thường tìm thấy nhiều vùng có nhiệt độ cao; có liên hệ với số loài vùng nhiệt đới Trong họ có 23 loài có ý nghĩa kinh tế quan trọng, gây thiệt hại cho nông nghiệp cảnh hoạt động đục chúng Một số nơi gọi sâu vẽ bùa Nhiều số loài gây hại loài ăn tạp, loài không phổ biến Bộ Agromyzidae; 2450 loài miêu tả họ có 11 loài ăn tạp, số thuộc họ Liriomyza "Dòi đục lá" tên thường gọi cho tất thành viên thuộc giống phân bố rộng, đa thực, với đặc điểm hình thái gần giống loài giống Nhiều ấu trùng loài Liriomyza tạo đường đục ngoằn ngoèo, đầu hẹp mở rộng dần theo lớn lên ấu trùng, thông thường chúng đục xoắn qua Tuy nhiên, kiểu đường đục tạo Liriomyza bị chi phối giai đoạn phát triển kí chủ Vì đường đục không "ngoằn ngoèo" tất chủ Thêm nữa, vị trí đục luôn biến đổi, chúng đục phần thịt phía phía Một số loài có giai đoạn ấu trùng đục vào thân khoai tây, đục xuyên qua thân cành ăn vào ñến tận hạt Trong số 300 loài có 10 loài đa thực phổ biến giới Trong đó: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………10 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Đây công trình nghiên cứu sâu hại đậu đỏ Việt Nam Lần xác định đậu đỏ có 33 loài sâu nhện hại thuộc 17 họ Côn trùng lớp nhện nhỏ hại trồng, có 26 loài thuộc danh lục sâu hại đậu đỗ định danh, loài chưa có danh lục loài: Cofana spectra, Aulacophora cattigarensis, Porthesia sp., Bactrocera sp., Liriomyza trifolii, Liriomyza sativae, Polyphagotarsonemus latus Lần phát ruồi đục Liriomyza trifolii diện khu vực Thừa Thiên Huế Các sâu hại Maruca vitrata, Liriomyza sativae, Aphis craccivora, Spodoptera litura, Hedyleopta indicata, Empoasca (Distantasca) terminalis Distant Parabemisia myricae Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái học ruồi đục (Liriomyza sativae): Ở ngưỡng nhiệt độ 29,210C độ ẩm 74,72%, thời gian trứng, AT, nhộng vòng đời ruồi đục tương ứng 2,43; 3,36; 7,67 15,42 ngày Ở ngưỡng nhiệt độ 22,280, thời gian pha, đặc biệt thời gian nhộng kéo dài lâu hơn, 6,90; 7,71; 18,60 37,76 ngày Thời gian sống trưởng thành ruồi đục đậu đỏ 7,2 ngày, ruồi đẻ trung bình 30,22 trứng nhiệt độ 290C, độ ẩm 76% Điều tra diễn biến mật độ, tỉ lệ hại số sâu hại đồng ruộng cho thấy: Ruồi đục phát sinh gây hại vụ, vụ xuân hè đạt đỉnh cao mật độ vào tháng (6,24 con/lá, tỉ lệ 85,2%), vụ hè thu mật độ ruồi đạt thấp Vụ xuân sâu đục hại nặng vụ hè, đỉnh cao số lượng đạt (19,8 con/100hoa, quả) trùng với giai đoạn hoa, cây, vụ hè thu sâu gây hại nhẹ (12,1 con/100hoa, quả) Mật độ sâu lá, sâu khoang năm 2007 không cao, đạt đỉnh cao mật độ tương ứng 6,95 10,3 con/m2 Rệp muội có đỉnh cao vụ xuân hè với mật độ tương ứng 128 169 con/cây giai đoạn hoa, non Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………78 Đã thu thập 24 loài kí sinh, thiên địch thuộc họ côn trùng loài nấm kí sinh đậu đỏ Nghiên cứu tương quan mật độ số sâu hại tỉ lệ bị kí sinh cho thấy kí sinh thiên địch có vai trò lớn đến việc hạn chế mật độ ruồi đục (r = 0,71) Với sâu khoang vai trò lớn, nhiên không chặt ruồi đục (r = 0,61) Còn vai trò kí sinh mật độ sâu đục đậu đỏ chưa rõ Các loại thuốc hóa học Binhtox Brightin cho hiệu phòng trừ cao trừ ruồi đục lá, thời diểm phun thuốc vào cuối tháng 3, mật độ ruồi thấp Thuốc Antaphos Bitadin có hiệu lực trừ sâu đục cao, nên phun đậu bắt đầu hoa rộ Các loại thuốc Abatimec, Bitadin Sokupi cho hiệu cao sâu Nên phun sâu nhỏ chưa tạo thành ổ cuốn, giảm tác dụng thuốc Mô hình áp dụng biện pháp PTTH sâu bệnh hại đậu đỏ làm giảm thiệt hại, nâng cao suất 220 kg/ha mang lại hiệu kinh tế triệu đồng/ha góp phần làm tăng thu nhập nông dân nghèo vùng đất cát ven biển nghèo dinh dưỡng dân tộc miền núi ĐỀ NGHỊ - Khuyến cáo qui trình IPM đậu đỏ phục vụ sản xuất - Nên phát triển đậu đỏ vùng đất cát, đất bị xói mòn, đất nghèo dinh dưỡng, vừa chống sa mạc hóa vùng duyên hải nam Trung vừa đóng góp phần quan trọng cho xuất nông sản Việt Nam Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Thị Thiên An (2000), “Một số kết nghiên cứu bước đầu ruồi đục rau thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí BVTV, 170 (2), tr 8-13 Nguyễn Thị Ánh (1981), “Tìm hiểu đặc tính sinh vật học sâu đục đậu đũa hiệu số biện pháp phòng trừ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (12), tr.727-731 Nguyễn Văn Cảm (1996), “Nghiên cứu hiệu sử dụng chế phẩm Bacillus thuringiensis Berliner trừ sâu đục thân ngô sâu đục đậu” Tạp chí BVTV, 149 (5), tr 57-60 Đặng Thị Dung (1999), Côn trùng ký sinh mối quan hệ chúng với sâu hại đậu tương vùng Hà Nội phụ cận Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội Đặng Thị Dung, “Côn trùng ký sinh sâu hại đậu rau vụ Xuân 2003 Gia Lâm – Hà Nội” Tạp chí BVTV số 4/2004 Nguyễn Quý Dương (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái sâu đục đậu đỗ Maruca testulalis Geyer (Lepidoptera: Piralidae) vụ Xuân Hè 1997 Gia Lâm-Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội Hà Quang Hùng (2001), “Tình hình gây hại ruồi đục Liriomyza sativae Blanchard (Diptera: Agromyzidae) Hà Nội phụ cận", Tạp chí BVTV, 177 (3), tr.10-14 Phan Mạnh Hùng, lược dịch từ Agrochemicals Japan (2002) “Ruồi đục Liriomyza trifolii (Bugress) phòng trừ Nhật Bản” Tạp chí BVTV số (185) Trần Đăng Hòa - Takagi Masami (2004), “ðặc điểm hình thái sinh vật học ruồi đục hành Liriomyza chinensis (Kato) (Diptera: Agromyzidae)” Tạp chí BVTV số 1/2006 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………80 10 Phạm Văn Lầm (1993), “Kết bước đầu thu thập định loại thiên địch sâu hại đậu tương”, Tạp chí BVTV, (1), tr.12-15 11 Phạm Văn Lầm (2000), “Ruồi đục hại trồng”, Tạp chí BVTV số 12 Quách Thị Ngọ (2000), Nghiên cứu rệp muội Aphididae số trồng đồng sông Hồng biện pháp phòng trừ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Ngọc (2002) Đánh giá hiệu lực phòng trừ số loại thuốc trừ sâu ruồi đục (Liriomyza sativae Blanchard) hại rau vùng Hà Nội phụ cận: Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Chuyên ngành BVTV 72 tr 14 Nguyễn Thị Nhung (2001), Nghiên cứu sâu hại nhóm đậu ăn (đậu đũa, đậu trạch, đậu bở, đậu cô ve) biện pháp phòng trừ chúng vùng chuyên canh rau ngoại thành Hà Nội phụ cận Luận án tiến sĩ nông nghiệp, 150 tr 15 Nguyễn Thị Kim Oanh (1996), Nghiên cứu thành phần, đặc tính sinh học sinh thái số loài rệp muội (Aphididae - Homopptera) hại trồng vùng Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội 16 Iakhontov V V (1972), Sinh thái côn trùng, (Phạm Bình Quyền Lê Đình Thái dịch), Nxb Khoa học kĩ thuật , Hà Nội 17 Trần Thị Thuần (2004) Nghiên cứu ong ký sinh ruồi đục – Liriomyza sativae Blanchrd (Diptera: Agromyzidae) hại cà chua,đậu trạch,đậu đũa vụ Xuân - Hè 2004 Văn Giang-Hưng Yên: Luận văn thạc sỹ nông nghiệp 75 Tr 18 Trung tâm dự báo khí tượng – thủy văn Thừa Thiên – Huế (2001), Đặc điểm khí hậu – thủy văn Thừa Thiên - Huế, NXB Thuận Hóa, Huế 19 Lê Bá Thảo (1979), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 20 Nguyễn Khánh Vân (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………81 21 Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Văn Đĩnh (2001), Một số kết nghiên cứu phòng chống ruồi đục cà chua, khoai tây Tạp chí BVTV, 176 (2), tr.12-16 22 Viện BVTV (1976), Kết điều tra côn trùng 1967-1968, Nxb Nông thôn, Hà Nội 23 Viện BVTV (1997), Phương pháp nghiên cứu BVTV tập I, Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Viện BVTV (1999), Kết điều tra côn trùng và bệnh tỉnh miền Nam 1977-1978, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Viện BVTV (2000), Phương pháp nghiên cứu BVTV, tập III Phương pháp điều tra, đánh giá sâu, bệnh, cỏ dại, chuột hại trồng cạn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phạm Thị Vượng (1998) Nghiên cứu sở khoa học phòng trừ bọ trĩ, rầy xanh hại lạc miền Bắc Việt Nam Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp II.TÀI LIỆU TIẾNG ANH 27 Afun J.V.K., L.E.N Jackai., CJ Hodgson(1991), "Calendar and monitoredinsecticide application for the control of cowpea pests" Crop Protection, (10), pp 363-370 28 Alghali A M (1991), "The effect of plant spacings on cowpea, Vigna unguicuiata (Waips), msect pests and yieids in two sites in Nigeria", Insect Science and its Application, Nigeria, 12 (5-6), pp, 707-711 29 Alghali A M (1993),"The effect of some agrometeorological factoss on fluctuasion of the legume pod borer, Maruca testulalis (Geyer) (Lepidoptera: Pyralidae), on tow cowpea varieties in Nigeria", Insect Science and its Application, Nigeria, 14 (1), pp, 55-59 30 Amatobi C I (1994), "Field evalua of some insecticides for the control of insect pests of cowpea (Vigna unguiculata (L) Walp) in the Sudan savanna of Nigeria", International Journal of Tropical Pests Management, Nigeria, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………82 40 (1), pp, 13-17 31 Amatobi C I (1995), “Insecticide application for neconomic production of cowpea grain in the northem Sudan savanna of Nigeria”, International Journal of Tropical Pests Management, Nigeria, 41 (1), pp.14-18 32 Amoako-Atta B., E.O Omolo(1982), “Yield losses caused by the stem /pod-borer complex within maize - cowpea - sorghum intercropping sysstems in Kenya” Insect Science and its Application, 4, pp 39-46 33 Atachi P., B C Ahouendo(1989), “Comparison of some parameters characterizing the population dynamics of Megalurothrips sjostedti (Trybom) and Maruca testulalis (Geyer) on the same host plant, the cowpea”, Insect Science anhd its Application, 10 (2), pp.187-197 34 Atachi P., B Sourokou(198) “Use of Decis and Systoate for the contol of Maruca testulalis (Geyer) in cowpea”, Insect Science and its Application, Benin, 10 (3), pp 373-381 35 Bal A B (1991), “Action threshold for flower thrips on cowpea (Vignaunguiculata (L) Walp.) in Senegal”, Tropical Pest Management, Nigeria, 37 (4), pp.363-367 36 Bethke J.A., M.P Parrella(1985) “Leaf puncturing, Feediiposition behavioaur of Liriomyoza trifolii”, Experimental Application, 39,pp 149154 37 Blackman R L., V F Eastop(1984), Aphids on the World s Crops: An Identification Guide, A Wiley Intescience Publication 38 Bohec J Le (1982), “String and kidney beans, cultivation for processing” Review of Applied Entomology, 70 (6),pp.420 39 CABI (2000), Liriomyza sativae Blanchard, 1938 40 Cobbinah J R., K Osei Owusu (1998), "Effect of neem seed extracts on insect pests of eggplant, okra and cowpea", Insect Science and its Applicasion, Ghana, (5), pp.601-607 41 Cox D L., M D.Remick, J A Lasota, R A Dybas (1995), "Toxocity of Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………83 avermectins to Lyriomyza trifollii (Diptera: Agromyzidae) larvae and adults", Journal of economic Entomology, 88(5), pp.1415-1419 42 Dharmasena C M D., S M C Subasinghe, S S Lateef, S Mennike, K B Saxena, H P Ariyaratne (1992), “Entomology research in Pigeonpea Varietal Adaptation and Production Studies in Sri Lanka”, Report of Worksshop, Patancheru, Andhra Pradesh, India, pp.104-108 43 Dimetry N Z., (1971), “Biological studies on a leafmining Diptera, Liriomyza trifolii Burg Attacking beans in Egypt”, Bulletin Socyety Entomology, Egypt, (55), pp.55-69 44 Dimetry N Z., F M A El-Hawary (1995), “Neem Azal-F as an inhibitor of growth anhd reproduction tin the cowpea aphid Aphis craccivora Koch”, Journal of Applied Entomology, Egypt, 119 , pp 67-71 45 El-Ghar, El-Sayed,, A.E El-Shiekh, H.S.A Radwan (1994), “Field tests with insecticides and insect growth relators tocontrol insect pests of cowpea and its effects on certain beneficial insects”, Archives of Phytopathology and Plant Protection, Egypt, 28 (6), pp 531-543 46 Ezuch M.I (1982) Soil systemic insecticides fof cowpea pest control” Review of Applied Entomology70 (4),pp 267 47 Ezuch M.I (1982), “Effects of planting dates on pest infestation, yield and harvest quality of cowpea (Vigna unguiculata)”, Experimenlal Agriculture, 18 (3),pp.311-318 48 Ezuch M.I A T Taylor (1984a), the distribution and seasonal abundance of Cydia ptychora (Meyrick) (Lepidoptera: Olethretidae) in Nigeria”, Review of Applied Entomology, 72 (8),pp.621 49 Faleiro J.R., K.M Singh, R.N Singh (1990), “Influence of abiotic factors on the populaition buid up of impotant insect pests of cowpea Vigna unguiculata (L) Walp, and their biotic agents recorded at Delhi”, Indian Journal of Entomology, 52 (4), pp.675-680 50 Fellows R.W., S.M.C Subasinghe, J Amarsena (1977), “Re-assessment of Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………84 insect pest problem on pigeonpea (Cajanus cajan)”, Tropical Agriculturist, 83, pp.91-97 51 Gethi M., E Omolo (1992), Effects of mied cropping on resistance and susceptible of cowpea culitivars to Maruca testulalis (geyer) Abstracts, Proceedings XIX International Congress of Entomology, June 28-July 4, 1992, Bejing, China, p.368 52 Gupta P.K., J Singh (1982), “Important insect pests of cowpea (Vigna unguicullta) in agroecosystem of eastern Uttar Pradesh” Indian Jour of Zootomy, 22(2), pp.91-95 53 Hijam B.S., T.K Singh (1989), “Seasonal incidence of Aphis craccivora (Koch) on cowepea, Vigna unguiculata (L) Walp In Manipur”, Journal of Aphidology,, India, (1-2), pp.68-72 54 Hohmann C.L., A.Van Schoonhoven, C.Cardona (1982), “Managerment of pests of bean (Phaseolus vulgaris Linnaeus, 1753) through the use of soil cover associatedwith varietal resistance, Review of Applied Entomology70 (10),pp.749 55 Jackai L.E.N (1981), “Use of anoil-soluble dye to determine the oviposition sites of the legume pod bores Maruca testulalis (Geyer) (Lepidoptera: Pyralidae)”, Insect Science and its Application, (4), pp.205-207 56 Jackai L.E.N., R.S Ochieng, J R Raulston (1990), “Mating and opviposition behaviour of the legume pod borer, Maruca testulalis”, Entomology Experimentalis Application, 56 (2),pp 179-186 57 Jackai L.E.N., S.R Singh (1981), “Studies of some bihavioural aspects of Maruca testulalis (Geyer) on selected species of Crotalaria and Vigna unguiculata”, Tropical Grain Legume Bulletin, 22, pp.3-6 58 Joshi R.C., S.J Scheffer, E.A Verzola, N.S Baucas (2000), Primer on leafminers of vegetable in the cordillera administrative region, Philippines, Dep of Agr – Regional field unit cordillera administrative Region Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………85 59 Kaaketh W., Dutcher J.D (1993), “Population parameters and proving behaviour of cowpea aphid (Homoptera: Aphididae), on preferred and non-preferred host cover crops”, Journal of Entomological Science, USA, 28, pp 145- 155 60 Karel A K (1984), “Intergrated pest control in beans, Phaseolus vulgaris in Tanzania”, Review Applied Entomology, 72, p 365 61 Lasalle J (1999), “An overview of Liriomyza parasitoids”, in workshop on leafminers of vegetables in Southeast Asia CABI/SEARC, Malaysia, pp 81 – 91 62 Liebee G L (1994), “Influence of temperature on development and fecumdity of Lyriomyza trifolii (Burg.) (Diptera: Agromyzidae) on celery”, Inviromental Entomology, 13, pp.497-501 63 Manohar S., M Balasubramanian(1982, “Note on the oviposition behaviour of agromyzid stem fly Ophiomyia phaseoli Tryon (Diptera: Agronomyzidae) in blackgram”, Review Applied Entomology, 70, p 421 64 Murphy S.T (1999), “Biologycal control in the IPM of new world invasive Liriomyza leafminers on vegetable crops”, In Workshop on leafminers of vegetables in Southeast Asia, – Feb 1999, Cameron Highland, CABI/SEARC, Malaysia, pp 62 – 80 65 Natarajan N., P.VSRao S Gobal(1991), “Effect on intercroping of pulses in cereals on the incidence of major pests”, Madras Agricultural Journal, India, 78, pp 59 – 67 66 Niann T C (1990), “The population dynamics and control of bean flower thrips Megalurothrips usitatus (Bagnall)” Abstracts 3rd Inter Confer On Plant Protection in the Tropics, 20 – 23 March, 1990, Genting Highlands, Palang, Malaysia, p 317 67 Oatman E R., A E Michelbacher (1958), “The melon leafminer, Liriomyza pictella (Thomson) (Diptera: Agromyzidae), Ann Entomology Soc Am 51, pp 557 – 566 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………86 68 Ochieng R.S., J BOkeyo - Owuor , Z I Dabrowski(1981), “Studies on the legume pod – bore Maruca testulalis (Geyer) II Mass-rearing on natural food” Insect science and its application, 1, pp 269 – 272 69 Ofuya T I (1988), “Antibiosis in some cowpea varienties resistant to the cowpea aphid Aphis craccivora Koch (Homoptera: Aphididae)”, International Pest Control, Nigeria, 30, pp 68 – 69 70 Oghiakhe S., L.E.N Jackai., W A Makanjuola(1995), “Evaluation of cowpea genotypes for field resistance to the legume pod borer, Maruca testulalis, in Nigeria”, Crop Protection, International Institute of Tropical Agriculture, Nigeria, 14, pp 389 – 394 71 Ogunwolu E O (1990), “Damage to cowpea by the legume pod borer, Maruca testulalis (Geyer), as influenced by infestation density in Nigeria”, Tropical Pest Management, pp 138 – 140 72 Ohno K., M Z Alam(1989), “Ecological studies on cowpea borers Evaluation of yield loss of cowpea due to the pod borers” Annual Research Review, Salna, Gazipur, Bangladesh: Institute of Postgradue Studies in Agricultural, p 12 73 Okeyo – Owuor J B., R S Ochieng(1981), “Studies on the legume podborer Marucatestulalis (Geyer) Lifecycle and behaviour”, Insect Science and its application, pp 263 – 268 74 Olaifa J I., Akingbohungbe A E (1982), “Seasonal population fluctuations in the blach cowpea moth Cydia ptychora (Meyrick) (Lepidoptera: Tortricidae), Insect Science and its Application, 3, pp 73 – 77 75 Parh I A., Taylor T A (1981), “Studies on the lifecycle of the cicadellid bug Empoasca dolichi Paoli, in Southern Nigeria, Review applied Entomology, 70, p 420 76 Parrella M P (1987), “Biology of Liriomyza”, Ann Rev Entomo 32, pp 201 – 224 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………87 77 Patel M B., K P Srivastava(1989a), “Comparative life history of Aphis craccivora Koch on cowpea Vigna unguiculata (Linnaeus) Walpers, blackgram Vigna mungo (Linnaeus) Hepper and greengram Vigna radiata (Linnaeus) Wilczek”, Bulletin of Entomology, New Delhi, India, 30, pp 120 - 123 78 Pizzamiglio M A (1982), “Aspests of the biology of Emposca kraemeri (Homoptera: Cicadellidae) on Phaseolus vulgaris (L.) and the occurrence of egg parasitism”, Review Applied Entomology, 70, pp 749 79 Ramasubramanian G.V., P.C.S Babu (1989), “Comparative biology of the spotted pod borer, Maruca testulalis (Geyer) on three host plants”, Legume Research, India, 12, pp 177 – 178 80 Rauf A (2001), ‘Current status on the biology, ecology and management of Liriomyza spp In Indonesia’ Paper of seminar on invasive arthopod pests and economic food crops, Kuala Lumpur, 13 – 14 Mar, 2001, Malaysia 81 Rheenen H A O E Hasselback., S G S Muigai(1982), “The effect of growing beans together with maize on the incidence of bean diseases and pest’, Review Applied Entomology, 70, p 749 82 Saharia D (1982), ‘Natural regulation of population of Aphis craccivora Koch on cowpea”, Review Applied Entomology, 70, pp 267 83 Sharma H C., K B Saxena, V.R Bhagwat (1999), “The Legume Pod Borer, Maruca vitrata: Bionomics and Management”, International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics, India 84 Sherpard B.M., G.R Canner, A T Barrison (1999), “Insects and their natural enemies associated with vegetables and soybean in Southeast Asian”, Quality Printing company, Orangeburg, USA 85 Singh S R., L.E.N Jackai (1988), “The legume pod borer Maruca testulalis (Geyer): Past, Present and future Research”, Insect Science and its Application, 9, pp – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………88 86 Sivapragasam A A R Syed (1999), “The problem and management of Agromyzidae leafminers on vegetables in Malaysia”, In Workshop on leafminers of vegetables in Southeast Asia, – Febr., 1999, Camerun Highland CABI/SEARC, Serdang Selangor, Malaysia, pp 36-41 87 Spencer K.A (1989), “Leafminers in Kahn P.R (ed) Plant Protection and quarantine” Vol II Selected pests and pathogens of quaruantine significance CRC Press Inc Boca Raton, Florida, USA, pp 77 – 98 88 Srikanth J., N.HLakundi (1988), “Instar period, fecundity and longevity of cowpea aphid, Aphis craccivora Koch on seven leguminous host”, Journal of Aphiodology, India, 2, pp 18 – 21 89 Srivastava C.P., M.P Pimbert., D.R Jadhav(1992), “Monitoring of adult population of Maruca testulalis (Geyer) with light traps at Patancheru and Hissar in India”, Peigeonpea Newsletter, 15, pp 27 – 28 90 Sweeden M B., P.J McLeod(1994), “Acephate effect on dryland and irrigated cowpeas when applied for thrips (Thysanoptera: Thripidae) and corn earworn (Lepidoptera: Noctuidae) control”, Journal of Economic Entomology, USA, 87, pp 1627 – 1631 91 Taylor T.A (1967), “The bionomics of Maruca testulalis (Geyer) (Lepidoptera: Pyralidae), a major pest of cowpea in Nigeria”, Journal of West African Science Association, pp 111 – 129 92 Tayo T.O (1989), “Anatomical basis of cowpea resistance to the pod borer, Maruca testulalis (Geyer)”, Insect Science and its Application, Kenya, 10, pp 631 – 638 93 Waterhouse D.F., K.R Norris (1987), “Biological control Pacific Prospects”, ACIAR, Inkata Press, Melbourne, Australia 94 http://en.wikipedia.org/wiki/Vigna_unguiculata Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………89 iii MỤC LỤC Lời cam đoan………………………………………………………….i Lời cảm ơn…………………………………………………………….ii Mục lục……………………………………………………………… iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt……………………………….iv Danh mục bảng……………………………………………………v Danh mục hình vẽ, đồ thị…………………………………………vi MỞ ðẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu yêu cầu đề tài .5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .6 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .7 1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.1 Thành phần sâu hại vai trò gây hại kinh tế chúng cho sản xuất đậu 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số sâu hại đậu 1.1.3 Phòng trừ sâu hại đậu 23 1.1.3.1 Phòng trừ sâu hại đậu biện pháp canh tác 23 1.1.3.2 Phòng trừ sâu hại đậu biện pháp hóa học 24 1.1.3.3 Phòng trừ sâu hại đậu biện pháp sinh học 26 1.1.3.4 Phòng trừ sâu hại đậu biện pháp sử dụng giống kháng 27 1.1.3.5 Phòng trừ tổng hợp sâu hại đậu 28 1.2 Nghiên cứu nước 29 1.2.1 Thành phần sâu hại đậu thiên địch chúng đậu 29 1.2.2 Nghiên cứu số sâu hại đậu 30 1.2.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại đậu đỗ 33 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………90 CHƯƠNG 35 NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 Nội dung nghiên cứu 35 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 35 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: 35 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 35 2.2.3 Đặc trưng điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 35 2.3 Vật liệu nghiên cứu 37 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 38 2.4.1 Phương pháp điều tra thành phần sâu hại thiên địch chúng 38 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái sâu hại 39 2.4.3.Phương pháp nghiên cứu diễn biến số lượng yếu tố ảnh hưởng đến số lượng sâu hại đậu đỏ 39 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng chống sâu hại đậu đỏ 41 2.5.Phương pháp xử lí số liệu thí nghiệm 42 CHƯƠNG 43 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Hiện trạng sản xuất đậu đỏ Thừa Thiên Huế 43 3.2 Thành phần sâu hại đậu đỏ vùng nghiên cứu 45 3.3 Một số đặc điểm sinh học sinh thái học loài ruồi đục 52 3.3.1 Một số đặc điểm hình thái, sinh học ruồi đục đậu đỏ 52 3.3.2 Phân biệt tuổi ấu trùng 55 3.3.3 Thời gian pha vòng đời ruồi đục đậu đỏ L sativae 56 3.4 Diễn biến mật độ số sâu hại vùng nghiên cứu 59 3.4.1 Diễn biến mật độ ruồi đục (Liriomyza sp.) 59 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………91 3.4.2 Diễn biến mật độ sâu đục (Maruca vitrata) 60 3.4.3 Diễn biến mật độ sâu (Lamprosema indicata) 62 3.4.4 Diễn biến mật độ sâu khoang (Spodoptera litura) 62 3.4.5 Diễn biến mật độ rệp muội (Aphis craccivora) đồng 63 3.5 Thành phần kí sinh sâu hại vùng nghiên cứu 64 3.6 Diễn biến tỉ lệ ký sinh số sâu hại 66 3.6.1 Diễn biến tỷ lệ bị ký sinh ruồi đục L sativae đậu đỏ 67 3.6.2 Diễn biến tỷ lệ bị ký sinh sâu đục đậu M vitrata đậu đỏ 68 3.6.3 Diễn biến tỷ lệ bị ký sinh sâu khoang (Spodoptera litura) đậu đỏ 69 3.7 Biện pháp sử dụng hóa sinh học phòng trừ số loại sâu hại đậu đỏ 70 3.7 Biện pháp sử dụng hóa sinh học phòng trừ số loại sâu hại đậu đỏ 71 3.7.1 Hiệu lực số loại thuốc trừ ruồi đục 71 3.7.2 Hiệu lực số loại thuốc trừ sâu đục 72 3.7.3 Hiệu lực số loại thuốc trừ sâu 73 3.8 Kết ứng dụng giải pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại đậu đỏ 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 Kết luận 78 Đề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………77 I.Tài liệu tiếng Việt 80 II.Tài liệu tiếng Anh 82 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………92 [...]... số sâu hại chính trên đậu đỏ và kí sinh của chúng - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá hại đậu đỏ và biện pháp phòng trừ chúng 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu: 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành trong năm 2006 - 2007 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm được tiến hành tại Viện BVTV Theo dõi qui luật phát sinh, gây hại và diễn biến... sâu hại chính theo hướng phòng trừ tổng hợp phục vụ sản xuất Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………34 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần sâu hại và thiên địch của chúng trên đậu đỏ khu vực Thừa Thiên Huế, tập trung tại huyện Phú Vang - Nghiên cứu diễn biến số lượng của một số sâu hại. .. nhau Các biện pháp phòng trừ cũng đã được nghiên cứu và đề cập đến là: biện pháp sinh học, giống kháng, canh tác, sử dụng thuốc hóa học trong đó biện pháp hóa học vẫn là biện pháp chủ yếu 1.2 Nghiên cứu ở trong nước 1.2.1 Thành phần của sâu hại đậu và thiên địch của chúng trên đậu * Thành phần loài: Trong kết quả điều tra cơ bản côn trùng năm 19671968 ở phía Bắc và điều tra cơ bản côn trùng hại cây... trừ sâu trên đậu (Afun và CTV, 1991) [27] Tóm lại: Thành phần sâu hại đậu trên thế giới đã được phát hiện rất phong phú, tùy theo điều kiện thời tiết và loại thức ăn mà từng khu vực, vùng có thành phần loài và những loài sâu hại chính khác nhau Những nghiên cứu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………28 về đặc điểm sinh học và sinh thái học, qui luật phát sinh. .. ngắn và khả năng đẻ thấp (Ofuya, 1988) [69] 1.1.3.5 Phòng trừ tổng hợp sâu hại đậu Sharma và CTV (1999) đã tổng kết các biện pháp cấu thành của IPM gồm: lợi dụng thiên địch tự nhiên, biện pháp canh tác, biện pháp hoá học và sử dụng chế phấn sinh học thuốc thảo mộc [85] Ngoài ra, việc sử dụng giống kháng sâu hại cũng là một biện pháp cấu thành không kém phần quan trọng của IPM trên đậu (Singh và CTV,... nghiên cứu đặc điểm sinh học và mối quan hệ với kí chủ Đặng Thị Dung (2004) [5] cũng nghiên cứu côn trùng kí sinh sâu hại đậu rau tại vùng Hà Nội và phụ cận và đã ghi nhận được 14 loài côn trùng ký sinh trên các sâu chính hại đậu rau trong vụ xuân 2003 ở Gia Lâm (Hà Nội) 4 loài trong số chúng có mức độ phổ biến cao, gồm ong Dolichogenidea hanoii, Trathla flavo-orbitalis ký sinh sâu cuốn lá đậu và sâu. .. hành không phải trên các loại đậu đỏ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………32 NhiNghiên cứu về sâu hại lạc, Phạm Thị Vượng (1999) [26] đã tiến hành nghiên cứu khá chi tiết và bài bản một số loài sâu hại lạc chính Trên lạc năm 1998, đã phát hiện được 4 loài bọ trĩ, rầy xanh và đã tiến hành nghiên cứu khá kỹ đặc điểm sinh học, sinh thái của chúng trên lạc khu... ruộng đậu nhiều cỏ dại Ruộng làm sạch cỏ thường có tỉ lệ hại do sâu M vitrata và Cydia ptychora giảm đi 2 – 4 lần so với không làm cỏ Ruộng có nhiều cỏ dại làm tăng quần thể của chúng (Ofuya 1989, 1989b) [69] 1.1.3.2 Phòng trừ sâu hại đậu bằng biện pháp hóa học Để trừ sâu hại đậu biện pháp dùng thuốc trừ sâu vẫn đóng vai trò quan trọng Nhiều loại thuốc trừ sâu khác nhau đã được nghiên cứu để trừ sâu. .. Hawai 8 loài kí sinh để trừ sâu M vitrata nhưng chỉ có 1 loài Parisierolaenigrata là tạo lập được quần thể [93] Biện pháp sinh học trừ ruồi Liriomyza trong nhà kính hầu như được tiến hành ở các nước Tây Âu và Bắc Mỹ Biện pháp sinh học trong nhà kính để trừ ruồi Liriomyza tập trung nghiên cứu nhân thả các kí sinh của chúng và đã thành công nhiều trường hợp Nghiên cứu biện pháp sinh học trừ ruồi Liriomyza... trung trừ ruồi L sativae và L trifolii hại trên nhiều loại rau Nhưng những nghiên cứu biện pháp nhập nội thiên dịch trừ ruồi đục lá Liriomyza trên đậu đỏ thì hầu như chưa được tiến hành (Lasalle, 1999; Waterhouse và CTV, 1987) [61], [64], [93] Gần đây chế phẩm sinh học Abamectin được nghiên cứu để trừ ruồi Liriomyza spp trên rau (Cox và CTV, 1996; Sirapragasam và CTV, 1999) [41], [86] Các nghiên cứu biện

Ngày đăng: 05/11/2015, 19:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

  • Tài liệu tham khảo

  • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan