Nghiên cứu chức năng thông khí vòi nhĩ và tai giữa trên bệnh nhân khe hở vòm miệng bẩm sinh

87 1K 1
Nghiên cứu chức năng thông khí vòi nhĩ và  tai giữa trên bệnh nhân khe hở vòm miệng bẩm sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khe hở môi - vòm miệng (KHM – VM) bất thường xảy trình phát triển thai nhi, có ngừng trệ trình hình thành môi - vòm miệng, dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt thường gặp Việt Nam giới Trên giới KHM - VM có tỷ lệ 1/500 - 1/1000 trẻ sinh, Việt Nam tỷ lệ vào khoảng 0,1 - 0,2%, Trong Khe hở vòm miệng (KHVM) chiếm 40%[1] KHM - VM nhiều nguyên nhân khác gây từ ngoại lai nhiễm trùng, tia xạ, hóa chất, stress đến nội bất thường tế bào sinh dục, tuổi, chủng tộc, di truyền ảnh hưởng lớn tới ăn uống, phát triển răng, khuôn mặt, ngôn ngữ, thính giác, thẩm mỹ, tâm lý… Trong KHVM có không kết hợp với khe hở môi (KHM) bất thường bám tận nâng hầu căng hầu chi phối hoạt động mở vòi nhĩ gây rối loạn chức vòi nhĩ Ngoài thiếu hụt cứng mềm làm trẻ thường xuyên bị sặc, trớ, trào ngược, viêm nhiễm niêm mạc mũi họng Vì vậy, tỷ lệ bệnh lý vòi nhĩ và tai giữa xuất tất trẻ KHVM, riêng với viêm tai giữa ứ dịch (VTGƯD) lên tới 90% [2] Mặt khác bệnh xảy trẻ em đối tượng khó khai thác, triệu chứng lâm sàng kín đáo, nghèo nàn nên dễ bị bỏ qua Hậu suy giảm sức nghe, ảnh hưởng phát triển tiếng nói, học tập, sinh hoạt gây biến chứng như: Viêm cấp, thủng nhĩ, xẹp nhĩ, xơ nhĩ, túi co kéo dẫn tới cholesteatoma Vì bệnh phải phát kịp thời, điều trị tích cực để phòng tránh suy giảm sức nghe biến chứng viêm tai giữa nguy hiểm trẻ Đối với trẻ KHVM ngày quan tâm vấn đề thính giác, chức năng, thẩm mỹ đặt ống thông khí, điều trị thuốc dự phòng, tạo hình môi vòm miệng, làm máng ăn nên biến chứng Trên giới đã có nhiều nghiên cứu về chức vòi nhĩ và tai giữa ở bệnh nhân KHM – VM, ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đầy đủ và hệ thống vấn đề này Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chức thông khí vòi nhĩ tai bệnh nhân khe hở vòm miệng bẩm sinh” với hai mục tiêu sau: Mô tả hình ảnh nội soi tai giữa, thính lực nhĩ lượng bệnh nhân khe hở vòm miệng bẩm sinh Đối chiếu lâm sàng, thính lực, nhĩ lượng kết đặt ống thông khí bệnh lý tai giữa để rút kinh nghiệm cho chẩn đoán, định điều trị CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử Năm 1879, Alt người mối liên quan bệnh tai triệu chứng nghe ở trẻ bị KHVM Sau đó, nhiều nghiên cứu tác giả khác phối hợp bệnh lý tác giả thấy thính lực cải thiện sau điều trị bệnh tai sửa chữa vòm miệng [3] Năm 1967, Sylvan E Stool Peter Randall báo cao rằng 94% tai của 25 trẻ KHVM có chứa dịch nhầy [4] Năm 1969, Paradise, Bluestone Felder báo cáo rằng bệnh tai xuất tất trẻ bị KHVM và thường những tháng đầu tiên của cuộc sống [5] Năm 1989, Sadler - Kimes D các cộng nhận thấy vòi nhĩ trẻ KHVM ngắn trẻ bình thường [6] Năm 1997, Sancho Martin và cộng sự báo cáo 84,4% trẻ có KHVM bị VTGƯD [7] Năm 1998, Xing X cộng đã theo dõi chức tai tỷ lệ mắc VTGƯD soi tai với đo nhĩ lượng cho 43 trẻ trước, sau sửa chữa hầu thấy có cải thiện chức tai tỷ lệ mắc VTGƯD sau sửa chữa hầu [8] Năm 1998, tại khoa tai mũi họng trẻ em Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương, khám cho 170 trẻ KHM - VM và nhận thấy tỷ lệ trẻ bị VTGƯD lên tới 76,4% [9] 1.2 Giải phẫu 1.2.1 Giải phẫu tai Tai bao gồm hòm nhĩ, vòi nhĩ hệ thống tế bào chũm 1.2.1.1 Hòm nhĩ: Hòm nhĩ hình thấu kính mặt lõm, gồm thành: Thành trước thông với thành bên họng mũi vòi tai, thành sau thông với hệ thống thông bào xương chũm sào đạo, thành có khớp trai đá ngăn cách tai với hố não giữa, thành liên quan với vịnh cảnh, thành liên quan với tai trong, thành màng nhĩ Màng nhĩ gồm lớp: lớp biểu mô từ da ống tai vào, lớp lớp xơ lớp lớp niêm mạc Màng nhĩ gồm có phần: phần màng chùng Shrapnell liên hệ trực tiếp với túi Prussak, phần màng căng Độ mềm màng nhĩ thay đổi vùng khác Theo Khann Tonndorf (1972) phần màng chùng, phần tư sau phần màng căng khu vực mềm [10] Màng nhĩ có chức biến rung động âm không khí thành rung động học chuyển rung động cho hệ thống xương con, đồng thời bảo vệ tai không cho vi khuẩn xâm nhập vào Hình 1.1 Các thành hòm nhĩ [11] 1.2.1.2 Vòi nhĩ Gồm có phần sụn treo từ sọ phần xương Phần xương với căng màng nhĩ tạo thành ống vòi xương thái dương người lớn vòi nhĩ tạo góc 450 với mặt phẳng ngang, trẻ em góc 10 Vòi nhĩ người lớn dài trẻ em độ dài có thay đổi theo chủng tộc từ 31 - 38 mm [12] 1/3 sau vòi nhĩ phần xương, 2/3 trước phần sụn màng Phần xương vòi nhĩ nằm hoàn toàn phần đá xương thái dương liên tiếp với thành trước hòm nhĩ Phần xương bình thường mở, phần sụn sợi đóng lại nghỉ mở nuốt nước bọt mở áp lực - Sụn vòi: Sụn vòi nhĩ uốn cong thành bên, thành bên lại vòi nhĩ che phủ màng, chỗ gắn vào sợi mở vòi căng hầu Lỗ vòi nhĩ vòm mũi họng có kích thước 8x5 mm, bao quanh lỗ vòi có nẹp, nẹp trước nhỏ, nẹp sau to thường có tổ chức lympho phát triển gọi Amydal vòi - Lòng vòi: Lòng vòi nhĩ có hình dáng nón chập đỉnh, chỗ tiếp nối hai nón điểm hẹp gọi eo, thường gần chỗ nối phần sụn phần xương vòi nhĩ Lòng vòi điểm có kích thước khoảng 2x2 mm Phần eo vòi có khả bảo vệ tai tránh khỏi trào ngược dịch từ họng mũi vào Lòng vòi lót lớp niêm mạc biểu mô đường hô hấp Lớp liên tiếp với lớp niêm mạc vòm họng tai Phần tham gia vào thông khí cho tai giữa, phần chịu trách nhiệm làm dẫn lưu cho tai Hình 1.2 Vòi nhĩ [12] - Các liên quan vòi nhĩ Cơ căng hầu: Khi co kéo phần trước phần sụn xuống dưới, làm vòi sụn giãn nở Cơ nâng hầu: Khi co nâng vòi mở rộng vòi cách kéo gờ loa vòi sau vào Cơ loa vòi: Luôn đóng mở nuốt Cơ căng màng nhĩ Các liên quan trực tiếp gián tiếp đến chức vòi nhĩ Trong điều kiện bình thường vòi nhĩ đóng nghỉ mở nuốt, hắt hơi, ngáp nhằm cân áp lực tai với môi trường xung quanh Hầu hết nhà giải phẫu sinh lý cho hoạt động mở vòi điều khiển căng hầu Sự đóng vòi nhĩ gần bị động co lại mô xung quanh chun lại sợi elastic thành vòi 1.2.1.3 Xương chũm Là khối xương hình núm vú phía sau ống tai ngoài, sau hòm nhĩ mê nhĩ Trong khối chũm có nhiều hốc khí gọi tế bào chũm Một hốc phát triển to khác gọi sào bào Sào bào ăn thông với hòm nhĩ qua sào đạo Lớp niêm mạc lót tế bào chũm liên tiếp với niêm mạc lót hòm nhĩ vòi nhĩ Ở trẻ nhỏ xương chũm bé độ thông khí Sự phát triển không đầy đủ hệ thống tế bào khí thường phối hợp với tần suất cao viêm tai giữa trẻ em 1.2.1.4 Niêm mạc tai Toàn tai phủ lớp niêm mạc biểu mô hô hấp bao gồm tế bào trụ có lông chuyển, tế bào chế nhầy tế bào không biệt hóa Có biến đổi lớp biểu mô từ trước sau Trong phần trước tai gồm hòm nhĩ vòi nhĩ thì lớp biểu mô biểu mô trụ Còn thượng nhĩ sau hốc xương chũm lớp biểu mô bao gồm lớp biểu mô dẹt, gần hoàn toàn biến tế bào chế nhầy Những tuyến nhầy nằm rải rác lớp niêm mạc, trội lên phần trước tai đặc biệt phần sụn vòi nhĩ [13] 1.2.2 Giải phẫu vòm miệng Vòm miệng ngăn cách khoang miệng hốc mũi Được giới hạn phía trước hai bên cung răng, phía sau vòm miệng mềm lưỡi gà Vòm miệng gồm có vòm miệng cứng, vòm miệng mềm [14] 1.2.2.1 Vòm miệng cứng - Ở nông phủ lớp niêm mạc lớp biểu mô lát tầng dày tuyến hoàn toàn tiết nhầy - Mấu tiền hàm - Lỗ cửa - Mảnh xương hàm - Xương - Lỗ lớn - Móc chân bướm - Mảnh chân bướm - Mảnh chân bướm - Gai mũi sau 10 - Vách ngăn mũi Hình 1.3 Giải phẫu vùng Vòm miệng [15] - Ở sâu phần xương cấu tạo: 2/3 phía trước có hai mảnh ngang mặt xương hàm tiếp khớp với đường 1/3 sau tạo thành mảnh ngang xương Hai bên phía sau có hai lỗ sau cho bó mạch thần kinh lớn qua Phía trước có lỗ ống cửa (còn gọi lỗ trước) nơi thoát động mạch trước dây thần kinh bướm khẩu, mốc phân định vòm miệng tiên phát thứ phát thời kỳ hình thành bào thai [14] 1.2.2.2 Vòm miệng mềm Vòm miệng mềm (màn hầu) vách cân chếch từ xuống dưới, từ trước sau, ngăn cách miệng với hầu Ở trước trên, vách dính vào bờ sau xương cái, hai bên liên tiếp với thành hầu, lơ lửng có lưỡi gà [14] - Cân hầu - Móc chân bướm - Cơ căng hầu - Cơ nâng hầu - Cơ – hầu (cơ lưỡi gà) Hình 1.4 Hệ thống vòm miệng mềm [15] Hai mặt lợp niêm mạc Giữa hai lớp niêm mạc gồm cân hầu (hình 1.4): Cơ hầu, căng hầu, nâng hầu, lưỡi hầu (cơ trụ trước), hầu (cơ trụ sau) 1.3 Sinh lý vòi nhĩ Vòi nhĩ có chức sinh lý 1.3.1 Chức thông khí Thông khí tai nhằm làm cân áp lực, đảm bảo trì áp lực hằng định tai với môi trường bên Tai nghe rõ áp lực bên bên màng nhĩ cân Hòm nhĩ, vòi nhĩ, xương chũm tạo khoảng kín chứa khí Thể tích khoang thay đổi theo cá thể theo lứa tuổi từ - 28 ml [3] Các thành tai thành cứng trừ màng nhĩ Sự thay đổi vị trí màng nhĩ từ cực sang cực khác làm thay đổi thể tích khoảng 30 micro-lit [3] Như vậy di động màng nhĩ đóng vai trò quan trọng điều hoà áp lực tai 1.3.1.1 Trao đổi khí Do khác áp lực phần khí tai áp lực khí mao mạch niêm mạc tai mà lượng khí định hấp thụ niêm mạc tai 10 Sự khác áp lực khí tai mao mạch 40 mmHg tương đương với 544 mmH2O Như vậy, tắc vòi hoàn toàn kéo dài, áp lực tai giảm từ 500 - 600 mmH 2O Những thay đổi áp lực nhỏ bù lại di chuyển màng nhĩ vào Nhưng vượt khả điều hoà áp lực này, cần thiết có mở vòi nhĩ nuốt nước bọt, hắt hơi, ngáp [12] 1.3.1.2 Hoạt động vòi nhĩ Vòi nhĩ mở căng hầu co lại Cơ nâng hầu không làm mở vòi nhĩ góp phần nâng cánh sụn vòi phần họng vòi nhĩ Cơ búa (cơ căng màng nhĩ) đóng vai trò quan trọng chế mở vòi Cơ búa gắn phần lên sụn vòi làm phần xương tiếp giáp với sụn, phần khác bám vào cổ xương búa Như co búa đồng thời gây ra: - Kéo màng nhĩ vào làm tăng nhẹ áp lực hòm tai tách thành vòi gây mở vòi - Mặt khác gắn vào phần sụn vòi nhĩ, nên co làm mở vòi nhĩ chỗ tiếp nối phần sụn phần xương Đóng vòi nhĩ trái lại tượng bị động giãn ra, mô xung quanh co lại sợi elastic chun lại [12] 1.3.2 Chức bảo vệ Vòi nhĩ bảo vệ tai tránh khỏi áp lực âm lớn dịch trào ngược từ họng mũi 1.3.3 Chức làm Chức làm của vòi nhĩ là hoạt động của các tế bào lông chuyển vòi nhĩ phần khác tai Được nghiên cứu cách đưa chất vào tai của động vật nghiên cứu [16], sau theo dõi di chuyển chất từ tai vào họng Các tế bào lông xa lỗ 44 Sheahan P, Blayney AW, Sheahan JN, Earlay MJ (2002), Sequelae of otitis media with effusion among children with cleft lip and/or cleft palate Clin Otolaryngol 27 : 494-500 45 Bylander, Grath A, Stenstrom C (1998), Eustachian tube function and otitis media in children, ENT ear nose throat J 77, pp 762 – 769 46 Hubbard BA, Rice GB (2010), Adenoid involvement in velopharyngeal closure in children with cleft palate Can J Plast Surg 18(4): 135-8 47 Ishikawa Y, Amitani R (1994), Nasal and paranasal sinus disease in patients with congenital velopharyngeal insufficiency.Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 120(8):861-5 48 Bayerlein T, Proff P, Koppe T, Fanghaenel J (2006), Cartilaginous septum deviation in children with cleft lip, alveolus and palate an MRI analysis J Craniomaxillo fac Surg, 34 Suppl 2: 49-51 49 Nguyễn Gia Khánh (2000), Sự phát triển tinh thần và vận động ở trẻ em Bài giảng nhi khoa tập 1, Đại học Y Hà nội, nhà xuất bản Y học tr 29-36 50 Rudolf P and Gerhard G, Basic Otorhino Laryngolory: A step by step learning guide, pp 207 – 227 51 Lương Hồng Châu (2003), Nghiên cứu chức thông khí vòi nhĩ máy đo trở kháng, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH Y Hà Nội 52 Flynn T, Moller C, Lohmander A, Jonsson R (2009), The high prevalence of otitis media with effusion in children with cleft lip and palate as compared to children without clefts Int J Pediatric Otorhinolaryngol, 73, 1441 -6 53 Maw A.R and Parker A (1998), Surgery of the tonsils and adenoids in relation to secretory otitis media in children, Acta OtoLaryngologica, Supplement, vol 106, No 454, pp 202 – 207 54 Mc Isaac (2000), otolaryngolagists perception of the indications for tympanostomy tube insertion in children, (MA) 162(9): 1285 - 1288 55 Kay DJ, Nelson M, Rosenfeld R.M (2001), Meta-analysis of tympanostomy tube sequelae Otolaryngol Head Neck Surg.124,374-380 56 Steve Gray, Rodney Lusk Cumming 5th chapter 167 tympanic membrane – tympanostomy tubes 57 Sotirovic J, Erdoglijc M, Baletic N (2012), Early postoperative complications in children with secretory otitis media after tympanostomy tube insertion in the Military Medical Academy during 2000 – 2009 Vojnosanit Pregl;69(5): 409-413 PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU Phần hành chính: Họ tên: Năm sinh: Giới: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào viện: Ngày mổ: Tiền sử Mẹ Bố Bản thân Dùng thuốc Tiếp xúc vơi thuốc lá Bị KHM – VM Chậm nói Đã điều trị VTG Cúm Bị KHM – VM Vào tháng thứ Cơ năng: Nghe Cảm giác đầy tai Hiện tượng tự vang Lắc đầu Ù tai Đau tai Giụi tai Chóng mặt Nôn, trớ Hình ảnh nội soi Màng nhĩ Dầy, đục, bóng, mạch máu giãn vùng rìa Đầy phồng Bọt khí, mức dịch Túi co kéo - Độ túi co kéo Xẹp nhĩ - Độ xẹp nhĩ Sung huyết Vàng kem Mầu xanh Sáng Tình trạng VA Tình trạng A Tai phải Viêm Viêm Tai trái Quá phát Quá phát Tình trạng Mũi xoang Vách ngăn Khối u vùng mũi họng Loại KHVM KHM Dị tật kèm theo Thiểu Cả hai Dị hình Bình thường Trái Loại: Phải Cận lâm sàng Tai phải Hình thái nhĩ lượng đồ Áp lực đỉnh Độ thông thuận Loại nghe kém PTA Mức độ Tai trái Chẩn đoán: Các phương pháp điều trị: Dịch hòm tai Tai phải Tai trái Nhầy keo Nhầy mủ Thanh dịch Không có dịch Màu vàng Màu trắng đục Màu nâu Không màu Tình trạng OTK sau tháng Tai phải Tai trái Còn Rơi ngoài Tắc Tụt vào 10 Màng nhĩ sau đặt OTK: Màng nhĩ Tai phải Tai trái Đầy phồng Dầy đục Bọt khí, mức dịch Xẹp nhĩ Vôi hoá Thủng màng nhĩ Bình thường 10 Nhĩ lượng và thính lực sau đặt OTK Tai phải Hình thái nhĩ lượng đồ Loại nghe kém Tai trái PTA Mức độ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử 1.2 Giải phẫu 1.3 Sinh lý vòi nhĩ 1.4 Bệnh sinh 11 1.5 Đánh giá chức thông khí vòi nhĩ tai ở bệnh nhân KHVM 14 1.6 Lâm sàng bệnh lý vòi nhĩ tai giữa bệnh nhân KHVM 18 CHƯƠNG 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 Sơ đồ nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.4 Biện pháp khống chế sai số 33 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .33 CHƯƠNG 34 KẾT QUẢ 34 3.1 Hình ảnh nội soi tai giữa, thính lực, nhĩ lượng ở bệnh nhân KHVM bẩm sinh 34 3.2 Đánh giá điều trị 47 CHƯƠNG 50 BÀN LUẬN 50 4.1 Hình ảnh nội soi, thính lực, nhĩ lượng bệnh nhân KHVM .50 4.2 Đánh giá kết quả đặt OTK qua màng nhĩ 61 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 75 CÁC CHỮ VIẾT TẮT KHVM KHM KHM – VM OTK PTA TCK TMH VA VM VTGƯD VTG : : : : : : : : : : : Khe hở vòm miệng Khe hở môi Khe hở môi – vòm miệng Ống thông khí Pure Ton Average Túi co kéo Tai mũi họng Vegetations adenoides Vòm miệng Viêm tai ứ dịch Viêm tai DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi .34 Bảng 3.2 Phân loại KHVM 35 Bảng 3.3 Dị tật kèm theo 35 Bảng 3.4 Tiền sử của bố, mẹ mang thai (N=50) 36 Bảng 3.5 Hình thái màng nhĩ (N = 99) .37 Bảng 3.6 Màu sắc màng nhĩ (N = 99) 38 Bảng 3.7 Hình thái nhĩ lượngđồ (N = 99) 38 Bảng 3.8 Áp lực đỉnh của nhĩ lượng (N = 72) 39 Bảng 3.9 Mức độ nghe kém (PTA) (N =5) 40 Bảng 3.10 Đối chiếu bệnh lý vòi nhĩ và tai giữa với giới tính (N = 50) .41 Bảng 3.11 Đối chiếu bệnh lý vòi nhĩ và tai giữa với nhóm tuổi (N = 50) .42 Bảng 3.12 Đối chiếu bệnh lý vòi nhĩ và tai giữa với nhóm KHVM (N=50) 42 Bảng 3.13 Phân bố tai bị bệnh lý vòi nhĩ và tai giữa (N=35) 43 Bảng 3.14 Bệnh lý kèm theo (1 hoặc phối hợp) (N=50) 43 Bảng 3.15 Đối chiếu bệnh lý vòi nhĩ và tai giữa với bệnh lý kèm theo 44 Bảng 3.16 Các chỉ định đặt OTK màng nhĩ (N=24) 44 Bảng 3.17 Điều trị nhóm bệnh lý vòi nhĩ và tai giữa (N=32 và 63)) 45 Bảng 3.18 Tính chất dịch tai giữa(N=39) 45 Bảng 3.19 Màu sắc dịch tai giữa(N=35) 46 Màu sắc dịch 46 n 46 % 46 Không màu 46 46 14,3 46 Vàng 46 20 46 57,1 46 Trắng đục 46 46 25,7 46 Nâu 46 46 2,9 46 N 46 35 46 100 46 Nhận xét: Màu vàng, vàng chanh hay gặp bệnh lý ứ dịch với 20/35 trường hợp, sau đó đến màu trắng với 9/35 trường hợp 46 Bảng 3.20 Đối chiếu màu sắc màng nhĩ với tính chất dịch (N=35) 46 Dịch 46 Màng nhĩ 46 Nhầy keo 46 Nhầy mủ 46 Thanh dịch 46 n 46 % 46 n 46 % 46 n 46 % 46 Dầy đục 46 16 46 72,7 46 46 9,1 46 46 vàng 46 46 22,7 46 46 90,9 46 46 Mức dịch, bọt khí 46 46 46 46 50 46 Bình thường 46 46 4,6 46 46 46 50 46 N 46 22 46 100 46 11 46 100 46 46 100 46 Nhận xét: Dịch nhầy keo hay gặp ở màng nhĩ dầy đục với 16/22 trường hợp Dịch nhầy mủ hay gặp màng nhĩ đầy phồng với 10/11 trường hợp Thanh dịch gặp ở màng nhĩ mức dịch và bình thường 46 Bảng 3.21 Đối chiếu hình thái nhĩ lượng đồ với tính chất dịch (N=35) .47 Dịch 47 Nhĩ lượng 47 Nhầy keo 47 Nhầy mủ 47 Thanh dịch 47 n 47 % 47 n 47 % 47 n 47 % 47 Đỉnh nhọn lệch âm .47 Đồi lệch âm 47 47 13,6 47 47 47 47 100 47 Đồi không lệch 47 47 9,1 47 Đồi lệch dương 47 47 45,5 47 Phẳng 47 17 47 77,3 47 47 45,5 47 N 47 22 47 100 47 11 47 100 47 47 100 47 Nhận xét: Dịch nhầy keo hay gặp nhĩ đồ phẳng với 17/22 trường hợp, dịch nhầy mủ hay gặp nhĩ đồ lệch dương với 5/11 trường hợp, dịch gặp nhĩ đồ hình đồi lệch âm với 2/2 trường hợp 47 Bảng 3.22 Tình trạng OTK (N=35) .47 Bảng 3.23 Hình thái màng nhĩ sau tháng đặt OTK (N=35) .48 Bảng 3.24 Hình thái nhĩ lượng sau tháng đặt OTK (N=35) 49 Bảng 3.25 Thính lực đồ sau tháng ở BN đặt OTK 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 34 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 34 35 Biểu đồ 3.2 KHVM toàn bộ có KHM bên 35 37 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng gợi ý 37 Biểu đồ 3.5 Kiểu thính lực đồ (N = 10) 40 41 Biểu đồ 3.6 Bệnh lý vòi nhĩ và tai giữa 41 Biểu đồ 3.7 Tình trạng tai giữa sau đặt OTK .48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thành hòm nhĩ [11] Hình 1.2 Vòi nhĩ [12] Hình 1.3 Giải phẫu vùng Vòm miệng [15] .8 Hình 1.4 Hệ thống vòm miệng mềm [15] Hình 1.5 Các vòm miệng KHVM [4] 12 Hình 1.6 Lát cắt qua sụn vòi ở cùng một vị trí [12] 14 Hình 1.8 Phân loại nhĩ đồ theo Jerger, 1970 [25] .16 Hình 1.9 Hình ảnh biến động nhĩ đồ theo trục hoành [20] 16 Hình 1.7 Phân loại khe hở vòm miệng (Kernahan Stark) [23], [24] .20 Hình 1.10 Đặt ống thông khí [12] .24 Hình 1.11 Phẫu thuật V - Y Veau - Wardill - Kilner [24] .25 Hình 2.1 Máy nội soi Tai mũi họng 29 Hình 2.2 Máy đo nhĩ lượng Amplivox - Mỹ 29 Hình 2.3 Máy đo thính lực GSI - 61 30 Hình 2.4 Bộ đặt OTK 30 Hình 3.1 KHVM không toàn bộ 35 Hình 3.2 KHVM toàn bộ .35 Hình 3.3 Màng tai dầy đục 38 Hình 3.4 Màng nhĩ phồng 38 Hình 3.5 Nhĩ đồ dạng As 38 Hình 3.6 Nhĩ đồ dạng B .38 Hình 3.7 TLĐ bình thường 40 Hình 3.8 Nghe kém dẫn truyền 40 [...]... tăng áp lực tai giữa và khả năng làm cân bằng áp lực âm trong tai giữa bởi động tác nuốt rất khó khăn [12] Do đó chính những bất thường về giải phẫu trong KHVM đã ảnh hưởng đến chức năng của vòi nhĩ gây ra xẹp vòi nhĩ kéo dài hay tắc vòi chức năng Tắc vòi chức năng kéo dài dẫn đến áp lực âm trong tai giữa, khi kéo dài sẽ dẫn đến VTGƯD, xẹp nhĩ, túi co kéo Ngoài tắc vòi chức năng do bất thường... em do vòi nhĩ ngắn hơn, ngang hơn, 14 loa vòi mở hơn người lớn, lại hay bị nôn trớ, trào ngược mà quá trình viêm nhiễm thường xuyên hơn Hình 1.6 Lát cắt qua sụn vòi ở cùng một vị trí [12] A Trẻ trai bình thường B Trẻ trai bị KHVM 1.5 Đánh giá chức năng thông khí vòi nhĩ và tai giữa ở bệnh nhân KHVM 1.5.1 Đo nhĩ lượng Có nhiều phương pháp đánh giá chức năng thông khí vòi nhĩ như soi tai, ... miệng cứng nhưng chưa đến lỗ răng cửa + C: Khe hở toàn bộ của VM thứ phát: Khi khe hở đến lỗ răng cửa, hốc miệng thông với một bên hốc mũi bên phải hoặc bên trái + D: KHM và VM toàn bộ hai bên (tiên phát và thứ phát): Khi hốc miệng thông với hốc mũi hai bên Khe hở vòm miệng toàn bộ thường phối hợp với khe hở môi toàn bộ Hình 1.7 Phân loại khe hở vòm miệng (Kernahan và Stark) [23], [24] - Thăm khám mũi họng:... rối loạn chức năng vòi nhĩ kéo dài Phân độ xẹp nhĩ theo Sade năm 1979 [22]: + Độ I: Màng nhĩ co lõm nhẹ, chưa chạm vào các thành phần bên trong hòm tai + Độ II: Màng nhĩ co lõm nhiều hơn, chạm tới ngành xuống xương đe và xương bàn đạp + Độ III: Màng nhĩ chạm vào ụ nhô + Độ IV: Viêm tai giữa dính, dính toàn bộ màng tai vào hòm nhĩ + Độ V: Là lỗ thủng tự nhiên của vùng màng nhĩ xẹp với chảy tai và polyp... hầu hết các loại bệnh lý tai giữa Ở trẻ bình thường và trẻ KHVM các bệnh lý vòi nhĩ và tai giữa gồm có tắc vòi nhĩ nhĩ hoàn toàn hoặc không hoàn toàn, viêm tai giữa cấp, VTGƯD gồm viêm tai thanh dịch và viêm tai keo, xẹp nhĩ, túi co kéo, viêm tai dính Trên thực tế, đó là tên gọi của các giai đoạn bệnh lý tai giữa Có nhiều nguyên nhân gây rối loạn chức năng vòi nhĩ như: Viêm nhiễm... năng hợp tác - Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân - Không có đủ các tiêu chuẩn trên - Bệnh nhân bị KHM đơn thuần - Bệnh nhân bị KHVM tiên phát (Bệnh nhân có khe hở từ lỗ răng cửa ra trước) đơn thuần - Không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.3 Cỡ mẫu N = 50 (mẫu thuận tiện) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu theo phương pháp mô tả từng... nhân được giữ bí mật tuyệt đối - Nghiên cứu nhằm phục vụ và chăm sóc sức khỏe nhân dân 34 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ 3.1 Hình ảnh nội soi tai giữa, thính lực, nhĩ lượng ở bệnh nhân KHVM bẩm sinh 3.1.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu Trong 50 bệnh nhân bị KHVM, 35 bệnh nhân có bệnh lý vòi nhĩ và tai giữa Với 99 tai được khám qua nội soi (1 tai thiểu năng tai ngoài) Bệnh nhân. .. thường giải phẫu vòi nhĩ, trong KHVM tắc vòi cơ học cũng có thể gặp do phù nề thứ phát sau viêm nhiễm niêm mạc mũi họng hoặc do viêm VA, u xơ vòm mũi họng, chấn thương Viêm nhiễm niêm mạc mũi họng, niêm mạc tai giữa là nguyên nhân gây rối loạn chức năng vòi nhĩ và bệnh lý tai giữa Quá trình viêm do nhiều yếu tố bao gồm nhiễm khuẩn, dị ứng, giảm khả năng miễn dịch, các yếu tố về môi trường và xã hội,... đồ nhĩ lượng và hoành đồ nhĩ lượng, đồng thời đưa ra các hình thái biến động của nhĩ đồ: Nhĩ đồ sơ cấp, thứ cấp, tam cấp Trong biểu hiện bệnh lý chức năng vòi nhĩ và tai giữa ở bệnh nhân KHVM nhĩ đồ thường phản ánh tình trạng tắc vòi nhĩ hoàn toàn hoặc không hoàn toàn và sự có mặt của dịch trong hòm nhĩ Đỉnh nhĩ đồ luôn biến thiên theo trục hoành nên gọi là “hoành đồ nhĩ lượng” [20] Tắc vòi. .. sức nghe Nhưng trên bệnh nhân KHVM do bị rối loạn chức năng vòi nhĩ nên đặt ống thông khí là giải pháp điều trị hiệu quả vì tạo được một vòi nhĩ nhân tạo làm cân bằng áp lực hòm tai và bên ngoài 24 Hình 1.10 Đặt ống thông khí [12] Tai biến thường gặp là: Viêm mủ, tụt ống, tắc ống… b) Các phương pháp khác - Chích rạch màng nhĩ - Phẫu thuật gỡ dính, lót màng sụn - Mở sào bào thượng nhĩ, lót màng

Ngày đăng: 05/11/2015, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Sơ lược lịch sử

  • 1.2. Giải phẫu

    • 1.2.1. Giải phẫu tai giữa

      • 1.2.1.1. Hòm nhĩ:

      • Hình 1.1. Các thành của hòm nhĩ [11]

      • 1.2.1.2. Vòi nhĩ

      • Hình 1.2. Vòi nhĩ [12]

      • 1.2.1.3. Xương chũm

      • 1.2.1.4. Niêm mạc tai giữa

      • 1.2.2. Giải phẫu vòm miệng

        • 1.2.2.1. Vòm miệng cứng

        • Hình 1.3. Giải phẫu của vùng Vòm miệng [15]

        • 1.2.2.2. Vòm miệng mềm

        • Hình 1.4. Hệ thống cơ vòm miệng mềm [15]

        • 1.3. Sinh lý vòi nhĩ

          • 1.3.1. Chức năng thông khí

            • 1.3.1.1. Trao đổi khí

            • 1.3.1.2. Hoạt động của vòi nhĩ

            • 1.3.2. Chức năng bảo vệ

            • 1.3.3. Chức năng làm sạch

            • 1.4. Bệnh sinh

              • 1.4.1. Bệnh sinh KHM - VM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan